Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

2 DVA NGUYEN NHAN THA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.21 KB, 5 trang )

TĂNG HUYếT áP
1.
2.
3.
4.
5.

Trình
Trình
Trình
Trình
Trình

bày
bày
bày
bày
bày

định nghĩa, cách đo, phân loại tăng huyết áp.
các nguyên nhân gây tăng huyết áp.
các biến chứng thờng gặp của tăng huyết áp.
điều trị tăng huyết áp tiên phát.
các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp.

Định nghĩa
- Cho ®Õn nay, Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi vµ héi THA quèc tÕ
(World Health Organization - International Society of Hypertension
WHO - ISH) đà thống nhất gọi là THA khi huyết áp tâm thu 140
và hoặc huyết áp tâm trơng 90 mmHg dựa trên những nghiên
cứu lớn về dịch tễ:


Nguy cơ tai biến mạch nÃo rất cao ở ngêi lín cã hut
¸p >140/90 mmHg.
 Tû lƯ TBMN ë ngời có số huyết áp < 140/90 mmHg
giảm rõ rệt.
- ở nớc ta, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng.
- Bệnh có nhiều biến chứng nặng, có thể dẫn đến tàn phế
hoặc tử vong.
Trình bày các nguyên nhân gây tăng huyết áp
1. Tăng huyết áp (THA) vô căn (tiên phát):
1.1. Chiếm đại đa số THA ở ngời lớn, chiếm tới >95%.
1.2. Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành:
- Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi đợc:
Tuổi > 60.
Giới (nam hoặc nữ đà mÃn kinh).
Tiền sử gia đình có ngời thân bị bệnh ĐMV: nữ < 65
tuổi hoặc nam < 55 tuổi.
Chủng tộc.
- Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi đợc:
Hút thuốc lá.
Rối loạn lipid máu.
Đái tháo đờng.
Béo phì (BMI 30).
Lời vận động.
2.

THA thứ phát hay tha có căn nguyên:
THA thứ phát hay THA có căn nguyên cần đợc chú ý, nhất là
trong các trờng hợp sau:
- Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ < 30 hoặc già > 60 tuổi.
- THA rất khó khống chế b»ng thuèc.

1


- THA tiến triển nhanh hoặc THA ác tính.
- Có biểu hiện bệnh lý cơ quan khác mà có thể là nguyên
nhân của THA.
2.1. Các bệnh về thận:
- Viêm cầu thận cấp và mạn.
- Viêm thận kẽ.
- Suy thận cấp và mạn.
- Sỏi thận.
- Hẹp động mạch thận:
- Nguyên nhân:
Hẹp ĐM thận do xơ vữa: là nguyên nhân chính, thờng
gặp ở ngời >50 tuổi, có hút thuốc lá, tổn thơng có
thể cả 2 bên và có thể kèm HK động mạch. Tổn thơng
ở đoạn gần hoặc lỗ ĐM.
Loạn sản sợi cơ: thờng gặp ở nữ 20- 40 tuổi. Tổn thơng đoạn xa và các phân nhánh của ĐM thận.
Bệnh Takayasu.
Do phình mạch, tách thành ĐM.
Do chấn thơng hoặc chèn ép.
- Chẩn đoán:
Trên LS: nghe thấy tiếng TTT ở vùng bụng cạnh rốn
hoặc vùng thợng vị hay vùng thắt lng.
SA Doppler mạch thận: đánh giá đoạn hẹp, kích thớc
thận.
Chụp ĐM thận: phát hiện vị trí hẹp.
Chụp UIV: có thể phát hiện đợc một số trờng hợp.
- Điều trị:
Điều trị nội khoa mang tính chất tạm thời. Thuốc đợc

dùng: chẹn beta giao cảm, chẹn kênh Calci, thuốc lợi
tiểu. CCĐ: ƯCMC.
Nong ĐM thận qua da, đặt stent ĐM thận.
Phẫu thuật sửa chữa: cắt đoạn chỗ hẹp, làm cầu nối.
2.2. Các bệnh hƯ néi tiÕt:
2.2.1.
BƯnh cêng tun yªn – u th tríc tuyến yên gây
to đầu chi.
- Nguyờn nhõn: do tit quỏ nhiều GH.
- Lâm sàng:
 Trẻ em: phát triển chiều cao hơn bình thường.
 Người lớn: to đầu, xương hàm dầy, to đầu chi.
- Tim mạch: THA, xơ vữa ĐM, phì đại thÊt (T).
- Cận lâm sàng:
 X quang: hố yên rộng, mỏm yên vẹt.
 CT, MRI: u tuyến yên.
2


2.2.2.
Hội chứng Cushing:
- Tăng sản xuất hormon vỏ thợng thận không kìm hÃm đợc do
nguyên nhân:
U tuyến yên.
U tuyến thợng thận.
U tiết ACTH lạc chỗ (carcinome phổi, u sinh dơc,…).
 Héi chøng gi¶ Cushing do dïng thc corticoid kéo dài.
- Tuy nhiều nguyên nhân xong hậu quả cuối cùng là tăng tiết
các nội tiết tố vỏ thợng thận gây THA do giữ muối và nớc.
- Lâm sàng:

Triệu chứng do tăng tiết cortisol: béo đặc biệt, béo ở
vùng trung tâm, vùng thợng đòn, sau cổ, má bụng
trong khi chân tay lại rất gày.
Triệu chứng do tăng tiết androgen: Lông rậm, rụng tóc,
rối loạn sinh dục ( nam liệt dơng, nữ vú teo, rối loạn
sinh dục ).
Triệu chứng do tăng tiết aldosteron: THA, hạ K + máu.
- Cận lâm sàng:
Cortisol máu luôn cao, không có nhịp 24h
Nuớc tiểu:17-OH corticoid niệu, 17 cetosteroid niệu
tăng.
Các nghiệm pháp kìm hÃm bằng Dexamethason liều
thấp không kìm hÃm đợc.
CT, MRI, Scintigraphy: tăng sản thợng thận, u thợng
thận, u tuyến yên tuỳ theo từng nguyên nhân.
- Điều trị : tuỳ nguyên nhân mà điều trị nội, ngoại khoa
thích hợp
2.2.3.
Cờng Aldosteron tiên phát (Hội chứng Conn):
- U lp cầu vỏ thượng thận  tăng aldosteron  tăng tái hấp thu Na+ ở ống
lượn xa và tăng thải K+  tăng HA do giữ muối nước, đồng thời có h K+ mỏu.
- Lâm sàng:
THA.
Các triệu chứng của hạ Kali máu: suy nhợc cơ thể, đa
niệu, yếu mỏi cơ, chuột rút, rối loạn thần kinh.
- Cận lâm sàng:
Thay đổi trên điện tâm đồ do hạ K máu
Xét nghiệm máu: Na+ tăng, K+ giảm.
 MRI, CT: u thng thn.
- Điều trị nội khoa: Spironolacton kết hợp với chẹn Ca. Nếu u

một bên: PT.
2.2.4.

U tuỷ thợng thận (Pheocromocytoma):
3


- Pheocromocytoma: là u tổ chức bắt màu của tuỷ thợng
thận, tiết ra adrenalin, noradrenalin, dẫn tới THA. Năm 1910, Pick đÃ
nêu lên danh từ Pheocromocytoma để chỉ rõ ái tính của khối u với
phản ứng bắt màu của các tế bào tuỷ thợng thận và các tổ chức
cận hạch (paragangliona).
- Lâm sàng:
Cơn THA ngắn, kịch phát xen kẽ với các cơn hạ HA
thậm chí truỵ mạch trên nền THA thờng xuyên.
Các triệu chứng kèm theo: nhịp tim nhanh, và mồ hôi,
hồi hộp, nhức đầu,...
- Xét nghiệm:
Đờng máu tăng,
Định lợng catecholamin trong nớc tiểu tăng.
Nớc tiểu: metanephrin, nometanephrin tăng.
Siêu âm: có thể thấy khối u tròn nằm trên vành thợng
thận,
Chụp cắt lớp vi tÝnh, MRI: kÕt qu¶ rÊt cã ý nghÜa khi
khèi u có đờng kính >2cm
- Điều trị nội khoa ổn định tríc, trong phÉu tht b»ng
thc chĐn anpha, beta giao c¶m, chẹn kênh Calci (tốt nhất là
Labetalol).
2.2.5.


Phì đại thợng thận bẩm sinh.

2.2.6.
U tăng tiết renin:
- Thng gp ngi tr.
- HA tăng nhiều, cường aldosteron thứ phát.
- Renin máu tăng, K+ mỏu gim.
2.2.7.
Cờng cận giáp và các nguyên nhân gây tăng Calci
máu.
2.3. Các bệnh hệ tuần hoàn:
2.3.1.
Hở van động mạch chủ: gây THA tâm thu đơn
độc.
- Kiểu hình Marfan.
- Nghe tim:
Có tiếng thổi tâm trơng kiểu phụt ngợc ngay sau
tiếng T2, nghe rõ nhất ở bờ trái xơng ức.
Tiếng rung tâm trơng Austin Flint trong trờng hợp HoC
nặng
- Dấu hiệu Musset: đầu gật gù theo nhịp tim.
- Mạch Corrigan: mạch nảy mạnh, chìm sâu.
- Tăng khoảng cách HA tối đa - HA tối thiểu.
- ĐTĐ: dày thất trái, T cao và rối loạn nhịp nhĩ.
- XQ: giÃn nhĩ trái, giÃn động mạch chủ lên.
4


- Siêu âm: dòng phụt ngợc từ van ĐMC vào thất trái.
2.3.2.

Hẹp eo động mạch chủ:
- Gây THA chi trên, mức độ tăng tỷ lệ thuận độ hẹp, HA chi
dới giảm hoặc không đo đợc.
- Mạch chi trên nảy mạnh so víi chi díi.
- Nghe tiÕng thỉi t©m thu thêng ở vùng dời đòn bên trái lan
ra lng ở vị trí cạnh cột sống.
- Chẩn đoán xác định bằng siêu âm Doppler tim, CT
scanner xoắn ốc hoặc MRI.
2.3.3.
Bệnh vô mạch Takayasu.
- HA chi trên không đo đợc hay hạ thấp, ngợc lai chi dới lại THA.
- Triệu chứng kèm theo: sốt, thiếu máu, giảm cân.
- Cận lâm sàng: BC máu tăng, VSS tăng.
2.3.4.

Hẹp, xơ vữa ĐMC bụng có ảnh hởng đến ĐM thận.

2.3.5.

Phình động mạch nÃo.

2.4. Do dùng thuốc:
- Cam thảo.
- Các thuốc cờng alpha giao cảm (vd. các thuốc nhỏ mũi chữa
ngạt...).
- Thuốc có nội tiết tố: thuốc tránh thai, tổng hợp đạm
(anabolisant).
- Corticoid.
2.5. Thai nghén:
- Nhiễm độc thai nghÐn: THA xt hiƯn sau khi cã thai, phï

+ Protªin niệu.
2.6. Yếu tố tâm lý: Hội chứng áo choàng trắng.

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×