Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

KT 1 tiet vecto va toa do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.74 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2</b>
<b>Lớp 10A6</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Phần Véc-tơ và tọa độ.</b>


<i>16 – 11 – 2010</i>
<i><b>I-</b></i> <b>TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0.5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Cho tam giác đều MNP có độ dài cạnh là a. Khi đó:</b>


<b>A. </b><i>MN MP</i>   0 <b><sub>B. </sub></b> <i>MN MP</i>   <i>a</i> <b><sub>C. </sub></b> <i>MN MP</i>   <i>a</i> 3 <b><sub>D. </sub></b> 3
2
<i>a</i>
<i>MN MP</i> 
 


<b>Câu 2: Cho hình vng MNPQ, mệnh đề nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. </b><i>MN</i>  <i>PQ</i> <b>B. </b><i>MN</i> <i>MQ</i>


 


<b>C. </b><i>MP</i> <i>QN</i>
 


<b>D. </b><i>MP NQ</i>
 
<b>Câu 3 : Cho hình bình hành MNPQ, mệnh đề nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. </b><i>MN</i> <i>PQ</i>


 



<b>B. </b><i>MN MQ NQ</i> 
  


<b>C. </b><i>MN MQ NQ</i> 
  


<b>D. </b><i>MN MQ MP</i> 
  


<b>Câu 4 : Cho đoạn thẳng MN có I là trung điểm, khi đó:</b>


<b>A. Với mọi điểm O ta có OA + OB = 2OI</b> <b>B. Với mọi điểm O ta có </b><i>OA OB</i> 2<i>OI</i>
  
<b>C. Với mọi điểm O ta có </b><i>OA OB OI</i> 


  


<b>D. Với mọi điểm O ta có </b><i>OA OB</i> 0
  


<b>Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác DEF có D(1; 1), E(-2; 0), tọa độ trọng tâm G(1; </b>
-1), khi đó tọa độ của F là:


<b>A. F(4; -4)</b> <b>B. F(0; 0)</b> <b>C. F( -3; -1)</b> <b>D. F(3; -1)</b>


<b>Câu 6: Trong mp Oxy cho E(-2; 3), K(4; 1) và điểm F đối xứng với E qua K. Tọa độ của F </b>
là:


<b>A. F(10; -1)</b> <b>B. F(1; 2)</b> <b>C. F(6; -2)</b> <b>D. F(2; 4)</b>



<i><b>II-</b></i> <b>TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 7: Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Chứng minh </b>


rằng <i>AM</i> <i>BN CP</i> 0


   


<b>Câu 8: Cho đoạn thẳng AB, gọi E thuộc đoạn AB sao cho 2AE = 3EB. Chứng minh rằng </b>


với mọi điểm O ta có: 2 3


5 5


<i>OE</i> <i>OA</i> <i>OB</i>
  


<b>Câu 9: Trong mp Oxy cho A(2; 3), B(-2; -1).</b>


a) Tìm điểm C sao cho tứ giác OABC là một hình bình hành.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×