Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

phat bieu 20112010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Diễn văn</b>


<b>Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo ViƯt nam</b>
<b>20/11/2010</b>


<b>Kính tha các vị đại biểu! </b>
<b>Kính tha các thy cụ giỏo!</b>


<b>Tha toàn thể các em học sinh thân yªu!</b>


Trong khơng khí vui mừng, phấn khởi của tồn Đảng, tồn dân đang thi đua
thực hiện tốt NQTW- VII (Khố X) và toàn ngành giáo dục đang quyết tâm phấn
đấu thực hiện tốt mục tiêu của năm học 2010- 2011. Thi đua"Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực"


Hơm nay trờng THCS -THPT Kháng Nhật long trọng tổ chức kỷ niệm 28
năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2010 ) Để ôn lại truyền thống vẻ
vang của nhà giáo Việt Nam. Nhớ lại những chặng đờng đã qua của nhà trờng,
đồng thời cũng khơi dậy lòng yêu nghề ,mến trẻ hết lịng vì học sinh thân u
trong mỗi cán bộ giáo viên nhà trờng và ôn lại truyền thống "Tôn s trọng đạo "
của dân tộc ta.


Nhân dịp ngày vui truyền thống này, Tơi xin kính chúc sức khoẻ tới các vị
đại biểu, các thầy giáo cơ giáo cùng tồn thể các em học sinh. Chúc cho sự nghiệp
giáo dục của hai trờng chúng ta ngày các phát triển bền vững.


Cũng nhân dịp này tôi thay mặt cho cán bộ giáo viên trờng THCS và truờng
THPT Kháng Nhật xin bày tỏ lòng biết ơn, sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính
quyền huyện, địa phơng, hôị phụ huynh học sinh hai trờng và các cơ quan cùng
đóng góp trên địa bàn xã Kháng Nhật, đã tạo điều kiện giúp đỡ nhà trờng hoàn
thành tốt nhiệm vụ của ngành giáo dục giao cho và đã giành cho những ngời làm


công tác giáo dục sự u ái, tình cảm thắm thiết trong những năm qua.


<b>Kính tha các vị đại biểu! </b>
<b>Kính tha các thầy cơ giáo!</b>
<b>Tha toàn thể các em học sinh !</b>


<i><b> Nhân dịp ngày vui truyền thống này tôi xin phép đợc ôn lại : </b></i>
<b>Lịch sử Ngày nhà giỏo Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Paris đã lấy tên là F.I.S.E (Viết tắt của cụm từ tiếng Pháp: Liên hiệp quốc tế các
cơng đồn giáodục).


Năm 1949, tại một hội nghị ở Vácxava (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các
cơng đồn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội
dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền
giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao
trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.


Cơng đồn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953, đã quyết định,
trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Vácxava, lấy ngày 20
tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo".


Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam năm 1958.
Những nǎm sau đó, ngày lễ này được tổ chức ở các vùng giải phóng ở miền Nam
Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục


thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của
giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần giáo viên kháng chiến.


Khi Việt Nam thống nhất, ngày 20 tháng 11 đã trở thành ngày truyền thống của


ngành giáo dục Việt Nam.


Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban
hành quyết định số 167- HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ
mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam"..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguy của dân tộc, biết nghĩ và hành động cho tơng lai của đất nớc và hết lòng với
lớp học trò thân yêu.


Những ngời thầy tiêu biểu trong xã hội phong kiến là thầy Cao Bá Quát,
Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thầy Chu Văn An….. trong Thời Kỳ đất Nớc Loạn lạc
dân tộc ta nằm trong ách nô lệ của bọn thực dân Pháp nhiều nhà giáo đã tham gia
chống Pháp là cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh. Tiêu biểu là thầy giáo
Nguyễn Tất Thành trớc khi đi tìm đờng cứu nớc thầy đã dạy học ở trờng Dục
Thanh - Phan Thiết. Thầy đối với học trị của mình thân thiết nh cha anh. Sau này
thầy trở thành vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam đó chính là Bác Hồ kính yêu. Ngời
đã ra đi tìm ra con đờng cứu dân, cứu nớc thốt khỏi áp bức nơ lệ của đế quốc
ngoại xâm. Cả cuộc đời của Ngời luôn quan tâm đến giáo dục thanh thiếu niên v
nhi ng. Ngi ó dy :


<b>"Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây</b>
<b>Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời"</b>


Trc lỳc i xa ngi cũn cn dặn Đảng ta : "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là rất quan trọng và rất cần thiết ". Tấm gơng Bác Hồ và các ngời thầy đi
trớc còn mãi mãi để lại cho mỗi nhà giáo chúng ta học tập và noi theo .


<b>Kính tha các vị đại biểu! </b>
<b>Kính tha các thầy, cơ giáo!</b>
<b>Tha tồn thể các em học sinh !</b>



Trong những năm qua đội ngũ các thầy cô giáo trờng THCS và THPT Kháng
Nhật đã không ngừng học tập vơn lên, để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của đất nớc.
Trong điều kiện hiện tại của hai nhà trờng cịn rất nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất, để đáp ứng cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Năm học vừa qua
đội ngũ các thầy cô giáo của trờng THCS và THPT Kháng Nhật đã đoàn kết sát
cách bên nhau quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành giáo dục giao cho.


Với đội ngũ giáo viên đầy tâm huyết, giầu kinh nghiệm trong giảng dạy,
cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH 2 trờng Đội ngũ các thầy cơ giáo
ln đồn kết, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt việc "Dạy và Học" trong nhà
trờng. Nhiều thầy cô giáo đã đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hoạt động tập thể, văn nghệ thể thao góp phần đem lại niềm say mê, nghiên cứu
tìm hiểu kiến thức trong học tập cho học sinh. Các thầy cơ đã khơng quản khó
khăn vất vả ngày đêm trăn trở với việc đổi mới phơng pháp dạy học, sao cho phù
hợp với đối tợng học sinh của mình, đã dày cơng tìm tịi nghiên cứu phơng pháp
bồi dỡng học sinh giỏi có hiệu quả .


Để có những học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh là cả một q trình nghiên
cứu miệt mài của các thầy cơ giáo. Song song với việc bồi dỡng học sinh giỏi là
công tác phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lợng giáo dục đại trà, các thầy cơ
ln quan tâm đến hồn cảnh gia đình của từng học sinh yếu, tìm hiểu nguyên
nhân để giúp các em học tập tiến bộ hơn. Trong các hoạt động ngoại khoá
,TDTT,văn nghệ nhà trờng luân đạt đợc thành tích cấp huyện,và ln có niềm tự
hào của địa phơng. Đó chính là kết quả của sự giáo dục tồn diện mà nhà trờng đã
thực hiện đợc trong những năm qua. Chúng ta luôn ghi nhận những kết quả đã đạt
đợc của đội ngũ các thầy cô giáo, trờng THCS và THPT Kháng Nhật qua nhiều thế
hệ luôn là những tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.



<b>Kính tha các vị đại biểu!</b>
<b>Kính tha các thầy, cơ giáo!</b>
<b>Tha tồn thể các em học sinh !</b>


Nhìn lại chặng đờng đã qua của hai nhà trờng tuy nhiên không thể tránh khỏi
những thiếu sót, khuyết điểm đó là chất lợng giáo dục có lúc cha cao, cha đáp ứng
đợc nguyện vọng của các bậc phụ huynh mong muốn về giáo dục tại địa phơng.
Chính điều đó làm cho mỗi thầy cơ giáo phải trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp để
giảng dạy có hiệu quả cao hơn.


Nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của trờng THCS và trờng THPT
Kháng Nhật cịn rất nhiều khó khăn cần phải vợt qua. Nhiệm vụ của ngành dục,
của các thầy cô giáo trong năm học 2010-2011 đó là :


“ Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục .”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thay mặt cho BGH 2 trờng tơi mong rằng mỗi đồng chí cán bộ giáo viên cần
thực hiện tốt cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
" gắn với các cuộc vận động mà các cấp ngành giáo dục phát động, thi đua đẩy
mạnh phong trào “ Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ”. Đội ngũ
thầy cô giáo chúng ta cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực học tập rèn
luyện năng lực s phạm để đáp ứng với yêu cầu đổi mới của đất nớc, để đa sự


nghiệp giáo dục của nhà trờng và của địa phơng ngày càng phát triển bền vững.
Nhiệm vụ của mỗi thầy cô giáo cần phải thực hiện dạy thật tốt, để học trò
học thật tốt, "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo"
làm cho học sinh nhận thức đợc (Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui trờng học
thực sự là thân thiện ).


Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy." Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và


rất vẻ vang vì nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục. " Phải xây dựng đội
ngũ những ngời thầy giáo tốt thầy giáo xứng đáng là thầy giáo” . Thực hiện lời dạy
của Bác Hồ các thầy cô giáo hãy thi đua ( Dạy thật tốt ) để xứng danh là những
ngời giáo viên của nhân dân.


<b>Kính tha các vị đại biểu!</b>
<b>Kính tha các thầy, cơ giáo!</b>
<b>Tha tồn thể các em học sinh !</b>


Nhân dịp 28 năm ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam. Tôi mong muốn
rằng: Các em học sinh hãy có gắng học tập, rèn luyện, tu dỡng đạo đức kính thầy
yêu bạn, thi đua thực hiện tốt cuộc vân động " Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm
g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh " phấn đấu trở thành những chủ nhân tg-ơng lai của đất
n-ớc có đủ đức, đủ tài để xây dựng đất nn-ớc ngày càng giầu đẹp và văn minh.


Đó cũng chính là món quà quý giá nhất mà các em giành cho các thầy giáo, cô
giáo.


<b>Kớnh tha các vị đại biểu! Kính tha các thầy, cơ giáo!</b>
<b>Tha tồn thể các em học sinh thân yêu !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lịch sử Ngày nhà giáo Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Năm 1949, tại một hội nghị ở Vácxava (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các
cơng đồn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội
dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền
giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao
trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.


Cơng đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953, đã quyết định,


trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Vácxava, lấy ngày 20
tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo".


Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam năm 1958.
Những nǎm sau đó, ngày lễ này được tổ chức ở các vùng giải phóng ở miền Nam
Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục


thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của
giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần giáo viên kháng chiến.


Khi Việt Nam thống nhất, ngày 20 tháng 11 đã trở thành ngày truyền thống của
ngành giáo dục Việt Nam.


Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban
hành quyết định số 167- HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ
mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam"..


<b>Nội dung quyết định số 167-HĐBT:</b>


Điều 1: Từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quyền và toàn thể cần họp để xem xét tình hình cơng tác và hoạt động của đội ngũ
giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc
cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp
của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm gương sáng cho học
sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần có những hoạt động phong phú nhằm nâng
cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta
ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình.


Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng năm do Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng các


cấp chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp
các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc
gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo
viên có thành tích. Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng
thể và thiết thực, tránh hình thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ
học sinh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×