Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ge thi dai hoc lam son 0607

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD&ĐT Thanh Hóa

<b>Đề thi thử đại học - lần 2</b>



Tr


êng THPT lam s¬n <b>M«n : Hãa</b>


<b>Thêi gian</b> : <i>90 phót</i>


<i><b>Câu 1: Trong tự nhiên có 2 đồng vị </b></i>63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu trong đó đồng vị </sub>65<sub>Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Biết</sub>
nguyên tử khối của Oxi là 16. Phần trăm khối lợng của 63<sub>Cu trong đồng (I) oxit là:</sub>


A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,29%


<i><b>Câu 2: Hợp chất khí với Hiđro của R cã d¹ng RH</b></i>4. Trong oxit cao nhÊt, R chiÕm 46,67% về khối lợng. R là
nguyên tố:


A. C B. Si C. Pb D. Sn


<i><b>Câu 3: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với HCl d có 1 gam khí bay ra. Khối lợng muối clorua tạo</b></i>
thành lµ:


A. 40,5 g B. 45,5 g C. 55,5 g D. 65,5 g


<i><b>Câu 4: Clorua vôi:</b></i>


A. Là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit
B. Là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit
C. Không phải là muối


D. L mui to bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit
<i><b>Câu 5: Axit picric đợc điều chề bằng phản ứng gia:</b></i>



A. Xenlulozơ và HNO3 B. Phenol và HNO3
C. Glixerin và HNO3 D. Anilin vµ HNO3


<i><b>Câu 6: Cho m gam rợu no đơn chức X tác dụng với Na d thu đợc 1,12 lit H</b></i>2(đktc). Nếu oxi hố hồn tồn lợng
rợu đó bằng CuO rồi cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 d thì thu đợc 43,2 gam Ag. CTPT của rợu X
là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


<i><b>Câu 7: Khi điều chế C</b></i>2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn SO2. Để loại bỏ SO2 ra khỏi
C2H4 ta có thể dùng dung dịch:


A. KOH B. KMnO4 C. K2CO3 D. Br2


<i><b>Câu 8: Khi thuỷ phân protit cho sản phẩm cuối cùng là:</b></i>


A. Glucozơ B. Aminoaxit C. Glixerin D. Fructozơ


<i><b>Câu 9: Để tách lấy SiO</b></i>2 từ hỗn hợp gồm SiO2, Fe2O3, Al2O3, ngời ta cho hỗn hợp tác dụng với lợng d dung dịch:


A. HCl B. FeCl3 C. NaCl D. NaOH


<i><b>Câu 10: Muốn tách lấy Ag từ hỗn hợp Ag, Cu, Fe (với lợng không đổi), ngời ta cho hỗn hợp vào lợng d dung</b></i>
dịch:


A. AgNO3 B. FeCl2 C. CuCl2 D. FeCl3


<i><b>Câu 11: Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm có N</b></i>2 và CO2 đi qua 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu đợc 1
gam kết tủa. Phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:



A. 2,24% B. 15,68% C. 2,24% và 15,68% D. 22,4% và 15,68%
<i><b>Câu 12: Cho từ từ đến d khí CO</b></i>2 vào dung dịch NaAlO2 thì thấy:


A. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan B. Có kết tủa màu trắng ánh lục, sau đó kết tủa tan
C. Khơng thấy có kết tủa tạo thành. D. Có kết tủa trắng, kết tủa không tan.


<i><b>Câu 13: Để nhận biết ba chất rắn Al, Al</b></i>2O3 và Mg đựng trong ba bình riêng rẽ bị mất nhãn, ta chỉ cần dùng dung
dịch:


A. NaOH B. HCl C. MgCl2 D. AlCl3


<i><b>Câu 14: Một hỗn hợp A gồm 2 axit có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đv C. Biết A có khả năng tham gia</b></i>
phản ứng tráng gơng. CTCT các chất trong A lµ:


A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C2H5COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH D. HCOOH và C2H3COOH
<i><b>Câu 15: Khi thuỷ phân hồn tồn saccarozơ thì thu đợc sản phẩm là:</b></i>


A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Glucozơ và fructozơ


<i><b>Cõu 16: Khi thuỷ phân (trong môi trờng axit) một đồng phân có CTPT C</b></i>4H6O2 thì thu đợc hỗn hợp các chất đều
có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Đồng phân đó có CTCT là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. HCOOCH=CH–CH3 D. HCOOC(CH3)=CH2


<i><b>C©u 17: Khi thực hiện phản ứng trùng ngng giữa phenol và HCHO d trong môi trờng kiềm, tạo ra polime có cấu</b></i>
trúc:


A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạng không gian


C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch th¼ng


<i><b>Câu 18: Cho 2,48 gam hỗn hợp 2 rợu đơn chức tác dụng vừa hết với Na thì thấy thốt ra 672 ml H</b></i>2 (đktc). Khối
lợng hỗn hợp chất rắn thu đợc là:


A. 1,9 g B. 2,8 g C. 3,8 g D. 4,6 g


<i><b>Câu 19: Số lợng đồng phân mạch hở, bền của C</b></i>3H6O là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 1


<i><b>Câu 20: Từ glucozơ, bằng một phơng trình phản ứng điều chế đợc:</b></i>


A. Glixerin B. CH3OH C. C2H5OH D. Etilen glicol
<i><b>Câu 21: Cho amino axit đựng trong các lọ mt nhón: </b></i>


NH2CH2COOH, HCOOCH2CH2CH(NH2)COOH, NH2CH2CH(NH2)CH2COOH
Để nhận biết các chất trên ta chØ cÇn dïng:


A. Dung dịch HCl B. Q tím C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NH3
<i><b>Câu 22: Polipeptit có cơng thức cấu tạo: [–NH–CH(CH</b></i>3)–CO–]n đợc điều chế từ monome là:


A. Glixin B. Alanin C. Glicocol D. Glixerin
<i><b>Câu 23: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C</b></i>3H9N là:


A. 5 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân


<i><b>Câu 24: Khi điện phân dung dịch từng chất trong các dãy chất sau, dãy chất sau điện phân thu đợc dung dịch</b></i>
axit là:



A. Na2SO4, CuSO4, AgNO3 B. CuSO4, AgNO3, CuCl2
C. FeSO4, CuSO4, AgNO3 D. AgNO3, CuCl2, Na2SO4


<i><b>Câu 25: Có 4 chất rắn riêng biệt sau bị mất nhãn: Na</b></i>2O, Al2O3, Al, Fe2O3. Chất dùng để nhận biết chúng là:


A. H2O B. Dung dÞch HNO3 d


C. Dung dÞch H2SO4 d D. Dung dÞch HCl d


<i><b>Câu 26: Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl</b></i>2, CuCl2, AlCl3. Số hoá cht ti thiu
dựng nhn bit l:


A. Không dùng thêm hoá chất nào B. Dùng 1 hoá chất


C. Dùng 2 ho¸ chÊt D. Dïng 3 ho¸ chÊt


<i><b>Câu 27: Cho 8,4 g Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO</b></i>3 1M thu đợc dung dịch A và khí NO. Cơ cạn dung
dịch A thu đợc khối lợng muối khan là:


A. 24,2 g B. 27,5 g C. 23 g D. 27 g


<i><b>Câu 28: Cho 3,1 g hỗn hợp X gồm x mol một axit cacboxylic đơn chức, y mol một rợu đơn chức và z mol một</b></i>
este của axit và rọu trờn. Chia hn hp thnh 2 phn bng nhau:


Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cho 1,736 lit CO2 (đktc) vµ 1,26 g níc


Phần thứ hai phản ứng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M khi đun nóng thu đợc 0,224 lit rợu
(đktc). Giá trị của x, y, z là:


A. x = 0,015; y= 0,01; z = 0,01 B. x = 0,15; y= 0,01; z = 0,01


C. x = 0,015; y= 0,1; z = 0,1 D. x = 0,015; y= 0,01; z = 0,1


<i><b>Câu 29: Cho dòng điện một chiều chạy qua 200 ml dung dịch AgNO</b></i>3 0,1M víi cùc d¬ng b»ng Cu cho tíi khi
ion Ag+<sub> bị khử hết thì ngừng điện phân. Khối lợng catot tăng và khối lợng anot giảm lần lợt là:</sub>


A. 2,16 g vµ 6,4 g B. 21,6 g vµ 0,64 g
C. 2,16 g vµ 0,64 g D. 21,6 g vµ 6,4 g


<i><b>Câu 30: Lấy 32 g O</b></i>2 cho vào bình kín cã dung tÝch 2,24 lit, ë 00C. Cho 1 tia hồ quang qua khí O2 có phản ứng
tạo thành O3


3O2 2O3


Sau ph¶n øng trë về 00<sub>C thì áp suất trong bình là 9,5 atm. TØ lÖ O</sub>


2 đã biến thành O3 là:


A. 20% B. 18% C. 22% D. 15%


<i><b>Câu 31: Để có đợc ion Fe</b></i>3+<sub>, trong các phản ứng sau :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. ChØ cã 2 vµ 3 B. ChØ cã 2 C. Chỉ có 1 và 4 Chỉ có 3
<i><b>Câu 32: Để ®iỊu chÕ Fe(NO</b></i>3)2 cã thĨ dïng ph¶n øng:


A. Fe + HNO3 d B. FeO + HNO3


C. HNO3 + FeS D. Fe + dung dịch Fe(NO3)3
<i><b>Câu 33: Trong 3 oxit: Fe</b></i>3O4, FeO, Fe2O3, những chất tác dụng với HNO3 cho ra khÝ lµ:


A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4 C. Fe3O4 và FeO D. Chỉ có Fe2O3


<i><b>Câu 34: Để m gam phoi bào sắt trong khơng khí , thu đợc 24 g hỗn hợp A chứa Fe, FeO, Fe</b></i>3O4, Fe2O3. Hồ tan


hồn tồn A trong dung dịch HNO3 lỗng d thu đợc 4,48 lit NO (đktc). Giá trị của m là:
A. 10,08 g B. 20,16 g C. 5,04 g D. 15,12 g


<i><b>Câu 35: Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm NH</b></i>4Cl, KCl, MgCl2 (với khối lợng không đổi) ta chỉ cần 2 dùng
2 dung dịch là:


A. KOH vµ HCl B. NaOH vµ HCl


C. Ba(OH)2 vµ HCl D. NH3 vµ HCl


<i><b>Câu 36: Khử hồn tồn 4,06 g một oxit kim loại bằng CO ở nhệt độ cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ khí sinh ra</b></i>
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lợng kim loại sinh ra hoà tan
hết vào dung dịch HCl d thì thu đợc 1,176 lit H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại là:


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. CuO


<i><b>Câu 37: Cao su thiên nhiên có thành phần chính là:</b></i>


A. [CH2CH=CHCH2-]n B. [CH2C(CH3)=CHCH2-]n
C. [CH2CH2]n D. [–CH2–CHCl–]n


<i><b>Câu 38: Dung dịch phân biệt đợc axit propionic và axit acrylic là:</b></i>


A. Dung dÞch Br2 B. Dung dÞch C2H5OH
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl


<i><b>Câu 39: Trong c¸c chÊt: C</b></i>6H6, para–CH3–C6H4–OH, C6H5–CH2–OH, ortho–CH3–C6H4–OH, C6H5–
OH ; số hợp chất phenol là:



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>Câu 40: Cho 14,8 g một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu đợc</b></i>
một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 g O2 trong cùng điều kiện. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2
este trên thu đợc sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O có tỉ lệ về thể tích là 1 : 1. Công thức của 2 este là:
A. CH3COOC2H3 và CH3COOCH3 B. CH3COOC3H7 và H COOC2H5


C. H COOC2H5 vµ CH3COOCH3 D. H COOC4H9 vµ CH3COOC3H7


<i><b>Câu 41: Tính khối lợng axit axetic chứa trong giấm ăn thu đợc khi cho lên men 1 lit rợu etylic 8</b></i>0<sub>. Biết khối lợng</sub>
riêng của rợu etylic là 0,8 g/ ml, hiệu suất phản ứng đạt 100%.


A. 41,71 g B. 66,78 g C. 83,48 g D. 57,6 g
<i><b>Câu 42: Từ xenlulozơ, số phơng trình phản ứng tối thiểu để điều chế cao su Buna là:</b></i>


A. 3 B. 4 C. 5 D.6


<i><b>Câu 43: Từ xenlulozơ, số phơng trình phản ứng tối thiểu để điều chế etyl axetat là:</b></i>


A. 4 B. 3 C. 5 D.6


<i><b>Câu 44: Một chất hữu cơ X có thành phần khối lợng: 40,45% C ; 7,68% H ; 15,73% N ; còn lại là O. Tỉ khối hơi</b></i>
của X đối với khơng khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH , X cho muối C2H4O2NNa. X là:


A. NH2–CH2–COOH B. NH2–CH2–COOCH3
C. NH2–CH2–COOC2H5 D. NH2–CH2–COONH4


<i><b>Câu 45: Khối lợng NaOH tối thiểu cần lấy để tạo ra C</b></i>2H5–NH2 từ 800ml dung dịch C2H5–NH3Cl 2M là:



A. 40 g B. 64 g C. 80 g D. 32 g


<i><b>Câu 46: Khử hoàn toàn 32,1 g hỗn hợp gồm CuO, Fe</b></i>2O3, ZnO bằng khí H2 d thu đợc 9 g H2O. Khối lợng hỗn
hợp kim loại thu đợc sau phản ứng là:


A. 14,1 g B. 23,1 g C. 25,1 g D. 24,1 g


<i><b>Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 anđêhit là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 10,2 g hỗn hợp X thu đợc 11,2 lit</b></i>
khí CO2 (đktc) và 9g H2O. Nếu cho 5,1 g X tác dụng hoàn tồn với Ag2O trong NH3 d thì thu đợc khối
l-ợng Ag là:


A. 10,8 g B. 21,6 g C. 5,4 g D. 43,2 g


<i><b>Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 hiđrocacbon CH</b></i>4, C2H4,C2H6 thu đợc 11,2 lit khí CO2 (đktc) và
12,6 g H2O. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 49: Thành phần chính của đạm 2 lá là: </b></i>


A. (NH4)2HPO4 B. (NH4)2SO4 C. Ca(NO3)2 D. NH4NO3


<i><b>Câu 50: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm X , Y và kim loại kiềm thổ Z tác dụng với H</b></i>2O thu đợc 2,24 lit H2
(đktc) và dung dịch T. Để trung hoà dung dịch T cần V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×