Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học giải bài tập chương “Vecto trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian” Hình học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.34 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA SƢ PHẠM </b>


<b>ĐỖ THỊ HỒNG MINH </b>



<b>VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT </b>


<b>VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG </b>



<b>"VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN, </b>



<b>QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN" </b>


<b> HÌNH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC </b>



Chuyên ngành<b>: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
(BỘ MƠN TỐN)


<b>Mã số : 601410 </b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA SƢ PHẠM </b>



<b> </b>


<b>ĐỖ THỊ HỒNG MINH </b>


<b>VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT </b>


<b>VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG </b>



<b>"VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN, </b>



<b>QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN" </b>


<b>HÌNH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



<i>Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sư </i>
<i>phạm Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và hết lịng giúp đỡ tác </i>
<i>giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. </i>


<i>Luận văn được hoàn thành tại Khoa Sư phạm dưới sự hướng dẫn khoa </i>
<i>học của <b>PGS.TS</b></i> <i><b>Nguyễn Nhụy</b>. Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn </i>


<i>sâu sắc tới thầy. </i>


<i>Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thày cô trường </i>
<i>Trung học phổ thông Kiến An Hải Phòng,Trường Trung học Phổ thông Phan </i>
<i>Đăng Lưu Hải Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Phòng và </i>
<i>trường Đại học Hải Phòng, tập thể các lớp 11B11, 11B12 trường THPT Kiến An </i>
<i>đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong q trình hồn thành bản Luận văn này. </i>



<i>Sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình và bạn bè, đặc biệt là lớp Cao học </i>
<i>Toán K2 Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, là nguồn động viên cổ vũ và </i>
<i>tiếp thêm sức mạnh cho tác giả trong suốt những năm tháng học tập và thực </i>
<i>hiện đề tài. </i>


<i>Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song Luận văn khơng thể tránh khỏi những </i>
<i>thiếu sót, tác giả mong được lượng thứ và rất mong nhận được những ý kiến </i>
<i>đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn. </i>


<i> Hà Nội, tháng 10 năm 2008 </i>


<i><b> Tác giả </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Mục tiêu của cuộc đổi mới giáo dục hiện nay với phương châm "Lấy
người học làm trung tâm" là đổi mới phương pháp dạy và học, nhằm phát huy
được tính tích cực học tập của học sinh, tăng cường khả năng tự học, tự khám
phá. Về vấn đề giáo dục, nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung
ương Đảng CSVN (khoá VII) đã chỉ ra : <i>"Giáo dục đào tạo phải hướng vào đào </i>
<i>tạo những con người lao động tự chủ , sáng tạo , có năng lực giải quyết những </i>
<i>vấn đề thường gặp , qua đó góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất </i>
<i>nước là dân giàu , nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh". </i>


Điều 28 khoản 2 của Luật Giáo dục 2005 cũng đã nêu rõ<i> "Phương pháp </i>
<i>giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác chủ động sáng </i>
<i>tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng </i>


<i>phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng </i>
<i>kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho </i>
<i>học sinh." </i>


Với mục tiêu đó, nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên là phải đổi mới
phương pháp dạy học, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con
người mới với thực trạng lạc hậu nói chung của phương pháp dạy học. Với đà
phát triển không ngừng của nền kinh tế tri thức hiện nay, việc nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhưng thụ động, các niềm tin chân lý trong các tri thức khoa học được truyền
giảng đó.


Cho đến đầu thế kỷ 20, khi nhận thức về khoa học đã phát triển, người ta
phát hiện ra rằng, có những sự kiện khơng thể suy từ các nguyên lý khoa học cổ
điển, từ đó dẫn đến các tiếp cận chân lý theo phương pháp khác. Người ta cho
rằng, nhiệm vụ của khoa học khơng phải đi tìm chân lý, vì có thể khơng bao giờ
tìm ra, mà tìm cách giải quyết vấn đề , tìm những câu trả lời chấp nhận được
cho những bài toán mà con người thường gặp trong cuộc sống. Quan điểm này
phù hợp với quan điểm giáo dục của nhà triết học và giáo dục lớn Hoa Kỳ John
Dewey đề ra từ buổi giao thời của hai thế kỷ 19 và 20 khi chủ trương "học sinh
đến trường không phải chỉ để tiếp thu những tri thức được ghi vào một chương
trình và có lẽ khơng bao giờ dùng đến, mà chính là để giải quyết các bài tốn
của nó, những bài tốn thực tế mà nó gặp hàng ngày. Về phía người thầy, ơng ta
sẽ hành động như một người bạn có kinh nghiệm, khuyên nhủ và hướng dẫn
cho học sinh biết những gì mà thầy biết về vấn đề được đặt ra ".


Như vậy, trong nền giáo dục thế giới đã có cơ sở để hình thành một
phương pháp dạy và học mới, nay ta gọi là phương pháp <i>giải quyết vấn đề </i>



(Proplem solving), thay cho phương pháp cũ là truyền đạt và tiếp thu thụ động
các bài giảng có sẵn trong chương trình và sách giáo khoa. Phương pháp này
hiện nay đã được sử dụng ở nhiều trường học ở Hoa Kỳ và đã trở thành một yếu
tố chủ đạo trong cải cách giáo dục ở một số nước khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hình học khơng gian tuy là một chủ đề hay nhưng từ trước đến nay vẫn
được coi là khó dạy, khó học. Học sinh thường gặp lúng túng khi giải các bài
tập về hình học khơng gian, coi đó như là một mơn học trừu tượng và có thói
quen thụ động, ngại suy nghĩ khám phá. Đã có những chủ trương về đổi mới
phương pháp dạy học hình học khơng gian, nhưng trong thực tiễn vận dụng ở
trường phổ thông giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa hoạt động giải bài
tập toán là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học tốn ở trường phổ
thơng. Tổ chức có hiệu quả việc dạy giải bài tập tốn học có vai trị quyết định
đối với chất lượng dạy học Toán.


Từ những lý do trên nên đề tài được chọn là :"<i>Vận dụng phương pháp </i>
<i>phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học giải bài tập chương "Vectơ trong </i>
<i>khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian" Hình học 11 Trung học phổ </i>
<i>thơng.” </i>


<b>2. Giả thuyết khoa học </b>


Có thể nâng cao chất lượng dạy học chương III Hình học 11 THPT
"Vectơ trong khơng gian, quan hệ vng góc trong khơng gian" bằng phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>3. Mục đích nghiên cứu </b>


Soạn được một số giáo án giải bài tập chương III Hình học 11 theo
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu lý luận về phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề,
nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học chương III Hình học 11 THPT "Vectơ
trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian", và những kỹ năng cần
rèn luyện.


- Nghiªn cøu việc soạn giáo án theo phng phỏp phỏt hin v giải quyết


vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các tài liệu </b></i>


- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục đào tạo, tình
trạng giáo dục, chương trình sách giáo khoa đổi mới, cách thức đổi mới phương
pháp dạy học nói chung và dạy học hình học khơng gian nói riêng.


- Nghiên cứu sách báo liên quan đến giáo dục.


- Nghiên cứu tài liệu lí luận về tâm lí học, lí luận dạy học mơn Toán,
phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học Toán và dạy
học giải bài tập toán học .


- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách nâng cao Hình học 11,
sách tham khảo.


<i><b>5.2. Phương pháp điều tra quan sát </b></i>



- Dự giờ, trao đổi với thầy cô giáo đồng nghiệp tại trường THPT Kiến An,
THPT bán công Phan Đăng Lưu về việc dạy học giải bài tập Hình học khơng
gian lớp 11 nói chung và chương “Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc
trong khơng gian” nói riêng.


- Tham khảo học tập kinh nghiệm của nhiều giáo viên giàu kinh nghiệm
dạy Toỏn.


- Tiếp thu và nghiên cứu ý kin ca giảng viên hướng dẫn.


- Điều tra tình trạng tiếp thu kiến thức của học sinh đặc biệt là tìm hiểu
thực tế khả năng vận dụng lí thuyết để làm bài tập Hình học khơng gian lớp 11.


- Điều tra, tìm hiểu khả năng áp dụng phương pháp phát hiện và giải quyết
vấn đề của giáo viên trong dạy học m«n Tốn.


Sử dụng phương pháp nh- trªn để nắm được tình hình thực tiễn dạy và


học chương này ở trường phổ thông và để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dạy thử nghiệm tại các lớp 11B12, 11B11 trường THPT Kiến An nhằm


kiểm tra tính khả thi của phương pháp này trong việc tiếp thu kiến thức của học
sinh.


<i><b>5.4. Phương pháp thống kê toán học </b></i>


Xử lý các số liệu điều tra.
<b>6. Phạm vi nghiên cứu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Mẫu khảo sát </b>


<b> </b>Lớp 11B11, 11B12,11B13.


<i><b>8. </b></i><b>Câu hỏi (vấn đề) nghiên cứu </b>


<b> </b>Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề như thế nào vào
chương III - Hình học 11 THPT: “Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc
trong khơng gian” để soạn được một số giáo án trong dạy học giải bài tập mang
lại hiệu quả cao?


<b>9. Kết quả đóng góp mới của luận văn </b>


- Trình bày rõ cơ sở lý luận về phương pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề.


- Kết quả điều tra thực tiễn cho thấy phương pháp dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề được nhiều người vận dụng, quan tâm, có nhận thức đầy đủ.


- Đề xuất được 5 giáo án cụ thể vận dụng phương pháp dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề vào chương III Hình học 11 THPT.


+ Bài tập về hai đường thẳng vng góc


. + Bài tập về đường thẳng vng góc với mặt phẳng.
+ Bài tập về hai mặt phẳng vng góc


+ Bài tập về khoảng cách
+ Ôn tập chương III


<b>10. Cấu trúc luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm 3 chương:


- Chương 1. Cơ sở lý luận


- Chương 2. Một số giáo án dạy học giải bài tập toán học theo phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề chương III Hình học 11 THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƢƠNG 1 </b>
<b> CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>1.1. Vài nét về phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề </b>


<i><b>1.1.1. Về mặt thuật ngữ</b> </i>


Trong hệ thống các phương pháp dạy học có một phương pháp dạy học, có
tác giả gọi là “dạy học nêu vấn đề” [14,tr.3],[40], vµ cã một số tác giả gọi là


“dạy học giải quyết vấn đề”, vì vậy cần có mét sự giải thích về khái niệm này.


Theo Nguyễn Bá Kim,Vũ Dương Thụy 17,tr.114 thuật ngữ “dạy học nêu vấn
đề” có hai nhược im:


Mt l thuật ngữ trên cú th dn ti sù lầm rằng vấn đề do thầy giáo nêu ra
theo ý mình chứ khơng nảy sinh từ logic bên trong ca tỡnh hung.


Hai l, thuật ngữ này cú thể được hiểu là kiểu dạy học này chỉ dừng ở việc



nêu ra vấn đề chứ khơng nói rõ vai trị của học sinh trong q trình giải quyết
vấn đề.


Thuật ngữ “dạy học giải quyết vấn đề” khắc phục được nhược điểm thứ
hai nhưng vẫn còn mắc ở nhược điểm thứ nhất. Thuật ngữ “Phát hiện và giải
quyết vấn đề” khắc phục được cả hai nhược điểm trên, nhằm nêu rõ hàm ý giúp
học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Râ rµng thuật ngữ “Phát hiện và giải
quyết vn nêu rõ hơn bn cht ca phng phỏp dạy học này so với những


thuật ngữ khác. Vì vậy chúng ta chọn thuật ngữ này do Nguyễn Bá Kim ®-a ra,
đó là “phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”.


<i><b>1.1.2. Lịch sử nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong khi tranh luận, ông không bao giờ kết luận trước mà để mọi người tự tìm
ra cách giải quyết.


Trong những thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, phương pháp dạy học này
được nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới quan tâm, trên cả bình diện thực
nghiệm rộng rãi ở nhiều môn học khác nhau cho nhiều lứa tuổi . Đó là các cơng
trình của các tác giả Ơkơn.V 40, Đanhilov M.A, Xcatkin M.N 35
Rubinstêin, S.L,...


Ở Việt Nam, trong thời kỳ này phương pháp dạy học đó cũng đã có những
ảnh hưởng và tác động đáng kể tới quá trình đổi mới phương pháp ở nhà trường
phổ thơng, bởi những cơng trình nghiên cứu của Phạm Văn Hoàn 14 và
những nhà giáo khác. Đặc biệt trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học này theo những phạm vi, chủ đề, nội
dung hay theo những đối tượng học sinh khác nhau. Điển hình là những cơng
trình nghiên cứu của Nguyễn Bá Kim 23 , Trần Kiều 16, Nguyễn Hữu Châu


3 và nhiều tác giả khác.


Tuy nhiờn hầu hết cỏc tỏc giả kể trờn thường nghiờn cưỳ những phương
phỏp chung và những lý luận về phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết
vấn đề, mà khụng đi sõu vào những nội dung cụ thể trong chương trỡnh Toỏn
phổ thụng trung học. Đặc biệt là trong chương “Vectơ trong khụng gian. Quan
hệ vuụng gúc trong khụng gian” thì ch-a có tác giả nào đề cập đến.


<i><b>1.1.3. Cơ sở lý luận </b></i>


Theo Nguyễn Bá Kim [23, tr.184], phương pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề dựa trên các cơ sở sau:


<i>1.1.3.1. Cơ sở triết học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1.1.3.2. Cơ sở tâm lý học </i>


Theo các nhà tâm lý học, con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy
sinh nhu cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải
khắc phục, một tình huống gợi vấn đề. “Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng
một tình huống gợi vấn đề ”.


<i>1.1.3.3 Cơ sở giáo dục học </i>


Dạy học giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tính tự giác và tích cực,
vì nó khêu gợi được hoạt động học tập mà chủ thể được hướng đích, gợi động
cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề.


Dạy học giải quyết vấn đề cũng biểu hiện sự thống nhất giữa giáo dưỡng
và giáo dục. Tác dụng giáo dục của kiểu dạy học này là ở chỗ nó dạy cho học


sinh học cách khám phá, tức là rèn luyện cho họ cách thức phát hiện, tiếp cận
và giải quyết vấn đề một cách khoa học. Đồng thời, nó góp phần bồi dưỡng cho
người học những đức tính cần thiết của người lao động sáng tạo như tính chủ
động, tích cực, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra,...
<b>1.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề </b>


<i><b>1.2.1. Các khái niệm cơ bản </b></i>


<i>1.2.1.1. Vấn đề </i>


Theo Nguyễn Bá Kim [23, tr.185], để hiểu đúng thế nào là một vấn đề và
đồng thời cũng làm rõ một vài khái niệm khác có liên quan, ta bắt đầu bằng các
khái niệm cơ bản.


<i>Hệ thống </i>là một tập hợp những phần tử cùng với những quan hệ giữa
những phần tử của tập hợp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo</b>, <i>Phân phối chương trình mơn Tốn THPT (thực </i>


<i>hiện từ năm học 2006 – 2007)</i>, Hà Nội, 2007.


2. <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương </i>


<i>trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Tốn,</i>Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007<b>.</b>
3. <b>Nguyễn Hữu Châu</b>, <i>Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán</i>, NCGD


số 9 - 1995.



4<b>. Nguyễn Hữu Châu,</b> <i>Trao đổi về dạy học tốn nhằm nâng cao tính tích </i>


<i>cực trong hoạt đông nhận thức của học sinh</i>, TTKHGD số 55 - 1996.
5. <b>Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang</b>, <i>Câu hỏi và </i>


<i>bài tập chọn lọc bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng Toán 11,</i> Nxb Giáo
dục, Hà nội, 2008


6. <b>Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân,</b> <i>Bài tập hình học 11 nâng </i>


<i>cao,</i> Nxb Giáo dục, Hà nội, 2007.


7. <b>Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân,</b> <i>Bài tập hình học 11 (sách </i>


<i>giáo khoa thí điểm ban Khoa học tự nhiên),</i> Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004.
8. <b>Đảng Cộng sản Việt Nam</b>, <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành </i>


<i>Trung ương Khóa VIII,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.


9. <b>Đảng Cộng sản Việt Nam</b>, <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ </i>


<i>IX, Nxb Chính trị quốc gia,</i> Hà Nội, 2001.


10. <b>Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dƣơng Thụy,</b>


<i>Phương pháp dạy học mơn Tốn</i>, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2008.


11. <b>Hàn Liên Hải</b>, <b>Ngô Long Hậu, Hoàng Ngọc Anh</b>, <i>Tổng hợp kiến thức cơ </i>


<i>bản và nâng cao hình học 11</i>, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 7- 2007.


12. <b>Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy</b>, <i>Hình học 11,</i> Nxb Giáo dục, Hà Nội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13. <b>Đặng Vũ Hoạt</b>, <i>Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề</i>, TTKHGD số 45 -
1994.


14. <b>Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình</b>, <i>Giáo dục học </i>


<i>mơn Tốn,</i> Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981.


15.<b> Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh</b>, <i>Bài tập hình học </i>


<i>11, </i>Nxb Giáo dục, Hà nội, 2007.


16. <b>Trần Kiều, Nguyễn Lan Phƣơng</b>, <i>Tích cực hóa hoạt động của học sinh</i>,
TTKHGD số 62 - 1997.


17. <b>Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy</b>, <i>Phương pháp dạy học mơn Tốn</i> Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1992.


18. <b>Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng </b>
<b>Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng,</b><i>Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần II), </i>
<i>Dạy học những nội dung cơ bản,</i> Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994.


19. <b>Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Sỹ Đức,</b> <i>Tính giải quyết </i>


<i>vấn đề trong tồn bộ q trình dạy học</i>, TTKHGD số 65 – 1998.


20. <b>Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phạm Văn Kiểu,</b> <i>Phát triển lý luận </i>


<i>dạy học mơn Tốn</i>, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.



21. <b>Nguyễn Bá Kim,</b><i>Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học</i>, NCGD số
332 - 1999.


22. <b>Nguyễn Bá Kim</b>, <i>Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động (sách bồi </i>


<i>dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo vên THPT và THCB</i>),
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.


23. <b>Nguyễn Bá Kim</b>, <i>Phương pháp dạy học mơn Tốn</i>, Nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội, 2007.


24.<b> Hoàng Đức Nhuận</b>, <i>Những vấn đề cơ bản của đổi mới phương pháp dạy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

25. <b>Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn,</b> <i>Tài liệu bồi </i>


<i>dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004- </i>
<i>2007) Toán học,</i> Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2005.


26. <b>Lê Khả Phiêu</b>, <i>Phát huy mọi năng lực sáng tạo, đưa ngành giáo dục và </i>


<i>đào tạo tiến lên mạnh mẽ</i>, TT KHGD số 66 - 1998.


27. <b>Nguyễn Ngọc Quang</b>, <i>Lý luận dạy học đại cương</i>, Trường Cán bộ quản lý
giáo dục trung ương, 1 - 1989.


28. <b>Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân,</b> <i>Hình học 11</i>
(sách giáo viên thí điểm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.


29. <b>Luật Giáo dục</b>, <i>Nxb Chính trị quốc gia</i>, Hà Nội, 2005.



30. <b>Lƣu Xuân Mới,</b><i>Lý luận dạy học đại học</i>, Nxb Gi¸o Dơc, Hà nội, 2000.


31. <b>Sở Giáo dục và §ào tạo thành phố Hồ Chí Minh,</b> <i>Tuyển tập đề thi </i>


<i>Olympic 30-4 lần thứ VII - năm 2001 mơn Tốn</i>, Nxb Giáo dục, thành


phố Hồ Chí Minh, 2001.


32. <b>Nguyễn Cảnh Tồn,</b> <i>Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, </i>


<i>dạy, nghiên cứu toán học</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 1997.


33.<b> Đào Tam</b>, <i>Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thơng</i>,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 5-2007.


34. <b> Trần Vinh, </b><i>Thiết kế bài giảng hình học 11, </i>Nxb Hà nội, 2007.


35. <b>Đanilôp và Xcatkin</b>, <i>Lý luận dạy học của trường phổ thông (một số vấn </i>


<i>đề của lý luận dạy học hiện đại)</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980.


36<b>. Jiri Sedlacek ( Nguyễn Mậu Vị dịch</b> <b>)</b><i> Khơng sợ tốn học</i> ,Nxb Hải Phịng,
2002.


37. <b>Kharlamơp I. F.,</b> <i>Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?</i>, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1978.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

40. <b>Ơkơn V</b>., <i>Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề</i> (sách bồi dưỡng giáo
viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976.



41. <b>Polya G</b>., <i>Toán học và những suy luận có lý</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1995.


</div>

<!--links-->

×