Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
---


<b>PHẠM THỊ XEN </b>


<b>XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA </b>


<b> CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN </b>



<b>HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY </b>



<b>Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học </b>
<b>Mã số: 60 22 03 01 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Dƣơng Văn Duyên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tơi được thực hiện dưới
sự hướng dẫn của TS. Dương Văn Duyên.


Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với các
đề tài khác.


<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2015 </i>
<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CÁM ƠN </b>


Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,


giúp đỡ và động viên của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.


Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Dương Văn
Duyên về những ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn tận tình của thầy trong suốt thời
gian tôi thực hiện luận văn này.


Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy giáo, Cô giáo trong
khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhận văn đã cung cấp cho tôi
những tri thức quý báu trong suốt quá trình học tập cũng như đã tạo điều kiện thuận
lợi để tơi hồn thành luận văn này.


Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè, những
người đã ln bên tơi động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn
thành luận văn.


<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn! </b></i>



<i>Hà Nội, tháng 5 năm 2015 </i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>A. MỞ ĐẦU ... 1 </b>
<b>B. NỘI DUNG ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC </b>
<b>CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ </b>
<b>HIỆN NAY ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, NHỮNG YÊU </b>


<b>CẦU VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG </b>
<b>ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.1.1. Chuẩn mực đạo đức và hội nhập quốc tế ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.1.2. Những yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. CHỦ THỂ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO </b>
<b>ĐỨC C ỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP </b>


<b>QUỐC TẾ HIỆN NAY ... Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.1. Chủ thể xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam hiện nay<b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.2. Những biện pháp xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam


trong điều kiện hội nhập quốc tế ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Kết luận chương 1 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 2: XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT </b>
<b>NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY- THỰC </b>
<b>TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. THƢ̣C TRẠNG XÂY DƢ̣NG CHUẨN MƢ̣C ĐẠO ĐƢ́C CỦA CON NGƢỜI </b>


<b>VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAYError! Bookmark not defined. </b>
2.1.1. Những thành tựu xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG </b>
<b>CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU </b>
<b>KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.1. Nhóm giải pháp nhận thức ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.2.2 Nhóm giải pháp về cơng tác nghiên cứu xây dựng nội dung chuẩn mực đạo đứcError! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhóm giải pháp tuyên truyền phổ biến những chuẩn mực đạo đức mớiError! Bookmark not defined.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Đạo đức được xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc cấu thành
của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội ở mọi thời đại, một mặt nó bị quy định bởi
cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội sinh ra nó nhưng mặt khác nó cũng có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội. Nên khi cơ sở hạ tầng thay đổi,
tồn tại xã hội thay đổi, thì đạo đức xã hội sớm hay muộn cũng thay đổi theo cho phù hợp.
Hiện nay, xu thế hội nhập quốc tế gắn với hoạt động tăng cường giao lưu, hợp tác, gắn
kết, chia sẻ lợi ích giữa các quốc gia trên thế giới đang trở thành một xu thế tất yếu của
lịch sử nhân loại. Quá trình này đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến mọi mặt
theo nhiều chiều hướng khác nhau trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia đặc biệt trong
đó là vấn đề về đạo đức. Vì vậy, cơng tác xây dựng những chuẩn mực, giá trị đạo đức
mới trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống để phù
hợp với xu thế thời đại đang là công việc tất yếu cần làm của mỗi quốc gia. Và Việt Nam
cũng khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung tất yếu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tố tác động đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ như trên đã phân tích chúng ta khơng
thể khơng nhắc tới vai trị của đạo đức vì đây được xem là ngọn nguồn, là nền tảng tạo
nên sức mạnh tổng hợp cho mỗi quốc gia khi biết phát huy đúng hướng, ngược lại khi
không được chú trọng xây dựng, phát triển thì nó cũng trở thành một lực cản vơ hình cản
trở rất lớn đến với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc nói chung. Đặc biệt, trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay dường như vấn đề xây dựng chuẩn mực đạo đức được
xem như là một đòi hỏi, một nhu cầu tất yếu và thiết thực cho sự nghiệp xây dựng phát
triển đất nước của chúng ta. Bởi trong quá trình hội nhập quốc tế các chuẩn mực đạo đức
của con người Việt Nam có những thay đổi theo những mức độ khác nhau một mặt nó tạo
điều kiện cho con người có thể tiếp nhận những giá trị đạo đức tốt đẹp của nhiều dân tộc
trên thế giới nhưng mặt khác đạo đức xã hội Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của những


biến đổi theo chiều hướng tiêu cực. Điều đó đã làm cho những chuẩn mực đạo đức truyền
thống tốt đẹp của dân tộc bị phai nhạt, nhiều tệ nạn xã hội đã và đang ảnh hưởng xấu tới
đời sống xã hội Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay. Chính vì vậy, việc xây dựng
những chuẩn mực đạo đức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của điều kiện hội
nhập là một đòi hỏi thiết yếu đối với chúng ta.


<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi nhắc đến các cơng trình nghiên cứu có giá trị về vấn đề đạo đức phải kể đến
một số cơng trình tiêu biểu sau:


Quan điểm về đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường được trình bày trong
cuốn sách "Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay" do
Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia,
2003). Cuốn sách là tập hợp bài viết của nhiều tác giả, trong bài viết của mình các tác giả
đã phân tích xung quanh một số vấn đề: lý luận, thực trạng, phương hướng, giải pháp để
xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay với nội dung khá
sâu sắc.


Cuốn sách “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay- Vấn đề và giải pháp” do Nguyễn
Duy Quý chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2006) tìm hiểu vấn đề đạo đức xã hội dưới
ảnh hưởng của kinh tế, chính trị ở nước ta hiện nay. Đồng thời để làm rõ vấn để nêu trên
tác giả cũng đã đi phân tích và làm rõ sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với đạo
đức của từng đối tượng cụ thể: đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức; đạo đức của
thanh niên.


Cuốn sách “Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
<i>nay” của Lê Thị Tuyết Ba (Nxb Khoa học xã hội, 2010) trong nội dung cơng trình này </i>
tác giả tập trung nghiên cứu nội dung của yếu tố ý thức đạo đức trong nền kinh tế thị
trường. Còn nội dung các yếu tố cấu thành của đạo đức dưới tác động của kinh tế thị


trường ở Việt Nam hiện nay thì chưa được tác giả làm rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vấn đề xây dựng đạo đức cũng được các tác giả quan tâm với nhiều cơng trình
nghiên cứu có giá trị tiêu biểu như:


Đề tài nghiên cứu KHXH- 04.03: "Xây dựng lối sống, đạo đức và chuẩn mực giá
<i>trị xã hội mới trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường </i>
<i>theo định hướng xã hội chủ nghĩa" do Huỳnh Khái Vinh làm chủ nhiệm (thuộc chương </i>
trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KHXH- 04, Hà Nội, 2000) là cơng trình nghiên
cứu khá tồn diện có tính hệ thống những vấn đề lý luận về: lối sống, đạo đức, chuẩn
mực xã hội. Trên cơ sở phân tích sự tác động của các nhân tố chính trị, kinh tế, xã hội
đến đạo đức, lối sống con người trong kinh tế thị trường. Cơng trình cũng đã đưa ra
những phương hướng và giải pháp cụ thể cho công tác xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn
mực giá trị xã hội trong điều kiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.


Trong cuốn sách “Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam trong thời kỳ
<i>đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” của tác giả Bùi Thế Vĩnh </i>
(Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003) đã đưa ra nội dung yêu cầu trong công tác xây dựng
chuẩn mực đạo đức của người cán bộ công chức Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế đất nước gắn với quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.


Cuốn sách “Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
<i>chủ nghĩa” của Trịnh Duy Huy (Nxb Chính trị quốc gia, 2009) có nội dung khá đầy đủ </i>
mang tính hệ thống về lý luận, về thực trạng và một số phương hướng, giải pháp xây
dựng đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Trong cơng trình
nghiên cứu của mình tác giả cho rằng việc xây dựng và phát triển đạo đức mới phải dựa
trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và
tác giả cũng đã chỉ ra những chuẩn mực cơ bản của đạo đức mới đang được xây dựng ở
nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nay”, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội năm 2013; luận án </i>
“Xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay” của tác giả Đinh Công Sơn, Học viện
khoa học- xã hội, Hà Nội năm 2014; luận án “Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo
<i>đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” của tác giả Lê Thị Hằng, </i>
Học viện Khoa học- xã hội, Hà Nội năm 2014. Trong nội dung bài viết của mình các tác
giả đã nghiên cứu và đưa ra những nhận định và giải pháp cần thiết cho công tác xây dựng
đạo đức của từng đối tượng, nghề nghiệp chuyên môn nhất định của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo chính trị, cán bộ công chức, người kinh doanh.


Nội dung về công tác xây dựng đạo đức cũng được các tác giả quan tâm nghiên
cứu và đề cập khá nhiều trên các tạp chí như: trong tạp chí Triết học số 157 tháng 6 năm
2004 với bài viết “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở
<i>nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn Văn Lý. Bài viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh </i>
<i>vào việc xây dựng đạo đức cách mạng của người cán bộ giai đoạn hiện nay” của Bùi Văn </i>
Hà số 9 trang 14-16 năm 2004 trong tạp chí Lý luận chính trị, bài viết “Giá trị đạo đức
<i>truyền thống với quá trình xây dựng đạo đức người công an nhân dân hiện nay” của tác </i>
giả Phạm Bá Lương năm 2007 số 8 trang 53-57 trong tạp chí Giáo dục lý luận, Nguyễn
Duy Bắc với bài viết “Kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo
<i>đức cách mạng” trong tạp chí Lý luận chính trị ra số 2 trang 29-44 năm 2009,…Những </i>
bài viết nêu trên đều nhấn mạnh đến vai trò của việc kế thừa tư tưởng đạo đức truyền
thống, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng đạo đức cho người cán bộ
cách mạng trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Bài viết trên tạp chí Văn hóa nghệ tht số
1 trang 4-8 năm 2006 của tác giả Mai Hải Oanh “Xây dựng đạo đức con người mới” nhấn
mạnh đến sự cần thiết của việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức mới của con người
Việt Nam.


Viết về đề tài chuẩn mực đạo đức có một số cơng trình nghiên cứu có giá trị tiêu
biểu trong số đó chúng ta phải kể đến:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Trần Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền
<i>thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí triết học số 1. </i>


2. Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trị của văn hóa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề
<i>xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế. </i>


3. Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
<i>hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>


4. Hồng Chí Bảo (2013), Từ lời dạy của Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, Tạp
chí Tuyên giáo, số1.


5. Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa và con người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.


6. Trần Danh Bích (chủ biên) (2002), Xây dựng đạo đức cán bộ quân đội đáp ứng yêu
<i>cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. </i>


7. <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (20011) (bổ sung, </i>
phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


8. Vũ Trọng Dung- Bùi Ngọc Sơn (2001), Quan niệm thiện ác trong lịch sử và trong bối
<i>cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí triết học, số 2. </i>


9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 2011, Báo cáo tổng kết thực hiện trương trình
tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 và chương trình cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.


10. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị Trung ương 5 đại hội VIII, Nxb


Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


12. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI,
<i>VII, VII, IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí
Minh.


16. Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17. Bùi Văn Hà (2004), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức cách
<i>mạng của người cán bộ giai đoạn hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9. </i>


18. Nguyễn Ngọc Hà (2002), Kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học số
8.


19. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa và xây
<i>dựng con người thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
20. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp
<i>hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


21. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa
<i>hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>



22. Lương Việt Hải (2002), Sự phân hóa giàu nghèo trong kinh tế thị trường và các giá
<i>trị đạo đức nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học số 8, tháng 8. </i>


23. Trần Hoàng Hảo (2005), Bản chất truyền thống và hiện đại trong q trình xây dựng
<i>nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ. </i>


24. Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
<i>định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện Việt Nam trở thành tổ chức thương mại thế </i>
<i>giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


25. Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo đức công chức trong
<i>nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà </i>
Nội.


26. Nguyễn Thị Mai Hoa (2009), <i>Quan hệ giữa phát triển văn hóa và phát triển nhân </i>
<i>cách con người ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

28. Đỗ Huy (1995), Sự biến đổi các chuẩn mực giá trị văn hóa khi nền kinh tế Việt Nam
<i>chuyển sang cơ chế thị trường, Tạp chí Triết học, số 1. </i>


29. Trịnh Duy Huy (2009), <i>Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định </i>
<i>hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


30. Đỗ Lan Hiền (2002), <i>Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị </i>
<i>trường, Tạp chí triết học, số 4, tháng 4. </i>


31. Lan Hương (tuyển tập) (2008), <i>Ca dao Việt Nam phê phán những thói hư tật xấu, </i>
Nxb Thanh niên, Hà Nội.


32. Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức cho


<i>cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học- Trung tâm đào </i>
tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội.


33. Đặng Cảnh Khanh (2001), <i>Vai trò của gia đình trong việc giáo dục các giá trị đạo </i>
<i>đức truyền thống cho thanh thiếu niên trong thế hệ trẻ Việt Nam- nghiên cứu lý luận và </i>
<i>thực tiễn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội. </i>


34. Vũ Việt Khánh (2004), <i>Các bình diện văn hóa Việt Nam, văn hóa Việt Nam- những </i>
<i>điều học hỏi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội. </i>


35. Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


37. Phan Huy Lê (chủ biên) (2006), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện
<i>nay, đề tài KX-07-02, Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam đại học quốc gia Hà Nội. </i>
38. Thanh Lê (sưu tầm và biên soạn), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Thanh </i>
niên, Hà Nội.


39. C. Mác- Ph. Ăngghen (1993), toàn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40.C. Mác- Ph. Ăngghen (1994), tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

42. Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh
<i>tế thị trường với xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


43. Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, t.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Người Việt phẩm chất và thói hư tật xấu (2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
46. Những mảng tối của tồn cầu hóa (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



47. Phạm Văn Nhuận (biên soạn), Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), <i>Chuẩn mực đạo đức </i>
<i>quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam hiện đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, </i>
2000.


48. Đặng Kim Oanh (2013), <i>Mấy suy nghĩ về chuẩn mực đạo đức của người làm báo, </i>
<i>biên tập, xuất bản tạp chí lịch sử Đảng, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử </i>
Đảng, số 2.


49. Nguyễn Ngọc Phú (2007), <i>Bàn về chuẩn mực đạo đức chủ yếu của con người Việt </i>
<i>Nam hiện nay, Tạp chí Tâm lý học, số 6. </i>


50. Nguyễn Văn Phúc (2007), Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực
<i>đạo đức mới, Tạp chí Triết học, số 3. </i>


51. Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
52. Nguyễn Hồng Phong (1963), <i>Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà </i>
Nội.


53. Nhất Phương (2006), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
54. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.


55. Nguyễn Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức
<i>mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- hành chính quốc </i>
gia Hồ Chí Minh.


56. Phạm Nguyễn (2005), Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức, lối sống, Tạp chí Văn
hóa nghệ thuật, số 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

58. Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa và phát triển giá trị truyền thống 59. Việt Nam


<i>trong bối cảnh toàn cầu hóa,Tạp chí Triết học, số 6. </i>


59. Mai Thị Q (2007), Tồn cầu hóa và vấn đề kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống
<i>trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội. </i>


60. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


61. Nguyễn Duy Quý (2006), <i>Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay- Vấn đề và giải pháp, </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


62. Đinh Cơng Sơn (2014), Xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến
sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.


63. Nguyễn Văn Thanh (2003), <i>Những mảng tối của tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.


64. Nguyễn Thị Thọ (2011), Vấn đề xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


65. Nguyễn Thế Thắng (2001), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb
Lao động, Hà Nội.


66. Phạm Thị Tuyết (2013), Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ công chức ngân
<i>hàng hiện nay theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngân hàng, số 10. </i>


67. Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2006), Chuẩn mực đạo đức con người Việt
<i>Nam hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. </i>


68. Bùi Thế Vĩnh (chủ biên) (2003), Xây dựng cán bộ công chức Việt Nam trong thời kỳ
<i>đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. </i>


69. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
70. Xem Http: www.yenbai. gov.vn, <i>Một gia đình văn hóa tiêu biểu làm kinh tế giỏi, </i>
ngày 16/8/2013.


</div>

<!--links-->
Phát triển dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
  • 118
  • 624
  • 3
  • ×