Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân – qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.33 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA LUT </b>


<b>PHAN TH THANH HUYN </b>



Văn bản quy phạm pháp luËt



của Hội đồng nhân dân - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI
<b>KHOA LUT </b>


<b>PHAN TH THANH HUYN </b>



Văn bản quy phạm pháp luật



ca Hi ng nhõn dân - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa



<i><b>Chuyên ngành</b></i><b>: Lý luận và Lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật </b>


<i><b>Mã số</b></i><b>: 60 38 01 01 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. </i>
<i>Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình </i>
<i>nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính </i>
<i>chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và </i>
<i>đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật </i>


<i>Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


<i>Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể </i>
<i>bảo vệ Luận văn. </i>


<i>Tơi xin chân thành cảm ơn! </i>


NGƯỜI CAM ĐOAN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<i>Trang </i>


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục


Danh mục các từ viết tắt


<b>MỞ ĐẦU ... 4 </b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP </b>


<b>LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. </b> <b>Khái niệm văn bản quy phạm pháp luậtError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. </b> <b>Đặc điểm VBQPPL do HĐND ban hànhError! Bookmark not defined. </b>
1.2.1. Văn bản QPPL của HĐND là sự cụ thể hóa các qui định của


pháp luật và văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trênError! Bookmark not defined.
1.2.2. Văn bản QPPL của HĐND điều chỉnh các quan hệ xã hội phát



sinh ở địa phương ... Error! Bookmark not defined.


<b>1.3. </b> <b>Nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL của HĐNDError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. </b> <b>Thẩm quyền ban hành và hình thức văn bản QPPL của hội </b>


<b>đồng nhân dân ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.5. </b> <b>Trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của hội đồng nhân dânError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6. </b> <b>Hiệu lực văn bản QPPL của hội đồng nhân dânError! Bookmark not defined. </b>


1.6.1. Hiệu lực theo thời gian ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.6.2. Hiệu lực theo không gian ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.6.3. Hiệu lực theo đối tượng áp dụng ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.7. </b> <b>Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng văn bản quy phạm pháp luật </b>


<b>do hội đồng nhân dân ban hành... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.8. </b> <b>Giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật do </b>


<b>Hội đồng nhân dân ban hành ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.8.1. Giám sát VBQPPL do HĐND ban hànhError! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ KIỂM </b>
<b>TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA </b>
<b>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH </b>
<b>THANH HÓA ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. </b> <b>Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. </b> <b>Thực tiễn hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật </b>


<b>của Hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh HoáError! Bookmark not defined. </b>


2.2.1. Thực hiện quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của


Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not defined.
2.2.2. Những thành tựu đạt được ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.2.3. Những hạn chế còn tồn tại ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động ban hành văn


bản QPPL của hội đồng nhân dân các cấp tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not defined.
<b>2.3. </b> <b>Thực trạng hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL của HĐND </b>


<b>các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not defined. </b>
2.3.1. Những thành tựu đạt được ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động kiểm tra và xử lý


văn bản QPPL của hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa ... Error! Bookmark not defined.
<b>CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG </b>


<b>VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG </b>


<b>NHÂN DÂN CÁC CẤP TỈNH THANH HÓAError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. </b> <b>Hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ và thống nhấtError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. </b> <b>Hoàn thiện hoạt động ban hành VBQPPL của HĐND các cấpError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3. </b> <b>Tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý đối với văn bản QPPL </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà
nước có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Trong bối cảnh chính
quyền trung ương đang tiến hành cải cách hành chính mạnh mẽ nhằm phân
cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương để mỗi địa phương có thể phát
huy quyền chủ động, sáng tạo của mình trong quản lý nhà nước thì pháp luật
chính là một cơng cụ quan trọng để chính quyền địa phương quản lý và phát
triển, thậm chí quản lý tốt và phát triển bền vững.


Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
các cấp phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật để phục vụ yêu cầu quản
lý của địa phương mình. Tuy nhiên việc ban hành VBQPPL của địa phương
trong suốt một thời gian dài chưa có một văn bản luật nào điều chỉnh cụ thể,
mỗi địa phương phải dựa vào kinh nghiệm mà xây dựng cách thức, quy trình
ban hành VBQPPL của riêng mình, do vậy cơng tác ban hành văn bản trong
thời gian qua đã chưa thật sự đi vào nề nếp. Ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 4 năm
2005 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác ban hành VBQPPL của địa
phương. Đây là đạo luật quan trọng trong việc quy định về trình tự, thủ tục
soạn thảo, ban hành VBQPPL ở địa phương các cấp và có ý nghĩa rất lớn đối
với hoạt động quản lý điều hành ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương nhất là cấp tỉnh đã được xây dựng và ban hành.Các văn bản đó góp
phần rất lớn trong việc cùng với Trung ương giải quyết các vấn đề bức xúc
hiện nay của xã hội, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cũng


như xây dựng thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được thì chất lượng văn bản QPPL của
các cấp chính quyền địa phương nói chung, văn bản QPPL của HĐND nói
riêng vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và hội nhập
trong giai đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Với những ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn cấp bách nêu trên, tác
giả đã quyết định chọn đề tài “Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND -
<b>qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa”là nội dung nghiên cứu của Luận văn thạc </b>
sỹ luật học.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Mục tiêu tổng quát </b></i>


Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống các quy định về ban hành và kiểm tra, xử
lý VBQPPL của HĐND, đánh giá thực trạng chất lượng VBQPPL của HĐND
của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mà trọng tâm là cấp tỉnh, đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượn VBQPPL của HĐND trong giai
đoạn hiện nay.


<i><b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b></i>


Để đạt được mục đích trên, đề tài hướng tới thực hiện những mục tiêu cụ
thể sau:


- Phân tích các vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật nói chung và
văn bản QPPL của HĐND nói riêng.


- Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về ban hành và kiểm tra, xử


lý văn bản QPPL của HĐND.


- Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động ban hành và kiểm tra, xử lý văn
bản QPPL của HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, trọng tâm là cấp tỉnh.


- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản QPPL của HĐND
trong giai đoạn hiện nay.


<b>3. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” của Hoàng Minh Hà… Tuy nhiên,
cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách tồn diện và có hệ thống
về văn bản QPPL của HĐND các cấp trong phạm vi địa phương cụ thể là tỉnh
Thanh Hóa, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn
bản QPPL của HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng và ở
nước ta nói chung.


Những kết quả nghiên cứu trong luận văn có giá trị tham khảo cho việc
nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hoạt động ban hành và kiểm
tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND.Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập trong các trường có đào tạo
chun ngành luật học.Luận văn cịn có giá trị tham khảo đối với hoạt động
ban hành và kiểm tra văn bản QPPL của các HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa nói riêng và các địa phương khác trong giai đoạn hiện nay.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về
văn bản QPPL, hoạt động ban hành, kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của


HĐND nói chung và văn bản QPPL của HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa nói riêng trong giai đoạn hiện nay mà trọng tâm là cấp tỉnh.


Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:


- Nghiên cứu các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành và
kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Tổng quan tài liệu </b>


Về hoạt động ban hành văn bản QPPL nói chung và của chính quyền
địa phương đã có nhiều nghiên cứu dưới dạng các tham luận hội thảo, bài viết
nghiên cứu đăng trên các tạp chí, một số sách tham khảo, chuyên khảo và các
luận văn đề cập trên nhiều góc độ khác nhau. Có thể liệt kê một số nghiên cứu
tiêu biểu như:


- Vụ pháp luật hình sự - Bộ Tư pháp với hội thảo về chuyên đề “Dự án
luật sửa đổi, bổ sung luật ban hành văn bản QPPL năm 1996”, Hà Nội, 2002;


- Chuyên đề “Xây dựng và kiểm tra văn bản QPPL của bộ, ngành và
địa phương”, Hà Nội, 2003;


- GS.TS. Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, 2003;


- Đoàn Thị Tố Uyên, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản
QPPL của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, luận văn thạc sỹ
luật học, Hà Nội, 2003;



- Hoàng Minh Hà, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản
QPPL của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, luận văn thạc sỹ
luật học, Hà Nội, 2004;


- Trần Thị Vượng, Vấn đề chuẩn hóa thể thức văn bản QPPL, Tạp chí
luật học số 10, 2008;


- Hoàng Thị Ngân, trách nhiệm về việc ban hành văn bản QPPL sai
trái, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 5, 2008;


- Thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng, Về xây dựng và ban hành văn bản
QPPL bảo đảm quyền cơng dân của chính quyền địa phương hiện nay, Tạp
chí quản lý nhà nước số 3, 2007, Học viện Hành chính Quốc gia;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GS.TS Phạm Hồng Thái, “Văn bản quy phạm pháp luật và pháp luật
về văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 7, 2011


Các tác giả trong các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra và phân tích
sâu sắc những cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật nói chung và của chính quyền địa phương nói riêng, trong đó
có hoạt động ban hành văn bản QPPL của HĐND các cấp, chỉ ra những điểm
bất cập, hạn chế trong quy định pháp luật về ban hành văn bản quy phạm
pháp luật và hoạt động ban hành văn bản QPPL hiện nay. Tuy nhiên, những
vấn đề thực tiễn của hoạt động ban hành văn bản QPPL của HĐND các cấp,
đặc biệt là trên một địa bàn cụ thể như tỉnh Thanh Hóa là một mảng nghiên
cứu vẫn còn để ngỏ.


Đề tài là cơng trình nghiên cứu đầu tiên của tác giả về văn bản QPPL
của HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đề tài hướng đến cung cấp
những tư liệu mang tính thực tiễn, phân tích và chỉ ra những vấn đề còn tồn


tại, vướng mắc của HĐND các cấp tại địa phương trong quá trình thực hiện
hoạt động quản lý nhà nước bằng văn bản QPPL, trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn bản QPPL của HĐND ở Thanh
Hóa nói riêng, cả nước nói chung.


<b>6. Nội dung, địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>6.1. Nội dung nghiên cứu </b></i>


<b>- Phân tích các vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật nói chung </b>
và văn bản QPPL của HĐND nói riêng.


<b>- </b>Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về ban hành và kiểm
tra, xử lý văn bản QPPL của HĐND.


<b>- </b>Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động ban hành và kiểm tra, xử lý
văn bản QPPL của HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>6.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


<b>- Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện </b>
chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác _ Lê nin.


<b>- </b>Các phương pháp khác: Phương pháp phân tích, phương pháp logic,
phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu,
phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh,…


<i><b>6.3. Địa điểm nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>7. Kết cấu luận văn </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 03 chương như sau:


<i>Chương 1</i>: Cơ sở lý luận về văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng


nhân dân


<i>Chương 2</i>: Thực trạng hoạt động ban hành và kiểm tra, xử lý văn bản


QPPL của Hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa


<i>Chương 3</i>: Một số giải pháp nâng cao chất lượng văn bản QPPL của


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bộ Chính trị (2005), <i>Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến </i>


<i>lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, </i>


<i>định hướng đến năm 2020</i>.


2. Bộ Nội vụ - Văn phịng Chính phủ (2005), <i>Thông tư liên tịch số </i>


<i>55/2005/TTLT-BNV-VPCP 06/5/2005 của Bộ Nội vụ, Văn phịng Chính </i>


<i>phủ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản</i>.



3. Bộ Tư pháp (2004), <i>Thông tư 01/2004/TT-BTP 16/6/2004 của Bộ Tư </i>


<i>pháp về việc hướng dẫn thi hành 1số điều của Nghị định </i>


<i>135/2003/NĐ-CP về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL</i>.


4. Bộ Tư pháp (2007) <i>Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn bản QPPL </i>


<i>của HĐND, UBND các cấp</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


5. Bộ Tư pháp (2008), <i>Hỏi- đáp về việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL </i>


<i>của HĐND, UBND các cấp</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


6. Chính phủ (2003), <i>Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của </i>


<i>Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL</i>.


7. Chính phủ (2004), <i>Nghị định số 110/2004/NĐ - CP ngày 08/4/2004 của </i>


<i>Chính phủ về cơng tác văn thư.</i>


8. Chính phủ (2006), <i>Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của </i>


<i>Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn </i>
<i>bản QPPL của HĐND, UBND.</i>


9. Chính phủ (2009), <i>Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của </i>


<i>Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn </i>


<i>bản QPPL năm 2008.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL.</i>


11. Nguyễn Thị Thu Chung (2009), <i>Cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà </i>


<i>nước hoạt động ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh Phú </i>


<i>Thọ, </i>Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc


gia Hồ Chí Minh.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>của Đảng lần thứ X, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>của Đảng lần thứ XI</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


14. GS,TS Trần Ngọc Đường (1998), <i>Lý luận chung về Nhà nước và pháp </i>


<i>luật</i>, Tập 1, 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


15. TS Trương Thị Hồng Hà (2005), “Nâng cao chất lượng ban hành văn bản
QPPL của chính quyền địa phương”, <i>Tạp chí Nhà nước và Pháp luật</i>.
16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), <i>Tài liệu học tập và </i>


<i>nghiên cứu môn học Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật</i>, tập I, Nxb



Lý luận chính trị, Hà Nội.


17. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), <i>Giáo trình Kỹ thuật xây dựng và </i>


<i>ban hành văn bản, </i>Nxb Giáo dục, Hà Nội.


18. Trần Văn Mão (2008), <i>Chất lượng văn bản QPPL của HĐND tỉnh Nghệ </i>


<i>An,</i> Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh.


19. TS. Hồng Thị Ngân (2003), “Nội dung giám sát, kiểm tra văn bản
QPPL”, <i>Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp</i>,


20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), <i>Hiến pháp </i>


<i>nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi)</i>.


21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), <i>Luật Tổ </i>


<i>chức HĐND, Uỷ ban nhân dân</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004.</i>


23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), <i>Luật ban </i>


<i>hành văn bản QPPL năm 2008.</i>


24. Sở Tư pháp tỉnh Bắc Ninh (2010), <i>Báo cáo tổng kết công tác thẩm định </i>



<i>văn bản QPPL giai đoạn 2004-2010</i>, Bắc Ninh.


25. Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương (2010), <i>Báo cáo công tác tuyên truyền, phổ </i>


<i>biến pháp luật năm 2010</i>.


26. Lưu Kiếm Thanh (2002), <i>Kỹ thuật soạn thảo văn bản</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.
27. PGS,TSKH Nguyễn Văn Thâm (2001), <i>Soạn thảo và xử lý văn bản quản </i>


<i>lý nhà nước</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


28. Thủ tướng Chính phủ (2003), <i>Quyết định số 909/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 </i>


<i>của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình đổi mới công tác xây </i>


<i>dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản QPPL</i>.


29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), <i>Giáo trình Lý luận Nhà nước và </i>


<i>pháp luật</i>, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


30. <i>Từ điển Bách khoa Việt Nam</i> (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.


31. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), <i>Nghị quyết số 753/2005/NQ- </i>


<i>UBTVQH11 ngày 02/4/2005 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá XI </i>


<i>ban hành Quy chế hoạt động của HĐND</i>.


</div>


<!--links-->

×