Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giao an Huong Nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.74 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


Ngµy so¹n : 8/9


Trêng THCS Phợng sơn


Giáo án



hớng nghiệp 9



Giáo viên : Bùi Quang Tân
Tổ Khoa học tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày dạy :


Tháng 9 : ý nghÜa –tÇm quan träng cđa viƯc chän nghỊ có cơ sở khoa học
<b>I. mục tiêu :</b>


-Hc sinh nm đợc ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
-Học sinh có những dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
-Bớc đầu có ý thức chọn ngh cú c s khoa hc


<b>II.chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên: Tài liƯu vỊ gióp b¹n chän nghỊ
2,Häc sinh : GiÊy , bót ghi chÐp


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổn định tổ chức


2.Kiểm tra :Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh


3.Bài mới :


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>t</i>


<i>g</i> <i>Néi dung kiÕn thøc</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


GV:Con ngời luôn mơ ớc và trong đời
sống hằng ngày ln có sự lựa chọn.Nghề
nghiệp cũng vậy ---> Bài học hôm nay


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học</b></i>
<i><b>của việc chọn ngh</b></i>


GV : Khi chọn nghề các em cần dựa trên
cơ sở nào ?


HS: lấy ví dụ :


-Cầu thủ bóng rổ cần cao , khoẻ


-Núng ny , thiu kiờn nh khụng th lm
qun lý nhõn s


-Nơi làm việc quá xa n¬i sèng


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu 3 nguyên tắc</b></i>
<i><b>chọn nghề</b></i>



GV : Híng dÉn học sinh thảo luận theo
các câu hỏi sau:


?1:Em thớch ngh gì ?
?2: Em làm đợc nghề gì ?
?3: Em cần lm ngh gỡ ?


HS:Thảo luận --> 3 nguyên tắc chọn nghề
GV:Lu ý : 1 ngời không thích nghề chữa
bệnh nhng sèng vïng thiÕu c¸n bé y tÕ -->
vÉn häc và tận tình chữa bệnh


<i><b>Hot ng 4 : Tìm hiểu ý nghĩa việc</b></i>
<i><b>chọn nghề theo cơ sở khoa học</b></i>


GV: Trình bày tóm tắt các ý nghĩa cơ bản
của việc chọn nghề theo cơ sở khoa học
HS : Thảo luận theo nhóm các nội dung:
?1 : ý nghĩa kinh tế của việc làm và nghề
nghiệp đối với bản thân , gia đình và nền
kinh tế đất nớc ?


-đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV:Đánh giá , bổ sung , nhấn mạnh các
ý cơ bản


?2 : ý nghĩa xã hội của việc làm và nghề
nghiệp đối với bản thân , gia đình và xã
hội?



<b>1.C¬ së khoa häc cđa viƯc chän nghỊ</b>


-Dựa trên sức khoẻ , sự phát triển thể lực và
đặc điểm sinh lý phù hợp vi ngh


-Tâm lý có phù hợp với nghề


-Phơng diện sinh sống có phù hợp với nghề
<b>2.Ba nguyên tắc chọn nghề :</b>


-Không chọn những nghề mà bản thân
không yêu thÝch


-Không chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lý , thể chất hay xã
hội đáp ứng đợc yêu cầu của nghề


-Không chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa
ph-ơng - đất nớc


<b>3.ý nghÜa cđa viƯc chän nghỊ </b>
<i>a,ý nghÜa kinh tÕ :</i>


-Nếu có nghề nghiệp ổn định---> có thể tự
ni sống bản thân , gia đình và góp phần
phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc.
-Việt Nam là nớc trải qua nhiều năm chiến
tranh-->cần tăng trởng kinh tế để :



+Đẩy nhanh tiến độ CNH-HĐH đất nớc.
+Thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh,
XH công bằng , dân chủ , văn minh


+Từng bớc xây dựng nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN.


<i>b.ý nghÜa x· héi:</i>


-Góp phần cống hiến cho xã hội, chăm lo
đến những ngời xung quanh


-Góp phần giải quyết việc làm , cải thiện
đời sống , giảm các tệ nạn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV:Đánh giá , bổ sung , nhấn mạnh các
ý cơ bản


?3:Có nghề phù hợp sẽ giúp cho ta rèn
luyện , hoàn thiện các phẩm chất đạo
đức,năng lực hoạt động nào ?


-đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV:Đánh giá , bổ sung , nhấn mạnh các
ý cơ bản


- Nhân cách con ngời sẽ từng bớc phát triển
và hồn thiện thơng qua hoạt động lao động
nghề nghiệp.



-RÌn lun c¸c phÈm chÊt :ý thức trách
nhiệm , tinh thần tập thĨ ,t duy kinh tÕ ...
<i>d.ý nghÜa chÝnh trÞ :</i>


-Tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hố , hiện đại hố đất nớc.
-Thực hiện mục tiêu làm cho đất nớc ngày
càng giàu mạnh , ổn định chính trị.


4.Lun tËp:


?1: Những xu thế phát triển trong lao động sản xuất hiện nay ?


<i>Gợi ý</i> : Ngày nay , việc thay đổi nghề là một hiện tợng khá phổ biến vì có nhiều nghề mới
xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi nhanh về điều kiện lao động , công nghệ ...dù
luôn nắm chắc một nghề cũng nên học thêm một nghề nào đó.


-Dù làm nghề nào cũng phải luôn học hỏi , do công nghệ thay đổi nhanh, sản phẩm mới liên
tục ra i.


-Muốn chọn nghề phải nghiên cứu xu thế chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ


+Khi cịn học THCS , học sinh phải chuẩn bị cho mình tâm lý sẵn sàng đi vào lao động :
-Tìm hiểu 1 số nghề mà mình yêu thích , nắm chắc các yêu cầu của nghề đó.


-Học thật tốt các mơn học có liên quan đến nghề


-Rèn luyện 1 số kỹ năng , kỹ xảo lao động mà nghề yêu cầu.1 số phẩm chất nhân cách mà
ngời lao động trong nghề phải có.



-Tìm hiểu nhu cầu nhân lực ở địa phơng , hệ thống đào tạo của nghề đó
5.Củng cố :


-C¬ së khoa häc cđa việc chọn nghề ?
-Ba nguyên tắc chọn nghề


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b><b>viết thu hoạch</b>


1.Em nhn thc c nhng điều gì thơng qua buổi sinh hoạt hớng nghiệp hơm nay ?


2.Em yêu thích nghề gì ?Những nghề nào sẽ phù hợp với khả năng của em ?Hiện nay , ở quê
hơng em nghề nào đang cần nhân lực ?


Ngày soạn :6/10
Ngày dạy :


Thỏng 10 : Tỡm hiu nng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình
<b>I. mục tiêu :</b>


-Học sinh xác định đợc điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân , truyền thống nghề nghiệp của gia đình


-Học sinh hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp


-Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp nghề định chọn
<b>II.chuẩn b :</b>


1.Giáo viên: Bản trắc nghiệm



2,Hc sinh : Tỡm hiu nghề nghiệp truyền thống của gia đình
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :<i>không</i>
3.Bài mới :


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>tg</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


GV : Bản thân mỗi ngời có phù hợp
với nghề định lựa chọn cho tơng lai ?
em biết gì về nghề truyền thống của
gia đình mình ?


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu năng lực là</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV : Cho vÝ dơ vỊ một ngời với một
năng lực cụ thể


HS : Ly ví dụ về những ngời có năng
lực cao trong học tập , trong lao động
sản xuất .


GV:X©y dùng khái niệm về năng lực
và năng lực nghề nghiƯp


HS:lÊy vÝ dơ 1 ngêi mï cịng cã thĨ trë
thµnh ca sĩ hay nhạc công



HS: lấy ví dụ 1 ngời nói không
hay,nh-ng nếu tập nói lu loát ---> nhà giáo ,
nhà hùng biên(Đemocrit)


HS: lấy VD: Lê lợi , Nguyễn Tr·i , Hå
ChÝ Minh...


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phù hợp</b></i>
<i><b>nghề :</b></i>


GV: Gi¶i thÝch cho häc sinh thÕ nào là
sự phù hợp nghề .


HS: Thảo luận theo nhóm ?
Thế nào là sự phù hợp nghề ?


<i><b>Hot động 4 : Phơng pháp tự xác</b></i>
<i><b>định mức độ phù hợp nghề </b></i>


GV : Cho học sinh làm trắc nghiêm
-GV đọc từng câu hỏi , dừng lại 30giây
sau mỗi câu


HS:Cho điểm .Nếu đồng ý cho 1
điểm,nếu không đồng ý cho 2 điểm
GV:Dựa vào bảng điểm cho biết mức
độ thích học các môn của từng học
sinh



<i><b>Hoạt động 5:Tạo ra sự phù hợp nghề</b></i>


GV:Cho häc sinh tìm hiểu
HS:Thảo luận nhóm


ly vớ d:1 thanh niờn mun trở thành
lái xe cần có những điều kiện, phẩm
chất gì để phù hợp với nghề ấy


<i><b>Hoạt động 6 :Tìm hiểu nghề truyền</b></i>
<i><b>thống của gia đình</b></i>


GV:Trong trờng hợp nào nên chọn theo
nghề truyền thống của gia đình?vì sao?
HS: lấy ví dụ về 1 số nghệ sĩ , ca sĩ
Đặng Thái Sơn ( mẹ là nghệ sĩ dơng
cầm nổi tiếng:bà Thái Thị Liờn)


Ca sĩ Thanh Lam ( bố là nhạc sĩ Thuận
Yến).Ca sĩ Trần Thu Hà ( Bè : TrÇn
HiÕu , chó : TrÇn TiÕn)...


GV:Giíi thiƯu 1 sè lµng nghề truyền
thống:Bát tràng , Đồng Kỵ , Đông Hồ ,
Đại Bái ...


nhng c im tõm lý v sinh lý của một
con ngời với một bên là những yêu cầu của
hoạt động đối với con ngời đó.Sự tơng xứng
ấy là điều kiện để con ngời hồn thành cơng


việc mà hoạt động phải thực hiện


-Con ngêi ai cũng có năng lực (ở mặt này
hay mặt khác)


-1 ngời có thể có nhiều năng lực khác nhau
-Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời , nó
hình thành nhờ có sự học hỏi và luyện tập.
-Trên cơ sở năng lực , con ngêi cã thĨ trë
thµnh tµi năng


<b>2.Sự phù hợp nghề</b>


Xột tng quan giữa những đặc điểm nhân
cách(tổ hợp những đặc điểm tâm lý và sinh
lý với những yêu cầu của nghề với t cách là 1
hoạt động).Nếu tơng quan này thể hiện rõ
nét(có nhiều sự tơng ứng )thì coi là có sự phù
hợp cao, cịn thể hiện khơng nhiều thì là sự
phù hợp bình thờng


<b>3.Phơng pháp xác định năng lực bản thân</b>
<b>để hiểu đợc mức độ phù hợp ngh.</b>


Muốn chọn nghề phải tìm hiểu xem những
yêu cầu cơ bản của nghỊ víi sù phát triển
tâm lý , sinh lý , thể chất của mình


VD Trắc nghiệm:Tìm hiểu hứng thú môn học



<b>4.Tự tạo ra sự phù hợp nghề </b>


-Hng thú :là động lực mạnh mẽ giúp con
ngời vợt lên mọi trở ngại để nắm đợc nghề
mà họ yêu thích


-Học tập và rèn luyện bản thân để có đợc
năng lực nghề nghiệp cũng là điều kiện tạo
ra sự phù hợp nghề


-Chữa các bệnh không phù hợp với nghề
<b>5.Nghề truyền thống gia đình với việc</b>
<b>chọn nghề</b>


-Nghề của gia đình có tác dụng hình thành
nên lối sống ---> sớm tiếp thu lịng yêu nghề
truyền thống và hình thành những kỹ năng
lao động của nghề đó.


-ở nớc ta , nghề truyền thống gia đình thờng
gắn bó với làng nghề truyền thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4.LuyÖn tËp:


? Em hãy đánh giá hứng thú các môn học cũng nh khả năng của em có phù hợp với nghề mà
em định lựa chọn trong tng lai ?


? Các hớng đi sau khi tốt nghiƯp THCS ?
5. Cđng cè :



-Thế nào là năng lực , năng lực nghề nghiệp ?
-Làm thế nào để tạo ra s phự hp ngh ?


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b><b>viết thu hoạch</b>


- Su tầm , làm các bài tập trắc nghiệm năng lực bản thân trên các báo , tạp chí
- Tìm hiểu thông tin về các làng nghề truyền thống


Ngày soạn :6/11
Ngày dạy :


Tháng 11 :

ThÕ giíi nghỊ nghiƯp quanh ta



<b>I. mơc tiªu :</b>


-Học sinh biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú , đa dạng và xu thế phát
triển hoặc biến đổi của nhiều nghề


-Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề
-Biết đợc một số nghề có ở địa phơng
-Có ý thc tỡm hiu thụng tin ngh
<b>II.chun b :</b>


1.Giáo viên: Tài liệu giúp bạn chọn nghề


2,Hc sinh : Tỡm hiu nghề nghiệp ở địa phơng
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :<i>khơng</i>



3.Bµi míi :


<i>Hoạt động của GV và học sinh</i> <i>tg</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau
, mỗi nghề có những đặc điểm và yêu cầu
riêng.bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về một số nghề cụ thể


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính da dạng</b></i>
<i><b>phong phú của thế giới nghề nghiệp</b></i>
GV: Yêu cầu học sinh viết tên của 10
nghề mà em biết


HS : lÊy vÝ dô


GV : chia lớp thành nhóm nhỏ để tho
lun


-HS thảo luận về tính đa dạng phong phó
cđa thÕ giíi nghỊ nghiƯp


GV : KÕt ln vỊ tÝnh đa dạng và phong
phú của thế giới nghề nghiệp


<i><b>Hot ng 3 : Tìm hiểu cách phân loại</b></i>
<i><b>nghề </b></i>



? Hãy kể tên các nghề có ở địa phơng em
? Trên cơ sở các nghề đó hãy phân loại
thành các nhóm nghề cho phù hợp


HS : Lµm viƯc theo nhãm
-Tìm các nghề


-Sp xp vo cỏc nhúm cho phự hợp với
hình thức lao động


? Theo hình thức lao động thì sẽ có những
nhóm nghề nào ?


? Trong lÜnh vùc sản xuất có những nhóm
nghề nào ? cho ví dụ minh hoạ ?


1.Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp


2.Phân loại nghề


a, Theo hỡnh thc lao ng


+Lnh vực quản lý , lãnh đạo có 10 nhóm nghề
-Lãnh đạo cơ quan Đảng , nhà nớc , đoàn thể
-Lãnh o doanh nghip


-Cán bộ kinh tế kế hoạch , tài chính
-Cán bộ kỹ thuật công nghiệp
-Cán bộ kỹ thuật nông , lâm nghiệp


-Cán bộ khoa học , giáo dục


-Cán bộ văn hoá , nghệ thuật
-Cán bộ y tế


-Cán bộ luật ph¸p , kiĨm s¸t


-Th ký các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc khác
+Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề


-Làm việc trên thiết bị động lực
-khai thác mỏ , dầu , than..
-Luyện kim , đúc , luyện cốc
-Chế tạo máy , gia công kim loại
-Công nghiệp hoá chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Theo tay nghề đào tạo thì có những
nhóm nghề nào ?


? Thế nào là nghề đợc đào tạo và nghề
không qua đào tao ?


GV : ThuyÕt trình , lấy ví dụ minh hoạ


<i><b>Hot ng 4 : Tìm hiểu những dấu hiệu</b></i>
<i><b>cơ bản của nghề</b></i>


GV : thuyÕt tr×nh


HS: Lấy ví dụ đối tợng nghề trồng cây ,


nghề s phạm ...


<i><b>Hoạt động 5 : tìm hiểu bản mơ tả nghề (</b></i>
<i><b>hoạ đồ nghề )</b></i>


GV: Công cụ rất cần thiết cho công tác t
vấn hớng nghiệp là nắm đợc bản mơ tả
nghề ( bản hoạ đồ nghề ).Đó là bản mơ tả
nội dung , tính chất , phơng pháp , đặc
điểm tâm – sinh lý cần phải có , những
điều kiện tránh khi lao động trong nghề.


-S¶n xuất vật liệu xây dựng
-Khai thác ,chế biến lâm sản
-in


-Dệt
-May mặc


-Công nghiệp da , giả da
-Lơng thực , thực phẩm
-Xây dựng


-nông nghiệp
-Lâm nghiệp


-Nuụi trng , ỏnh bt thu sn
-Vn tải


-Bu chÝnh , viƠn th«ng



-Điều khiển máy nâng , chuyển
-Thơng nghiệp , cung ứng vật t
-Phục vụ công cộng , sinh hoạt
-Các nghề sản xuất khác
b, Theo nghề đào tạo
-Những nghề đợc đào tạo
-những nghề không qua đào tạo


c,Theo yêu cầu của nghề với ngời lao động
-Nghề thuộc lĩnh vực hành chính


-NghỊ tiÕp xóc víi con ngêi
-NghỊ thỵ


-NghỊ kü tht


-NghỊ trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật
-Nghề thuộc lĩnh vùc nghiªn cøu khoa häc
-NghỊ tiÕp xóc víi thiªn nhiªn


-Nghề có điều kiện lao động đặc biệt
3.Những dấu hiệu cơ bản của nghề
4.Bản mơ tả nghề


Thêng gåm c¸c néi dung


+Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề
+Nội dung , tính chất lao động của nghề



+Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong
nghề


+Những chống chỉ định y học


+Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao ng lm vic
trong ngh


+Những nơi có thể theo học nghề


+Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề


Tuy nhiên , ở nớc ta hiện nay cha có cơ quan chuyên
nghiên cứu và xuất bản các hoạ đồ nghề.


4. LuyÖn tËp


+Viết tên của một số nghề mà em biết ,sắp xếp các nghề đó vào các nhóm nghề cho phù hợp
+Nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề , nội dung cơ bản của bản mô tả nghề .


5.Cđng cè


-Tính đa dạng , phong phú của thế giới nghề nghiệp , liên hệ thực tế địa phơng
-Các cách phân loại nghề , 1 số nhóm nghề phổ biến ở địa phơng


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b>–<b>viết thu hoạch</b>
Xây dựng bản hoạ đồ nghề một ngh m em yờu thớch ?


Ngày soạn : 6/12
Ngày dạy :



Tháng 12 :

Tìm hiểu thơng tin về một số nghề phổ biến ở địa phơng



<b>I. mơc tiªu :</b>


-Kiến thức :Học sinh biết đợc một số thông tin cơ bản của một số nghề gần với các em trong
cuộc sống ở địa phơng


-Kỹ năng : Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề
-Biết đợc một số nghề có ở địa phơng


-Cã ý thức tìm hiểu thông tin nghề
<b>II.chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên: Tài liệu giúp bạn chọn nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổn định tổ chức


2.KiĨm tra :<i>không</i>
3.Bài mới :


<i>Hot ng ca GV v hc sinh</i> <i>tg</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu nghề làm </b></i>
<i><b>v-ờn</b></i>


GV: Đối tợng lao động của nghề
làm vờn là gỡ ?



HS: Cây trồng có giá trị kinh tÕ ,
dinh dìng cao


?:Trong nghỊ làm vờn cần làm
những công việc nào?Tiến hành
mỗi công việc ra sao?


HS:Thảo luận , trả lêi


HS:tìm hiểu trong nghề làm vờn
cần có những công cụ nào ?Ngời
lao động làm việc trong điều kiện
nào ?


? Những yêu cầu của nghề làm vờn
với ngời lao động?


HS: Thảo luận:Có thể theo học
nghề làm vờn ở đâu ?Triển vọng
phát triển của nghề hiện nay ?Liên
hệ ở địa phơng em.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nghề thợ</b></i>
<i><b>may</b></i>


GV: Đối tợng lao động của nghề
thợ may là gì ?


?:Trong nghỊ thỵ may cần làm
những công việc nào?Tiến hành


mỗi công việc ra sao?


HS:Thảo luận , trả lời


GV:Trong nghề thợ may cần có
những cơng cụ nào ?Ngời lao động
làm việc trong điều kiện nào


HS:Th¶o luËn


? Những yêu cầu của nghề thợ may
với ngời lao động?


?Có thể theo học nghề thợ may ở
đâu ?Triển vọng phát triển của nghề
hiện nay ?Liên hệ ở địa phơng em.


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu nghề điện</b></i>
<i><b>dân dụng</b></i>


GV: Đối tợng lao động của ngdụng
điện dân dụng là gì ?


HS: Th¶o ln , tr¶ lêi


?:Trong nghỊ điện dân dụng cần


<b>I.Nghề làm vờn</b>


<i>1.Tờn ngh</i> : Ngh lm vn


<i>2.c im hoạt động của nghề</i>


+Đối tợng lao động : Các cây trồng có giá trị
dinh dỡng và giá trị kinh tế cao


+Ni dung lao ng
-Lm t


-Chọn,nhân giống
-Gieo trồng


-Chăm sóc


-Thu hoạch , b¶o qu¶n


+Cơng cụ lao động:Cày, cuốc ,bơm thuốc trừ
sâu...


+Điều kiện lao động:Chủ yếu ngoài trời,t thế làm
việc thay đổi.


<i>3.Các yêu cầu của nghề với ngời lao động</i>
-Sức khoẻ tốt, bàn tay khéo léo


-Có lịng yêu nghề , thành thạo kỹ thuật làm vờn
<i>4.Chống chỉ định y học</i>


Bệnh thấp khớp, bệnh ngồi da..
<i>5.Nơi đào tạo</i>



<i>6.TriĨn vọng phát triển của nghề</i>
<b>II.Nghề thợ may</b>


<i>1.Tờn ngh </i>: Ngh thợ may
<i>2.Đặc điểm hoạt động của nghề</i>


+Đối tợng lao động : Vải , lụa, da , lông thú..
+Nội dung lao ng


-Thiết kế mẫu
-Chọn vải
-Cắt
-May


+Cụng c lao ng:Thc, kim khõu,bn là...
+Điều kiện lao động:Chủ yếu trong nhà,t thế làm
việc ít thay đổi.


<i>3.Các yêu cầu của nghề với ngời lao động</i>
-Khả nng tớnh toỏn , thit k


-Nắm chắc quy trình cắt may, kiến thức chuyên
môn khác...


-Bit s dng, iu chnh cỏc dụng cụ may...
<i>4.Chống chỉ định y học</i>


Bệnh mù màu, bệnh lao,bnh tim...
<i>5.Ni o to</i>



<i>6.Triển vọng phát triển của nghề</i>
III.Nghề điện d©n dơng


<i>1.Tên nghề </i>: Nghề điện dân dụng
<i>2.Đặc điểm hoạt động của nghề</i>


+Đối tợng lao động : Nguồn điện,thiết bị điện,vật
t ngành điện...


+Nội dung lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lµm những công việc nào?Tiến
hành mỗi công việc ra sao?


HS:Thảo luận , trả lêi


HS:tìm hiểu trong nghề điện dân
dụng cần có những cơng cụ nào ?
Ngời lao động làm việc trong điều
kiện nào ?


? Những yêu cầu của nghề điện dân
dụng với ngời lao động?


HS: Thảo luận:Có thể theo học
nghề điện dân dụng ở đâu ?Triển
vọng phát triển của nghề hiện nay ?
Liờn h a phng em.


-Sửa chữa , bảo dìng..



+Cơng cụ lao động:Bút thử điện,đồng hồ đo...
+Điều kiện lao động:Cả trong nhà và ngồi trời,
có thể nguy hiểm...


<i>3.Các u cầu của nghề với ngời lao động</i>
-Tiếp thu tốt kiến thức về kỹ thuật


-Thao tác nhanh, chính xác
-Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt
<i>4.Chống chỉ định y học</i>


Bệnh điếc, bệnh lao,bệnh tim...
<i>5.Nơi đào tạo</i>


<i>6.TriĨn väng ph¸t triĨn cđa nghề</i>
4. Luyện tập


+Xây dựng bản mô tả chi tiết một nghề mà em yêu thích
5.Củng cố


- 1 s nhúm nghề phổ biến ở địa phơng,những triển vọng phát triển 1 s ngnh ngh hin
nay.


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b>–<b>viÕt thu ho¹ch</b>


Tìm hiểu một số nghề trong danh mục đào tạo và 1 số nghề truyền thng a phng ?
Ngy son : 6/1


Ngày dạy :



Thỏng 1 : tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thơng và giáo dục nghề
nghiệp của trung ơng và địa phơng(tuyển sinh trình độ THCS)
<b>I. mục tiêu :</b>


-Kiến thức :Nắm đợc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và giáo dục nghề nghiệp có tuyển
sinh trình độ THCS


-Kỹ năng : Biết cách tìm hiểu thơng tin hệ thống giáo dục Việt Nam
-Thái độ : Chủ động tìm hiểu thơng tin từ các trng trờn a bn
<b>II.chun b :</b>


1.Giáo viên: Tài liệu thông tin tuyển sinh , tạp chí giới thiệu việc làm
2,Học sinh : Định hớng sau khi tốt nghiệp THCS


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổn định tổ chức


2.KiĨm tra :<i>không</i>


3.Bài mới :


<i>Hot ng ca GV v HS</i> <i>tg</i> <i>Ni dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1 :Đặt vấn đề</b></i>
Tìm hiểu hệ thống giáo dục
phổ thông và giáo dục nghề
nghiệp


<i><b>Hoạt động 2</b><b>: Hệ thống</b></i>


<i><b>giáo dc quc dõn</b></i>


GV : Hệ thống giáo dục phổ
thông ViÖt Nam gåm mÊy
cÊp häc ? HS: NhËn xÐt ,
Th¶o luËn


<i><b>Hoạt động 3 : Giáo dục</b></i>
<i><b>nghề nghiệp</b></i>


GV: Giải thích khái niệm
lao động qua đào tạo và
không qua đào tạo


Yêu cầu cần đào tạo nghề
trong giai đoạn CNH-HĐH
hiện nay .


GV giíi thiệu số lợng các


<b>1.Hệ thống giáo dục phổ thông</b>


bao gồm các cấp học
+Mầm non: Tõ 1 – 5 ti


+TiĨu häc ( líp 1-5) giáo dục bắt buộc.Học sinh từ 6-11tuổi
+THCS (lớp 6-9) : Häc sinh 12-15ti


+THPT ( líp 10-12) : Häc sinh 16-18 ti , hiƯn nay bao gåm
3 ban : KHTN , KHXH-NV , KH cơ bản



<b>2.Giáo dục nghề nghiệp</b>


Tuyn sinh trỡnh độ THCS bao gồm các trờng THCN , các
tr-ờng dạy nghề ( bao gồm cả các trtr-ờng ở trung ơng và địa
ph-ơng)


Hình thức đào tạo:


-ChÝnh quy tËp trung : 2-3 năm
-Ngắn hạn : 3 tháng 1 năm
-Nâng bậc thợ : < 6 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trờng dạy nghề ngày càng
tăng.


GV gii thiu cho hc sinh
tờn c th mt số trờng
-Giới thiệu thêm các trung
tâm t vấn , giới thiệu việc
làm ,các cơ quan đào tạo ,
quản lý lao động ở địa
ph-ơng


HS: T×m hiểu các trờng
THCN rồi giới thiệu:


-Tên trờng , truyền thống
tr-ờng



-Địa điểm trờng


-Số khoa , tên từng khoa
-Đối tợng tuyển


-Các môn tuyển


-khả năng xin việc sau khi
TN


GV: giới thiệu mục tiêu các
trờng dạy nghề


HS: Tìm hiểu các trờng dạy
nghề rồi giới thiệu:


-Tên trờng , truyền thèng
tr-êng


-Địa điểm trờng
-Các nghề đợc đào tạo
-Đối tợng tuyển


-Bậc hay nghề đợc đào tạo
-khả năng xin việc sau khi
TN


Kể 1 số ngành nghề đợc u
tiên phát triển đào tạo trong
những năm gần đây.Liên hệ


ở địa phơng ?


Đến 2004 có 286 trờng THCN ( nếu tính cả ĐH , C cú o
to THCN l 405 trng)


<i><b>*Trung ơng:theo nguồn năm 2003( sè trêng)</b></i>


+Ban c¬ u chÝnh phđ : 1 +Bộ LĐ-TB-XH : 4
+Bộ công nghiÖp : 21 +Bé NN-PTNT : 15
+Bé GT-VT : 6 +Bé Néi vơ: 2
+Bé GD-§T : 22 +Bé ngo¹i giao : 1
+Bộ KH-Đầu t: 1 +Bé Quèc phßng : 7
+Bé tµi chÝnh: 5 trêng +Bộ TN-môi trờng : 5
+Bộ thuỷ sản : 3 +Bộ thơng mại : 6
+Bé VH-th«ng tin:12 +Bé x©y dùng : 7 trêng
+Bé y tÕ : 11 +Cơc hµng hải : 2 trờng
+Cục hàng không: 1 +Đài tiếng nói Việt Nam: 2
+Đài truyền hình VN: 1 +Liên minh HTX Việt Nam :1
+Ngân hàng nhà nớc :1 +Tæng Cty Bu chÝnh VT : 2
<i><b>*Địa phơng : TH y tế , TH cơ điện...</b></i>


<b>b,Trờng d¹y nghỊ:</b>


mục tiêu đào tạo ngời lao động có kiến thức và kỹ năng nghề
nghiệp phổ thông , công nhân kỹ thuật , nhân viên nghiệp vụ
Tính đến 2004có 226 trờng dạy nghề , 165 trờng
ĐH,CĐ,THCN có đào tạo nghề nâng tổng số trờng có đào tạo
nghề nên khoảng 391 trờng


-Đào tạo ngắn hạn :320 trung tâm dạy nghề , 300 trung tâm


giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp,150 trung tâm dịch
vụ việc làm,551 trung tâm GDTX , 3000 trung tâm học tập
cộng đồng..


-Mạng lới trờng dạy nghề phân bố không đều


-ChØ tiªu tun sinh : d¹y nghỊ (198.000) hệ ngắn hạn
(947.000)


-Nhà nớc có các dự án mở rộng dạy nghề cho học sinh tèt
nghiÖp THCS nh :


+Dự án vay vốn ngân hàng phát triển châu á để đào tạo dài
hạn 48 nghề phổ biến thuộc các lĩnh vực cơ khí , điện, in
t..


+Dự án dạy 14 nghề ngắn hạn do chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ ...


<b>4.Luyện tập</b>


Tỡm hiu thụng tin v trờng mình định theo học:
+Tên trờng , truyền thống trờng


+Mục tiêu đào tạo chung của trờng


+Những khoa, chuyên ngành do trờng đào tạo
+Số lợng tuyển sinh hàng năm


+Điều kiện tham gia d tuyn
+Ch hc phớ , hc bng



+Những nơi ®ang cã nhu cÇu tun dơng häc sinh tèt nghiƯp loại trờng này


<b>5. củng cố</b>


Thụng tin chung v h thng giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp
Giới thiệu một số trờng THCN , dạy nghề ở địa phơng


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b>–<b>viết thu hoạch</b>
Tìm đọc thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn : 6/2
Ngày dạy :


Tháng 2 : các hớng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ së
<b>I. mơc tiªu :</b>


+Biết đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS


+Biết lựa chọn hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS
+Có ý thức lựa chọn một hớng đi và phấn đấu để đạt mục đích


<b>II.chn bÞ :</b>


1.Giáo viên: Một số tấm gơng thành đạt trong sự nghiệp


2,Häc sinh : ý kiÕn cđa cha mĐ về hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. n nh t chc


2.Kim tra :<i>khụng</i>
3.Bi mi :


<i>Hoạt động của GV và học sinh</i> <i>tg</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


GV :Ti trỴ thờng có những ớc mơ
về nghề nghiệp mà không biết có
những mâu thuẫn giữa nguyện
vọng , năng lực cá nhân và nhu cầu
xà hội


<i><b>Hot ng 2 : Cỏc gii phỏp phân</b></i>
<i><b>luồng học sinh sau TN THCS</b></i>


GV : cung cấp thông tin về yêu cầu
tuyển sinh năm trớc của các trờng
THPT trên địa bàn


HS : Liên hệ bản thân và hồn cảnh
gia đình


KĨ tªn mét sè trêng THPT ngoài
công lập mà em biết


Hng phõn luồng học sinh sau khi
TN THCS ở địa phơng em ?


<i><b>Hoạt động 3 : Các hớng đi của học</b></i>


<i><b>sinh sau khi TN THCS</b></i>


GV cho học sinh tìm hiểu 1 số hớng
đi sau khi TN THCS


HS: thảo luận , kể các hớng đi sau
khi TN THCS


GV cho học sinh tìm hiểu thông tin
về yêu cầu tuyển sinh THCN


Lu ý:chn hng i sau TN THCS:
-nguyện vọng, hứng thú cá nhân
-năng lực học tập của bản thân
-hồn cảnh gia đình


GV: giíi thiƯu trêng dạy nghề


<b>1.Một số giải pháp phân luồng học sinh sau</b>
<b>khi tèt nghiƯp THCS</b>


-Tun truyền trong và ngồi nhà trờng để cha
mẹ , học sinh thấy việc học lên là chính đáng
nhng cần xét đến năng lực cá nhân và hồn
cảnh gia đình để lựa chọn hớng đi cho phù hợp
-Giúp cho học sinh THCS hiểu rõ về khả năng
của bản thân và truyền thống , điều kiện gia
đình


-khun khÝch ph¸t triĨn c¸c trêng THPT


ngoài công lập


-Đa dạng hoá các loại hình giáo dục nghề
nghiệp


-Tăng cờng các điều kiện giáo dục của các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp


-Khuyến khÝch ph©n luång bằng những cơ
chế , chính sách hợp lý


<b>2.Một số hớng đi của học sinh sau khi tèt</b>
<b>nghiÖp THCS</b>


a,Trêng THCN


-Mục tiêu đào tạo:đào tạo cán bộ thực hành có
trình độ trung học về kỹ thuật , nghiệp vụ kinh
tế , giáo dục


+tuyển sinh trình độ THCS:khong yêu cầu cao
về chuyên môn , đào tạo 3-3,5 năm.Họccả CN
và văn hố THPT


+tuyển trình độ THPT: yêu cầu trình độ và
nghiệp vụ phức tạp hơn, học 23năm , cấp bằng
THCN


+Nội dung đào tạo:
-kiến thức chung



-kiÕn thøc kü thuËt c¬ së


-KiÕn thøc kü thuật chuyên ngành
-kỹ năng , kỹ xảo thực hành


b,Trờng dạy nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS:Thảo luận nhóm


có hay không mâu thuẫn giữa :
>< năng lực và nguyện vọng


><nguyn vng và hoàn cảnh gia
ỡnh


+Thảo luận về hớng giải quyết mâu
thuẫn


-hc tập,rèn luyện bản thân , phấn
đấu đạt ớc mơ của mỡnh


-tham gia sản xuất vừa học vừa làm
GV: tổng kết


liên hệ các gơng điển hình


+Tuyn trỡnh THPT: o to 12 năm


-Khi TN đợc cấp bằng công nhân lành nghề


hoặc nhân viên lành nghề


+Nội dung đào tạo:


-kiÕn thøc chung vÒ môn học cơ sở
-kiến thức về kỹ thuật cơ sở chung
-kiến thức chuyên ngành


-kỹ năng , kỹ xảo hành nghề
c, Lớp dạy nghề tại cơ sở sản xuất


-o tạo nghề ngắn hạn:(3-6 tháng) chủ yếu
đào tạo những lao động kỹ thuật cha lành nghề
, làm việc ở những vị trí lao động phụ hoặc
những nghề đơn giản theo yêu cầu của cơ sở
sản xuất đó.


Nhà nớc đang khuyến khích đào tạo công
nhân kỹ thut bc cao ng (k s thc hnh)
<b>4.luyn tp</b>


Đánh dấu vào ô lựa chọn của em sau khi tốt nghiệp THCS
a.Học tiếp lên THPT


b.Du học nớc ngoài
c.Đi học THCN


d.i hc nghề ( ngắn hạn , dài hạn)
e.Đi vào sản xuất trực tiếp ở địa phơng
f.Lao động hợp tác ở nớc ngồi



<b>5.Cđng cè</b>


+Mỗi hớng đi đều có những điều kiện nhất định về năng lực học tập , điều kiện sức
khoẻ , kinh tế .Vì vậy trớc khi quyết định chọn hớng đi cần cân nhắc kỹ lỡng


+Cha mẹ , học sinh thấy đợc sự cần thiết của việc đánh giá đúng năng lực bản thân ,
hoàn cảnh kinh tế để lựa chọn con đờng học tập cho phù hp


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b><b>viết thu hoạch</b>


1.Sắp xếp các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ tự u tiên của bản thân
2.HÃy kể tên 10 nghề theo thứ tự u tiên nguyện vọng của bản thân


Ngày soạn : 6/3
Ngày dạy :


Th¸ng 3 : T vÊn híng nghiƯp
<b>I. mơc tiªu :</b>


+Hiểu đợc ý nghĩa của t vấn trớc khi chọn nghề.Có đợc một số thơng tin cần thiết
để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả.


+BiÕt cách chuẩn bị những t liệu cho t vấn hớng nghiệp
+Có ý thức cầu thị khi tiếp xúc với nhà t vấn


<b>II.chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo
2,Học sinh : GiÊy , bót



<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổn nh t chc


2.Kiểm tra :<i>không</i>
3.Bài mới :


<i>Hot ng ca GV và học sinh</i> <i>tg</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


GV :T vÊn híng nghiƯp lµ gì ?tại sao
cần có sự t vÊn híng nghiƯp khi
chän nghÒ.


<i><b>Hoạt động 2 : T vấn hớng nghiệp</b></i>
<i><b>là gì</b></i> <i><b>?</b></i>


1.KN vỊ t vÊn híng nghiƯp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV :giải thích khái niệm t vấn HN,
ý nghĩa và sự cần thiết của những lời
khuyên chọn nghề của các cơ quan
hoặc cán bộ t vấn


HS :Tỡm hiểu những nơi cần đến t
vấn nh :bệnh viện,trung tâm xúc tiến
việc làm , trung tâm hớng nghiệp...
GV :Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
những thông tin về bản thân để đa


cho các cơ quan t vấn


<b>Hoạt động 3</b> :<i><b>Xác định đối tợng lao</b></i>
<i><b>động mình a thích</b></i>


2.GV :Híng dÉn häc sinh tr¾c
nghiƯm


HS :Làm trắc nghiệm, xác định đối
tợng lao động phù hợp


+cho biết đối tợng lao động nào
thích hợp với mình


+Đối chiếu lại với nghề đã chọn ở
những chủ đề trớc


HS : Liên hệ nghề mình chọn với
nghề nghiệp của bố mẹ,anh chị em
cũng nh truyền thống nghề nghiệp
của gia đình ?


GV :Quy tr×nh t vÊn híng nghiƯp
bao gåm những công việc cơ thĨ
nµo ?


<b>Hoạt động 4</b> :<i><b>trong q trình hớng</b></i>
<i><b>nghiệp cần lu ý gì</b></i> <i><b>?</b></i>


GV : HD häc sinh th¶o luËn



HS: những nguyên nhân nào dẫn đến
việc sai lầm trong chn ngh


GV:tổng kết các sai lầm HS hay mắc
phải


HS: nêu nghề mình định chọn và xác
định nghề đó địi hỏi phẩm chất đạo


*Định hớng nghề nghiệp :Xác định nghề có
thể tham gia


*Tuyển chọn nghề :Xác định dự phù hợp của
nghề trớc khi nhận hay không nhận họ vào ở
nơi cần nhân lực


*T vấn nghề :Qua t vấn , ngời ta có thể có sự
định hớng nghề nghiệp đúng hơn hoặc sẽ
chuẩn bị tốt hơn đối với việc xin đợc tuyển vào
làm việc trong 1 nghề nào đó.


2.Xác định nghề cần chọn theo đối tợng lao
động :Đối tợng lao động bao gồm :


-Tù nhiªn - DÊu hiÖu
- KÜ thuËt - nghÖ thuËt
-con ngêi


3.Hớng dẫn học sinh chuẩn bị t liệu để gặp cơ


quan (cán bộ) làm công tác t vấn


a,Thể lực và sức khoẻ
-Tuổi - Giới tính
-chiều cao - cân nặng
-các bệnh, tật mắc phải
b,học vấn , sở thích
-Văn bằng đã có
-Trình độ ngoại ngữ


-Trình độ tin học,khai thác mạng
-Các lớp tập hun


-những lĩnh vực tri thức yêu thức a thích
-năng khiếu


c,Quan hệ gia đình và xã hội
-nghề nghiệp bố mẹ,anh chị em
-Nghề truyền thống gia đình
-ý kiến cha mẹ về việc chọn nghề
-đánh giá của mọi ngời xung quanh
d,nghề định chọn


-nghÒ yªu thÝch nhÊt


-nghề có thể chấp nhận làm
4.Quy trình t vấn hớng nghiệp
-nghiên cứu t liệu do HS gửi đến
-nghiên cứu hoạ đồ nghề nghiệp



-xác minh lại đặc điểm tâm lí và sinh lí cần
thiết phải có


-nghiên cứu nhu cầu lao động ở địa phơng
-đa ra những lời khuyên chọn nghề


5.Lu ý học sinh trong quá trình t vấn HN
a,nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm
-chỉ quan tâm nghề đào tạo ở ĐH


-coi thờng 1 số nghề
-dựa vào ý kiến ngời khác
-đánh giá sai năng lực bản thân


-khơng có đủ thông tin về sức khoẻ,thể lực của
bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đức gì của ngời làm nghề nhiệm vụ đợc giao


-đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp là yếu tố cốt
lõi để con ngời lao động và ứng xử có văn hố
trong lúc hành nghề


<b>4.lun tËp</b>


Đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp thể hiện ở:


a,Hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao ,lao động có năng xuất cao
b,Tồn tâm , toàn ý chăm lo đến đối tợng lao động của mình



c,ln ln chăm lo đến việc hồn thiện nhân cách và tay nghề
d,tất cả các ý trên


<b>5.Cñng cè</b>


GV nhắc lại nhng ni dung chớnh ca ch


<b>IV.Đánh giá kết thúc bài học </b><b>viết thu hoạch</b>


Mun n c quan t vn , các em cần chuẩn bị những t liệu gì ? ghi lại những t liệu đó
Ngày soạn : 6/ 4


Ngày dạy :


Thỏng 4 : nh hng phỏt trin kinh tế-xã hội của đất nớc và địa phơng
<b>I. mục tiêu :</b>


+Biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc , địa phơng
+Kể ra một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng


+Biết quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát trin
<b>II.chun b :</b>


1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo
2,Học sinh : GiÊy , bót


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. ổn định tổ chc


2.Kiểm tra :<i>không</i>



3.Bài mới :


<i>Hot ng của GV và học</i>


<i>sinh</i> <i>tg</i> <i>Néi dung kiÕn thøc</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Đặt vấn đề</b></i>


GV:Việt Nam là một nớc nông
nghiệp ->Tiến hành cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nớc


<i><b>Hoạt động 2 :Một số đặc điểm</b></i>
<i><b>của quá trình phát triển kinh </b></i>
<i><b>tế-xã hội ở nớc ta.</b></i>


GV: Trình bày những đặc điểm
của q trình cơng nghiệp hoá ,
hiện đại hoá ở nớc ta


-Tại sao phải tiến hành công
nghiệp hoá rút ngắn , đi tắt đón
đầu trong 1 số lĩnh vực


-Vì sao phải chuyển từ nền kinh tế
bao cấp sang nền kinh tế thị
tr-ờng?và phải theo định hớng
XHCN



<i><b>Hoạt động 3 : Những việc làm</b></i>
<i><b>cấp thiết trong quá trình phát</b></i>
<i><b>triển KT-XH</b></i>


GV: cho häc sinh th¶o luËn theo
nhãm


HS: Th¶o luận nhóm


Ghi lại ý kiến của mình về những
việc làm cấp thiết trong giai đoạn
hiện nay ?


GV: tổng kết , kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 4: phát triển một số</b></i>


<b>1,Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở</b>
<b>nớc ta.</b>


a,đẩy mạnh cơng nghiệp hố,hiện đại hoá đất nớc


-Đến 2020 Việt Nam về cơ bản phải trở thành 1 nớc công
nghiệp.Trong đó vừa phát triển kinh tế cơng nghiệp vừa phát
triển nền kinh tế tri thức.Do đó phải tiến hành cơng nghiệp hoá
rút ngắn để tạo ra những bớc đi tắt , đón đầu sự phát triển ở
một số lĩnh vực sản xuất


-Giữ đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững ( >7%)
-Phải tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỉ


trọng công nghiệp,dịch vụ,giảm tỉ trọng nông nghiệp


b,phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
-nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN


-Quy luËt : quy luËt cung-cÇu
quy luật cạnh tranh


Tuy nhiên có sự quản lý của nhà nớc tránh cạnh tranh không
lành mạnh , hàng giả..


<b>2.Nhng vic lm cp thit trong quỏ trỡnh phát triển KT-XH</b>
-Giải quyết việc làm cho những ngời đến tuổi lao động, những
ngời cha có việc làm


-Đẩy nhanh xố đói , giảm nghèo ,nhất là ở mìên núi,nơng thơn
-Đẩy mạnh chơng trình định canh,định c,xây dựng cơ sở hạ
tầng xã hội


-X©y dùng các chơng trình khuyến nông..


<b>3.Phát triển những lĩnh vực KT-XH giai đoạn 2001-2010</b>
a,Sản xuất nông-lâm-ng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>lĩnh vực kinh tÕ-x· héi</b></i>


GV: cho HS đọc thơng tin trong
SGK


HS: th¶o luËn



-liên hệ ở địa phơng đã phát triển
đẩy mạnh sản xuất nông-lâm-ng
nghiệp nh thế nào ?


GV: Những lĩnh vực nào trong sản
xuất CN đợc u tiên đầu t phát triển
HS: thảo luận theo nhóm , trình
bày ý kiến ra giấy


đại diện các nhóm báo cáo kết
quả


-nhãm kh¸c bỉ sung


GV:nhận xét,tổng kết,đánh giá
GV: trình bày 4 lĩnh vực công
nghệ trọng điểm ,nhấn mạnh ý
nghĩa phát triển các lĩnh vực này
để tạo ra những bớc nhảy vọt về
kinh tế ,tạo điều kiện để “đi tắt
đón đầu” sự phát triển chung của
khu vực và thế gii.


-Lĩnh vực sinh học nghiên cứu các
ứng dụng phôc vô cho sự phát
triển 1 số lĩnh vực sản xuÊt quan
träng


-Sản xuất vật liệu mới là một


trong những lĩnh vực chủ chốt của
công nghiệp hiện đại ,vật liu mi
cho phộp nõng cao kh nng cnh
tranh


-Đẩy mạnh chế biến


-Phát triển các lĩnh vực bảo vệ môi trêng sinh th¸i ..


-ứng dụng cơng nghệ sinh học để to ging mi cú nng xut
cao,phm cht tt


b,Sản xuất công nghiệp


-Đẩy mạnh sản xuất,cung ứng điện
-Mở rộng khai thác than


-phát triển CN điện tử,tin học


-Sản xuất bông,sợi hoá học ,CN may mặc


-Đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ thịt,sữa,hoa quả
-Sản xuất vật liệu xây dựng...


c,Các lĩnh vực Công nghệ trọng điểm
+Công nghệ thông tin:


-Phát triển dịch vụ thông tin mạng
-Xây dựng hệ thống thơng mại điện tử



-ứng dụng CNTT vào các ngành năng lợng,bu điện,y tế..
+Công nghệ sinh học


-Công nghệ vi sinh và công nghệ lên men,sản xuất chất kháng
sinh vắc xin,vi tamin...


-nhõn ging vụ tớnh mt s cõy trồng ,nuôi cấy TB động vật để
sản xuất 1 số chế phẩm phục vụ chuẩn đoán và điều trị bệnh
-Tách chiết,tinh chế chế phẩm enzim


-sư dơng 1 sè vi sinh vật tái tổ hợp gen có giá trị lớnvề khoa
học và kinh tế


+Công nghệ vật liệu mới


-Vật liệu kim loại ..,vô cơ phi kim loại
-Vật liệu cao phân tử:polime,cao su
-Vật liệu điện tử,quang tử,từ tính


-Vật liệu sinh,y học(sợi cacbon,tinh dầu..)
-chống ăn mòn , bảo vệ vật liệu


+cụng ngh t động hoá


-tự động thiết kế trong các ngành kinh tế nhờ sự trợ giúp máy
tính


-tự động hố ngành chế tạo máy ,gia cơng chính xác


-Sản xuất robot phục vụ cho an tồn lao động,bảo vệ mơi trờng


-tự động hố việc xử lý hố chất thải rắn,lỏng,khí, bức xạ...
<b>4.luyện tập</b>


Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc
+năng lực nội sinh


+Những điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ công nhân , cán bộ kỹ thuật,cán bộ khoa
học


+Chun giao c«ng nghƯ


-điều kiện vật chất,kỹ thuật để nhập cơng nghệ mới


-có đội ngũ cán bộ khoa học đủ năng lực nội sinh làm chủ cơng nghệ nhập
-có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lý,sử dụng cơng nghệ


<b>5.Cđng cè</b>


-Những đặc điểm của q trình phát triển kinh tế-xã hội ở nớc ta?


-Những lĩnh vực cơng nghệ then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học , công nghệ , thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hố,hồ nhập với trào lu chung của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×