Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

van11 tu tiet112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.54 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng:


11B7: Sĩ số: Vắng:
Tiết 1,2 Đọc văn


<b>Vào phủ chúa trịnh</b>


<b>(Trích </b>Thợng kinh kí sự <b> Lê Hữu Trác)</b>


<b>I. Mc tiờu cần đạt</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa
Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.


- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thợng Lãn Ông: lơng ý, nhà nho thanh cao, coi thờng danh
lợi.


- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc
có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và
thơ.


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc - hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trng thể loại.


<b>3. Thái độ: </b>Có cái nhìn đúng về giai cấp thống trị trong XHPK Việt Nam thế kỉ
XVIII. Liên hệ với cuộc sống hiện nay ...


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc


HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ (5phót): Không thực hiện


Làm quen với h/s; nhắc nhở, yêu cầu vỊ SGK, vë ghi, vë so¹n
2. Bài mới (36 phót):


<b>TiÕt thø nhÊt</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1</b>(10 phót): Híng dÉn h/s t×m
hiĨu tiĨu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK, tr3.
GV: HÃy cho biÕt phÇn tiểu dẫn
trình bày những nội dung gì? Nêu
cụ thể từng nội dung?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR: Thể kí sự và giới thiệu vắn
tắt t/p.


<b>HĐ2 </b>(16 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu văn bn


HS: Đọc VB



GV: Nhn xột cỏch c


<b>I/ Tiểu dẫn</b>
<b>1. Tác gi¶</b>


- Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu là Hải Thợng
Lãn Ơng (ơng già lời ỏ đất Thợng Hồng), quê ở
làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, ph Thng
Hng, trn Hi Dng.


- Ông là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa
cuối thế kỉ XVIII, tác giả của bộ sách y học nổi
tiếng Hải Thợng y tông tâm lĩnh.


<b>2. Tác phẩm</b>


- L tập kí sự bằng chữ Hán, hoàn thành năm
1783, xếp ỏ cuối bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh.
- Ghi lại việc t/g đợc triệu vào phủ chúa để khám
bệnh kê đơn cho thế tử ngày 12 tháng giêng năm
Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc về tới
nhà ở Hơng Sơn ngy 2 thỏng 11.


<b>3. Đoạn trích</b>


- V trớ: Tỏc gi lên đến kinh đơ, đợc dẫn vào phủ
chúa Trịnh.


<b>II/ §äc - hiểu văn bản</b>


<b>1. Đọc</b>


<b>2. Giải nghĩa từ khó (sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lu ý h/s mét sè tõ khã:


GV: H·y tãm tắt các sự việc chính
trong đoạn trích?


HS: Tho luận nhóm, thời gian 5
phút, cử đại diện trả lời.


C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ xung.
GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc


<b>HĐ3 </b>(10 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: Nhìn lại con đờng theo chân t/g
vào phủ chúa, em có ấn tợng gì về
quang cảnh nơi phủ chúa? Cảnh phủ
chúa đợc miêu tả ntn? Nhân xét của
em?


HS: Lµm viƯc cá nhân, trả lời.


chỉ, thánh thợng, thánh thể<b>.</b>


- ...



<b>3. Tóm tắt đoạn trích</b>


Thỏnh ch (sỏng 1/2) -> vo cung (ca sau) ->
nhiều lần cửa -> vờn cây -> hành lang quanh co
-> điếm “Hậu mã quân túc trực” -> cửa lớn ->
hành lang phía tây -> Đại đờng, Quyền bổng, gác
tía, phịng trà -> trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơm ->
mấy lần trớng gấm -> hậu cung: hầu mạch, dâng
đơn -> về nơi trọ.


<b>III/ §äc </b>–<b> hiĨu chi tiÕt văn bản</b>


<b>1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong</b>
<b>phủ chóa</b>


a) Quang c¶nh trong phđ chóa:


+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa với những
dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, mỗi
cửa đều có lính canh gác, ...


+ Vên hoa trong phđ: c©u cèi um tïm ...


+ Trong phủ là những nhà Đại đờng, Quyển
bổng, gác tái với kiệu son, võng iu, ...


+ Đồ dùng: mâm vàng, chén bạc


+ Nội cung cđa thÕ tư: chèn th©m cung



-> Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy.
Màu sắc chủ đạo là màu đỏ vàng rực rỡ đua nhau
lấp lánh. Khơng khí ngột ngạt tù đọng, chỉ thấy
hơi ngời, hơi phấn sáp, đèn nến, hơng hoa.


3. Cñng cè (3 phút): Hải Thợng LÃn Ông là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối
thế kỉ XVIII.


- T/p: tập kí sự bằng chữ Hán, ghi lại việc t/g đợc triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê
đơn cho thế tử.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phót): Häc bµi; Soạn tiếp bài.


Ngy ging: 11B1: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng:


11B7: Sĩ số: Vắng:
Tiết 1,2 – Đọc văn


<b>Vào phủ chúa trịnh</b>


<b>(Trích Th</b> <b>ợng kinh kí sự </b> <b> Lê Hữu Tr¸c)</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi
phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thợng Lãn Ông: lơng ý, nhà nho thanh cao, coi thờng danh
lợi.



- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc
có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Thái độ: </b>Có cái nhìn đúng về giai cấp thống trị trong XHPK Việt Nam thế kỉ
XVIII. Liên hệ với cuộc sống hiện nay ...


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (5 phót):


<b> HÃy tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?</b>
2. Bài mới (36 phót):


<b>TiÕt thø hai</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ1</b>(30 phút): Hớng dẫn h/s đọc –
hiểu chi tiết văn bản


GV: Lần đầu tiên vào phủ chúa t/g
đã nhận xét cảnh sống ở đây “thực
<i>khác hẳn ngời thờng” Em có thấy</i>
điều đó qua cung cách sinh hoạt
trong phủ chúa?



HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


GV: Hóy cho bit cỏch nhỡn, thái độ
của t/g khi vào phủ chúa?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời


GV: Tâm trạng của t/g khi kờ n
cho th t?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong</b>
<b>phủ chúa</b>


a) Quang cảnh trong phủ chúa:


b) Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
thực khác hẳn ngêi thêng”


+ Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới
đ-ợc vào, có ngời dẫn đờng (tên đầy tớ), lính đi đón
(chạy nh ngựa lồng)


+ Phủ chúa có cả một guồng máy phục vụ đông
đúc tấp nập: ngời giữ của, thị vệ quân sĩ, quan
truyền chỉ, ...



+ Lời xng hơ bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ
phép


+ Việc khám bệnh cho thế tử phải tuân theo mt
lot phộp tc, quy nh:


-> Cung cách sinh hoạt nghi lƠ khu«n phÐp


=> Sù cao sang, qun uy cïng c/s hởng thụ cực
điểm của nhà chúa.


<b>2. Cỏch nhỡn, thỏi độ và tâm trạng của tác giả</b>
<b>khi vào phủ chúa</b>


a) Cách nhìn, thái độ:


- Thể hiện gián tiếp qua việc miêu tả ghi chép tỉ
mỉ, đầy đủ con đờng vào phủ chúa -> Sự xa hoa
trong bức tranh hiện thực đợc miêu tả tự nó phơi
bày.


- Thể hiện trực tiếp qua cách quan sát, lời bình,
những suy nghĩ của t/g: “thực khác hẳn ngời
<i>th-ờng”, làm một bài vịnh – câu kết, “tôi bây giờ</i>
<i>mới biết phong vị nhà đại gia”</i>


-> Thái độ dửng dng trớc những quyến rũ vật
chất, ko đồng tình trức c/s quá no đủ, tiện nghi
nhng thiếu khí trời và ko khí tự do.



b) Tâm trạng của t/g khi kê đơn cho thế tử:


- Cách lập luận và lí giải về căn bệnh của thế tử
khác hẳn với các thầy thuốc khác và quan chánh
đờng (căn bệnh có nguồn gốc từ cái xa hoa, no
đủ, hởng lạc nơi phủ chúa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Từ việc tìm hiểuđoạn trích nhất
là đoạn bắt mạch, kê đơn của LHT,
em thấy LHT là ngi ntn?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Cã ngêi cho r»ng TKKS là
cuốn sổ tay cá nhân ghi chép các t
liệu về chuyến lên kinh chữa bƯnh
cho cha con thÕ tư cđa LHT. ý kiÕn
cđa em ntn?


HS: Thảo luận nhóm, thời gian 5
phút, cử đại diện trả lời.


GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.


<b>H§2 </b>(6 phút):Hớng dẫn h/s ghi nhớ
và luyện tập


HS: Đọc ghi nhớ, sgk



GV: Hớng dẫn h/s luyện tập: Đọc lại
sách Ngữ văn 9; nhận xét về cách
phản ánh hiện thực, thái độ của t/g;
so sánh điểm giống nhau, khác nhau
Về làm ở nhà.


chữa – sợ chữa khỏi sẽ bị danh lợi ràng buộc;
Chữa bệnh cầm chừng – nghĩ đến y đức, trách
nhiệm nghề nghiệp, lơng tâm => Nói thẳng, chữa
thật.


=> Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách LHT:


+ Một thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, y đức
cao.


+ Một con ngời xem thờng danh lợi, quyền quý,
yêu tự do và nếp sống thanh đạm.


<b>3. Vµi nÐt nghƯ thuËt vµ ý nghĩa của đoạn</b>
<b>trích</b>


- Nhn xột đó là cha đánh giá đúng giá trị của t/p.
+ Qua những ghi chép thể hiện trong đoạn trích
đã phản ánh bức tranh hiện thực nơi phủ chúa, sự
lấn át quyền vua của nhà chúa – mầm mống đa
tới căn bệnh thối nát của XHPK Việt Nam.


+ Béc lé c¸i tôi của LHT: một nhà nho, nhà thơ,
danh y coi thêng danh lỵi, qun q.



+ Bút pháp kí sự đặc sắc: sự quan sát tỉ mỉ, ghi
chép trung thực, tả cảnh sinh động, có nhiều chi
tiết đặc săc; lối kể hấp dẫn, hài hớc, chân thực;
đan xen thơ ca làm cho kí sự đậm chất trữ tình.


<b>IV/ Ghi nhí vµ Luyện tập</b>
<b>1. Ghi nhớ (sgk)</b>


<b>2. Luyện tập</b>


So sánh văn bản với văn bản Chuyện cũ trong
<i>phủ chúa TrÞnh” (trÝch “Vị trung t bót” cđa</i>
Ph¹m §×nh Hỉ, sgk NV9)


3. Cđng cè (3 phót): - Bøc tranh hiƯn thùc phđ chóa.


- Tài năng và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học bài; làm BT


* Gièng nhau: Giá trị hiện thực


Thỏi độ của t/g trớc hiện thực


* Khác nhau: Cách ghi chép phản ánh hiện thực (nghệ thuËt)
+ NV9: ghi chép tản mạn, chủ quan, ko gò bó


+ NV10: ghi chép theo trật tự thời gian, thái độ t/g ẩn kín (bộc lộ gián tiếp qua
cách miêu tả, trực tiếp qua lời bình nhận xét)



Soạn tiếp bài “Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận”.
Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:


11B7: Sĩ số: Vắng:
Tiết 3 – Làm văn


<b>Phõn tớch v lp dàn ý cho bài văn nghị luận </b>
<b>I/ Mục tiờu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận
- Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.


- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận.
- Một số vấn đề xã hội, văn hc


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phõn tớch vn ngh lun.
- Lp dàn ý bài văn nghị luận.


<b>3. Thái độ:</b> Tạo ý thức và thói quen thực hiện thao tác phân tích đề và lập dàn ý trớc
khi viết bài.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,



<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ: K
2. Bài mới (41 phót):


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ1</b>(10 phút): Hớng dẫn h/s phân
tích đề


GV: nhắc lại yêu cầu bài tập ở SGK
HS: tiến hành thảo luận trên cơ sở đã
chuẩn bị bài tập ở nhà


GV: chốt lại kiến thức bằng cách
nêu câu hỏi, Hs trả lời: Phân tích đề
là gì? Các thao tác phân tích đề?


<b>H§2 </b>(15 phót): Híng dÉn h/s lËp
dµn ý


GV: Củng cố khái niệm dựa vào câu


<b>I/ Phân tích đề</b>


<b>1. Bài tập:</b>


a) Đề 1: Là dạng đề định dạng rõ các nội dung
nghị luận


- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang


vào thế kỷ mới (Điểm mạnh, điểm chưa mạnh
của người Việt…)


- Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình
luận, giải thích,chứng minh.


- Nội dung: + Ngời VN có nhiều điểm mạnh:
+ Ngời VN cũng ko ít điểm yếu:


+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là
thiết thực chuẩn bị hành trang vµo TKXXI.


- Phạm vi dẫn chứng: Thực tế xã hội


b) Đề 2: Là dạng đề mở (chưa định hướng rõ đó
là tâm sự gì)


- Vấn đề cần nghị luận: tõm sự của HXH trong
bài thơ <i>Tự tỡnh</i>


- Phương pháp: Phân tích, nêu cảm nghĩ
- Phạm vi dẫn chứng: bài Tự tình II
<b>2. Kết luận:</b>


- Phân tích đề là xác định yêu cầu của đề ra: hình
thức, nội dung, phạm vi tư liệu, dẫn chứng


- Muốn xác định đúng yêu cầu của đề, cần phải
đọc kỹ đề, chú ý những từ ngữ then chốt, mối
quan hệ giữa những từ ngữ ấy.



<b>II/ LËp dµn ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hỏi: Lập dàn ý là gì? Vai trị của
việc lập dàn ý trong q trình viết
bài văn?


- Các nhóm trình bày dàn ý đã chuẩn
bị sẵn (Đề1,2). Cả lớp cùng thảo
luận, bổ sung để hồn chỉnh.


<b>H§3 </b>(16 phót): Lun tËp


Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài
sau: <i>Cảm nghĩ của anh (chị) về giá</i>
<i>trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích</i>
<i>“<b>Vào phủ chúa Trịnh”</b></i>


HS: Làm việc cá nhân khi phân tích
đề và trao đổi theo bàn để lập dàn ý,
trả lời.


GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.


GV gợi ý đề2:


- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lơgic,
giúp người viết tránh được tình trạng thiếu ý, lặp
ý…



- Trước khi lập dàn ý (sắp xếp ý) phải tiến hành
xác lập luận điểm, luận cứ (Tìm ý)


<b>2. Bài tập</b>


a) Lập dàn ý cho đề bài 1:
+ Mở bài:


+ Thân bài:


- Điểm mạnh của người Việt nam:
- Điểm yếu của người VN


- Suy nghĩ của bản thân về việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỷ mới: Khắc phục điểm yếu,
phát huy điểm mạnh ...


+ Kết bài:


b) Lập dàn ý cho đề 2 (Thân bài)
- Nỗi cô đơn, chán chường
- Khát vọng hạnh phúc
- Sự bất lực trước thực tại


<b>III. Lun tËp</b>
<b>§Ị 1: </b>


a) Phân tích đề.


- Đề bài này thuộc dạng đề định hớng rõ về nội


dung và thao tỏc ngh lun.


- Yêu cầu về nội dung: Giá trị hiện thực sâu sắc
của đoạn trích Vào phủ chúa TrÞnh.


- u cầu về hình thức: Đây là đề bài thuộc kiểu
bài nghị luận văn học (phát biểu cảm nghĩ về giá
trị hiện thực của văn bản). Dẫn chứng chủ yếu
lấy trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.


b) LËp dµn ý.


- Bức tranh hiện thực sinh động về cuộc sống xa
hoa ni ph chỳa:


+ Quang cảnh nơi phủ chúa hiện lên cực kì xa
hoa, tráng lệ và không kém phần thâm nghiêm.
Cảnh nói lên uy quyền tột bậc của nhà chúa.
+ Cùng với sự xa hoa trong quang cảnh là cung
cách sinh hoạt đầy kiểu cách.


- T bc tranh ny, ta nhận thấy thái độ phê phán
nhẹ nhàng mà thấm thía của tác giả, đồng thời dự
cảm đợc sự suy tàn của giai cấp thống trị Lê
-Trịnh thế kỉ XVIII đang tới gần.


<b>Đề 2</b> (làm ở nhà phần lập dàn ý)
Phân tích đề:


- Dạng đề định hớng rõ về nội dung và thao tác


nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>tr«i níc và Tự tình của Hồ Xuân Hơng.</i>


- Hình thức: Phạm vi d/c là những từ ngữ giản dị,
thuần Việt, những câu thơ sáng tạo thành ngữ, ca
dao trong hai bài thơ. Thao tác nghị luận là phân
tích, cảm nghĩ, khái qu¸t.


3. Củng cố(3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk


4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học bài; Làm đề 2; Soạn tiếp bài “Tự tình”.


Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng:


11B7: Sĩ số: Vắng:
Tiết 4 Đọc văn


<b>Tự tình </b>


<b> ( </b><i><b>Bài II</b></i><b> - Hồ Xuân Hơng)</b>


<b>I. Mc tiờu cn t</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tâm trạng, bi kịch, tính cách, bản lĩnh Xuân Hơng.


- Kh nng Vit hoỏ th Đờng: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đa


ngôn ngữ đời thờng vào thơ ca.


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.


<b>3. Thái độ:</b> Đồng cảm với thân phận, cuộc sống của ngời phụ nữ trong XH cũ. Liên hệ
với cuộc sống của ngời phụ nữ hiện nay ...


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, em thấy gì về con ngời Lê Hữu Trác?


<b> 2. B i m i (38 phót): à</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(7 phót): Híng dÉn h/s tìm
hiểu tiểu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.


GV: H·y cho biÕt phần tiểu dẫn
trình bày nh÷ng néi dung gì? Nêu
cụ thể từng nội dung?



HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR: Giới thiƯu qua vỊ bµi Tự


<b>I/ Tiểu dẫn</b>


1. <b>Tác giả (cha rừ nm sinh, năm mất)</b>


- Đi nhiều nơi – thân thiết với nhiều danh sĩ (như
Ngun Du)


- Cuộc đời, tình dun nhiều éo le, ngang trái.
- Sáng tác: Gồm chữ Nôm, chữ Hán


+ Khoảng 40 bài thơ Nôm


+ Tập Lưu hương Kí (phát hiện 1964, gồm 24
bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm)


+ Viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình; đề tài,
cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng đậm chất
VHDG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>t×nh I, Tù t×nh III</i>


<b>HĐ2 </b>(7 phút): Hớng dẫn h/s đọc –
hiểu văn bản


HS: §äc VB



GV: Nhận xét cách đọc


GV: Em hiểu gì v nhan v th
loi bi th?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV gii thiu cho HS cú hai cỏch
tip cận bài thơ


<b>HĐ3 </b>(20 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: H·y cho biÕt nhân vật trữ tình
đang ở trong hoàn cảnh nào? (không
gian, thêi gian, ©m thanh)


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nghệ thuật lấy động tả tĩnh.
GVMR: Đuốc hoa để đó mặc nàng
<i>nằm trơ (Truyện Kiều), Đá vẫn trơ</i>
<i>gan cùng tuế nguyệt (Thăng Long</i>
thành hoài cổ)


<b> </b>


GV: Em có nhận xét gì về hai câu 3,
4?



HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR: Khi tØnh rỵu lóc tµn
<i>canh ...</i>


định đề cao vẻ đẹp và khát vọng của người phụ
nữ. Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
<b> 2. T¸c phÈm</b>


- Nằm trong chùm thơ Tự tình (gồm 3 bài)


<b>II/ §äc - hiĨu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>


<b> 2. Nhan và thĨ lo¹i bài thơ</b>


a) Nhan đề:


- <i>Tự</i>: cách trữ tình
- <i>Tình</i>: nội dung trữ tình


=> <i>Tự tình</i>: thuật kể nỗi lịng mình
b) Thể loại:


- Th Nôm thất ngôn bát cú ng luật: Đề -
Thực – Luận – Kết


- Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ
tình: Buồn tủi, xót xa (4 câu đầu); phẫn uất trước
duyên phận (2 câu tiếp); nỗi đau thân phận (2 câu


cuối).


<b>III/ Đọc </b>–<b> hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Hai câu đề</b>


- Thêi gian, ko gian: đêm khuya


- ¢m thanh <i>“Trống canh dồn”</i>: Cái nhịp gấp gáp
liên hồi của trống canh vừa là sự cảm nhận vừa
là sự thể hiện bước đi dồn dập của thời gian và
sự rối bời của tâm trạng.


- Cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận:


+ <i>Trơ</i>: đặt ở đầu câu nhằm nhấn mạnh sự tủi
hổ, bẽ bàng về cái hồng nhan thật rẻ rúng, vô
nghĩa, vô duyên.


+ <i>Trơ</i> – (cái) <i>Hồng nhan</i> – (với) <i>Nước non</i>


(Nhịp:1/3/3): cái hồng nhan trơ với nước non
khơng chỉ là dầu dãi mà cịn là cay đắng, nỗi xót
xa càng thấm thía, càng ngẫm lại càng đau.


-> Có sự >< giữa cái cá nhân cơ đơn nhỏ bé với
XH, cuộc đời – Nỗi cô đơn khủng khiếp của con
ngời.


=> Hai câu thơ với âm điệu riết róng đã tạc vào
thời gian canh khuya, tạc vào khơng gian non


nước hình tượng một người đàn bà trầm uất đang
đối diện với bản thân mình, phát hiện ra số phận
ối ăm, trớ trêu của mình.


<b>2. Hai c©u thùc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Em có ấn tượng gì về thiên
nhiên được miêu tả trong hai câu
luận? Các biện pháp nghệ thuật
được tác giả sử dụng ở hai câu thơ
này?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


GV: Cách sử dụng từ ngữ và các
biện pháp tu từ trong hai câu thơ đã
làm nên nét riêng gì ở hồn thơ
HXH?


HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


GV chỳ ý cho HS thy Việt hóa thể
thơ Đường luật của HXH


GV: Em cã nhËn xét gì về 2 câu thơ
cuối? (Nờu ý ngha ca việc sử dụng
các từ ngữ: <i>Ngán, Xuân, Lại</i>; và
nghệ thuật tăng tiến của câu thơ:


<i>Mảnh tình san s tớ con con</i>?)


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Em có suy nghĩ gì về hình
tượng thiên nhiên (hàm ý so sánh) ở
hai câu luận với hình tượng con
người ở hai câu kết?


tØnh -> Cái vòng luẩn quẩn, trở đi trở lại, càng
cảm nhận rõ nỗi đau thân phận.


- Câu 4: Gợi ý niƯm vỊ sù dë dang, mn mµng.
Mối tương quan giữa vầng trăng với thân phận
của nữ sĩ: Trăng sắp tàn <i>(bóng xế)</i> mà vẫn <i>khuyết</i>
<i>chưa trịn</i> – Mình sắp già mà hạnh phúc vẫn xa
vời, thiếu hụt; phận hẩm hiu, tình duyên cọc
cạch, lẻ loi.


-> Hình ảnh đẹp nhng buồn bởi nó chứa đụng
trong đó bi kịch (bi kịch từ chính c/đ HXH)


=> Tâm trạng cơ đơn, thực tại vừa đau đớn phủ
phàng vừa như giễu cợt nhà thơ khi đối diện với
chính mình.


<b>3. Hai c©u ln</b>


- Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ,
quyết liệt và mang hàm ý so sánh


+ Biện pháp đảo ngữ:



<i>xiên ngang mặt đất – rêu từng đám</i>
<i> đâm toạc chân mây – đá mấy hòn</i>


=>Làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất
đá, cỏ cây, cũng là sự phẫn uất của tâm trạng.
+ Những động từ mạnh: <i>xiên, đâm</i> được kết hợp
với bổ ngữ: <i>ngang, toạc</i> độc đáo thể hiện sự
bướng bỉnh, ngang ngạnh, không chỉ phẫn uất
mà còn là phản kháng.


- Cách sử dụng từ ngữ “<i>xiên ngang</i>”, “<i>đâm toạc</i>”
thể hiện phong cách rất HXH. Tác giả rất tài
năng khi sử dụng các định ngữ và bổ ngữ đã làm
cho cảnh vật trong thơ của mình bao giờ cũng
sinh động và căng đầy sức sống – một sức sống
mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thương.


<b>4. Hai c©u kÕt</b>


+ <i>Ngán</i>: ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo
+ <i>Xuân</i>: mùa xuân; tuổi xuân


+ <i>Lại lại</i> (<i>xuân đi xuân lại lại</i>): từ “lại” thứ nhất
là thêm một lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là trở
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H§4 </b>(4 phót): Híng dÉn tỉng kÕt
GV: Hãy nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài th?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


- Th phỏp nghệ thuật tăng tiến: <i>Mảnh tình</i> (đã
bé) – (lại)<i> san sẻ </i>- <i>tí</i> (ít ỏi) – <i>con con</i> => càng xót
xa, tội nghiệp.


- Thiên nhiên đối sánh tương phản với con
người: <i>Rêu</i> (từng đám) – “<i>xiên ngang mặt đất</i>”,


<i>Đá </i>(mấy hòn) – “<i>đâm toạc chân mây</i>” mà “<i>mảnh</i>
<i>tình</i>” của con người thì lại “<i>san sẻ tí con con</i>” =>
Nhận thức về khát vọng tình u của HXH thì
ơm trùm trời đất, tạc vào vũ trụ nhưng dịng thời
gian vơ tận, tạo nên nghịch cảnh trớ trêu, tạo nên
nỗi uất ức chán chường và một niềm đau khổ,
một cô đơn đã hằn in vào tâm thức người phụ nữ
trong xã hội cũ.


<b>IV/ Tæng kÕt </b>


- Về nội dung:


+ Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và
khát vọng hạnh phúc của HXH.


+ Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi,
người phụ nữ gắng vượt lên trên số phận, khát
vọng hạnh phúc chân chính; tiếng nói phản
kháng xã hội phong kiến.



- Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc
sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, tí con con…),
hình ảnh giàu sức gợi cảm (trăng khuyết chưa
tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc…) để diễn tả
các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng.
Việt hóa thể thơ Đường luật.


3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ.


4. Híng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ, lµm BT


<i>Gợi ý: - Về mặt hình thức, cả hai bài thơ cùng cho thấy tài năng sử dụng tiếng</i>
Việt sắc sảo, tài hoa của Hồ Xuân Hơng, nhất là khả năng sử dụng độc đáo các định
ngữ và bổ ngữ nh: mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, dun mõm mịm, già tom (Tự
<i>tình, bài I), xiên ngang, đâm toạc (Tự tình, bài II). Hồ Xuân Hơng cũng rất thành công</i>
khi sử dụng một cách điêu luyện các biện pháp nghệ thuật nh: đảo ngữ, tăng tiến,...
- Nét riêng: ở bài Tự tình I, yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn,
gấp gáp hơn. Có vẻ nh bài thơ này đợc viết khi tác giả cha trải qua nhiều biến cố về
duyên phận nh khi tác giả viết bài Tự tình II chăng?


Soạn tiếp bài Câu cá mïa thu”


Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng:


11B7: Sĩ số: Vắng:
Tiết 5 – §äc văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> ( </b><i><b>Thu ®iÕu</b></i>–<b> Ngun Khun)</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thơn đồng bằng Bắc bộ; tình u thiên nhiên,
đất nớc và tâm trạng của tác giả.


- Sù tinh tÕ, tµi hoa trong nghÖ thuËt tả cảnh và trong c¸ch sư dơng ng«n tõ cđa
Ngun KhuyÕn.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích, bình giảng thơ.


<b>3. Thái độ:</b> Có tình u đối với thiên nhiên từ đó có ý thức, hành động bảo vệ thiên
nhiên - môi trờng sống.


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Đọc thuộc lòng bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hơng và nêu cảm nhận của em
về ngời phụ nữ trong x· héi cò?


<b> 2. B i m i (38 phót): à</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>H§1 </b>(5 phót): Híng dÉn h/s t×m
hiĨu tiĨu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.


GV: HÃy cho biÕt phÇn tiểu dẫn
trình bày những néi dung g×? Nêu
cụ thể từng nội dung?


HS: Làm việc cá nhân, tr¶ lêi.


GVMR: Thời đại NK sống là thời đại
XH VN trải qua nhiều biến động: TD
Pháp đến xâm lược nước ta, triều đình đầu
hàng giặc, đất nước rơi vào tình cảnh nơ
lệ.


 NK ra làm quan trong thời gian ngắn rồi
cáo quan về ở ẩn


<b>HĐ2 </b>(5 phút): Hớng dẫn h/s đọc –
hiểu văn bản


HS: §äc VB


GV: Nhận xét cách đọc


GV: Em h·y cho biÕt thÓ loại và bố


cục bài thơ?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>I/ Tiểu dẫn</b>


<b>1. Tác giả (1835-1909)</b>


- Hiu: Qu Sn, q ở làng n Đỉ, huyện Bình
Lục, tỉnh Hà Nam


- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo,
NK đã từng đỗ đâù 3 kì thi nên được gọi là Tam
Nguyên Yên Đæ


-> NK là người có tài năng, có cốt cách thanh
cao, có tấm lịng yêu nước thương dân nhng bÊt
lùc tríc thêi cuéc.


* Sù nghiÖp:


- Trên 800 bài gồm cả chữ Hán lẫn chữ Nôm theo
các thể loại: Thơ, văn, câu đối  Nổi bật là thơ
- Nội dung thơ: Thể hiện tình u q hương đất
nước, tấm lịng gắn bó với cảnh và người thơn
q; châm biếm đả kích bọn thực dân phong kiến
và những hiện tượng nhố nhăng trong xã hi.
-> Nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam
<b> 2. Tác phẩm</b>



- Nm trong chựm 3 bi thơ thu


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>


<b> 2. Thể loạivà bố cục bi th</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ3 </b>(20 phút): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


GV: Điểm nhìn cảnh thu của tác giả
có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy nhà
thơ đã bao quát cảnh thu nh thế nào?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Những từ ngữ hình ảnh nào gợi
lên đợc nét riêng của cảnh sắc mùa
thu? Hãy cho biết đó l cnh thu
min quờ no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: So sỏnh với “thu vịnh”; đặc
điểm vùng quê Bình Lục – nhiều
ao; thi pháp c


<i>"Cái thú vị của bài Thu điếu ở</i>
<i>các điệu xanh, xanh ao, xanh bê,</i>
<i>xanh sãng, xanh tróc, xanh trêi,</i>
<i>xanh bÌo" ( Xu©n DiƯu).</i>



GV: Hãy nhận xét về không gian
thu trong bài thơ qua các chuyển
động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<i>Cá đâu hiểu: + đâu có ->phủ định</i>
+ đâu đó ->khẳng định
-> Hiểu theo cách 2 - thủ pháp quen
thuộc của thơ Đờng.


GV: Qua bức tranh tả cảnh thu được
miêu tả, em cảm nhận c iu gỡ
v con ngi NK?


HS: Làm việc cá nhân, tr¶ lêi.


GV: Tâm trạng nhà thơ được thể
hiện như thế nào trong hai câu cuối
của tác phẩm?


HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


GVMR: + <i>C dang d cuc khơng cịn </i>
<i>n-ớc. Bạc chửa thơi canh đã chạy làng</i>


<i>+ Đề vào mấy chữ trong bia</i>


<i>Rng: quan nh Nguyn ó về từ lâu.</i>
<b>HĐ4 </b>(2 phút): Hớng dẫn tổng kết


GV: Hóy nờu khỏi quỏt giỏ trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


- Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ
tình: C¶nh thu (6 câu thơ đầu) và tình thu (2 câu
thơ cuối


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Cảnh mùa thu </b>(6 câu thơ đầu)


- Điểm nhìn: từ trên thuyền câu nhìn ra mặt ao,
nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ vắng, nhìn trở về
với ao thu.


-> Cnh thu c đón nhận từ gần -> cao xa ->
gần. Cảnh sắc thu nhỡn theo nhiu hng tht sinh
ng.


- Cảnh sắc thu:


+ Màu sắc: Trong veo, sóng biếc, xanh ngắt, lá
<i>vàng -> Màu sắc thu VN</i>


+ ng nột, chuyn ng: Hi gợn tí, khẽ đa vèo,
<i>mây lơ lửng. -> nhẹ nhàng, chậm (NT. lấy động</i>
tả tĩnh) làm tăng thêm sự tĩnh lặng.


-> Mang nét riêng của cảnh sắc mùa thu của làng
quê nông thôn Bắc bộ đẹp nhng tĩnh lặng v m


bun.


+ Không gian tĩnh, vắng ngời, vắng tiếng


+ Cỏc chuyển động rất nhẹ, rất khẽ, ko đủ để tạo
âm thanh (Vắng teo, trong veo, khẽ đa vèo, hơi
<i>gợn tí, ...)</i>


+ Đặc biệt câu thơ cuối tạo đợc một tiếng động
duy nhất: Cá đâu đớp động dới chân bèo ->
không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngợc lại nó càng
làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật ->
Thủ pháp lấy động tả tĩnh.


=> TÊm lịng tha thiết gắn bó với quê hương làng
cảnh Việt Nam của nhà thơ.


<i><b> 2. </b></i><b>Tình thu (tâm trạng của nhà thơ)</b>


C đõu đớp động  õm thanh mơ hồ. Nói
chuyện câu cá nhng lại ko để ý đến việc câu cá.
Đi câu thực chất là đón nhận trời thu, cảnh thu
vào lịng.


=> Tâm trạng nhà thơ: Chìm trong suy tưởng,
không chuyên tâm đến việc câu cá  Nỗi ưu
thời mẫn thế, nỗi buồn trước tình cảnh nước mất
nhà tan.=> Tấm lòng yêu nước của nhà thơ.


<b>IV/ Tỉng kÕt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>H§5 </b>(6 phót): Lun tập
HS thảo luận nhóm:


<i>Phân tích cái hay của nghệ thuật sử</i>
<i>dụng từ ngữ trong bài thơ?</i>


thit gn bú vi quê hương của NK.


- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, bút phám
chấm phá tài tình, thủ pháp lấy động tả tĩnh, cách
gieo vần độc đáo…Đó là những nét đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ.


<b>V/ LuyÖn tËp </b>


- Câu cá mùa thu thành cơng nhiều mặt về nghệ
thuật trong đó độc đáo nhất là cách gieo vần. Vần
"eo" là một vần khó luyến láy, khó vận, thế nhng nó lại
đ-ợc Nguyễn Khuyến sử dụng một cách rất thần tình. Vần
"eo" hợp ở tất cả các câu bắt buộc (câu 1, 2, 4, 6 và câu
8). Nó góp phần diễn tả rất rõ cái cảm giác sắc, nhọn,
cảm giác về một khơng gian thu nhỏ hẹp dần và khép kín
lại, tạo nên sự hài hoà rất mực với với tâm trạng đầy uẩn
khúc của nhân vật trữ tình.


- Bài thơ cịn rất thành cơng trong nghệ thuật lấy
động để tả tĩnh. Để gợi ấn tợng sâu đậm về cái yên
ắng, cái tĩnh lặng của tâm trạng, tác giả xen vào một điệu
"vèo" của lá và bâng khuâng đa vào một âm thanh nh có


nh khơng của tiếng cá "đớp động dới chân bèo".


- Cái hay của việc sử dụng ngôn ngữ trong bài
thơ còn đợc thể hiện ở việc sử dụng các tính từ:
trong veo, biếc, xanh ngắt và các động từ: gợn tí,
<i>khẽ đa, lơ lửng để làm nổi bật cảnh thu thanh sơ,</i>
dịu nhẹ mà thấm đậm hồn thu xứ Việt.


3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ.4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lũng bài
thơ. Phõn tớch tỡnh và cảnh được thể hiện trong tỏc phẩm. Chuẩn bị bài viết số 1.


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 6,7 Làm văn


<b>Bài viết số 1</b>
(Thời gian: 90 phót)
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 10.


- Viết đợc bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS
THPT.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rốn luyện kĩ năng viết văn bản núi chung và văn bản nghị luận núi riờng.
<b>3. Thái độ: </b>Tạo ý thức trung thực, nghiờm tỳc trong kiểm tra.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, ChuÈn kiÕn thøc, đề bài, đáp án.
HS: giấy, bút.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng thùc hiƯn
2. Bi mi (89 phút):


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đề bài: </b>


Đọc truyện Tấm Cám, em suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác,
giữa ngời tốt và kẻ xấu trong xã hi xa v nay?


<b>HĐ2: </b>GV thu bài khi trống hết giê.


<b>Yêu cầu, đáp án và biểu điểm: </b>


* Yêu cầu, đáp án:


- Kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cầu chặt
chẽ, diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


- Nội dung: Về sự chiến thắng của cái thiện đảm bảo đợc các ý:


- Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện - ác
trong văn học, nhất là văn học dân gian.



- Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chin thng ca cỏi thin.
- Bỡnh lun:


+ Miêu tả lại mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong truyện TÊm C¸m.


+ Cái ác đã chà đạp lên cái thiện nh thế nào? (Cám giết Tấm mấy lần? Vì sao?)
+ Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác ra sao? (từ thụ động đến chủ động, từ
phản ứng yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt nh thế nào?)


+ Từ câu chuyện, rút ra bài học gì: cái thiện vợt qua đợc cái ác không thể chỉ bằng
những nhờng nhịn một cách yếu hèn mà phải đấu tranh quyết liệt với nó, diệt trừ nó.
Nó khơng thể chỉ là một cuộc đấu tranh về tinh thần đợc.


Câu chuyện dân gian còn là bài học răn dạy về cách sống, về con đờng hớng thiện
tránh ác của con ngời. Nó cũng giúp mỗi chúng ta biết cách nhờng nhịn nh thế nào và
đấu tranh nh thế nào trong mỗi hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống.


* BiĨu ®iĨm:


Điểm 9,10 : Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên. Bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
Diễn đạt lu lốt, bố cục rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


Điểm 7, 8: Nêu đủ ý, bài viết có cảm xúc, bố cục rõ ràng, sai không quá 3 loại
lỗi về chính tả, ngữ pháp và dùng từ.


Điểm 5 - 6: Có thể thiếu 1 ý, bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt tơng đối sai
không quá 5 loại lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ.


Điểm 4: bài thiếu ý, diễn đạt khơng lu lốt, sai khơng q 7 loại lỗi về chính
tả, ngữ pháp, dùng từ.



Điểm 2-3 : Bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
Điểm 1:Bài viết không đề cập tới các ý trong đề hoặc lạc đề.


§iĨm 0: Bá giÊy trắng phần này.


3. Hớng dẫn học bài (1 phút): Soạn tiÕp bµi “Thao tác lập luận phân tích”


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 8 Làm văn


thao tác lập luận ph©n tÝch
<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thao tác ph©n tích và mục đích của phân tích.


- u cầu và một số cách phân tích trong văn nghị lun.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhn din v ch ra s hp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản.
- Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước.


- Viết bài văn phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học.


<b>3. Thái độ:</b> Tạo ý thức sử dụng thao tác phân tích trong khi viết bài.



<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ: K
2. Bài mới (41 phót):


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bn</b>


<b>HĐ1</b>(11 phút): Hớng dẫn tìm hiểu
mục I


HS: c to bài tập 1 ở SGK


GV: lần lượt nêu các câu hỏi theo
yêu cầu ở SGK để HS trả lời:


? Nội dung ý kiến đánh giá của tác
giả về nhân vật SK là gì?


? Để làm nổi bật bản chất ấy của
SK, tác giả đã phân tích những khía
cạnh nào?


? Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa
phân tích và tổng hợp trong đoạn
văn?



HS trình bày hiểu biết của mình về
mục đích, đối tượng của thao tác
phân tích.


<i>? Em hiểu thế nào là lập luận phân</i>
<i>tích trong văn nghị luận? Những</i>
<i>yêu cầu của thao tác này là gì?</i>
<i>? Tại sao phân tích ln gắn liền</i>
<i>với tổng hợp?Chỉ ra mối quan hệ</i>
<i>giữa hai thao tác này.</i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận</b>
<b>phân tích</b>


<b>1. Tìm hiểu ngữ liệu </b>


- ND chính (luận điểm bao trùm): Sở Khanh là
kẻ bẩn thỉu, bần tiện, tàn nhẫn..


- Những khía cạnh (Luận cứ) được phân tích:
+ SK vờ làm nhà Nho, vờ làm hiệp khách, vờ
yêu…


+ SK lừa Kiều rồi bỏ trốn để Kiều bị đánh đập
tơi tả, bị ném vào lầu xanh


+ SK dẫn mặt mo đến mắng át Kiều, toan đánh
Kiều


- Sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp trong


đoạn văn:


+ Cái trị lừa bịp…tay nổi tiếng bạc tình.


+ Nhân vật SK hoàn thành bức tranh về nhà
chứa. Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi
bại trong XH này.


<b>2. Mục đích, u cầu của thao tác LL phân</b>
<b>tích </b>


- Phân tích là chia nhỏ đối tượng ra thành từng
yếu tố, từng khía cạnh để xem xét một cách kỹ
càng nội dung, hình thức, mối quan hệ bên trong,
bên ngồi của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>H§2 </b>(20 phút): Hớng dẫn tìm hiểu
cách phân tích


- HS hoạt động nhóm (3 nhóm - mỗi
nhóm tìm hiểu 1 đoạn văn).


<i>? Mỗi ngữ liệu được trích dẫn, tác</i>
<i>giả đã phân tích dựa trên cơ sở</i>
<i>nào? mối quan hệ giữa phân tích và</i>
<i>tổng hợp thể hiện trên mỗi đoạn?</i>


- Đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến, lớp thảo luận, GV chốt lại vấn
đề.



<b>H§3 </b>(10 phót): Lun tËp
HS: Trao đổi theo bàn làm BT
GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.


hợp, khái quát mà không phân tích thì sẽ thiếu đi
cơ sở vững chắc)


<b>II/ C¸ch ph©n tÝch</b>


<b>1. Tìm hiểu ngữ liệu</b>


<i>- Ngữ liệu1</i> (Mục I, tr.25):


+ Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ trong bản
thân đối tượng: Những biểu hiện về nhân cách
bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh.


+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp
- <i>Ngữ liệu 1</i> (II, tr.26)


+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:
Tác dụng tốt, xấu của đồng tiền


+ PT theo quan hệ kết quả, nguyên nhân (vì tiền
mà…vì tiền mà…Đồng tiền cơ hồ đã trở thành
một thế lực vạn năng)


+ Phân tích theo quan hệ nhân quả: Phân tích sức
mạnh tác quái của đồng tiền Thái độ phê phán,


khinh bỉ của tác giả…


- <i>Ngữ liệu 2</i> (II, tr27)


+ PT theo quan hệ nguyên nhân - kquả


+ PT theo qhệ nội bộ của đối tượng- các ảnh
hưởng xấu của việc bùng nổ dân số đến con
người: thiếu lương thực; suy dinh dưỡng, suy
thối nịi giống; thiếu việc làm, thất nghiệp


+ PT kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp:
bùng nổ d/số -> ảnh hưởng đến nhiều mặt của c/s
con người -> d/s càng tăng nhanh thì …


<i><b> 2. Kết luận</b></i>


Có nhiều cách phân tích:


- Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ của đối
tượng


- PT trên quan hệ giữa đối tượng với các đối
tượng có liên quan (nhân – quả; kết quả - n.
nhân…)


- Thái độ, sự đánh giá của người phân tích với
đối tượng được phân tích.


<b>III/ Lun tËp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b. </b><i>Gợi ý: Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân</i>
tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tợng
này với các đối tợng khác có liên quan: Bài thơ
<i>Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của</i>
Bạch C Dị.


3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ.


4. Híng dÉn häc bµi (1 phút): Làm bài tập 2T.28; Soạn bài : Thơng vợ ”


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tit 9 Đọc văn


Thơng vỵ


<b> (Trần Tế Xương)</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hình ảnh ngời vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng ting
ci t tro ca Tỳ Xng.


- Phong cách thơ Tú Xơng: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị àm sâu sắc, kết hợp
giữa trữ tình và trào phúng.



<b>2. K năng:</b> Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
Phân tích, bình giảng bài thơ.


<b>3. Thái độ:</b> Đồng cảm với cuộc sống g/đ của ngời phụ nữ trong XH cũ. Liên hệ với
cuộc sống g/đ hiện nay ...


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):


Đọc thuộc lòng bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và nêu cảm nhận
của em hai câu thơ cuối?


<b> 2. B i m i (38 phót): à</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(7 phót): Híng dÉn h/s tìm
hiểu tiểu dẫn


HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK.


GV: H·y cho biÕt phần tiểu dẫn
trình bày những nội dung gì? Nêu
cụ thể từng nội dung?



HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>I/ Tiểu dẫn</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị
Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.


- Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân và một sự
nghiệp thơ ca bất tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ2 </b>(5 phút): Hớng dẫn h/s đọc –
hiểu văn bản


HS: §äc VB


GV: Nhận xét cách đọc


GV: Em h·y cho biết thể loại và bố
cục bài thơ?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>H3 </b>(24 phỳt): Hớng dẫn h/s đọc
– hiểu chi tiết văn bản


Lưu ý Hs: Tình thương vợ sâu nặng
của ông Tú thể hiện qua sự thấu


hiểu nỗi vất vả, gian truân và những
đức tính cao đẹp của bà Tú.


GV: Hình ảnh bà Tú hiện lên qua
câu thơ đầu ntn? (ko gian, thời gian
địa điểm làm việc của bà Tú?)


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Em có nhận xét gì về cách
dùng từ, đặt câu trong câu thơ thứ 2?
Qua đó em thấy bà Tú là ngời ntn?
Và t/cảm của ông Tú đối với vợ?
HS: Thảo luận theo bàn, trả lời.


GV: Nghệ thuật gì được sử dụng
trong hai câu thực? Nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?


Gv giảng:


+ “ Lặn lội thân cị”: bao gồm trong đó cái
thân hèn, sức mọn, cả nỗi lẻ loi, đơn độc.
+ “ Quãng vắng”: Gợi không gian trống
trãi, diệu vợi xa ngái, đầy bất trắc như
canh vắng dặm trường, hoàn toàn thiếu
vắng sự chia sẻ, chở che…


+ “ Eo sèo”: Bao tiếng bấc, tiếng chì, lời



<b>2. T¸c phÈm</b>


Đề tài người vợ. Ơng có một đề tài về bà Tú. Bà
Tú thường chịu nhiều vất vả gian truân trong
cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả nim
yờu thng, trõn trng ca chng.


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>


<b> 2. Thể loại và bè cơc bài thơ</b>


- ThĨ lo¹i: Thơ N«m thÊt ng«n b¸t có Đường
luật: Đề - Thực – Luận – Kết


- Theo mạch cảm xỳc tõm trng nhõn vt tr
tỡnh: Hình ảnh bà Tú và hình ảnh ông Tú


<b>III/ Đọc </b><b> hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1. Hỡnh nh b Tỳ</b>


- Cõu m u núi lên hồn cảnh làm ăn, bn
bán của bà Tú: tần tảo, tất bật ngược xuôi.


+ Thêi gian <i>Quanh nm</i>: vũng thi gian vụ kỡ
hn


+ Địa điểm <i>Mom sụng</i>: phần đất ở bờ sơng nhơ
ra phía lịng sơng.



 Cả thời gian lẫn khụng gian như hựa nhau làm
nặng thờm cỏi gỏnh nặng đang đố trờn vai bà Tỳ.
- Câu 2: Để “nuôi đủ năm con với một chồng”


Sự thờng Khác thờng
CÔNG ƠN
(tách riêng)
-> Cách nói đặc biệt, nhà thơ tự hạ mình xuống
ngang hàng với con, cha đủ, hạ xuống hơn nữa ở
cuối hàng, tách ra 1 chút (chồng chỉ là kẻ ăn ké,
ăn bám theo con) -> Tiếng cời hài hớc, hóm hỉnh
rất T.X đồng thời thể hiện sự hối hận ăn năn của
nhà thơ.


+ Từ chỉ số lợng, số đếm: gợi ko khí g/đ đơng
đúc.


=> Bà Tú là ngời vợ ngời mẹ đảm đang, tháo vát;
Lòng biết ơn, ca ngợi vai trị trụ cột, cơng lao
ni nấng bảo đảm c/s vật chất và tinh thần của
bà Tú với g/đ.


- Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà
Tú được thể hiện rõ hơn qua 2 câu thực.


+ Mợn hình ảnh con cò lặn lội o ngữ, thay


<i>con cò</i> bằng <i>thân cò</i> nhấn mạnh nỗi vất vả, gian
truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chao giọng chát mà bà Tú phải gánh chịu.
+ “ Buổi đị đơng”: Sự chen lấn xơ đẩy,
đầy bất trắc…


GV: Theo em câu thơ 5, 6 là lời của
ai, ý của ai? Qua đó ta thấy phẩm
chất gì ca b Tỳ?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Vy tình cảm của ơng Tú dành
cho người vợ của mình nh th
no?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GV: Theo em hai câu kết là lời của
ai? Vì sao? Đây là câu chửi ai? Vìa
sao lại chửi? Qua đó em thấy gì về
chân dung ơng Tú?


HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.


<b>H§4 </b>(2 phót): Híng dÉn tỉng kÕt
GV: Hãy nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bi th?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


khụng gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu


nguy hiểm.


- >Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại thêm
sự bươn bả trong cảnh chen chúc làm ăn.


+ C©u 4: Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng
chì, lời chao giọng chát : “eo sèo mặt nước”;
phải mưu sinh giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy
hiểm “ buổi đị đơng”.


+ Đối từ ngữ: khi quãng vằng >< buổi đò đông:
nhấn mạnh vào nỗi vất vả, gian truân của bà Tú.
=> Sự khâm phục, lịng biết ơn của ơng Tú và
gợi lên hình ảnh bà Tứ trong quan hệ với đời.
- Câu 5, 6: đây là lời ông Tú nói hộ bà Tú: dun
có 1, nợ gấp đơi vì thế nên âu đành cam chịu ->
Sự vất vả ca s phn, nh mnh


+ nắng, ma: sự vất vả


+ năm, mời: số lợng, số nhiều -> tách ra thành
thành ngữ chéo vừa gợi sự vất vả gian truân vừa
thể hiện đức tính chịu thơng chịu khó hết lịng vì
chồng vi con của bà Tú.


=>TK: Hình ảnh bà Tú vừa đảm đang khéo léo
lại hết lịng vì g/đ vì chồng vì con hi sinh âm
thầm, nhẫn nhịn, khiêm tốn và giản dị – Cái đức
truyền thống của ngời phụ nữ VN



<b>2. Hình ảnh ơng Tú</b>


- u thương, q trọng, tri ân vợ.


- Là lời t/g nói ra giọng vợ: chửi rủa chính cái
bạc bẽo vơ tích sự cđa m×nh:


+ thãi: nÕp quen xÊu


+ thói đời: nếp quen xấu của ngời đời


-> hé mở lễ giáo PK bất công đã buộc ngời phụ
nữ phải vất vả, tập tục PK nho giáo đã ko cho ông
thơng vợ một cách thiết thực.


=> ơng tự nhận khiếm khuyết, thiếu sót – nhõn
cỏch cao p.


- Từ câu chửi: -> ông ko phải là ngời hờ hững với
vợ mà ngợc lại là t/c yêu thơng quý trọng thành
thật với vợ.


=> Chân dung ông Tú: ngời đàn ông tài hoa,
trung thực, rất thơng vợ, rất hối hận ăn năn vì đã
ko làm đợc gì để giúp cho vợ, cho g/đ.


<b>IV/ Tỉng kÕt </b>


- Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương
thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân,


và những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó
thấy được tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú
Xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sỏng tạo ngụn ngữ, hỡnh ảnh văn học dõn gian.
3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nh.


4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ
- Làm BT phÇn lun tËp
- Soạn Khóc Dơng Khuê


Ngy ging: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vng:
Tit 10 Đọc thêm
<b>Khóc dơng khuê</b>


<b> (Nguyễn Khuyến)</b>


<b>I. Mc tiờu cn t</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Bài thơ là tiếng khóc chân thành, thuỷ chung của tình bạn gắn bó tha thiết.
- Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm điệu da diết của thơ song thất lục b¸t.


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
Phân tích, bình giảng bài thơ.



<b>3. Thái độ:</b> Đồng cảm với tình bạn chân thành, gắn bó tha thiết của t/g. Có ý thức tạo
dựng tình bạn chân chính trong c/s


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Đọc thuộc lòng bài thơ Thơng vợ của Trần Tế Xơng và nêu cảm nhận của em
về hình ảnh ông Tú trong bài thơ?


<b> 2. B i m i (38 phót): à</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kin thc c bn</b>


<b>HĐ1 </b>(10 phút): Hớng dẫn tìm hiÓu
chung


GVMR: NK và DK là hai người bạn rất
thân với nhau, NK hơn DK 4 tuổi nhưng
hai người đậu cử nhân cùng một khoa.
Mỗi người có một cách sống khác nhau.
Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta,
NK liền từ quan không hợp tác với triều
đình, DK thì ra làm quan cao cho Pháp
đến chức tổng đốc Nam Định. Dù thế hai
người vẫn giữ tình bạn thân thiết, keo sơn,


gắn bó khơng hề thay đổi. Năm 1902 DK
mất, NK nghe tin liền làm bài thơ này
khóc bạn.


GV yêu cầu HS đọc bài. Tìm bố cục
bài thơ?


<b>I/ T×m hiĨu chung</b>


1. Dương Khuê ( 1839 – 1902 ), quê Vân Đình,
Ứng Hồ, Hà Đơng ( nay là Hà Tây); Đỗ tiến
sĩ, là một nhà thơ lớn và là bạn thân của
Nguyễn Khuyến.


2. Hoàn cảnh sáng tác.


Năm 1902, DK mất, NK nghe tin viết bài: “Vãn
đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư,
viết bằng chữ Hán, sau đó dịch sang chữ Nôm.
3.Thể thơ: Song thất lục bát, dài 38 câu.


4. Bố cục: 3 phần


- Phần 1 (2 câu đầu): Nỗi đau của nhà thơ khi
hay tin bạn mất.


- Phần 2 (Tiếp đến câu 22): Hồi tưởng lại những
kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Tìm chủ đề bài thơ?



<b>HĐ2 </b>(26 phút): Hớng dẫn đọc thêm
GV: Khi hay tin bạn mất, tõm trạng,
thỏi độ của tỏc giả như thế nào? Tỡm
những chi tiết diễn tả tõm trạng đú?
Nghệ thuật gỡ được sử dụng ở đõy?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


GVMR: Ở đõy ta thấy một chữ “ta” rớu
rớt sum vầy trong “bạn đến chơi nhà”
khụng cũn nữa mà nhường cho chữ “ta”
nặng trĩu cụ đơn giữa khoảng mờnh mụng
mõy nứơc. Nỗi đau đó nhuốm sõu vào
cảnh vật, trước NK, ND viết “Rừng phong
thu đó nhuốm màu quan san” Đú là cỏi
màu tõm trạng, nú cũng hiu hắt mờnh
mụng nhưng khụng lạnh lẽo như NK.
GV: Tình bạn thắm thiết giữa hai
ngời đợc thể hiện qua những kỉ niệm
ntn? (chú ý cả NT.)


HS: Chia 2 nhóm thảo luận, thời
gian 5 phút, cử đại diện trả lời.
N1: Kỉ niệm lúc trẻ


N2: KØ niƯm lóc vỊ giµ


GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc


thực xót xa.


5. Chủ đề:


Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vơ hạn khi
nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo
sơn, gắn bó của tác giả và DK


<b>II/ Hớng dẫn đọc thêm </b>


<b>1. Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất</b>
- “Bác Dương”  Cách xưng hô đối với những
người bạn cao tuổi, vừa thân thiết vừa kính
trọng.


+ “Thơi đã thơi rồi”  Thảng thốt, bàng hồng.
->NT: Nói giảm, nãi tr¸nh


Câu thơ đầu là lời than đau đớn, xót xa, uất
nghẹn đến độ bàng hồng, thảng thốt.


- Nớc mây: 2 vật xa cách dới đất, trên trời -> ko
gian cách trở.


+ Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi”: Cụ thể hoá
tâm trạng


 Câu thơ chùng xuống  Nỗi buồn, đau thương
bao trùm cả đất trời và lòng người.


<b>2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và</b>
<b>bạn</b>



* Thuở trẻ:


- Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa  trở
thành đôi bạn “ sớm hơm cùng nhau”, sự gặp
gỡ đó như dun trời xui khiến.


- “Kính u từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao
quý, toàn vẹn.


- Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh
lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng
phách, chia nhau một chén rượu ngon, đàm
đạo về văn chương.


- Sự gắn bó thuỷ chung, ngay cả lúc vui và lúc
nạn.


-> Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng có lúc”, “có
khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của
năm tháng hiện về dồn dập  sự đồng điệu của
hai tâm hồn.


* Tuổi già


- “ Bác già …mới là”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Sau dòng hồi ức, nhà thơ lại trở
về với hiện thực xót xa. Tâm trạng,
nỗi đau ấy được thể hiện qua những


từ ngữ, hình ảnh nào?


<b>H§3 </b>(2 phót): Híng dÉn tỉng kÕt
GV: Hãy nêu khái qt giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS: Lµm viƯc cá nhân, trả lời.


- Khú gp nhau. Ln gp bỏc gần đây: cách 3
năm rất vui, cầm tay, mừng vì bác cịn khoẻ
mạnh. Sự quan tâm thân thiết, mừng cho bạn
cũng như cho mình đã vượt qua bao nhiêu thử
thách trong cuộc đời.


<b>3. Nỗi đau đớn khôn tả trước hiện thực xót xa</b>
- “ Làm sao”, “ vội”, “về ngay”, “chợt nghe”,
“bỗng”, “chân tay rụng rời” sự sửng sốt bàng
hồng như khơng tin vào sự thật đau lịng ấy, đó
là nỗi mất mát quá lớn trong cuộc đời.


- Mất bạn, cuộc đời trở nên cô đơn, trống vắng,
mọi thú vui đều khơng cịn ý nghĩa.


+ “ Rượu ngon ….không mua” Điệp từ “không”
(5 lần) nhịp thơ dằn xuống  sự trống vắng đến
nghẹn ngào chua xót.


+ Sư dơng nhiỊu ®iĨn tÝch ®iĨn cè


- Mất bạn, khụng cũn là người tri õm, tri kỉ nờn
nhà thơ khụng muốn làm thơ, gảy đàn nữa.


Những hoạt động thờng ngày của nhà thơ trở nên
vô nghĩa. Ông hụt hẫng nh mất đi một phần cơ
thể – nhấn mạnh cực tả nỗi tiếc nhớ bạn hiền –
ngời bạn tri âm tri kỉ.


- Nỗi lòng “ tuy thương…chứa chan”


 Tâm sự chua xót với nỗi đau chân thành, chỉ
còn biết lấy nhớ làm thương, khơng thể khóc
được nữa, nỗi đau như dồn cả vào lịng, nước
mắt chảy vào trong.


<b>III/ Tỉng kÕt </b>


“Với tài năng và tấm lòng, nhà thơ dân tộc
Nguyễn Khuyến đã để lại kiêt tác “Khóc Dương
Khuê”, một viên ngọc quý viết về tình bạn lung
linh trong vườn hoa văn học nước nhà.” ( Hồng
Hữu n)


3. Cđng cè (3 phót): * Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ


( Đảo, đối, từ tợng trng, h từ, câu hỏi tu từ và các thủ pháp NT khác...)
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ


4. Híng dÉn häc bµi (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ- Soạn Vịnh khoa thi H¬ng”.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:


11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vng:



Tit 11 Đọc thêm
<b>vịnh khoa thi hơng</b>


<b> (Trần Tế Xơng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Sự xáo trộn của trờng thi; quang cảnh trờng thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp v thỏi
ca nh th.


- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng.


<b>2. K nng:</b> Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
Phân tích, bình giảng bài thơ.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục thái độ trọng danh dự và liện hệ với thực tế giáo dục ngày nay.
<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


Đọc thuộc lòng bài thơ Khóc Dơng Khuê của Nguyễn Khuyến và nêu cảm
nhận của em về tình bạn trong bài thơ?


<b> 2. B i m i (38 phót): à</b> <b>ớ</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(6 phót): Híng dÉn t×m hiĨu
chung


Hs đọc tiểu dẫn ở sgk, tìm hiểu đề
tài bài thơ.


GV yêu cầu HS đọc bài. Tìm thĨ
lo¹i, bố cục bài thơ?


<b>HĐ2 </b>(30 phút): Hớng dẫn đọc thêm
GV: Hai câu đầu em thy cú im
gỡ c bit?


HS: Làm việc cá nhân, trả lêi.


GVMR: Điều bất thường: “Trường Nam
thi lẫn với trường Hà”. Đời nhà Nguyễn
toàn cõi Bắc Kì có 2 điểm thi Hương:
Nam Định và Hà Nội. Năm Đinh Dậu
1897, vì sợ các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân, Td Pháp không cho tổ chức thi ở Hà
Nội nữa, nên chính quyền nhà Nguyễn
cho dồn tất cả xuống Nam Định


GV: Nét đặc sắc trong các cặp đối
ntn? Và nó thể hin iu gỡ?


HS: thảo luận theo bàn, trả lời.


GV: Nhận xÐt, chèt kiÕn thøc


GVMR: Đồ đạc sĩ tử : lều, chõng,
ống quyển, nồi niêu, bát đũa ...


<b>I/ T×m hiĨu chung</b>


<b>- </b>Đề tài: thi cử - một đề tài khá đậm nét trong


sáng tác của Tú Xương.


<b>- </b>Thi H¬ng, Hội, Đình là 3 kì thi cơ bản trong
quá trình tuyển chọn nhân tài thời PK. Thi Hơng
là kì thi đầu tiên.


- Th th: Tht ngụn bỏt cỳ ng lut
-> Bố cục: đề – thực – luận – kết.


<b>II/ Hớng dẫn đọc thêm </b>


<b>1. Hai câu đề</b>


- Kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu, theo thông lệ 3
năm mở một lần.


- im c bit: Thớ sinh H Nội và Nam Định
thi chung ở Nam Định


+ Từ “<i>lẫn</i>” chØ sù lÉn lén b¸o tríc sù thiÕu
nghiªm tóc, ơ hợp, nhộn nho trong thi c.



<b>2. Hai câu thực</b>


<b>- </b>Đối giữa ngời đi thi (sÜ tư) víi ngêi coi thi
(quan trêng) -> làm nổi bật nghịch cảnh trờng
thi.


<b>- </b>Từ láy tợng hình tợng thanh -> hình dung cụ
thể hình dáng cử chỉ, điệu bộ, lời nói


<b>+ </b><i>Sĩ tử: lôi thôi, luộm thuộm, vất vả, bệ rạc.</i>


<b>+ </b><i>Quan trờng: ra oai nạt nộ nhng là vai cố tạo vai</i>
giả vờ.


<b>- </b>Ngh thuật đảo ngữ nhấn mạnh và làm tăng sức
khái quát v hỡnh nh.


<b>-</b>> Sự huyên náo, lộn xộn của cảnh trêng thi, cái


nhố nhăng của xã hội VN trong buổi đầu giao
thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
<i> Dới sân ông cử ngỏng đầu</i>
<i>rồng</i>


GV: Em cã nhËn xÐt gì về hai câu
kết?



HS: Làm việc cá nhân, trả lời


<b>HĐ3 </b>(2 phót): Híng dÉn tỉng kÕt
GV: Hãy nêu khái qt giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


- Hỡnh nh quan s c tiếp đón rất long trọng,
oai nghiêm. Cách ăn mặc của mụ quan bà diêm
rúa, điệu đàng -> Sự phô trơng, hỡnh thc.


+ Đối: lọng (cờ) >< váy


-> NT o ng kết hợp đối thể hiện thái dộ châm
biếm mạnh mẽ, tiếng cời căm ghét, khinh bỉ.


<b>4. Hai c©u kÕt</b>


- Chun giọng trữ tình


+ ai ú: s t, trớ thc, nhân tài đất nớc


-> Lời kêu gọi nhân tài đát nớc cần thấy đợc sự
nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận của đất nớc
mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng
quên nhục mất nớc.


=> Tấm lòng yêu nớc của nhà thơ, thái độ căm
ghét bọn thực dân xâm lợc, đau xót trớc tình cảnh
đất nớc, muốn thức tỉnh lơng tâm và tinh thần


dân tộc.


<b>III/ Tæng kÕt </b>


- Qua bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” Tú Xương
đã vẽ lại cái cảnh trường thi nhỏ thôi mà bộc lộ
được bản chất của cả xã hội Việt Nam.


- Nghệ thuật trào phúng châm biếm đặc sắc của t/g
3. Củng cố (3 phút): Hiện thực nhốn nháo, ô hợp của XH thực dân PK buổi đầu và tâm
sự của mình trớc tình cảnh đất nớc


4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ; Xem trớc bài “từ ngơn ngữ
chung đến lời nói cá nhân”


Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng:
11B4: Sĩ số: Vắng:


11B5: Sĩ số: Vắng:
Tiết 12 – TiÕng ViƯt


<b>Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân</b>
<b>I. Mục tiờu cần đạt </b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Mối quan hệ giữa ngôn chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân: Ngơn ngữ là
phơng tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ
cố định ...)và các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản
phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản). Cịn lời nói cá nhân là những sản phẩm đợc cá


nhân tạo ra khi sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp.


- Nh÷ng biĨu hiƯn cđa mèi quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Trong lời nói cá nhân
vừa có những yếu tố chung của ngôn ngữ xà hội, vừa có nét riêng có sự sáng tạo của cá
nhân.


- S tng tỏc: Ngụn ng l c sở để tạo ra lời nói, cịn lời nói hiện thực hố ngơn ngữ
và tạo điều kiện cho ngơn ngữ biến đổi, phát triển.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngơn ngữ chung trong
li núi.


- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của ca nhân (tiêu biểu là các nhà văn
có uy tín) trong lời nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bớc đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao
tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân


<b>II. Phương tiện thực hiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc
HS: SGK, vở ghi, vở soạn,


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ (3 phót):


§äc thc lòng bài thơ Vịnh khoa thi Hơng của Trần Tế Xơng và nêu cảm
nhận của em về trờng thi trong x· héi PK ViÖt Nam cuèi thÕ kØ XIX?


2. Bài mới (38 phót):



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>H§1 </b>(13 phót): Híng dÉn h/s tìm
hiểu mục I


HS: Đọc phần I, SGK, tr10.


GV: Tại sao ngôn ngữ là tài sản
chung của một dân tộc, một đồng
đồng xã hội?


HS: Lµm việc cá nhân, trả lời.


GV: Tớnh chung trong ngụn ng của
cộng đồng đợc biểu hiện bằng
những yếu tố nào? Lấy VD minh
ho?


HS: Làm việc cá nhân, trả lời.


<b>HĐ2</b>(15 phót): Híng dÉn t×m hiĨu
mơc II


GV: Mn giao tiÕp con ngời phải
làm gì? Vì sao ta nhận ra ngời nói
kể cả khi không thấy mặt?


GV: Vốn từ ngữ của mỗi ngời có
giống nhau không? vì sao?



GV: Yêu cầu h/s t×m hiĨu VD xÐt
hiƯu quả của cách dùng từ: Nắng
<i>xuống trời lên sâu chót vót, Tôi</i>
<i>muốn buộc gió lại?</i>


HS: Trao i theo bn, tr li.


<b>I/ Ngôn ngữ - tài sản chung cña x· héi</b>


- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng
đồng xã hội phải có một phơng tiện chung, đó là
ngơn ngữ.


- Ngơn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc
thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các
yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi ngời trong
cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì
vậy, ngơn ngữ là tài sản chung.


- Tính chung trong ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu
hiện qua cỏc yu t:


+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm,
thanh)


+ Các tiếng tạo bởi các âm và thanh.
+ Các tõ, tiÕng cã nghÜa.


+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ): thuận


vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, cơ đi đúc
lại...


+ Ph¬ng thøc chun nghÜa tõ, chun tõ nghÜa
gèc sang nghÜa ph¸i sinh (còn gọi là phơng thức
ẩn dụ).


+ Quy tc cu to các loại câu (đơn, ghép, phức;
tờng thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán).


<b>II/ Lêi nãi - s¶n phÈm cđa cá nhân</b>


- Khi núi hoc vit mi cỏ nhõn s dụng ngơn
ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao
tiếp. Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời
nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn
ngữ, vừa mang sắc thái riêng, sáng tạo của cá
nhân.


- BiĨu hiƯn tÝnh riêng trong lời nói cá nhân:
+ Giọng nói cá nhân


+ Vốn từ ngữ cá nhân


+ S chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc.


+ ViƯc t¹o ra c¸c tõ míi.


+ ViƯc vËn dơng linh ho¹t, sáng tạo quy tắc


chung, phơng thức chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

VD: Ngôn ngữ thơ HXH sắc cạnh,
cá tính; ngôn ngữ thơ của Nguyễn
Khuyến giản dị, sâu sắc.


<b>HĐ3 </b>(10 phút): Hớng dẫn luyện tập
HS: §äc vµ lµm BT1


GV: NhËn xÐt


HS: §äc vµ lµm BT2 (theo nhóm
bàn)


GV: Nhận xét, chữa.


phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi
chung là phong cách.


<b>III/ Lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- “thơi”:+ nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một
hoạt động nào đó.


+ Nghĩa khác là chấm dứt, kết thúc cuộc
đời, c/s -> sáng tạo nghĩa mới.


<b>Bµi 2</b>



Rêu / từng đám
Đá / mấy hòn
DTTTâm DTchỉ loại


<i>Xiên ngang / mặt đất // rêu từng đám</i>
<i>Đâm toạc / chân mây // đá mấy hịn</i>


§T thành phần phụ CN (nhóm DT)
-> Tạo âm hởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các
hình tợng thơ


3. Cng c (3 phút): HS đọc ghi nhớ SGK trang 13
4. Hớng dẫn học bài (1phút): - Làm bài tập 3T.13


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×