Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 8 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tuần: 4
Ngày dạy: Tiết: 8


<i>BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này học sinh phải:


- HS nêu được đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) của mỗi lồi:Số lượng,hình dạng,cấu
trúc


- Mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhập kiến thức từ hình vẽ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Chuẩn bị của giáo viên:


+Tranh phóng to hình 8.1.2.3.4.5 SGK
+Bảng phụ ghi nội dung bảng 8.


-Chuẩn bị của học sinh:


+ Đọc thơng tin của bài.
+ QS H 8.1-8.5SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A-Kiểm tra:(Không kiểm tra)
B-Bài mới:


<i> 1/ </i><b>Mở bài: Sự di truyền các tính trạng thường có liên qua tới các NST có trong nhân tế</b>


bào.Vậy NST có cấu tạo và chức năng như thế nào?(1 phút)


2/Phát triển bài


ND1:I- TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ.
Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. 9 phút


<i><b>HOẠT ĐỘNG GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HS</b></i>
--GV giới thiệu cho HS quan sát hình 8.1


<b>? Trong tế bào sinh vật,NST có đặc điểm</b>
gì đặc tröng.


<b>? Hãy phân biệt bộ NST đơn bội và bộ</b>
NST lưỡng bội.


-GV nhấn mạnh: trong cặp NST tương
đồng 1 có nguồn gốc từ bố 1 có nguồn
gốc từ mẹ .


-GV yêu cầu HS đọc bảng 8.8
<b>?</b>Sốlượng NST trong bộ lưỡng bội
cóphản ánh trình độ tiến hố của lồi


- HS quan sát kó hình vẽ.


-HS:NST tồn tại thành từng cặp đồng
dạng giống nhau về hình dạng kích thước
trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố,1NST
có nguồn gốc từ mẹ.



-HS:Bộ NST chứa các cặp NST tương
đồng gọi là bộ NST lưỡng bội.


+Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST
của mỗi cặp là bộ NST đơn bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không?
.


-GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 :
<b>?</b>Ruồi giấm có mấy NST?


<b>?</b>Mô tả hình dạng bộ NST.


-GV có thể phân tích thêm cặp NST
Giới tính có thể tương đồng (XX) khơng
tương đồng (XY) hoặc chỉ có một chiếc
(XO)


<b>? Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở</b>
mỗi lồi SV.


- HS quan sát kó hình


-Nêu được cóˆ 8 nhiễm sắc thể gồm:
-HS:+ 1 đơi hình hạt


+ 2 đơi hình chữ V



+ Con cái: 1 đôi hình que


+ Con đực:1 chiếc hình que 1 chiếc
hình móc


-Ở mỗi lồi sinh vật bộ NST giống nhau
về:


+ Số lượng NST
+ Hình dạng các NST


C Tiểu kết:


<i><b>- Tế bào của mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác </b></i>
<i><b>định.</b></i>


<i><b>- Bộ NST chức các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội.</b></i>


<i><b>-Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng gọi là bộ NST đơn bội.</b></i>
<i><b>-Ở những lồi đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới </b></i>
<i><b>tính. </b></i>


* ND2:II- CẤU TRÚC HIỂN VI CỦA NHIỄM SẮC THỂ.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể. 15phút
Tiến hành:


-GV thông báo cho HS ở kỳ giữa nhiễm
sắc thể có hình dạng đặc trưng và cấu
trúc hiển vi của NST được mơ tả ở kỳ


này


- GV yêu cầu HS:


<b>?</b>Mô tả hình dạng cấu trúc của nhiễm
sắc thể .


<b>?</b>Hoàn thành BT mục  trang 25


- GV chốt lại kiến thức


-HS lắng nghe


-HS nêu được:


+ Hình dạng, đường kính, chiều dài của
NST


+ Nhận biết được 2 crơmatit, vị trí tâm
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C Tiểu kết:


<i><b>Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì giữa:</b></i>


<i><b>Ở kì giữa NST gồm 2 crơmatít gắn với nhau ở tâm động(eo thứ nhất)chia nó thành 2 </b></i>
<i><b>cánh.Tâm động là điểm đínhNST vào sợi tơ vơ sắc.Một số NST cịn có eo thứ 2.Mỗi </b></i>
<i><b>crơmatít gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.</b></i>


* ND3: III- CHỨC NĂNG CỦA NST



Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của NST 10phút
-GV cho hs đọc SGK phân tích thơng tin


+NST là cấu trúc mang gen  Nhân tố
di truyền được xác định ở NST


+NST có khả năng tự nhân đôi liên quan
đến ADN sẽ học ở chương III


-HS ghi nhớ thơng tin.
Hs lắng nghe.


C Tiểu kết:


<b>-NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.</b>


<i><b>-NST có đặc tính tự nhân đơi  Các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế </b></i>
<i><b>hệ tế bào cơ thể.</b></i>


<b>IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ 8phút</b>
<b> 1.Tổng kết:3 phút.</b>


-Giáo viên cho HS đọc kỹ phần tóm tắt cuối bài.
<b> 2 Đánh giá:5 phút</b>


-Hãy ghép các chữ a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A.


Coät A Coät B



1. Cặp NST tương đồng a. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng


2. Bộ NST lưỡng bội b. Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặptương đồng.
3. Bộ NST đơn bội c. Là cặp NST giống nhau về hình thái,kích thước.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi SGK:


Câu1:Thế nào là bộ NST lưỡng bội,bộ NST đơn bội?


Câu 2: NST là cấu trúc mang gen và có khả năng tự nhân đơi nhờ đó các gen qui định
tính trạng được sao chép lại qua các thế hệ tế bào cơ


<b>V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1 phút.</b>


- Học thuộc bài theo nộâi dung câu hỏi SGK
-Phân biệt được bộ NST đơn bội và lưỡng bội.
- Xem trước bài nguyên phân


+ Kẻ bảng 9. 1 vào vở bài tập


+ Đọc bài và trả lời các câu hỏi có trong bài
<b>VI-NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×