Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De HSG 8 vinh phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b>


<b>VĨNH TƯỜNG</b>



<b>ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 </b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>



<b>Mơn: Hóa học</b>



<i><b>Thời gian làm bài 150 phút</b></i>



<b>Câu I (2,0 điểm):</b>


<b>1.</b> Cho các CTHH sau: FeSO4, Al(NO3)2, NaSO4, H2PO4, Zn(OH)2. Cho biết CTHH nào viết


đúng? CTHH nào viết sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?


<b>2.</b> Hồn thành các phương trình phản ứng sau:


<b>a. </b> FexOy + CO t0 …… + CO2
<b>b.</b> C2H6O + O2 t0 …… + ……
<b>c.</b> …… t0<sub> KCl + …… (Khí)</sub>


<b>d.</b> Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O
<b>Câu II (2,0 điểm):</b>


Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt khơng mang điện
chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.


<b>a.</b> Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y?



<b>b.</b> Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X, Y? Từ đó cho biết số electron trong từng lớp, số electron


ngồi cùng, nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim?


<b>Câu III (1,0 điểm):</b>


Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí riêng biệt sau: H2, O2, CO2, CO, N2. Viết


phương trình phản ứng minh họa nếu có.


<b>Câu IV (1,5 điểm):</b>


<b>1. </b>Cho 52 gam kim loại Kẽm tác dụng với 5,6 lit khí Oxi (đktc) sau phản ứng thu được chất


rắn A. Tính thành phần % khối lượng các chất có trong A?


<b>2.</b> Trộn khí Oxi và khí Nitơ (đo ở cùng điều kiện) theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được


một hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí Hidro là 14,75?


<b>Câu V (2,0 điểm):</b>


Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit
clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lit khí Hidro (đktc).


<b>a.</b> Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.


<b>b.</b> Lượng khí Hidro ở trên khử vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit


của kim loại M.



<b>Câu VI (1,5 điểm):</b>


Nhiệt phân 79 gam Kali pemanganat thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6
gam.


<b>a.</b> Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.


<b>b.</b> Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Kali pemanganat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b>


<b>VĨNH TƯỜNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8 </b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>



<b>Mơn: Hóa học</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>


<b>(2,0 đ)</b> <b>1.</b>+ CTHH đúng: FeSO 4, Zn(OH)2


+ CTHH sai Sửa lại
Al(NO3)2 Al(NO3)3


NaSO4 Na2SO4


H2PO4 H3PO4





<b>---2. </b>


<b>a. </b> FexOy + yCO t0 xFe + yCO2
<b>b.</b> C2H6O + 3O2 t0 2CO2 + 3H2O
<b>c.</b> 2KClO3 t0 2KCl + 3O2


<b>d.</b> 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>II</b>
<b>(2,0 đ)</b>


<b>a.</b>


+ Nguyên tử nguyên tố X:
Số hạt Nơtron là:
34.


100


3
,
35


= 12 (hạt)


Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng:


11


2
12
34





(hạt)


Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: <b>Na.</b>



---+ Nguyên tử nguyên tố Y:


Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N
số hạt Electron là Z.


Tổng số lượng các hạt là:
2Z + N = 52 (1)



Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:
2Z - N = 16 (2)


Từ (1, 2) ta có:

17

17.2

16

18



4


68


16



52


4


16


2



52


2

























<i>N</i>


<i>Z</i>



<i>Z</i>


<i>N</i>



<i>Z</i>


<i>N</i>


<i>Z</i>



Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17


Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: <b>Cl.</b>


<b></b>
<b>---b.</b>


+ Vẽ sơ đồ cấu tạo 2 nguyên tử: Na, Cl


+ Số electron trong từng lớp, số electron ngồi cùng, tính chất của Na, Cl


Ngun tử Số (e) trong từng lớp Số (e) ngồi cùng Tính chất



Na 2/8/1 1 Kim loại


0,5


0,5


<i>0,25x2=</i>


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cl 2/8/7 7 Phi kim


<b>III</b>
<b>(1,0)</b>


+ Dùng tàn đóm đỏ hơ trên miệng mỗi bình, trường hợp tàn đóm đỏ bùng


cháy nhận ra khí O2.


+ Dẫn lần lượt các khí cịn lại vào nước vơi trong dư, trường hợp nào thấy


có hiện tượng vẩn đục nhận ra khí CO2.


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


<i> (Trắng)</i>


+ Dẫn lần lượt các khí cịn lại H2, CO, N2 vào ống nghiệm đựng CuO



nung nóng, trường hợp thấy chất rắn từ <b>màu đen</b> chuyển thành <b>màu đỏ</b>


thì khí dẫn vào là H2, CO. Trường hợp khơng có hiện tượng gì là khí N2.


H2 + CuO t0 Cu + H2O


CO + CuO t0<sub> Cu + CO</sub>
2


<i> (Đen) (Đỏ)</i>


+ Dẫn sản phẩm khí thu được ở trên vào nước vôi trong dư, trường hợp
nào thấy có hiện tượng vẩn đục thì khí ban đầu khí CO. Trường hợp


khơng có hiện tượng gì là khí H2.


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


<i> (Trắng)</i>


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>IV</b>



<b>(1,5 đ)</b> <b>1.</b>PTHH: 2Zn + O2 t0 2ZnO


Số mol Zn là: 52 : 65 = 0,8 (mol)


Số mol khí O2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)


Theo PTHH, nZn : nO2 = 2 : 1


Theo thực tế, nZn : nO2 = 0,8 : 0,25 = 3,2 : 1


Chứng tỏ sau phản ứng Zn dư, O2 hết.


Chất rắn A gồm: Zn dư và ZnO


Số mol Zn phản ứng là: 2.0,25 = 0,5 (mol)
Số mol Zn dư là: 0,8 – 0,5 = 0,3 (mol)


Khối lượng Zn trong A là: 0,3.65 = <b>19,5</b> g


Số mol ZnO tạo thành là: 2.0,25 = 0,5 (mol)


Khối lượng ZnO có trong A là: 0,5.81 = <b>40,5</b> g


Khối lượng của chất rắn A là: 19,5 + 40,5 = 60 g
Vậy thành phần % khối lượng các chất trong A là:


% Zn = 32,5%


60
%


100
.
5
,
19




% ZnO = 67,5%


60
%
100
.
5
,
40






<b>---2.</b>


Vì tổng số mol hỗn hợp khí khơng ảnh hưởng đến tỷ khối của hỗn hợp khí


so với khí H2, chọn số mol của hỗn hợp khí là <b>1mol</b>.


Đặt số mol của khí O2 là: a (mol), số mol của khí N2 là : 1 – a (a <1)



Tỷ khối của hỗn hợp khí so với khí H2 là:


dHỗn hợp khí/H2 = <sub>1</sub><sub>.</sub><sub>2</sub> 14,75


28
).
1
(
.
32


2







 <i>a</i> <i>a</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>H</i>
<i>hhkhí</i>


0,25


0,25



0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



0,375


4
5
,
1
28


5
,
29


4     


 <i>a</i> <i>a</i>


Số mol khí O2 là : 0,375 (mol)


Số mol khí N2 là: 1 – 0,375 = 0,625 (mol)


Vì tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol


Vậy trộn khí Oxi và khí Nitơ theo tỉ lệ thể tích là:
0,375 : 0,625 = <b>3 : 5</b>



<i>(Nếu Thí sinh tính được tỷ lệ % thể tích mỗi khí cũng cho điểm tối đa:</i>


<i><b>37,5 % và 62,5% </b>)</i>


0,25


<b>V</b>
<b>(2,0 đ)</b>


<b>a.</b>


PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)


Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2)


Số mol khí H2 là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)


Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Mg là y (mol)
Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 24y = 6,3 (I)


Số mol khí H2thu được ở PTHH (1, 2) là:


0,3
2


3



<i>y</i>



<i>x</i> <sub> (II)</sub>


Từ (I, II) ta có:


15,0


1,0


2736



3,62,7


2,7



2436


3,6


24


27


3,0


2


3



3,6


2427




































<i>y</i>


<i>x</i>



<i>yx</i>


<i>yx</i>


<i>yx</i>



<i>yx</i>




Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:
mAl = 0,1.27 = <b>2,7</b> g


mMg = 0,15.24 = <b>3,6</b> g




<b>---b.</b>


Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy


PTHH: yH2 + MxOy t0 xM + yH2O


Số mol MxOy phản ứng là: .0,3


1


<i>y</i> (mol)


Khối lượng MxOy là:


3
,
0
.
1


<i>y</i> .(Mx+16y) = 17,4  <i>y</i> 5816


<i>Mx</i>



 <i>M</i> 42<i><sub>x</sub>y</i>


+ Nếu: x = 1, y = 1  <i>M</i> 42 (Khơng có)


+ Nếu: x = 1, y = 2  <i>M</i> 84 (Khơng có)


+ Nếu: x = 1, y = 3  <i>M</i> 126(Khơng có)


+ Nếu: x = 2, y = 3  <i>M</i> 63 (Khơng có)


+ Nếu: x = 3, y = 4  <i>M</i> 56 <b>(Sắt: Fe) </b> CTHH: <b>Fe3O4</b>


<i>(Nếu Thí sinh làm đúng các bước trên nhưng khơng có trường hợp</i>


<i>x = 3; y = 4: thì <b>trừ 0,5 điểm</b>)</i>


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI</b>


<b>(1,5 đ)</b>


<b>a.</b>


PTHH: 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2


Áp dụng ĐLBT khối lượng: Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng chính


là khối lượng khí O2 tạo thành.


Khối lượng khí O2 thu được là: 79 – 72,6 = 6,4 g


Số mol khí O2 là: 6,4 : 32 = <b>0,2</b> (mol)


Theo PTHH, số mol KMnO4 bị nhiệt phân là: 2.0,2 = 0,4 (mol)


Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là: 0,4.158 = <b>63,2</b> g < 79 g


Chứng tỏ KMnO4 bị nhiệt phân khơng hồn tồn


Khối lượng KMnO4 dư là: 79 - 63,2 = <b>15,8</b> g


Số mol K2MnO4 thu được là: 0,2 (mol)


Khối lượng K2MnO4 thu được là: 0,2.197 = <b>39,4</b> g


Trong hỗn hợp X gồm: KMnO4 dư; K2MnO4; MnO2


Vậy thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X là:



% KMnO4 = <sub>72</sub><sub>,</sub><sub>6</sub> 21,76%


%
100
.
8
,
15




% K2MnO4 = <sub>72</sub><sub>,</sub><sub>6</sub> 54,27%


%
100
.
4
,
39




% MnO2 = 100% - 21,76% - 54,27% = 23,97%




<b>---b.</b>


Hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4 là:



H% = 80%


79
%
100
.
2
,
63




0,25
0,25


0,5


0,25


0,25


<b>Ghi chú: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×