Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuong trinh 2011 cuc hay Tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VIẾT NHÂN NGÀY 20-11</b>


Ngày 20-11 là ngày nhà giáo VN. Đây là ngày để mọi người bày tỏ
lịng biết ơn đối với người có cơng giáo dục ta nên người. Nghĩa cữ tốt
đẹp đó đã trở thành truyền thống ngàn đời của dân tộc.


<i><b>Muốn sang thì bắt cầu Kiều.</b></i>


<i><b>Muốn con hay chữ thì yêu mến thầy.</b></i>


Nhân kỷ niệm ngày này chúng ta cùng ôn lại"Truyền thống ngày
nhà giáo VN". Dân tộc VN có truyền thống tơn sư trọng đạo, nghĩa là
yêu đạo nghĩa, kính trọng thầy giáo, ý thức này xuất phát từ lòng hiếu
học. Dân tộc VN hiểu rằng muốn trở thành người có ích cho xã hội là
phải học. "Khơng có Thầy đố mày làm nên" và muốn thơng thái phải
kính thầy, u mến thầy. Dân tộc VN có truyền thống kính trọng thầy
giáo, vì bản thân thầy giáo là người đáng kính trọng. Nhìn lại các triều
đại phong kiến đến nay chúng ta thấy thầy giáo VN đều là những người
có kiến thức rộng, có phẩm chất đạo đức tốt, có lịng cương trực thẳng
thắng, khơng khuất phục trước tiền bạc, có một phong cách sống giản dị,
gần gũi với nhân dân, có thể nói những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
về tư tưởng, về đạo nghĩa, về tình cãm đều tập trung vào người thầy
giáo. Chính vì vậy mà người VN vốn hiếu học lại càng kính trọng thầy
giáo. Từ xưa đến nay, biết bao tấm gương sáng của thầy giáo VN, mà
mỗi thời kỳ đều có những thầy giáo tiêu biểu :


- Dưới thời hậu Lý, nhiều nhà sư có học vốn yên thân sống ẩn dật,
bốc thuốc chữa bệnh cứu người và mở trường dạy học, truyền bá đạo
nghĩa. Các vua Lý biết tiếng mời ra giúp Nước, kinh bang tế thế như các
vị sư : Châu Khổng Thiền Sư, Viên Chiêu Thiền Sư, Viên Thống Quốc
Sư...đều là những thầy giáo nổi tiếng.



- Đời Trần, Thầy Chu Văn An đậu thái học sử không chịu ra làm
quan, mà mở trường dạy học bên sông Tô Lịch ( gần Thăng Long ) và
vua Trần biết Thầy là người có tài, có đức nên triệu về kinh, không thể
trái lệnh Vua, Thầy bắt buộc phải về triều, thọ chức nhưng xin làm nghề
dạy học tại Quốc Tử Giám, tức là trường đại học đầu tiên của VN lúc
bây giờ.


- Dưới thời Lê - Trịnh, thầy Lương Thế Vinh thi đậu trạng ngun,
nhưng vì khơng chịu được cảnh náo nhiệt của kinh thành, Thầy xin về
hưu mở trường dạy học.


-Thầy Lê Quý Đôn chẳng những là một thầy giáo giỏi, mà còn là
một nhà bác học. Ở trong Nam tiêu biểu lúc bấy giờ là thầy Võ Trường
Toản


-Thầy Phan Huy Ích là người tiến sĩ của thời Lê. Thầy được vua
Tây Sơn trọng dụng, nhưng khi triều Tây Sơn mất Thầy về quê mở
trường dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Phụ nữ trong thời phong kiến có nhiều bà nổi tiếng cũng từng làm
cơ giáo như bà Ngơ Chi Lan, Đồn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan.
Trong thời kháng chiến chống Pháp khi chưa có Đảng Cộng sản ra đời,
nhiều thầy giáo đã tham gia kháng chiến chống Pháp, như thầy Bùi Hữu
Nghĩa, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn Nghi.


Tiêu biểu cho lực lượng thầy giáo chống Pháp ở miền nam có thầy
Nguyễn Đình Chiểu. Sau khi bị mù cả hai mắt Thầy đã xác định trách
nhiệm trị bệnh cứu người về thể chất và tâm hồn nên Thầy đã chon nghề
dạy học và làm thuốc hai nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý.


Hình ảnh một thầy giáo mù chống gậy theo nghĩa quân giữa thế kỷ XIX,
là một hình ảnh vơ cùng đẹp đẻ và xúc động. Thầy còn là một nhà thơ
lớn là người viết cuối cùng của nền văn học cổ điển VN với tác phẩm
Lục Vân Tiên: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.


<i><b> Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.</b></i>


Đó là hai câu thơ bất hủ chẳng những được người đương thời
truyền tụng mà còn được hậu thế lấy đó làm phương pháp tu dưỡng.


Trong thời kỳ Đảng Cộng Sản VN ra đời, có nhiều thầy giáo đã
giữ vai trò lãnh đạo cách mạng VN đưa dân tộc VN đi đến chiến thắng,
như thầy Nguyễn Tất Thành, đại diện cho Quốc tế Cộng sản - Thầy
Nguyễn Đức Cảnh Đảng Cộng sản Đơng dương đầu tiên và đồng chí
Tổng bí thư thứ 3 bầu trong hội nghị TƯ Đảng lần thứ 8 là đ/c Trường
Chinh nguyên cũng là một thầy giáo.


Nhiều cán bộ Đảng trong thời kỳ bí mật là thầy giáo nổi tiếng.
Thầy Tô Hiệu đã huy động nhân dân xây dựng trường lớp và chính Thầy
đã tham gia lao động cùng nhân dân đã sớm có trường, lớp dạy dỗ con
em.


Thầy Lê Hồng Phong là người chiến sĩ không quân đầu tiên của
nước VN. Thầy Phan Đăng Lưu từ năm 1952 đã mở lớp dạy ban đêm,
tại nhà máy Trường Thi ở trường Cao Xuân Lục, trường Nguyễn Trường
Tộ, để nâng cao trình độ cho nơng dân và công nhân.


Chúng ta vô cùng tự hào, trong các cơ quan lãnh đạo tối cao của
Đãng và Nhà nước ta ngày nay, rất nhiều đồng chí đã từng là thầy giáo
như : Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ


Nguyên Giáp ... và còn rất nhiều đồng chí tham gia cách mạng nhưng
chúng ta chưa tìm hiểu hết tiểu sử.


Đặc biệt Hội Nhà Giáo Yêu Nước VN được thành lập ngày
20-11-1963, đã động viên được lực lượng giáo chức trên cả 3 vùng, xây dựng
nền giáo dục giải phóng và đưa giáo dục lớn dần. Ở vùng giải phóng các
thầy đi tải đạn ra phía trước suốt mùa chiến dịch mà khơng bỏ lớp buổi
nào, các thầy cô giáo giành trong tay địch những học sinh thân u của
mình, đấu tranh khơng cho chúng phá lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mạng, cố gắng học tập để cùng các thầy cơ miền bắc, hình thành lực
lượng giáo giới thống nhất trong một tổ chức giáo dục của cả nước.


<i><b>Cách mạng tin yêu chỉ rõ tận tường.</b></i>
<i><b>Vườn sư phạm đưa tơi vào chăm bón.</b></i>
<i><b>Đâu có phải cho tơi một nghề sinh sống.</b></i>
<i><b>Mà chọn cho một chỗ đứng giữa lịng dân.</b></i>


Chỗ đứng đó là chỗ đứng của người giáo viên nhân dân trong xã
hội VN-XHCN, là người chiến sĩ cách mạng trên mặt trận văn hóa,
người kỹ sư tâm hồn. Anh chị em cịn rất nhiều khó khăn trong đời sống,
nhưng vẫn chấp nhận phấn đấu trong gian lao, chịu đựng nhiều thiếu
thốn, vượt lên làm tròn nhiệm vụ được giao.


Nhiều thầy cô đã tự nguyện đến tận vùng cao, vùng sâu, vùng xa
để giảng dạy và tập nói tiếng dân tộc để mở trường dạy học cho con em
dân tộc. Vận động người dân tộc thực hiện định canh, định cư, làm lúa
nước.


Ôn lại truyền thống Nhà giáo Việt Nam từ ngàn xưa và qua 2 cuộc


kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Truyền thống trong chặn đường
định hướng đi lên CNXH và hiện nay. Chúng ta rất tự hào về đội ngũ
cán bộ giáo viên của ngành giáo dục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×