Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực hiện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.02 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vâ ̣n du ̣ng tư tưởng Hồ Chí Minh vào viê ̣c


thực hiê ̣n công tác đào ta ̣o cán bô ̣ công chức



cấp xã ta ̣i tỉnh Nam Đi ̣nh


Trần Thi ̣ Ngo ̣c



Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


Chuyên ngành: Hồ Chí Minh ho ̣c; Mã số: 60 31 27



Người hướng dẫn khoa học: TS. Lại Quốc Khánh


Năm bảo vệ: 2012



<b>Abstract</b>. Hệ thống hoá và luận giải những quan điểm cơ bản trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về đào tạo cán bộ . Làm rõ thực trạng và những vấn đề đă ̣t ra
trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh
Nam Định từ góc nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh . Đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lươ ̣ng và hiê ̣u quả công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ,
công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định.


<b>Keywords</b>. Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đào tạo cán bộ; Công chức; Nam Định


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Đa ̣i hô ̣i Đa ̣ i biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đã
khẳng đi ̣nh: “Đảng lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho hành đô ̣ng” . Sự khẳng đi ̣nh đó đã nói lên vai trò
quan trọng, to lơ<sub>́ n của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách ma ̣ng nước ta . Tư tưởng </sub>
của Người còn sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta , đồng
thời là tài sản quý giá trong kho tàng văn hóa nhân loa ̣i.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thắng lợi, giải phóng đất nước , đem lại đô ̣c lâ ̣p tự
do cho dân tô ̣c, hạnh phúc cho nhân dân.


Sau gần ba mươi năm tiến hành công cuô ̣c đổi mới đất nước theo đi ̣nh hướng
xã hội chủ nghĩa , chúng ta đã giành được nhiều thành tựu đáng kể . Song bên ca ̣nh
những mă ̣t tích cực do công cuô ̣c đổi mới đem la ̣i còn có những vấn đề nổi cô ̣m làm
cho chúng ta phải băn khoăn lo lắng khi mà tình tra ̣ng tham nhũng và suy thoái về
tư tưởng chính tri ̣, đa ̣o đức, lối sống của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ cán bô ̣ , đảng viên
đang cản trở viê ̣c thực hiê ̣n đường lới , chủ trương chính sách của Đảng , gây bất
bình và giảm lòng tin trong nhân dân.


Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa,
đẩy ma ̣nh cải cách hành chín h lên mô ̣t bước mới , cơ bản, toàn diện và rộng khắp ,
hô ̣i nhâ ̣p toàn diê ̣n và sâu rô ̣ng vào khu vực và thế giới . Nhiê ̣m vu ̣ rất nă ̣ng nề , khó
khăn và phức ta ̣p làm cho vấn đề xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công chức vừa hồng ,
vừa chuyên, đủ sức gánh vác nhiê ̣m vu ̣ mà Đảng , Nhà nước , nhân dân tin tưởng
giao cho càng có ý nghĩa quan trọng.


Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước , Nam Đi ̣nh là
mô ̣t tỉnh đồng bằng ven biển , có vị trí địa chính trị quan trọn g ở nam đồng bằng
sông Hồng. Theo Nghi ̣ quyết 54 - NQ/TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chính
trị về phát triển kinh tế xã hô ̣i và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông
Hồng, Nam Đi ̣nh đang phấn đấu trở thành một trung tâm chính tri ̣ - kinh tế - văn
hóa - du li ̣ch của khu vực . Để thực hiện được mục tiêu đó khơng thể khơng có vai
trò của đội ngũ cán bộ trong đó có đội ngũ cán bộ , công chức cấp cơ sở (từ đây gọi
tắt là cán bộ, công chức cấp xã ). Cán bộ, cơng chức (CB, CC) cấp xã đóng vai trò
quan trọng trong việc thực thi, triển khai các chính sách của Đảng và Nhà nước đến
với người dân; đồng thời, nắm bắt thông tin từ thực tiễn để báo cáo, làm cơ sở quan
trọng cho các quyết định, chỉ đạo của cấp trên. Cấp xã là cấp chính quyền gần dân
nhất, là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện hầu hết các công tác ở cơ sở, do vậy,


chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức có ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin của
nhân dân với chính quyền, với chế độ. Thực tế cho thấy hiê ̣n nay, số lượng CB, CC
xã của tỉnh Nam Định hiện vẫn chưa đủ theo yêu cầu , trình độ chuyên môn chưa đạt
chuẩn theo quy định, chế độ đãi ngộ còn thấp. Đây là một trong những vấn đề lớn
mà Nam Định đang phải đối mặt trên con đường phát triển.


Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của CB, CC cấp xã, Hội nghị lần
thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đã ban hành Nghị quyết số
17/NQ-TW ngày 18/3/2002 về <i>Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quán triệt và ban hành nhiều văn bản để thực hiện như: Chính phủ ban hành Nghị
định 114/2003/NĐ - CP về<i> Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn</i> và Nghị định
121/2003/NĐ - CP ngày 21/10/2003 về <i>Chế độ, chính sách đối với cán bộ xã, </i>


<i>phường, thị trấn</i>. Trên tinh thần đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã là


một trong những công tác đang được hết sức quan tâm hiện nay.


Từ viê ̣c nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của vấn đề đào tạo cán bộ trong Tư
tưởng Hồ Chí Minh cũng như từ thực tra ̣ng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp xã và
công tác đào ta ̣o đô ̣i ngũ CB, CC cấp xã ta ̣i tỉnh Nam Đi ̣nh , tác giả đã chọn đề tài :
“<b>Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào việc thực hiện công tác đào tạo cán bộ, </b>
<b>công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định</b>” với mong muốn đóng góp một phần công
sức giải quyết một trong những vấn đề quan trọng của tỉnh nhà.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Hiện nay, vấn đề cán bộ đang có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng đối với sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Mảng đề tài này từ lâu đã được rất nhiều
tác giả tham gia nghiên cứu và viết bài. Có nhiều những bài viết được in trên các


báo, các tạp chí như tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản… và cũng có nhiều
cơng trình nghiên cứu về vấn đề cán bộ như:


- Võ Nguyên Giáp vơ<sub>́ i công trình</sub><i> Tư tươ<sub>̉ng Hồ Chí Minh và con đường cách </sub></i>
<i>mạng Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia , Hà Nội , 1997. Cuốn sa<sub>́ch gồm l ời mở </sub>
đầu, ba phần với mười chương, đã trình bày mô ̣t cách có căn cứ khoa ho ̣c , toàn diện
những vấn đề lý luâ ̣n cơ bản, về tư tưởng Hồ Chí Minh và con dường cách ma ̣ng
Viê ̣t Nam, làm rõ và có những đóng góp mới về quá trình hình thành và phát triển
của tư tưởng H ồ Chí Minh . Trong chương V , tác giả có bàn đến vấn đề Đảng cách
mạng, vấn đề đảng viên , cán bộ, về phẩm chất và tiêu chuẩn của người cán bô ̣ , về
công tác cán bô ̣.


- Phạm Văn Đồng , <i>Hồ Chí Minh và con người Viê ̣t Nam trên co n đường dân </i>
<i>giàu nước mạnh</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 có đề cập đến vai tro<sub>̀ , vị trí </sub>
của người cán bộ, những phẩm chất đa ̣o đức của con người trong thời đa ̣i mới trong
đó có phẩm chất của người cán bô ̣.


- Đặng Xuân Kỳ vơ<sub>́ i công trình </sub><i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ</i>, chuyên đề
khoa học cấp nhà nước KX.02. Tác giả đề cập đến vị trí , vai tro<sub>̀ của cán bơ ̣ trong sự </sub>
nghiê ̣p cách ma ̣ng , vấn đề cán bô ̣ , tư cách của người cán bô ̣ , những tiêu chuẩn để
đánh giá cán bô ̣ và những vấn đề trong công tác cán bô ̣.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bộ lãnh đạo cách mạng đã được Người đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp như Trần
Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Lê Duẩn,
Nguyễn Văn Linh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp, v.v... Cuốn sách cũng đã rút ra những vấn đề then chốt nhất của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài với tư
tưởng lớn: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Phải trọng nhân tài, trọng cán
bộ, trọng mỡi một người có ích cho cơng việc của chúng ta ”



- Mạch Quang Thắng với cơng trình <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng </i>


<i>sản Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị Quốc g ia, Hà Nội , 1995, có đề cập đến tư tưởng Hồ


Chí Minh về tư cách cán bộ, đảng viên, hiểu và đánh giá đúng cán bơ ̣, đảng viên.
- Bùi Đình Phong vơ<sub>́ i cơng trình </sub><i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công </i>


<i>tác cán bộ</i>, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về


quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ ; vai trò, vị
trí của cán bộ và công tác cán bộ trong sự nghiê ̣p cách ma ̣ng và sự vâ ̣n du ̣ng trong
thời kỳ đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước.


- Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm vơ<sub>́ i công trình </sub><i>Luận cứ khoa học cho </i>
<i>việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, </i>
<i>hiện đại hố đất nước</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Tác giả có đề cập
đến vai trò của cán bộ , những yêu cầu về phẩm chất đa ̣o đức và năng lực của người
cán bộ...


Ngoài ra còn rất nhiều cơng trình nghiên cứu , các bài viết đăng trên các tạp
chí, các đề tài đã được nghiê ̣m thu , các luận án tiến sĩ , thạc sĩ về vấn đề này . Hầu
hết các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên đều có giá trị mang tính lý luận và
có ý nghĩa thực tiễn cao, nội dung rộng, bao chứa nhiều lĩnh vực với phạm vi khái
quát cao và được đề tài tham khảo.


Tuy nhiên, hiện nay chưa có một cơng trình nghiên cứu cụ thể và liên quan
trực tiếp đến đề tài tại cơ sở nên chưa thấy được đă ̣c điểm , vai trò của cán bô ̣ công
chức cấp xã ta ̣i tỉnh Nam Đi ̣nh cũng như chưa có sự vận dụng cụ thể Tư tưởng Hờ
Chí Minh về đào tạo cán bộ với trường hợp cụ thể này mơ ̣t cách chun sâu . Vì vậy
đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc thực hiện công tác đào tạo cán bộ,


công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định” có thể và cần thiết phải được đặt ra.


<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b> 3.1. Mục tiêu nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, chúng tơi xác định những nhiệm vụ
nghiên cứu chủ yếu sau đây:


<b>- </b>Hệ thống hoá và luận giải những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về đào tạo cán bộ.


<b>- </b>Làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo, bồi dưỡng


đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Nam Định từ góc nhìn tư tưởng Hồ Chí
Minh.


<b>- </b>Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lươ ̣ng và hiê ̣u quả công tác


đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b> 4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Quan điểm cơ ba<sub>̉n của Hồ Chí Minh về đào cán bô ̣ </sub>


- Thực tra ̣ng, những vấn đề đă ̣t ra và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất


lươ ̣ng và hiê ̣u quả công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã tại tỉnh
Nam Đi ̣nh trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh.


<i><b> 4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


<b>- </b>Trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn tập trung nghiên


cứu tư tưởng về đào tạo cán bộ thể hiện trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh đã
được công bố trong bộ Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập), xuất bản lần thứ 2, năm
2000.


<b>- </b>Việc nghiên cứu thực trạng và những vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Nam Định được tiến hành dựa
trên những tài liệu chính thức được lưu trữ tại các cơ quan lưu trữ của tỉnh Nam
Định.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b> 5.1. Cơ sở lý luận</b></i>


Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài luận văn là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ. Đề tài cũng trân trọng kế thừa những thành quả của các nhà nghiên
cứu đi trước.


<i><b> 5.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6. Đo<sub>́ ng góp của luâ ̣n văn </sub></b>


Luâ ̣n văn góp phần h ệ thống hóa những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh


về đào tạo cán bộ.


Luận văn cũng đã góp phần đa<sub>́nh giá thực tra ̣ng công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng </sub>
cán bộ, công chức cấp xã t ại tỉnh Nam Định; cung cấp thêm cơ sở khoa ho ̣c để xây
dựng và hoàn thiê ̣n về các chính sách đào t ạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công chức t ại tỉnh Nam Định trong giai đoa ̣n tới , đă ̣c biê ̣t là giai
đoa ̣n 2010 - 2020.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn bao gồm hai chương với sáu tiết:


<b>Chƣơng 1</b>: Tư tươ<sub>̉ ng Hồ Chí Minh về đào ta ̣o cán bô ̣ </sub>


<b>Chƣơng 2</b>: Vận du ̣ng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào ta ̣o cán bô ̣ vào viê ̣c
thực hiê ̣n công tác đào ta ̣o, bồi dưỡng cán bô ̣, công chức cấp xã ta ̣i tỉnh Nam Đi ̣nh


<b>Chƣơng 1 </b>


<b>TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ </b>


<b>1.1. Tƣ tƣơ<sub>̉ ng Hồ Chí Minh về cán bô ̣ và vai trò của cán bô ̣ trong sƣ̣ </sub></b>
<b>nghiê ̣p cách mạng </b>


<b>1.1.1. Quan niệm của Hồ Chi<sub>́ Minh về cán bô ̣ </sub></b>


Trong suốt cuộc đời cách mạng, Hồ Chí Minh ln đặc biệt coi trọng vấn đề
cán bộ. Trong tư tưởng của Người, vấn đề cán bộ thực chất là một <i>hệ vấn đề</i>, bao
quát một cách rộng rãi nhiều vấn đề như định danh cán bộ, xác định vai trò của cán


bộ và công tác cán bộ, đào tạo và huấn luyện cán bộ, đánh giá và sử dụng cán bộ,
đãi ngộ cán bộ...


Đối với vấn đề định danh cán bộ, Hồ Chí Minh đã có những quan niệm độc
đáo.


Phân tích các tác phẩm của Hồ Chí Minh, chúng tôi đã chọn lọc một số luận
điểm tiêu biểu, thể hiện rõ quan niệm của Người về cán bộ, cụ thể là:


<i>Thứ nhất</i>, “cán bộ là tướng của đoàn thể”. Cán bộ là những người giữ trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ hai</i>, “cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
dùng quan điểm hệ thống cấu trúc chức năng để xem xét tổ chức và xã hội. Các bộ
phận có tốt đến mấy, động cơ có khỏe đến mấy, nhưng nếu khơng có dây chuyền tốt
thì cỡ máy vẫn khơng thể vận hành được. Tính chất “dây chuyền” của cán bộ thể
hiện trên hai phương diện: Một mặt, cán bộ là những người đưa đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào trong quần chúng, trong xã hội, tổ chức
quần chúng, tổ chức xã hội thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật ấy; Mặt khác,
cán bộ là những người đem “tình hình của dân chúng” báo cáo cho Đảng và Nhà
nước, tức là nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt tình hình đời sống
chính trị - xã hội, phản hồi trở lại Đảng và Nhà nước, trên cơ sở đó Đảng và Nhà
nước điều chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật.


<i>Thứ ba</i>, “cán bộ là tiền vốn của đoàn thể”. Trong lý thuyết phát triển xã hội
hiện đại, con người được coi là một loại vốn, một loại “tư bản”. Ở Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh là một trong những người sớm nhất sử dụng khái niệm “vốn con
người”. Đã coi cán bộ là tiền vốn thì phải làm sao cho tiền vốn ngày càng nhiều,
ngày càng có giá trị - tức là phải coi trọng công tác phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo
cán bộ; lại còn phải tính toán, sử dụng tiền vốn một các hợp lý và có hiệu quả - tức
là phải coi trọng công tác sử dụng cán bộ.



<i>Thứ tư</i>, “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Một cách hợp logic, từ ba
quan niệm trên, chúng ta hồn tồn hiểu được vì sao Hồ Chí Minh lại coi “cán bộ là
cái gốc của mọi công việc” và “công tác cán bộ là công tác gốc” của Đảng và Nhà
nước.


Nếu so sánh với một số quan niệm về cán bộ đang được sử dụng hiện nay,
chúng ta sẽ càng thấy rõ hơn giá trị trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo từ điển tiếng Viê ̣t, cán bộ được định nghĩa là:


1. Ngươ<sub>̀ i làm công tác có nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn trong cơ quan nhà nước</sub>
(như ca<sub>́n bô ̣ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ chính trị). </sub>


2. Ngươ<sub>̀ i làm cơng tác có chức vu ̣ trong mô ̣t cơ quan , mô ̣t tổ chức, phân biê ̣t </sub>
với người thường không có chức vụ [5, tr. 16].


Theo cách hiểu thơng thường trong đời sống xã hô ̣i: Cán bộ được coi là tất cả
những người thoát ly , làm việc trong các cơ quan Đảng , Nhà nước, đoàn thể, quân
đô ̣i, được hưởng lương hoă ̣c phu ̣ cấp.


Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước.


2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân, mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ


quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bô máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp luật.


3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) gọi chung là
công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ trong Thường
trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển
dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã,
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.


Từ quan niệm của HCM, tiếp thu các quan niệm mới về cán bộ, công chức,
có thể định nghĩa cán bộ cơng chức nhà nước được hiểu như sau: Cán bộ Nhà nước


là <i>công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh </i>


<i>theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước ở các cấp, trong biên chế và hưởng lương từ </i>


<i>ngân sách nhà nước</i>. Công chức nhà nước là <i>công dân Việt Nam, được tuyển dụng, </i>


<i>bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,chức danh trong cơ quan nhà nước ở các cấp, được </i>
<i>phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, vị trí công tác trong các cơ </i>


<i>quan Nhà nước, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước</i>.


<b>1.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của c án bộ trong sự nghiệp </b>
<b>cách mạng </b>



<i><b>1.1.2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ </b></i>


- <i>Tiếp cận từ vai trò của quần chúng nhân dân đối với cách mạng</i>


Quần chu<sub>́ ng nhân dân có sức ma ̣nh vô đi ̣ch , quyết đi ̣nh thành công của cách </sub>
mạng. Nhưng sức ma ̣nh ấy chỉ được phát huy đầy đủ khi có người tở chức , có người
lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quyết tâm.


Song, Hồ Chi<sub>́ Minh cũng khẳng đi ̣nh vai trò , sức ma ̣nh của quần chúng nhân </sub>
dân chỉ được phát huy khi có sự lãnh đa ̣o của Đảng.


- <i>Tiếp cận từ vai trò của Đảng và Nhà nước đối với cách mạng. </i>


. Trong cuốn Đươ<sub>̀ ng cách mê ̣nh , Hồ Chí Minh viết : “</sub><i>Cách mệnh trước hết </i>
<i>phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mê ̣nh để trong thì vận động và tổ chức </i>
<i>dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng </i>
<i>có vững, cách mệnh mới thành công , cũng như người cầm lái có vững thuyền mới </i>
<i>chạy</i>” [26, tr. 267- 268].


Nhưng Đảng cũng như Nhà nước không phải là cỗ máy vô tri mà là tổ chức
của những con người. Đảng và Nhà nước có vững ma ̣nh hay khơng , có hồn thành
đươ ̣c nhiê ̣m vu ̣ lãnh đa ̣o hay tổ chức hay không , điều đó bi ̣ quyết đi ̣nh bởi đô ̣i ngũ
cán bộ Đảng, cán bộ Nhà nước


<i><b>1.1.2.2. Quan niê</b><b>̣m của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ</b></i>


- <i>Cán bộ là người xây dựng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước</i>.



- <i>Cán bộ là người đưa đường lối của Đảng , pháp luật của Nhà nước vào </i>


<i>trong cuộc sống</i>.


- <i>Cán bộ là người tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà </i>
<i>nước và là người bày cách cho dân làm</i>.


- <i>Cán bộ là người tổng kết thực tiễn </i>


- Nhấn mạnh vai trò của cán bô ̣ trong sự nghiê ̣p cách ma ̣ng , song Ngươ<sub>̀ i </sub>
không cho rằng “cán bộ quyết định tất cả” mà “<i>cách mạng là sự nghiệp của quần </i>
<i>chúng nhân dân , chứ không phải là sự nghiê ̣p của cá nhân anh hùng nào . Thành </i>
<i>công của Đảng ta là ở nơi Đảng ta đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô </i>
<i>tận của nhân dân , đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu dưới lá cờ tất thắng của Chủ </i>
<i>nghĩa Mác - Lênin</i>” [33, tr. 197].


<b>1.2. Quan điểm cơ ba<sub>̉ n của Hồ Chí Minh về đào ta ̣o cán bô ̣</sub></b>
<b>1.2.1.</b> <b>Đào ta ̣o cán bô ̣ </b>


Hồ Chí Minh ít sử du ̣ng khái niê ̣m “đào ta ̣o cá n bô ̣” mà thường dùng khái
niê ̣m “huấn luyê ̣n cán bô ̣”. Công tác huấn luyê ̣n cán bô ̣, theo Chủ ti ̣ch Hồ Chí Minh,
có ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Về đới tượng huấn luyện</b></i>


<i>Mục đích học tập</i> được xem như là một loại hình hoạt động thuộc lĩnh vực


của nhận thức và mang tính mục đích của con người. Mục đích học tập của cán bộ
đã được Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để


phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”


<i>Động cơ học</i> được hiểu là nhu cầu thôi thúc từ bên trong của chính chủ thể


hành động.


<i>Thái độ học tập</i> của mỗi người học tác động trực tiếp đến kết quả, đến sự
thành bại của sự học. Muốn có kết quả học tập tốt, người học phải có thái độ
nghiêm túc.


<i><b>Về người huấn luyện</b></i>


Về <i>tư tưởng</i>, người huấn luyện phải nắm vững những nguyên lý cơ bản của


chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức đầy đủ quy luật khách quan của cách mạng, kiên
định mục tiêu, lý tưởng cách mạng.


Về <i>đạo đức</i>, người huấn luyện phải là một tấm gương đạo đức sáng ngời, bởi


một tấm gương thực tế có giá trị hơn gấp nhiều lần so với những bài thuyết giảng
chung chung.


Về <i>lối làm việc</i>, về chuyên môn phải nghiêm túc, khoa học. Kiến thức là vô


tận và nhu cầu của công việc thay đổi theo từng giai đoạn cũng khiến cho nhu cầu
đào tạo thay đổi.


<b>Tính tất yếu của đào tạo cán bô ̣ </b>


Cán bộ khơng tự nhiên có, khơng có ai sinh ra để làm cán bộ. Phải qua quá


trình đào tạo và tập trung đào tạo lâu dài mới có được.


Cán bộ từ xã hội mà ra - cái xã hội mà chúng ta đang tiến hành cải tạo. Vì thế
cán bộ khơng tránh khỏi mang trong mình những hạn chế từ xã hội. Phải đào tạo
cán bộ để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.


Sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta là vô cùng to lớn, đầy khó khăn, phức
tạp, lại biến đổi không ngừng. Phải đào tạo cán bộ thường xuyên, liên tục mới đáp
ứng được yêu cách mạng.


Bản thân Đa<sub>̉ng và Nhà nư ớc cũng trưởng thành không ngừng, cán bộ phải </sub>
được đào tạo và tập trung đào tạo để theo kịp sự phát triển của tổ chức.


<b>1.2.2.</b> <b>Mục tiêu đào tạo cán bộ </b>


<i>Một là, để phục vụ sự nghiệp cách mạng (vì cách mạng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

với các dân tô ̣c khác và đe m la ̣i ha ̣nh phúc cho nhân dân “<i>Học để làm việc , làm </i>
<i>người, làm cán bộ</i>”.


<i>Hai là, để tăng cường sức mạnh cho tổ chức . Đào tạo cán bộ góp phần xây </i>
<i>dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng đoàn thể (vì tổ chức) </i>


Tổ chức là tổ chức của những con người, của cán bộ, của tổ chức. Cán bộ có
tiến bộ, trưởng thành thì tổ chức mới tiến bộ trưởng thành được..


Người cán bô ̣ bao giờ cũng gắn với tổ chức , nằm trong tở chức . Nói tới cán
bơ ̣ lãnh đa ̣o , quản lý là nói tới những người có trọng trách trong một tập thể . Họ
không thể đứng ngoài hay đứng trên tâ ̣p thể.



<i>Ba là, vì sự hồn thiện của bản thân người cán bộ (vì bản thân người cán bộ) </i>
Tất cả mọi quan điểm của Hồ Chi<sub>́ Minh đ ều là vì con người. Đào tạo cán bộ </sub>
vì cán bộ, quan điểm này thể hiện thái độ tôn trọng con người của Hồ Chí Minh .
Nếu đào tạo cán bộ chỉ vì nhà nước, vì tổ chức, thì vơ hình chung chỉ coi cán bộ là
cơng cụ, là phương tiện và nội dung đào tạo cũng sẽ tất hạn hẹp.


<b>1.2.3.</b> <b>Nô ̣i dung đào ta ̣o cán bô ̣ </b>
<b>1.2.4.1. Về phẩm chất đạo đƣ́c </b>


Theo Hồ Chí Minh, đa ̣o đức là thước đo lòng cao thượng của con người , tiêu
chí để kiểm tra chất “người”, trình độ “người”, tính “người” của một con người .
Nhất là đối với cán bô ̣, trước hết, cán bộ phải có đạo đức cá ch ma ̣ng. Đa ̣o đức cách
mạng là cái gốc của người cách mạng.


Yêu thương con người phải gắn với sự tin tưởng và phấn đấu cho mu ̣c tiêu lý
tưởng cách ma ̣ng mà Đảng và nhân dân đã lựa cho ̣n . Vì vậy, nó đòi hỏi cán bộ đảng
viên pha<sub>̉i luôn có lâ ̣p trường chính tri ̣ vững vàng , kiên đi ̣nh mu ̣c tiêu lý tưởng đô ̣c </sub>
lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xã hô ̣i , trên lâ ̣p trường , quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin.


Người có đa ̣o đức cách ma ̣ng phải là người không ngừ ng ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu
nâng cao trình đơ ̣. Bởi vì, để hồn thành tốt mọi công việc được giao , cán bộ phải là
người có trình đô ̣ hiểu biết về chuyên môn, lý luận và thực tiễn.


Theo Hồ Chí Minh , là phải đặt lợi ích của c ách mạng, của nhân dân lên trên
hết. Người có đa ̣o đức cách ma ̣ng là người phải có mối liên hê ̣ mâ ̣t thiết với nhân
dân, viê ̣c gì cũng bàn ba ̣c với nhân dân.


Những phẩm chất cơ bản của đa ̣o đức cách ma ̣ng cũng là những yêu cầ u của
nhâ ̣n thức khoa ho ̣c. Nó khơng chỉ giúp cho người cán bộ có khả năng vượt qua mọi


khó khăn gian khổ , không mắc sai lầm khuyết điểm , mà còn có khả năng phát hiện
và giải quyết kịp thời, đúng đắn những vấn đề của thực tiễn cách ma ̣ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.2.4.2. Về năng lƣ̣c của ngƣời cán bô ̣ </b>


<i><b>a. Trang bi</b><b>̣ lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin , quan điểm , đường lối </b></i>
<i><b>chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.</b></i>


Trong ta<sub>́c phẩm “Sửa đổi lối làm viê ̣c” , Hồ Chí Minh cũng đă ̣t lên hàng đầu </sub>
viê ̣c nâng cao trình đô ̣ lý luâ ̣n cách ma ̣ng cho đảng viên, cán bộ.


Theo Hồ Chí Minh: “<i>làm mà khơng có lý luận thì khơng khác gì đi mò trong </i>
<i>đêm tối , vừa chậm chạp vừa hay vấp váp . Có lý luận thì mới hiểu được mọi viê ̣c </i>
<i>trong xã hội, trong phong trào để chủ trương cho đúng , làm cho đúng</i>” [29, tr. 47].
Theo Người, phải gắn lý luận với công tác thực tế . Huấn luyê ̣n phải nhằm đáp ứng
nhu cầu. Huấn luyê ̣n phải chú tro ̣ng cải tạo tư tưởng . Hồ Chí Minh cho rằng ngoài
tài liệu của Chủ nghĩa Mác - Lênin làm gốc trong huấn luyê ̣n lý luâ ̣n , cũng cần chú
trọng đến những tài liệu thiết thực.


<i><b>b. Đa</b><b><sub>̀o tạo và bồi dưỡng văn hóa , chính trị , chuyên môn nghiê ̣p vụ theo </sub></b></i>
<i><b>ngành và theo công việc cho phù hợp. </b></i>


Đối với những cán bộ còn kém về văn hóa thì việc <i>huấn luyện văn hóa </i>rất
trọng yếu bởi không nắm được các kiến thức thông thường như lịch sử, địa dư, làm
tính, khoa học tự nhiên, xã hội, chính trị, cách viết báo cáo, nghĩa vụ và quyền lợi
người cơng dân thì rất khó cho việc nghiên cứu lý luận hoặc học chuyên môn nghề
nghiệp.


Từ viê ̣c huấn luyê ̣n văn hóa , Người đề ra yêu cầu phải <i>huấn luyê ̣n nghề </i>
<i>nghiê ̣p (chuyên môn) </i>cho cán bô ̣. Phải nhận thức hai đối tượng và hai mức đô ̣ khác


nhau. Trươ<sub>́ c hết mỗi người phải biết mơ ̣t nghề , làm việc gì học việc ấy , làm nghề gì </sub>
phải thạo nghề ấy.


Ngồi những nội dung trên , Hờ Chi<sub>́ Minh còn bàn tới </sub> <i>huấn luyê ̣n chính tri ̣</i>
với hai nô ̣i dung chính là huấn luyê ̣n thời sự và huấn luyê ̣n chính sách . Đây là viê ̣c
làm bắt buộc cho tất cả mọi lĩnh vực chun mơn . Nó vừa là nhiệm vụ cơ bản , lâu
dài vừa phải tiến hành hàng ngày, hàng tháng.


<i><b>c. Bồi dươ</b><b><sub>̃ng năng lực quản lý, lãnh đạo cho cán bộ bao gồm : quản lý cán </sub></b></i>
<i><b>bộ, quản lý chuyên môn, nghiê ̣p vụ </b></i>


Hồ Chí Minh cho rằng , công viê ̣c xây dựng và bảo vê ̣ đất nước luôn luô n
biến đổi và phát triển . Do đó không ngừng bồi dưỡng năng lực quản lý của cán bô ̣ ,
năng lực quản lý chuyên môn nghiê ̣p vu ̣.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>d. Bồi dươ</b><b><sub>̃ng phương pháp công tác như : công tác tuyên truyền vận động </sub></b></i>
<i><b>quần chúng, phương pháp giải quyết công viê ̣c sao cho có hiê ̣ u quả nhất , cách </b></i>
<i><b>thức lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân. </b></i>


<i>Một là</i>, phải khiêm tốn học hỏi quần chúng , đo<sub>́ không chỉ là nô ̣i hàm của </sub>
phạm trù đạo đức mà phải xác định như là điều kiện cần và đủ của lãnh đạo .


<i>Hai là</i>, nhân dân la<sub>̀ ng ười thi hành quyết định của lãnh đạo, do đó nhân dân </sub>
phải là người được tham gia vào quá trình ra quyết định .


<i>Ba là</i>, kiểm soa<sub>́t đươ ̣c xác đi ̣nh là điều bắt buô ̣c của lãnh đa ̣o , nó như là một </sub>
tiêu chí xác đi ̣nh có lãnh đa ̣o và biết lãnh đạo hay không.


<b>1.2.5. Hình thức đào tạo cán bộ </b>



<i><b> 1.2.5.1.</b></i> <i><b>Đào tạo qua trường lớp </b></i>


Để có được mô ̣t trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cao thì người cán bô ̣ không
thể không ho ̣c qua trường lớp. “Học ở trường, học ở sách vở” [29, tr.45- 50].


Vì chính trong mơi trường này họ sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản
và mang tính hệ thống , nó sẽ làm cơ sở , tiền đề để cho cán bô ̣ nhanh chóng tiếp câ ̣n
những tri thức cao hơn, phức ta ̣p hơn ở ngoài thực tiễn.


<i><b>1.2.5.2. Đa</b><b><sub>̀o tạo qua thực tế công tác </sub></b></i>


Chúng ta thấy rằng , nếu chỉ bằng những kiến thức có được ở trường lớp thì
cán bộ chưa thể đáp ứng tốt được công việc.


Cũng tương tự như vậy , sự ho ̣c ở đây không chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c ho ̣c thầy mà
còn phải học ngay ở chính những người bạn , ngươ<sub>̀ i đờng nghiê ̣p và đă ̣c biê ̣t là </sub>
người cán bô ̣ phải ln ln học tập ở chính nhân dân.


Thực tiễn cũng là trường học. Nguyên lý của việc học đã được Hồ Chí Minh
đúc kết và giáo dục cán bộ: học phải đi đôi với hành [28, tr. 235].


<i><b>1.2.5.3. Tư</b><b>̣ đào tạo </b></i>


Cán bộ, cơng chức phải tự học và tự mình học lấy những cái mới mỗi người
cần phải rèn luyện và coi việc học như một nhu cầu (của sự hứng thú và của cơng
việc). Vì vậy, Người nói người học phải “học khơng biết chán” (còn người dạy thì
“dạy không biết mỏi”).


Cho nên tự học không những là phương pháp mà còn là phương châm của
hành động. Hồ Chủ tịch nói: “Lấy tự học làm cốt; sắp xếp thời gian và bài học cho


khéo, khơng phải có thầy thì học” [28, tr. 273]. Người nói: "<i>học ở trường, học ở </i>


<i>sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót lớn</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chƣơng 2 </b>


<b>VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ VÀO </b>
<b>VIỆC THƢ̣C HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG </b>


<b>CHƢ́C CẤP XÃ TẠI TỈNH NAM ĐI ̣NH </b>


<b>2.1.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã ở </b>
<b>tỉnh Nam Định </b>


<i><b>2.1.1. Khái quát tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Nam Định </b></i>


Nằm giữa trung tâm đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Hội hơn 80 km,
Nam Định là mảnh đất văn hiến, gắn liền với sự ra đời và phát triển của vương triều
Trần. Nam Định có diện tích tự nhiên năm 2009 là 1.671,5 nghìn km2, bằng 6,25%
diê ̣n tích của cả nước và bằng 13,25% diê ̣n tích củ a Bắc Bô ̣. Theo điều tra dân dố
01/04/2009 Nam Định có 1.825.771 người với mật độ dân số 1.196 người/km².
Nam Định gồm có 1 Thành phố và 09 huyện, có 230 đơn vị hành chính cấp xã gồm
195 xã, 20 phường và 15 thị trấn. Địa hình Nam Định gồm cả đồng bằng, núi và
biển.


<i>* Tình hình kinh tế </i>


Nam Định hình thành rõ nét ba vùng kinh tế: vùng kinh tế đồng bằng; vùng
kinh tế ven biển; vùng trung tâm công nghiệp.



Với những cố gắng, nỡ lực phấn đấu của tồn Đảng, tồn qn và nhân dân
tỉnh Nam Định, trong giai đoạn 2005 - 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
của tỉnh Nam Định đạt mức khá (10,2%/năm), cao hơn mức bình quân trong giai
đoạn 2001 -2005 (7,3%/năm).


<i>*Tình hình chính trị</i>


“Tình hình chính trị - xã hội ổn định; Đảng bộ đoàn kết, thống nhất;
kinh tế - xã hội của tỉnh sau nhiều năm tích lũy kết quả phát triển ở giai đoạn
có chuyển biến mới về chất; nội lực về văn hóa, giáo dục, con người tiếp tục
được phát huy; sự phát triển chung của vung kinh tế trọng điểm Bắc bộ; sự
quan tâm mọi mặt và định hướng của Trung ương về xây dựng thành phố
Nam Định trở thành Trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng, phát triển
kinh tế biển, nông nghiệp và xây dựng nơng thơn mới...” [55, tr. 24]


<i>* Tình hình văn hóa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hệ thống cơ sở trường lớp được đầu tư nâng cấp theo hướng kiên cố hóa,
chuẩn hóa. Đã cải tạo, xây dựng hơn 2.300 phòng học kiên cố.


Trên địa bàn tồn tỉnh hiện nay có 4 trường đại học, 5 trường cao đẳng, 15
trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Các huyện đều có các trung tâm dạy
nghề.


<i>* Tình hình tơn gia<sub>́ o tín ngưỡng </sub></i>


Từ cô ̣i nguồn, người Công giáo ở Nam Đi ̣nh luôn mang trong mình lòng yêu
nước, lòng tự hào của người Việt Nam . Song vừa bi ̣ ám ảnh bởi gánh nă ̣ng của quá
khứ, vừa do quá trình can thiê ̣p của của Giáo hô ̣i Vaticăng , vừa do những ha ̣n chế
trong thực thi đường lới , chính sách của Đảng ở địa phương nên trong mô ̣t bơ ̣ phâ ̣n


giáo dân có tâm lý lo ngại . Họ lo ngại sự chuyên quyền của một bộ phận bề trên , lo
ngại với đội ngũ cán bộ địa phương khi thực thi các chủ trương , chính sách, pháp
luâ ̣t của Nhà nước , trong đó có chính sách về tôn giáo . Đây là điểm đáng lưu ý
trong quá trình thực hiê ̣n công tác tôn giáo ở tỉnh.


<b>2.1.2. Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của </b>
<b>tỉnh Nam Định </b>


Tính đến 31/12/2010, sớ lươ ̣ng CB, CC, viên chức thuô ̣c tỉnh Nam Đi ̣nh cu ̣
thể như sau:


- <i>Tổng số công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước </i>là: 1.959 người<i>.</i>
<i>- Tổng số công chư<sub>́ c trong các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p n</sub></i> <i>hà nước </i>là: 979 người,
trong đó chưa tính đến người đứng đầu các Hô ̣i , Trạm y tế, Trạm thú y, bảo vệ thực
vâ ̣t, Ban quản lý đền Trần, chùa Tháp...


<i>- Tổng số viên chư<sub>́ c trong các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p nhà nước</sub></i> là: 23.788 ngươ<sub>̀ i, </sub>
trong đó đã trừ số người đứng đầu đơn vi ̣ sự nghiê ̣p.


Qua báo cáo của Sở Nô ̣i vu ̣ tỉnh thống kê về số lượng , chất lượng đô ̣i ngũ
cán bộ xã phường, thị trấn tính đến thời điểm 25 tháng 1 năm 2011 như sau:


<i>Về số lượng: </i>


Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã phường, thị trấn tại tỉnh hiện nay
tổng số là 2291 người chiếm tỷ lệ 96,14%, định biên theo 92 là 2383, độ tuổi dưới
30 là 70 người chiếm tỷ lệ 3,06%, độ tuổi từ 30 - 45 là 505 người chiếm tỷ lệ
22,04%, độ tuổi từ 46 - 60 là 1602 người chiếm tỷ lệ 69,93%, độ tuổi trên 60 là 114
người chiếm tỷ lệ 4,98%.



<i>Về chất lượng: </i>


* <i><b>Số cán bộ , công chức trong cơ quan quản lý nhà nước tính đến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Về tri<sub>̀nh đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ : Tiến sĩ: 3 người; Thạc sĩ: 116 người; </sub>
Đa ̣i ho ̣c: 1485 người; ; Đa ̣i ho ̣c: 1485 người; Cao đẳng: 57 người; Trung cấp: 169
người; Còn lại: 346 người


- Về tri<sub>̀nh đô ̣ chính tri ̣: Cao cấp: 346 người; Trung cấp: 642 người </sub>
- Về tri<sub>̀nh đô ̣ tin ho ̣c: Cử nhân: 17 người; Còn lại: 1679 người </sub>


- Về tri<sub>̀nh đô ̣ ngoa ̣i ngữ (Anh văn và ngoa ̣i ngữ khác ): Cử nhân: 29 người; </sub>
Còn lại: 1607 người


- Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi: 292 người; Từ 30 đến 50: 1057 người; Từ 50 đến
60: 610 ngươ<sub>̀ i </sub>


- Đa<sub>̉ng viên: 1584 người </sub>
- Phụ nữ: 555 ngươ<sub>̀ i </sub>


- Dân tộc ít người: 3 người


* <i><b>Số cán bộ, công chức trong đơn vi ̣ sự nghiê ̣p tính đến 31/12/2010 </b></i>[52]
- Về tri<sub>̀nh đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣: Tiến sĩ: 1 người; Thạc sĩ: 50 người; Đa ̣i </sub>
học: 605 người; Cao đẳng: 275 người; Trung cấp: 66 người; Còn lại: 0 người


- Về tri<sub>̀nh đô ̣ chính tri ̣: Cao cấp: 50 người; Trung cấp: 424 người </sub>
- Về tri<sub>̀nh đô ̣ tin ho ̣c: Cử nhân: 1 người; Còn lại: 524 người </sub>


- Về tri<sub>̀nh đô ̣ ngoa ̣i ngữ (Anh văn và ngoa ̣i ngữ khác): Cử nhân : 0 người; </sub>


Còn lại: 278 người


- Về độ tuổi : Dưới 30 tuổi: 1 người; Từ 30 đến 50: 584 người; Từ 50 đến
60: 394 ngươ<sub>̀ i </sub>


- Đa<sub>̉ng viên: 969 người </sub>
- Phụ nữ: 487 ngươ<sub>̀ i </sub>


- Dân tộc ít người: 0 người


<b>Nhƣ vâ ̣y</b><i>,</i> qua sớ liệu trên ta nhận thấy, nhìn chung đội ngũ CB, CC được rèn
luyê ̣n, trưởng thành , có phẩm chất đạo đức tốt , lới sớng lành ma ̣nh , có ý thức tổ
chức kỷ luâ ̣t, tinh thần trách nhiê ̣m cao . Tình hình lãnh đạo ở các cấp cho thấy t rình
đơ ̣ ho ̣c vấn, lý luận chính trị, chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ và quản lý nhà nước được nâng
lên rõ rê ̣t . Tuy vâ ̣y, bên ca ̣nh những ưu điểm , đô ̣i ngũ CB, CC của tỉnh còn nhiều
hạn chế, yếu kém.


Cơ cấu CB, CC chưa hơ ̣p lý, nhất là cán bộ nữ, cán bộ trẻ, nguồn cán bô ̣ ha ̣n
chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

họ lại chuyển hướng phụ c vu ̣. Mô ̣t ha ̣n chế nữa là có lúc , có nơi CB, CC chưa nhâ ̣n
thức rõ trách nhiê ̣m và ý nghĩa của viê ̣c phối hợp trong công tác.


Mô ̣t số CB, CC còn có biểu hiện dao động , cơ hô ̣i , hách dịch , sách nhiễu
nhân dân, làm giảm hiệu quả quản lý ở cơ sở . Mô ̣t số cơ quan do cơng tác quản lý
tài chính ngân hàng thiếu chặt chẽ làm thất thoát vốn , tài sản của nhà nước , của tâ ̣p
thể, có hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai , pháp luật về chính sách xã h ội. Tình
trạng cán bộ tự ý thôi việc , hoă ̣c xin chuyển công tác với lý do hợp lý hóa gia đình
đều diễn ra ở tất cả các cơ quan trong tỉnh dù số lươ ̣ng từng cơ quan không nhiều
nhưng ít nhiều cũng ảnh hưởng tới tâm lý những người ở la ̣i.



<i><b>* Số ca</b><b><sub>́ n bộ, công chức cấp xã chuyên trách toàn tỉnh tính đến 25/1/2011: </sub></b></i>


Trong tổng số 2291 cán bộ xã, phươ<sub>̀ ng thi ̣ trấn: </sub>


- Về trình độ văn hóa : THCS co<sub>́ 289 người = 12,61%, THPT có 2002 người </sub>
= 87, 39%.


- Về trình độ lý luận chính trị : Cao cấp, cư<sub>̉ nhân: 20 người = 0,87%;</sub> Trung
cấp: 1209 người = 52,77%; Chưa đào ta ̣o: 1062 người = 46,36%


- Về tri<sub>̀nh đô ̣ chuyên môn : Đa ̣i ho ̣c, cao đẳng : 364 người = 15,89%; Trung </sub>
cấp: 457 người = 19,95 %; Chưa đào ta ̣o: 1470 người = 15,28% [Nguồn Sở Nô ̣i vu ̣]
* <b>Đánh giá ƣu điểm và hạn chế của đội ngũ cán bộ xã , phƣờng, thị trấn và </b>


<b>nguyên nhân của nhƣ̃ng ƣu, khuyết điểm </b>


<i><b> Về ưu điểm </b></i>


Hầu hết cán bô ̣ ở xã , phường, thị trấn đều nhiệt tình , trách nhiệm đối với
cơng viê ̣c; có phẩm chất đạo đức và năng lực, có quyết tâm phấn đấu vươn lên hoàn
thành nhiệm vụ được giao . Có ý thức tổ chức , kỷ luật và tinh thần đoàn kết nội bộ ,
thường xuyên có mối quan hê ̣ với nhân dân.


Đa số có trình đô ̣ văn hóa trung ho ̣c phở thơng (năm 2.002 người = 87,39%)
và trình độ chuyên môn nghiệp vụ (cao cấp, cử nhân, đa ̣i ho ̣c 384 người = 16,8%,
1.328 ngươ<sub>̀ i có trình đô ̣ trung cấp trở lên = 58%). </sub>


Số cán bô ̣, công chức trẻ tuổi ngày càng tăng (năm 2010, số dưới 45 tuổi có
575 ngươ<sub>̀ i (= 25,1%), có quyết tâm học tập vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ và để </sub>


từng bước chuẩn hóa theo quy đi ̣nh của Trung ương.


<i><b> Về hạn chế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

45, bộc lô ̣ tư tưởng nga ̣i ho ̣c tâ ̣p , nên thường vin nhiều lý do để khôn g tham dự các
lớp đào ta ̣o, bồi dưỡng do tỉnh, huyê ̣n, thành phố mở.


Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣ chưa chi ̣u khó rèn luyê ̣n phẩm chất đa ̣o đức , lối sống;
tác phong công tác còn thể hiện quan liêu , cửa quyền, mất dân chủ , cá biệt có cán
bô ̣ vi pha ̣m pháp luâ ̣t bi ̣ xử lý kỷ luâ ̣t hoă ̣c truy cứu trách nhiê ̣m hinh sự


* <b>Nguyên nhân của nhƣ̃ng ƣu điểm, hạn chế trên </b>


<i><b> Nguyên nhân cu</b><b><sub>̉ a những ưu điểm </sub></b></i>


Hầu hết cán bô ̣, xã, phường thi ̣ trấn xác đi ̣nh được tinh thần trác h nhiê ̣m, tự
giác, tích cực cơng tác và học tập , rèn luyện, để hoàn thành nhiệm vụ được giao và
phấn đấu vươn lên. Đa số cán bô ̣ có ý thức rèn luyê ̣n phấn đấu khắc phu ̣c khó khăn ,
sâu sát cơ sở đúc rút kinh nghiê ̣m trong hoạt động thực tiễn


Có sự quan tâm lãnh đạo , tạo điều kiện của cấp ủy đảng , chính quyền , các
đoàn thể từ tỉnh đến huyê ̣n , thành phố để đội ngũ cán bộ xã , phường, thị trấn công
tác, học tập và rèn luyện.


Giữ vững Ng uyên tắc Đảng thống nhất lãnh đa ̣o trong công tác cán bô ̣ và
quản lý đội ngũ cán bộ , Nguyên tắc tâ ̣p trung dân chủ trong công tác cán bô ̣ , thực
hiê ̣n nghiêm túc quy đi ̣nh, hướng dẫn của cấp trên về công tác tổ chức và cán bô ̣


<i><b>Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>



Nhâ ̣n thức của mô ̣t số cấp ủy đảng , chính quyền địa phương về nâng cao
chất lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công chức xã , phường, thị trấn chưa đầy đủ , nên chưa
thâ ̣t sự quan tâm đúng mức, chưa chủ đơ ̣ng, tích cực tìm nguồn về công tác.


Một bô ̣ phâ ̣n cán bơ ̣ chưa tự giác, tích cực học tập, rèn luyện, khắc phu ̣c khó
khăn phấn đấu vươn lên.


Việc kiểm tra , giám sát của cấp ủy , chính quyền , đoàn thể các cấp chưa
thường xuyên, chưa sâu sát , có nơi còn buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng , sự quản
lý điều hành của chính quyền, dẫn tới cán bô ̣ vi pha ̣m pháp luâ ̣t.


Chế đợ, chính sách đối với cán bộ chưa hợp lý , thiếu thống nhất, thiếu đồng
bô ̣ dẫn tới chưa đô ̣ng viên, khuyến khích cán bô ̣ yên tâm, phấn khởi công tác.


Bên cạnh những ưu điểm và hạn chế nêu trên thì Nam Định còn nổi lên một
số vấn đề không nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cán bộ.


Mô ̣t trong những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác
cán bộ đó chính là mặt t rái của kinh tế thị trường. Những ảnh hưởng tiêu cực của xã
hô ̣i mở cửa, hô ̣i nhâ ̣p đã tác đô ̣ng không nhỏ đến lối sống thu ̣ đơ ̣ng , thích hưởng thụ
và x́t hiê ̣n ngày càng nhiều tình tra ̣ng vi pha ̣m đa ̣o đức truyền thống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

biên, phải hợp đồng ngắn hạn người vào làm việc để chờ những người có mối quan
hê ̣ ho ̣c xong trình đô ̣ nào đó mới đề nghi ̣ tuyển thẳng.


<b>2.1.3. Thực trạng công tác đào ta ̣o, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã </b>
<b>của tỉnh Nam Định </b>


<b>Công ta<sub>́ c đào ta ̣o: </sub></b>



- Tư<sub>̀ năm 2006 đến hết năm 2010 tỉnh Nam Định đã mở 23 khóa đào tạo </sub>
trung cấp theo chức danh chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ gồm 4 lớp trung cấp đi ̣a chính , 2
lớp Trung cấp lao đô ̣ng xã hô ̣i , 5 lớp Trung cấp quản lý v ăn hóa, 3 lớp trung cấp
Luâ ̣t, 2 lớp Trung cấp công an , 4 lớp chỉ huy trưởng quân sự cấp xã , 3 lớp Trung
cấp kế toán , 1 lớp trung cấp văn thư lưu trữ với tổng số 1.450 học viên là cán bộ ,
công chức cấp xã . Ngồi ra mỡi huyện , thành phố trong tỉnh đều mở từ 1 đến 2 lớp
trung cấp chính tri ̣, Trung cấp hành chính cho cán bô ̣ đang giữ chức danh chuyên
trách, công chức cấp xã và các cán bô ̣ nguồn.


- Mơ<sub>̉ 5 lớp đào ta ̣o tiền công vu ̣ cho 335 người </sub>


- Phối hợp với Ho ̣c viê ̣n Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính quốc
gia và Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i mở 03 lớp Đa ̣i ho ̣c Hành chính và 01
lớp Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t cho 329 cán bộ, công chức Nhà nước và công chức cấp xã.


<b>Công tác bồi dƣỡng: </b>


Tư<sub>̀ năm 2006 đến hết năm 2010 tỉnh Nam Định đã tập trung mở các lớp bồi </sub>
dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước cho đối tượng là CB, CC, viên chức.


- Gư<sub>̉ i Trung ương bồi dưỡng kiến thức QLNN theo chương trình chuyên viên </sub>
cao cấp 30 người; Mở 02 lớp bồi dưỡng QLNN chương trình chuyên viên chính cho
gần 200 học viên; Mở 9 lớp bồi dưỡng kiến thức QLNN theo chương trình chuyên
viên cho 1162 người.


- Mơ<sub>̉ nhiều lớp bồi dưỡng, tâ ̣p huấn nghiê ̣p vu ̣ chuyên ngành theo chức danh </sub>
chuyên môn như tư pháp - hô ̣ ti ̣ch, văn hóa xã hô ̣i, đi ̣a chính - xây dựng, văn phòng
- thống kê, thi đua khen thươ<sub>̉ ng , tôn giáo, phát thanh - truyền hình... cho trên 8.500 </sub>
lươ ̣t người tham gia ho ̣c tâ ̣p.



- Mơ<sub>̉ 1 lớp bồi dưỡng kiến thức hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế cho lãnh đa ̣o của </sub>
các doanh nghiệp, Sở, ban, ngành với 150 học viên.


- Mơ<sub>̉ 1 lớp tâ ̣p huấn các văn bản thí điểm không tổ chức HĐND huyê ̣n , quâ ̣n, </sub>
phường 160 học viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Mơ<sub>̉ 15 lớp Tâ ̣p huấn Luâ ̣t cán bô ̣, công chức và các văn bản hướng dẫn thi </sub>
hành Luật cho cán bộ , công chức các Sở, Ban ngành và CB, CC cấp huyê ̣n, cấp xã
với tổng số 2.770 học viện.


- Mơ<sub>̉ 25 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho 5.300 cán bộ không </sub>
chuyên trách ở xã, thôn, tổ dân phố.


- Phối hợp với Ho ̣c viê ̣n Hành chí nh quốc gia mở 4 lớp bồi dưỡng về kỹ
năng xử lý công viê ̣c và giao tiếp hành chính cho 457 CB, CC văn phòng thống kê,
đi ̣a chính - xây dựng, giao tiếp “<i>Một cửa</i>”cấp xã.


- Mơ<sub>̉ 9 lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và phát triển ngu ồn nhân lực, kỹ năng </sub>
quản lý công tác ĐT, BD, giao tiếp “<i>Mợt cửa</i>”, kỹ năng giao tiếp hành chính , quản
lý, điều hành công viê ̣c ... theo chương trình hỗ trợ của dự án ADB cho gần 450 cán
bô ̣, công chức, viên chức trong đó có 144 Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã.


- Nhằm trang bi ̣ nhâ ̣n thức , quan điểm, đường lối chính sách về tín ngưỡng ,
tôn giáo và kỹ năng , kinh nghiê ̣m quản lý nhà nước về tín ngưỡng tôn giáo , sau khi
tiến hành sát nhâ ̣p Ban tôn g iáo, Sở Nô ̣i vu ̣ Nam Đi ̣nh đã tổ chức 13 lớp bồi dưỡng
nghiê ̣p vu ̣ công tác tôn giáo (mỗi lớp 5 ngày) cho 2.000 học viên gồm cán bộ ,
chuyên viên thuô ̣c Sở và phòng Nô ̣i vu ̣ các huyê ̣n , thành phố, 7 chức danh CB, CC
của 100% các xã, phường, thị trấn trong tỉnh . Năm 2009 mở 2 lớp bồi dưỡng kiến
thức tôn giáo cho trưởng thôn xóm ở 2 huyê ̣n Vu ̣ Bản và Nghĩa Hưng và 3 lớp cho
Bí thư, Chủ tịch UBND, Chủ tịch MTTQ các xã, phường, thị trấn trong tỉnh.



Trong năm 2011 Trươ<sub>̀ ng Chính tri ̣ Trường Chinh tổ chức khai giảng mới 23 </sub>
lớp với 1.823 học viên. Bế giảng 19 lớp. Với kết quả trên , năm 2011 nhà trường đã
hoàn thành vượt mức kế hoạch tỉnh giao [Nguồn Sở Nô ̣i vu ̣]


<b>Kết quả của viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n công tác đào ta ̣o bồi dƣỡng </b>


<b> * Giai đoạn tƣ̀ năm 2006 - 2010: </b>cho các đối tượng là cán bô ̣ lãnh đa ̣o


quản lý , các ngạch cơng chức hành chính , cán bộ nguồn , đa ̣i biểu hô ̣i đồng nhân
dân, viên chức sự nghiê ̣p, CB, CC cấp xã, cán bộ không chuyên trách ở xã, thơng, tở
dân phớ.


<b>- </b>Trình độ lý luận chính trị : Đa ̣i ho ̣c, trên Đa ̣i ho ̣c : 61 lượt người; Cao cấp:


389 lượt người; Trung cấp: 5547 lượt người trong đó cán bô ̣ chuyên trách là 2000
lươ ̣t người chiếm 35,90%, CB, CC cấp xã là 1500 lượt người, chiếm tỷ lê ̣ 27,04%


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chuyên môn : Đại ho ̣c trên đa ̣i ho ̣c : 520 lươ ̣t người; Trung cấp: 1450 lượt
người


- Kỹ nă ng nghiệp vu ̣: 2261 lươ ̣t người trong đó cán bô ̣ công chức cấp xã là
1450 lượt người chiếm 64,13%


- Kỹ năng lãnh đạo quản lý : 6226 lượt người trong đó c án bộ không chuyên
trách xã, tổ dân phố là 5200 lượt người chiếm 83,52%


<b>* Năm 2011: </b>


- Trình độ lý luận chính trị : Cao cấp: 188 lượt người; Trung cấp: 2609 lượt


người trong đó cán bô ̣ chuyên trách là 730 lượt người chiếm 27,98%, CB, CC cấp
xã là 230 lươ ̣t người chiếm 8,82%; Sơ cấp: 670 lượt người cán bô ̣ không chuyên
trách ở xã, thôn, tổ dân phố.


- Quản lý nhà nước : Chuyên viên cao cấp : 03 lượt người; Chuyên viên: 321
lươ ̣t người; Bồi dưỡng: 6494 lượt người trong đó cán bộ chuyên trách là 229 lượt
người chiếm 3,53%, công chức cấp xã là 1600 lượt người chiếm 24,63%, cán bộ
không chuyên trách ở xã, thôn, tổ dân phố là 2900 lượt người chiếm 44,65%


- Chuyên môn: Đại ho ̣c trên đa ̣i ho ̣c : 200 lươ ̣t người; Trung cấp: 600 lượt
người CB, CC cấp xã


- Kỹ n ăng nghiệp vu ̣: 1600 lươ ̣t người trong đó CB, CC cấp xã là 600 lượt
người chiếm 37,5%.


- Kỹ năng la<sub>̃nh đa ̣o quản lý : 1340 lượt người trong đó c án bộ không chuyên </sub>
trách xã, tổ dân phố la<sub>̀ 600 lươ ̣t người chiếm 44,8% [Nguồn Sở Nô ̣i vu ̣] </sub>


<b>* Về kết qua<sub>̉ thƣ̣c hiê ̣n 8 mục tiêu đào tạo , bồi dƣỡng CB, CC giai đoa ̣n </sub></b>
<b>2006 – 2010 </b>


Đa<sub>̉m bảo trang bi ̣ đầy đủ kiến thức theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đa ̣o , </sub>
quản lý , công chức các nga ̣ch cán sự , chuyên viên , chuyên viên chín h và chuyên
viên cao cấp : tổng số lươ ̣ng cần ĐT, BD là 14.370 người, sau 5 năm thực hiê ̣n đa ̣t
12.400 ngươ<sub>̀ i, chiếm tỷ lê ̣ 86,29% </sub>


100% công chư<sub>́ c hành chính được trang bi ̣ kỹ năng nghiê ̣p vu ̣ theo yêu cầu </sub>
công vu ̣: tổng số lượng cần ĐT, BD là 1050 người, sau 5 năm thực hiê ̣n đa ̣t 1050
người, chiếm tỷ lê ̣ 100%



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiến ha<sub>̀nh quy hoa ̣ch và tổ chức đào ta ̣o , xây dựng đô ̣i ngũ chuyên gia đầu </sub>
ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực : tổng số lươ ̣ng cần ĐT, BD là 14.370
người, sau 5 năm thực hiê ̣n đa ̣t 12.400 người, chiếm tỷ lê ̣ 86,29%.


Tổ chư<sub>́ c ĐT, BD trang bi ̣ lý luâ ̣n chính tri ̣ , kiến thức quản lý nhà nước và </sub>
trình độ chun mơn theo tiêu chuẩn quy định của cán bộ chuyên trách : tổng số
lươ ̣ng cần ĐT, BD là 90 người, sau 5 năm thực hiê ̣n đa ̣t 76 người, chiếm tỷ lê ̣ 85%.


ĐT, BD theo chức danh cho Chủ ti ̣ch Hô ̣i đồng nhân dân và Chủ ti ̣ch UBND
cấp xã: tổng số lượng cần ĐT, BD là 2.500 người, sau 5 năm thực hiê ̣n đa ̣t 2.000
người, chiếm tỷ lê ̣ 80%.


100% công chư<sub>́ c cấp xã đươ ̣c ĐT, BD trình độ chun mơn . Trong đó có sớ </sub>
trình độ trung cấp trở lên tại các vung đơ thị , đồng bằng và miền núi có tỷ lê ̣ tương
ứng là 95%, 80% và 70%: tổng số lươ ̣ng cần ĐT, BD là 8.500 người, sau 5 năm
thực hiê ̣n đa ̣t 8.500 người, chiếm tỷ lê ̣ 100%, trong đó vùng đô thi ̣ là 5.660 người
chiếm tỷ lê ̣ 66%, vùng đồng bằng là 2.840 người chiếm tỷ lê ̣ là 34%


Thực hiê ̣n ĐT, BD về kỹ năng nghiê ̣p vu ̣ cho cán bô ̣ không chuyên trách ở
xã, thôn, tổ dân phố : tổng số lươ ̣ng cần ĐT, BD là 21.500 người, sau 5 năm thực
hiê ̣n đa ̣t 17.600 người, chiếm tỷ lê ̣ 82%. [Nguồn Sở Nô ̣i vu ̣]


<b>* Về ngân sa<sub>́ ch và thƣ̣c hiê ̣n giải ngân</sub></b><i>: </i>


Tổng kinh phí ĐT, BD năm 2011 là 3.150.000.000 đ, trong đó kinh phí
ĐTBD đươ ̣c phân bở hàng năm là 1.800.000.000đ, kinh phí ĐTBD theo dự án da ̣y
nghề: 1.350.000.000 [52].


* <b>Đánh giá kết quả của quá trình đào ta ̣o , bồi dƣỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ xã , </b>



<b>phƣờng, thị trấn, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế</b>


Thực hiê ̣n Quyết đi ̣nh 40/2006/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ , công tác
đào ta ̣o, CB, CC ở Nam Định tiếp tục được tăng cường góp phần tích cực vào việc
nâng cao trình đô ̣, năng lực công tác , kỹ năng quản lý , điều hành v à thực thi công
vụ của đội ngũ CB, CC trong tỉnh đến nay.


Bên ca ̣nh những kết quả đa ̣t được , công tác ĐT, BD 5 năm qua ở Nam Đi ̣nh
cũng bộc lộ một số tồn tại , hạn chế cần khắc phục . Các văn bản quản lý hành chính
chưa ki ̣p thời, cơng tác kiểm tra , đánh giá về viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n các văn bản
quản lý và thực hiện kế hoạch ĐT, BD hàng năm chưa thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn theo chức danh còn cao đặc biệt là ở khối
phường, xã.


Kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu, chưa xây dựng
được chế độ chính sách hỡ trợ kinh phí động viên cán bộ yên tâm học tập, nhất là
các cán bộ đi học tập dài hạn.


Mô ̣t số cơ sở còn châ ̣m đổi mới phương pháp giảng da ̣y . Trang bi ̣ vâ ̣t chất
của một số cơ sở đào tạo bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra .


Đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến cơ sở còn thiếu về số
lươ ̣ng, chất lượng chưa đảm bảo . Trình độ chuyên môn , lý luận và năng lực công
tác của cán bộ, đảng viên ở vùng tôn giáo tâ ̣p trung còn nhiều ha ̣n chế.


<b>Nguyên nhân của hạn chế </b>


Phần lớn ca<sub>́n bô ̣ chưa đư ợc đào tạo một cách bài bản, chính quy về chuyên </sub>
môn nghiệp vụ, tỷ lệ đạt chuẩn còn thấp so với yêu cầu. Năng lực quản lý điều hành


chưa ngang tầm với nhiệm vụ, nhất là nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội.


Nhận thức trong đội ngũ cán bộ, công chức không đồng đều, thiếu chủ động
sáng tạo; việc vận dụng các chủ trương, chính sách của cấp trên vào điều kiện cụ thể
của từng địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi còn sao chép một cách máy móc.


Về năng lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn còn thấp, chưa có tính
chun nghiệp, phần lớn thiếu khả năng độc lập, quyết đoán trong giải quyết công
việc, thụ động trong thực thi các nhiệm vụ; thiếu khả năng bao quát tình hình, đồng
thời chậm thích ứng với nhiệm vụ mới.


Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức ở cơ sở sa sút về phẩm chất, đạo
đức lối sống; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ không tốt, có biểu hiện
quan liêu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân. Bên cạnh sự thiếu hụt, bất
cập về số lượng và yếu kém về chất lượng, thì việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi
dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và công tác sử dụng đội ngũ cán
bộ, công chức ở cơ sở chưa được các địa phương trong vùng quan tâm chỉ đạo một
cách thoả đáng.


Công tác tổ chức bô ̣ máy và đào tạo cán bộ là công tác tôn giáo trong tỉnh
chưa đươ ̣c quan tâm đúng mức. Đa số đô ̣i ngũ cán bô ̣ làm công tác tôn giáo chủ yếu
học các chuyên ngành khác , mới được bồi dưỡng ngắn ha ̣n nên hiê ̣u quả công tác
chưa cao. Họ không được đào tạo bài bản , chưa hoa ̣ch đi ̣nh để ổn đi ̣nh lâu dài mà
tạm thời, bị chuyển đổi thường xuyên nên hiệu quả công tác thấp .


Bên cạnh những ưu điểm và hạn chế nêu trên thì Nam Định còn nổi lên một
số vấn đề không nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đào ta ̣o, bồi dưỡng cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu. Cán bộ, công chức tham gia vào các khoá
đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu là do yêu cầu duy trì hay chuyển ngạch chứ khơng phải với


mục đích nâng cao trình độ và năng lực.


<b>2.2. Ciải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng </b>
<b>cán bộ, công chức cấp xã tại tỉnh Nam Định theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. </b>


Để nâng cao chất lươ ̣ng đào ta ̣o, bồi dưỡng cán bô ̣ cần tâ ̣p trung thực hiê ̣n tốt
những giải pháp cơ bản sau:


<i>Thứ nhất, phải coi trọng</i> <i>công tác giáo dục đạo đức cách mạng, chuyên môn </i>
<i>nghiê ̣p vụđồng thời kiên quyết khắc phục sự suy thoái tư tưởng , chính trị, đạo đức </i>
<i>lới sớng trong cán bợ, đảng viên. </i>


Cần triển khai sâu rô ̣ng viê ̣c giáo du ̣c , rèn luyện đạo đức, lối sống lành ma ̣nh
trong cán bô ̣ và nhân dân mà nô ̣i dung cơ bản là ho ̣c tâ ̣p và làm theo tấm gương đa ̣o
đức, tác phong Hồ Chí Minh.


Cần tâ ̣p trung ta ̣o cho được dư luâ ̣n , ý thức xã hội phê phán mạnh mẽ chủ
nghĩa cá nhân , đề cao phẩm chất cần , kiê ̣m, liêm, chính, chí cơng vơ tư và kiên
quyết chống tư tưởng cu ̣c bô ̣, bảo thủ trong cán bộ, đảng viên. Nêu gương người tốt,
viê ̣c tớt, đề cao tính gương mẫu của cán bộ chủ chốt, lãnh đạo.


<i>Thứ hai, nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ và đào tạo , bồi dưỡng cán </i>
<i>bộ theo quy hoạch </i>


Quan điểm chỉ đa ̣o chung của tỉnh theo quyết đi ̣nh số 89/007/QĐ - UBND
ngày 11/1/2007 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế tuyển dụng công chức
xã, phường, thị trấn: “Viê ̣c tuyển dụng phải đảm bảo công khai , dân chủ, công bằng
và đúng quy định . Người được tuyển du ̣ng phải có phẩm chất đa ̣o đức , đu<sub>̉ tiêu </sub>
chuẩn chức danh cần tuyển và thông qua thi tuyển . Viê ̣c tuyển du ̣ng phải căn cứ vào
nhu cầu cơng viê ̣c, vị trí cơng tác , tiêu chuẩn và số lượng các chức danh cần tuyển


trong biên chế đươ ̣c giao”


Quy hoa ̣ch cán bô ̣ phải thực sự là căn cứ để cử cán bô ̣ đi ĐT, BD. Lâu nay
không ít cấp ủy quy hoa ̣ch cán bô ̣ mang tính hình thức , đối phó hoă ̣c có quy hoa ̣ch
thì cũng khơng xác định rõ tiêu chuẩn , điều kiê ̣n cho mỗi chức danh quy hoa ̣ch ,
nhất là về bằng cấp, chứng chỉ để làm căn cứ ĐT, BD cán bộ.


<i>Thứ ba, tiếp tục đổi mới nội dung đào tạo , bồi dưỡng cá n bộ theo hướng </i>
<i>thiết thực, hiê ̣u quả, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

môn nghiê ̣p vu ̣, khả năng vận động, thuyết phu ̣c, đối thoa ̣i với nhân dân của cán bô ̣”
[68, tr. 129] .


Dù thực tiễn rất sinh động , đă ̣c thù của mỗi địa phương cơ sở khác nhau và
viê ̣c vâ ̣n du ̣ng vào thực tiễn cũng khác nhau, nhưng phải lấy hiê ̣u quả công tác và sự
tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu để, đánh giá năng lực của mỗi cán bơ ̣.
<i>Thứ tư, tích cực đởi mới phương pháp giảng dạy và học tập , chú trọng tính </i>
<i>hiê ̣u quả. </i>


Phương pháp da ̣y và ho ̣c phải hướng tới phu ̣c vu ̣ tốt nhất mu ̣c tiêu đà o ta ̣o,
bồi dưỡng , phát huy vai trò của người ho ̣c - chủ thể của quá trình đà o ta ̣o , bời
dưỡng cán bơ ̣. Vì vậy, trong mỗi bài giảng, giảng viên nên dành thời gian thỏa đáng
cho viê ̣c trao đổi, tranh luâ ̣n và vấn đáp.


Ngoài ra, cần phải phải trang bi ̣ cơ sở vâ ̣t chất , phương tiê ̣n kỹ thuâ ̣t cần thiết
đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp.


<i>Thứ năm, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên theo hướng chuyên sâu , </i>
<i>đa dạng hóa, đáp ứng tốt nhất mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. </i>



Chất lượng đô ̣i ngũ giảng viên có vai trò quyết đi ̣ nh đến viê ̣c đổi mới nô ̣i
dung, phương thư<sub>́ c giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên . Nâng cao chất lươ ̣ng đô ̣i ngũ </sub>
giảng viên trên cở sở kết hợp chă ̣t chẽ giữa giảng viên chuyên trách với giảng viên
kiêm chức. Riêng đối với các lớp bồi dưỡng thì giảng viên kiêm chức phải là lực
lươ ̣ng chính.


Để khắc phu ̣c hiê ̣n tra ̣ng đó , cần sớm kiê ̣n toàn , bổ sung đô ̣i ngũ giảng viên
chuyên nghiê ̣p , được đào ta ̣o bài bản , đã trải qua hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn , tâ ̣n tâm với
nghề, có năng khiếu giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học để chủ động thực
hiê ̣n kế hoa ̣ch đào ta ̣o, bồi dưỡng cán bô ̣.


<i>Thứ sáu, đổi mới công tác quản lý đào tạo , bồi dưỡng cán bộ theo hướng kế </i>
<i>hoạch hóa và quy trình hóa </i>


Đối với cơng tác <i>bời dưỡng </i>cán bộ, Nam Đi ̣nh cần có quy đi ̣nh cu ̣ thể về chế
đô ̣ bồi dưỡng, trách nhiệm các cơ quan quản lý và cơ sở bồi dưỡng cán bộ .


Theo đó, các cơ sở đào tạo , bồi dưỡng cán bô ̣ tiếp tu ̣c phố i hợp với các cơ
quan chức năng cu ̣ thể hóa bằng quy đi ̣nh về chương trình đào ta ̣o , bời dưỡng, hồn
thiê ̣n quy chế thi cử , thủ tục cấp chứng chỉ và xác định giá trị của mỗi chứng chỉ
cho mỗi chương trình đào ta ̣o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

có bước phát triển mới , đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hó a,
hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước.


<i>Thứ bảy, nâng cao chất lượng, hiê ̣u quả thực hiê ̣n các khâu của công tác cán </i>
<i>bộ, đảm bảo thực sự dân chủ, công khai.</i>


+ Thực hiê ̣n tốt các khâu đánh giá cán bô ̣ theo đi ̣nh kỳ hoă ̣c hàn g năm trước
khi quy hoa ̣ch, giới thiê ̣u ứng cử, bổ nhiê ̣m, điều đô ̣ng, luân chuyển.



+ Nâng cao chất lượng công tác quy hoa ̣ch, công tác bố trí, sử du ̣ng cán bô ̣.
+ Đẩy mạnh công tác luân chuyển cán bộ


+ Tạo sự chuyển biến mới trong công ta<sub>́c cán bô ̣ nữ, cán bộ trẻ </sub>
<i>Thứ tám, xây dựng và thực hiê ̣n một số chính sách có liên quan </i>


Xây dựng mô ̣t số chế đơ ̣, chính sách cụ thể đối với những cán bộ cấp xã thôi
công tác trước tuổi về hưu do chưa đa ̣t chu ẩn và năng lực, trình độ hạn chế, t̉i đời
cao (nam trên 55 tuổi; nư<sub>̃ trên 50 tuổi); chế đô ̣ hỗ trơ ̣ cho cán bơ ̣ ln chủn ; chính </sub>
sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy có chun ngành phù hợp về
cơng tác ở cơ sở...


Tăng cường cơ sở vâ ̣t chất , trang thiết bi ̣ và các phương tiê ̣n làm viê ̣c cần
thiết để phu ̣c vu ̣ chung cho hoa ̣t đô ̣ng của cả hê ̣ thống chính tri ̣ ở cơ sở.


Trong công tác quy hoa ̣ch , đào ta ̣o bồi dưỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ , đảng viên cán
cấp ủy đảng đã quan tâm lãnh đa ̣o, tạo điều kiện để các đảng viên là người có đạo.


<b>PHẦN KẾT LUẬN </b>


Vấn đề đào ta ̣o cán bô ̣ là mô ̣t trong những vấn đề quan tro ̣ng , có ý nghĩa
quyết đi ̣nh cả trong thời chiến lẫn thời bình, dẫn đến sự chấn hưng đất nước. Hồ Chí
Minh xác đi ̣nh “ cán bô ̣ là cái gốc của mo ̣i công viê ̣c” . Muốn trồng được cái gốc
vững chắc của mo ̣i cơng viê ̣c , thì phải xác định được vấn đề đào tạo huấn luyện cán
bô ̣ làm sao cho đúng, cho tốt. Muốn đào ta ̣o được tốt thì phải phát hiê ̣n người có thể làm
đươ ̣c cán bô ̣, từ đó mà đưa ho ̣ đi đào ta ̣o ta ̣i các trường, lơ<sub>́ p chính quy, hoă ̣c có thể bổ túc </sub>
thường xuyên cho cán bô ̣. Trong đào ta ̣o cán bô ̣ cán bộ, Người yêu cầu phải hướng cho
cán bộ vào một nội dung chính trị đúng đắn và nội dung chuyên môn sâu sắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng đô ̣i ngũ cán bộ
công chức đă ̣c biê ̣t là đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức cấp xã.


Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nước ta trong giai đoạn tới phải được thực
hiện một cách toàn diện về phẩm chất (chính trị, đạo đức, lối sống ...), trình độ (học
tập, chun mơn, phương pháp cơng tác...) lẫn năng lực tổ chức thực hiện (lãnh đạo,
quản lý điều hành, vận động quần chúng...). Tổng hoà những mặt đó, chúng ta sẽ có
những cán bộ giỏi và đội ngũ cán bộ mạnh.


Qua nghiên cứu thực tế đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức cấp xã ta ̣i tỉnh Nam Đi ̣nh, chúng
tôi thấy đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức cấp xã của tỉnh hiê ̣n nay có nhiều ưu điểm: đội ngũ cán
bô ̣ công chức cấp xã đủ về sớ lượng; trình độ chun mơn, lý luận chính trị; năng lực lãnh
đa ̣o, tổ chức điều hành nhiê ̣m vu ̣ từng bước được nâng lên; đa số được đào ta ̣o, rèn luyện,
trưởng thành từ thực tiễn; có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đa ̣o đức tớt; có ý
thức tở chức kỷ luâ ̣t, tinh thần trách nhiê ̣m trong công tác, khắc phu ̣c khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của
đi ̣a phương. Tuy nhiên, trước yêu cầu và nhiê ̣m vu ̣ mới, công ta<sub>́c xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ </sub>
công chức cấp xã còn nhiều ha ̣n chế: ở một số địa phương, chất lượng công tác quy hoa ̣ch
cán bộ còn thấp, gă ̣p khó khăn về đô ̣i ngũ cán bô ̣ thay thế, kế cận. Mô ̣t số cán bô ̣ thiếu tinh
thần trách nhiê ̣m, chưa thâ ̣t sự tâm huyết với công viê ̣c, năng lực hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn ha ̣n
chế, sa sút về phẩm chất, lối sống. Tỷ lệ cán bộ chưa đa ̣t chuẩn theo chức danh còn cao; tỷ
lê ̣ cán bô ̣ trẻ, cán bộ nữ còn thấp... Nguyên nhân chính của những ha ̣n chế trên là một số
cấp ủy và người đứng đầu chưa nhâ ̣n thức đúng tầm quan tro ̣ng của công tác cán bô ̣ ở cơ
sở, chưa thực sự quan tâm lãnh đa ̣o, chỉ đạo thực hiện đồng bộ các khâu của công tác cán
bô ̣. Viê ̣c bồi dưỡng đào ta ̣o cán bộ theo chức danh chưa tốt. Chế đô ̣ chính sách đối với cán
bô ̣ cơ sở có điểm bất câ ̣p, điều kiê ̣n làm viê ̣c ở mô ̣t số đi ̣a phương còn khó khăn, ảnh
hưởng đến tư tưởng cán bô ̣, chưa tạo đươ ̣c sức thu hút những người có trình đô ̣, năng lực
về công tác cơ sở...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>References. </b>



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Ban Chấp hành Trung ương (2011), <i>Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị sơ kết 4 </i>
<i>năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) “Về đổi mới, kiện toàn tổ chức </i>
<i>các cơ quan đảng, định hướng đổi mới, kiện toàn bộ máy nhà nước, Mặt trận Tổ </i>
<i>quốc và các đồn thể chính trị - xã hội</i>


2. Bùi Đình Phong (2002), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ</i>, Nxb
Lao động.


3. Bùi Kim Hồng (2006), <i>Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tổ chức, cán bộ</i>, Nxb
Chính trị quốc gia.


4. Đặng Xuân Kỳ (chủ nhiệm đề tài) <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ</i>, chuyên đề
khoa học cấp nhà nước KX.02


5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, </i>
<i>Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020</i>, Nxb Chính trị quốc gia.


6. Đức Vượng (2010), <i>Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài</i>, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


7. Hà Quang Ngọc (2010), <i>Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công </i>


<i>chức Nhà nước hiện nay</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Phân viện thành phố Hồ Chí
Minh: <i>Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ và công tác cán bộ trong </i>



<i>sự nghiệp đổi mới hiện nay</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


9. Hồ Chí Minh (2002), <i>Tồn tập,12 tập</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


10. Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam ,
Nxb Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội.


11. Nghị đi ̣nh <i>Về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công </i>
<i>chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp </i>
<i>xã</i>, Số: <b>92</b>/2009/NĐ-CP cu<sub>̉ a Chính phủ, Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 </sub>


12. Nguyễn Minh Tuấn (2011), <i>Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời kỳ đẩy </i>


<i>mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>, Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương, số


9.


13. Phạm Văn Đồng (1993), <i>Hồ Chí Minh và con người Viê ̣t Nam trên con đường dân </i>
<i>giàu nước mạnh</i>, Nxb Chi<sub>́nh tri ̣ Quốc gia, Hà Nội. </sub>


<i>14.</i> Sở Nội vụ tỉnh Nam Định (2011), <i>Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ xã, </i>
<i>phường, thị trấn, số 388/ SNV - XDCQ,.</i>


15. Sở Nội vụ tỉnh Nam Định (2011), <i>Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức </i>


<i>năm 2011</i>, số 382/ KH- ĐTBD.


16. Võ Nguyên G iáp (1997), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Viê ̣t </i>
<i>Nam</i>, Nxb Chi<sub>́nh tri ̣ Quốc gia, Hà Nội. </sub>



71. Website Ba<sub>́o điê ̣n tử Nam Đi ̣nh. </sub>


</div>

<!--links-->
luận văn hay đại học sư phạm tư tưởng hồ chí minh Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay (1986 nay)
  • 68
  • 1
  • 3
  • ×