Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuan 32lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.76 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 32 </i>


<i>Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009.</i>


Tp c:


<i><b>Tiết 63 : vơng quốc vắng nụ cời</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- c trụi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


Tranh minh họa bài tập đọc SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị</b></i>


- 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>:


- GV giới thiệu chủ điểm “ Tình yêu cuộc sống ” và bài đọc “ Vơng quốc vắng nụ cời
”: Bên cạnh cơm ăn nớc uống thì tiếng cời yêu đời, những câu chuyện vui, hài hớc là
những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con ngời. Truyện đọc Vơng quốc
vắng nụ cời giúp em hiểu điều ấy.


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>



- GV yêu cầu phân chia đoạn đọc.


- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 3 lựơt)


- GV hớng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng và giải nghĩa các từ ngữ khó trong bài:


<i>nguy cơ, thân hành, du học.</i>


- HS luyn c theo cp
- 2 HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


GV tổ chức hoạt động nhóm, HS trả lời cỏc cõu hi SGK.


- <i>Tìm những chi tiết cho thÊy cuéc sèng ë v¬ng quèc nä rÊt buån?</i>


( Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, gơng
mặt mọi ngời rầu rĩ,...)


- Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vây?(Vì c dân ở đó khơng ai biết cời
)


- <i>Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?</i>


( Vua cử một viên đại thần di du học nớc ngồi chun về mơn cời cợt.)


- <i>Kết quả ra sao?</i>(Viên đại thần rở về xin chị tội vì đã gắng hết sức nhng học khơng


vào...)


- <i>Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn?</i>( Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc.)
- <i>Thái độ của nhà vua nh thế nào khi nghe tin đó?</i>( Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời
đó vào.)


<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.</b>


- 4HS đọc đọan văn theo cách phân vai. GV hớng dẫn đọc biểu cảm.
- HS luyện đọc, khi đọc diễn cảm phân vai một đoạn:


“<i>Vị đại thần vừa xuất hiện ... Đức vua phấn khởi ra lệnh</i>”


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


ChÝnh t¶ ( Nghe –<i> viÕt ):</i>
<i><b>TiÕt 32 : VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời.
- Lm ỳng bi tp phõn bit s/x.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>:
PhiÕu bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>:


- 2 HS đọc mẫu tin Băng trôi, nhớ và biết lại trên bảng lớp đúng chính tả.
- GV nhận xét.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>:


<b>Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>HĐ1: Hớng dẫn nghe viết</b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài, đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm và ghi nhớ cách viết.


- Luyện viết các từ khó, dễ lẫn : kinh khủng, rầu rĩ, nhộn nhịp, ...
- GV đọc lần 1 – HS viết bài vào vở.


- GV đọc lần 2 - HS đổi vở và soát lỗi
- GV chấm bài v nờu nhn xột


<b>HĐ2: Bài tËp chÝnh t¶</b>


Bài 1: GV chọn bài a, giải thích yêu cầu.
- HS đọc lại yêu cầu, làm bài vào vở.


- GV dán 3 phiếu nội dung bài lên bảng, yêu càu 3 nhóm làm bài tiếp sức.
- Các nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS đọc lại đoạn văn. GV và cả lp nhn xột, cha bi.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.



- Yêu cầu về nhà đọc lại BT đã làm và làm tiếp bài tập còn li


Toán:


<i><b>Tiết 156 : ôn tập về các phép tính với số tự nhiên</b></i>
<i><b> (tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên


- Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.


- Gii bi toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- 2HS lên bảng làm bài tập 3,4 tiết trớc.
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép </b>
chia các số tự nhiên.


<b>HĐ1: Hớng dẫn ôn tập</b>



Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài.


- 3 HS lờn bng làm bài và kết hợp giải thích cách làm.
- GV và lớp nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính.
Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bi 2 HS lờn bng.


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính.
- GV theo dâi, bỉ sung ý kiÕn.


Bµi 3: GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép chia.
- HS vận dụng giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <i>Để so s¸nh hai biĨu thøc víi nhau tríc hÕt chóng ta phải làm gì?</i>


Chỳng ta phi tớnh giỏ tr cỏc biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn
dấu so sánh phù hợp.


- GV: Khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau nên áp dụng các tình chất của
phép tính để kiểm tra, khơng nhất thiết phải tính giá trị của chúng.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT và giải thích cách làm.
Bài 5: HS đọc đề toấn – GV hớng dẫn phân tích.


Bớc 1: Tìm số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tơ đi đợc quãng đờng dài 180 km.
Bớc 2: Tìm số tiền phải mua xăng để ô tô đi đợc quãng đờng dài 180 km.
<b>HĐ2: Thực hành</b>


- HS lµm bµi vµo vở, một số HS làm trên bảng phụ



- GV chấm bài và chữa bài, yêu cầu HS theo dõi và chữa bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 5:</b>


Số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tơ đi đợc quãng đờng dài 180 km:
180 : 12 = 15 (l)


Số tiền phải mua xăng để ô tô đi đợc quãng đờng dài 180 km:
7500

15 = 112500 (đồng)


Đáp số: 112500 đồng.
<b>3. </b><i><b>Tổng kết:</b></i>


- GV nh©n xÐt tiÕt häc


- Giao BTVN và nội dung ôn tập cho tiết học tiÕp theo.


Khoa häc:


<i><b>Tiết 63: động vật ăn gì để sống ?</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Sau bµi häc HS cã thĨ :


- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:



- H×nh trang 126, 127 SGK


- Su tầm tranh, ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>HĐ1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau</b>


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>:
B


c 1 : Hot ng theo nhóm


- Tập hợp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau đã su tầm
- Phân nhúm theo thc n ca chỳng:


+ Nhóm ăn thịt


+ Nhóm ăn cỏ, lá cây...
+ Nhóm ăn hạt


+ Nhóm ăn sâu bọ
...


- Trình bày vào phiếu BT khổ lớn
B


ớc 2 : Hoạt động theo lớp


- Các nhóm trng by sn phm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ2: Trò chơi </b><i>Đố bạn con gì ?</i>
<i><b>* Mục tiêu</b></i>:


- HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật và thức ăn của nó.
- HS thực hành kĩ năng đặt câu hi loi tr


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>:
B


ớc 1 : Hớng dẫn cách chơi


- 1 HS eo hỡnh v một con vật bất kì, đặt câu hỏi dạng đúng/sai để biết là con gì.
VD : <i>+ Con vật này có 4 chân phải khơng ?</i>


<i> + Con vật này ăn thịt phải không ?</i>
<i> + Con vật này có sừng phải không ?</i>


B


íc 2 : GV tỉ chøc cho HS ch¬i thư.
B


ớc 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt đợc nhiều câu hỏi.
<b>IV. Tổng kt:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu về nhà học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.



<i>Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2009</i>


Toán:


<i><b>Tiết 157 : «n tËp vỊ các phép tính với số tự nhiên</b></i>
<i><b> (tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn tập về


- Phép cộng, trừ, nhân, chia víi sè tù nhiªn


- Tính chất, mối quan hệ giữa các phép tình với số tự nhiên.
- Giải bài tốn liên quan đến phép tính với các số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- 3 HS lên bảng làm bài tập 3,4,5 của tiết trớc.
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục ôn tập về các phép tính với số</b>
tự nhiên.


<b>HĐ1: Hớng dẫn ôn tập</b>



Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.


Bi 2: HS c bài và tự làm bài – 2 HS lên bảng.


- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu cộng, trừ,
nhân, chia và dấu ngoặc.


- Gv nhắc nhở thêm vè cách lµm.


Bài 3: GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép tính có liên quan đến BT: kết hợp,
giao hoán, nhân một số với một tổng,...


- HS vËn dụng giải toán.


- 2 HS trỡnh by bi lm trc lớp – lớp giải vào VBT.
Bài 4: HS đọc đề bi v phõn tớch.


- <i>Bài toán yêu cầu tìm gì?</i>


Trong hai tuần, trung bình mỗi ngày cửa hàng bàn đợc bao nhiêu mét vải.


<i>- Để biết đợc trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét </i>
<i>vải ta phải biết đợc gì?</i>


+ Tỉng sè mét vải bản trong hai tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT và giải thích cách làm.
Bài 5: HS đọc đề toấn – GV hớng dẫn phân tích.



<i>- Bài tốn hỏi gì?</i> Bài tốn hỏi số tiền mẹ có lúc đầu.
- <i>Để tính đợc số tiền mẹ có lúc đầu em phải biét đợc gì?</i>


Phải biết đợc số tiền mẹ đã dùng để mua bánh và mua sữa.
<b>HĐ2: Thực hành</b>


- HS làm bài vào vở, một số HS làm trên bảng phụ


- GV chấm bài và chữa bài, yêu cầu HS theo dõi và chữa bài vào vở.
Bài 4: Bài giải


Tun sau ca hng bỏn đợc số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)


Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là:
319 + 395 = 714 (m)


Sè ngµy cưa hµng më cưa trong hai tuần là:
7

2 = 14 (ngày)


Trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)


Đáp số: 51 (m)
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>3. </b><i><b>Tổng kết:</b></i>


- GV nhân xét tiết học



- Giao BTVN và nội dung ôn tập cho tiết học tiếp theo.


Luyện từ và câu.


<i><b>Tiết 63 : thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c tỏc dng v c điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.


- Nhận diện đợc tạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian
cho câu.


<b>II. §å dïng dạy </b><b> học</b>:
- Bảng phụ, giấy khổ rộng


<b>III. Cỏc hat động dạy </b>–<b> học</b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 1HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trớc và làm lại BT2.
- 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<b>Giới thiệu bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học.</b>
<b>HĐ1: Phần nhận xét</b>


Bài tập 1, 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập



Tìm trạng ngữ trong câu, xác định trang ngữ đó bổ sung cho ý nghĩa gì của câu.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- GV chốt lại lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ <i>Đúng lúc đó</i>, bổ sung ý nghĩa thời
gian cho câu.


Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài


- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét, GV kết luận:


<i>Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?</i> ( Cha xảy ra sự việc)
<b>HĐ3: Phần ghi nhớ</b>


Hai, ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
1HS lấy VD minh họa


<b>HĐ4: Phần luyện tập</b>
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 2 HS lên gạch dới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
- GV và lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i>a) Buổi sáng hôm nay </i>–<i> Vừa mới ngày hôm qua </i>–<i> qua một đêm ma rào.</i>


<i>b) Từ ngày cịn ít tuổi </i>–<i> Mõi lần đứng trớc nhữngcái tranh làng Hồ giải trên các lề </i>
<i>phố Hà Nội</i>.


Bµi tËp 2: GV nêu yêu cầu BT và hớng dẫn làm bài.


- Lu ý về trình tự: Đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn còn thiếu trạng ngữ


trong đoạn, viết lại câu có thêm trạng ngữ.


- Các nhóm HS làm bài trên phiếu BT và trình bày kết quả.
- GV và lớp nhận xét, chữa bài:


<i>a) Mựa ụng - n ngy n thỏng</i>


<i>b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy </i><i> Có lúc</i>.
<b>3. </b><i><b>Nhận xét, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xÐt tiÕ häc


- Yêu cầu về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ và đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.


lÞch sư


<i><b>TiÕt 32 : kinh thành huế</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài HS biÕt :


- Sơ lợc về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và
tẩm ở Huế.


- Tự hào vì Huế đợc cơng nhận là một Di sản Văn hóa thế giới.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:


- Hình minh họa SGK, bản đồ Việt Nam.
- T liệu, tranh ảnh su tầm về kinh thành Huế.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yu</b>:


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27
- GV nhận xét.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:
<b>Giới thiệu bài :</b>


- GV treo hình minh họa trang 67: <i>Hình chụp di tích lịch sử nào?</i>


( Hình chụp Ngọ Môn trong cụm di tích lịch sử kinh thành HuÕ.)


- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Huế và giới thiệu bài.
<b>HĐ 1: Qúa trình xây dựng kinh thành Huế</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK từ <i>Nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nớc ta thời đó.</i>
<i>- </i>2 HS mơ tả q trình xây dựng kinh thành Huế.


- GV tổng kết ý kiến của HS.
<b>HĐ 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế</b>


- HS các tổ trng bày các tranh, ảnh su tầm đợc về kinh thành Huế.


- Các tổ cử đại diện đóng vai là hớng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành
Huế.


- GV và lớp tham quan góc trng bày và nghe giới thiệu của các nhóm.
- Bình chọn nhóm có góc trng bày đẹp nhất, giới thiệu hay nhất.



* Kết luận : <i>Kinh thành Huế là một cô S ng trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân</i>
<i>dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sn Vn húa </i>
<i>th gii.</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:


- GV nhËn xÐt, tỉng kÕt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ThĨ dơc:


<i><b>TiÕt 63 : m«n thĨ thao tù chọn </b></i><b> trò chơi dẫn bóng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn mt số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.


- Trị chơi “Dẫn bóng”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động để
rèn luyện s khộo lộo, nhanh nhn.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>
- Địa điểm: Sân trờng


- Phơng tiện: Còi, cầu....


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>:


<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>:



- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS khi ng cỏc khp.


- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc: 200 250m
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.


- Ôn bài TDPTC : Lớp trởng điều khiển


<i><b>2. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b></i>


<b>HĐ1: Môn tự chọn Đá cầu</b>


- ễn tõng cu bng đùi, HS chia nhóm tập luyện.


- Thi tâng cầu bằng đùi theo đội hình hàng ngang theo nhóm 5 ngời.
- Chọn những HS nhất, nhì để thi tiếp vịng sau.


<b> HĐ2 : Trị chơi vận động “</b><i>Dẫn bóng</i>”
- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi


- Tổ chức HS chơi thử, yêu câu đảm bảo an toàn khi chơi
- Cả lớp tham gia trò chơi do GV iu khin.


- GV và lớp phân thắng, thua và thởng, phạt cho từng cá nhân.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cùng HS hƯ thèng bµi.


- HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.


- Trò chơi : <i>Diệt các con vật có hại</i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ hc v giao BTVN.


<i>Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2009</i>
Toán:


<i><b>Tit 158 : ơn tập về biểu đồ</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS «n tËp vỊ


- Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm các bài tËp 4,5 cña tiÕt 157 trong VBT.


- GV kÕt hợp kiểm tra bài làm về nhà của HS, nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ1: Híng dÉn «n tËp</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: GV treo biểu đồ, u cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi của bài tập


- <i>Cả 4 tổ cắt đợc bao nhiêu hình? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu </i>
<i>hình vng, bao nhiêu hình chữ nhật?</i>


Cả bốn tổ cắt đợc 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vng, 5 hình chữ
nhật.


- <i>Tổ 3 cắt đợc nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vng nhng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình </i>
<i>chữ nhật?</i>


Tổ 3 cắt đợc nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vng nhng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật
+ <i>Tổ nào cắt đủ cả 3 loại hình</i>? Tổ 3


+ Trung bình mỗi tổ cắt đợc bao nhiêu hình? 16 : 4 = 4 (hình)


<i><b>Bài 2</b></i>: GV treo biểu đồ và tiến hành tơng tự BT1.
- HS trả lời miệng câu a và làm câu b vào VBT.


b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội:
1255 921 = 334 (km)


Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phè Hå ChÝ Minh:
2095 – 1255 = 840 (km2 <sub>)</sub>


<i><b>Bài 3: </b></i>GV treo biểu đồ, HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.


a) Trong tháng 12, cửa hàng bán đợc số mét vải hoa là:
50

42 = 2100 (m)


b) Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số cuộn vải là:


42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)


Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số mét vải hoa là:
50

129 = 6450 (m)


<b>HĐ2: Thực hành</b>
- HS làm bài vào vở.


- GV chấm bài và chữa bài, yêu cầu HS theo dõi và chữa bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>3. </b><i><b>Tổng kết:</b></i>


- GV nhân xét tiết học


- Giao BTVN và néi dung «n tËp cho tiÕt häc tiÕp theo.


KĨ chun:


<i><b>TiÕt 32 : kh¸t väng sèng</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu
chuyện <i>Khát vọng sống.</i>


Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung: Ca ngợi con ngời với khát vọng sống mãnh
liệt đã vợt qua đói, khát, chiến thng cỏi cht.


- Rèn kĩ năng nghe:



Lắng nghe kể chuyện, biết nhận xét bạn kể và kể tiếp lời bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


Tranh minh họa.


<b>III. Cỏc hot động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 HS kể về một cuộc du lịch hoạc cắm trại mà em đợc tham gia.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>:


- GV giới thiệu câu chuyện và nhà văn Giắc Lơn-đơn.
<b>HĐ1: GV kể chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh minh häa.


<b>HĐ2: Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b>
- HS kể theo nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Thi kĨ tríc líp


+ Các nhóm cử đại diện lên kể từng đoạn và trao đổi với các bạn về nội dung câu
chuyện.


+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ GV và lớp nhận xét, đánh giá



+ Lớp bình chọn ngời k chuyn ỳng v hay nht.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị trớc bài kể
chuyện cho tuần sau.


Tp c:


<i><b>Tit 64 : ngắm trăng </b></i>–<b> không </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy , lu loát hai bài thơ. Giọng ngân nga thể hiẹn tâm trạng ung dung, th
thái, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.


- Ni dung: Hai bi th núi lờn tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp
mọi hồn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó, ta thấy khâm phục, kính trọng và học tập
Bác: ln u đời, khơng nản chí trớc mọi khó khăn.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>
Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cò:</b></i>



- 4 HS đọc bài <i>Vơng quốc vắng nụ cời</i> và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>:


<b>GV giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đợc học 2 bài thơ của Bác Hồ. Qua đó, các </b>
em sẽ thấy đợc phẩm chất tuỵêt vời của Bác.


<b>Bài 1: Ngắm trăng</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- GV đọc diễn cảm, giải thích xuất xứ bài thơ và nói thêm về hồn cảnh của Bác ở
trong tù.


- GV hớng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng và giải nghĩa các từ khó trong bài .
- HS tiếp nối đọc bài thơ (nhiều lần)


<b>H§2: Tìm hiểu bài</b>


GV t chc hot ng nhúm, HS tr li cỏc cõu hi SGK.


<i>- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?</i>


Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù ở Trung Quốc.
- <i>Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?</i>


Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- <i>Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ</i>?



Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn
nhất.


- GV giải thích thêm về nội dung bài thơ.
<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.</b>


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm, chú ý về nhịp thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ1: Luyện đọc</b>
- GV đọc diễn cảm,


- GV hớng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng và giải nghĩa các từ ngữ khó trong bài:


<i>khơng đề, bơng, ngàn</i>.


- HS tiếp nối đọc bài thơ (nhiều lần)
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


GV tổ chức hoạt động nhóm, HS trả lời các câu hỏi ở SGK.


<i>- Bác Hồ sàng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?</i>


Bác sáng tác bài thơ ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp: <i>đờng non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.</i>


- <i>Tìm những hình ảnh nói lên lịng u đời và phong hái ung dung của Bác?</i>


Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đờng non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim
rừng tng bay...



- GV: Qua lời tả của Bác, cảnh núi rừng chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bốn bề
việc quân, việc nớc Bác vẫn sống rát bình dị, yêu trẻ, yêu đời.


<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.</b>


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm, chú ý về nhịp thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời th©n nghe.


địa lí


<i><b>TiÕt 32 : khai thác khoáng sản và hải SảN ở VïNG BIĨN </b></i>
<b>VIƯT NAM</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>
HS biÕt :


- Biết vùng biển nớc ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị


nh : tôm hùm, bào ng...


- Ch trờn bn Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở
Việt Nam.



- Biết đợc nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiểm môi trờng biển và một số
biện pháp khác


- Cã ý thức bảo vệ biển khi đi tham quan, nghỉ mát.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>1.Khai thác khoáng sản </b>


Hoạt động theo nhóm 2, trả lời và hồn thiện bảng sau:
TT Khoáng sản chủ


yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành sản xuất
1 Dầu mỏ và khí đốt Thềm lục địa ven biển


gần Cơn Đảo Xăng dầu khí đốt và nhiên liệu…
<b>2</b> Cát trắng Ven biển Khánh Hoà va


một số đảo ở Quảng Ninh Công nghiệp thuỷtinh
2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hãy kể tên các sản vật biển ở nớc ta?
Cá, tôm, mực, bào ng, ba ba, ốc sò …
Bớc 2: Hoạt động theo nhúm



- HS dựa vào SGK trình bày kết quả theo từng câu hỏi.


1. Xây dựng quy trình khai thác cá biÓn?
 








- Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Những


yu t nào sẽ ảnh hởng đến nguồn hải sản đó?


- Em hÃy nêu các biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng biển và nguồn hải sản nớc ta?
3. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.


<i>Thứ 5 ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>
tập làm văn.


<i><b>Tiết 63 : luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con con vật</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn



- Thc hnh, vit on văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
<b>II. dựng dy </b><b> hc</b>:


- ảnh con tê tê vµ mét sè con vËt.
- GiÊy khỉ réng.


<b>III. Các họat động dạy </b>–<b> học</b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phân của con gà trống.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học.</b>
<b>b. Hớng dẫn HS làm bài tập :</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>: HS quan sát ảnh minh họa con tê tê
- 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK.


- HS suy nghĩ, làm bài. Với câu hỏi b, c viết nhanh ra giấy các ý cơ bản để trả lời
miệng.


- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt laị lời giải đúng


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài.



- GV kiểm tra HS quan sát con vật ở nhà nh thế nào.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh các con vật, nhắc HS :


+ Quan sỏt hỡnh dỏng bên ngồi con vật mình u thích, viét một đoạn văn miêu tả
ngoại hình con vật, chú ý tả các đặc điểm nổi bật.


+ Không viết lặp lại đoạn văn miêu tả con gà trống tuần 31.
- HS làm bài vào VBT. Một số HS làm trên giấy khổ rộng
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.


- Chữa bài trên phiếu để HS rút kinh nghiệm.


<i><b>Bµi tËp 3</b></i>: GV lu ý HS :


+ Quan sát hoạt động của con vật mình u thích, viết doạn văn tả hoạt động của con
vật, chú ý chọn đặc điểm lí thú.


Đóng gói
cá đã chế
biến
Khai


th¸c

biển


Ch
bin cỏ
ụng


lnh


Chuyên chở
hải sản
Xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nên tả hoạt động của con vật đã chọn ở BT2.


- HS làm bài vào VBT. Một số HS làm trên giấy khổ rộng
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.


- Chữa bài trên phiếu để HS rút kinh nghiệm, học hỏi.
<b>3. </b><i><b>Nhận xét, dn dũ:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn BT 2,3 tốt hơn.


o c:


<i><b>Tit 32: Chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phơng</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phơng.
- Có ý thức và tích cực tham gia chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phơng.
- Tuyên truyền mọi ngời cùng tham gia thc hin.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>



Mt s thơng tin về các di tích lịch sử.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 1HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ mơi trờng?
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>:


GV giới thiệu nội dung tiết học (dành cho từng địa phơng)
<b>HĐ1: Liên hệ thực tiễn</b>


<i>- Hãy kể một số di tích lịch sử ở địa phơng em?</i>


( Tợng đài liệt sĩ ,....)


<i>- Em đã làm gì dể bảo vệ các di tích lịch sử đó?</i>


Qt dän, lau chïi, trång c©y, nhỉ cá....


<i>- Em có nhận xét gì về di tích lịch sử mà hiện nay đang có trên địa bàn em ở?</i>


HS phát biểu ý kiến : Xuống cấp, cha đợc quan tâm...


<i>- Theo em, mét sè di tÝch xuống cấp là do những nguyên nhân nào?</i>


Do nhận thức của con ngời, do không am hiểu về lịch sử...


<i>- Hiện nay, trờng mình đợc giao nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ di tích nào?</i>



Kết luận: <i>Hiện nay, các di tích lịch sử ở địa phơng đã đựoc tơn tạo chu đáo, bảo vệ </i>
<i>cẩn thận. </i>


<b>HĐ2: Các biện pháp chăm sóc và bảo vệ các di tích lịc sử.</b>
- HS trao đổi, thảo luận và dề xuất ý kiến.


- GV kÕt luËn :


+ Tuyên truyền cho mọi ngời biết về cội nguồn các di tích lịch sử ở địa phơng.


+ Giao nhiệm vụ thi đua cho các khối, lớp về chăm sóc và bảo vệ các khu di tích lịch
sử trên địa phơng mình. Cuối từng đợt có tuyên duơng, khen thởng cho các lớp thực
hiện tốt.


+ Phê bình, xử phạt những cá nhân cha có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử a phng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhấn mạnh nội dung bài học và yêu cầu HS thực hiện.


- V nhà viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề : Chăm sóc và bảo vệ các di tích lịch
s a phng.


Luyện từ và câu.


<i><b>Tiết 64: thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhn diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm c trng ng ch nguyờn
nhõn cho cõu.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>:


Bảng phụ, giấy khổ rộng
<b>III. Các họat động dạy </b>–<b> học</b>:


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


- 1HS làm lại BT1a


- 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<b>Giới thiệu bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học.</b>
<b>HĐ1: Phần nhận xét</b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 :
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- GV chốt lại lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ <i>Vì vắng tiếng cời</i>, bổ sung ý nghĩa
nguyên nhân cho câu.


- V× vắng tiếng cời trả lời câu hỏi : <i>Vì sao vơng quốc nọ buồn chán kinh khủng?</i>


Bi tp 3: HS đọc u cầu bài



- HS ph¸t biĨu ý kiÕn. Lớp nhận xét, GV kết luận:


<i>Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?</i> ( Cha xảy ra sự việc)
<b>HĐ2: PhÇn ghi nhí</b>


- Hai, ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1HS lấy VD minh họa


<b>HĐ3 : Phần luyện tập</b>
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu


- HS làm bài cá nhân. GV dán các băng giấy lên bảng
- 3 HS lên gạch dới bộ phận trạng ngữ trong câu
- GV và lớp nhận xột, kt lun li gii ỳng


Câu a: Chỉ ba tháng sau, <i>nhờ siêng năng, cần cù</i>, câu vợt lên đầu lớp.
Câu b: <i>Vì rét</i>, những cây lan trong chậu sắt lại.


Cõu c: <i>Ti Hoa</i> m t khụng c khen.


Bài tập 2: GV nêu yêu cầu BT và hớng dẫn làm bài.
- 3 HS làm bài trên phiếu BT và trình bày kết quả.
- GV và lớp nhận xét, chữa bài:


Cõu a: <i>Vì học giỏi</i>, Nam đợc cơ giáo khen.


C©u b: <i>Nhờ Bác lao công</i>, sân trờng lúc cũng sạch sẽ.
Câu c: <i>Tại vì mải chơi, </i>Tuấn không làm bài tập.
Bài tËp 3:



- HS đọc yêu cầu BT3, mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt


- GV nhËn xÐt.


<b>3. </b><i><b>Nhận xét, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yờu cầu về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ và đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ ngun
nhân.


To¸n:


<i><b>TiÕt 159: ôn tập về phân số</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn tập về :


- Khái niệm ban dầu về phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sắp xếp thứ tự các phân số
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>
Các hình vẽ BT1.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết 158.
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>Gii thiu bi: Trong gi học hôm nay các em tiếp tục ôn tập về một số kiến thức đã </b>
học về phân số.


<b>H§1: Híng dÉn «n tËp</b>


Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và tìm hình đã dợc tơ màu


5
2


h×nh. (H×nh 3).


- HS đọc phân số chỉ số phần đã tơ màu trong các phần cịn lại,
- GV nhn xột. Kt lun.


Bài 2: GV vẽ tia số lên bảng


HS vẽ tia số vào VBT và điền các phân số phù hợp.
<b>. . . .</b>
0
10
1

10
2



10
3


... 1
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, hi:


- Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào?
- 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm bµi vµo VBT.


- GV và HS nhận xét, chữa bài trên bảng và đổi vở kiểm tra bài nhau.
Bài 4: HS nêu cách quy đồng 2 phân số.


- HS lµm bµi vµo VBT
c)
2
1
:
5
1

3
1
Ta cã
30
10
5
2
3
5


2
1
3
1
;
30
6
3
2
5
3
2
1
5
1
;
30
15
3
5
2
3
5
1
2
1




















Bài 5: HS đọc yêu cầu bài toán


- Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?
- Hãy so sánh hai phân số


6
1
;
3
1
(
6
1
3
1


)
- HÃy so sánh hai phân số


2
3
;
2
5
(
2
3
2
5
 )


- HS dựa vào những kết quả trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần
và trình bày vào VBT.



2
5
;
2
3
;
3
1
;
6
1



<b>HĐ2: Thực hành</b>


- HS làm bài vào vở, một số HS làm trên bảng phụ


- GV chấm bài và chữa bài, yêu cầu HS theo dõi và chữa bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>3. </b><i><b>Tæng kÕt:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Giao BTVN và nội dung ôn tập cho tiết học tiếp theo.


Thể dơc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tớch.


- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trờng


- Phơng tiện: Còi, dây nhảy....


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>:



<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>:


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ hc.
- HS khi ng cỏc khp.


- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc: 200 250m
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.


- ễn bi TDPTC : Lp trởng điều khiển
- Kiểm tra HS tâng cầu bằng đùi : 5 HS.


<i><b>2. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b></i>


<b>HĐ1: M«n tù chän “NÐm bãng” </b>


- Ơn cầm bóng, dứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích theo đội hình hàng
ngang.


- Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả.
- Tính số quả trúng đích - Chọn những HS ném xuất sắc nhất và tuyên dơng.
<b> HĐ2 : Nhảy dây </b>


- HS tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau theo đội hình vịng trịn do cán sự iu
khin.


- Tổ chức thi nhảy dây kiểu chân trớc chân sau..


- GV và lớp phân thắng, thua và tuyên dơng HS nhảy giỏi nhất.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>



- GV cựng HS hệ thống bài.
- Đi đều theo 2 hàng dọc, hát.


- HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.


ThĨ dơc :


<i><b>TiÕt 632: môn thể thao tự chọn </b></i> <b> nhảy dây</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn một số nội dung của mơn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác v
nõng cao thnh tớch.


- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trờng


- Phơng tiện: Còi, dây nhảy....


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>:


<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>:


- GV nhn lp, ph bin ni dung yêu cầu giờ học.
- HS khởi động các khớp.



- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc: 200 250m
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.


- ễn bài TDPTC : Lớp trởng điều khiển
- Kiểm tra HS tâng cầu bằng đùi : 5 HS.


<i><b>2. Néi dung vµ phơng pháp lên lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- ễn cm búng, dứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích theo đội hình hàng
ngang.


- Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả.
- Tính số quả trúng đích - Chọn những HS ném xuất sắc nhất và tuyên dơng.
<b> HĐ2 : Nhảy dây </b>


- HS tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau theo đội hình vịng trịn do cán sự iu
khin.


- Tổ chức thi nhảy dây kiểu chân trớc chân sau..


- GV và lớp phân thắng, thua và tuyên dơng HS nhảy giỏi nhất.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cựng HS hệ thống bài.
- Đi đều theo 2 hàng dọc, hát.


- HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.


<i>Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2009.</i>
tập làm văn.


<i><b>Tiết 64: luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn</b></i>
<b> miêu tả con vật</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu t¶ con vËt.


- Thực hành, viết đoạn mở bài, kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miờu
t con vt.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>:
- Giấy khæ réng.


<b>III. Các họat động dạy </b>–<b> học</b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật đã quan sát.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập :



Bµi tËp 1:


- 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK.


- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài và kết bài.
- HS đọc thầm bài Chim công múa


- HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến và làm bài.


- HS phát biểu ý kiến. GV nhân xét, chốt laị lời giải đúng:
a,b) Mở bài: Gián tiếp ; Kết bài: Mở rộng


c) Më bµi: Trùc tiÕp ; Kết bài: Không mở rộng
Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu bài.


- Lu ý: Viết 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động là 2 đoạn của thân bài. Cần viết mở bài
theo cách gián tiếp và gắn liền với đoạn thân bài.


- HS viết đoạn mở bài vào VBT. Một số HS làm bài trên phiếu.
- Dán bài lên bảng lớp. GV nhận xét, đánh giá.


Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV lu ý HS:


+ Đọc thầm các phần đã hoàn thành của bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.
- Chữa bài trên phiếu. GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. </b><i><b>Nhận xét, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu về nhà viết hoàn chỉnh bài và chuẩn bị cho tiết kiểm tra vào tuần sau.


Toán:


<i><b>Tiết 160: ôn tập về các phép tính với PHÂN Số</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS «n tËp vỊ :
- PhÐp céng, trõ ph©n sè.


- Tìm thành phần cha biết của phép tính.


- Gii bi tốn liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập


Tìm x để có các phân số bằng nhau:
a)


12
36
24 <i>x</i>



 b)


5
2
125 


<i>x</i>


- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục ôn tập về phếp cộng, phép trừ </b>
phân số.


<b>HĐ1: Hớng dẫn ôn tập</b>


Bài 1: HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở


- GV nhắc HS chọn mẫu số bé nhất để quy đồng.
Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài


- GV theo dõi, hớng dẫn thêm


Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và làm bài


- 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm:



a) Tìm số hạng cha biÕt cđa phÐp céng ; b) T×m sè trõ cha biết của phép trừ
c) Tìm số bị trừ cha biÕt cña phÐp trõ


Bài 4: HS đọc đề bài và phân tích.


<i>- Để tính đợc diện tích bể nớc chiếm mấy phần vờn hoa, chúng ta phải tính đợc cái </i>
<i>gì? Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính</i>
<i>đợc điện tích bể nớc?</i>


Bài 5: HS đọc đề tốn – GV hớng dẫn phân tích.


<i>- Để so sánh con sên nào bị nhanh hơn ta phải biết đợc gì</i>?


C1: Phải biết trong 1 phút mỗi con sên bò đợc quãng đờng là bao nhiêu.
C2: Phải biết trong 15 phút mỗi con sên bò đợc quãng đờng là bao nhiêu
<b>HĐ2: Thực hành</b>


- HS lµm bµi vµo vë, mét số HS làm trên bảng phụ


- GV chấm bài và chữa bài, yêu cầu HS theo dõi và chữa bài vµo vë.
Bµi 5: Bµi gi¶i


4
1
;
40
5


2



<i>cm</i>


<i>m</i>  giê = 15 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. </b><i><b>Tỉng kÕt:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Giao BTVN vµ néi dung «n tËp cho tiÕt häc tiÕp theo.


Khoa häc:


<i><b>Tiết 64: trao đổi chất ở động vt</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS có thể


- K ra những gì động vật thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng và phải thải ra mơi trờng
trong q trình sống.


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:


- H×nh trang 128, 129 SGK
- GiÊy khỉ réng


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>HĐ1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.</b>



<i><b>*Mục tiêu</b></i>: Tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ mơi trờng và những gì
phải thải ra mơi trờng trong q trình sống.


<i><b>*C¸ch tiÕn hµnh</b></i>:
B


ớc 1 : Hoạt động theo nhóm


- GV u cầu HS quan sát hình 1 – SGK trang 128.
+ Kể tên những gì đợc vễ trong hình


+ Tìm những yếu tố đóng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật có trong
hình.


+ Phát hiện những yếu tố cón thiếu để bổ sung.
- HS thảo luận nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ.
B


ớc 2 : Hoạt động theo lớp
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:


<i>+ Kể tên những yếu tố mà động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thả ra mơi </i>
<i>trờng trong q trình sống.</i>


<i>+ Qúa trình trên đợc gọi là gì?</i>


Kết luận: <i>Động vật thờng xun phải lấy từ mơi trờng thức ăn, nớc, khí ô-xi, và thả ra</i>
<i>các chất cặn bã, khí các-bo-níc, nớc tiểu... Qúa trình đó đợc gọi là q trình trao đổi</i>
<i>chất giữa động vật và môi trờng</i>.



<b>HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.</b>


<i><b>*Mục tiêu</b></i>: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chấtở ng vt.


<i><b>*Cách tiến hành</b></i>:
B


ớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn.


GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
B


ớc 2 : HS làm viÖc theo nhãm


- HS vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật


- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm.
B


ớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp.
<b>IV. Tổng kết:</b>


- GV nhËn xÐt tiết học


- Yêu cầu về nhà học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.


Hot ng tập thể

<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kế hoạch hoạt động tuần 33
<b>II. Nội dung:</b>


<i><b>1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b></i>


- Do lớp trởng, tổ trởng đánh giá dựa vào các mặt:
+ Nề nếp ; + Học tập ; + Vệ sinh, trực nhật
- Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc


- GV nhËn xÐt chung


<i><b>2. Kế hoạch tuần tới:</b></i>


- Duy trì mọi nề nÕp tn 32


- Khắc phục những tồn tại cịn thiếu sót
- Hồn thành các cơng việc đợc giao.


kØ thuật:


<b>lắp xe đẩy hàng (t1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit chn đúng và đủ các chi tiết để lắp xa đẩy hàng.


- Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiên thao tác lắp, tháo các chi


tiết của xe đẩy hàng.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lăp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>:.GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>: Giới thiệu bài


<b>HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu</b>


- HS quan sát xe đẩy hàng đã lắp sẵn, chú ý quan sát từng bộ phận.
- Để lắp đợc xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận?


Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng
xe, trục bánh xe.


- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế: ở các nhà ga của sân bay, hành
khách thờng dùng xe đẩy hàng để chở hành lí ca mỡnh.


<b>HĐ2: Hớng dẫn các thao t¸c kÜ tht</b>


<i>a) Híng dÉn chän chi tiÕt theo SGK</i>.


- Hớng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng và để vào nặp hộp
theo từng loại.



- HS đọc nội dung SGK và gọi 3 em lên thực hiện chọn các chi tiết theo bảng SGK.


<i>b) L¾p tõng bé phËn</i>


* Lắp giá đỡ trục bánh xe: H2-SGK


- Cách lắp này giống nh lắp bộ phận nào của xe nôi?
Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.
- GV thao tác lại cho lớp quan sát.


* Lắp tầng trên của xe v giỏ : H3 SGK.


- GV lắp theo các bớc trong SGK, lu ý vị trí các lỗ khi lắp và vị trí trong, ngoài của
các thanh thẳng11 lỗ. 7 lỗ, 6 lỗ.


* Lắp thành sau xe, càng xe, trơc xe: H4 – SGK.


- HS quan s¸t H4, lên chọn các chi tiết và lắp các bọ phận này
- GV và lớp quan sát, bổ sung.


<i>c) Lắp ráp xe đẩy hàng.</i>


- GV lp theo quy trỡnh SGK.
- GV kiểm tra sự hoạt động của xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TiÕn hành nh các tiết trớc.


<i><b>3. Nhận xét, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.



- Yêu cầu về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.


<i>Tuần 32:</i>



<i>Thứ hai , ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>
Bồi d ỡng toán :


<b>Tính giá trị biểu thức và dÃy số</b>


<b>I. Mục tiªu :</b>


- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ; tính bằng cách thuận tiện nhất dựa vào các tính
chất đã học .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :</b></i>


* Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức sau :
a) 3


5 + (
2
8 +


2
5 +



6


8 ) ; d) 638 + 156 x 5 – 369 : 9
b) 7 3


8 +
5


12 ; e ) 779 : 41 x 16 x ( 435 – 249 )
c) 6


9 : (
2
3 : 3 )


* Bµi 2 : TÝnh nhanh


a) 133 : 7 + 154 : 7 + 413 : 7
b) 325 x 6 + 6 x 560 + 6 x 115
c) 42 x 43 + 43 x 57 + 43
d) 1


2 +
1
3 +


1
6 +



1
18


* Bµi 3 : H·y tÝnh tỉng cđa d·y sè sau :
a) 1,5,9 ,13,17, …BiÕt d·y sè cã 80 sè h¹ng .


b) …, 17, 27, 44, 71 , 115 . BiÕt d·y sè cã 8 số hạng .


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò :</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc .


- Ra BTVN : TÝnh tæng cña :
a) 2 + 4 + 6 + 8 + …+ 78 + 80
b) 4 + 7 + 10 + 13 + …+ 124 +127


Båi d ìng TV :


<b>Ơn tập về danh từ , động từ , tính từ</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Giúp HS nắm chắc về danh từ , động từ , tính từ . Xác định đợc danh từ , động từ ,
tính từ trong câu văn , đoạn văn cho trớc .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bên vệ đờng , sừng sững một cây sồi . Đó là một cây sồi lớn, hai ngời ơm khơng xuể,
có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo . Với những cánh tay to
xù xì khơng cân đối , với những ngón tay quều quào xoè rộng , nó nh một con quái
vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời .


* Bài 2 : Cho các từ sau , hãy sắp xếp chúng vào các nhóm DT , ĐT , TT : núi đồi ,
rực rỡ , chen chúc , thành phố , niềm vui , nỗi buồn , đánh đập , cái đẹp , dịu dàng .
* Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng DT, ĐT , TT nói về việc bảo vệ
mơi trờng .


<i><b>3. Cđng cè </b></i>–<i><b> dỈn dß :</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc .


Hoạt động tập thể :


<b>Văn nghệ chào mừng ngày 30 </b> <b> 4 </b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Giúp HS biết ngày 30 – 4 là ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ; hát những bài
hát thuộc chủ đề trên .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 :</b></i> Tìm hiểu về ngày 30- 4



GV hỏi : Ngày 30- 4 là ngày gì ? Em biết gì về ngày này ?
HS phát biểu GV nhËn xÐt


<i><b>3. Hoạt động 2</b></i> : Văn nghệ chào mng
- Hỏt tp th


- Hát cá nhân .
- Đọc thơ .


<i>Thứ ba , ngày 21 tháng 4 năm 2009</i>
Bồi d ỡng toán ( 2 tiết ):


<b>Tìm thành phần cha biết trong các phép tính</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Giỳp các em nắm đợc cách tìm các thành phần cha biết trong các phép tính cộng ,
trừ , nhân , chia .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :</b></i>


* Bài 1 : Tìm x , biết :
a) 576 : x – 30 = 2
b) 6203 : x = 326 ( d 9 )
c) 435 – 72 : x = 426
* Bài 2 : Tìm x :


a) a x x = aaa
b ) ab x x = ab0 ab0
c) ababab : x = ab


( víi a lµ chữ số khác 0 )


* Bi 3 : Tỡm mt số biết rằng số đó thêm 3276 đơn vị thì bằng 6737 đơn vị bớt đi
1243 đơn vị .


* Bài 4 : Tìm số bị chia và số chia bé nhất sao cho thơng của chúng bằng 16 và sè d
lµ 14 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) 11
14 - 7


<i>x</i>


= 5


14 ; b) 27


<i>x</i>


- 2
9 =


6


18 ; c)
3



<i>x</i>
<i>x</i>




= 3


<i><b>3. Cđng cè </b></i>–<i><b> dỈn dß :</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc .


- Ra BTVN : Tìm một phân số , biết rằng nếu lấy 12


15 trừ đi phân số đó rồi chia cho
5
7
thì đợc 12


5 .


Bồi d ỡng TV :


<b>Ôn luyện về thành ngữ , tục ngữ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Cng cố lại những thành ngữ , tục ngữ đã học thuộc các chủ điểm đã học ; giải
nghĩa đợc một số thành ngữ , tục ngữ .



<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :</b></i>


* Bài 1 : Tìm các câu tục ngữ nói về tinh thần lạc quan , yêu đời
( <i>- Sơng có khúc , ngời có lúc </i>


<i> - Kiến tha lâu cũng đầy tổ</i> )


* Bài 2 : Hãy nêu các thành ngữ hoặc tục ngữ nói về vẻ đẹp mn màu
( <i>- Mặt tơi nh hoa</i>


<i> - Đẹp ngời đẹp nết</i>
<i> - Ch nh g bi</i>


<i> - Tốt gỗ hơn tèt níc s¬n</i>


<i> - Ngời thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu</i>


- .)


* Bài 3 : Câu thành ngữ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn khuyên ta điều gì ?


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò :</b></i>


- Nhận xét tiết häc .


- Dặn dị : Về nhà ơn lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học ở các ch im .



<i>Thứ t , ngày 22 tháng 4 năm 2009</i>
Bồi d ỡng toán :


<b>Giải toán có lời văn</b>


<b>I. Mục tiªu </b>


- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :</b></i>


* Bµi 1 : MĐ cho hai anh em 30 c¸i kĐo . Anh ăn 2 cái và cho em 1 cái thì số kĐo cđa
anh b»ng 3


4 số kẹo của em . Hỏi lúc đầu mẹ cho mỗi ngời mấy cái kẹo ?
* Bài 2 : Cả Đào và Mai có 76 000 ng . Bit 2


3 số tiền của Đào bằng
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Bài 3 : Ba lần chu vi một hình chữ nhật bằng tám lần chiều dài của nó . Nừu tăng
chiều rộng 8m , giảm chiều dài 8 m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông . Tính
diện tích hình chữ nhật ?


* Bài 4 : Mẹ hơn con 27 tuổi . Sau ba năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 4 lần tuổi con . Tính
tuổi mỗi ngời hiện nay ?



* Bi 5 : Tổ Một góp đợc 36 quyển vở . Tổ Hai góp đợc nhiều hơn tổ Một 2 quyển
nhng lại ít hơn tổ Ba 2 quyển . Hỏi trung bình mỗi tổ góp đợc bao nhiêu quyển vở ?


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò :</b></i>


- Nhận xét tiết häc .
- Ra BTVN :


* Bµi 1 : Cho một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2


5 chiu dài và nếu tăng chiều
rộng 27 m ta đợc hình vng . Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật ?


* Bài 2 : Thời gian từ đầu ngày đến lúc mẹ đi chợ bằng 3


5 thời gian từ lúc mẹ đi chợ
đến hết ngày . Hỏi m bt u i ch lỳc my gi ?


<i>Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>
Bồi d ỡng TV :


<b>Rèn kĩ năng viết văn miêu tả</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giỳp HS có kĩ năng viết văn miêu tả sinh động , hấp dẫn .
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>



<i><b>2. Hoạt động 1 :</b></i> GV nêu đề bài và hớng dẫn HS nắm đợc yêu cầu đề bài


Đề bài : Dựa vào bài tập đọc “ Sẻ non ” em hãy miêu tả lại con sẻ già lúc lao xuống
cứu con .


* GV lu ý : Cần đọc kĩ bài tập đọc , dựa vào nội dung bài tập đọc để miêu tả con chim
sẻ .


<i><b>3. Hoạt động 2 :</b></i> HS làm bài
- HS làm bài vào vở


- GV theo dâi , híng dẫn thêm khi cần thiết .


<i><b>4. Nhận xét tiết học .</b></i>


Bồi d ỡng toán :


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Cng cố những dạng toán đã học .
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1 :</b></i>


- Nhắc lại các dạng toán đã học
- HS nêu



* GV nhận xét và lu ý những chỗ HS thờng mắc sai lầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c) 28305 : 5 – 3114 + 6321 x 152


* Bµi 2 : Tính nhanh giá trị biểu thức sau :


( 37569 + 4568 + 357 ) – ( 37564 + 357 + 4573 )
b) ( 357 x 45 + 74 x 357 ) : 119


c) 24 x 47 + 13 x 24 + 24 x 10 x4
d) 1978 x 1979 + 1980 x 21 + 1958
* Bµi 3 : TÝnh nhanh


a) 1 + 1
2 +


1
4 +


1


8 + … +
1
2048 +


1
4096 +


1


8192
b) 3


1 +
3
1 2 +


3


1 2 3  + … +


3


1 2 3 ... 10   


* Bài 4 : Tuổi trung bình của 11 cầu thủ một đội bóng là 22 tuổi . Nếu khơng kể thủ
mơn thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ cịn lại là 21 tuổi . Hỏi thủ mơn bao nhiêu
tuổi?


* Bµi 5 : Trong vên cã 75 c©y võa cam , vừa chanh , vừa bởi ; số cây cam và chanh là
58 cây , số cây bởi ít hơn số cây cam là 9 cây. Hỏi có bao nhiêu cây cam , chanh , bởi
?


* Bài 6 : Một hình chữ nhật có chu vi 132 m . Nếu bớt đi ở chiều dài 12 m thì chỗ còn
lại là một hình vuông . Tính diện tích hình chữ nhật ? ( 1053 m2<sub>)</sub>


<i><b>4. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò :</b></i>


- Nhận xét tiết học và dặn dò trớc khi ®i thi .



Hoạt động tập thể :


<b>Sinh hoạt đội - sao</b>
<i>Thứ sáu , ngày 24 tháng 4 năm 2009</i>


kÜ thuËt


<i><b>TiÕt 32: lắp ô tô tải ( tiÕt 2 )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp ôtô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình .


- Rèn luyện tính cẩn thận , an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi
tiết của ơtơ tải .


<b>II.Chn bÞ:</b>


Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<b>A.Bài cũ: </b>


- HS nêu các bớc lắp ôtô tải . GV nhận xét , ghi điểm .
<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lắp xe ôtô tải :</b></i>



a. Chọn chi tiết


b. Lắp từng bé phËn :


c. Lắp ráp các bộ phận để tạo thành xe ôtô tải :
- GV lu ý HS một số điểm sau:


+ Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí của tấm lớn.
+ Phải cố định tạm 4 thanh thẳng11 lỗ bằng hai vít dài.


+ L¾p bánh đai vào trục.


+ Bỏnh ai phi c lp ỳng loại trục.


+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
+ Trớc khi lắp trục phải lắp đai truyn.


- Trng bày sản phẩm .


<i><b> 3. Củng cố - dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét tiết học , dặn dò .


Luyện toán :


<b>Ôn tập về các phép tính với phân số</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Rốn k năng thực hiện các phép tính cộng , trừ phân số .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp ë VBT :</b></i>


* Bíc 1 : HS tù lµm bµi tËp ë VBT tiÕt 160 . GV theo dâi , híng dÉn cho HS u .
* Bíc 2 : ChÊm , ch÷a bµi cho HS


* Bíc 3 : Lu ý cho HS những chỗ các em dễ sai .


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò </b></i>: Nhận xét tiết học


a lớ:


<b>bin, đảo và quần đảo</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>
HS biÕt :


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái
Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hồng Sa, Trờng Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nớc ta.


- Vai trị của Biển Đơng, các đảo và quần đảo đối với nớc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>



<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<i><b>1. Vùng biển Việt Nam:</b></i> Hoạt động theo nhóm 2.
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK.
- Dựa vào kênh chữ trả lời câu hỏi:


<i>+ Vùng biển của nớc ta có đặc điểm gì?</i>
<i>+ Biển có vai trị nh thế nào đối với nớc ta?</i>


- HS trình bày kết quả trớc lớp và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các vịnh
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.


- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nớc ta, phân tích thêm về vai trị của
Biển Đông đối với nớc ta.


<i><b>2. Đảo và quần đảo</b></i>


Bíc 1: Lµm viƯc theo líp.


- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


<i>+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?</i>


<i>+ Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo nhất?</i>


Bớc 2: Hot ng theo nhúm


- HS dựa vào SGK trình bày kết quả theo từng câu hỏi.



<i>+ Trỡnh by mt số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng </i>
<i>biển phía Trung, vùng biẻn phía Nam.</i>


<i>+ Các đảo, quần đảo ở nớc ta có giỏ tr gỡ?</i>


- Các nhóm trình bày kết quả theo tõng c©u hái.


- HS chỉ đảo và quần đảo của từng miền trên bản đò và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế
và quốc phòng của từng đảo, quần đảo.


- GV giới thiệu về cảnh đẹp, giá trị của cỏc o, qun o.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×