Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Toan 9 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.79 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 1</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 1: CĂN BẬC HAI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm căn bậc hai của số khơng âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt đợc căn
bậc hai dơng và căn bậc hai âm của cùng một số dơng, định nghĩa căn bậc hai số học.


<i>2.Kó năng:</i>


Tính đợc căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phơng của số hoặc bình phơng của
biểu thức khác.


<i>3.Thái độ:</i>


-Hs chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai
đã học lp 7


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phấn màu
- HS: Bảng nhóm,


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học.</b>


<b>1. OÅn định tổ chức.</b>



Sü sè:


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ. </b></i>


<b> </b> Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 9 gồm 4 chương (sgk), giới thiệu nội
dung chương !: Tuần 1,2 học 3 tiết đại, 1 tiết hình; tuần 3,4 học 3 tiết hình 1
tiết đại; từ tuần 5 trở đi học 2 tit hỡnh, 2 tit i


<i><b>3</b></i><b>. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ 1: Căn bËc hai sè häc</b>
-Giới thiệu định nghĩa từ
sgk:


Nêu định nghóa bằng cách
viết 2 chiều


-u cầu hs làm ?2 Sau
khi đọc lời giải câu a


-Yeâu cầu hs làm ?3


-Đọc định nghĩa từ sgk:
Ghi định nghĩa dưới dạng
biểu thức 2 chiều vào vở
Hs đọc giải mẫu câu a và
giải câu b



-Hai hs lên bảng cùng lúc
làm câu c,d


-Hs tự làm ?3


3 hs đứng tại chỗ lần lượt trả
lời miệng


+ 64 có căn bậc hai là 64
=8; - 64= -8


+ 81 có căn bậc hai là
81 9;  819


<i><b>I. Căn bậc hai số học: </b></i>
<i><b>(CBHSH)</b></i>


-Định nghóa: (sgk trang 4)


-Phép tốn tìm căn bậc hai
số học cua một số a0 là


phép khai phương


-Khai phương bằng máy tính
* 64=8 vì 8>0 và 82=64


1,21=1,1 vì 1,1>0 và
1,12<sub>=1,21</sub>



2
0
( 0)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>a</i>






 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gv treo bt trắc nghiệm


trên bảng phụ:


Tìm câu đúng câu sai
trong các câu sau


a)Căn bậc hai của 0,36 là
0,6



b)Căn bậc hai của 0,36 là
0,06


c) 0,36 0,6


d)Căn bậc hai của 0,36 là
0,6 và –0,6


e) 0,36 0,6


<b>H§ 2. So sánh các căn</b>
bậc hai số học:


-Cho a,b>0 nếu a<b thì
<i>a</i>so với <i>b</i> thế nào?
-Ta có thể chứng minh
điều ngược lại


với a,b>0 nếu <i>a</i>< <i>b</i>thì
a<b từ đó ta có định lí
u cầu hs đọc định lí từ
sgk trang 5


Gv ghi lên bảng
-Yêu cầu hs làm ?4


-Yêu cầu hs đọc ví dụ 3
-Yêu cầu hs làm ?5 để
củng cố



GV: ch÷a nhËn sÐt


+ 1,21 có căn bậc hai là
1, 21 1,1;  1, 211,1


a/Sai
b/Sai
c/Đúng
d/Đúng
e/Sai


a,b>0 nếu a<b thì <i>a</i>< <i>b</i>


-Hs đọc định lí và ghi vào vở


-Cả lớp giải ?4 và 2 hs lên
bảng làm


a/16 15  6 15 vậy
4 15


b/11 9  11 9 vậy
11 3


HS: §äc vÝ dô 3


-Cả lớp giải ?5 và 2 hs lên
bảng trình bày


/ 1 1 1



0


/ 3 9


9


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    





   <sub> </sub>




Vậy 0 <i>x</i> 9


<i><b>Bµi tËp</b></i>


Tìm câu đúng câu sai trong
các câu sau



a)Căn bậc hai của 0,36 là
0,6


b)Căn bậc hai của 0,36 là
0,06


c) 0,36 0,6


d)Căn bậc hai của 0,36 là
0,6 và –0,6


e) 0,36 0,6


<i><b>II. So sánh các CBHSH:</b></i>
<i><b>Định lí :</b></i>


, 0,


<i>a b</i> <i>a</i><i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


a/So sánh 1 và 2


Vì 1 2  1 2Vậy 1< 2
b/So sánh 2 và 5


Vì 4<5 4 5vậy 2< 5



?4 SGK


<i><b>VÝ dơ 3 (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố, Luyện tập</b>


* Giải bt 3 trang 6 Tìm giá trị gần đúng (làm trịn 3 chữ số thập
phân) của x


- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm


2


1.2
2


1.2
2


1.2
2


1.2


/ 2 2 1, 414


/ 3 3 1,732


/ 3,5 3,5 1,871



/ 4,12 4,12 2,030


<i>a x</i> <i>x</i>


<i>b x</i> <i>x</i>


<i>c x</i> <i>x</i>


<i>d x</i> <i>x</i>


   


   


   


   


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a  0, phân biệt với căn


bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghóa theo kí hiệu:













<i>a</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>a</i>


<i>x</i>


2


0
0


a
:
Đk


- Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp
dụng.


- Bài tập về nhà số: 1, 2, 4 trang 6, 7 SGK ; số: 1, 4, 7, 9 trang 3, 4
SBT.


- Ơn định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt i ca mt s.
- c trc bi mi.



<b>Tuần 1 :</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tit 2 CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC</b>


<b> </b>

2


A A


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


- Hs biết được điều kiện xác định của <i>A</i> -Chứng minh được định lí


2


<i>a</i> <i>a</i> và nắm được hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i>


<i>2.Kó năng:</i>


- Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để <i>A</i> có nghiã
ở các dạng A đơn giản (bậc nhất)


-Biết vận dụng hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


 để rút gọn các biểu thức


<i>3.Thái độ:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: B¶ng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phấn màu
- HS: Bảng nhóm, bút dạ


<b>III. cỏc hot ng dy hc.</b>


<b>1. On định tổ chức.</b>


Líp: Sü sè:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Hs1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dạng kí hiệu
-Bảng phụ: Các khẳng định sau đúng sai?


<i> (Ñ)</i> a/Căn bậc hai của 64 là 8 và –8


<i> (S)</i> b/Căn bậc hai số học của 144 là 12 vaø –12


<i> (S)</i> c/ 648


<i> (S)</i> d/ <i>x</i>  5 <i>x</i>25


HS 2: - Phaùt biểu định lí so sánh các căn bậc hai số học
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ 1: Căn thức bậc hai</b>


-Yêu cầu hs đọc “Một
cách tổng quát” và nêu


vài ví dụ khác sgk


<i>a</i>xác định  <i>a</i>0


Vậy <i>A</i>xác định khi nào?
Hay <i>A</i> có nghóa khi


0
<i>A</i>
 


Yêu cầu hs làm ?2


*Củng cố luyện tập: làm
bt 6/10sgk


-Hs đọc khái niệm về căn
thức bậc hai


Ví dụ: 3 ,<i>x</i> 2<i>x</i> 1, 2<i>xy</i>


<i>x y</i>


 



là các căn thức bậc hai


<i>A</i> xác định  <i>A</i>0



-Hs đọc ví dụ 1 sgk trang 8


-1 hs lên bảng trình bày
5 2 <i>x</i>xác định


2<i>x</i> 5 <i>x</i> 2,5


    


a/


3


<i>a</i>


có nghóa


0 0


3


<i>a</i>


<i>a</i>


   


b/ 5<i>a</i> có nghóa


0 0



3


<i>a</i>


<i>a</i>


   


c/ 4 <i>a</i>có nghóa
4 <i>a</i> 0 <i>a</i> 0


    


d/ 3<i>a</i>7có nghóa


7


3 7 0


3


<i>a</i> <i>a</i>


    


<i><b>1) Căn thức bậc hai :</b></i>


A là biểu thức đại số
<i>A</i>là căn thức bậc hai


A là biểu thức lấy căn


* <i>A</i> có nghóa (xác định)
0


<i>A</i>
 


*Ví dụ với giá trị nào của x
thì căn thức có nghĩa


5


<i>x</i> có nghóa


5 0 5


<i>x</i> <i>x</i>


    


<i><b>?2 (SGK)</b></i>


5 2 <i>x</i>có nghóa
5 2<i>x</i> 0 <i>x</i> 2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>H§ 2: </b><b>Hằng đẳng thức</b></i>


2



<i>A</i> <i>A</i>


-Gv cho hs làm ?3 đưa
bảng phụ


Cả lớp hãy nhận xét bài
làm của 2 bạn


-Hãy nhận xét quan hệ
giữa <i><sub>a</sub></i>2 và a


_như vậy không phải bình
phương một số rồi khai
phương kết quả đó thì ln
được số ban đầu


-Gv giới thiệu định lí :


2


,


<i>a a</i> <i>a</i>


 


Để cm định lí ta cần cm
các điều kiện





2


2 <sub>2</sub>
2


0, 0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 


Hãy cm 2 điều kiện đó
Nếu A là biểu thức ta có
hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




- GV yêu cầu HS đọc VD 2,
VD3 SGK


- GV yêu cầu HS đọc VD 4
SGK


e*<sub>/</sub>



2


3
2


<i>a</i>




 f


*<sub>/</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>6</sub>
 


a -2 -1 0 2 3
a2 <sub>4 1 0 4 9</sub>


2


<i>a</i> 2 1 0 2 3


-Hai hs lần lượt lên bảng
điền 2 hàng


-Nhận xét :


Nếu a<0 thì <i><sub>a</sub></i>2 = -a


Nếu a0 thì <i><sub>a</sub></i>2 =a



-Hs trình bày, cm đối
chiếu với cm ở sgk


-Đọc vd2 và vd3 trang 9
-Đọc vd4 sgk


<i><b>2)Hằng đẳng thức </b></i> <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


*Định lí : <i><sub>a a</sub></i><sub>,</sub> 2 <i><sub>a</sub></i>


 


Cm: (sgk trang 9)
Ví dụ:





2
2


2


6 6 6


5 5 5


1 2 1 2 2 1



 


   


    


*Hằng đẳng thức:
A là biểu thức: <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




Vídụ rút gọn:
a/

<i>x</i> 3

2 với <i>x</i>3


<i>x</i> 3

2  <i>x</i> 3  <i>x</i> 3


b/ <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub>


  với x<2


<i>x</i> 2

2  <i>x</i> 2  2 <i>x</i>
VD (SGK)


<b>4. LuyÖn tËp, Cđng cè.</b>


1/ <i>A</i>có nghóa khi nào? <i><sub>A</sub></i>2 =? Khia A<sub></sub>0, khi A<0


2/Tìm x biết <i><sub>a</sub></i><sub>/</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>7</sub> <i><sub>b</sub></i><sub>/</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>8</sub> <i><sub>c</sub></i><sub>/ 4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>6 * /</sub><i><sub>d</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9 2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>


       



Hs hoạt động theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- HS cần nắm vững điều kiện để <i>A</i>có nghĩa, hằng đẳng thức
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hiểu cách chứng minh định lý <i>a</i>2 <i>a</i>với mọi a
Bài tập về nhà số 8 (a,b), 10,11,12,13 tr 10SGK


- Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng thức đáng nhớ và
cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trờn trc s.


<b>Tuần 1:</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 3. LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<i>1.Kiến thức: </i>


Nắm vững kiến thức CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện <i>A</i> có
nghĩa, hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




<i>2.Kó năng:</i>



Biết vận dụng linh hoạt các lí thuyết đã học, giải các dạng bt có liên
quan


<i>3.Thái độ:</i>


Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn


<b>II.CHUAN Bề</b>


<b>- GV: </b>- Bảng phụ ghi câu hỏi vµ bµi tËp, phÊn mµu


<b>- HS: </b>- Ơn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biẻu diễn
<b> </b>nghiệm của phương trình trên trục số


<b> </b>- B¶ng nhãm,


<b>III. tiến trình dạy học.</b>


<b>1. On nh t chức.</b>


Líp: Sü sè:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


HS1:-Nêu điều kiện để <i>A</i>có nghĩa.
- Chữa bài tập 12(a,b)tr 11SGK
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a. 2<i>x</i>7: b.  3<i>x</i>4


HS2: - Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng:


.














0
neáu
....


0
neáu
....
.
...


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>2


Chữa bài tập 8(a)SGK
Rút gọn biểu thc sau: a. <sub>)</sub>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cha bi tập 10 SGK
Chứng minh:


a.

<sub>3</sub><sub></sub><sub>1</sub>

2 <sub></sub><sub>4</sub><sub></sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>
b. <sub>4</sub><sub></sub> <sub>2 3</sub> <sub></sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>1</sub>


<b>H§ 2: Lun tËp</b>
Bài tập 11 tr 11 SGK
a. 16. 25 196: 49
b. 36 3218 169



.
:


GV hỏi: hãy nêu thứ tự;
thực hiện phép tính ở các biểu thức
Gv yêu cầu HS tính giá trị
biểu thức.


GV gọi tiếp hai HS khác
lên bảng trình bày


Câu d: thực hiện các phép
tính dưới căn rồi mới khai
phương.



Bài tập 12 (tr 11 SGK)
Tìm x để mỗi căn thc
sau cú ngha:


2 HS lên bảng


a. Bin i vế trái


31

2 2 314 2 3
b. Biến đổi vế trái.


3 1

3
3


3
2


4    2 


1
3
1
3
3
1


3     


Kết luận: VT – VP .


Vậy đẳng thức đã được
chứng minh.


HS thực hiện khái phương
trước, tiếp theo là nhân hay
chia rồi đến cộng hay trừ,
là từ trái sang sang phải.
Hai HS lên bảng trình bày
a. 16. 25 196: 49
= 4.5 + 14:7


= 20 + 2
= 22


b. 36 32 18 169



.
:


= 36 182 13



"


= 36: 18 -13
= 2 – 13
= -11


Hai HS khaùc tiếp tục lên


bảng


c. 81  93


d. 32 42 9 16 25 5








<i><b>Bµi 10 (SGK)</b></i>
a. Biến đổi vế trái


31

2 2 314 2 3
b. Biến đổi vế trái.


3 1

3
3


3
2


4    2 


1
3
1
3


3
1


3     
Kết luận: VT – VP . Vậy
đẳng thức đã được chứng
minh.


<i><b>II. </b><b>LuyÖn tËp</b></i>


<i><b>Bài tập 11 (tr 11 SGK)</b></i>


a. 16. 25 196: 49
= 4.5 + 14:7


= 20 + 2 = 22
b. 36 32 18 169



.
:


= 36 182 13



"


= 36: 18 -13
= 2 – 13
= -11



c. 81 93


d. 32 42 9 16 25 5








</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c.


<i>x</i>



 1


1


GV gợi ý: - Căn thức này
có nghĩa khi nào?


- Tử là 1> 0, vậy mẫu
phải thế nào?


d. <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i>2

c.
3


2


<i>x</i>
<i>x</i>


Bài tập 13 (tr 11SGK)
Rút gọn các biểu thức
sau:


a.2 2 5




<i>a</i> với a < 0


b. 25<i>a</i>2 3<i>a</i>


 với a ≥0


c. <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2


d. <sub>5</sub> <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>6 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3


 với a < 0


Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài tập 19
trang 6 SBT



Rút gọn các phân thức
a.
5
5
2


<i>x</i>
<i>x</i>


với <i>x</i> 5
b.
2
2
2
2
2
2



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>với </sub>
2

<i>x</i>


GV đi kiểm tra các nhóm


làm việc, góp ý hướng


HS:


<i>x</i>



1


1 <sub> có nghóa</sub>


0
1
1




<i>x</i>


Hai HS lên bảng làm bài:


a. 2 <i>a</i>2 5<i>a</i>


 với a < 0


= 2<i>a</i>  5<i>a</i>


=  2<i>a</i> 5<i>a</i>(vì a< 0 <sub></sub> <i>a</i> <i>a</i>)



= -7a


b. 25<i>a</i>2 3<i>a</i>


 với a ≥0


= 25<i>a</i>2 3<i>a</i>
 + 3a


= 5<i>a</i> 3<i>a</i>


= 5a + 3a (vì 5a ≥ 0)
= 8a


c. <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2<sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub></sub><sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2


HS hoạt động theo nhóm.


a. 2 5<sub>5</sub>




<i>x</i>
<i>x</i>


với <i>x</i> 5
=

<sub></sub>

5



<sub>5</sub>

<sub></sub>

5







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b.
2
2
2
2
2
2



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>với </sub>
2

<i>x</i>
=

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


2
2
2 2
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



=
2
2


<i>x</i>
<i>x</i>


Đại diện một nhóm trình
bày bài làm. HS nhận xét,


Bài tập 13 (tr 11SGK)


a. 2 <i>a</i>2 5<i>a</i>


 với a < 0


= 2<i>a</i>  5<i>a</i>


=  2<i>a</i> 5<i>a</i>(vì a< 0 <sub></sub> <i>a</i> <i>a</i>)


= -7a


b. 25<i>a</i>2 3<i>a</i>


 với a ≥0


= 25<i>a</i>2 3<i>a</i>
 + 3a



= 5<i>a</i> 3<i>a</i>


= 5a + 3a (vì 5a ≥ 0)
= 8a


c. <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2





<i><b>Bµi 19 (SBT-6)</b></i>


a.
5
5
2


<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dẫn.


GV gọi đại diện trình bày chửừa baứi.


<b>4. L un tËp, cđng cè.</b>
<b>5. H íng dẫn dặn dò.</b>


- ễn tp li nhng kin thc ca i1 và i2.



- Luyện tập lại một số dạng bài tập như: tìm điều kiện để biểu thức
có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải
phương trình.


- Bài tập về nhà số 16 tr 12 SGK
Soỏ 12,14,15,16(b,d) 17(b,c,d) tr 5, 6 SBT.


<b>Tuần 2</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN</b>


<b> VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.<b>Kiến thức </b> :


Qua bài này học sinh cần:


- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.6


2.<b>Kỹ năng :</b>


- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn
bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


3. <b>Thái độ :</b>



- Có ý thức tốt trong học tập


<b>II. chn bÞ.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu


- HS: Bảng nhóm, chuẩn bị trớc bài


<b>III. cỏc hot ng dy hc.</b>


<b>1.</b> <b>ổ n định tổ chức.</b>


Sü sè:


<b>2. KiÓm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


HĐ 1: Định lí.


- Cho HS laứm <b>?1</b>


- GV giới thiệu định lý theo
SGK.


- HS laøm <b>?1</b>



Ta có: 16.25= 400=20


16. 25= 4.5 = 20


Vậy 16.25= 16. 25


<b>1. Định lí.</b>
<b>?1 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- (GV và HS cùng chứng
minh định lí)


Vì a³ <sub>0 và b</sub>³ <sub>0 nên </sub> <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>


xác định và không âm.
Ta có: ( <i>a b</i>. )2 <sub>= (</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2<sub>.(</sub>


<i>b</i>)2<sub>= a.b</sub>


Vậy <i>a b</i>. là căn bậc hai
số học của a.b, tức là


. .


<i>ab</i>= <i>a b</i>


- GV giới thiệu chú ý
SGK


. .



<i>ab</i>= <i>a b</i>


<i><b>Chú ý:</b>Định lí trên có </i>


<i>thể mở rộng cho tớch ca</i>
<i>nhiu s khụng õm</i>


HĐ 2: áp dụng


- GV giới thiệu quy tắc
SGK


- VD1: p dụng quy tắc
khai phương một tích, hãy
tính:


a) 49.1,44.25


b) 810.40


- Trước tiên ta khai
phương từng thừa số.
- Tương tự các em làm
câu b.


- Cho HS laøm ?2
a) 0,16.0,61.225


b) 250.360



- Hai HS lên bảng cùng
thực hiện.


GV ®a VD 2 SGK


- VD2: Tính
a) 5. 20


b) 1,3. 52. 10


- (HS ghi bài vào vỡ)


- HS: a) 49.1,44.25


= 49. 1,44. 25<sub>=7.1,2.5 =</sub>


42


- HS: b) 810.40= 81.4.100


= 81. 4. 100= 9.2.10
=180


HS lªn bảng làm


- HS: a) 5. 20=


5.20= 100
= 10



- HS2: b) 1,3. 52. 10


<b>2, Áp dụng:</b>


<b>a) Quy tắc khai phương </b>
<b>một tích</b>


<b>* Quy t¾c SGK.</b>


Tính:


a) 49.1,44.25


= 49. 1,44. 25


=7.1,2.5 = 42


b) 810.40= 81.4.100 =


81. 4. 100= 9.2.10


=180


<b>?2 SGK</b>


<b>b) Quy tắc nhân các </b>
<b>căn bậc hai.</b>


<b> * Quy t¾c SGK</b>


VD2: Tính


a) 5. 20= 5.20= 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trước tiên ta nhân các
số dưới dấu căn


- Cho HS làm ?3
Tính


a) 3. 75


b) 20. 72. 4,9


- Hai HS lên bảng cùng
thực hiện.


- GV giới thiệu chú ý
SGK


Ví dụ 3: Rút gọn biểu
thức sau:


a) 3 . 27<i>a</i> <i>a</i>


b) <sub>9</sub><i><sub>a b</sub></i>2 4


Giaûi:


a) 3 . 27<i>a</i> <i>a</i> = 3 .27<i>a a</i>



= <sub>81</sub><i><sub>a</sub></i>2 = <sub>( )</sub><sub>9</sub><i><sub>a</sub></i> 2<sub>=</sub>

9

<i>a</i>

<sub>=9a</sub>


(viø a³ 0)


Câu b HS làm


- Cho HS làm <b>?4</b>


(HS hoạt động theo
nhóm)


Cho HS thực hiện sau đó
cử đại diện hai nhóm lên
bảng trình bài.


= 1,3.52.100=


13.52= 13.13.4


= <sub>(13.2)</sub>2 <sub>=26</sub>




HS1: a) 3. 75


= <sub>3.3.25</sub><sub>=</sub> <sub>(3.5)</sub>2 <sub>=15</sub>


- HS2: b) 20. 72. 4,9



= 20.72.4,9= 144.4,9
= <sub>(12.0,7)</sub>2 <sub>=12.0,7=8,4</sub>


- HS cả lớp cùng làm.
- HS: b) <sub>9</sub><i><sub>a b</sub></i>2 4 <sub>=</sub>


2 4


9. <i>a</i> . <i>b</i>


=3<i><sub>a</sub></i><sub>. ( )</sub><i><sub>b</sub></i>2 2 <sub>=3</sub><i><sub>a b</sub></i>2


<b>?4a) </b> <sub>3 . 12</sub><i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i>
<b>=</b> <sub>3 .12</sub><i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i> <b>=</b> <sub>36</sub><i><sub>a</sub></i>4
<b>=</b> 6

<i><sub>a</sub></i>

2<sub>(vì a</sub><sub>³</sub> <sub>0</sub><sub>)</sub>


b) <sub>2 .32</sub><i><sub>a ab</sub></i>2 = <sub>64</sub><i><sub>a b</sub></i>2 2


=8

<i>ab</i>

= 8ab (vì a³ 0)


b) 1,3. 52. 10


= 1,3.52.100=


13.52= 13.13.4


= <sub>(13.2)</sub>2 <sub>=26</sub>


?3 SGK



<i> Chú ý: Một cách tổng</i>


<i>qt, với hai biểu thức A</i>
<i>và B khơng âm ta có</i>


. .


<i>A B</i> = <i>A B</i>


Đặc biệt, với biểu thức
A khơng âm ta có:


( )

2 <sub>2</sub>


<i>A</i> = <i>A</i> =<i>A</i>
VD 3 SGK


?4 SGK


<b>4. Lun tËp, Cđng cè.</b>


- Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính
a) 0,09.64


b) <sub>2 .( 7)</sub>4 <sub>-</sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


0,36<i>a</i> với a < 0



<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Về nhà xem lại và nắm vững hai quy tắc khai: phương một tích và quy
tắc nhân các căn bậc 2.


- Làm các bài tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 và xem phần bài luyện
tập để tiết sau ta luyện tập ti lp. Xem trc bi hc tip theo


<b>Tuần 2</b> :
Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 5. </b>

<b>lun tËp</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>


1. Kiến thức :


- Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khi phương một tích và
nhân các căn thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


2.Kỹ năng :


- Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận
dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.


3. Thái độ :


-Có ý thức chuẩn bị trước bài ở nhà



- Tạo được hứng thú học tập cho học sinh


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tËp
Bót d¹, phÊn màu


- HS: Bảng nhóm, bút dạ


<b>III. cỏc hot ng dy học.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức. Sỹ số :</b>


<b>2.</b> <b>KiĨm tra bµi cị.</b>


- GV: Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
Ap duùng tớnh: 2,5. 30. 48


<b>3.</b> <b>Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Chữa bài tập.</b></i>


GV đa bài tập 22(a, b)


Bin i cỏc biểu thức
dưới dấu căn thành dạng
tích rồi tính


a) <sub>13</sub>2<sub>-</sub> <sub>12</sub>2



b) <sub>17</sub>2<sub>-</sub> <sub>8</sub>2


- HS: a) <sub>13</sub>2<sub>-</sub> <sub>12</sub>2


= (13 12)(13 12)- +
= 1.25= 5


- HS: b) <sub>17</sub>2<sub>-</sub> <sub>8</sub>2


= (17 8)(17 8)- +


<i><b>I. </b><b>Chữa bài tập.</b></i>


<b>Baứi taọp 22 (a, b) SGK</b>


a) <sub>13</sub>2<sub>-</sub> <sub>12</sub>2


= (13 12)(13 12)- +
= 1.25= 5


b) <sub>17</sub>2<sub>-</sub> <sub>8</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài c, d các em về nhà
làm tương tự như câu a ,b.
<i><b>H§ 2: LuyƯn tËp.</b></i>


- Bài tập 23a: Chứng
minh:



(2- 3)(2+ 3)<sub>=1</sub>


- GV hướng dẫn HS câu
b: Hai số nghịch đảo của
nhau là hai số nhân nhau
bằng 1, sau đó HS lên
bảng làm.


- Bài tập 24 (a): Rút gọn
và tìm giá trị (làm trịn
đến chữ số thập phân thứ
ba) của các căn thức sau:


2 2
4(1 6+ <i>x</i>+9 )<i>x</i>


Bài tập 25: Tìm x, biết:


16<i>x</i> =8


Bài tập 26: a) So sánh:
25 9 và 25 9


= 9.25=

9. 25

= 3.5 = 15


- HS: Ta có:


(2- 3)(2+ 3)<sub>=</sub><sub>2</sub>2<sub>-</sub> <sub>( 3)</sub>2


= 4 – 3 = 1



Vậy(2- 3)(2+ 3)<sub>=1</sub>


- HS: Ta coù:


2006 2005

 

2006 2005


2006

 

2 2005

2


 


=2005 – 2005 = 1
Vaäy

2006 2005



2006 2005

là hai số


nghịch đảo của nhau


- HS: <sub>4(1 6</sub><sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>9 )</sub><i><sub>x</sub></i>2 2


=<sub>2 (1 2.3</sub><sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>(3 ) )</sub><i><sub>x</sub></i>2 2


=<sub>2 (1 3 )</sub><sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i> 2


Với x = - 2, ta có:


2


2 (1 3 )+ <i>x</i> =<sub>2 1 3(</sub><sub>+ -</sub> <sub>2)</sub>2


=<sub>2 (1 3 2)</sub><sub>-</sub> 2 <sub>=</sub><sub>2 1 3 2</sub><sub></sub>



-=2(3 2 1- )=

2.3 2 1.2



-=8,48528136-2 = 6,48528136


6,485


HS: 16<i>x</i> =8
16<i>x</i> =8
 16x = 64
 x = 4


- HS: a) Đặt A= 25 9 = 34


= 9.25=

9. 25

= 3.5 =
15


<i><b>II. </b><b>Lun tËp.</b></i>


<b>Bài tập 23 (a) SGK</b>


(2- 3)(2+ 3)=<sub>2</sub>2<sub>-</sub> <sub>( 3)</sub>2


= 4 – 3 = 1


Vậy(2- 3)(2+ 3)<sub>=1</sub>


b) Ta có:


2006 2005

 

2006 2005



2006

 

2 2005

2


 


=2005 – 2005 = 1
Vậy

2006 2005



2006 2005

là hai số


nghịch đảo của nhau


<b>Bài tập 24 (a) SGK</b>
2 2
4(1 6+ <i>x</i>+9 )<i>x</i>


=<sub>2 (1 2.3</sub><sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>(3 ) )</sub><i><sub>x</sub></i>2 2


=<sub>2 (1 3 )</sub><sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i> 2


Với x = - 2, ta có:


2


2 (1 3 )+ <i>x</i> <sub>=</sub><sub>2 1 3(</sub><sub>+ -</sub> <sub>2)</sub>2


=<sub>2 (1 3 2)</sub><sub>-</sub> 2 <sub>=</sub><sub>21 3 2</sub><sub></sub>


-=2(3 2 1- )=

2.3 2 1.2



-= 8,48528136 - 2


= 6,48528136

6,485


<b>Bài tập 25 (a) SGK</b>
16<i>x</i> =8


 16x = 64
 x = 4


<b>Bài tập 26</b>: a) So sánh:
25 9 và 25 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hướng dẫn, HS thực
hiện.


GV ch÷a nhËn xÐt


B= 25 9= 8


Ta coù: <i><sub>A</sub></i>2= 34, <i><sub>B</sub></i>2= 64
2


<i>A</i> < 2


<i>B</i> , A, B > 0 neân A < B
hay 25 9 < 25 9


B= 25 9= 8


Ta coù: <i><sub>A</sub></i>2= 34, <i><sub>B</sub></i>2= 64
2



<i>A</i> < 2


<i>B</i> , A, B > 0 neân A < B
hay 25 9 < 25 9
<b>4.</b> <b> Lun tËp, Cđng cè.</b>


<b>5.</b> <b>H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai.
- Làm các bài tập 22(c, d), 23b, 24b, 25(b, c, d)., 26, 27.


<b>Tuần 2 :</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>TiÕt 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA</b>


<b> VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :
Qua bài này HS cần:


- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép
chia và phép khai phương.


2. Kyõ năng :


- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn


bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.


3. Thái độ :


- Tạo được hứng thú học tập cho học sinh


- Giúp học sinh có ý thức chuẩn bị tốt bài ở nhà


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tËp
Bót d¹, phÊn màu


- HS: Bng nhúm, c trc bi nh


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC .</b>


<b>1.</b> <b> n nh t chc.</b>


Sỹ số:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hot ng 1: Định lí.</b></i>


- Cho HS làm <b>?1</b>



Tính và so sánh


16
25và


16
25


HS thùc hiÖn


- HS:

16

4


25

=

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV giới thiệu định lí
SGK


GV híng dÉn häc sinh tù
chøng minh


16

4



25

=

5

Vậy

16


25

=


16
25


<i>Với số a khơng âm và số b </i>
<i>dương, ta có</i>



<i>a</i>

<i>a</i>



<i>b</i>

=

<i>b</i>



Chøng minh SGK


<i><b>Hoạt động 2: Aùp dụng.</b></i>


- GV giới thiệu quy tắc
Áp dụng vào hãy tính:
a) <sub>121</sub>25 b) 9 25:


16 36


- Cho HS laøm <b>?2</b>


a) 225


256


b)

0,0196



- GV giới thiệu quy tắc


Áp dụng vào hãy tính:
a)

80



5

b)



49<sub>: 3</sub>1


8 8


- GV gọi hai HS lên bảng
trình bài (cả lớp cùng
làm).


- HS: a) 25


121=


25 5


121= 11


- HS: b) 9 25:
16 36=


9 25


:


16 36


3 5

<sub>:</sub>

9



4 6

10



=

=




- HS: a) 225


256=


225 15
256= 16


- HS: b)

0,0196

= 196


10000


= 196 14 7


10000 =100= 50


- HS: a)

80

80



5

=

5



=

16

=

4



- HS:b) 49 : 31


8 8


= 49 25: 49 7
8 8 = 25 = 5


<i><b>a) Quy tắc khai phương </b></i>


<i><b>một thương</b></i>


<b>* Quy t¾c SGK</b>


<i><b>b) Quy tắc chia hai căn bậc</b></i>
<i><b>hai.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS laøm <b>?3</b>


a) 999


111 b)
52
117


- GV gọi hai HS lên bảng
trình bài (cả lớp cùng
làm).


- GV giới thiệu chú ý
SGK.


- Ví dụ 3: Rút gọn biểu
thức sau:


a) 4 2


25


<i>a</i>



b) 27


3


<i>a</i>


<i>a</i> với a > 0
Giải a) 4 2 4 2


25 25


<i>a</i> <i>a</i>


=


2


4. 2


5 5


<i>a</i>


<i>a</i>


= =


- Goïi 1 HS lên bảng giải
câu b.



- Cho HS làm <b>?4</b>(HS hoạt
động theo nhóm phân nữa
số nhóm làm câu a, và
nữa số nhóm làm câu b)


- HS: a) 999 999


111
111 =


=

<sub>9</sub>

<sub>=</sub>

<sub>3</sub>


- HS: b) 52


117


= 52 13.4 4 2


117 = 13.9 = 9 = 3


- HS: b) 27


3


<i>a</i>


<i>a</i> với a > 0


27
3



<i>a</i>
<i>a</i> =


27


9 3


3


<i>a</i>


<i>a</i> = =


a) 2 2 4 2 4


50 25 5


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


= =


b)

2

2

2

2


162

162



<i>ab</i>

<i>ab</i>



=


2


81 9


<i>a b</i>
<i>ab</i>


= =


?3 SGK


<i> Chú ý SGK</i>


Ví dụ 3: Rút gon biểu thức
sau:


a) 4 2


25


<i>a</i>


b) 27<sub>3</sub><i><sub>a</sub>a</i> với a > 0
Giải a) 4 2 4 2


25 25


<i>a</i> <i>a</i>


=



2


4. 2


5 5


<i>a</i>


<i>a</i>


= =


b) 27


3


<i>a</i>


<i>a</i> với a > 0


27
3


<i>a</i>
<i>a</i> =


27


9 3



3


<i>a</i>


<i>a</i> = =


?4 SGK


<b>4. Lun tËp, Cđng cè.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a)

289



225

b)


14
2


25


Bài tâïp 29: Tính
a)

2



18

b)


15
735


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm vững quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc


hai.


- Làm các bài tập 28(c, d), 29(c, d) bài 30, bài 31 và xem các bài tập phần
luyện tập để tiết sau ta luyn tp ti lp.


<b>Tuần: 3</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 7 LUYEN TAP</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :


- HS biết vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc
chia các căn bậc hai để làm các bài tập và các dạng bài tập khác.


2. Kyõ naêng :


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính tốn, các bài tập.
3. Thái độ :


- Ln có ý thức cao trong học tập
- Chuẩn bị tốt các bi tp nh


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng



- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


<b>III. cỏc hot ng dy hc.</b>
<b>1. n định tổ chức.</b>


Sü sè:


<b>2. KiÓm tra bµi cị.</b>


Nêu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc
hai.


Áp duùng Tớnh: 19.5 .0,014
16 9


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Luyện tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1,44.1,21 1,44.0,4


-- Bài tập 33:


a)

2.

<i>x</i>

-

50

=

0



b)



3.<i>x</i>+ 3= 12+ 27


- Bài tập 34: Rút gọn các
biểu thức sau:


a) 2


2 4

3


.



.


<i>ab</i>



<i>a b</i>

với a < 0,


b0


b) 27( 3)2


48


<i>a</i>- <sub>với a > 3</sub>


= 1,44.(1,21 0,4)


-1,44.0,81=1,2.0,9 1,08=


- HS:
5


25
25
.
2
.
2
0
25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
50
2
)

















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


Vaäy x = 5


4
3
4
3
3
5
3
3
3


3
3
2
3
3
3
.
9
3
.
4
3
3
27
12
3
3
)



















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>


- HS: a) 2


2 4
3
.
.
<i>ab</i>
<i>a b</i>
2
2
. 3
3
<i>ab</i>
<i>ab</i>
= =



-- HS: b) 27( 3)2


48
<i>a</i>
-2
3.9( 3)
3.16
<i>a</i>
-=
3
( 3)
4 <i>a</i>


= - <sub>vì a > 3</sub>


1,44.1,21 1,44.0,4


-= 1,44.(1,21 0,4)
<b>-=</b> 1,44.0,81 1,2.0,9 1,08= =
<b>Bài tập 33:a, b</b>


5
25
25
.
2
.
2
0


25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
50
2
)

















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


Vậy x = 5


4
3
4
3
3
5
3
3
3
3
3
2
3
3
3
.


9
3
.
4
3
3
27
12
3
3
)


















<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>


Vaäy x = 4


<b>Bài tập 34</b>: Rút gọn các
biểu thức sau:


a) 2


2 4
3
.
.
<i>ab</i>
<i>a b</i>
2
2
. 3
3
<i>ab</i>
<i>ab</i>
= =


-b) 27( 3)2



48
<i>a</i>
-2
3.9( 3)
3.16
<i>a</i>
-=
3
( 3)
4 <i>a</i>


= - <sub>vì a > 3</sub>
<b>4. Lun tËp, Cđng cè.</b>


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Về nhà ôn lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia
hai căn bậc hai.


- Làm các bài tập 32(c, d), 33(c, d), 34(c, d), 35, 36, 37.


<b>Tn 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TiÕt 8 LUYỆN TẬP</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1. Kiến thức :


- HS biết vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc


chia các căn bậc hai để làm các bài tập và các dạng bài tập khác.


2. Kỹ năng :


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính tốn, các bài tập.
3. Thái độ :


- Giúp học sinh tạo được hứng thú trong hc tp


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng
- Chuẩn bị trớc bài tập ở nhà


<b>III. các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Sü sè:


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ 1: Luyện tập.</b>



Gv yờu cu HS c bi tp
41 SGK


BiÕt: 9 19<i><b>,</b></i> » 3 019<i><b>,</b></i> h·y tÝnh


<i><b>, ;</b></i> <i><b>;</b></i>


<i><b>,</b></i> <i><b>;</b></i> <i><b>,</b></i>


911 9 91190


0 09119 0 0009119


Dựa trên cơ sở nào có thể
xác định đợc ngay kết
quả?


GV gọi HS đứng tại chỗ
trả lời


GV đa bài tập 42 SGK
dùng máy tính để tìm giá
trị gần đúng của nghiệm
mỗi pt sau


a, x2<sub> = 3,5</sub>


b, x2<sub> = 132</sub>


Bài này cách làm tơng tự


nh ?3


GV gọi 2 HS lên bảng
trình bày


HS đọc


áp dụng quy tắc dời dấu phẩy
để xác định kết quả


HS đứng tại chỗ trả lời


<i><b>,</b></i>


<i><b>,</b></i> <i><b>,</b></i>


<i><b>,</b></i> <i><b>,</b></i>


»
»


»


91190 301 9
0 09119 0 3019
0 0009119 0 03019


HS nghiªn cøu


a, x1 = <b>, ;x</b> =- <b>,</b>



2


3 5 3 5


Dïng m¸y tÝnh


<i><b>,</b></i> » <i><b>,</b></i>


3 5 1 871


vËy <b>x</b><sub>1</sub> » 1 871<b>,</b> <b>; x</b><sub>2</sub> =- 1 871<b>,</b>
b, <b>x</b><sub>1</sub>» 11 49<b>,</b> <b>; x</b><sub>2</sub> » - 11 49<b>,</b>


Bµi 41 SGK


<i><b>,</b></i> » <i><b>,</b></i>


911 9 30 19dời dấu phẩy


sang phải một chữ số ở KQ


<i><b>,</b></i>


<i><b>,</b></i> <i><b>,</b></i>


<i><b>,</b></i> <i><b>,</b></i>


»
»



»


91190 301 9
0 09119 0 3019
0 0009119 0 03019


Bµi 42 SGK


a, x1 = <b>, ;x</b> =- <b>,</b>


2


3 5 3 5


Dïng m¸y tÝnh


<i><b>,</b></i> » <i><b>,</b></i>


3 5 1 871


vËy <b>x</b><sub>1</sub> » 1 871<b>,</b> <b>;x</b><sub>2</sub> =- 1 871<b>,</b>
b, <b>x</b><sub>1</sub> » 11 49<b>,</b> <b>;x</b><sub>2</sub> » - 11 49<b>,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>TiÕt 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA</b>


<b> CĂN BẬC HAI</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :
Qua bài, này HS cần:


- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa
thừa số vào trong dấu căn.


2.Kỹ năng :


- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu
căn.


- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức.


3. Thái độ :


- Có ý thức phấn đấu trong học tập, cn thn


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc th¼ng


<b>III. các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>



Sü sè:


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>3. </b> <b>Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H</b><b>Đ </b><b>1: a tha s ra </b></i>


<i><b>ngoi du cn.</b></i>


ng thức <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
cho phép ta thực hiện
phép biển đổi <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
, Phép biến dổi này được
gọi là <i>phép đưa thừa số </i>
<i>ra ngồi dấu căn</i>


Đơi khi ta phải biến đổi
biểu thức dưới dấu căn
về dạng thích hợp rồi
mới thực hện được phép


<i>đưa thừa số ra ngoài dấu</i>
<i>căn.</i>


VD 1:



a) 32.2 3 2




<b>?1 </b>Với a0; b0, hãy chứng


toû <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>.


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  2  . 


(Vì a0; b0)




<b>1) Đưa thừa số ra ngoài</b>
<b>dấu căn</b>


? 1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thừa số nào được đưa ra
ngoài dấu căn?



b) 20 ?


Có thể sử dụng phép đưa
thừa số ra ngoài dấu căn
để rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc hai.
- GV: Cho HS làm <b>?2</b>


GV giới thiệu một cách
tổng quát


VD 2: Rút gọn biểu thức:
Giáo viên hướng dẫn (các
biểu thức 3 5, 5<i>va</i> 5


được gọi là đồng dạng với
nhau.


Giáo viên đưa công thức
tổng quát cho học sinh
VD 3: Giáo viên hướmg
dẫn


GV: cho 2 HS lên bảng


- GV: Cho HS làm ?3


Thừa số <sub>3</sub>2 đựơc đưa ra


ngoài dấu căn là 3.



5
2
5
.
2
5
.
4


20 2







<b>?2 </b>Rút gọn biểu thức
a) 2 8 50=


2
.
25
2
.
4


2 
= 22 25 2



=(1+2+5) 2 =8 2


VD 3: Đưa thừa số ra ngồi
dấu căn


a) <sub>4</sub><i>x</i>2<i>y</i> với x


0 và y0


<i>y</i>
<i>x</i>2


4 = 2<i>x</i> <i>y</i> =2<i>x</i> <i>y</i> (vì


x0, y0)


b) <sub>18</sub><i><sub>xy</sub></i>2 với x


0 vaø y<0


2


18<i>xy</i> = (3<i>y</i>)2.2<i>x</i> =


<i>x</i>


<i>y</i> 2


3 =  3<i>y</i> 2<i>x</i> (vì x<sub></sub>0,



y<0)


<b>?3 </b>Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn


a) 32.2 3 2




b) 20 4.5 22.5 2 5







?2 SGK


<i><b>* Một cách tổng quát:</b></i>


Với hai biểu thức A, B mà
B0, ta có <i>A</i>2.<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i> ,


tức là: Nếu A 0 và B0


thì <i>A</i>2.<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>
Nếu A<0 và B0


thì
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>2. 


VD 2: Rút gọn biểu thức


5
20
5


3   =


5
5
.
2
5


3 2





=3 52 5 5


=(3+2+1) 5


=6 5


VD 3: Đưa thừa số ra ngồi


dấu căn


a) <sub>4</sub><i>x</i>2<i>y</i> với x


0 và y0


<i>y</i>
<i>x</i>2


4 = 2<i>x</i> <i>y</i> =2<i>x</i> <i>y</i> (vì


x0, y0)


b) <sub>18</sub><i><sub>xy</sub></i>2 với x


0 vaø y<0


2


18<i>xy</i> = (3<i>y</i>)2.2<i>x</i> =


<i>x</i>


<i>y</i> 2


3 =  3<i>y</i> 2<i>x</i> (vì


x0, y<0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) <sub>28</sub><i><sub>a</sub></i>4<i><sub>b</sub></i>2 với b



0


b) <sub>72</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4 với a<0
Giải:


a) <sub>28</sub><i><sub>a</sub></i>4<i><sub>b</sub></i>2 = <sub>7.4</sub><i><sub>a b</sub></i>4 2


=<sub>2</sub><i><sub>a b</sub></i>2 <sub>7</sub>


b) <sub>72</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4 = 2 4


36.2<i>a b</i>
=- 2


6<i>ab</i> 2


<i><b>H</b><b>§</b><b> 2: Đưa thừa số vào </b></i>


<i><b>trong dấu căn.</b></i>


GV: Đặt vấn đề:


Phép đưa thừa số ra ngồi
dấu căn có phép biến đổi
ngược với nó là phép đưa
thừa số vào trong dấu
căn.


Nếu A0 vaø B0 thì



<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 2.




Nếu A<0 và B0 thì


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 2.





GV: Hướng dẫn cho HS
Ví dụ 5: (giáo viên giới
thiệu)


So sánh 3 7 với 28


- Đưa 3 7 vào trong caên


rồi so sánh với 28



- Đưa 28 ra ngoài dấu


căn rồi so sánh với 3 7


<b>?4 Đưa thừa số vào trong </b>
<b>dấu căn (4 hs lên bảng)</b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Đưa thừa số vào trong</b></i>
<i><b>dấu căn.</b></i>


VD 4: Đưa thừa số vào
trong dấu căn.


a) 3 7 32.7 9.7 63







b) 2 3 22.3 12









c) <sub>5</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>(5 ) .2</sub><i><sub>a</sub></i>2 2 <i><sub>a</sub></i>




4 5


25 .2<i>a</i> <i>a</i> 50<i>a</i>


 


d) <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>(3 ) .2</sub><i><sub>a</sub></i>2 2 <i><sub>ab</sub></i>


 


4 5


9 .2<i>a</i> <i>ab</i> 18<i>a b</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần: 6



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC</b>


<b> CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :



Qua bài này, HS cần:


- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
2.Kỹ năng :


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức
3. Kiến thưc :


- Có ý thức cao trong học tập


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng


<b>III. Cỏc hot động dạy học :</b>
<b>1. ổ n định t chc.</b>


Lớp:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>thức lấy căn.</b></i>


- Khi biến đổi biểu thức
chứa căn bậc hai, người
ta có thể sử dụng phép
khử mẫu của biểu thức
lấy căn. Dưới đây là một
số trường hợp đơn giản.


<i>Ví dụ 1:</i> Khử mẫu của
biểu thức lấy căn
a) 2


3 b)
5
7


<i>a</i>
<i>b</i>
với a,b > 0
Giải:Câu a: 2


3 =
2.3
3.3=
2
2.3
3 =
6
3



Tương tự các em làm câu
b


- GV giới thiệu một cách
tổng qt:


- Cho HS làm ?1 (mỗi HS
lên bảng làm 1 câu)


<i>Khử mẫu của biểu thức </i>
<i>lấy căn</i>


a) 4


5 b)
3


125 c) 3


3
2<i>a</i>
với a > 0


- HS: b) 5


7


<i>a</i>



<i>b</i> với a,b > 0


5
7
<i>a</i>
<i>b</i> =
5 .7
7 .7
<i>a b</i>


<i>b b</i> = 2


5 .7
(7 )


<i>a b</i>
<i>b</i>
= 35<sub>7</sub><i><sub>b</sub>ab</i>


- HS: a) 4


5 =
4.5
5.5 =


20
5


b) 3



125=
3.125
125 =
5 15
125 =
15
25
c) 3
3
2<i>a</i> =


3
3


3.2
2


<i>a</i>


<i>a</i> = 3


6
2
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
= 2
6
2
<i>a</i>
<i>a</i>


<i><b>lấy căn</b></i>


<i>Ví dụ 1:</i> Khử mẫu của biểu
thức lấy căn


a) 2


3 b)
5
7


<i>a</i>


<i>b</i> với a,b > 0
Giải:


Caâu a: 2


3 =
2.3
3.3= 2


2.3
3 =
6


3


b) 5



7


<i>a</i>


<i>b</i> với a,b > 0


5
7
<i>a</i>
<i>b</i> =
5 .7
7 .7
<i>a b</i>


<i>b b</i>= 2


5 .7
(7 )


<i>a b</i>
<i>b</i>
= 35<sub>7</sub><i><sub>b</sub>ab</i>


<i><b>- Một cách tổng quát:</b></i>
<i> Với các biểu thức A, B mà </i>
<i>A.B </i><i>0 và B</i><i>0, ta có:</i>


.


<i>A</i> <i>A B</i>


<i>B</i>  <i>B</i>
?1 SGK


<i><b>H</b><b>§</b><b> 2: Trục căn thức ở </b></i>


<i><b>maãu.</b></i>


Trục căn thức ở mẫu cũng
là một phép biến đổi đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

giản thường gặp. Dưới
đây là một số trường hợp
đơn giản.


<i>Ví dụ 2:</i> Trục căn thức ở
mẫu


a)<sub>2 3</sub>5 b) 10<sub>3 1</sub>
 c)


6
5 3


Giaûi:


a)<sub>2 3</sub>5 = 5. 3


2 3. 3=
5. 3



2.3


=5 3
6


(GV hướng dẫn các câu b
và cho HS lên bảng tự
làm)


- GV giới thiệu một cách
tổng quát


Cho HS laøm <b>?2 </b>


Trục căn thức ở mẫu:
a) <sub>3 8</sub>5 , 2<i><sub>b</sub></i> với b > 0
b) <sub>5 2 3</sub>5


 ,


2
1


<i>a</i>
<i>a</i>


 với a >
0 và a1


c) <sub>7</sub>4 <sub>5</sub>


 ,


6
2


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> với
a > b > 0


- HS: b) 10<sub>3 1</sub>

= 10( 3 1)


( 3 1)( 3 1)




  =


10( 3 1)
3 1




=5( 3 1)


c) <sub>5</sub>6 <sub>3</sub>


 = =



6( 5 3)
( 5 3)( 5 3)




 


=6( 5 3)


5 3




 =3( 5 3)


- HS: a) <sub>3 8</sub>5 = 5 8


3 8. 8 =
5 8


3.8


=5 8


24


- HS: 2<i><sub>b</sub></i>= 2. 2


.



<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>b b</i> 
b) <sub>5 2 3</sub>5




= <sub>(5 2 3)(5 2 3)</sub>5(5 2 3)


 


= 2 2


5(5 2 3)
5 (2 3)




 =


5(5 2 3)
25 12





a)<sub>2 3</sub>5 b) 10<sub>3 1</sub>
 c)



6
5 3


Giaûi:


a)<sub>2 3</sub>5 = 5. 3


2 3. 3=
5. 3


2.3


=5 3
6


b) 10<sub>3 1</sub>


= 10( 3 1)


( 3 1)( 3 1)




  =


10( 3 1)
3 1





=5( 3 1)


c) <sub>5</sub>6 <sub>3</sub>


 = =


6( 5 3)
( 5 3)( 5 3)




 


=6( 5 3)


5 3




 =3( 5 3)


<i><b>Một cách tổng quát SGK</b></i>
<b>?2 SGK</b>


a) <sub>3 8</sub>5 = 5 8


3 8. 8 =
5 8



3.8


=5 8


24
2
<i>b</i>=
2. 2
.
<i>b</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>b b</i> 
b) <sub>5 2 3</sub>5




= 5(5 2 3)


(5 2 3)(5 2 3)




 


= 2 2


5(5 2 3)
5 (2 3)





 =


5(5 2 3)
25 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(Cho HS hoạt động theo
nhóm, mỗi nhóm làm 1
câu)


=5(5 2 3)


13




- HS: <sub>1</sub>2<i>a<sub>a</sub></i>


 =


2 (1 )


(1 )(1 )


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>





 


=2 (1 )


1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>




c) <sub>7</sub>4 <sub>5</sub>




= 4( 7 5)


( 7 5)( 7 5)




 


=4( 7 5)


7 5





 =2( 7 5)
- HS: <sub>2</sub> <i><sub>a</sub></i>6<i>a</i> <i><sub>b</sub></i>




= 6 (2 )


(2 )(2 )


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>




 


=6 (2 )


4


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>




 =



=5(5 2 3)


13




2
1


<i>a</i>
<i>a</i>


 =


2 (1 )


(1 )(1 )


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>




 


=2 (1 )


1



<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>




c) <sub>7</sub>4 <sub>5</sub>




= 4( 7 5)


( 7 5)( 7 5)




 


=4( 7 5)


7 5




 =2( 7 5)


6
2


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>


= 6 (2 )


(2 )(2 )


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>




 


=6 (2 )


4


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>




 =


<b>4. Lun tËp-Cđng cè.</b>


- Cho HS làm các bài tập 48(hai câu dầu), bài tập 50 ( hai câu đầu), bài
tập 51(hai câu), bài tập 52 (hai câu) tại lớp



<b>5. H íng dÉn, dỈn dß.</b>


- Về nhà xem lại và nắm vững 4 phép biến đổi đơn giản các biểu thức
chứa căn bậc hai mà chúng ta đã học.


- Về nhà làm các bài tậo 48, 49, 50, 51, 52 (các bài chưa làm tại lớp)
và xem các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta làm bài tập tại lớp.


_______________________________________________________________
TuÇn 6


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 12:</b>


<b>Luyện Tập</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức :


-HS được cũng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai ,đưa thừa số ra ngoài dấu căn ,đưa thứa số váo trong dấu căn , khử mẫu
của biễu thức lấy căn, trục căn ở mẫu


2.Kỹ năng :


-Hs có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi


trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Có ý thức chuẩn bị trước bài ở nhà .
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> - </b>GV: SGK,SBT, b¶ng phô


- HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ ,


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1 :Ổn định lớp</b></i>
<i><b>.2: Kiểm tra bài cũ</b></i>:


<b>HĐ của Giáo viên</b> <b>HĐ của Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


HĐ 1: Ổn định – kiểm tra bài cuõ


HS1 :khử mẫu của biễu
thức lấy căn


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
36
9
)
;
540


11
)
3

HS2:Trục căn ở mẫu


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

1
)
;
20
3
1
)
*
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
2
.
.
2
4
.
36
9
90
165
15
.
540
15
.
11
540
11
2
3






<i>y</i>
<i>x</i>

<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> 






.
1
1
30
5
5
.
5
2
.
3
5
.
1
5
.
4
3
1
20

3
1


3.<i><b>Bài mới</b></i>


HĐ 2: Luyện tập <b><sub>Luyện tập</sub></b>


<b> Dạng 1: Rút gọn </b>


Bài :53 a; sgk/ 30
GV Với bài này phải sử
dụng những kiến thức nào
để rút gọn biểu thức ?
-Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả
lớp làm vào vở


*với bài 53d em làm ntn?
GV hãy cho biết biểu thức
liên hợp của mẫu ?


-Gọi 1 hs lên bảng làm
-GV gợi ý để hs làm cách 2
GV khắc sâu : khi trục căn
ở mẫu cần chú ý dùng
phương pháp rút gọn (nếu
có ) thì cách giải sẽ tốt hơn


*Sử dụng hằng đẳng thức


<i>A</i>



<i>A</i>2  và phép biến đổi


đưa thứa số ra ngoài dấu
căn


-1HS lên bảng làm ,cả lớp
làm vào vở rối nhận xét
* Nhân tử và mẫu với biểu
thức liên hợp của mẫu
- HS2 lên bảng làm
- HS làm cách 2


+Biểu thức trên có nghĩa
khi a>=0;b>=0; a,b khơng
đồng thời =0,a khác b
(cách 1)


*


*<b>Dạng 1: Rút gọn</b>
<i><b>Bài 53 sgk/30</b></i>










 

 




<i><sub>a</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?Để biểu thức có nghĩa thì
a,b cần có đk gì?


* Bài 54 sgk/30 Rút gọn
- Gv gọi 2 Hslên bảng làm
bài a;d.Cả lớp cùng làm
? bài d điều kiện của a để
biễu thức có nghĩa ?


<b>Dạng 2: Phân tích thành </b>
<b>nhân tử </b>


Bài 55/30 sgk


GV cho hs hoạt động nhóm
câu a,


Sâu 3 phút gv u cầu đại
diện 1 nhóm lên trình bày
Gv kiểm tra thêm nhóm 


<b>Dạng 3: So sánh </b>


Bài 56 sgk/30


Gv cho hs laøm baøi a)



- Làm thế nào để sắp xếp
được các căn thức theo thứ
tự tăng ?


- Gọi HS đứng lên làm


<b>Dạng 4: Tìm x </b>


GV cho hs laøm baøi 77
sbt/15


- Gv gợi ý : Vận dụng định
nghĩa CBHSH ( Bình


phương 2 vế )


- Có nhận xét gì về vế phải
của phương trình ?


Hai HS lên bảng làm đồng
thời ,cả lớp làm rồi đối
chứng


1
;
0


*<i>a</i> <i>a</i> 


HS hoạt động nhóm


-Đại diện một nhóm lên
trình bày


-lớp nhận xét ,sữa bài


* Ta đưa thừa số vào trong
dấu căn rồi so sánh


-HS đứng tại chỗ làm


* <i>x</i> <i>a</i>với <i>a</i>0 <i>x</i><i>a</i>2


0
2
1 




<i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>a</i>














1
1
1
)
2
2
1
2
1
2
2
1
2
2
)


<b>*Dạng 2: Phân tích thành </b>
<b>nhân tử </b>



<i><b>Bài 54 a</b></i>)


 


1



1



1
1
1










<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>



*<b>Dạng 3: So sánh</b>


Bài <i><b>56 sgk/30</b></i>:Sắp xếp theo
thứ tự tăng dần


5
3
3
4
29
6
2
45
32
29
24
32
2
4
;
29
;
24
6
2
;
45
5
3
)













<i>a</i>


<b>Dạng 4: Tìm x</b>


<i><b>Bài 77 sbt /15</b></i>: tìm x biết



2
2
2
2
2
2
3
3
2
2
3
2

:
2
2
3
:
;
2
1
3
2
2
















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>v</i>
<i>bp</i>
<i>x</i>
<i>dk</i>
<i>x</i>


4<b>. Củng cố</b>


<b> 5.Hướng dẫn về nhà</b>


-Xem lại các bài đã chữa trong tiết học


-Làm các bài tập còn lại sgk/30; Bài 75;76;77 SBT/14,15
-Chuẩn bị :Rút gọn biểu thức chứa CBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần: 7



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 13 §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :


Qua bài này, HS cần:



- Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.
2. Kỹ năng :


- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để
giải các bài toán liên quan


3. Thái độ :


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng


<b>III. cỏc hot động dạy học :</b>
<b>1. ổ n định t chc.</b>


Lớp:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hot ng 1: Các ví dụ.</b></i>


Gv hướng dẫn hs làm ví
dụ 1 sgk



- Tương tự ví dụ 1 gv gọi
hs lên bảng làm ?1


- Gv hướng dẫn hs cách
chứng minh 1 đẳng thức
và giải ví dụ 2


Tương tự ví dụ 2 gv gọi hs


+ Hs làm ví dụ 1 vào vở


+ Hs lên bảng làm ?1


3 5<i>a</i> 20<i>a</i>4 45<i>a</i> <i>a</i> với
a0




3 5 2 5 12 5


13 5 13 5 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   


   



+ Hs làm ví dụ 2 vào vở
+ Hs lên bảng làm ?2


<b>1.Ví dụ 1</b>:<b> </b> Rút gọn


4


5 6 5


4


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


   với
a>0


2


6 4


5 5


2


5 3 2 5



<i>a</i>


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   


   


?1 Ruùt goïn


3 5<i>a</i> 20<i>a</i>4 45<i>a</i> <i>a</i>
với a0




3 5 2 5 12 5


13 5 13 5 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   



   


<b>2.Ví dụ 2</b>:<b> </b> Chứng minh
đẳng thức


1 2 3 1

 

 2 3

2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

laøm ?2


Gv nên định hướng cho hs
biến đổi vế trái để được
vế phải và nên làm 2 cách
-C1: Dùng hằng đẳng thức
A3<sub>+B</sub>3


C2: Nhân tử và mẫu với
một lượng liên hợp. Sau
đó nên chọn cách nhanh
nhất


Gv hướng dẫn hs làm ví
dụ 3


Để củng cố gv cho hs làm
?3


Gv gọi hs lên bảng làm


- bài tập củng cố : giải bài


tập 58ab.


GV ch÷a nhËn xÐt


2


<i>a a b b</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>




  




Với a>0, b>0 Ta có


Ta có VT=<i>a a b b</i> <i>ab</i>
<i>a</i> <i>b</i>





3 3
2
2
<i>a</i> <i>b</i>

<i>ab</i>
<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>




 




   


    


+ Hs làm ví dụ 3 vào vở


+ Hs lên bảng làm ?3


2 3 3 3


/ 3


3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
  
  
 

 


1
/
1
1 1
1
<i>a a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>


  


1 <i>a a</i>


HS HĐ nhóm bài 58 (a,b)


a)Ruựt goùn







16 1 9 1


4 1 1


4 1


<i>B</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>B</i> <i>x</i>


   


   


 


b)Tìm x sao cho B có giá trị
là 16


Theo bài ta coù : 4 <i>x</i> 1 16




1 4 1



<i>x</i>  <i>x</i>


1 16 15


<i>x</i>   <i>x</i> (nhaän)


2


<i>a a b b</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>




  




Với a>0, b>0 Ta có
Ta có


VT=<i>a a b b</i> <i>ab</i>
<i>a</i> <i>b</i>





3 3

2
2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>



 

   
    
3.


<b> Ví dụ 3:</b> Cho biểu thức


2


1 1 1


.


2 2 1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>P</i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


 


Với a>0 và a1 a/Rút gọn


biểu thức P b/Tìm giá trị của
a để P<0


Bài tập củng cố: Bài
58ab/32 sgk


Bài 60/33 sgk: Cho biểu
thức




16 16 9 9


4 4 1 1


<i>B</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


    


a)Rút gọn






16 1 9 1


4 1 1


4 1


<i>B</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>B</i> <i>x</i>


   


   


 



b)Tìm x sao cho B có giá trị
là 16


Theo bài ta có : 4 <i>x</i> 1 16




1 4 1


<i>x</i>  <i>x</i>


1 16 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>
<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Xem li cỏc bt ó giải Làm BT 61,62,64/33 sgk
- Làm BT 85,86/16 SBT


Tuần: 7



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b> Tiết 14</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


<i>1.Kiến thức: </i>


Giúp hs nắm vững hơn các phép tính cộng trừ căn thức



<i>2.Kó năng: </i>


Rèn hs tính tốn nhanh và giải phương trình vơ tỉ


<i>3.Thái độ:</i>


Giúp hs yêu thớch moõn hoùc


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hái vµ bµi tËp
PhÊn màu, thớc thẳng


- HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà ....


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:


<b>2. KiĨm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Luyện tập.</b></i>


Gv giỳp hs lm bi theo


từng chuyên đề


-Rút gọn biểu thức
-Chứng minh đẳng thức
-Giải phương trình
-Tốn tổng hợp


- Gv ghi đề bài bt rút gọn.
- Hs lên bảng làm bài 59a,
62a sgk


- Gv nhận xét – ghi điểm.


+ Hs lên bảng làm bài 59a,
62a sgk


+ Hs nhận xét – bổ sung


1.Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 59/32 sgk:




 


 


  


3


2


)5 4 25
5 16 2 9


5 20
20 6


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>ab a</i>
<i>ab</i> <i>a</i> <i>a</i>


Baøi 62/33 sgk:


  


   


  


1 33 1


) 48 2 75 5 1


2 11 3


3
2 3 10 3 3 10



3


10 17


9 3 3 3


3 3


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gv ghi đề bi bt chng
minh.


- Yêu cầu 1 HS lên b¶ng


- Hs # nhận xét – bổ sung
- Gv nhận xét – ghi điểm


+ Hs lên bảng làm bài tập


  


3 2 3 6


) 6 2 4


2 3 2 6


<i>a</i>



  


  


3 <sub>6 2</sub> 2 <sub>4</sub> 3


2 3 2


3 <sub>6</sub> 2 <sub>6 2 6</sub>


2 3


<i>VT</i>


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


3 2 6


6 2


2 3 6 Vậy


VT=VP Đpcm


     


 
   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   
2
1 1
) 1
1 1


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


với <i>a</i>0;<i>a</i>1 Ta có VT=



 




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 <sub></sub> 
  
 
 

 
 <sub></sub> <sub></sub> 
 

 
   <sub></sub> <sub></sub>

 
 
  <sub></sub> <sub></sub> 

 
2
2
2
2
1 1
.
1
1
1 1
1
1 2
1
1


1 . 1


1


<i>a</i> <i>a a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>
<i>a a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
Vaäy VT=VP
sau:
  


3 2 3 6


) 6 2 4


2 3 2 6


<i>a</i>


  


  


3 <sub>6 2</sub> 2 <sub>4</sub> 3


2 3 2


3 <sub>6</sub> 2 <sub>6 2 6</sub>


2 3


<i>VT</i>



 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


3 2 6


6 2


2 3 6 Vậy


VT=VP Đpcm


 <sub></sub>   <sub></sub> 
 
   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   
2
1 1
) 1
1 1


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>



với <i>a</i>0;<i>a</i>1 Ta có VT=



 




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 <sub></sub> 
  
 
 

 
 <sub></sub> <sub></sub> 
 
 
   <sub></sub> <sub></sub>

 
 
  <sub></sub> <sub></sub> 

 
2
2
2
2
1 1
.

1
1
1 1
1
1 2
1
1


1 . 1


1


<i>a</i> <i>a a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
Vaọy VT=VP


<b>Đ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv giỳp hs lm bài theo
từng chuyên đề


-Rút gọn biểu thức
-Chứng minh đẳng thức


-Giải phương trình
-Tốn tổng hợp


- Gv ghi đề bài bt rút gọn.
- Hs lên bảng làm bài 63a
sgk


- Gv nhận xét – ghi điểm.


+ Hs lên bảng làm bài 63a
sgk


+ Hs nhận xét – bổ sung


1.Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 63/33 sgk: Với a>0, b>0


 
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
)
1 1
2
1


<i>a</i> <i>a b</i>
<i>a</i> <i>ab</i>



<i>b</i> <i>b a</i>
<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>b</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv ghi đề bài bt giải pt :
hướng dẫn vận dụng hằng
đẳng thức A3<sub>+B</sub>3<sub> và hằng </sub>
đẳng thức (A-B)(A+B)
Gv hướng dẫn cho hs đặt
nhân tử chung rồi áp dụng
qui tắc khai phương 1 tích
sau đó rút gọn các đẳng
thức đồng dạng


- Gv nhận xét – ghi điểm
Hs chép bài 3b về nhà làm


Tương tự câu a gv cho hs
về nhà làm


+ Hs lên bảng vận dụng
hằng đẳng thức trả lời




 



  



   


   


3


1 1


1 1


1 1 1


<i>a a</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


2.Tìm x biết:






  


  


   


  



     




    


  


   


) 4 20 3 5
4 9 45 6
3


4 5 3 5


4 9( 5) 6
3


2 5 3 5 4 5


6


5 2 3 4 6
3 5 6


5 2 ( 5)


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


5 2   5 4 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 


  


15 1
) 25 25


2 9


6 1



<i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>
<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Laứm bt 61b,63a, 64b/33,34 sgk vaứ baứi 82,83,85,86 SBT/16


- Chuẩn bị bài căn bậc ba.


_______________________________________________________


Tuần: 8



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tieỏt 15</b>

<i><b> : </b></i>

<b>CĂN BẬC BA</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :


Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.


 Biết tính chất căn bậc ba tương tự tính chất căn bậc hai thơng qua ví dụ


2. Kỹ năng :



Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.


3. Thái độ :


- Có thái độ u thích bộ mơn tốn nói riêng và các bộ mơn khoa hc
khỏc.


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, thớc thẳng


- HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


a/ 27 và -27 là lập phương của số nào ?


b/ Hãy dựa vào kết quả trên để tìm x biết x3<sub> = 27 và x</sub>3<sub> = -27</sub>


<b>3. </b> <b>Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1 : Định nghĩa.</b></i>



GV yeừu cau moọt HS đọc


bài tốn SGK và tóm tắt
đề bài.


Thùng hình lập phương
V = 64 (dm3<sub>).</sub>


Tính độ dài cạnh của
thùng?


GV hỏi: thể tích hình lập
phương tính theo công
thứa nào?


GV hướng dẫn HS lập
phương trình và giải
phương trình.


GV giới thiệu : từ 43<sub> = 64</sub>
người ta gọi 4 là căn bậc
ba của 64.


- Vậy căn bậc ba của một
số a là một số x như thế
nào ?


- GV hỏi : theo định nghĩa
đó, hãy tìm căn bậc ba của
8, của 0 ; của -1 ; của -125



- Với a > 0, a = 0, a < 0,
mổi số a có bao nhiêu căn
bậc ba? Là các số như thế
nào?


GV nhấn mạnh sự khác
nhau này giữa căn bậc ba


HS: Gọi cạnh của hình lập
phương là x (dm) ĐK: x > 0,
thì


thể tích của hình lập phương
tính theo cơng thức:


V = x3<sub>.</sub>


Theo đề bài ta có:
X3<sub> = 64</sub>


 x = 4 (vì 43 = 64).


HS: Căn bậc ba của một số a
là một số x sao cho x3<sub> = a.</sub>
HS: Căn bậc ba của 8 là 2 vì
23<sub> = 8</sub>


Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03<sub> =</sub>
0



Căn bậc ba của -1 là -1 vì
(-1)3<sub> = -1 </sub>


Căn bậc ba của -125 là -5 vì
(-5)3<sub> = -125</sub>


HS nhận xét: mổi số a đều
có duy nhất một căn bậc ba.
Căn bậc ba của số dương là
số ương.


Căn bậc ba của số 0 là soỏ 0
Caờn baọc ba cuỷa soỏ aõm laứ soỏ


<i><b>1. Định nghĩa.</b></i>


Bài toán.


Thuứng hỡnh laọp phửụng
V = 64 (dm3<sub>).</sub>


Tớnh di cạnh của thùng?
thể tích của hình lập phương
tính theo cơng thức:


V = x3<sub>.</sub>


Theo đề bài ta có:
X3<sub> = 64</sub>



 x = 4 (vỡ 43 = 64).


* Định nghĩa SGK


Caờn bậc ba của một số a là
một số x sao cho x3<sub> = a.</sub>


VD 1 : SGK/35


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

vaø căn bậc hai.


Chỉ co ùùsố khơng âm mới
có căn bậc hai.


Số dương có hai căn bậc
hai là hai số đối nhau.
Số 0 có một căn bậc hai là
0.


Số âm không có căn bậc
hai.


GV giới thiệu kí hiệu căn
bậc ba của số a : 3 <i><sub>a</sub></i>


Số 3 gọi là chỉ số của căn.
Phép tìm căn bậc ba của
một số gọi là phép khai
căn bậc ba.



Vậy

 

3 <i>a</i>3 3 <i>a</i>3 <i>a</i>


GV : Yêu cầu HS làm
, trình bày theo bài giải
mẫu SGK.


GV giới thiệu cách tìm căn
bậc ba bằng máy tính bỏ
túi CASIO fx-220


âm.


HS làm , Một HS lên
bảng trình bày.


4
)
4
(


64 3 3


3 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


5
1
5
1
125



1
0
0


3
3
3


3












Ví duï : 3 <sub></sub> 8<sub></sub>3 (<sub></sub>2) <sub></sub><sub></sub>2
1
)
1
(


1 3 3


3









?1 SGK


4
)
4
(


64 3 3


3 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


5
1
5
1
125


1
0
0


3
3


3


3












<i><b>H§ 2: TÝch chÊt.</b></i>
GV nêu bài tập:


Ví dụ: So sánh 2 và 3 <sub>7</sub>
GV: lưu ý: Tính chất này
đúng với mọi a,b  R


b/ 3 <i><sub>a</sub></i><sub>.</sub><i><sub>b</sub></i> <sub></sub>3 <i><sub>a</sub></i><sub>.</sub>3 <i><sub>b</sub></i>
(với mọi a,b  R)


HS: <sub>2</sub><sub></sub>3 <sub>8</sub>
Vì <sub>8</sub><sub></sub><sub>7</sub><sub></sub> 3<sub>8</sub><sub></sub>3 <sub>7</sub>
Vậy 2 > 3 <sub>7</sub>


<i><b>2. TÝnh chÊt</b></i>



VÝ dơ


Tính chất căn bậc ba :


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Công thức này cho ta
hai quy tắc:


- Khai căn bậc ba một tích
- Nhân các căn thức bậc
ba


Ví dụ:
Tìm 3<sub>16</sub>


- Rút gọn 3 8<i>a</i>3 5<i>a</i>




Với b  0 ta có:


3
3
3


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





GV yêu cầu HS làm
Tính 3<sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub> theo hai
cách


- Em hiểu cách làm của
bài này là gì?


- GV xác nhận đúng, yêu
cầu thực hiện


3
3
3
3


3<sub>16</sub> <sub></sub> <sub>8</sub><sub>.</sub><sub>2</sub> <sub></sub> <sub>8</sub><sub>.</sub> <sub>2</sub><sub></sub><sub>2</sub> <sub>2</sub>
HS: 3 8<i>a</i>3 5<i>a</i>



3 3


3<sub>8 .</sub> <sub>5</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>


3


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i>


   





HS: - Cách 1: Ta có thể khai
căn bậc ba từng số trước rồi
chia sau


- Cách 2: Chia 1728 cho 64
trước rồi khai căn bậc ba của
thương.


HS lên bảng trình bày.


3
27
64


1728
64


:
1278


3
4
:
12


64
:
1278


3
3


3
3


3
3









SGK/35


?2 SGK


3 3 3


3 3


3
3 3 3



1728 27.64 3 .4
3 . 4 3.4 12


 


  


Hay 31728 3123 12



4
4
64 3 3


3 <sub></sub> <sub></sub>


<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>


Bài tập 68 tr 35 SGK. Tính:
a)3 <sub>27</sub><sub></sub> 3 <sub></sub> <sub>8</sub><sub></sub> 3 <sub>125</sub>


b) 3 3


3
3


4
.


54
5


135


Bài tập 69 tr 36 SGK.
So sánh


a) 5 và 3<sub>123</sub>
b) <sub>5</sub><sub>.</sub>3 <sub>6</sub> và <sub>6</sub>3 <sub>5</sub>
<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- GV đưa một phần của bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách
tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương.


- Tiết sau Ôn tập chương I.


HS làm câu 5 câu hỏi ôn tập chương, xem lại các cơng thức biến đổi căn
thức


Bài tập về nhà số 70,71,72 tr 40 SGK Số 96,98 tr 18 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tuần: 8



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 16</b>

<b> Ôn tập chơng i </b>

<i><b><sub>(Tiết 1)</sub></b></i>




<b>I. mục tiêu.</b>
1.Kiến thức :


- Học sinh nắm đợc các kiến thức cớ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ
thống.


2. Kü năng :


- Bit tng hp cỏc k nng ó cú tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải phơng trình.


3. Thái độ :


- Ơn lí thuyết 3 câu đầu và các cơng thức biến i cn thc.
<b>II. chun b.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hái vµ bµi tËp
Bót dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng


<b>III. các hoạt động dạy học :.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>3. Bµi mới.</b>



<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết.</b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời câu 1.


- GV yêu cầu HS trả lời c©u 2.
- GV y/c HS làm bài
71b/40/SGK.


- GV yêu cầu HS trả lời câu 3.
Bài tập trắc nghiệm


<i><b>a,</b></i> Biu thức 2 3<i>x</i> xác
định giỏ tr ca <i><b>x</b></i> :


HS trả lời câu 1


HS lên bảng c/m
HS lên bảng làm


HS trả lời


<i><b>I. Lý thuyÕt.</b></i>


1.












<i>a</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>a</i>



<i>x</i>

<sub>2</sub>

0

<i>(víi a</i> 0<i>)</i>


<i>VD:</i> 3 9 v×









9


3



0


3



2



2. C/m <i>a</i>2 <i>a</i>


<i><b>Bµi 71b/40/SGK</b></i>: Rót gän
<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>  <sub>10</sub>2<sub>.</sub><sub>3</sub> <sub>2</sub>

<sub>3</sub> <sub>5</sub>

2







0,2.10. 32. 3 5
0,2.10. 32.

5 3


2 32 5 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A.


3
2


<i>x</i> ; B.


3
2

<i>x</i>
C.
3
2



<i>x</i>


<i><b>b,</b></i> BiÓu thøc 1 <sub>2</sub>2
<i>x</i>


<i>x</i>






xác định với các giá trị của x.
A.


2
1


<i>x</i> . B. ; 0
2
1



 <i>x</i>


<i>x</i> .


C. ; 0.



2
1



 <i>x</i>


<i>x</i>


- GV nhËn xÐt


HS tr¶ lêi


HS líp nhËn xÐt vµ gãp ý


3. <i>A</i> <i> xác định</i>  <i>A</i>0


a, Chän B.


3
2


<i>x</i>


b, Chän C.


3
2




<i>x</i>


<i><b>H§ 2: Luyện tập.</b></i>


? Để làm bài tập này ta phải
dùng kiến thức nào trong
ch-ơng.


- GV y/c 2 HS lờn bng làm.
? Để rút gọn đợc biểu thức
trên ta phi lm gỡ.


- GV y/c 2 HS lên bảng làm.
? Ta nên thực hiện phép tính
theo thứ tự nào.


<i><b>c,</b></i>
8
1
:
200
5
4
2
2
3
2
1
2


1











? Biểu thức này đợc thực hiện
theo thứ tự no


- GV y/c 2 HS lên bảng trình
bày.


HS: vận dụng quy tắc khai
phơng của một tích.


HS 1: a,
HS 2: b,
HS 3: c,
HS 4: d,


HS nhân phân phối đa
ra ngoài dấu căn


HS: khử mẫu




2 HS lên bảng làm


<i><b>II. Luyện tập.</b></i>


Chữa <i><b>bài 70/40/SGK</b></i>: Tìm giá
trị


a,


25 16 196 25 16 196


. . . .


81 49 9 81 49 9


5 4 14 40
. .


9 7 3 27



 
b,
45
196
...
81
34


2
.
25
14
2
.
16
1


3  


c,


640. 34,3 64.343
567
567


64.49 8.7 56


81 9 9




  


d,


 



2 2



21,6. 810. 11 5
216.81 11 5 11 5




  


36.9.41296


<i><b>Bµi 71(a,c)/40/SGK</b></i>: Rót gän
c¸c biĨu thøc


a,


8 3 2 10 . 2

5
... 5 2


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV y/c HS hoạt động nhóm


<i><b>Bµi 72/40/SGK</b></i>: Phân tích
thành nhân tử


- GV y/c HS c bi


? HÃy tìm đk của <i><b>x</b></i>


? H·y chun c¸c h¹ng tư


chøa <i><b>x</b></i> sang mét vÕ, h¹ng tư
tù do vỊ vÕ kia.


HS hoạt động nhóm


Nưa líp lµm: a+c
Nưa líp lµm: b+d


HS đọc đề bài


HS : tìm


HS lên bảng làm


c, 2 8 2.100 .8


2
3
2


2
2
1


2 <sub></sub>
















2
54
8
.
2
8
2
2
3
2
4
1

















<i><b>Bài 72/40/SGK</b></i>: Phân tích
thành nhân tử


<i> (Víi x</i>,<i>y</i>,<i>a</i>,<i>b</i>0;<i>a</i><i>b)</i>


<i> KÕt qu¶:</i>


a,

<i>x</i>  1



<i>y</i> <i>x</i> 1


b,

<i>a</i> <i>b</i>



<i>x</i> <i>y</i>


c, <i>a</i><i>b</i>.

1 <i>a</i> <i>b</i>



d,

<i>x</i>4

3 <i>x</i>



<i><b>Bài 74/40/SGK</b></i>: Tìm <i><b>x</b></i> biết
a, 2 12 3





<i>x</i>


 2<i>x</i> 1 3


 2<i>x</i> 13 <i>hc</i> 2<i>x</i> 13



 ... <i>x</i>2 <i>hc x</i> 1


Vậy tập nghiệm của p/trình
là <i>S</i> 1;2


b, <i>x</i> <i>x</i> 15<i>x</i>


3
1
2
15
15


3
5






<i>§K</i>: <i>x</i>0


6
15
2


15
3
1








 <i>x</i> <i>x</i>


4
,
2
36


15   


 <i>x</i> <i>x</i> <i>(TM§K)</i>
<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>


<b>5. H íng dÉn, dặn dò.</b>


- Tiết sau tiếp tục ôn chơng I


Lí thuyết ơn tập tiếp tục câu 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức.
- Bài tập về nhà số 73, 75/ 40 - 41 / SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nhận xét giáo án



...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


Tuần: 9



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 17</b>

<b> Ôn tập chơng i </b>

<i><b><sub>(Tiết 2)</sub></b></i>



<b>I. mục tiêu.</b>
1.Kiến thức :


- Học sinh đợc tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ơn lí
thuyết câu 4 và 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- TiÕp tơc lun c¸c kÜ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm <i><b>đkxđ</b></i>


ca biu thc, gii phng trỡnh, gii bt phng trình.
3.Thái độ :


- Cã ý thøc cao trong häc tËp, hợp tác với bạn cùng nhóm
<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập


Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


<b>III. cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:……. Sü sè:………


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Ôn lý thuyết.</b></i>


<i><b>HS 1</b></i> : Phát biểu và c/m định
nghĩa về mối liên hệ giữa
phép nhân và phép
khaiph-ơng.Cho VD


? Điền vào chỗ (…) để đợc
khẳng định đúng:


2 3

2  4 2 3 ...


3....

2 ......1


<i><b>HS 2</b></i> : Phát biểu và c/m định


li về mối liên hệ giữa phép
chia và phép khai phơng
- Bài tập: Giá trị của biểu thức


3
2


1
3
2


1






b»ng:
<i>A: 4 ; B: </i> 2 3<i> ; C: 0 .</i>


Hãy chọn kết quả đúng
- GV nhận xột cho im


2 HS lên bảng làm


HS nhận xÐt bµi lµm của
bạn


<i><b>I. Lý thuyết.</b></i>



<i><b>HS 1</b></i> : Trả lời câu 4
Víi <i>a</i>,<i>b</i>0


<i>a</i>.<i>b</i>  <i>a</i>. <i>b</i>


<i>C/m nh trang 13 / SGK</i>


<i>VÝ dơ:</i> 9.25 9. 25 3.515


§iỊn vào chỗ (...)




2


2 3 3 1


2 3 3 1 1


   


  


<i><b>HS 2:</b></i> Trả lời câu 5


Định lí víi <i>a</i>0,<i>b</i>0 :


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>




C/m nh trang 15/SGK
Bµi tập trắc nghiệm:
Chọn B: 2 3


HĐ 2 :<i><b> Lun tËp.</b></i>


? H·y rót gän biĨu thøc sau.
a, <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>9</sub> <sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>2






<i>tại</i>


9



<i>a</i>


? HÃy tính giá trị tại <i>a</i>9


? Hãy tìm điều kiện xác định
của biểu thức.



HS lªn bảng rút gọn.
1 HS lên bảng làm


HS: <i>ĐKXĐ:</i> <i>m</i>2


<i><b>II. Luyện tËp.</b></i>


<i><b>Bµi 73/40/SGK</b></i>: Rót gän rồi
tính giá trị của biểu thức sau:


a, 2


4
12
9


9<i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i>


 <i>t¹i</i>


9



<i>a</i>


<sub>3</sub> <i><sub>a</sub></i> <sub>3</sub> <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i>2








3 <i>a</i>  32<i>a</i>


Thay <i>a</i>9 vµo biĨu thøc ta


đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Để rút gọn đợc biểu thức ta
phải làm gì.


- GV gäi 1 HS lên bảng rút
gọn.


- GV y/c HS hoạt động nhóm:
Nửa lớp làm câu c,


Nửa lớp làm câu d,


- GV nhËn xÐt bµi làm của
các nhóm.


? HÃy nªu thø tù thùc hiện
phép tính.


? Tính giá trị của <i>Q </i>tại <i>a = 3b</i>


HS: §i khai ph¬ng biĨu
thøc <i>m2<sub> - 4m + 4</sub></i>



1 HS lên bảng rút gọn


HS hot ng theo nhúm
i diện của 2 nhóm lên
bảng trình bày.


HS: Thực hiện trong
ngoặc, rồi đến phép chia,
sau đó thực hiện từ trỏi
sang phi.


HS lên bảng làm


3.3156


b, 4 4


2
3
1 2




<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>tại</i>


5
,
1

<i>m</i>


<i>ĐK:</i> <i>m</i>2


. 2
2
3
1 


 <i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>

= 13<i>m</i> <i>nÕu</i> <i>m</i>2


1 3<i>m</i> <i>nÕu </i> <i>m</i>2


Víi <i>m</i>1,52 nên giá trị


của biểu thức bằng:


1 3<i>m</i>1 3.1,53,5


<i><b>Bài 75(c,d) / 41 / SGK</b></i>: C/m
các đẳng thức sau:



c, <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




 <sub>:</sub> 1


<i>víi</i> <i>a</i>,<i>b</i>0;<i>a</i><i>b</i>


d, <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
























 1
1
1
.
1
1


<i>víi </i> <i>a</i>0;<i>a</i> 1


<i><b>Bµi 76/41/SGK</b></i>: Cho biÓu thøc:



2 2


2 2 2 2


1 :


<i>a</i>
<i>Q</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a b</i>




 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 


<i>Víi</i> <i>a</i><i>b</i>0


a, Rót gän <i>Q</i>



2 2
2
.

<i>a b</i>
<i>Q</i>
<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i><sub>a b</sub></i>


<i>a b a b</i> <i>a b</i>





 <sub></sub>
 
  


b, Thay <i>a = 3b</i> vào <i>Q</i> ta đợc:
2
2
4
2
3
3





<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng I: Đại số
- Ôn tập các câu hỏi chơng, các công thức.


- Xem li cỏc dng bi tp ó làm (bài tập trắc nghiệm và tự luận).
Bài tập về nhà số 103, 104, 106/19-20/SBT.


Tuần: 9


Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 18 KiĨm tra ch¬ng I</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>


1.Kiến thức :


- Nắm được định nghĩya, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến
thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.


- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với phép bình phương. Biết
dùng liên hệ này để tính tốn đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương
hoặc căn bậc hai của nó.



- Nắm được liên hệ giữa thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên
hệ này để so sánh các số.


- Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép
chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính tốn hay biến đổi đơn giản.
- Biết xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng
thực hiện trong trường hợp khơng phức tạp.


2. Kỹ năng :


- Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ
năng đó trong tính tốn, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn
thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của
một số.


3. Thái độ


- Trung thực trong khi làm bài kiểm tra


<b>II. chuÈn bÞ</b>


Giáo viên : Nội dung đề kiểm traphù hợp với đối tợng học sinh
Học sinh : Giấy kiểm tra v ụn tp trc bi


<b>III. ni dung .</b>


<b>A. Phần trắc nghiƯm.</b>



<i>Câu 1</i>. Biểu thức

<sub></sub>

3 2

<sub></sub>

2 có giá trị là:



A./ 3 2 B./ 2 3


C./ 1 D./ 0


<i>Câu 2</i>. 4 <i>a</i> có nghĩa với a có giá trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

C./ <i>a</i>4 D./ <i>a</i>4


<i>Câu 3</i> Nếu ( 3)2 2





<i>x</i> thì x baèng:


A/ x= 5; B/ x= 1;


C/ x = 5, x = -1; D/ x=5, x= 1


<i>Câu 4</i>. Rút gọn biểu thức

<i>x</i> 2

2 với <i>x</i>2 ta được kết quả:


A./ <i>x</i> 2 B./2 <i>x</i>


C./ <i>x</i> 4 D./

<sub></sub>

<i>x</i> 2

<sub></sub>

2


<i>Câu 5</i>. Trục căn thức ở mẫu <i>a<sub>b</sub></i> <i>ab<sub>a</sub></i>






; (a0,<i>b</i><i>o</i>,<i>a</i><i>b</i>)được kết quả:


A/ <i>a</i> <i>b</i>; B/ <i>a</i>;


C/ <i>a</i>; D/1 <i>a</i>


<i>Câu 6</i>. Nếu 8<i>x</i> 2<i>x</i> 4 thì <i>x</i> bằng


A./ x=4 B./ x= 2
C./ x = 16 D/. x = 8


<i>Câu 7</i>. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn <sub>32</sub><i><sub>a b</sub></i>4 2 với <i><sub>b</sub></i><sub></sub><sub>0</sub>, ta được kết quả:


A/.4<i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i> 2 B/<sub>4</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>2</sub>


C/ 16 2 2


<i>b</i>


<i>a</i> D./ 16<i>ab</i> 2


<i>Câu 8</i>. Rút gọn biểu thức

<i>x</i> 2

2 với <i>x</i>2 ta được kết quả:


A/ <i>x</i> 2 B/. 2 <i>x</i>


C./ <i>x</i> 4 D./

<i>x</i> 2

2

<b>B. Phần tự luận.</b>



<b>Baứi1/(3ủ)</b>



Không sử dụng máy tính bỏ túi, tính giá trị của biểu thức:


<b>a) </b>M=2 5- 45+2 20


b) 3 2 3 6


3 3 3


<i>A</i>  


<b>B i 2à</b> <b>/(2,5ñ)</b> Cho biểu thức P = <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>  <sub></sub><i>x<sub>x</sub></i>




 4


2
2


1
2


2


(<i>x</i>4;<i>x</i>0)


a) Rót gọn biểu thức P.



b) Tìm x để P = <sub>5</sub>6


<b>Bµi 3/(0,5đ)</b> Cho A= <sub>1</sub>





<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


. (<i>x</i>1,<i>x</i>0)<sub>Rót</sub> gọn A. Tìm <sub>gi¸</sub> trị lớn nhất của


A sau khi rót gọn.


<b>iV. đáp án và biểu điểm.</b>

<b>A. Phần trắc nghiệm.</b>


mỗi câu đúng 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8


B D D A C B A A


<b>B. PhÇn tù luËn.</b>



Bài 1 (3 điểm) mỗi câu đúng 1,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 3 (0,5 điểm)



Tuần: 10



Ngày soạn :
Ngày gi¶ng:


<b>TiÕt 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG</b>


<b> CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


- Nắm vững các khái niệm về “hàm số “, “biến số”; hàm số có thể
được cho bằng bảng, bằng cơng thức.


- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y=f(x), y=g(x), . . . Giá trị của
hàm số y=f(x) tại x0, x1, . . . được kí hiệu là y=f(x0) , y=f(x1) , .


- Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.


- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến
trên R.


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn thành thạo các giá trị của hàm số khi cho
trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ
thành thạo đồ thị của hàm số y=ax.


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng


- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


<b>III. tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:……. Sü sè:………


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>3. Bµi mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>Hẹ1: Khái niệm hàm số:</i>


-Khi nào thì đại lượng y
được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x?


-Hoïc sinh phát biểu:


Nếu đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x, ta
luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y
được gọi hàm số của x, và x


<i>1/.Khái niệm hàm số:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Em hiểu như thế nào về
các kí hiệu y=f(x),


y=g(x)?


-Các kí hiệu f(0), f(1),
f(2), …, f(a) nói lên điều
gì?


-Giáo viên đặc biệt chốt
lại về khái niệm hàm số:


 Đại lượng y phụ thuộc


vào đại lượng thay đổi x.


 Với mỗi giá trị của x,


ta luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng của
y.


-Yêu cầu học sinh làm ?
1.


HĐ2: Đồ thị của hàm số:
-Yêu cầu học sinh làm ?
2.


-Đồ thị của hàm số


y=f(x) là như thế nào?
HĐ3: Hàm số đồng biến,
nghịch biến:


-Yêu cầu học sinh làm ?
3.


Nhận xét về tính tăng,


giảm của dãy giá trị biến
số và dãy giá trị tương


được gọi là biến số.


Khi y là hàm số của x, ta có
thể viết y=f(x), y=g(x).
Kí hiệu f(0) là giá trị của
hàm số f tại x=0.


Kí hiệu f(a) là giá trị của
hàm số f tại x=a.


?1: Cho hàm số y=f(x)=<sub>2</sub>1
x+5.


f(0)=5.
f(1)=5<sub>2</sub>1 .
f(3)=6<sub>2</sub>1 .


f(-2)= <sub>2</sub>1 (-2)+5=4.


f(-10)= 1<sub>2</sub> (-10)+5=0.


?2:


-Hàm số có thể được cho
bằng bảng hoặc bằng công
thức, …


-Khi hàm số được cho bằng
công thức y=f(x), ta hiểu
rằng biến số x chỉ lấy những
giá trị mà tại đó f(x) xác
định.


-Khi y là hàm số của x, ta có
thể viết y=f(x), y=g(x), …
-Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị khơng đổi
thì hàm số y được gọi là hàm
hằng.


?1: Cho hàm số y=f(x)=<sub>2</sub>1
x+5.


f(0)=5.
f(1)=5<sub>2</sub>1 .
f(3)=6<sub>2</sub>1 .


f(-2)= <sub>2</sub>1 (-2)+5=4.
f(-10)= 1<sub>2</sub> (-10)+5=0.



2/.Đồ thị của hàm số:
Tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x;f(x)) trên mặt
phẳng tọa độ được gọi là đồ
thị của hàm số y=f(x).


3/.Hàm số đồng biến, nghịch
biến:


Cho hàm số y=f(x) xác định
với mọi giá trị của x thuộc
R:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ứng ứng của hàm số.
-Giáo viên chốt lại:
Đưa ra bảng có ghi đầy
đủ các giá trị của biến số
và hàm số.


Nhận xét về tính tăng,
giảm của các giá trị của x
và các giá trị tương ứng
ứng của y trong bảng.


Khaùi niệm hàm số


đồng biến, nghịch biến. <sub>-Học sinh nêu nhận xét xét </sub>
về tính tăng, giảm của các


giá trị của x và các giá trị
tương ứng ứng của y.


cũng tăng lên thì hàm số
y=f(x) được gọi là hàm số
đồng biến trên R (gọi tắt là
hàm số đồng biến).


- Nếu giá trị của biến x tăng
lên mà giá trị tương ứng f(x)
lại giảm đi thì hàm số y=f(x)
được gọi là hàm số nghịch
biến trên R (gọi tắt là hàm
số nghịch biến).


Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì
hàm số y=f(x) đồng biến
trên R.


Nếu x1<x2 mà f(x1)>f(x2) thì
hàm số y=f(x) nghịch biến
treân R.


<b>4. LuyƯn tËp, cđng cè.</b>
- Từng phần.


<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Bit c cỏch vẽ đồ thị của hàm số, thế nào là hàm số đồng biến,
nghịch biến.



- Làm các bài tập 36 trang 45,46 .


Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng: … …/ /2008


<b>TiÕt 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT.</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


- Nắm vững hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b, trong đó hệ số a luôn
khác 0.


- Hàm số bậc nhất là hàm số y=ax+b luôn xác định với mọi giá trị của
biến số x thuộc R.


- Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R
khi a<0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn
đề trong tốn học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường
được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.


<b>II. chuÈn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


<b>III. tin trỡnh dạy học.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>



Líp:……. Sỹ số:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. </b> <b>Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hẹ1: Khaựi niệm về hàm </b></i>
<i><b>số bậc nhất:</b></i>


-u cầu học sinh đọc đề
bài toán sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh làm ?
1, ?2.


- Hàm số như trên là một
hàm số bậc nhất . Vậy
hàm số bậc nhất là hàm số
có dạng như thế nào ?
HĐ2: Tính chất:


-Giáo viên đưa ra VD.
-Giáo viên hướng dẫn học
sinh bằng các câu hỏi:
+Hàm số y=-3x+1 xác định
với những giá trị nào của
x? Vì sao?



+Hãy chứng minh hàm số
y=-3x+1 nghịch biến trên
R? (có nghĩa là ta lấy x1, x2


R sao cho x1<x2, ta chứng


minh f(x1)>f(x2)).


-Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm làm ?3.


-Học sinh đọc đề bài tốn
sách giáo khoa.


-Làm ?1,?2:


Sau 1 giờ, ô tô đi được:
50km.


Sau t giờ, ô tô đi được:50t
(km).


Sau t giờ, ô tô cách trung
tâm Hà Nội là: S=50t+8
(km).


t 1 2 3 4


S=50t+8 58 108 158208



HS nêu định nghĩa


?3: -Học sinh tiến hành thảo
luận nhóm, sau đó cử đại
diện trả lời.


Lấy x1, x2

R sao cho x1<x2,


=>f(x1)=3x1+1; f(x2)=3x2+1.
Ta có: x1<x2


=> 3x1<3x2
=> 3x1+1<3x2+1


<i><b>1/.Khái niệm về hàm số </b></i>
<i><b>bậc nhất:</b></i>


Định nghóa:


Hàm số bậc nhất là hàm số
được cho bởi công thức
y=ax+b, trong đó a, b là
các số cho trước và a0.


 Chú ý:


Khi b=0, hàm số có
dạng y=ax (đã học ở lớp
7).



2/.Tính chất:


VD: Xét hàm số
y=f(x)=-3x+1.


Hàm số y=-3x+1 ln xác
định với mọi x thuộc R vì
biểu thức -3x+1 luôn xác
định với mọi giá trị của x
thuộc R.


Khi cho biến x lấy hai giá
trị bất kỳ x1, x2, sao cho
x1<x2 hay x2 –x1>0, ta có:

f(x2)-f(x1)=(-3x2+1)-(-3x1+1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

=> Tổng quát.


-Yêu cầu học sinh laøm ?4.


=>f(x1)<f(x2)


Từ x1<x2=>(x1)<f(x2) suy ra
hàm số y=f(x)=3x+1 đồng
biến trên R.


=>Nhận xét:
-Hàm số y=-3x+1



có hệ số a=-3<0, hàm số
nghịch biến trên R. Hàm số
y=3x+1


có hệ số a=3>0, đồng biến
trên R.


f(x1)>f(x2).


Vậy hàm số y=-3x+1 là
hàm số nghịch biến trên R.


 Tổng quát:


Hàm số bậc nhất y=ax+b
xác định với mọi giá trị của
x thuộc R và có tính chất
sau:


a)Đồng biến trên R, khi
a>0.


b)Nnghịch biến trên R, khi
a<0.


<b>4. Lun tËp, cñng cè.</b>


- Cho HS nhắc lại định nghóa, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Cho HS làm bài tập 8 , 9 SGK.



<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Học lý thuyeát.


- Làm bài tập : 10 , 11 SGK ; 6,7 SBT. Baứi taọp cho HS khaự :


Tuần: 11



Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng: / /2008


<b>Tiết 21 LUYỆN TẬP</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


- Củng cố cho HS kiến thức về định nghĩa, tính chất của hàm


số bậc nhất.


- Rèn kỹ năng nhận xét và vận dụng nhanh vào bài tập.


<b>II. chuÈn bÞ.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


<b>III. tin trỡnh dy hc.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:……. Sü sè:………



<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


- HS1 : Phát biểu định nghóa hàm số bậc nhất, Cho hàm số :
<i>y</i>= -7

<i>x</i>

-6 coù phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ?


- HS2 : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất <i>y</i>= a

<i>x</i>

+ b. Hàm số:
<i>y</i>= -7

<i>x</i>

-6 là hàm số đồng biến hay nghch bin. Vỡ sao ?


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Chữa bài tập.</b></i>


* Cho HS trình bài một số
bài tập đã dặn :


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Baøi 10 , 11 :


Gọi 2 HS lên bảng trình
bày.


- Bài 11 :


Treo bảng đã chuẩn bị.
Gọi một HS lên biểu
diễn.



<i><b>H§ 2: Lun tËp.</b></i>


* Cho HS làm một số bài
tập mới :


- Baøi 12 : (8’)


Gọi vài HS đọc đề.
+ Đề cho những đại lượng
nào ?


+ Cần tìm đại lượng nào?
+ Để tìm a phải làm sao?
+ Các em trình bày vào
tập, một HS lên bảng trình
bày.


- Bài 13 : (10’)


+ Gợi ý : Nhắc lại định
nghĩa hàm số bậc nhất tìm
xem điều kiện gì để một
hàm số là hàm số bậc nhất.


Hai HS lên bảng trình bày.
HS cịn lại quan sát để nhận
xét góp ý.


(Dành cho HS yếu )



- HS đọc đề.
+ Cho <i>x</i> và <i>y</i>.
+ Tìm a


+ Thế <i>x</i> = 1 ; <i>y</i> = 2,5 vào
phương trình <i>y</i> = a<i>x</i> + 3
+ HS lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét và góp
ý.


- HS đọc đề và nghiên cứu
tìm ra các giải.


HS : a0


a) Để hàm số
5 ( 1)


<i>y</i>  <i>m x</i> là hàm số


bậc nhất


5 0


5 0


5



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


  


  


 




b) Để hàm số


Chiều dài hình chữ nhật sau
khi bớt :


30 -

<i>x</i>



Chiều rộng hình chữ nhật
sau khi bớt


20 -

<i>x</i>



Chu vi hình chữ nhật :


<i>y</i> = 30 -

<i>x</i>

+ 20 +

<i>x</i>

= 2

<i>x</i>


+ 50


<b>Baøi 11 / T 48.</b>



<b>Baøi 12 / T 48.</b>


Cho hàm số : <i>y</i> = a<i>x</i> + 3
Thay <i>x</i> = 1 ; <i>y</i> = 2,5 vào
phương trình


<i>y</i> = a<i>x</i> + 3
2,5 = a .1 + 3
a = - 0,5


<b>Baøi 13 / T 48.</b>


a) Để hàm số
5 ( 1)


<i>y</i>  <i>m x</i> là hàm số


bậc nhaát


5 0


5 0


5


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>



  


  


 




b) Để hàm số


1
3,5
1


<i>m</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>m</i>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1
3,5
1


<i>m</i>



<i>y</i> <i>x</i>


<i>m</i>




 


 là hàm số
bậc nhất




1
0
1
1 0


1
1 0


1


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>



<i>m</i>




 



  


 


  
 




Vaäy <i>m</i>1 vaø <i>m</i>1




1
0
1
1 0


1
1 0


1



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>




 



  


 


  
 




Vaäy <i>m</i>1 vaø <i>m</i>1


<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>
<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>
- Học lý thuyết.



- Làm bài tập : 14 SGK. 9 , 12 , 13 SBT . Bài tập cho HS khá
- Nghiên cứu trước Đ 3.


Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng: … …/ /2008


<b>TiÕt 22 ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = a</b>

<i>x</i>

<b> + b (a</b>

<b> 0)</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>


- Hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a0)là một đường thẳng luôn


cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b


<sub>0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.</sub>


- Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) bằng cách xác định hai điểm


thuộc th.


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc th¼ng…


<b>III. tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổ n định tổ chức.</b>


Líp:……. Sü sè:………



<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Đồ thị của hàm số </b></i>


<i><b>y = a</b></i>

<i>x</i>

<i><b> + b ( a</b></i>

<i><b> 0 ) </b></i>


- GV cho HS laøm ?1


Cho HS vẽ và trả lời các


câu hỏi : - Một HS leõn baỷng, coứn laùi<sub>laứm vaứo taọp.</sub>


<i><b>1. Đồ thị của hàm sè </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Có nhận xét gì về
hoành độ, tung độ của các
điểm A và A’ , B và B’ , C
và C’.


+ Hãy chứng minh
A’B’//AB , B’C’//BC.


+ Từ đó suy ra các vị trí
của A, B, C và A’, B’, C’.



- Cho HS laøm ?2
Treo bảng phụ 1.


Hãy điền vào phiếu đã
chuẩn bị và trả lời : với giá
trị

<i>x</i>

thì giá trị tương ứng
của <i>y</i> như thế nào ? (GV
treo bảng)


+ Em nào có thể kết
luận về đồ thị hàm số y = 2


<i>x</i>

<sub>,</sub>


y = 2

<i>x</i>

+3.


+ Vậy đồ thị hàm số


y = a

<i>x</i>

+b là một đường
như thế nào ?


+ GV giới thiệu chú ý.
- Chuyển ý : Ta đã biết đồ
thị hàm số y =a

<i>x</i>

+b là một
đường thẳng vậy muốn vẽ
đồ thị hàm số y = a

<i>x</i>

+ b
ta làm như thế nào ?


- Chia nhóm để giải quyết
hai vấn đề sau :



+ Khi b = 0 thì hàm soá


- HS thực hiện và trả lời :
+ Cùng hồnh độ thì tung
độ của mỗi điểm A’ , B’ , C’
đều lớn hơn tung độ của mỗi
điểm tương ứng A , B, C là
3 đơn vị.


+ Các tứ giác AA’B’B ,
BB’C’C là hình bình hành.
+ Nếu A, B, C cùng nằm
trên một đường thẳng thì
A’, B’, C’ cũng nằm trên
một đường thẳng song song
với đường thẳng chứa A, B ,
C .


+ Đồ thị hàm số y = 2

<i>x</i>

,
y = 2

<i>x</i>

+ 3 là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ và
song song với nhau.


+ Đồ thị hàm số y = a

<i>x</i>

+b
là một đường thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ
bằng b và song song với
đường thẳng



<i>y</i><sub>= a</sub>

<i><sub>x</sub></i>

<sub> nếu b</sub>0 , trùng với


đường thẳng <i>y</i>= a

<i>x</i>

nếu
b=0.


HS làm nhóm và cử đại diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

bậc nhất y = a

<i>x</i>

+b có
dạng như thế nào và cách
vẽ đồ thị như thế nào ?
+ Khi a 0, b  0 thì hàm


số bậc nhất y = a

<i>x</i>

+b
dạng đồ thị của nó như thế
nào ?


Cho HS laøm ?3


1 HS lên bảng , các HS
cịn lại tự làm.


GV chú ý cho HS nhận
định :


a>0 : nhận xét giá trị x, y
(đồng biến , nghịch biến)
a<0 : nhận xét giá trị x, y
(đồng biến , nghịch biến)


trả lời.



+ Khi b = 0 thì hàm số bậc
nhất có dạng y = a

<i>x</i>

. Cách
vẽ : cần xác định thêm một
điểm thuộc độ thị (khác gốc
tọa độ) rồi vẽ đường thẳng
đi qua điểm đó và điểm O.
+ Khi a 0, b  0 , đồ thị


hàm số y =a

<i>x</i>

+b là một
đường thẳng Cách vẽ : cần
xác định hai điểm phân biệt
thuộc đồ thị rồi vẽ đường
thẳng đi qua hai điểm đó.
- 1 HS lên bảng , các HS cịn
lại tự làm.


<b>2) Cách vẽ đồ thị hàm số </b>


VD :


Vẽ đồ thị của các hàm số
sau :


a) <i>y</i> = 2

<i>x</i>

-3
Khi <i>x </i>= 0 thì <i>y </i>= -3


A(0 ;-3)


Khi <i>y </i>= 1 thì <i>x </i>= -1 



A(-1;-1)




y=ax+b (a0):


 Khi b=0 thì y=ax. Đồ thị


của hàm số y=ax là
đường thẳng đi qua gốc
tọa độ O(0;0) và điểm
A(1;a).


 Trường hợp y=ax+b a0


và b0


-Bước1: Cho x=0 thì y=b, ta
được diểm P(0;b).


Cho x=1 thì y=a+b, ta được
diểm Q(1; a+b).


-Bước2: Vẽ đường thẳng qua
hai điểm P, Q, ta được đồ thị
của hàm số y=ax+b.


<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>



- Cho HS làm bài tập : 15 SGK.
<b>5. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Học lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần:



Ngày soạn : / /2008
Ngày giảng: / /2008
<b>I. mục tiêu.</b>


<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Lớp:. Sỹ số:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của häc sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>
<b>4. Lun tËp, cđng cè.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×