BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
---------------------------
MAI THỊ THANH TÂM
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CÁ NHÂN,
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỚI
THÀNH LẬP TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 11 năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
---------------------------
MAI THỊ THANH TÂM
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CÁ NHÂN,
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỚI
THÀNH LẬP TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 834.01.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ SĨ TRÍ
Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 11 năm 2019
TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN SAU ĐẠI HỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 05 tháng 9 năm 2019
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Mai Thị Thanh Tâm
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 02/9/1977
Nơi sinh: Thái Nguyên
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
MSHV: 17110045
I- Tên đề tài:
Ảnh hưởng của yếu tố cá nhân, yếu tố môi trường đến kết quả hoạt động của
các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về những yếu tố cá nhân, môi
trường ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các DN mới thành lập tại tỉnh BRVT, tạo điều kiện cho các nghiên cứu khác sâu hơn.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các chủ DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT
hiểu được những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của DN mình. Từ
đó đưa ra hàm ý quản trị nhằm mang lại kết quả hoạt động tốt nhất cho các DN mới
thành lập tại tỉnh BR-VT.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 14/12/2018
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 23/11/2019
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Sĩ Trí
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
(Họ tên và chữ ký)
VÀ SAU ĐẠI HỌC
(Họ tên và chữ ký)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, tôi đã thực hiện nghiên cứu luận văn này dưới sự hướng
dẫn của TS. Lê Sĩ Trí. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
trung thực và chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác và tôi cũng cam đoan
các nội dung trình bày, tham khảo trong luận văn này đều được trích dẫn đầy đủ
theo đúng quy định.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 23 tháng 11 năm 2019
Người thực hiện luận văn
Mai Thị Thanh Tâm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tác giả đã nhận được sự
hướng dẫn, góp ý nhiệt tình của q thầy, cơ, đồng nghiệp tại Trường Đại học
Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lê Sĩ Trí đã tận tình
hướng dẫn tác giả trong q trình hồn thiện luận văn của mình.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo các Hội Doanh nhân tỉnh BR-VT,
hội doanh nhân thành phố Vũng Tàu, hội Doanh nhân trẻ, hội Doanh nhân các huyện
Long Điền, Xuyên Mộc, Đất Đỏ… Lãnh đạo các DN trẻ đóng trên địa bàn tỉnh BRVT. Lãnh đạo Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, các đồng nghiệp đã nhiệt tình
giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thu thập số liệu, thông tin để thực hiện đề tài
luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ về mặt tinh
thần và vật chất trong suốt quá trình học tập tại Trường.
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 23 tháng 11 năm 2019
Người thực hiện luận văn
Mai Thị Thanh Tâm
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu cho thấy yếu tố mơi trường gồm hỗ trợ tiếp cận thị trường, hỗ trợ
tiếp cận các nguồn lực tài chính, hỗ trợ các chính sách của Chính phủ… là các yếu tố
rất quan trọng đến kết quả hoạt động của DN, vì vậy đề tài: “Ảnh hưởng của yếu
tố cá nhân, yếu tố môi trường đến kết quả hoạt động của các DN mới thành
lập tại tỉnh BR-VT” được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến kết
quả hoạt động của DN mới thành lập, trên cơ sở đó đưa ra hàm ý quản trị nhằm
làm tăng kết quả hoạt động của các DN mới thành lập. Nghiên cứu này sử dụng
phương pháp định tính và phương pháp định lượng, kết quả thu được như sau :
Thứ nhất, đã xác định 06 biến độc lập: (1) lý do cá nhân, (2) lý do kinh tế, (3)
sự tiếp cận các nguồn lực tài chính, (4) các chính sách hỗ trợ của chính phủ, (5) hỗ
trợ từ các tổ chức khởi nghiệp, (6) hỗ trợ tiếp cận thị trường và biến phụ thuộc là kết
quả hoạt động của DN tỉnh BR-VT và với cỡ mẫu 170 DN mới thành lập tại tỉnh
BR-VT.
Thứ hai, kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 04 biến độc lập (1) lý do kinh
tế, (2) sự tiếp cận các nguồn lực tài chính, (3) xác chính sách hỗ trợ của Chính phủ,
(4) hỗ trợ tiếp cận thị trường có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc kết quả
hoạt động của DN tỉnh BR-VT vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) của các biến này đều
dương và có ý nghĩa thống kê (Sig.< 0,05).
Thứ ba, sự tác động của 04 biến độc lập vào biến phụ thuộc là biến kết quả
hoạt động theo thứ tự giảm dần: biến hỗ trợ tiếp cận thị trường (MAR) có tác động
mạnh nhất (β2 = 0,288), tiếp theo là biến sự tiếp cận các nguồn lực tài chính
(FIN) (β1 = 0,280), tiếp đến là biến các chính sách hỗ trợ của chính phủ (POL)
(β2 = 0,227), và tác động thấp nhất là biến lý do kinh tế (ECO) (β6 = 0,189). Do đó
các giả thuyết H2, H3, H4, H6 đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.
Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu, đã đưa ra một số hàm ý quản trị để gia tăng
kết quả hoạt động của DN thông qua 04 yếu tố tác động đã nêu trên. Từ đó tác giả
đưa ra một số hạn chế của đề tài trong hướng nghiên cứu tiếp theo.
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................................................................iv
MỤC LỤC................................................................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................................................ x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ..................................................................................................xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................ 3
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 4
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 4
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 5
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................................ 6
1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................................................ 6
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN, MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU........................................................................................................................................................ 8
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN, MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN ......................................... 8
2.1.1. Khái niệm về DN .......................................................................................... 8
2.1.2. Thách thức của DN mới thành lập ............................................................. 8
2.1.3. Môi trường kinh doanh của DN. ............................................................... 9
2.1.4. Các khái niệm chính trong mơ hình nghiên cứu ..................................... 11
2.1.4.1. Các yếu tố cá nhân.................................................................................................................... 11
2.1.4.2 Các yếu tố môi trường.............................................................................................................. 15
2.1.4.3. Kết quả hoạt động của DN .................................................................................................... 17
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CĨ LIÊN QUAN ..................................................................................18
2.2.1. Nghiên cứu ngồi nước. ............................................................................. 18
2.2.2. Nghiên cứu trong nước .............................................................................. 20
2.3. MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU......................................................................................21
2.3.1. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................... 21
2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 23
Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................................................................26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................................27
3.1
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................... 27
3.2 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ...................................................................................................................27
3.2.1
Nghiên cứu định tính.............................................................................. 28
3.2.2
Nghiên cứu định lượng .......................................................................... 29
3.3 THIẾT KÊ THANG ĐO............................................................................................................................30
3.3.1
Đo lường khái niệm “Yếu tố cá nhân” ................................................. 31
3.3.1.1 Thang đo “Lý do cá nhân”..................................................................................................... 31
3.3.1.2 Thang đo “Lý do kinh tế”....................................................................................................... 32
3.3.2
Đo lường khái niệm “môi trường kinh doanh của DN” ..................... 32
3.3.2.1 Thang đo “Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính” ............................................................ 33
3.3.2.2 Thang đo “Các chính sách hỗ trợ của chính phủ” ........................................................ 33
3.2.3.3 Thang đo “Hỗ trợ từ các tổ chức khởi nghiệp”............................................................... 33
3.2.3.4 Thang đo “Hỗ trợ tiếp cận thị trường”.............................................................................. 34
3.3.3 Đo lường khái niệm “kết quả hoạt động” ................................................. 35
3.4 THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................................36
3.4.1
Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 36
3.4.2
Cỡ mẫu .................................................................................................... 37
3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.............................................................................................38
3.5.1 Thống kê mơ tả ............................................................................................ 38
3.5.2 Đánh giá thang đo ....................................................................................... 38
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................ 38
3.5.4 Kiểm định sự phù hợp mô hình ................................................................. 39
3.6 KỸ THUẬT XỬ LÝ SỐ LIỆU ....................................................................................................................40
Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................................................................41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................................43
4.1. GIỚI THIỆU VỀ KHỞI NGHIỆP TOÀN CẦU, HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
SÁNG TẠO VIỆT NAM VÀ TẠI TỈNH BR-VT ..........................................................................................43
4.1.1 Khởi nghiệp toàn cầu.................................................................................. 43
4.1.2 Khởi nghiệp tại Việt Nam .......................................................................... 44
4.1.3 Khởi nghiệp tại tỉnh BR-VT ...................................................................... 46
4.2.1 Kết quả khảo sát về loại hình DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT.......................................................48
4.3 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC THANG ĐO...................................................49
4.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................... 49
4.3.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Lý do cá nhân” ............................................ 49
4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Lý do kinh tế” .............................................. 50
4.3.1.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính”.... 51
4.3.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Các chính sách hỗ trợ của chính phủ” 51
4.3.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Hỗ trợ từ các tổ chức khởi nghiệp”...... 52
4.3.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Hỗ trợ tiếp cận thị trường” ..................... 53
4.3.1.7. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “kết quả hoạt động”..................................... 53
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 54
4.3.2.1 Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập ............................................................ 54
4.3.2.2 Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc .................................................................. 57
4.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY .......................................................................................59
4.4.1. Phân tích tương quan ................................................................................ 59
4.4.2. Phân tích hồi quy ....................................................................................... 60
4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................................66
Tóm tắt chương 4 ..................................................................................................................................................68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.....................................................................................69
5.1 KẾT LUẬN...................................................................................................................................................69
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ....................................................................................................................................70
5.2.1. Nhóm yếu tố “Hỗ trợ tiếp cận thị trường” ............................................ 70
5.2.2. Nhóm yếu tố “Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính” ......................... 73
5.2.3. Nhóm yếu tố “Lý do kinh tế” .................................................................... 74
5.2.4. Nhóm yếu tố “các chính sách hỗ trợ của chính phủ” ............................. 75
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO. ........................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................................79
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .............................................................................................82
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM ...........................................................................................88
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .................................................................................................94
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ .............................................................................................98
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG ........................................................................99
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA.................................................................................................103
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LẠI ĐỘ TIN CẬY CỦA ...............................................................105
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN ................................................................106
VÀ HỒI QUY ...................................................................................................................................................106
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
ANOVA
Tiếng Việt
Phân tích phương sai
BR-VT
Bà Rịa - Vũng Tàu
DN
Doanh nghiệp
Tiếng Anh
Analysis of Variance
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
GEN
Mạng lưới khởi nghiệp toàn cầu
Global Entepneurship Netword
GEM
Chỉ số khởi nghiệp toàn cầu
Global Entepneurship Monitor
GEW
Tuần lễ toàn cầu
Global Entepneurship Week
GEC
hội nghị thượng đỉnh tồn cầu
Global Entepneurship Confernece
TNHH
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
EFA
Phân tích nhân tố khám phá
KMO
Sig.
SPSS
Exploratory Factor Analysis
Kaiser Mayer Olkin
Mức ý nghĩa quan sát
Observed significance level
Phần mềm thống kê cho khoa
Statistical Package for the
học xã hội
Social Sciences
Hệ số nhân tố phóng đại
VIF
UBND
phương sai
Ủy ban nhân dân
Variance inflation factor
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thang đo lý do cá nhân ........................................................................................................ 32
Bảng 3.2. Thang đo lý do kinh tế .............................................................................. 33
Bảng 3.3. Thang đo sự tiếp cận các nguồn lực tài chính .......................................... 34
Bảng 3.4. Thang đo các chính sách hỗ trợ của Chính phủ ........................................ 34
Bảng 3.5. Thang đo hỗ trợ từ các tổ chức khởi nghiệp ............................................. 34
Bảng 3.6. Thang đo hỗ trợ tiếp cận thị trường .......................................................... 35
Bảng 3.7. Thang đo kết quả hoạt động...................................................................... 36
Bảng 4.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lý do cá nhân ................................ 50
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lý do kinh tế .................................. 50
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự tiếp cận các nguồn lực tài chính
................................................................................................................................... 51
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các chính sách hỗ trợ của Chính phủ
................................................................................................................................... 52
Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hỗ trợ từ các tổ chức khởi nghiệp . 52
Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hỗ trợ tiếp cận thị trường .............. 53
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo kết quả hoạt động .......................... 54
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập ............................ 55
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá ....................................................... 55
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo hỗ trợ từ các tổ chức khởi
nghiệp sau khi loại biến............................................................................................. 56
Bảng 4.11. Các biến độc lập của mô hình hồi quy.................................................... 57
Bảng 4.12. Kiểm định KMO và Bartlett-thang đo kết quả hoạt động của DN ......................... 58
Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố-thang đo kết quả hoạt động của DN ........... 58
Bảng 4.14. Kết quả phân tích tương quan ................................................................. 59
Bảng 4.15. Mức độ giải thích của mơ hình ............................................................... 60
Bảng 4.16. Mức độ phù hợp của mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA ............ 61
Bảng 4.17. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy .................................................... 64
Bảng 4.18. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ........................ 65
Bảng 5.1. Thống kê mô tả yếu tố hỗ trợ tiếp cận thị trường ..................................... 70
Bảng 5.2. Thống kê mô tả yếu tố sự tiếp cận các nguồn lực tài chính ..................... 73
Bảng 5.3. Thống kê mô tả lý do kinh tế .................................................................... 74
Bảng 5.4. Thống kê mơ tả yếu tố các chính sách hỗ trợ của Chính phủ ................... 75
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất...................................................................... 24
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 28
Hình 4.1. Mơ tả mẫu theo loại hình DN.................................................................... 48
Hình 4.2. Mơ tả mẫu theo quy mơ DN...................................................................... 49
Hình 4.3. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa ...................................................... 61
Hình 4.4. Biểu đồ tần số P – P ................................................................................. 62
Hình 4.5. Đồ thị phân tán ......................................................................................... 63
Hình 4.7. Mơ hình kết quả nghiên cứu ..................................................................... 66
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang có sự thay đổi nhanh chóng của thị trường,
một nền kinh tế phát triển được là nhờ sự phát triển về cả số lượng và chất lượng của
các DN. Một số nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra mối quan hệ chặt chẽ giữa việc
khởi nghiệp kinh doanh với tăng trưởng kinh tế tại các vùng miền và địa phương. Các
DN mới thành lập thường làm giàu cho bản thân chủ DN và đóng góp vào GDP nền
kinh tế của đất nước và tạo ra công ăn việc làm làm cho xã hội. Khi khởi nghiệp kinh
doanh các DN mới đã đóng góp một phần cho sự phát triển kinh tế. Hiện nay Chính
phủ các nước đang phát triển rất chú trọng và có nhiều chính sách hỗ trợ, thúc đẩy
việc khởi nghiệp kinh doanh của các DN.
Để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, từ năm 2013 Việt nam chính thức “hồ
mạng” vào Mạng lưới khởi nghiệp tồn cầu – GEN bằng việc Phịng Thương mại và
Cơng nghiệp Việt nam (VCCI) là tổ chức đầu mối đại diện cho Việt Nam - quốc gia
thứ 131 tham gia các hoạt động của GEW 2013, tham gia các Hội nghị thượng đỉnh
toàn cầu GEC. Hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội phát
triển nhưng cũng đối diện với các thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ. Để khởi nghiệp thành cơng địi hỏi nhiều yếu tố,
quan trọng nhất là người khởi nghiệp cần được đào tạo, tư vấn và hỗ trợ kiến thức
chuyên môn trước khi tiến hành các hoạt động khởi nghiệp. Với mục đích đánh giá
tình hình khởi nghiệp và giáo dục khởi nghiệp tại Việt Nam thời gian qua, bài viết
phát biểu tại diễn đàn về mạng lưới khởi nghiệp toàn cầu giúp các nhà cải cách, các
nhà giáo dục và các nhà quản lý có thêm cách nhìn mới đúng hơn về bản chất của
hoạt động khởi nghiệp và sự cần thiết của việc đào tạo kiến thức về khởi nghiệp trong
thời gian tới.
Để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trên cả nước nói chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu nói riêng thì cần có cái nhìn khái qt về thực trạng, tình hình phát triển của các
DN mới thành lập, sự tồn tại, phát triển của các DN này phụ thuộc vào yếu tố nào?
2
Cần phải thúc đẩy, tạo thuận gì cho các DN mới bắt tay vào khởi nghiệp, lập nghiệp
kinh doanh.
Xuất phát từ thực tiễn: Sự phát triển của các DN mới thành lập (DN khởi nghiệp)
đã và đang là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ở mỗi địa phương nói riêng
và cả nước nói chung. Nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trên toàn quốc, thực hiện
Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Đề án “Hỗ trợ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia đến năm 2025”
UBND tỉnh BR-VT, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh BR-VT đã tăng cường triển khai
chương trình khoa học cơng nghệ hỗ trợ DN nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm, xây dựng, triển khai chương trình hỗ trợ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2020.
Khuyến khích các DN sử dụng các quỹ để thực hiện vay, tài trợ, hỗ trợ cho các hoạt
động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên tất cả
các lĩnh vực có liên quan đến DN để hỗ trợ, thúc đẩy DN sớm gia nhập thị trường với
thời gian và chi phí thấp nhất. Thường xuyên kết nối mạng lưới liên kết giữa các sở,
ban, ngành, đoàn thể, các hiệp hội DN, các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu
nhằm hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, xây dựng mạng lưới cố vấn
và tư vấn khởi nghiệp, tìm kiếm, kết nối các đối tác kinh doanh, nhà đầu tư cho dự
án, các DN .
Một số người như Dawes (1999), Bird (1995), Doris và cộng sự (2013),
Capaldo và cộng sự (2004) nghiên cứu và chỉ ra sự thất bại của các DN mới thành
lập là do việc khó tiếp cận nguồn vốn, họ thường gặp khó khăn về nguồn lực tài
chính và nhiều nguyên nhân khác như khó tiếp cận được các chính sách hỗ trợ từ
Chính phủ… Nguyên nhân chính là việc thiếu các điều kiện hỗ trợ về tài chính, hỗ
trợ về chính sách, công cụ thuế cho việc phát triển bền vững của các DN và từ bản
thân DN mới thành lập chưa có nhiều kinh nghiệm, yếu tố mơi trường và yếu tố cá
nhân của các chủ DN, đặc biệt trong những năm đầu sau khi DN vừa hình thành. Các
nghiên cứu trên trước đây như Bird (1988), Aldrich và Wiedenmaver (1993) đã
nghiên cứu các yếu tố cá nhân, môi trường ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của DN
vừa và nhỏ. đã chỉ ra yếu tố nào ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp. Yếu tố cá nhân
3
không quan trọng bằng yếu tố môi trường khi DN bắt đầu khởi sự kinh doanh. Xuất
phát từ đó mà việc nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố cá nhân, yếu tố môi trường
đến kết quả hoạt động DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT được chọn để nghiên cứu
trong bài luận văn này.
Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết của các nghiên cứu trước đây: các DN
không phải DN nào cũng sẽ thành công, theo nghiên cứu của Stephen và cộng sự
(2005) thì hơn 50% DN phải đóng cửa trong thời gian từ 0-3 năm sau khi khởi nghiệp
và 33% DN đóng cửa trong thời gian 3 năm tiếp theo. Khi thành lập DN các chủ DN
phải đối phó với các cơ hội, thách thức. Điều này sẽ lãng phí tiền bạc, cơng sức của
DN và tồn xã hội làm sao để giảm thiểu những thất bại của các DN khởi nghiệp là
câu hỏi mà khơng chỉ chính các nhà đầu tư cần giải mà đó là nỗi băn khoăn của các
nhà quản lý, của lãnh đạo quốc gia. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát
triển,
tới
hiệu
quả
hoạt
động
của
các
DN
mới
thành
lập.
Yếu tố nào thúc đẩy sự phát triển của các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT? yếu tố
nào có tác động khơng tốt đến kết quả hoạt động của các DN này. Đây là lĩnh vực
nghiên cứu rất có ý nghĩa thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản
lý giáo dục khi mà nhu cầu tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế dẫn tới việc khởi nghiệp
kinh doanh để từ đó có các giải pháp chính sách tác động phù hợp để phát triển hệ
thống DN cho phát triển kinh tế là yêu cầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì
lý do trên, đề tài: “Ảnh hưởng của yếu tố cá nhân và yếu tố môi trường đến kết
quả hoạt động của các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT” được tác giả chọn để
nghiên cứu. Trên cơ sở đó sẽ giúp các DN hiểu rõ hơn các yếu tố cá nhân và các yếu
tố môi trường tác động đến kết quả hoạt động của DN mới thành lập. Từ đó, tác giả
đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực của DN, cải thiện môi trường
kinh doanh giúp gia tăng kết quả hoạt động của các DN mới thành lập tại tỉnh BRVT.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4
Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các DN góp
phần giúp DN phát huy những thế mạnh, hạn chế những yếu điểm để phát triển bền
vững.
Với mong muốn đó tơi chọn đề tài “Ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân và môi
trường đến kết quả hoạt động của các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn của mình. Hy vọng, kết quả nghiên cứu của tôi sẽ giúp cho
các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT có một cách nhìn chính xác hơn, khách quan
hơn về những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu 1: Xác định các thành phần của yếu tố cá nhân và yếu tố môi trường
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố cá nhân và yếu tố môi trường
đến kết quả hoạt động của DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT
Mục tiêu 3: Hàm ý quản trị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của DN mới thành
lập tại tỉnh BR-VT.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là để trả lời được 3 câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của DN mới thành
lập tại tỉnh BR-VT? Trong 02 yếu tố nghiên cứu thì yếu tố nào quan trọng nhất?
Câu hỏi 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả kinh doanh
của DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT?
Câu hỏi 3: Hàm ý quản trị nào có thể được áp dụng để nâng cao kết quả hoạt
động của các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Môi trường kinh doanh, lý do khởi nghiệp và kết quả
hoạt động của DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT. Trong đó các DN mới thành lập
giới hạn thời gian hoạt động từ 1 đến dưới 5 năm, không phân biệt ngành nghề kinh
doanh và không phân biệt chủ các DN phải có hộ khẩu tại tỉnh BR-VT hay không.
5
Đề tài nghiên cứu về các các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các
DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT bao gồm: yếu tố cá nhân và yếu tố môi trường.
Đồng thời nghiên cứu xác định các yếu tố cá nhân và môi trường ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động của DN mới thành lập.
Đo lường mức độ tác động của các yếu tố cá nhân và môi trường đến kết quả
hoạt động của DN mới thành lập.
Và đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của DN mới thành
lập tại tỉnh BR-VT.
Đối tượng khảo sát: Chủ các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT.
Phạm vi nghiên cứu: các DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần thực nghiệm dựa trên kết quả khảo sát định lượng từ mơ hình các yếu tố
cá nhân và yếu tố mơi trường đến kết quả hoạt động của DN mới thành lập. Nghiên
cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa tuyến tính để xác định sức mức độ tác động của các
yếu tố đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN mới thành lập.
Nguồn dữ liệu
Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu từ điều tra mẫu của các DN mới thành lập trên địa
bàn tỉnh BR-VT
Phương pháp thực hiện
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua hai bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện bằng phương pháp định tính với
việc xem xét các thành phần của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các
DN mới thành lập tại tỉnh BR-VT.
Bước 2: Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng phương pháp định lượng,
mục đích là để thu thập đầy đủ dữ liệu, toàn diện các ý kiến đánh giá, các phản hồi
6
về các thành phần của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các DN mới
thành lập tại tỉnh BR-VT thông qua bảng câu hỏi chi tiết.
Phương pháp xử lý số liệu: dữ liệu khảo sát sau khi làm sạch được phân tích
bằng phần mềm SPSS 20.0.
− Kiểm định sơ bộ: phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA nhằm đánh giá
độ tin cậy của thang đo.
− Phân tích hồi quy: Phương pháp này kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu này là phỏng vấn trực tiếp và
thông qua thư điện tử nội bộ kèm theo một bảng câu hỏi chi tiết.
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
− Về mặt lý thuyết: việc xác định và hiểu biết các yếu tố quyết định và ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của các DN mới thành lập là rất quan trọng và cần thiết cho
việc tạo ra các chính sách phù hợp. Các đặc điểm cá nhân và mơi trường kinh doanh
thích hợp có thể có tác động có lợi đến hiệu quả, nhận thức của DN.
− Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu được sử dụng để gợi ý các cơ quan có
chức năng quản lý các khía cạnh khác nhau của mơi trường kinh doanh. Kết quả
nghiên cứu cịn cung cấp thơng tin có giá trị, hy vọng sẽ giúp các nhà hoạch định
chính sách và các nhà DN nên chú trọng yếu tố cá nhân hay yếu tố môi trường ? yếu
tố nào quan trọng hơn?
1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn được chia thành 5 chương.
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Bao gồm các nội dung: (1) sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, (2) mục tiêu
nghiên cứu, (3) câu hỏi nghiên cứu, (4) đối tượng và phạm vi nghiên cứu, (5) phương
pháp nghiên cứu, (6) ý nghĩa thực tiễn của đề tài, (7) kết cấu của đề tài.
7
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Bao gồm các nội dung: Cơ sở lý thuyết về DN, mơi trường kinh doanh của DN,
các khái niệm chính trong mơ hình nghiên cứu, yếu tố cá nhân, yếu tố mơi trường có
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của DN mới thành lập, các nghiên cứu thực nghiệm
về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của DN trong nước
và ngoài nước, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Bao gồm các nội dung: Quy trình nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu, mẫu nghiên
cứu chính thức
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Bao gồm các nội dung: Giới thiệu mẫu nghiên cứu, kiểm định độ tin cậy và giá
trị của các thang đo, điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu, kết quả phân tích,
thảo luận kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị.
Bao gồm các nội dung: Kết luận, hàm ý quản trị, hạn chế và hướng nghiên cứu
tiếp theo.
Tóm tắt chương 1
Chương 1 tập trung trình bày các nội dung gồm: Sự cần thiết của vấn đề nghiên
cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài, kết cấu của đề tài.
8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN, MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH CỦA DN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN, MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
2.1.1. Khái niệm về DN
Theo Viện Thống kê và Nghiên cứu kinh tế định nghĩa DN là một tổ chức kinh
tế hoặc một cá nhân đứng ra chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của đơn vị mình,
đơn vị này có chức năng sản xuất ra của cải vật chất và thực hiện các dịch vụ thương
mại.
Theo Luật DN Việt Nam được Quốc hội thơng qua năm 2014 thì DN được định
nghĩa là một tổ chức có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản riêng, có đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Theo Luật Cơng ty Việt Nam thì DN được định nghĩa là đơn vị thành lập với
mục đích chính là thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích sinh
lời.
Tóm lại DN được hiểu là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoặc khơng
có tư cách pháp nhân, DN thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh theo qui
định của pháp luật nhằm mục đích sinh lời. DN thường có tên riêng, có trụ sở giao
dịch và có đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật.
DN mới thành lập cũng phải đáp ứng đầy đủ các yếu tố như định nghĩa ở trên.
2.1.2. Thách thức của DN mới thành lập
Hầu hết các DN mới thành lập đều phải đối phó với các vấn đề khó khăn như
sau:
✓ Khó khăn về thị trường
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các sản phẩm và dịch vụ "na ná nhau" nếu DN
mới thành lập phải có chiến lược cụ thể hoặc phải có một sự đổi mới nào đó để thực
sự khác biệt hoặc nổi trội hơn so với đối thủ cạnh tranh thì mới tồn tại được. Chưa kể
9
những yếu tố biến động của thị trường và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng là
những nguy cơ, thách thức mà bất kỳ một DN nào cũng gặp phải.
✓ Khó khăn về tài chính
Khó khăn về tài chính là rào cản lớn nhất của các DN mới thành lập. Các chủ DN
mới thành lập thường gặp khó khăn trong việc hoạch định, quản lý tài chính do chưa
có kinh nghiệm hoặc nguồn vốn kinh doanh ban đầu cịn hạn chế.
✓ Khó khăn về quản lý
Một DN mới thành lập thì cơ cấu tổ chức chưa đảm bảo hoặc chưa đầy đủ là thách
thức đầu tiên trong việc bắt đầu một DN mới. Việc điều hành, dẫn dắt một công ty đi
tới thành công phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người. Nhân lực, nguồn lực rất
quan trọng. Các bộ phận liên quan trong cơng ty có trách nhiệm giám sát, quản lý, hỗ
trợ thực hiện nhiệm vụ liên quan đến việc bán hàng, kiểm soát chi phí, kiểm sốt chất
lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng.
2.1.3. Môi trường kinh doanh của DN.
Môi trường kinh doanh của DN được sử dụng để mơ tả những khía cạnh thể
có thể ảnh hưởng tới việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của DN theo Nguyễn Thị
Tuệ Anh và cộng sự (2006).
Môi trường là nơi tập hợp các nguồn lực và các yếu tố tác động đến hoạt động
kinh doanh của DN. Có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa môi trường
kinh doanh với kết quả hoạt động của DN theo.J. Covin và Slevin (1989), Entrialgo và
cộng sự (2001), Naman và Slevin (1993) đã chỉ ra sự tác động của năng lực của nhà khởi
nghiệp vào kết quả hoạt động của DN không bao giờ tách rời với yếu tố môi trường kinh
doanh. Các quyết định và hành động của người chủ DN sẽ được đưa ra dựa trên sự cảm
nhận của họ về môi trường kinh doanh theo Baum và các cộng sự (2001), Lagace và
Bourgal 2003), Zain và Kassim (2012) cũng nghiên cứu và chỉ ra mức độ tự do cạnh
tranh trong ngành kinh doanh sẽ tác động đến sự cạnh tranh của DN qua đó sẽ ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động của DN.
10
Ngồi khái niệm về mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của DN mới thành lập, khái niệm về môi trường kinh doanh, yếu tố cá nhân cũng
được một số nhà nghiên cứu quan tâm. Một DN mới thành lập thường cần có những
nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi. Các yếu tố mơi trường gồm các yếu tố như môi trường
tổng quát, môi trường công việc, hay môi trường nội bộ. Theo những nghiên cứu
trước đây của Grimaldi và Grvai (2005), Meuleman và De Maeseneir (2012), Radas
và Bozic (2009) thì các yếu tố mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động của DN mới thành lập gồm các yếu tố : Việc tiếp cận các nguồn lực tài chính,
các chính sách hỗ trợ của chính phủ, việc tiếp cận thị trường, hỗ trợ tiếp cận từ các tổ
chức khởi nghiệp trong giai đoạn đầu mới thành lập thì những yếu tố này sẽ ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động của DN.
DN mới thành lập rất cần sự hỗ trợ tài chính theo Garner (1995). Ngồi sự hỗ
trợ tài chính các DN cũng cần hỗ trợ các chính sách từ chính phủ. Các chính sách của
chính phủ cung cấp những sự hỗ trợ cho việc hình thành các chủ DN trong giai đoạn
ban đầu của quá trình tăng trưởng. Theo nghiên cứu của Bull và Winter (1991) thì sự
hỗ trợ của các tổ chức khởi nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng. Vì các tổ chức này
cung cấp các chương trình đào tạo chính thức và các chương trình huấn luyện ngắn
hạn cho chủ DN. Sự liên kết bên ngoài giữa chủ DN với các đơn vị tư vấn và đào tạo
sẽ tạo nên những lợi ích cho việc tiếp thu những kiến thức cần thiết cho sự thành công
của DN theo nghiên cứu của Radas và Bozic (2009). Theo nghiên cứu của MacAdam
(2006), Grimaldi và Grvai (2005) thì việc tiếp cận các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp
cũng như có được những vườn ươm DN thì rất cần thiết trong giai đoạn hình thành
và phát triển các DN mới. Ngoài ra việc tiếp cận đến dịch vụ hạ tầng như truyền
thông, năng lượng, và các dịch vụ thiết yếu khác cũng có tác động đến sự tồn tại và
phát triển của những DN mới thành lập. Kết quả từ các nghiên cứu nêu trên đã chỉ ra
các khía cạnh của mơi trường kinh doanh bao gồm: (1) sự hỗ trợ tài chính từ các tổ
chức cung cấp tín dụng, (2) các chính sách của Nhà nước trong việc phát triển DN tư
nhân, (3) sự hỗ trợ DN từ các tổ chức phi chính phủ và (4) việc tiếp cận thông tin từ
11
các tổ chức hỗ trợ DN. Tất cả những yếu tố này được xem là những biến can thiệp đến
quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của DN
Với mục tiêu đánh giá thực tiễn hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức phi chính phủ,
sự tác động của môi trường khởi nghiệp đến hoạt động của DN sẽ được khảo sát. Việc
chọn cách tiếp cận này nhằm mục đích khám phá mức độ hỗ trợ cho hoạt động phát
triển DN tư nhân để từ đó có những khuyến cáo về phương diện chính sách. Bốn khía
cạnh trong mơi trường khởi nghiệp vừa được nhận dạng thơng qua tóm lược và phân
tích lý thuyết sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này.
2.1.4. Các khái niệm chính trong mơ hình nghiên cứu
2.1.4.1. Các yếu tố cá nhân
Theo cách tiếp cận của Korunka, Frank, Lueger và Mugler (2003) họ cho rằng
những yếu tố đặc trưng về phẩm chất cá nhân và động lực gắn liền với một con người
cho phép chúng ta phân biệt được đặc trưng của người chủ DN so với các nhà quản
trị chuyên nghiệp. Những người chủ DN thường có các đặc trưng như dám chấp nhận
rủi ro, có tính sáng tạo, linh động và độc lập theo nghiên cứu của Ibrahim và Goodwin
(1986). Các nhà nghiên cứu khác như Cunningham và Lischeron (2002) cho rằng
những chủ DN thành cơng thường có các tố chất như quyết đốn, hướng ngoại, dễ gần,
có đầu óc phán đốn, và tư duy phân tích. Một số nghiên cứu khác phát hiện chủ các
DN thường là người có nhu cầu thành tựu cao, có tiêu điểm kiểm sốt nội tại, dám mạo
hiểm như D. Y. Lee và Tsang (2001), Pearson và Chatterjee (2001). Tuy nhiên với cách
tiếp cận này có thể giải thích sự thành cơng của một số nhà khởi nghiệp kinh doanh
nhưng trong thực tế chưa chắc những người có các đặc trưng này sẽ thành cơng trong
hoạt động điều hành DN của mình. Mặt khác theo cách tiếp cận này thì việc cho rằng
năng lực của nhà khởi nghiệp hầu như bất biến, không thay đổi, và phát triển. Tuy
nhiên nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra hầu như khơng có mối quan hệ nhân quả giữa phẩm
chất cá nhân và hành vi cũng như kết quả kinh doanh của đơn vị. Theo nghiên cứu của
Aldrich và Wiedenmayer (1993) đã phát hiện nhu cầu thành tựu bản thân, tiêu điểm
kiểm sốt, và khả năng chấp nhận rủi ro có mối quan hệ tương quan rất yếu đến kết quả