Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giao an nhac 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.17 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1-Tiết: 1 </b>
<b>Tuần dạy:…..</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-<b> Kiến thức</b>: HS nắm được nội dung bài hát ca ngợi thầy cô bạn bè, biết bài hát là
nhạc phẩm của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.


-<b> Kĩ năng: </b>HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.


-<b> Thái độ:</b> Qua bài hát HS thêm yêu mái trường, bạn bè và u mến, kính trọng thầy
cơ giáo của mình.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>


-Học hát bài Mái trường mến yêu.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>


-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>


1.<b>Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………Vắng……….
2.<b>Kiểm tra miệng: Thông qua</b>


<b> 3.Giảng bài mới:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


<b>Giới thiệu bài:</b>


-GV: Hiện giờ các em đang ngồi ở đâu?
-HS: Trả lời


-GV: Mỗi ngày đến lớp các em có vui khơng? Và
học tập được những gì?


-HS: Trả lời


-GV: Tuổi thơ của chúng ta ln gắn bó với mái
trường. Ở đây chúng ta học tập được nhiều điều
và cũng có biết bao nhiêu là niềm vui và nỗi
buồn. Chính vì thế mà trong chúng ta ai cũng có
những tình cảm u thương dành cho mái trường
thân thiết của mình. Và hơm nay chúng ta cùng
nhau bày tỏ tình cảm ấy qua bài hát: Mái trường
mến yêu.


-GV: Ghi tựa bài học
-HS: Ghi vào vở


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng</b>
-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ <i><b>Lê </b></i>
<i><b>Quốc Thắng</b></i>


<i><b>I.Giới thiệu về nhạc sĩ Lê Quốc </b></i>
<i><b>Thắng</b></i>



<b>HỌC HÁT BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-HS trình bày
-GV bổ sung


-HS lắng nghe và ghi chép


<b>HĐ 2: Tập hát</b>


-GV cho HS nghe hát mẫu
-GV chỉ định HS chia đoạn


-GV trình bày lại cho HS rõ: bài chia làm 3 đọan.
<b>a. Từ đầu->tấm lòng thiết tha.</b>


<b> a.’ Tiếp theo->khúc nhạc dịu êm.</b>


<b> b. Là phần cịn lại. mỗi đọan có 4 câu và </b>
<b>mỗi câu có 2 ơ nhịp.</b>


<b>-</b>GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS trình bày


-GV phân tích rõ bài hát


-GV chỉ định HS đọc tên nốt nhạc trong bài
-HS thực hiện


-GV đàn cho HS luyện thanh bằng âm “A”


-HS thực hiện


-GV vẽ âm hình tiết tấu
-HS vỗ theo âm hình tiết tấu


-HS đọc tên nốt và vỗ theo âm hình tiết tấu theo
hướng dẫn của giáo viên


-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai
lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn
HS hát vài lần cho thành thục.


-Các câu của đoạn 1 thực hiện tương tự cho hết
đoạn


-Đoạn còn lại tương tự đoạn 1.


-GV: Bài hát này khi hát các em phải thể hiện sắc
thái như thế nào?


- Nhạc sĩ nổi tiếng với những ca khúc
trữ tình và thiếu nhi.


Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh năm 1962 tại
Sài Gòn.


Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư pháp;
Đại học Âm nhạc ngành Sáng tác.


Hiện tại ông là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt


Nam, Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh, Hội
Luật gia TP.HCM.


Ngồi ra ơng cũng là Giám đốc Trung tâm
băng nhạc Trùng Dương Audio, Phó Giám
đốc Trung tâm Bảo vệ quyền Tác giả Âm
nhạc Việt Nam, Ủy viên BCH Hiệp hội
Công nghiệp Ghi âm Việt Nam.


<i><b>II. học hát</b></i>


-Nhịp C
-Giọng Em


-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn, Dấu
lặng đen, dấu lặng đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-HS trả lời


-GV: Hướng dẫn HS thể hiện Tình cảm của bài
hát.


<b>HĐ 3: Đọc và tìm hiểu thêm</b>
-GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện


-GV đặt câu hỏi
-HS trả lời.


-GV nhắc lại nội dung cô đọng nhất.



<i><b>III. Bài đọc thêm</b></i>


Nhạc sĩ: <b>BÙI ĐÌNH THẢO VÀ </b>
<b>BÀI HÁT ĐI HỌC</b>


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài Mái trường mến yêu?
- Đáp án: HS trình bày


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu?


+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng
tình cảm của bài hát.


-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b>3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………..


<b>Bài 1-Tiết : 2</b>


<b>Tuần dạy:…..</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: </b>HS biết bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc là của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở
nhịp 2/4.


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp phách, ghép lời ca.HS hát
đúng giai điệu lời ca bài Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, gắn
bó với bạn bè thầy cô.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>


-Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>


-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>


1.<b>Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………Vắng……….


2.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Mái trường mến yêu?
Câu hỏi 2: Cho biết tên thật của nhạc sĩ Hoàng Vân?
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1:Giới thiệu bài</b>


-GV: các em đã nghe được những bài hát nào của
nhạc sĩ Hoàng Vân?


-HS trả lời


-GV: Hơm nay chúng ta cùng tập một trích đoạn
của nhạc sĩ Hoàng Vân. Bài hát mang tên ca ngợi
tổ quốc.


<b>HĐ2: Ơn bài hát</b>
-GV mở nhạc đệm


-HS trình bày bài hát <i><b>Mái trường mến yêu</b></i>
- GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng
theo tính chất của bài hát


- HS hát lại lần nữa


- GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
- HS chỉ những chỗ sai,HS sửa


- GV sửa lại


- GV chỉ định vài HS lên trình bày
- HS trình bày


<b>HĐ3: Tập đọc nhạc</b>


-GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ <i><b>HồngVân</b></i>:


Ơng tên thật là <b>Lê Văn Ngọ</b>, sinh 24 / 7, 1930 tại


Hà Nội, bút danh là <b>Y - Na</b> (Tức Yêu Ngọc Anh -
Ngọc Anh là người bạn đời của ông). Ông sinh ra
trong một gia đình Nho học, cha và ơng nội đều là
nhà nho. Gia đình ơng sống ở phố Cầu Gỗ.Hoàng
Vân sáng tác từ năm 1951 với những ca khúc được
phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như


<i>Chiến thắng Hoà Bình</i>, <i>Tin chiến thắng</i>, <i>Chiến </i>
<i>thắng Tây Bắc</i>... Năm 1954, ông sáng tác ca khúc


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Mái trường mến yêu</b></i>


<i><b>Lê QuốcThắng</b></i>


<b>II. TĐN số 1</b>


<i><b>Ca ngợi tổ quốc</b></i>



(Trích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nổi tiếng <i>Hò kéo pháo</i>. Từ đây sự nghiệp sáng tác
của ông bắt đầu nở rộ với hàng loạt ca khúc, hợp
xướng, hịa tấu. Ngồi ra ơng cịn viết nhạc cho


phim, kịch nói, chèo, cải lương.Ngồi ra, ơng cịn
tham gia cơng tác giảng dạy ở Nhạc viện Hà
Nội.Ông được trao Giải thường Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật vào năm 2000.


- HS lắng nghe


- GV chia bài TĐN số 1 thành 2 câu.
- GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
- HS phân tích


- GV sửa chữa
- HS ghi bài


- GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
- HS trình bày


- Luyện thanh âm “la”
- Tập tiết tấu


- GV đàn câu thứ nhất 3 lần
- HS nghe



- Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
- Câu cịn lại tương tự


- Cuối cùng ghép tồn bài.
<b>HĐ 3: Đọc và tìm hiểu thêm</b>
-GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện


-GV đặt câu hỏi
-HS trả lời.


-GV nhắc lại nội dung cô đọng nhất.


-Nhịp: 2/4
-Giọng: C


-Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, đố
-Trường độ: Đen, đơn, đơn chấm, kép
-Kí hiệu:


<i><b>III. Bài đọc thêm</b></i>


<b>Cây Đàn Bầu</b>


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
- Đáp án: HS trình bày


<b> </b> <b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>



-Đối với nội dung tiết này: +Tập hát nhóm bài hát Mái trường mến yêu?
+Tập thuộc bài TĐN số 1, đọc lại bài Cây đàn bầu


-Đối với nội dung tiết sau: Tìm hiểu năm sinh, năm mất, quê quán , nghề nghiệp, tác
phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt.


*GV nhận xét tiết học
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1-Tiết: 3</b>
<b>Tuần dạy: ………</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: </b>HS thuộc bài hát bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1, qua bài
Nhạc rừng HS biết được vài nét về NS Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông ,nêu được
cảm nhận sau khi nghe bài hát.


-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức và thể hiện đúng tính chất
sắc thái của bài hát, HS đọc được bài TĐN số 1 và ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu.
-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, đồng thời các em thêm
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng việt và bái hát nhạc rừng.
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>ÔN TẬP: TĐN SỐ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CHUẨN BỊ</b>


-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>


1.<b>Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………Vắng……….
2.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?


Câu hỏi 2: “Róc rách, róc rách nước luồn qua khóm trúc” nằm trong bài hát nào?
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Giới thiệu bài</b>


Ai cũng có một thời mơ mộng, dù là đang ở bất cứ
hoàn cảnh nào. Lãng mạn là điều không thể thiếu
trong mỗi con người. Chúng ta lãng mạn ngắm sông


ngắm biển, nhưng chiến sĩ xưa kia thì bốn bề là
rừng núi, thế nhưng không hề nao núng chẳng sợ
quân thù, các anh vẫn cứ hiên ngang mà mơ mà
mộng. Trong các anh hình ảnh nước suối chảy, lá
rừng rơi, ve rừng kêu là một bài thơ, là bản nhạc.
Trong đó có nhạc sĩ Hồng Việ, hình ảnh lá rừng,
nước chảy vô cùng sinh động như khấy động tâm
hồn người nghệ sĩ chính vì vậy mà bài hát nhạc
rừng được ra đời.


<b>HĐ1: </b>


*GV mở nhạc


-HS trình bày bài <i><b>Mái trường mến yêu</b></i>
-GV sửa sai cho HS lần nữa


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như
tiết trước đã phân cơng


-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý


-Những nhóm khác tiếp tục trình bày


<b>HĐ2: </b>*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 1


-HS thực hiện


-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp,


phách


-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 1 theo cách mà
GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.


-HS trình bày
<b>HĐ3: </b>


*GV chỉ định HS trình bày sơ lược về năm sinh,
năm mất của NS Hoàng Việt. Những tác phẩm tiêu


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Mái trường mến yêu</b></i>


N & L: Lê Quốc Thắng




<i><b>II. Ôn tậpTĐN số 1</b></i>
<i><b>Ca ngợi tổ quốc</b></i>


( Trích )


N&L: Hịang Vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

biểu của ơng.
-HS trình bày
-HS khác nhận xét



-GV chỉ định HS đọc toàn bộ tiểu sử
-HS thực hiện


-GV rút gọn


-HS nghe và nhắc lại
-Vài HS khác nhắc lại


-HS ghi chép trong quá trình giáo viên giảng.


*GV chỉ định HS trình bày hồn cảnh ra đời của bài
hát Nhạc rừng


-HS trình bày


-GV chỉ định một HS đọc lời bài hát và cho biết nội
dung bài nói lên điều gì?


-HS thực hiện


-GV cho học sinh nghe bài hát


<i><b>-Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát</b></i>
<i><b>Nhạc rừng</b></i>


+Nhạc sĩ <i><b>Hoàng Việt</b></i>:
-Sinh năm: 1928


-Mất năm: 1967



-Quê quán: An hữu-Cái Bè-Tiền
Giang


-Nghề nghiệp: Nhạc sĩ


-Đạt giải thưởng HCM về văn học
nghệ thuật


+<i><b> Bài hát Nhạc rừng: </b></i>
-St: 1953


-nhịp ¾


-Bài hát tả cảnh một bức tranh thiên
thật sinh động qua con mắt và cảm
nhận của người chiến sĩ đầy lãng
mạn.


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Hồng Việt?


- Đáp án: +Nhạc sĩ <i><b>Hoàng Việt</b></i>: Sinh năm: 1928-Mất năm: 1967-Quê quán: An
hữu-Cái Bè-Tiền Giang-Nghề nghiệp: Nhạc sĩ-Đạt giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật


<b> </b> <b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu theo cảm xúc của
bài hát.Học thuộc bài TĐN số 1.



-Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu trong bài Lí cây đa
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2-Tiết: 4 </b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1 <b>- Kiến thức: </b>HS biết được bài hát Lí cây đa thuộc dân ca Quan ho Bắc Ninh, hát đúng
giai điệu, lời ca.


2-<b> Kĩ năng:</b> HS thể hiện được tính chất vui tươi nhí nhảnh của bài hát bằng nhiều hình
thức đơn ca, song ca, tam ca.


3 -<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài hát HS thêm hồn nhiên, nhí nhảnh u thương và gắn bó nhiều hơn
với bạn bè, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng việt và bái hát nhạc rừng.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số…………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số…………27………Vắng……….
<b>2</b>.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Hồng Việt?


Câu hỏi 2: “Róc rách, róc rách nước luồn qua khóm trúc” nằm trong bài hát nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Vào bài</b>


-GV: giới thiệu về Bắc Ninh
-HS trình bày


-GV nhắc lại: Bắc Ninh là 1 tỉnh nằm ở phía Bắc,
giáp thủ đơ Hà Nội. Có truyền thống hát quan họ từ
lâu đời, những làn điệu quan họ duyên dáng trữ tình
mang phong cách riêng biệt tiêu biểu như: Hoa thơm
bướm lượn, Người ở đừng về, Qua cầu gió bay…
<b>HĐ2: Học hát</b>



-GV cho HS nghe hát mẫu
-HS lắng nghe


-GV chỉ định HS phân tích cao độ, trường độ, kí hiệu
trong bài hát


-HS thực hiện


-HS khác nhận xét và nhắc lại


-GV đánh đàn gam C
-HS luyện thanh âm Mi-Ma


-GV đánh đàn câu một của đoạn một ba lần
-HS lắng nghe


-HS hát theo ở những lần sau
-GV đệm cho HS hát


-Thực hiện tuần tự từng câu đến hết bài
<b>HĐ3: Đọc thêm</b>


<b>-</b>GV chỉ định vài HS trình bày sơ lược về lễ hội làng
Lim


-HS thực hiện


-HS khác nhắc lại nội dung chính
-GV nhắc lại



<i><b>I. Giới thiệu</b></i>


<i><b>II. Học hát</b></i>
-Nhịp: 2/4
-Giọng: C


-Cao độ: Fa, son, la, đố, rế, mí.
-Trường độ: Trắng, đen chấm, đen,
đơn chấm, đơn, kép, lặng đen, đơn.
-Kí hiệu: Dấu luyến, nối.


<b>III. Bài đọc thêm</b>
<b>Hội Lim</b>


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Lí cây đa?
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Lí cây đa.


+ Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo
đúng tình cảm của bài hát


+ Xem thêm bài Hội lim


-Đối với nội dung tiết sau: +Tìm cao độ , trường độ bài TĐN số 2 ghi vào vở.
+Xem trước nhịp 4/4



*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Phươngpháp</b>………
<b>3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>……….


<b>Bài 2-Tiết: 5</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1 -<b> Kiến thức: </b>HS thuộc bài hát Lí cây đa và thể hiện được sắc thái tình cảm của bà
há, biết được ý nghĩa nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4.


2-<b> Kĩ năng:</b> HS thể hiện được bài hát theo hình thức song ca, tam ca…,đọc đúng giai
điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2 và đánh được nhịp 4/4.


3-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-TĐN số 2.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.


<b>-</b>

HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2</b>.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Hồng Việt?


Câu hỏi 2: “Róc rách, róc rách nước luồn qua khóm trúc” nằm trong bài hát nào
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ 1: Vào bài</b>


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA</b>


<b>NHẠC LÍ: NHỊP 4/4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV: Ngày rằm nào cũng có một hiện tượng xuất hiện
thường xuyên.


-HS trả lời


-GV giới thiệu tên bài
<b>HĐ 2:Ôn bài hát </b>
- GV đệm đàn.



- HS trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò.


- GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính
chất của bài hát.


- HS thực hiện và thể hiện bài hát bằng nhiều hình
thức.


<b>HĐ 3: Học nhạc lí</b>


<b>- </b>GV: Cho biết ý nghĩa số chỉ nhịp 4/4.
- HS trình bày.


- HS khác nhắc lại


- GV nhắc lại và nhắc HS ghi bài
- HS ghi bài


<b>HĐ4: Học TĐN </b>


- GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
- HS phân tích


- GV sửa chữa
- HS ghi bài


- GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
- HS trình bày


- GV chỉ định HS vỗ tay theo phách bài TĐN


- GV đàn gam Am


- HS luyện thanh


- GV đàn câu thứ nhất 3 lần
- HS nghe


- Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
- Câu còn lại tương tự


- Cuối cùng ghép tồn bài.


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>


Lí cây đa


Dân ca: Quan họ Bắc Ninh


<i><b>II. Nhạc lí</b></i>


Nhịp 4/4


Nhịp 4/4 cịn có kí hiệu là nhịp C, trong
một ơ nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng 1
nốt đen.


Một nốt tròn bằng 4 nốt đen


<i><b>III. TĐN số 2</b></i>



<b>Ánh trăng</b>


Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
-Nhịp: 4/4


-Giọng: C


-Cao độ: Sịn, la, si, đơ, rê, mi.


-Trường độ: Nốt trịn, nốt trắng, nốt đen.


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Lí cây đa?


- Đáp án: +Nhạc sĩ <i><b>Hoàng Việt</b></i>: Sinh năm: 1928-Mất năm: 1967-Quê quán: An
hữu-Cái Bè-Tiền Giang-Nghề nghiệp: Nhạc sĩ-Đạt giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: - Học thuộc bài hát Lí cây đa, tập biểu diễn.
- Học thuộc bài TĐN số 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước về nhạc cụ phương Tây về cấu tạo, đặc
điểm...và tìm cao độ trường độ bài TĐN số 3, nhịp lấy đà là gì ?


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>




<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...
<b>Bài 2-Tiết : 6</b>


<b>Tuần dạy:</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1- <i><b>Kiến thức:</b></i> HSbiết về nhịplấy đà, biết đọc bài TĐN số 3, biết được một vài nhạc
cụ phương Tây.


2- <i><b>Kĩ năng: </b></i>HS nhận biết được nhịp lấy đà trong bài TĐN và đọc đúng bài TĐN số 3
ghép lời ca


3- <i><b>Thái độ: </b></i>HS ý thức hơn về môn học Âm nhạc, luôn biết tự chuẩn bị bài và học bài
khi lên lớp.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-TĐN số 3


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



1-GV chuẩn bị: Đàn organ


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà



<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2</b>.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 2?
Câu hỏi 2: Cho biết tên bài TĐN số 3
<b> 3. B</b>ài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Học nhạc lí</b>


<b>-</b>GV: Bài hát Lí cây đa viết ở nhịp nào?
-HS trình bày


-GV: Nhịp 2/4 trong một ơ nhịp có mấy phách?
-HS trình bày


-GV: Ô nhịp đầu tiên của bài là mấy phách?


<i><b>I. Nhạc lí Nhịp lấy dà</b></i>


<b>Nhạc Lí: Nhịp Lấy Đà</b>


<b>Tập đọc Nhạc TĐN số 3</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-HS trình bày


-GV: Vậy ơ nhịp đó đủ hay thiếu.
-HS trả lời


-GV: Vậy ơ nhịp đó gọi là nhịp thiếu, ngồi ra nó
cịn có tên gọi gì khác?


-HS trả lời.


-GV: Hãy nêu định nghĩa nhịp lấy đà
-HS trình bày.


-GV: Hãy nêu vài bài hát có nhịp đầu tiên là nhịp
lấy đà.


-HS trình bày
-GV nhận xét
<b>HĐ2: Học TĐN</b>


<b>-GV</b>: Bài TĐN số 3 viết ở nhịp mấy? Ô nhịp đầu
tiên đủ hay thiếu? Vậy nó có phải là nhịp lấy đà
khơng?


-HS trả lời


-GV: hãy phân tích về nhịp, giọng, cao độ,
trường độ, kí hiệu trong bài TĐN số 3.
-HS trình bày



-HS khác nhận xét
-GV nhận xét
-HS ghi bài


-Luyện thanh gam C


-HS đọc tên nốt nhạc - GV sửa
-HS gõ phách - GV sửa nếu sai


-HS ghép tên nốt và gõ phách.- GV sửa nếu sai
-HS đọc lại


-GV đàn câu thứ nhất 2 lần, lần 3 HS nhẩm theo
-GV đàn - HS đọc nhạc


-Những câu cịn lại tương tự


<b>HĐ3:Tìm hiểu nhạc cụ phương Tây</b>


-GV: theo các em nhạc cụ phương Tây là những
loại nhạc cụ nào mà các em biết qua sách báo, ti
vi?


-HS trả lời


-GV: em hãy trình bày những lọai nhạc cụ PT
được giới thiệu trong (SGK), về tên, đặc điểm và
tác dụng.


-HS trình bày


-HS khác nhắc lại


-GV cho HS nghe âm sắc từng lọai nhạc cụ bằng
đàn phím điện tử


-HS nghe


-GV cho nghe lại và yêu cầu các em phân biệt.
-HS trình bày


<i><b>II. TĐN số 3</b></i>


<i><b>Đất nước tươi đẹp sao</b></i>


<i><b>Nhạc: Ma-lai-xi-a</b></i>
<i><b>Lời Việt: Vũ Trọng Tường</b></i>
-Nhịp 4/4


-Giọng C


-Cao độ: Sòn -> La


-Trường độ: Trắng chấm dơi, trắng, đen,
đơn, lặng đen.


-Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi


<i><b>III.Âm nhạc thường thức</b></i>


<b>Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây</b>



<b>1.</b> Đàn piano
<b>2.</b> Đàn violong
<b>3.</b> Đàn ghi ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV nhận xét


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 3?
- Đáp án: HS trình bày


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: <b>-</b> Đọc nhạc và kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu.
- Ghép lời ca bài TĐN


- Trình bày bài TĐN theo dãy, theo nhóm…
- Hiểu nhịp lấy đà là gì?


- Tìm hiểu thêm về nhạc cụ phương Tây
-Đối với nội dung tiết sau: - Ơn lại tồn bộ lí thuyết âm nhạc, TĐN.


- Ơn lại tồn bộ các bài hát và tập biểu diễn để chuẩn bị
cho tiết sau ôn tập


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>




<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần dạy:</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1 <b>- Kiến thức: </b>Học sinh hát đúng giai đệu lời ca bài Mái trường mến yêu, Lí cây đa;
thuộc giai điệu bài TĐN số 1, 2, 3 và ghép lời ca; nhận biết được nhịp lấy đà.


2 - <i><b>Kĩ năng:</b></i> HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức, đơn ca, song ca, tam
ca…Kết hợp đọc và gõ nhịp phách bài TĐN số 1, 2, 3 ghi nhớ âm hình tiết tấu trong bài
TĐN; phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4 và biết cách đánh nhịp 4/4.


3 - <i><b>Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè
và yêu thiên nhiên đất nuớc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Ôn bài hát, TĐN


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



1-GV chuẩn bị: Đàn organ


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà



<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2</b>.<b>Kiểm tra miệng: </b>


Thơng qua trong q trình ơn tập
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ 1: Vào bài</b>


<b>-</b>GV giới thiệu tên bài
<b>HĐ 2:Ôn bài hát</b>
*GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
-GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát
-HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song
ca, tam ca…


*GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò


-GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát
-HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song


ca, tam ca…


<b>HĐ 3:Ơn nhạc lí</b>


-GV chỉ định HS trình bày thế nào là nhịp lấy đà
và cho ví dụ


-HS trình bày


<i><b>I. Ơn tập hát</b></i>


1. Mái trường mến u


2. Lí cây đa


<i><b>II. Ơn tập nhạc lí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV nhận xét và nhắc lại


<b>-GV </b>chỉ định HS trình bày ý nghĩa số chỉ nhịp 4/4
-HS trình bày


-GV nhắc lại


-GV bắt giọng bài hát mái trường mến yêu
-HS hát và đánh nhịp


<b>Ôn bài TĐN </b>
*GV đệm đàn



-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ
nhịp, phách, tiết tấu


*GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ
nhịp, phách, tiết tấu


*GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ
nhịp, phách, tiết tấu


- Nhịp lấy đà còn gọi là nhịp thiếu


- Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là nhịp C, trong
một ơ nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng 1
nốt đen.


Một nốt tròn bằng 4 nốt đen<i><b> </b></i>
<i><b>III. Ôn tập bài TĐN </b></i>



<i><b> TĐN số 1 </b></i>


<i><b>TĐN số 2</b></i>


<i><b>TĐN số 3</b></i>


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Bài hát Lí cây đa và bài hát Mái trường mến yêu, hai bài hát này bài nào
có nhịp lấy đà ?


- Đáp án: Lí cây đa.


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà</b>


-Đối với nội dung tiết này: Nắm tồn bộ nội dung ơn tập, thuộc lầu bài hát.


-Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài hát, nhạc lí, và bài TĐN số 1, 2, 3 chuẩn bị
cho tiết kiểm tra


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...



<b>Tiết: 8 </b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1/ MỤC TIÊU</b>



-Kiến thức: HS biết hát bài hát Lí cây đa, biết bài hát thuộc dân ca quan họ Bắc Ninh.
-Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.


-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống.


2/ MA TRẬN


NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
A. Nhận biết tác giả bài


hát, Biết hát bài hát 5đ


B. Hát đúng bài hát 3đ


C. Biểu diễn 2đ


Tổng điểm 5đ 3đ 2đ


Tỉ lệ 50% 30% 20%


<b>3/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN</b>




<b>Câu hỏi</b>: Em hãy trình bày bài hát Lí cây đa?


<b>Đáp án</b>: *Chèo lên quán dốc ngồi gốc ới a cây đa rằng tơi lí ới a cây đa rằng tơi lới ới
a cây đa. Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đơi mình gặp. Xem hội cái đêm hơm rằm rằng
tơi lí ới a cây đa rằng tôi lới ới a cây đa. (10)


4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA


<b>Điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b>

<b>Cộng</b>

<b>Yếu</b> <b>Kém</b>


TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b>


<b>Đánh giá kết quả bài kiểm tra</b>


<b> -Ưu điểm: </b>………..


<b> -Tồn tại: </b>………


<b>5/ RÚT KINH NGHIỆM</b>



<b> -Ưu điểm:</b>………..


<b> -Hạn chế:</b>...…………....
<b> -Nguyên nhân tồn tại</b>...


<b> -Hướng khắc phục</b>:………..


<b>Ngày soạn:1/12</b>



<b>Tiết ppct: 17-18 </b>
<b>Ngày kiểm tra: 7/12</b>


<b>KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Kiến thức: HS biết hát bài hát Khúc hát chim sơn ca, biết bài hát của nhạc sĩ Đỗ Hòa
An.


-Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.


-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống.
<b>2/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu hỏi</b>:(10) Em hãy trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca.


<b>Đáp án</b>: * Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây ngỡ trên
cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu,gọi nắng ban mai xua tan
sương mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khút hát mê say.


Ơi sơn ca, hỡi sơn ca, em cũng gọi được như sơn ca, gọi ánh trăng vàng gọi nắng
xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ. Ta ca lên hãy ca lên, hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca,
để cánh chim câu rợp khắp thế gian, bằng tiếbng hát mê say của em. (10đ)


<b>3/ KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>


<b>Điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b>

<b>Cộng</b>

<b>Yếu</b> <b>Kém</b>


TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL



<b>38</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b>


<b>Đánh giá kết quả bài kiểm tra</b>


<b> -Ưu điểm………..</b>
<b> -Tồn tại……….</b>
<b>5/ Rút kinh nghiệm</b>


<b> -Ưu điểm:………..</b>
<b> -Hạn chế:………..………</b>
<b> -Nguyên nhân tồn tại:………. </b>
<b> -Hướngkhắcphục:………</b>


<b>Ngày soạn : 15/9 </b>
<b>Tuần kiểm tra: 8</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC</b>



Thời gian: 45 phút



<b>1/ MỤC TIÊU</b>



-Kiến thức: HS biết hát bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, biết tác giả của bài hát.
-Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2/ ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b>Câu hỏi</b>: (10đ) Bốc thăm bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa?


<b>3/ ĐÁP ÁN </b>




<b>-</b>Giới thiệu 2đ
-Thuộc lời 4đ
-Biểu diễn tốt 4đ


<b>4/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>



* Kết quả


<b>Điểm Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b>

<b>Cộng</b>

<b>Yếu</b> <b>Kém</b>


TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b>


<b>Đánh giá kết quả bài kiểm tra</b>


<b> -Ưu điểm: ………..</b>
<b> -Tồn tại: ………</b>


<b>* Rút kinh nghiệm</b>



<b> -Ưu điểm:………..</b>
<b> -Hạn chế:...………..….</b>
<b> -Nguyên nhân tồn tại………...…………...</b>
<b> -Hướng khắc phục:………..</b>


<b>Bài 3-Tiết : 9 </b>
<b>Tuần dạy:</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



1<b>-Kiến thức: </b>HS Biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. Biết nội dung bài
hát


2-<b> Kĩ năng:</b> HS hát đúng giai đệu lời ca của bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm, hát được những câu hát có đảo phách


3-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, trường lớp, ln có tinh
thần đồn kết.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học hát bài: Chúng em cần hịa bình


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-Gv chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị dụng cụ học tập và xem bài trước


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng</b>:


Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Vui bước trên đường xa?


<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ 1: Vào bài</b>


-GV: Chim bồ câu tượnng trưng cho điều gì?
-HS: Hịa bình


-GV: Hịa bình là khát khao là mơ ước của tất cả
mọi người, dù là em bé dù là thanh niên hay các
cụ già. Để biết các em thiếu nhi khát khao hịa
bình như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu và học
hát bài Chúng em cần hịa bình.


<b>HĐ2: GIỚI THIỆU</b>


<b>-</b>GV em hãy trình bày sơ lược về nhạc sĩ Hồng
Long-Hồng Lân.


-HS trình bày


-GV nhận xét và nhắc lại
-HS ghi bài


<b>HĐ2: Tập hát</b>


*GV mở băng hát mẫu
-HS lắng nghe



-GV chỉ định HS chia đoạn
-HS thực hiện


-GV nhắc lại: Bài hát chia làm 2 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu….Tình yêu thương bước
+Đoạn 2: Cịn lại


-GV chỉ định HS phân tích bài


-HS trình bày theo đội: lớp chia làm 2. mỗi đội cử
1 bạn lên viết nội dung lên bảng. đội nào hồn
thành trước thì thắng cuộc


-GV so sánh kết quả


-GV giải thích chỗ đảo phách và nhắc các em lưu
ý


-Luyện thanh âm


-GV đánh đàn câu một của đoạn một ba lần
-HS lắng nghe


<i><b>I. Giới thiệu</b></i>


<i><b>-</b></i>Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng lân là anh
em song sinh


-Đã viết rất nhiều ca khúc cho tuổi thơ như
Em đi thăm miền nam, Bác Hồ-Người cho


em tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng
Bác, Đi học …


<i><b>II. Học hát</b></i>


-Nhịp: 2/4
-Giọng: F


-Cao độ: Đồ-> Rế.


-Trường độ: Trắng, đen, đơn,đơ chấm, lặng
đơn, lặng đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-HS hát theo ở những lần sau
-GV đệm cho HS hát


Cứ thực hiện tuần tự từng câu đến hết đoạn
Đoạn 2 tương tự cho đến hết bài


-HS thực hiện theo nhóm; song ca, tam ca, đơn
ca…


-GV: Nội dung bài hát nói lên điều gì?


-HS: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ được
sống trong cảnh sống hịa bình và đầy tình thân ái


*<b>HT TG ĐĐ Hồ Chí Minh:</b>


- Bài hát là khát vọng sống hịa bình vậy thực sự


chúng ta đã được sống trong hịa bình chưa?
-HS: chúng ta đang sống trong hịa bình.


-GV: Vậy ai là người khai sinh ra nước Việt Nam
độc lập và hịa bình?


-HS Bác Hồ


-GV: Bác khơng chỉ có cơng trong cơng cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước mà Bác còn là một
người có tấm lịng nhân ái cao cả, Đặc biệt Bác
luôn yêu thương và quan tâm đến các em thiếu
nhi. Và ngược lại các em thiếu nhi dành tình cảm
như thế nào cho Bác. Các em lắng nghe bài hát từ
rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.


-GV; bài hát nói lên điều gì?


-HS: Bài hát ca ngợi tình cảm và lịng kính u
của các em thiếu nhi đối với Bác


-GV: Nhờ có Bác mà Câu hát chúng em cần hịa
bình đã trở thành sự thật. Bây giờ chúng ta lại
cùng nhau cất cao lời ca chúng em cần hịa bình.
-HS hát lại bài hát


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


Câu hỏi: Em hãy kể tên vài bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân



Đáp án: Bác Hồ Người cho em tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, đi học …
<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Học thuộc bài hát Chúng em cần hịa bình.


-Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: +Chuẩn bị hát nhóm, thể hiện động tác


+Chép và kẻ toàn bộ bài TĐN số 4 vào vở
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 3-Tiết: 10</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1-<b> Kiến thức: </b>HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời, biết đọc bài TĐN
số 5.


2-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể hát đúng tính chất bài hát, kết hợp gõ nhịp phách; đọc được bài
TĐN, ghép lời và kết hợp gõ nhịp, phách


3-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.



<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc: TĐN số 4


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



1-GV chuẩn bị: Đàn organ


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Kiểm tra miệng:</b>
Câu hỏi:


-Nêu tên tác giả bài hát chúng em cần hịa bình?
-Em hãy trình bày bài hát chúng em cần hịa bình?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1:</b> Vào bài



-Gv: Bài hát Chúng em cần hịa bình mang tính
chất vui tươi hay buồn


-Hs: Vui


-Gv: Để kiểm tra các em hát đúng tính chất của
bài hát chưa hơm nay chúng ta cùng ôn lại bài
hát và học bài TĐN số 4.


<b>HĐ 1: Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát <i><b>Chúng em cần hịa bình</b></i>
-GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng
theo tính chất của bài hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại


-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày kết hợp gõ nhịp, phách
<b> HĐ2: Tập TĐN</b>


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích



-GV sửa chữa
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày


-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe


-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự


-Cuối cùng ghép tồn bài.


<b>HĐ3: Tìm hiểu về Hội xn sắc bùa</b>
-Gv chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-Hs trình bày


-Gv chỉ định HS nhắc lại nội dung chính của
bài


-Hs trình bày


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Chúng em cần hịa bình</b></i>


N& L: -Hoàng Long
-Hoàng Lân



<i><b>II. TĐN số 4</b></i>


<b>Mùa xuân về</b>


(trích)


Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
-Nhịp: 4/4


-Giọng: C
-Cao độ: Mi->đố


-Trường độ: Nốt trắng, đen chấm, đen,đơn,
lặng đen, lặng đơn


<b>III. Bài đọc Thêm </b>


<b>Hội xuân sắc bùa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>


Câu 1: Em hãy trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình
Đáp án: Hs trình bày


Câu 2: Em hãy trình bày bài TĐN số 4
Đáp án: Hs trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập biểu diễn bài chúng em cần hịa bình;


thuộc TĐN số 4, đọc lại bài Hội xuân sắc bùa


-Đối với nội dung tiết sau: +Tìm hiểu năm sinh, năm mất, quê, nghề nghiệp của nhạc
sĩ Đỗ Nhuận


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


<b>Bài3-Tiết: 11</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>Thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình, biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
và bài hát hành quân xa.


-<b>Kĩ năng:</b> HS biết hát đuổi bài hát Chúng em cần hịa bình, trình bày bài TĐN số 4
kết hợp đánh nhịp 4/4.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, đồng thời các em thêm
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>




-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát hành quân xa.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH</b>


<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 4?
Câu hỏi 2: Bài hát hành quân xa của ai?
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Vào bài</b>


<b>-</b>GV: Hát câu đầu của bài hát Hành quân xa


-HS nghe và tìm ra tựa bài hát


-Đó chính bài hát mà hơm nay các em được nghe và tìm
hiểu thêm về tác giả của bài hát


<b>HĐ2: Ôn bài hát</b>
<b>-</b>Luyện thanh
*GV mở nhạc đệm


-HS trình bày bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i>
-GV sửa sai cho HS lần nữa


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết
trước đã phân cơng


-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý


-Những nhóm khác tiếp tục trình bày
<b>HĐ3: Ơn TĐN</b>


*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 4
-HS thực hiện


-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 4 theo cách mà GV
đã dặn HS về nhà chuẩn bị.


-HS trình bày



<b>HĐ4: Tìm hiểu NS Đỗ Nhuận</b>


*GV chỉ định HS trình bày sơ lược về năm sinh, năm mất
của NS Phan Huỳnh Điểu. Những tác phẩm tiêu biểu của
ơng.


-HS trình bày
-HS khác nhận xét


-GV chỉ định HS đọc toàn bộ tiểu sử
-HS thực hiện


-GV rút gọn


-HS nghe và nhắc lại
-Vài HS khác nhắc lại


-HS ghi chép trong quá trình giáo viên giảng.


*GV chỉ định HS trình bày hồn cảnh ra đời của bài hát
Hành qn xa.


-HS trình bày


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Chúng em cần hịa bình</b></i>


N & L: Hồng Long-Hồng Lân





<i><b>II. Ôn tậpTĐN số 4</b></i>
<i><b>Mùa xuân về</b></i>


Nhạc và lời: Phan Trần Bảng


<i><b>III.Âm nhạc thường thức</b></i>


<i><b>-Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành</b></i>
<i><b>quân xa</b></i>


+Nhạc sĩ <i><b>Đỗ Nhuận</b></i>: Ông sinh
1922-1991, sinh ra tại Hải Dương
nhưng lớn lên ở Hải Phòng; tác phẩm
tiêu biểu: Áo mùa đơng, du kích ca,
du kích sơng thao…; Tham gia cách
mạng từ khi còn trẻ; được nhà nước
truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.


+<i><b> Bài hát Hành quân xa: </b></i>ra đời
năm 1953.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV chỉ định một HS đọc lời bài hát và cho biết nội dung
bài nói lên điều gì?


-HS thực hiện


-GV cho học sinh nghe bài hát



tươi sáng.


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


Câu 1: Em hãy trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình
Đáp án: Hs trình bày


Câu 2: Em hãy trình bày bài TĐN số 4
Đáp án: Hs trình bày


Câu 3: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận


Đáp án: Ông sinh 1922-1991, sinh ra tại Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng; tác
phẩm tiêu biểu: Áo mùa đơng, du kích ca, du kích sơng thao…; Tham gia cách mạng từ khi
còn trẻ; được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


<b>-Đối với nội dung tiết này</b>: Tập hát tốp ca bài: Chúng em cần hịa bình. Học thuộc bài TĐN
số 4. Học thuộc tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận


<b>-Đối với nội dung tiết sau:</b> Chép lời bài hát Khúc hát chim sơn ca vào vở, tìm nội dung bài
hát, tìm cao độ, trường độ, nhịp, kí hiệu.


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...



<b>2. Phươngpháp</b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 4-Tiết: 12 </b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1<b>-Kiến thức: </b>HS Biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An. Biết thực hiện câu hát có đảo phách
trong bài


2-<b>Kĩ năng:</b> HS hát đúng giai đệu lời ca của bài hát, hát rõ lời, diễn cảm, hát được
những câu hát có đảo phách


3-<b>Thái độ: </b>Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, trường lớp, ln có tinh
thần đồn kết.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- Học hát bài Khúc hát chim sơn ca


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-Gv chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị dụng cụ học tập và xem bài trước


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>



Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


Câu hỏi: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận?


Câu hỏi: Nhạc sĩ Đỗ Hòa An là tác giả của bài hát nào trong chương trình âm nhạc 7?
<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HĐ 1:</b> Vào bài


-GV: Chim bồ câu tượnng trưng cho điều gì?
-HS: Hịa bình


-GV: Hịa bình là khát khao là mơ ước của tất cả
mọi người, dù là em bé dù là thanh niên hay các cụ
già. Để biết các em thiếu nhi khát khao hịa bình
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu và học hát bài
Chúng em cần hịa bình.


<b>HĐ2: Giới thiệu nhạc sĩ</b>


<b>-</b>GV em hãy trình bày sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Hịa
An.


-HS trình bày



-GV nhận xét và nhắc lại
-HS ghi bài


<b>HĐ3: Tập hát</b>


*GV cho HS nghe mẫu
-HS lắng nghe


-GV chỉ định HS chia đoạn
-HS thực hiện


-GV nhắc lại: Bài hát chia làm 2 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu….mê say


+Đoạn 2: Còn lại


-GV chỉ định HS phân tích bài


-HS trình bày theo đội: lớp chia làm 2. mỗi đội cử
1 bạn lên viết nội dung lên bảng. đội nào hồn
thành trước thì thắng cuộc


-GV so sánh kết quả


-GV giải thích chỗ đảo phách và nhắc các em lưu ý
-Luyện thanh


-GV đánh đàn câu một của đoạn một ba lần
-HS lắng nghe



-HS hát theo ở những lần sau
-GV đệm cho HS hát


Cứ thực hiện tuần tự từng câu đến hết đoạn
Đoạn 2 tương tự cho đến hết bài


-HS thực hiện theo nhóm; song ca, tam ca, đơn
ca…


-GV: Nội dung bài hát nói lên điều gì?


-HS: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ được
sống trong cảnh sống hòa bình và đầy tình thân ái


<i><b>I.Giới thiệu</b></i>


<i><b>II. Học hát</b></i>


<i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


<i><b>N&L: Đỗ Hịa An</b></i>


-Nhịp: 2/4
-Giọng: Em


-Cao độ: Sì đô rê mi fa son la si rế.


-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn,đơ chấm,
kép.



-Kí hiệu: Dấu nối, hố biểu đầu dịng có
dấu fa thăng, nốt hoa mĩ, dấu luyến.


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi: Em hãy trình bày Bài hát khúc hát chim sơn ca?
-Đáp án: HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-Đối với nội dung tiết này</b>: Tập hát tốp ca bài: Khúc hát chim sơn ca. Học thuộc vài
nét về nhạc Sĩ Đỗ Hòa An


<b>-Đối với nội dung tiết sau:</b> Xem trước thế nào là cung và nửa cung, dấu hóa là gì, có
mấy loại?


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


<b>Bài4-Tiết: 13</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Kiến thức</b>: Thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca, HS có khái niệm về cung và nửa


cung, nhận biết được các loại dấu hóa thơng dụng.


-<b> Kĩ năng:</b> HS thể hiện đúng sắc thái của bài hát, nhận biết được các dấu hóa xuất
hiện trong bài hát.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, đồng thời các em thêm
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Nhạc lí: Cung và nửa cung-Dấu hóa


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


Câu hỏi: Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca?
Câu hỏi: Em hãy viết 1 kí hiệu dấu hóa?


<b> </b>3. Giảng bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HĐ1: Vào bài</b>


<b>-</b>GV: Em hãy nhắc lại tên bảy nốt nhạc cơ bản theo thứ
thứ tự?


-HS trình bày


GV: Cho biết từ đô -> rê cách nhau mấy cung
-HS trả lời


-GV: Chúng ta mới chỉ biết nôm na là vậy để biết cung là
gì hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ xem cung là gì…
<b>HĐ2: Ơn bài hát</b>


<b>-</b>Luyện thanh
*GV mở nhạc đệm


-HS trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
-GV sửa sai cho HS lần nữa


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết
trước đã phân cơng


-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý


-Những nhóm khác tiếp tục trình bày


<b>HĐ3: Nhạc lí</b>


-GV: Em hãy trình bày cung là gì?
-HS trình bày


-GV: nhắc lại
-HS ghi bài


-GV: Em hãy trình bày dấu hóa là gì?
-HS trình bày


-GV nhắc lại


-GV: Dấu hóa có mấy vị trí?
-HS trình bày


-GV: Nêu vài ví dụ có dấu hóa?


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


N & L: Đỗ Hịa An




<i><b>II. Nhạc lí</b></i>


<i><b>Cung và nửa cung-Dấu hóa</b></i>
*Cung là khoảng cách về cao độ giữa


2 âm thanh liền bậc và cách bậc 1
cung = 2 nửa cung


*Dấu hóa là kí hiệu dung để thay đổi
độ cao của các nốt nhạc có 3 loại
-Dấu thăng làm tăng nốt nhạc lên nửa
cung


-Dấu giáng hạ nốt nhạc xuống nửa
cung


-Dấu bình hủy bỏ hiệu lực dấu thăng
và giáng


-Dấu hóa suốt đặt đầu khng nhạc
có hiệu lực với tất cả các nốt cùng
tên


-Dấu hóa bất thường đặt trước nốt
nhạc có hiệu lực với một nốt


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


<b>Câu 1</b>: Cung là gì?


<b>Đáp án</b>: Cung là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc và cách bậc 1 cung =
2 nửa cung


<b>Câu 2</b>: Dấu hóa là gì, cị mấy loại?



<b>Đáp án</b>: Dấu hóa là kí hiệu dung để thay đổi độ cao của các nốt nhạc có 3 loại
-Dấu thăng làm tăng nốt nhạc lên nửa cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Dấu bình hủy bỏ hiệu lực dấu thăng và giáng
<b>Câu 3:</b> Vị trí của dấu hóa?


<b>Đáp án:</b>-Dấu hóa suốt đặt đầu khng nhạc có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên
-Dấu hóa bất thường đặt trước nốt nhạc có hiệu lực với một nốt


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


<b>-Đối với nội dung tiết này</b>: Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca, học thuộc cung và
dấu hóa là gì?có mấy loại dấu hóa và vị trí của dấu hóa


<b>-Đối với nội dung tiết sau:</b> Xem trước nhạc sĩ Bet tơ ven và tìm cao độ trường độ bài
TĐN số 5.


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


<b>Bài 4-Tiết: 14</b>
<b>Tuần dạy: </b>



<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



1- <b>Kiến thức</b>: HS hát thuộc lời bài khúc hát chim sơn ca, biết hát kết hợp các
hình thức biểu diễn, HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven.


2-<b>Kỹ năng</b>: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ đệm, đọc đúng cao độ
trường độ và ghép lời ca. Hát bài khúc hát chim sơn ca bằng hình thức song ca, tam
ca..và thể hiện đúng sắc thái của bài hát.


3-<b>Thái độ</b>: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc,
yêu mến bạn bè, u cha, mẹ, thầy cơ giáo của mình.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc: TĐN số 5


-Âm nhạc thường thức: Vài nét về nhạc sĩ bét-tô-ven


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức Và kiểm diện</b>



Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


-Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát đi Khúc hát chim sơn ca.
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Vào bài</b>


-GV: kể tên vài nhạc sĩ nổi tiếng nước ngoài mà
em biết


-HS trả lời


-GV nhận xét và giới thiệu vào bài
<b>HĐ2: Ơn tập</b>


-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca


-GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>
<i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tính chất của bài hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại


-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày


-Từng nhóm lên trình bày và thể hiện động tác
<b>HĐ3: Học TĐN</b>


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích


-GV sửa chữa
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày


-GV hướng dẫn HS hát khi gặp dấu nhắc lại
-Luyện thanh


-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe


-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự



-Cuối cùng ghép tồn bài.


-GV chỉ định HS trình bày bài TĐN theo nhóm và
kết hợp vỗ tay


-HS trình bày


<b>HĐ4: Tìm hiểu nhạc sĩ </b>


-GV chỉ định HS trình bày vài nét về nhạc sĩ
Bét-tơ-ven


-HS trình bày


-GV mở cho HS nghe tác phẩm
-HS lắng nghe


-GV khắc sâu nội dung bằng hình thức hỏi từng chi
tiết nhỏ


-HS trình bày


<i><b>II. TĐN số 5</b></i>


<i><b>Em là hoa hồng nhỏ</b></i>
( Trích )


<i>N&L: Trịnh Cơng Sơn</i>


-Nhịp 2/4


-Giọng C


-Cao độ: Rê->Mí


-Trường độ: Nốt trắng, đen, dấu lặng
đen


-Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi.
<b>III. Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven</b>
<b>Ludwig van Beethoven</b> (17 tháng 12 năm


1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà
soạn nhạccổ điểnngười Đức. Phần lớn thời
gian ông sống ở Wien, Áo. Ơng là một hình
tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn
giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang


thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông có thể được
coi là người dọn đường (<i>Wegbereiter</i>) cho


thời kỳ âm nhạc lãng mạn.


Trong số những tác phẩm lớn của ông phải
kể đến các bản giao hưởng như Eroica


(giao hưởng Anh hùng ca), Giao hưởng
Định mệnh, số 9, The Pastoral (Giao hưởng
đồng quê), sô nát số 8, 14, 23…


<b>4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>



-<b>Câu 1</b>: Đọc bài TĐN số 5?
-<b>Đáp án</b>: HS trình bày


<b>-Câu 2</b>: Nêu vài nét về nhạc sĩ Bét-tô-ven?


<b>-Đáp án</b>: <b>Ludwig van Beethoven</b> (17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà
soạn nhạccổ điểnngười Đức. Ơng có thể được coi là người dọn đường cho thời kỳ âm nhạc lãng
mạn.


Trong số những tác phẩm lớn của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Eroica (giao hưởng Anh
hùng ca), Giao hưởng Định mệnh, số 9, The Pastoral (Giao hưởng đồng quê), sô nát số 8, 14, 23…


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-Đối với nội dung tiết này</b>: Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca, bài TĐN số 5, học
thuộc vài nét về nhạc sĩ Bét-tôven


<b>-Đối với nội dung tiết sau:</b> Ôn lại bài hát Chúng em cần hịa bình và Khúc hát chim
sơn ca, tập thể hiện động tác. Xem lại cung và nửa cung-dấu hóa, ơn bài TĐN số 4, 5


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


<b>Bài-Tiết ppct: 15</b>


<b>Tuần dạy:</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Kiến thức: </b>HS thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và bài hát Chúng em cần hịa
bình; HS có khái niệm về cung và nửa cung-dấu hóa; HS đọc được bài TĐN số 4, 5.
- <i><b>Kĩ năng:</b></i> HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức, đơn ca, song ca, tam
ca…Kết hợp đọc và gõ nhịp phách bài TĐN số 1, 2, 3 ghi nhớ âm hình tiết tấu trong bài
TĐN; phân biệt được ba loại dấu hóa thăng, giáng, bình..


- <i><b>Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu cuộc sống yêu hịa
bình trên trái đất.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- Ơn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca, Chúng em cần hòa bình
- Ơn TĐN số 4,5


- Ơn nhạc lí cung và nửa cung-Dấu hóa


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV chuẩn bị: Đàn organ.


- HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b> 1. Ổn định tổ chức và liểm diện</b>



Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng</b>


Câu hỏi 1: Em hãy giới thiệu sơ lựoc về nhạc sĩ Bettoven?
Câu hỏi 2: Nêu nội dung ôn tập hôm nay?


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ: Vào bài</b>


<b>-</b>GV: Người ta thường nói văn ơn võ luyện có đúng
khơng các em


-HS trả lời


-GV đúng như vậy; việc ôn luyện thường xuyên là
điều rất cần thiết. Hôm nay chúng ta đi vào phần
ơn tập.


<b>Ơn bài hát</b>
*GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình
-GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát
-HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song
ca, tam ca…



*GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca
-GV hướng dẫn hát cho đúng sắc thái bài hát
-HS trình bày bằng nhiều hình thức đơn ca, song
ca, tam ca…


<b>Ơn nhạc lí (TH.KTDH)</b>


-GV: Cung và nửa cung –Dấu hóa là gì? Viết kí
hiệu dấu thăng, giáng bình?


-GV hướng dẫn HS thực hiện thảo luận nhóm theo
hình thức khăn trải bàn


-HS Thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn
-HS trình bày


-HS nhận xét chéo nhóm
-GV nhận xét


<b>Ôn bài TĐN </b>
*GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ
nhịp, phách, tiết tấu



*GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời


<i><b>I. Ơn tập hát</b></i>


1. Chúng em cần hịa bình


2. Khúc hát chim sơn ca


<i><b>II. Ơn tập nhạc lí</b></i>


Cung và nửa cung-Dấu hóa


<i><b>II. Ơn tập bài TĐN </b></i>
<i><b>TĐN số 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm, kết hợp gõ
nhịp, phách, tiết tấu.


<b>4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>


-<b>Câu 1</b>: Nhắc lại những nội dung chính trong tiết ôn tập
-<b>Đáp án</b>: <i><b>I. Ôn tập hát</b></i>


1. Chúng em cần hịa bình-2. Khúc hát chim sơn ca
<i><b>II. Ơn tập nhạc lí</b></i>


Cung và nửa cung-Dấu hóa


<i><b>II. Ơn tập bài TĐN </b></i>


<i><b>TĐN số 4-TĐN số 5</b></i>
<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


<b>-Đối với nội dung tiết này</b>: Hát thuộc bài Chúng em cần bình, Khúc hát chim sơn ca,
bài TĐN số 4, 5; học thuộc Cung và nửa cung-Dấu hóa.


<b>-Đối với nội dung tiết sau:</b> Ơn tập tồn bộ kiến thức đã học.
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...
<b>Bài -Tiết : 16</b>


<b>Tuần dạy: </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>HS hát được những bài hát, TĐN và nắm được sơ lược về các nhạc sĩ:
Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bettoven.


-<b>Kĩ năng:</b> HS trình bày bài hát bằng nhiều hình thức song ca, tam ca...., và đọc đúng
cao độ trường độ bài TĐN.



-<b>Thái độ: </b>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và
yêu thiên nhiên đất nuớc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Ơn tồn bộ kiến thức đã học


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


Lớp 7a1: Tổng số………28………Vắng……….
Lớp 7a2: Tổng số………27………Vắng……….
<b>2. Kiểm tra miệng: </b>Thông qua.


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Ơn bài hát </b> <i><b>1/ Ơn tập bài hát:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV đệm đàn
-HS hát



-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm



-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài TĐN số 1</b>


<i><b>*TH KTDH</b></i>


-GV: Em hãy trình bày tên của bài tập đọc nhạc số
1, 2, 3, 4


-GV hướng dẫn HS thực hiện theo hình thức mảnh
ghép


-HS thực hiện


-Từng nhóm trình bày tên và bổ sung
-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài TĐN số 2</b>


-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác


<b>Ơn bài TĐN số 3</b>


-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


<i><b>Mái trường mến u</b></i>


<i><b>2/ Ơn tập bài hát</b></i>
<i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


<i><b>3/ Ôn tập bài hát</b></i>
<i><b>Lí cây đa</b></i>


<i><b>4/ Ơn tập bài hát</b></i>


<i><b> Chúng em cần hịa bình</b></i>


<i><b>5/ Ơn tập bài TĐN số 1</b></i>


<i><b>6/ Ôn tập bài TĐN số 2</b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài TĐN số 4</b>


-GV đệm đàn



-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn ANTT</b>


<b>-</b>Nêu tiểu sử nhạc sĩ Hồng Việt, Đỗ nhuận, Bét tơ
ven


-Thảo luận nhóm
-Từng nhóm trình bày


-HS bổ sung thơng tin cịn thiếu


<i><b>8/ Ơn tập bài TĐN số 4</b></i>


<i><b>9/ Ơn ÂNTT</b></i>


NS: Hoàng Việt, Bettoven, Đỗ Nhuận
(SGK)


<b> 4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


<b> Câu hỏi: Trình bày bài hát: Mái trường mến u</b>,<i><b> Chúng em cần hịa bình</b></i>, <i><b>Lí cây </b></i>
<i><b>đa</b></i>, <i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


<b>Đáp án: HS trình bày</b>



<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà</b>


-Bài cũ: Ôn lại tồn bộ nội dung đã ơn tập


-Bài mới: Ôn lại các bài hát, tập đọc nhạc đã học và ơn tồn bộ lí thuyết âm nhạc đã
học


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nộidung</b>..………...


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b> 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………...


<b>Ngày soạn:1/12</b>


<b>Tiết ppct: 17-18 </b>
<b>Ngày kiểm tra: 7/12</b>


<b>KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC</b>



<b>1/ MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.


-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống.
<b>2/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN</b>



<b>Câu hỏi</b>:(10) Em hãy trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca.


<b>Đáp án</b>: * Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây ngỡ trên
cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu,gọi nắng ban mai xua tan
sương mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khút hát mê say.


Ơi sơn ca, hỡi sơn ca, em cũng gọi được như sơn ca, gọi ánh trăng vàng gọi nắng
xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ. Ta ca lên hãy ca lên, hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca,
để cánh chim câu rợp khắp thế gian, bằng tiếbng hát mê say của em. (10đ)


<b>3/ KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>


<b>Điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b>

<b>Cộng</b>

<b>Yếu</b> <b>Kém</b>


TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>38</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b>


<b>Đánh giá kết quả bài kiểm tra</b>


<b> -Ưu điểm………..</b>
<b> -Tồn tại……….</b>
<b>5/ Rút kinh nghiệm</b>


<b> -Ưu điểm:………..</b>
<b> -Hạn chế:………..………</b>
<b> -Nguyên nhân tồn tại:………. </b>
<b> -Hướngkhắcphục:………</b>



<b>Bài 5-Tiết: 19 </b>
<b>Tuần dạy: 20</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: ĐI CẮT LÚA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



1-<b>Kiến thức</b>: HS nắm được nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa
về, HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, qng hịa âm.


2-<b>Kĩ năng: </b>HS có thể hát đúng giai diệu bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm, hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức song ca, đơn ca, tam ca… gọi được tên một
số quãng.


3-<b>Thái độ:</b> Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, biết sống lạc quan yêu đời.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Học hát bài Đi cắt lúa


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



1-GV chuẩn bị: Đàn organ


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>



<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b> 2.Kiểm tra miệng:</b> Thông qua


<b> 3.Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ 1: Vào bài</b>


-GV: Em hãy đọc tên 7 nốt nhạc cơ bản
-HS thực hiện.


-GV dẫn dắt vào bài
<b>HĐ 2: Giới thiệu</b>


-GV chỉ định HS nêu phần giới thiệu vùng TN
-HS trình bày


Vài HS nhắc lại
-GV nhắc lại nội dung
<b>HĐ 3: Tập hát</b>


-GV hát mẫu


-GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát
-HS trình bày


Bài hát nói về niềm vui của dân bản khi
đón lúa về.



-GV chỉ định HS chia đoạn
-GV bổ sung nếu sai


-GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS thực hiện


<i><b>I.Giới thiệu vùng đất Tây Nguyên(SGK)</b></i>


<i><b>II. học hát</b></i>


-Bài chia làm 1 đọan nhạc, gồm 2 câu hát
-Nhịp2/4


-Giọng Em
-Cao độ; Đồđố


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất hai lần, lần ba
-HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài
lần cho thành thục.


-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài
-HS thực hành theo nhóm


<b>HĐ 4</b>: Tìm hiểu nhạc lí


-GV chỉ định HS trình bày qng là gì?
-HS trình bày


-HS nhắc lại



-GV nhắc lại và giải thích
-HS ghi bài


<b>III. Sơ lược về quãng</b>


-Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2
âm thanh liền bậc hoặc cách bậc


-Quãng có 2 âm vang lên lần lượt là quãng
giai điệu, vang lên cùng một lúc là quãng
hòa thanh


-Gọi tên quãng(VD SGK)
<b>4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày bài hátĐi cắt lúa
-Đáp án: HS trình bày


-Câu 2: quãng là gì?


-Đáp án: -Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc


-Quãng có 2 âm vang lên lần lượt là quãng giai điệu, vang lên cùng một lúc là quãng hòa
thanh


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Đi cắt lúa, định nghĩa quãng



-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước TĐN số 6 (Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu)
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung:………...</b>


<b>2.Phươngpháp</b>:………..


<b>3.Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc</b>………


<b>Bài 5-Tiết:20</b>
<b>Tuần dạy:21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



1-<b>Kiến thức</b>: HS được ô tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời. HS được làm quen
với nhịp 2/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu


2-<b>Kỹ năng</b>: HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản


3-<b>Thái độ</b>: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu
mùa xuân của quê hương đất nước.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc số 6.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>




1-GV chuẩn bị: Đàn organ


2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


Câu hỏi: Trình bày bài hát Đi cắt lúa-Bài TĐN số 6 tên gì?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



GTB: Hôm nay chúng ta cùng nhau học bài TĐN số 6.
<b>HĐ1:Ơn bài hát</b>


-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Đi cắt lúa -GV chỉ những chỗ sai
hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại



-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày


<b>HĐ2: Học TĐN</b>


-GV chia bài TĐN số 6 thành 3 câu. Mỗi câu là 1 dấu
chấm.


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích


-GV sửa chữa
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày


-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe


-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự


-Cuối cùng ghép tồn bài.


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>
<i><b>Đi cắt lúa</b></i>


<i><b>Dân ca Hrê</b></i>



<i><b>II. TĐN số 6</b></i>


<i><b>Xuân về trên bản</b></i>
( Trích )


N&L: Nguyễn Tài Tuệ


-nhịp 2/4
-Giọng Am


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Trường độ: Nốt trắng, đen, đen
chấm, móc đơn.


-Kí hiệu: Dấu luyến
<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số 6 theo nhóm
-Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: - Học thuộc bài hát Đi cắt lúa, tập biểu diễn.-Học thuộc bài TĐN
số 6.


-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước một số thể lọai bài hát
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>




<b>1. Nội dung</b>……… ………….


<b>2. Phươngpháp</b>………..


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………


<b> </b>


<b>Bài 5-Tiết: 21</b>
<b>Tuần dạy:</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-<b>Kiến thức</b>: HS được làm quen với một số thể lọai bài hát


-<b>Kỹ năng</b>: HS có thể áp dụng để hát diễn cảm theo đúng tính chất của bài hát


-<b>Thái độ</b>: Qua bài HS thêm yêu âm nhạc và có ý thức giữ gì và bảo vệ các làn điệu,
các thể lọai bài hát.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-ANTT: Một số thể loại bài hát


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ



-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra miệng</b>


<b>-Câu hỏi:</b>Trình bày bài TĐN số 6?


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Ôn TĐN</b>
-GV đệm đàn


-HS đọc lại bài TĐN và ghép lời


-GV chỉ định HS lên trình bày trước lớp
-HS trình bày


-Vài nhóm HS trình bày


<b>HĐ2: Tìm hiểu một số thể loại bài hát</b>


-GV: hãy cho biết có những thể lọai bài hát nào?


-HS trả lời


-HS khác nhắc lại


-GV: các em đã nghe thấy người ta hát ru chưa?
Bạn nào có thể thể hiện mơt bài hát ru?


-HS thể hiện


-GV thể hiện thêm một bài


-GV chỉ định HS nêu sơ lược về thể lọai hát ru
-HS trrình bày


-HS khác nhắc lại
-GV nhắc lại
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS trình bày thể lọai bài hát hành
khúc


-HS trình bày
-GV nhắc lại
-HS khác nhắc lại
-HS ghi bài


<i><b>I.Ôn tập TĐN</b></i>


<i><b>Xuân về trên bản</b></i>
<i><b>(Trích)</b></i>



N & L: Nguyễn Tài Tuệ


<i><b>II</b></i>. <i><b>Âm nhạc thường thức</b></i>


<b>Một số thể lọai bài hát</b>
<b>1. Hát ru</b>


-Là thể lọai bài hát khoan thai nhẹ nhàng
có tiết tấu đong đưa.


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV chỉ định HS trình bày thể lọai bài hát lao
động, bài hát sinh họat vui chơi, bài hát trữ
tình-tình ca, bài hát nghi lễ -nghi thức


-HS trình bày
-GV nhắc lại
-HS khác hắc lại
Bài hát lao động


-Là thể lọai bài hát có tiết tấu theo nhịp kéo
thuyền, kéo gỗ, dệt vải…


Bài hát trữ tình-Tình ca


-Là bài hát giàu tình cảm, nội dung đề cập đến
tình yêu quê hương đất nước.



Bài hát sinh họat vui chơi


-Có nội dung và giai điệu vui tươi
Bài hát nghi lễ- Nghi thức


<b>-</b>Có tính chất nghiêm trang, dung trong nghi lễ,
chào cờ, mặc niệm…


-Là bài hát có tính chất hùng tráng, khỏe
mạnh, tiết tấu phù hợp với bước đi.
<b>3. Bài hát lao động</b>


-Là thể lọai bài hát có tiết tấu theo nhịp
kéo thuyền, kéo gỗ, dệt vải…


<b>4. Bài hát sinh họat vui chơi</b>
-Có nội dung và giai điệu vui tươi
<b>5. Bài hát trữ tình-Tình ca</b>


-Là bài hát giàu tình cảm, nội dung đề
cập đến tình yêu quê hương đất nước.
<b>6. Bài hát nghi lễ- Nghi thức </b>


<b>-</b>Có tính chất nghiêm trang, dung trong
nghi lễ, chào cờ, mặc niệm…


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày lại các thể loại bài hát
-Đáp án:



1. Hát ru: Là thể lọai bài hát khoan thai nhẹ nhàng có tiết tấu đong đưa.


2. Hành khúc: Là bài hát có tính chất hùng tráng, khỏe mạnh, tiết tấu phù hợp với bước đi.
3. Bài hát lao động: Là thể lọai bài hát có tiết tấu theo nhịp kéo thuyền, kéo gỗ, dệt vải…
4. Bài hát sinh họat vui chơi: Có nội dung và giai điệu vui tươi


5. Bài hát trữ tình-Tình ca: Là bài hát giàu tình cảm, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương
đất nước.


6. Bài hát nghi lễ- Nghi thức: Có tính chất nghiêm trang, dung trong nghi lễ, chào cờ, mặc
niệm…


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài TĐN số 6 và các thể loại bài hát.


-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước bài Khúc ca bốn mùa, chép lời vào vở, tìm nhịp giọng,
cao độ, trường độ, kí hiệu.*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ………….


<b>2. Phươngpháp</b>………..


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………


<b>Bài 6-Tiết : 22 </b>
<b>Tuần dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-<b> Kiến thức</b>: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Khúc ca bốn mùa
-<b> Kĩ năng: </b>HS có thể tự trình bày bài hát mà khơng cần GV phải hát cùng


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


<b> </b>Câu hỏi1<b>: </b>Trình bày một số thể loại bài hát?


Câu hỏi 2: Bài hát khúc ca bốn mùa do nhạc sĩ nào sang tác?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>




Vào bài:


-GV: Bốn mùa nói đến thời tiết vùng nào?
-HS: Miền Bắc.


<b>HĐ1:</b> <i><b>Giới thiệu</b></i>


-GV giới thiệu về tác giả Nguyễn Hải: Sinh ngày
15-1-1958, q ở Quảng Bình. Hiện ơng làm việc
ở thành phố Hồ Chí Minh. Nhạc sĩ Nguyễn Hải
có những ca khúc như: Từng hãt mưa ru, suối
nguồn yêu thương, Lời ru của phố…


-HS nghe và ghi bài
-HS khác nhắc lại
<b>HĐ2: Học hát</b>
-GV hát mẫu


-GV chỉ định HS chia đọan, chia câu
-HS thực hiện


-Bài chia làm 2 đọan, đọan 1 gồm 3 câu, đọan 2
gồm 2 câu.


-GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS trình bày


-GV sửa sai, bổ sung
-HS ghi chép



-GV đàn gam G


-HS đọc luyện thanh gam G


-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần
-HS hát theo


<i><b>I. GIỚI THIỆU</b></i>


<i><b>II. Học hát bài: khúc ca bốn mùa</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Nguyễn hải</b></i>


-Nhịp: 3/4
-Giọng:G


-Trường độ: Nốt đen chấm dôi,nốt đen,
đơn, đơn chấm dơi, nốt móc kép, dấu
lặng đơn


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành
thục.


-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết đọan
-Đọan 2 tương tự.


<b>HĐ3: Đọc thêm</b>



-GV chỉ dịnh HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện


-HS khác đọc lại


<b>III. Bài đọc thêm</b>
<i><b>Tiếng sáo Việt Nam</b></i>
<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa/
-Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Tìm băng đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình
cảm của bài hát


Học thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa


-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 7.
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… …………..


<b>2. Phươngpháp</b>………


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………



<b>Bài 6-Tiết: 23 </b>
<b>Tuần dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-<b> Kiến thức</b>: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời, và được làm quen
với nhịp 3/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu


-<b> Kĩ năng: </b>HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản
-<b> Thái độ:</b> Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc: TĐN số 7


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra miệng </b>



<b>-Câu hỏi: </b>Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa?


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>H Đ1:Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa


-GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo
tính chất của bài hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại


-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày


<b>H Đ2: Học TĐN</b>


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS thực hiện


- HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ.
-HS đó yêu cầu bạn khác nhận xét



-HS nhắc lại


-HS nhờ GV bổ sung


-GV nhận xét phần trình bày của HS và nhắc lại.
-HS nhắc lại lần nữa.


-GV cung cấp thêm dấu nhắc lại và phân tích tác
dụng của nó.


-HS lắng nghe và HS nhắc lại lần nữa
-HS trình bày


-GV chỉ định HS chia từng câu trong bài này.


<i><b>I.Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>


<i><b>-N & L: Nguyễn Hải</b></i>


<i><b>II. TĐN SỐ 7</b></i>


<i><b> Quê hương</b></i>


<i><b>Dân ca: U-crai-na</b></i>
-nhịp 3/4


-Giọng : Am


-Cao độ: Là, si, đô, rê, mi,fa, son, la, si, đố.


-Trường độ: Nốt trắng chấm dôi, nốt trắng,
đen, móc đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-HS đọc tên từng nốt
-HS khác nhận xét.


-GV và HS cùng đọc lại và vỗ tay theo phách.
-GV đánh đàn câu thứ nhất ba lần cho HS tự cảm
nhận cao độ.


-HS đọc theo ở những lần sau


-GV và HS sinh tiếp tục thực hiện các câu khác
tương tự cho đến hết.


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>
-Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 7/
-Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập múa bài Khúc ca bốn mùa, học thuộc lòng bài
TĐN số 7


-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… …………..



<b>2. Phươngpháp</b>………


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>……….




<b>Bài 6-Tiết: 24</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được cung cấp thêm một
số cách trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 7.


-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời
trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết yêu thích và gìn giữ
nền ca nhạc thiếu nhi Việt Nam.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam


<b>III. CHUẨN BỊ</b>




-GV chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra miệng:</b>


-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 7?
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Ơn bài hát</b>
*GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát <i><b>Khúc ca bốn mùa</b></i>
-GV sửa sai cho HS lần nữa


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như
tiết trước đã phân cơng


-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý


-Những nhóm khác tiếp tục trình bày


<b>HĐ2: Ôn TĐN</b>


*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 7
-HS thực hiện


-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo
nhịp, phách


-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 7 theo cách
mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.


-HS trình bày


<b>HĐ3: Tìm hiểu âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>
-GV: Hãy trình bày sơ lược về âm nhạc thiếu nhi
Việt Nam?


-HS trả lời
-Vài HS nhắc lại


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Khúc ca bốn mùa</b></i>


<i><b> N & L: Nguyễn Hải</b></i>




<i><b>II. Ôn tậpTĐN số 7</b></i>
<i><b>Quê hương</b></i>



<i><b>Dân ca U-crai-na</b></i>


<i><b>III.Âm nhạc thường thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-GV nhắc lại


-HS nghe và ghi bài


-GV: Nêu lại những nét chính về âm nhạc thiếu
nhi Việt Nam?


-HS trình bày
-HS khác bổ sung
-GV bổ sung


-HS nghe và ghi bài


*<b>HT TG ĐĐ HCM</b>


-GV: Bác Hồ là người luôn hi sinh bản thân cho
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì độc lập
tự do và Bác rất yêu quý thường quan tâm chăm
sóc cho các em thiếu nhi- Cho HS nghe một số bài
hát về Bác Hành khúc đội thiếu niên tiền phong
HCM, Em là mầm non của Đảng, Em mơ gặp Bác
Hồ…


-HS lắng nghe



Những nhạc sĩ thường gắn với Âm nhạc
thiếu nhi: Phong Nhã (Ai yêu Bác HCM
hơn…., Hành khúc Đội TNTP HCM, đi ta
đi lên…), Lưu Hữu Phước ( THiếu nhi thế
giới lien hoan, Reo vang bình minh,
…),Phạm Tun (Cánh én tuổi thơ, Chiếc
đèn ơng sao,…), Mộng lân (Em là mầm
non của Đảng, Nguyễn Bá Ngọc,…),…


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày trình bày lại: Một số tác giả tiêu biểu cho ca khúc thiếu nhi.


- Đáp án: HS trình bày: Phong Nhã (Ai yêu Bác HCM hơn…., Hành khúc Đội TNTP HCM,
đi ta đi lên…), Lưu Hữu Phước ( THiếu nhi thế giới lien hoan, Reo vang bình minh,


…),Phạm Tuyên (Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao,…), Mộng lân (Em là mầm non của
Đảng, Nguyễn Bá Ngọc,…)


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập múa bài Khúc ca bốn mùa, học thuộc lòng bài
TĐN số 7, tìm hiểu thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.


-Đối với nội dung tiết sau: Ơn lại tịan bộ nội dung đã học từ đầu HKII
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… …………..



<b>2. Phươngpháp</b>………


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>……….




<b>Tiết ppct: 25</b>
<b>Ngày dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>Học sinh đựơc ơn lại tịan bộ những bài TĐN, bài hát và nhạc lí đã học
-<b>Kĩ năng:</b> HS nắm vững nhạc lí vận dụng vào bài hát, hát thuần thục bài hát tiến hành
hát song ca. tam ca, đơn ca…


-<b>Thái độ: </b>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, có ý thức họat động tập
thể.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Toàn bộ những bài hát và TĐN đã học từ HKII


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ.


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>




<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra miệng: Lồng ghép trong quá trình ơn tập</b>


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1:Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát


-GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể
hiện sắc thái hai bài hát


-HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi
HS thuần thục trình bày theo nhóm.


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca và song ca cho mạnh dạn


-HS trình bày
<b>HĐ2:Ơn nhạc lí</b>


-GV chỉ định HS trình bày về qng



-HS trình bày: Quãng là khỏang cách về cao độ
giữa 2 âm thanh, vang lên lần lượt hay cùng một
lúc.


+Hai âm vang lên lần lượt là quãng giai điệu
+Vang lên cùng lúc gọi là qng hịa thanh….
<b>HĐ3:Ơn bài TĐN số 6,7</b>


-GV chỉ định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu
trong bài TĐN số 6


-HS trình bày
-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác


<i><b>I. Ôn tập bài hát</b></i>
<i>Đi cắt lúa</i>


<i>Khúc ca bốn mùa</i>


<i><b>II. Ôn tập nhạc lí</b></i>


<i><b>Quãng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

*GV chỉ định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu


trong bài TĐN số 7


-HS trình bày
-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác


<i><b>TĐN số 7</b></i>


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày trình bày Bài hát Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, TĐN số 6,7.
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Ơn lại tịan bộ nội dung đã ơn tập


-Đối với nội dung tiết sau: Học tất cả các nội dung đã học từ đầu HKII chuẩn bị cho KT 1
tiết


*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… …………..



<b>2. Phươngpháp</b>………


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>……….




<b>Tiết ppct: 26</b>


<b>Tuần dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I/ NỘI DUNG ĐỀ</b>


-HS bốc thăm các bài hát và TĐN
1. Đi cắt lúa


2. Khúc ca bốn mùa


<b>II/ KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>


<b>Điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b>

<b>Cộng</b>

<b>Yếu</b> <b>Kém</b>


TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b> <b>…..</b>


<b>III/ Đánh giá kết quả bài kiểm tra</b>


1-Ưu điểm:.……….
2-Hạn chế:.………...


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>-Ưu điểm:.………...</b>
<b>-Hạn chế:………..</b>
<b>-Hướng khắc phục: ………...</b>


<b>Ngày soạn : </b>
<b>Tuần kiểm tra: </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC</b>



Thời gian: 45 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Kiến thức: HS biết hát bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa,TĐN số 6,7, biết tác giả
của bài hát.


-Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn. Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN.
-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý
thức hơn trong học tập.


<b>2/ ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b>Câu hỏi</b>: (10đ) Bốc thăm bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa,TĐN số 6,7?


<b>3/ ĐÁP ÁN </b>



<b>Bài hát</b>
<b>-</b>Giới thiệu 2đ
-Thuộc lời 4đ
-Biểu diễn tốt 4đ


<b>Bài TĐN</b>


-Đọc đúng cao độ 5đ
-Đọc đúng trường độ 5đ


4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM


<b>Lớp</b> <b>Số</b>


<b>HS</b>


<b>Giỏi</b> <b><sub>Khá</sub></b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b>TB trở lên</b>


TL SL TL SL TL SL SL TL SL TL SL TL


<b>7a1</b> 28 ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. …..
<b>7a2</b> 28 ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. …..
<b>Cộng</b> <sub>56</sub> ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. …..
<b>* Đánh giá kết chất lượng bài kiểm tra và đề kt.</b>


-Ưu điểm: ……….
-Tồn tại: ………..
-Nguyên nhân tồn tại……….
-Hướng khắc phục:………


<b>Bài 7-Tiết: 27 </b>
<b>Tuần dạy:</b>



<b>HỌC HÁT BÀI: CA CHIU SA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-<b> Kiến thức</b>: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Ca chiu sa và biết bài hát
nhạc Nga.


-<b> Kĩ năng: </b>HS có thể tự trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tam ca.


- <b>Thái độ:</b> Qua bài hát HS thêm yêu bạn bè, yêu quý những con người nước Nga cũng


như yêu quý nhân lọai.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập hát bài Ca chiu sa.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: Thông qua</b>



<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1:</b> <i><b>Giới thiệu</b></i>


-GV giới thiệu về bài hát: Người Việt nam ai cũng
biết rằng: Người Nga đã từ lâu rất quen thuộc với
chúng ta. Chúng ta yêu đất nước của họ và u con
người họ. Hơm nay chúng ta tìm hiểu 1 bài hát Nga
mang tên 1 cô gái. Bài hát Ca chiu sa.


-GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu trong sách giáo
khoa.


-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
<b>HĐ2: Học hát</b>
-GV hát mẫu


-GV chỉ định HS chia câu
-HS thực hiện


-Bài chia làm gồm 4 câu.


-GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS trình bày


-GV sửa sai, bổ sung


-HS ghi chép


-GV đàn gam Dm


-HS đọc luyện thanh gam


-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần
-HS hát theo


<i><b>I. GIỚI THIỆU</b></i>


<i><b>II. Học hát bài: Ca chiu sa</b></i>


<i><b>Nhạc: Blan-te</b></i>
<i><b>Lời: Phạm Tuyên</b></i>
-Nhịp: 2/4


-Giọng:Dm


-Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi,nốt
đen, đơn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành
thục.


-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài.
<b>HĐ3: Đọc thêm</b>


<b>-GV chỉ</b> định HS đọc phần bản nhành khúc cách



mạng


-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV giải thích thêm
-HS ghi bài


<i><b>III. Bài đọc thêm</b></i>


<b>Bản hành khúc cách mạng</b>


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Ca chiu sa
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc bài hát Ca chiu sa và tập them động tác
-Đối với nội dung tiết sau: Chuẩn bị bài TĐN số 8 (tìm cao độ, trường độ, kí hiệu)
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………





<b>Bài 7-Tiết: 28</b>
<b>Tuần dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



- <b>Kiến thức</b>: HS được ô tập lại bài hát, cho thuộc giọng, thuộc lời.HS được làm quen
với nhịp 4/4, biết đọc bài TĐN số 8.


-<b>Kỹ năng</b>: HS có thể đọc được bài nhạc kết hợp gõ nhịp phách, thể hiện bài hát bằng
các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...


- <b>Thái độ</b>: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu
quý tuổi thơ và tình bạn.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc: TĐN số 8


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>



<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Câu hỏi: Trình bày bài hát Ca chiu sa?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Ơn bài hát</b>
-GV mở nhạc đệm.


-HS trình bày bài hát Ca chiu sa -GV chỉ những
chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài
hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại


-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày


<b>HĐ2: Học TĐN</b>


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN


-HS phân tích


-GV sửa chữa
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày


-GV hướng dẫn HS luyện thanh theo thang âm của
giọng G.


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>


<i><b>Ca chiu sa</b></i>


<i><b>-Nhạc: Blan te (Nga)</b></i>
<i><b> -Lời: Phạm Tuyên</b></i>


<i><b>II. TĐN số 8</b></i>


<i><b>Chú chim nhỏ dễ thương</b></i>
<i><b> Nhạc: Pháp</b></i>


<i><b>Lời Việt: Hòang Anh</b></i>


-nhịp 4/4
-Giọng: G


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-HS nghe



-HS đọc theo GV


-GV chia bài TĐN số 8 thành 6 câu. Mỗi câu là 1
dấu chấm.


-GV đọc câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe


-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu cịn lại tương tự


-Cuối cùng ghép tồn bài.


-Trường độ: Nốt tròn, đen, đen chấm,
móc đơn, dấu lặng đen.


-Kí hiệu: Dấu quay lại


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>
-Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 8
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Ca chiu sa, tập biểu diễn.
-Học thuộc bài TĐN số 8.


-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước: Nhạc lí: Gam trưởng-Giọng trưởng, nhạc sĩ Huy Du
và bài hát đường chúng ta đi



*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………




<b>Bài 7-Tiết: 29</b>
<b>Tuần dạy: </b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>



<b>NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được nắm thêm một số
kiến thức về nhạc lí.


-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể trình bày bài TĐN kết hợp gõ nhịp phách, cảm nhận được tính
chất bài hát.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết u thích và gìn giữ
những tác phẩm có giá trị nghệ thuật.



<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 8?
<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Ôn TĐN</b>


*GV bắt giọng cho lớp đọc lại bài TĐN số 8
-HS thực hiện


-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp,


phách


-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 8 theo cách mà GV
đã dặn HS về nhà chuẩn bị.


-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-GV sửa sai


-GV nhận xét cách trình bày
<b>HĐ2: tìm hiểu nhạc lí</b>


-GV chỉ định HS trình bày: Gam trưởng – giọng trưởng
là gì?


-HS trình bày: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được
sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa
cung. Ậm ổn định là âm chủ.


Các bậc âm trong gam trưởng được sắp
sếp thành giai điệu một bài hát, người ta gọi là giọng
trưởng kèm theo tên âm chủ.


-HS khác nhắc lại
-GV hắc lại


<i><b>I. Ôn tậpTĐN số 8</b></i>


<i><b>Chú chim nhỏ dễ thương</b></i>
<i><b> Nhạc: Pháp </b></i>



<i><b>Lời Việt; Hịang Anh</b></i>


<i><b>II. Nhạc lí</b></i>


<i><b>Gam trưởng – Giọng trưởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-HS nghe và ghi bài


<b>HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Huy Du.</b>


-GV: Hãy trình bày sơ lược về nhạc sĩ Huy Du
-HS trả lời


-Vài HS nhắc lại
-GV nhắc lại


-HS nghe và ghi bài


-GV chỉ định HS trình bày hịan cảnh ra đời bài hát
Đường chúng ta đi


-HS trình bày


-GV cho HS nghe bài hát và chỉ định trình bày ý nghĩa
-HS trình bày


<i><b>III.Âm nhạc thường thức</b></i>
<i><b>Nhạc Sĩ Huy Du</b></i>



-Ơng sinh 1-12-1926, quê ở Tiên Du-Bắc
Ninh. Năm 1944 tham gia thanh niên cứu
quốc. Những tác phẩm tiêu biểu: Nổi lửa
lên em, Anh vẫn hành quân, Ba vì năm
xưa…


-Bài hát Đường chúng ta đi viết năm 1968,
giữa lúc chiến tranh chống Mĩ cứu nước
diễn ra ác liệt.


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về Nhạc sĩ Huy Du?


- Đáp án: Ông sinh 1-12-1926, quê ở Tiên Du-Bắc Ninh. Năm 1944 tham gia thanh niên cứu
quốc. Những tác phẩm tiêu biểu: Nổi lửa lên em, Anh vẫn hành quân, Ba vì năm xưa…
<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà</b>


-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc gam trưởng, giọng trưởng


+Học thuộc vài nét sơ lược về nhạc sĩ Huy Du
-Đối với nội dung tiết sau: +Xem trước bài hát Tiếng ve gọi hè


+Sọan nhịp, giọng, cao độ, trường độ, kí hiệu ra tập.*GV nhận xét
tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….



<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………




<b>Bài 8-Tiết: 30 </b>
<b>Tuần dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-<b> Kiến thức</b>: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Ca chiu sa.
-<b> Kĩ năng: </b>HS có thể tự trình bày bài hát mà không cần GV phải hát cùng


- <b>Thái độ:</b> Qua bài hát HS thêm yêu bạn bè, yêu quý những con người nứơc Nga cũng


như yêu quý nhân lọai.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- HỌC HÁT BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>




<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Câu hỏi: Trình bày Vài nét về nhạc sĩ Huy Du?
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1:</b> <i><b>Giới thiệu</b></i>


-GV giới thiệu vè nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Nhac sĩ
Trịnh Công Sơn sinh năm 1939-2001 tại TP Hồ
Chí Minh. Tác phẩm đầu tay Ướt mi. Ơng có nhiều
bài hát thiếu nhi nổi tiếng như: Em là bông hồng
nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng thắp sáng bình
minh…


-HS nghe và trình bày lại
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu trong sách
giáo khoa.


-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
<b>HĐ2: Học hát</b>
-GV hát mẫu



-HS chia đoạn bài hát
-GV nhận xét


-GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS trình bày


-GV sửa sai, bổ sung
-HS ghi chép


-GV đàn gam D


-HS đọc luyện thanh gam


<i><b>I. Giới thiệu</b></i>


Nhac sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm
1939-2001 tại TP Hồ Chí Minh. Tác
phẩm đầu tay Ướt mi. Ơng có nhiều
bài hát thiếu nhi nổi tiếng như: Em là
bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn
quàng thắp sáng bình minh…


<i><b>II. Học hát bài:</b></i>


<i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</b></i>
-Nhịp: 2/4



-Giọng: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất 3 lần
-HS hát theo


-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành
thục.


-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết bài.
<b>HĐ3: Đọc thêm</b>


<b>-GV chỉ</b> định HS đọc phần Xuất xứ một bài ca.


-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV giải thích them
<b>*HT TG DD HCM</b>


<b>-</b>GV: Bác Hồ ngay từ khi cịn là một niên thiếu đã
có tấm long u nước, cả cuộc đời Bác gắn liền với
sự nghiệpn đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính vì
vậy mà ngày giải phóng cũng chính là ngày mà
tồn dân Việt Nam tha thiết nhớ ơn Bác từ đó Bác
là đề tài, là nguồn cảm hứng cho nhiều nhạc sĩ
sáng tác.


<i><b>III. Bài đọc thêm</b></i>


<b>Xuất xứ một bài ca</b>



<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày bài Tiếng ve gọi hè
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Tiếng ve gọi hè


+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng
tình cảm của bài hát.


-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 9
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………




<b>Bài 8-Tiết: 31</b>
<b>Tuần dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. MỤC TIÊU</b>




-Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời. HS được làm quen
với nhịp 3/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu


-Kỹ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp, phách.


-Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu
quý trường lớp, thầy cô và bạn bè.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-Tập đọc nhạc: TĐN số 9


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:……….</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Câu hỏi: Trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>

<b>NỘI DUNG</b>




<b>HĐ1: Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè-GV chỉ
những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất
của bài hát


-HS hát lại lần nữa


-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai, HS sửa
-GV sửa lại


-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày


<b>HĐ2: Học TĐN</b>


-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích


-GV sửa chữa
-HS ghi bài


-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>



<i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</b></i>


<i><b>II. TĐN số 9</b></i>


<i><b>Trường làng tơi</b></i>
<i><b>(Trích)</b></i>


<i><b>N & L: Phạm Trọng Cầu</b></i>
-nhịp 3/4


-Giọng: C


-Cao độ: Sịn, Si, Đơ, Rê, Mi, Fa,
Son, La.


-Trường độ: Nốt trắng chấm, nốt
trắng, đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-GV đánh đàn giọng son trưởng và đọc theo
-HS nghe


-HS đọc theo GV


-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe


-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự



-Cuối cùng ghép toàn bài.


đổi, dấu nối.


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>
-Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 9
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Ca chiu sa, tập biểu diễn.
-Học thuộc bài TĐN số 9.


-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước: Vài nét về một số dân tộc ít người
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………





<b>Bài 8-Tiết: 32</b>
<b>Tuần dạy: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



-Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời., HS được biết thêm
về một số dân tộc ít người.


-Kỹ năng: HS có thể trình bày bài hát theo đúng tình cảm của bài và trình bày thuần
thục bài TĐN.


-Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- ÂM NGẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NẾT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI


<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 9?


<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ1: Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm và hát múa
-HS trình bày


-GV chỉ định nhiều HS trình bày đơn ca cho các em
mạnh dạn.


-HS trình bày


-GV chỉ định HS lên nhận xét sau mỗi phần trình bày và
vỗ tay khuyến khích.


-HS thực hiện
<b>HĐ2: Ơn TĐN</b>


-GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 9
-HS thực hiện


-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp,
phách


-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 8 theo cách mà GV


đã dặn HS về nhà chuẩn bị.


-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-GV sửa sai


-GV nhận xét cách trình bày


<i><b>I. Ơn tập bài hát:</b></i>
<i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn</b></i>


<i><b>II. Ơn tập TĐN số 9</b></i>
<i><b>Trường làng tơi</b></i>


<i><b>(Trích)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>HĐ3: Tìm hiểu vài nét về dân ca</b>


-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về dân ca một số
dân tộc ít người.


-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV nêu ý chính
-HS nghe và ghi bài


<i><b>III. Âm nhạc thường thức</b></i>
<b> Vài nét về dân ca một số dân</b>


<b>tộc ít người</b>


Nước ta có 54 dân tộc trong đó
đa số là người kinh. Ngịai ra
cịn có: Mường, thái, chăm, hrê,
mèo…Dân ca của họ cũng
mang những đặc đỉểm riêng của
từng dân tộc: Tình ca Tây Bắc,
Em nhớ Tây Nguyên, Niềm vui
của em….


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


-Câu hỏi 1: Trình bày Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người?


- Đáp án: Nước ta có 54 dân tộc trong đó đa số là người kinh. Ngịai ra cịn có: Mường, thái,
chăm, hrê, mèo…Dân ca của họ cũng mang những đặc đỉểm riêng của từng dân tộc: Tình ca
Tây Bắc, Em nhớ Tây Nguyên, Niềm vui của em….


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập biểu diễn bài: Tiếng ve gọi hè.
-Học thuộc bài TĐN số 9.


-Tìm băng đĩa nghe lại bài hát.


-Đối với nội dung tiết sau: Ôn tập lại bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9, xem bài
đọc thêm: Đàn tranh.


*GV nhận xét tiết học



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………




<b>Bài -Tiết: 33</b>
<b>Tuần dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>Học sinh đựơc ơn lại tịan bộ những bài hát đã học


-<b> Kĩ năng:</b> HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời
trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp.


-<i><b> Thái độ: </b></i>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và
yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



- Ôn tập lại bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9,


<b>III. CHUẨN BỊ</b>




-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>
<b>2.Kiểm tra miệng: </b>


-Lống ghép trong bài ôn
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG</b>



<b>Ơn bài hát </b>
-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm



-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài hát</b>


-GV đệm đàn
-HS hát


<i><b>I. Ôn tập bài hát:</b></i>
<i><b>Mái trường mến yêu</b></i>


<i><b>II. Ôn tập bài hát</b></i>


<i><b> Lí cây đa</b></i>



<i><b>III. Ơn tập bài hát</b></i>


<i><b>Chúng em cần hịa bình</b></i>


<i><b>IV. Ơn tập bài hát</b></i>


<i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>


<i><b>V. Ôn tập bài hát</b></i>
Đi cắt lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm


-HS biểu diễn thể hiện động tác


Ca chiu sa
Tiếng ve gọi hè


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9
- Đáp án: HS trình bày


<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9
-Đối với nội dung tiết sau: Ơn tồn bộ nội dung đã học



*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………




<b>Bài -Tiết: 34</b>
<b>Tuần dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>-Kiến thức: </b>Học sinh đựơc ơn lại tịan bộ những bài TĐN đã học


-<b>Kĩ năng:</b> HS có thể tự đọc nhạc bài tập đọc nhạc mới sau đó có thể hát được những
bài hát đơn giản.


-<b>Thái độ: </b>Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và
yêu thiên nhiên đất nuớc.


<b>II. TRỌNG TÂM</b>



<b>-</b>Bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè
-Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7,8,9



<b>III. CHUẨN BỊ</b>



-GV chuẩn bị: Đàn organ


-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>



<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>7a1:………..</b>
<b>7a2:………..</b>
<b>2- Kiểm tra miệng: Lồng ghép trong ôn tập</b>


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>Ơn bài hát</b>
-GV đệm đàn


-HS trình bày bài hát


-GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể
hiện sắc thái ba bài hát


-HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi
HS thuần thục trình bày theo nhóm.


-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức


đơn ca và song ca cho mạnh dạn


-HS trình bày
<b>Ơn nhạc lí</b>


-GV chỉ định HS trình bày về nhịp 4/4
-HS trình bày


-HS khác nhắc lại


-GV chỉ định HS trình bày lần lượt vềCung và nửa
cung , dấu hóa-hóa biểu,qng


-HS trình bày


-GV chỉ định HS nhắc lại
-HS khác nhắc lại


<b>Ôn bài TĐN số 6</b>
-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác


<i><b>I. Ơn tập bài hát</b></i>
Đi cắt lúa



Khúc ca bốn mùa
Ca chiu sa


Tiếng ve gọi hè


<i><b>II. Ơn tập nhạc lí</b></i>
<i>1.</i> <i>Nhịp 4/4</i>


<i>2.</i> <i>cung và nửa cung</i>
<i>3.</i> <i>Dấu hó, hóa biểu</i>


<i>4.</i> <i>Qng</i>


<i><b>III. Ơn tập bài TĐN số 6</b></i>


<i><b>IV. Ôn tập bài TĐN số 7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Ôn bài TĐN số 7</b>
-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ôn bài TĐN số 8</b>


-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời


-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
<b>Ơn bài TĐN số 9</b>


-GV đệm đàn


-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm


-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác


<i><b>V. Ôn tập bài TĐN số 8</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>VI. Ôn tập bài TĐN số 9</b></i>


<b>4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


- Câu hỏi 1: Trình bày bài <b>-</b>Bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi
hè<b>;</b>Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7,8,9


- Đáp án: HS trình bày
<b>5. Hướng dẫn HS tự học </b>


-Đối với nội dung tiết này: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè<b>;</b>Tập đọc
nhạc: TĐN số 6,7,8,9



-Đối với nội dung tiết sau: Ơn tồn bộ nội dung đã học chuẩn bị KT HKII
*GV nhận xét tiết học


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>



<b>1. Nội dung</b>……… ……….


<b>2. Phươngpháp</b>………...


<b>3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học</b>………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×