Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong on tap toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN KHỐI 7 – NĂM HỌC: 2009-2010</b>
<b>I. Các kiến thức:</b>


<b>1. Đại số:</b>


- Giá trị của một biểu thức đại số.
- Đơn thức, đơn thức đồng dạng.
- Đa thức, cộng trừ đa thức.


- Đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
- Nghiệm của đa thức một biến.


<b>2. Hình học:</b>


- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của tam giác vng.
- Tam giác cân, tính chất của tam giác cân.


- Định lý Pytago.


- Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện của một tam giác.


- Quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.
- Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác.


- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Tính chất ba đường cao của tam giác.
<b>II. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:</b>


a) 5x2<sub> – 3x – 16 tại x = -2</sub>


b) 5x – 7y + 10 tại x = 1


5 và y =
1
7

c) 2x – 3y2<sub> + 4z</sub>2<sub> tại x = 2; y = -1; z = -1</sub>


<b>Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của chúng:</b>
a) (-2xy2<sub>) </sub><sub>(</sub>1 2 <sub>)</sub>2


3<i>x y</i>
b) (-18x2<sub>y</sub>2<sub>)</sub><sub>(</sub>1


6ax


2<sub>y</sub>3<sub>) (a là hằng số).</sub>


<b>Bài 3: Thu gọn đa thức rồi tìm bậc của chúng:</b>
a) 5x2<sub>yz + 8x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z – 3x</sub>2<sub>yz – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z + x</sub>2<sub>yz + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z</sub>


b) 2x2<sub>y – </sub>1


2y


3<sub> – y</sub>3<sub> – x</sub>2<sub>y - 4</sub>1


2y



3


<b>Bài 4: Cho hai đa thức:</b>


M = 5xyz – 5x2<sub> + 8xy + 5 </sub>


N = 3x2<sub> + 2xyz – 8xy – 7 + y</sub>2


Tính M + N và M – N
<b>Bài 5: Cho hai đa thức:</b>


P(x) = 3x5<sub> – 5x</sub>2<sub> + x</sub>4<sub> – 2x – x</sub>5<sub> + 3x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + x + 1</sub>


Q(x) = –5 + 3x5<sub> – 2x + 3x</sub>2<sub> – x</sub>5<sub> + 2x – 3x</sub>3<sub> – 3x</sub>4


a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q(x)


<b>Bài 6: Cho đa thức A(x) = 4x</b>4<sub> + 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3x</sub>4<sub> – x + 5</sub>


a) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
b) Tính A(-1), A(1


2)


<b>Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau:</b>


a) 2x – 10 b) 3 – 2x c) x2<sub> – 1 </sub> <sub>d) (x+1)</sub>2<sub> + 2</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

e) (x – 2) (x + 3) f) x2<sub> – 2x </sub>


<b>Bài 8: Tìm x biết:</b>


a) (2x – 3 ) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10


<b>Bài 9: Cho </b><i>ABC</i> nhọn có AB > AC, vẽ đường cao AH. Chứng minh:
a) HB > HC b) <i><sub>C</sub></i> <sub>></sub><i><sub>B</sub></i> <sub>c) </sub><i><sub>HAB</sub></i> <sub>></sub><i><sub>HAC</sub></i>


<b>Bài 10: Cho </b><i>ABC</i> vuông tại B, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E
sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:


a) ABM = ECM b) AC > CE c) <i><sub>BAM</sub></i> ><i>MAC</i>


<b>Bài 11: Cho </b><i>ABC</i> vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EHBC (H thuộc BC). Gọi K
là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:


a) ABE = HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.


c) EK = EC d) BEKC e) AE < EC


<b>Bài 12: Cho </b><i>ABC</i> vuông tại A. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Qua E kẻ đường
thẳng vng góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh rằng:


a) BD là tia phân giác của <i><sub>ABC</sub></i>
b) AD < DC


c) BD là đường trung trực của AE.



<b>Bài 13: Cho </b>ADC cân tại A có <i><sub>ACD</sub></i>= 310. Trên cạnh AC lấy điểm B sao cho <i><sub>ABD</sub></i>
=880<sub>. Từ C kẻ tia song song với BD cắt tia AD tại E.</sub>


a) Tính số đo <i><sub>DCE</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>DEC</sub></i>
b) So sánh các cạnh của CDE.


<b>Bài 14: Từ điểm M trên tia phân giác của góc nhọn xOy kẻ đường vng góc với tia Ox</b>
tại A, đường thẳng này cắt tia Oy tại B.


a) So sánh OA và MA
b) So sánh OB và OM.


<b>Bài 15: Cho </b><i>ABC</i>có AB < AC, vẽ phân giác AD của <i><sub>A</sub></i><sub>. Trên cạnh AC lấy điểm E sao</sub>
cho AE = AB.


a) Chứng minh: BD = DE.


b) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AB và ED. Chứng minh DBK = DEC
c) Chứng minh: AKC cân tại A.


d) Chứng minh: ADKC.


<b>Đề tham khảo 1 (tự giải rồi so đáp án )</b>


<b>Bài 1: Cho đa thức f(x) = 2x</b>6<sub> + 3x</sub>2<sub> + 5x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> + 4x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> +1 – 4x</sub>3<sub> – x</sub>4


a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Tính f(-1)


c) Chứng tỏ đa thức f(x) khơng có nghiệm.


<b>Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức sau:</b>


a) 3x – 6


b) (x – 2) (2 + 4x)


<b>Bài 3: Cho đa thức A(x) = x</b>3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 5x – 3 </sub>


B(x) = 2x3<sub> + x</sub>2<sub> + x + 2</sub>


a) Tính A(x) + B(x)
b) Tính A(x) - B(x)


<b>Bài 4: Cho</b>

ABC có AB < AC, vẽ phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE
= AB.


a) Chứng minh: BD = DE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Chứng minh:

AKC cân tại A.


d) Chứng minh: AD là đường trung tuyến của

AKC.
<b>Đáp án 1: </b>


<b>Bài 1: </b>


a) f(x) = 2x6<sub> + 3x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 1</sub>


b) f(-1) = 2 (-1)6<sub> + 3 (-1)</sub>4<sub> + (-1)</sub>2<sub> + 1 = 7</sub>


c) Ta có: x6 <sub></sub><sub> 0 với mọi x</sub>



x4


 0 với mọi x
x2 <sub></sub><sub> 0 với mọi x</sub>


Do đó: 2x6<sub> + 3x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 1 > 0 với mọi x</sub>


Vậy f(x) khơng có nghiệm.
<b>Bài 2: </b>


a) x = 2


b) x = 2 và x = 1
2

<b>Bài 3: </b>


a) A(x) + B(x) = 3x3<sub> + 5x</sub>2 <sub>– 4x – 1 </sub>


b) A(x) – B(x) = -x3<sub> + 3x</sub>2 <sub>– 6x – 5</sub>


<b>Bài 4: </b>
Hình vẽ


a)

ABD =

AED (c-g-c)
b)

DEK =

DEC (g-c-g)
c) Ta có: AB + BK = AE + EC


=> AK = AC



Do đó

AKC cân tại A
d)

AKC cân tại A


Mà AD là đường phân giác của <i><sub>A</sub></i><sub>.</sub>


=> AD là đường trung tuyến của

AKC.
<b>Đề tham khảo 2 (không phải đề thi thật)</b>


<b>Bài 1: Cho đa thức A = 5xy</b>2<sub> – 2 + 4xy – 3xy</sub>2<sub> – 6xy</sub>


a) Thu gọn đa thức rồi tìm bậc của đa thức.
b) Tính giá trị của đa thức tại x = -2; y = -1
<b>Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x</b>4<sub> – x – 2x</sub>3<sub> + 1 + 3x</sub>2


Q(x) = 5x2<sub> – x</sub>3<sub> + 4x – 2x</sub>4<sub> – 3 </sub>


a) Sắp xếp hai đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)


c) Tính P(x) – Q(x)


<b>Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:</b>
a) 5x + 15


b) (x – 2) (3x + 5)
<b>Bài 4: Tìm x biết:</b>


(5x – 3) – (2x + 6) = 2(x – 1)



<b>Bài 5: Cho </b>ABC vng tại A có AB = 5cm, AC = 12cm.
a) Tính độ dài cạnh BC.


b) Tia phân giác của <i><sub>B</sub></i><sub> cắt cạnh AC tại M. Từ M kẻ đường thẳng vng góc với BC </sub>
tại N. Chứng minh: AM = MN.


c) Gọi I là giao điểm của đường thẳng BA và NM. Chứng minh: AIM = NCM.
d) Chứng minh: BIC cân tại B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

e) Chứng minh: AM < MC.


<b>Đáp án đề 2 : (Chỉ là hướng làm bài . Chưa phải là cách trình bày bài làm, xem </b>
hướng dẫn và tự trình bày cho trọn vẹn )


<b>Bài 1: </b>


a) Thu gọn A = 2xy2<sub> – 2xy – 2 </sub>


Bậc của đa thức là 3
b) Thay x = -2; y = -1


A = 2(-2)(-1)2<sub> – 2(-2)(-1) – 2 </sub>


A = – 4 – 4 – 2 = -10
<b>Bài 2</b>


a) P(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> – x + 1</sub>


Q(x) = -2x4<sub> – x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x – 3 </sub>



b) P(x) + Q(x) = -3x3<sub> + 8x</sub>2<sub> + 3x – 2</sub>


c) P(x) - Q(x) = 4x4<sub> – x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> – 5x + 4</sub>


<b>Bài 3: </b>
a) x = - 3


b) x = 2 và x = 5
3

<b>Bài 4: </b>


5x – 3 – 2x – 6 = 2x – 2
5x – 2x – 2x = -2 + 9
x = 7
<b>Bài 5: </b>


a)BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> = 169</sub>


=> BC = 169= 13 (cm)


b) ABM = NBM (cạnh huyền – góc nhọn)
=> AM = MN


c) AIM = NCM (cạnh góc vng – góc nhọn)
d) BI = AB + AI (vì A thuộc BI)


BC = BN + NC (vì N thuộc BC)
Mà: AB = BN



AI = NC
Suy ra: BI = BC
Nên BIC cân tại I


e) NMC vng có MN < MC (cạnh huyền - cạnh góc vng)
Mà MN = AM suy ra AM < MC


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×