Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dia 7 tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Địa lý 7


BÀI 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ


PHÂN BỐ CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
VAØ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI


<b>I. Mục Tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:</b>


- Nắm vững sự phân bố các mơi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố đó


- Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định được trên lược
đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi, vị trí của địa điểm có biểu đồ đó


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các mơi trường tự nhiên Châu Phi


- Biểu đồ khí hậu 4 địa điểm ở Châu Phi (phóng to)


- Một số hình ảnh về các mơi trường tự nhiên ở Châu Phi (nếu có)
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập </b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài thực hành</b>
<b>4. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Hoạt động 1: học sinh làm việc cá nhân</b>


Bước 1: Giáo viên treo bản đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lại hình 27.2 hãy xác định trên
lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi?


<b>H: So sánh diện tích của các mơi trường Châu Phi, mơi trường nào</b>
có diện tích rộng nhất?


(Mơi trường hoang mạc và xa van)


<b>H: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích vì sao các hoang mạc</b>
Châu Phi lại lan ra sát bờ biển?


(Giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ để học sinh giải thích được)
<b>H: Nêu hình dạng Châu Phị và độ cao của địa hình?</b>


<b>1) Trình bày và</b>
<b>giải thích sự</b>
<b>phân bố các môi</b>
<b>trường tự nhiên</b>
- Môi trường
hoang mạc và xa
van


<b>- Hình khối các</b>


cao nguyên


khổng lồ, độ cao


trung bình 750m,
bờ biển ít bị cắt
sẻ nên biển ít ăn
sâu vào đất liền
<b>Tuần: 16</b>


<b>Tiết: 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án Địa lý 7


<b>H: Trên phần Bắc Phi có chí tuyến Bắc đi qua ảnh hưởng của khí</b>
áp nào? Thời tiết như thế nào?


(Quanh năm Bắc Phi nằm dưới khu áp cao cận chí tuyến, thời tiết
ổn định, khơng mưa)


<b>H: Nằm bên cạnh lục địa Á – Âu khi gió mùa Đơng Bắc thổi vào</b>
có ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa?


<b>H: Chỉ trên bản đồ các dòng biển lạnh chảy ven bờ Châu Phi?</b>
<b>H: Vậy nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc lan ra sát biển?</b>


<b>Hoạt động 2: làm việc theo nhóm</b>


Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 26.1 về biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa của một số địa điểm ở Châu Phi


* Đọc các yêu cầu phân tích sgk và hướng dẫn học sinh sử dụng bài
tập 4 (tập bản đồ địa lý 7)



* GV phân nhóm để học sinh thảo luận tìm ra nội dung yêu cầu
<b>Nhóm 1: Biểu đồ A</b>


<b>Nhóm 2: Biểu đồ B</b>
<b>Nhóm 3: Biểu đồ C</b>
<b>Nhóm 4: Biểu đồ D</b>


Bước 2: Các nhóm thảo luận và trình bày. Sau đó xác định vị trí
trên bản đồ treo tường, học sinh bổ sung  giáo viên kết luận.


- Do các dòng
biển lạnh Canari,
Benghêla nên
các hoang mạc
ăn lan ra biển
(Sahara, Nanúp
<b>2) Phân tích biểu</b>
<b>đồ nhiệt độ và</b>
<b>lượng mưa</b>


<b>BIỂU ĐỒ VÀ</b>
<b>VỊ TRÍ </b>


<b>LƯỢNG</b>
<b>MƯA VÀ SỰ</b>


<b>PHÂN BỐ</b>
<b>LƯỢNG</b>
<b>MƯA NĂM</b>



<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ</b>
<b>SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ</b>


<b>TRONG NĂM</b>


<b>KIỂU</b>
<b>KHÍ</b>
<b>HẬU</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>CHUNG CỦA</b>


<b>KHÍ HẬU</b>


<b>A</b>


<b>LUBUMBASI</b>


- Lượng mưa
trung bình
năm: 1244mm
- Mùa mưa từ
tháng 11 đến
tháng 3 năm
sau


- Nhiệt độ trung bình 100<sub>C</sub>
- Tháng nóng nhất: 3 – 11:
280<sub>C</sub>



- Lạnh nhất: 7 - 180<sub>C</sub>


- Mùa đơng: tháng 5 – 8 
nửa cầu Nam


Nhiệt
đới
(Nửa


cầu
Nam)


- Nóng, mưa
theo mùa
- Càng xa xích
đạo lượng mưa


càng giảm
<b>B</b>


<b>UAGADUGU</b>


- Lượng mưa
trung bình


- Nhiệt độ trung bình 150<sub>C</sub>
- Tháng nóng nhất: 5: 180<sub>C</sub>


Nhiệt
đới



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án Địa lý 7


năm: 897mm
- Mùa mưa từ
tháng 6 – 9


- Lạnh nhất: 1 - 200<sub>C</sub>


- Mùa đông: tháng 11 – 2 
nửa cầu Bắc


(Nửa
cầu
Bắc)


<b>C</b>
<b>LIBRÔVIN</b>


- Lượng mưa
trung bình
năm: 2592mm
- Mùa mưa từ
tháng 9 đến
tháng 5 năm
sau


- Nhiệt độ trung bình 80<sub>C</sub>
- Tháng nóng nhất: 4: 280<sub>C</sub>
- Lạnh nhất: 7 - 200<sub>C</sub>



- Mùa đơng: tháng 5,6,7,8
nửa cầu Nam


Xích
đạo ẩm


Nóng, ẩm,
mưa quanh


năm


<b>D</b>
<b>KÊPTAO</b>


- Lượng mưa
trung bình
năm: 506mm
- Mùa mưa từ
tháng 4 - 8


- Nhiệt độ trung bình 120<sub>C</sub>
- Tháng nóng nhất: 2: 220<sub>C</sub>
- Lạnh nhất: 7 - 100<sub>C</sub>


- Mùa đông: tháng 6,7,8 
nửa cầu Nam


Địa
trung



hải
(Nửa


cầu
Nam)


Mùa hạ nóng,
khô
Mùa đông mát


mẻ có mưa
<b>V. Hoạt động nối tiếp: </b>


- Hoàn chỉnh bài thực hành


- Đọc trước về lịch sử và dân cư Châu Phi


- Tìm hiểu nền văn minh sông Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với Bắc Phi.
<b>VI. Đánh giá rút kinh nghiệm</b>




--


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×