Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

sinh ly thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sự phát triển của thực vật



Sự phát triển của thực vật là toàn bộ nhữngbiến đổi diễn ra theo chu trình
sống gồm 3 qua trình liên quan với nhau : sinh trưởng ,phân hóa và phát sinh
hình thái tạo nên các cơ quan ( rễ ,thân ,lá ,hoa, qua hạt )


Sự phát triển của thực vật là sự diễn ra các quá trình ra hoa, thụ phấn,
thụ tinh, tạo quả mà chủ yếu là quá trình ra hoa của thực vật


Các giai đoạn hình thành hoa
- <b>Cảm ứng hình thành hoa</b>
- <b>Hình thành mầm hoa</b>


- <b>Sinh trưởng của hoa và phân hóa giới tính</b>


<b> Giai đoạn quan trọng nhất đối với sự hình thành hoa là cảm ứng hình </b>
<b>thành hoa.</b>


Các yếu tố chính tác động đến giai đoạn cảm ứng hình thành hoa bao
gồm: nhiệt độ thấp (xuân hóa), ánh sáng (quang chu kì), Hoocmon ra


hoa( Florigen)
<b>I. Quang chu kì</b>


1. Định nghĩa: Độ dài chiếu sáng tới hạn trong ngày có tác dụng điều tiết quá
trình sinh trưởng phát triển của cây và phụ thuộc vào các loài khác nhau gọi
là hiện tượng quang chu kỳ


Độ dài ngày tới hạn


 Mỗi lồi thực vật có độ dài ngày tới hạn nhất định



 <b>Những cây ‘Maryland Mammoth’ không ra hoa nếu như chúng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ngày nhỏ hơn 14 giờ. Như vậy, độ dài ngày tới hạn của ‘Maryland</b>
<b>Mammoth’ là 14 giờ</b>


- Cây ngày ngắn (short-day plants): ra hoa trong điều kiện thời gian
<b>chiếu sáng trong ngày ngắn hơn thời gian chiếu sáng tới hạn</b>


- Cây ngày dài (long-day plants): ra hoa trong điều kiện thời gian
<b>chiếu sáng trong ngày lớn hơn 12 giờ (ra hoa vào mùa hè)</b>


Ví dụ: mẫu đơn (4-5), cát tường (tối ưu là 16giờ), thanh long, hành, cà
rốt, củ cải đường...


- Cây trung tính: Ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn (không phụ thuộc vào
thời gian chiếu sáng)


Ví dụ: hướng dương, cẩm chướng, cà chua, cúc đồng tiền (mùa
đông>12oC )...


 <b>Như vậy: </b>


<b>Cây ngày ngắn là cây đêm dài </b>
<b>Cây ngày dài là cây đêm ngắn</b>
<b>2. Cơ quan cảm thụ quang chu kỳ</b>
<b>Lá là cơ quan cảm thụ quang chu kỳ</b>


 <b>Chỉ 1 lá được đặt trong điều kiện quang chu kỳ đúng, toàn bộ cây </b>



<b>ra hoa</b>


 <b>Cây </b><i>Xanthium</i><b> trong ví dụ dưới đây cần ít nhất 8.5 giờ tối để ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bảng: Sự ra hoa của cây </b>


Cây Độ dài ngày cho sự chuyển qua giai đoạn
Giai đoạn đầu của sự ra


hoa


Giai đoạn 2 của sự ra hoa


<i><b>Cây trung tính</b></i> <b>Ngày dài + Ngày ngắn </b> <b>Ngày dài+Ngày ngắn </b>
<i><b>Cây ngày dài</b></i> <b>Ngày dài </b> <b>Ngày dài+Ngày ngắn </b>
<i><b>Cây ngày ngắn</b></i> <b>Ngày dài + Ngày ngắn </b> <b>Ngày ngắn</b>


<b>Bảng: Quang chu kỳ ở thực vật</b>


<b>Điều khiển độ dài ngày cho sự ra hoa của thực vật</b>


<b>Nhóm cây</b> <b>Độ dài ngày để chuyển qua giai đoạn</b> <b>Kí hiệu </b>
<b>nhóm cây</b>


<b>Trung tính</b> <b>_</b> <b>L + S</b> <b>L + S</b> <b>NN</b>


<b>Ngày ngắn</b> <b>_</b> <b>L + S</b> <b>S</b> <b>NS</b>


<b>Ngày dài</b> <b>_</b> <b>L</b> <b>L + S</b> <b>LN</b>



<b>Ngày dài-ngắn L</b> <b>L + S</b> <b>S</b> <b>L-NS</b>


<b>Ngày ngắn </b>
<b>-dài</b>


<b>S</b> <b>L</b> <b>L + S</b> <b>S-LN</b>


<b>N: Neutral day( Trung tính)</b>
<b>L: Long-day( Ngày dài)</b>
<b>S: Short-day( Ngày ngắn)</b>


Phytochrome: Sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ và đỏ xa liên quan tới phản ứng
quang phát sinh hình thái được gọi là phytochrom


Phitocrom: là sắc tố enzim cảm nhận ánh sáng gồm 2 dạng P660 (Pđ) và
P730 (đx).


P đỏ: kích thích ra hoa cây ngày dài và Pđỏ xa kích thích ra hoa cây ngày
ngắn.


 <b>LDP: cây ngày dài (long-day plants)</b>
 <b> SDP: cây ngày ngắn (short-day plants)</b>


Tương tác với nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 SDP: nếu nhiệt độ tăng, CDL giảm thì yêu cầu ngày ngắn hơn


<b>bình thường</b>


 LDP - nếu nhiệt độ giảm, CDL giảm thì ngày khơng cần phải dài



<b>như thơng thường.</b>


3.Vận dụng trong sản xuất


3.1.Trong nhập nội giống cây trồng:


Tùy vào mục đích của nhà sản xuất mà chọn cây trồng thích hợp:


 Cây lấy hạt, củ, quả
 Cây lấy lá


3.2. Trong bố trí thời vụ:


Tùy theo độ mẫn cảm của cây trồng với quang chu kỳ


 Với những cây trồng mẫn cảm: Ra hoa bất chấp thời gian sinh trưởng
 Với những cây trồng ít mẫn cảm: Chỉ ra hoa khi đủ thời gian sinh


trưởng


 Nếu như cây ra hoa khi chưa phát triển cơ quan sinh dưỡng thì năng


suất sẽ rất thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rất nhiều cây trồng nếu như trong thời gian trồng mà ra hoa thì năng suất sẽ
giảm đi rất nhiều do đây là những cây thu cơ quan sinh dưỡng


VD: mía, thuốc lá,xà lách, củ cải đường...



Tùy theo đó là cây ngày dài hay cây ngày ngắn mà điều chỉnh thời gian
chiếu sáng trong ngày thích hợp( để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa)
<b>Điều chỉnh ánh sáng để điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của cây </b>
<b>trong nhà kính</b>


 Kéo dài độ dài ngày


 Chiếu sáng nhân tạo.


(đèn ấm, sáng được sử dụng phổ biến)


 Ngắt quãng thời gian tối
 Thu ngắn độ dài ngày


<b>-Với việc sử dụng bạt, vải đen.</b>
3.4. Trong công tác chọn tạo giống


 Đối với phương pháp truyền thống (phương pháp lai)


Nếu như bố mẹ mà có quang chu kỳ khơng phù hợp thì phải thực hiện quang
chu kỳ nhân tạo để cho thời gian ra hoa trùng nhau: thụ phấn tụ nhiên mới
xẩy ra hiệu quả


Tóm lại:


Tìm hiểu về Quang chu kỳ cảm ứng sự hình thành hoa ở thực vật giúp ta
điều chỉnh các quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng theo hướng
có lợi cho con người


II. Thuyết Hoocmon ra hoa hay Florigen




 Chailakhian đã đưa ra giả thuyết chất tạo hoa (florigen): gồm


Giberelin và antezin- hoocmon giả thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Theo M. Kh. Chailakhyan, ông đã đưa ra giả thuyết về hormone ra hoa như sau :
Sự thay đổi Pha thứ nhất Pha thứ 2


Hình thái
Sinh lý chính


Sinh lý kéo theo


<b>Sự hình thành thân mang </b>
<b>hoa</b>


<b>Tăng lượng Giberelin </b>
<b>trong lá</b>


<b>Sự tăng nồng độ auxin </b>
<b>trong mầm thân, </b>


<b>cacbonhydrate trong lá </b>
<b>làm tăng hoạt động của </b>
<b>các enzyme oxi hóa kim </b>
<b>loại trong lá</b>


<b>Khởi động sự ra hoa</b>
<b>Tăng lượng Anthesin </b>
<b>trong lá</b>



<b>Sự tăng nồng độ nucleic </b>
<b>acid được hình thành từ </b>
<b>thân mầm, các hợp chất </b>
<b>nitơ ở trong lá, tăng hoạt</b>
<b>động của các enzyme hô </b>
<b>hấp trong lá</b>


<b>III. SỰ XN HỐ</b>


1. Sự xn hố :Là q trình xúc tiến hay kích thích phản ứng ra
<b>hoa trong cây nhờ trải qua nhiệt độ thấp .</b>


 Năm 1857 Klipart đã thành cơng trong việc biến lúa mì mùa đơng


thành lúa mì mùa xuân chỉ cần cho nảy mầm nhẹ và bảo quản chúng
trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo hạt lúa mì vào
tháng 4 thay cho gieo vào tháng 9 năm trước.Chính vì vậy mà thuật
<b>ngữ xuân hóa và coi như một sự thúc đẩy ra hoa của cây ở nhiệt </b>
<b>độ thấp </b>


<b> 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆN TƯỢNG XUÂN </b>
<b>HOÁ</b>


<b>a. Đặc trưng về yêu cầu nhiệt độ xuân hoá</b>


- Yêu cầu của nhiệt độ cảm ứng đối với các thực vật thường có 2 đặc trưng
cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp là không bắt buộc: Với các thực vật này, nếu


nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xuân hoá thì cây vẫn ra hoa nhưng muộn hơn.
Nhóm cây này có thể xử lý nhiệt độ thấp giai đoạn quả và hạt, có thể thay
thế xuân hoá như lúa mì mùa đơng, lúa mạch, đậu Hà Lan, xà lách, củ cải
đỏ...


<b>b. Giới hạn nhiệt độ.</b>


 Giới hạn nhiệt độ cho phản ứng xuân hoá rất khác nhau tuỳ theo thực


vật.


 Nhìn chung thì giới hạn nhiệt độ trong khoảng 0-15oC.


 Các cây ôn đới thường có nhiệt độ xuân hoá thấp hơn các cây nhiệt


đới. Trong khoảng nhiệt độ xuân hoá, nếu nhiệt độ càng thấp thì thời
gian tiếp xúc càng ngắn và ngược lại .


 VD: Với lúa mạch mùa đông, giới hạn nhiệt độ xuân hoá từ -4oC đến


14oC nhưng hiệu quả nhất là 1-7oC, nếu trên 7oC thì cường độ xuân
hoá giảm nhanh.


Nhiệt độ xuân hoá của củ cải đường từ 0-10oC (thích hợp là
7oC), ở hành tỏi là 8-17oC...


 Yêu cầu nhiệt độ trổ hoa có 2 loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu định lượng: sự trổ hoa có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi
nhiệt độ, như thời điểm trổ hoa, vị trí trổ



<b>3. Phản xn hố</b>


 <b>Thời gian tác động của nhiệt độ thấp cần phải liên tục trong một </b>


<b>khoảng thời gian nhất định tuỳ theo giống. Nếu thời kì xuân hoá </b>
chưa kết thúc thì tác động của nhiệt độ cao sẽ làm mất tác dụng của
xn hoá, cây khơng ra hoa. Đó là sự phản xuân hoá.


 Sơ đồ phản xuân hoá :


<b>A↔A’ B</b>


A là chất tiền thân của sự xuân hoá
A’ là sản phẩm chưa ổn định


B là sản phẩm ổn định của xuân hoá


A↔A’ chỉ sự xuân hoá xảy ra ở nhiệt độ thấp và phản xuân
hoá xảy ra ở nhiệt độ cao chừng nào xuân hoá chưa kêt thúc. Khi quá trình
xuân hoá đã kết thúc hình thành sản phẩm B ổn định thì hiệu quả của phản
xuân hoá là không đáng kể.


<b>4. CƠ QUAN THỤ CẢM</b>


 Trong phản ứng xuân hoá, cơ quan tiếp nhận nhiệt độ thấp là đỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Khi ở nhiệt độ thấp làm giảm sự sinh trưởng của cây, mất sự hô hấp,
thúc đẩy sự phân giải tinh bột và các chất dự trữ khác có thể cải thiện
sự đồng hoá cung cấp cho đỉnh chồi và thúc đẩy quá trình theo hướng


sinh sản. Do vậy chỉ cần đỉnh sinh trưởng chịu tác động của nhiệt độ
thấp là đủ để gây nên sự phân hoá mầm hoa mà không cần tác động
nhiệt độ thấp ở các cơ quan khác.


• Phơi hay chồi nơi hoạt tính phân sinh đã được khởi động khi một mô
phân sinh đã được phân hoá, tất cả các chồi xuất phát từ đó cũng được


<b>Đỉnh sinh </b>


<b>trưởng chồi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xuân hoá. Sự chuyển hoá xuân hoá được truyền lại trong tiến trình
phân bào. Một phơi cách ly có thể được xuân hoá nếu nó được cung
cấp đường. Tế bào của phơi ln có khả năng phân chia.


• Từ những thí nghiệm trên <i>cây rau mùi</i> Wellensick kết luận rằng sự
<i><b>thụ hàn xảy ra khi tế bào đang phân chia hiện diện trong lúc xử lý </b></i>
<i><b>nhiệt độ thấp. Điều này giải thích tại sao đỉnh chồi là nơi chính tiếp </b></i>
nhận sự tác động của nhiệt độ thấp


• <b>Sự tiếp nhận của nhiệt độ thấp: Theo Curtis và Chang (1930) đã </b>
chỉ ra rằng trên <i>cây rau cần tây</i> nhiệt độ thấp được tiếp nhận ở đỉnh
<b>bởi mô phân sinh ngọn chồi hoặc xung quanh những lá non ở thời</b>
<b>kỳ nghỉ của cây.</b>


• Sau khi quan sát đã cho thấy rằng những phần của cây như lá trưởng
thành nội nhũ và cơ quan dự trữ khác chỉ giữ vai trò trong việc cung
cấp chất dinh dưỡng cho đỉnh chồi trong thời kỳ xử lý nhiệt độ thấp.
Khi bị lấy đi thì sẽ làm mất sự nhạy cảm đối với nhiệt độ thấp,
<b>5. GIAI ĐOẠN XUÂN HOÁ</b>



 Các thực vật khác nhau có giai đoạn mẫn cảm với nhiệt độ khác nhau.
 Các cây lấy hạt như họ hoà thảo giai đoạn xuân hoá là lúc nảy mầm


hoặc giai đoạn bảo quản hạt.


Ví dụ : giữ hạt đã ngâm nước ở 10C trong 1 tháng ở điều kiện nhân tạo
sau đó gieo vào vụ xn, từ đó biến lúa mì mùa đơng thành lúa mì mùa
xn.


 Có thể xử lý nhiệt độ thấp ở giai đoạn củ để tạo hoa trái vụ cho cây


hoa loa kèn.


 Các thực vật khác thì giai đoạn mẫn cảm ở một thời kỳ sinh trưởng


của cây(thường là giai đoạn cây non). Đặc biệt cây hai năm cần một
mùa đông cây sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ thấp.


VD :Bắp cải giai đoạn cây non hoặc giai đoạn trải lá bàng cần sinh trưởng
trong điều kiện nhiệt độ thấp mùa đông năm trước, mùa xuân năm sau mới
ra hoa.


Cây kì nham năm đầu ở pha sinh dưỡng, qua đơng ở dạng đó,
mùa xn đến đỉnh tái sinh trưởng, mùa hè lóng dài ra và xuất hiện hoa.


Một số cây khác giai đoạn mẫn cảm nhiệt độ thấp là giai đoạn
quả và hat: lúa mạch, đậu Hà Lan, xà lách, củ cải đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ</b>



 Dưới tác động của nhiệt độ thấp, trong đỉnh sinh trưởng sản sinh một


chất có bản chất hoocmon ( Vernalin - chất xn hố).


 Chất này sẽ vận chuyển đến các bộ phận cần thiết để kích thích và gây


nên sự hoạt hoá phân hoá gene cần thiết cho sự phân hoá mầm hoa ở
đỉnh sinh trưởng của thân.


 <b>Từ các thí nghiệm ghép cây đã cho thấy rằng nếu ghép một cành </b>


<b>của một cây đã được xuân hóa lên cây chưa xn hóa thì các cành</b>
<b>khác đều ra hoa. Như vậy, chất xuân hóa được tạo nên đã xuân </b>
<b>hóa có thể vận chuyển đến các cành chưa xử lý xn hóa để kích </b>
<b>thích sự xn hóa mầm hoa..</b>


<b>Ý nghĩa hiện tượng xuân hóa trong sản xuất</b>


 Bằng xử lý nhiệt độ thấp người ta có thể biến cây lúa mì mùa đơng


thành lúa mỳ mùa xn, cây hai năm thành cây 1 năm.


 Với hầu hết cây trồng , việc xử lý và bảo quản hạt giống , củ giống ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 VD: việc xử lý nhiệt độ thấp cho củ giống của hoa loa kèn có thể tạo


ra hoa loa kèn trái vụ vào dịp Tết Nguyên đán, làm tăng hiệu quả kinh
tế cho người sản xuất hoa.


 Nếu bảo quản củ giống khoai tây trong điều kiện nhiệt độ thấp thì chất



lượng củ giống rất cao, cây sinh trưởng phát triển tốt và năng suất
khoai tây cao hơn.


Do đó , bảo quản giống trong kho lạnh là biện pháp để giống tốt nhất hiện
nay.


 Năm 1990, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Kim Thanh đã nghiên cứu


hiệu quả của nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản đến sinh trưởng,
phát triển và hình thành năng suất Khoai Tây.Củ giống thí nghiệm là
Ackersegen có kích thước 1cm được chia làm 2 công thức : bảo
quản ở nhiệt độ 5à10oC trong tủ lạnh và bảo quản ở nhiệt độ bình


thường trên giàn đối chứng.Kết quả cho thấy nhiệt độ thấp trong quá
trình bảo quản Khoai tây giống đã kìm hãm sự phân hủy tinh bột
thành đường, giảm sự bay hơi nước, giảm cường độ hơ hấp do đó
giảm tỷ lệ hao hụt về trọng lượng và tăng tỷ lệ củ thành giống. Bảo
quản ở nhiệt độ thấp cây khoai tây tỏ ưu thế về sinh trưởng , hoạt
động quang hợp và tích lũy chất khơ và cuối cùng làm tăng năng
suất rõ rệt, Như vậy nhiệt độ thấp trong bảo quản đã kìm hãm sự hóa
già của giống khoai tây làm cho củ giống trẻ về sinh lý.


Tóm lại:


 Nhiệt độ thấp có vai trò như một yếu tố cảm ứng sự ra hoa


 Nhiệt độ thấp trong bảo quản củ giống kìm hãm sự hoá già làm củ


giống trẻ về sinh lý.



 Trong khoảng nhiệt độ xuân hoá, nếu nhiệt độ càng thấp thì thời gian


tiếp xúc càng ngắn và ngược lại


 Có thể xử lý nhiệt độ thấp ở giai đoạn củ để tạo hoa trái vụ cho cây


hoa loa kèn


 <b>Bằng cách chuyển gen điều khiển sự xuân hóa trong cây ta có thể </b>


<b>tạo ra những cây xưa nay không nở hoa vào mùa đông thì giờ đã </b>
<b>có </b>


IV. Vai trị của chất tăng trưởng


Sau quá trình ra hoa sẽ diễn ra giai đoạn thụ phấn, thụ tinh, tạo quả
1. Điều khiển số lượng hoa đực, hoa cái theo ý muốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Khắc phục sự ra hoa quả cách năm</b>


Dùng các chất điều tiết sinh trưởng phù hợp có thể ra quả cách năm, như
phun muối của axit anpha - naphtyl axetic hoặc anpha - naphtyl axetamit ở
nồng độ 0,001 - 0,005% vào lúc hoa nở rộ hoặc sau đấy 1 - 2 tuần để làm
rụng bớt hoa. Cơ chế tác dụng của các chất này là tăng cường sự tổng hợp
etylen, chất đóng vai trị quan trọng trong sự rụng của quả. Người ta có thể
dùng ethrel ở nồng độ 0,2 - 2 g/l phun lúc ra hoa hay 1 - 2 tuần sau khi rụng
cánh hoa sẽ làm rụng bớt hoa thừa, quả sẽ to hơn. bằng biện pháp này táo ở
năm sau có thể cho 37 kg quả/ cây, trong khi đó cây khơng xử lí chỉ cho 2
kg.



<b>3. Sự hình thành quả và tạo quả khơng hạt</b>


<b>3.1 Sự thụ phấn, sự thụ tinh</b>


Sự thụ phấn là quá trình hạt phấn rơi lên núm nhuỵ. Hạt phấn nảy mầm trên
núm nhuỵ. Sự nảy mầm của hạt phấn là do sự kích thích của các


phytohoocmon của chính hạt phấn. Hạt phấn là nguồn giàu có chất kích
thích , đặc biệt là auxin. Ngoài ra dịch của núm nhuỵ tiết ra cũng chứa các
chất kích thích sinh trưởng và các chất dinh trưởng, góp phần kích thích sự
nảy mầm của hạt phấn.


Sau khi hạt phấn nảy mầm thì ống phấn được hình thành và sinh
trưởng ngày càng dài ra cho đến tận noãn. Sự sinh trưởng của ống phấn
được kích thích bởi auxin trong hạt phấn và các chất kích thích và dinh
dưỡng từ núm nhuỵ. Khi ống kéo dài đến tế bào nỗn thì xảy ra quá trình thụ
tinh kép : Một tinh tử kết hợp với tế bào trứng tạo nên hợp tử lưỡng bội, một
tinh tử khác kết hợp với tế bào nội nhũ 2n để tạo ra nội nhũ 3n. Hợp tử sẽ
phát triển thành phơi, cịn nội nhũ cùng với phôi sẽ cấu thành hạt.


Sự thụ phấn và thụ tinh chịu ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí
.


3.2. Auxin và sự sinh trưởng của quả


Sự tăng trưởng kích thước của quả gây ra do sự dãn của các tế bào mà trong
đó auxin đóng vai trị điều chỉnh. Nguồn auxin này sản sinh trong hạt.


Nếu hàm lượng auxin sản sinh ra từ hạt nhiều thì quả sinh trưởng nhanh kích


thước lớn và ngược lại. Sự vận chuyển của hoocmon này đến các vùng khác
nhau của quả cũng quyết định đến hình dạng của quả. Nếu sự vận chuyển và
phân bố đều ở mọi hướng thì quả lớn bình thường, mẫu hình quả đặc trưng
cho giống, nhưng nếu sự phân bố đó khơng đều thì sẽ gây ra sự sinh trưởng
nhanh chậm khác nhau ở các vùng làm cho quả có hình dạng thay đổi.
3.3. Gibberelin và sự sinh trưởng của quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì vậy việc sử dụng GA có thể làm tăng kích thước của quả như sử dụng
auxin.


3.4. Xytokinin và sự sinh trưởng của quả


Trong quả non mới hình thành có chứa nhiều xytokinin. Xytokinin kích
thích sự phân chia tế bào. Vì vậy trong giai đoạn sinh trưởng đầu của quả
xytokinin có vai trị rất quan trọng. Việc sử dụng xytokinin cũng có thể làm
tăng kích thước của quả như auxin và GA.


3.5. Etylen và sinh trưởng của quả


Etylen cũng được sản sinh nhiều trong quả vào giai đoạn quả trưởng thành
và chín. Tác dụng của etylen đối kháng với auxin và các chất kích thích sinh
trưởng, nó kìm hãm sự sinh trưởng của quả và xúc tiến sự chín của quả.
Như vậy rõ ràng kích thước và hình dáng của quả được quyết định bởi
nguồn phytohoocmon nội sinh được sản sinh trong phôi hạt.


Nếu chúng thay thế nguồn phytohoocmon nội sinh từ phôi bằng nguồn bổ
sung từ ngồi thì quả vẫn được hình thành, vẫn sinh trưởng bình thường mà
khơng cần thụ tinh. Trong trường hợp này quả sẽ khơng có hạt.


Các chất auxin thường có hiệu quả cao trong việc tạo quả khơng hạt đối với


các loại quả có nhiều nỗn như dâu tây, cà chua, thuốc lá, bầu bí... và khơng
có hiệu quả với các loại quả hạch như lê, táo, đào, mận... có khoảng 20% cây
ăn quả phản ứng với auxin.


Có nhiều loại quả vừa phản ứng với auxin vừa phản ứng với giberelin. Tuy
nhiên GA có hiệu quả khi tạo quả không hạt với các cây mà auxin khơng gây
hiệu quả. Ví dụ với táo, chanh, cam nho....


4. Kích thích sự chín của quả


Chất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trên thế giới để điều chỉnh sự chín
của quả là ethrel (etherphon). Chất này dưới dạng dung dịch và khi xâm
nhập vào quả, nó bị thuỷ phân giải phóng ra etylen. trong thực tế, khi dấm
quả người ta thường sử dụng đất đèn, hương thắp hoặc một số lá cây. Các
nguyên liệu này sẽ sản sinh cho các chất khí có bản chất gần giống etylen và
hoạt tính tương tự etylen như axetylen chẳng hạn.


5. Kìm hãm sự già hố của quả


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×