Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ON HK II VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.57 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



PHÒNG GD & ĐT TP BẾN
TRE


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>TRƯỜNG THCS VĨNH</b>
<b>PHÚC</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ II–NGỮ VĂN 6.</b>


<i><b>Năm Học: 2011-2012.</b></i>

<b>A. PHẦN VĂN BẢN.</b>



<b>I. Bài học đường đời đầu tiên.</b>


<b>Câu 1.Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào ?</b>
<i><b>Tác giả là ai ? (Nhận biết )</b></i>


<b>Đáp án: Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm “ Dế</b>
Mèn phiêu lưu kí”. Tác giả : Tơ Hồi .


<b> </b> <b>Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn tự rút ra sau cái chết của Dế</b>
<i><b>Choắt là gì ? ( Thơng hiểu ) .</b></i>


<b>Đáp án : Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn tự rút ra sau cái chết của Dế</b>
Choắt : ở đời nếu có thói hung hăng , bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ ,sớm muộn rồi


cũng mang rồi cũng mang vạ vào thân..


<b>Câu 3: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng</b>
<i><b>hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số .Em thử hình dung tâm trạng của Dế</b></i>
<i><b>Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn (Vận dụng )</b></i>


<b>Đáp án: - Đoạn văn có 3 ý:</b>


- Tơi hối hận vì đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt vì bày trị trêu chị
Cốc…


- Tôi xin lỗi anh Dế Choắt…


- Tôi hứa sẽ chuộc lại lỗi lầm và làm nhiều việc thiện…


<b>II.Sông nước Cà Mau.</b>


<b>Câu 1: Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ văn bản nào? Tác giả là</b>
<i><b>ai ? (N b).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 Viết một đoạn văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Sông nước Cà Mau .</b>
<i><b>(Thông hiểu)</b></i>


Đáp án :


<b> - ND : Ghi nhớ ( SGK/ tr 23)</b>


- Ý nghĩa VB: Sông nước Cà Mau là đoạn trích độc đáo, hấp dẫn thể hiện sự am
hiểu, tấm lịng gắn bó của tác giả với thiên nhiên, con người vùng đất này.



<b>Câu 3:Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về thiên nhiên ở vùng Cà</b>
<i><b>Mau qua đoạn trích “Sơng nước Cà Mau”.(Vận dụng ).</b></i>


<b>Đáp án: yêu cầu đoạn văn cảm nhận có những ý sau:</b>


_Đó là vùng đất ở mũi cực Nam của Tổ quốc,theo con thuyền đi vào kênh rạch
chằng chịt của những rừng đước,rừng tràm bạt ngàn.


_Thiên nhiên ở đây hoang dã như chưa từng có dấu chân con người với tên đất,
tên sơng ngịi, kênh rạch gần gũi với đặc điểm của thiên nhiên .


<b>III.Bức tranh của em gái tôi.</b>


<b>Câu 1:Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? Thuộc thể loại ? ( Nhận</b>
<i><b>biết ).</b></i>


<b>Đáp án : Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh .Thể loại truyện</b>
ngắn.


<b>Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Bức tranh</b>
<i><b>của em gái tôi .(Thông hiểu)</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b> - ND: Ghi nhớ ( SGK/ tr 35)</b>


- Ý nghĩa VB: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp
hơn lòng ghen ghét, đố kị.


Câu 3:Sau khi học xong văn bản Bức tranh của em gái tơi , em có thể rút


<i><b>ra bài học gì? (Vận dụng ).</b></i>


Đáp án: - Truyện đề cập đến một vấn đề có tính chất đời thường: có người hay
nảy sinh lịng đố kị hoặc sự mặc cảm tự ti khi chứng kiến tài năng,sự thành đạt của
người khác nhưng nếu có những tình cảm trong sáng, nhân hậu vị tha thì người ta có
thể vượt qua và chiến thắng tất cả.


<b>IV. Vượt thác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án :Văn bản Vượt thác được trích từ tác phẩm “Quê nội” của tác giả Võ</b>
Quảng.


<b>Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Vượt thác .</b>
<i><b>(Thông hiểu)</b></i>


<b>- ND : Ghi nhớ ( SGK/ tr 41)</b>


- Ý nghĩa VB: Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước, về lao động;
từ đó đã kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc của nhà văn.


<b>Câu 3: Học xong văn bản Vượt thác ,em cảm nhận như thế nào về thiên</b>
<b>nhiên và con người lao động đã được miêu tả? ( Vận dụng ).</b>


<b>Đáp án:Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ theo hành</b>
trình của con thuyền qua những địa hình khác nhau, nhưng tác giả tập trung vào cảnh
vượt thác. Qua đó, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động
trên nền cảnh thiên nhiên, rộng lớn, hùng vĩ .


<b>V.Buổi học cuối cùng:</b>



<b>Câu 1 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? (Nhận biết ).</b>


<b>Đáp án :Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, theo lời kể của chú bé Phăng. </b>
Câu 2: Hãy viết một văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối
<i><b>cùng</b><b>.</b></i>


<b>Đáp án: ND: Ghi nhớ ( SGK/ tr 55) </b>


<b>- Ý nghĩa VB- VB cho ta thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự</b>
do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ.


<b>Câu 3: </b><i><b>Em cảm nhận được điều gì sâu xa trong tính cách cậu bé Phăng?</b></i>
<i><b>(Vận dụng ).</b></i>


<b>Đáp án: Qua các chi tiết mêu tả diễn biến tâm trạng ,chúng ta dễ dàng nhận</b>
thấy Phăng là một cậu bé hồn nhiên ,chân thât ,biết lẽ phải ,đặc biệt dù rất nhỏ tuổi
xong cậu đã có tình u tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ của mình, quý trọng và biết ơn người
thầy, biết căm giận kẻ ngoại bang xâm lược đất nước mình.


<b>VI.Đêm nay Bác khơng ngủ.</b>


<b>Câu 1: Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ của tác giả nào? Được viết vào</b>
<i><b>năm nào?( Nhận biết ).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đáp án : Bài thơ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường</b>
Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của một người
chiến sĩ về Bác Hồ


<b>Câu 3: Em hãy chép thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất và cho biết</b>
<i><b>bài thơ thuộc thể thơ nào?(Thông hiểu)</b></i>



Đáp án : Học sinh chép thuộc 1 khổ thơ .Bài thơ thuộc thể thơ năm chữ .
<b>VII.Lượm.</b>


<b>Câu 1:Bài thơ Lượm ra đời vào năm nào,được sáng tác theo thể thơ nào ?</b>
<i><b>(Nhận biết).</b></i>


<b>Đáp án : Bài thơ lượm ra đời năm 1949 ,được sáng tác theo thể thơ bốn chữ .</b>
<b>Câu 2: Hãy chép thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu .</b>
<i><b>(Thông hiểu).</b></i>


Đáp án: Chú bé loắt choắt
………


Nhảy trên đường vàng,…


<b>Câu 3: Hình ảnh Lượm hiện lên trong tâm trí em như thế nào?</b>


<b>Đáp án: Đó là hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời đã dũng cảm hi sinh</b>
vì đất nước. Đấy là truyền thống quý báu của biết bao thiếu niên anh hùng trong lịch
sử chống ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa cho đến nay:Thánh Gióng, Trần quốc Toản,
Kim Đồng,…


<b>VIII. Cô Tô.</b>


<b>Câu 1: Văn bản Cơ Tơ được trích từ đâu? Do ai sáng tác? (Nhận biết).</b>


<b>Đáp án: Bài Cô Tô được trích từ thiên kí dài Cơ Tơ của tác giả Nguyễn Tuân. </b>
<b>Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Cô</b>
<i><b>Tô (Thông hiểu ).</b></i>



- ND: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô hiện lên
thật trong sáng và tươi đẹp. Hiểu và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo
Cơ Tơ.


- Ý nghĩa VB:. Thấy được tình cảm yêu quí của tác giả đối với mảnh đất quê
hương.


Câu 3:Học xong văn bản Cô Tô đã cho em suy nghĩ gì? (Vận dụng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua văn bản ,chúng ta thấy được ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, điêu luyện cũng
như lời văn giàu sáng tạo độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân. Đặc biệt tình yêu quê
hương, đất nước, cây cỏ thiên nhiên, cũng như tiếng Việt của nhà văn


<b>IX.Cây tre Việt Nam.</b>


<b>Câu 1</b><i>: <b>Cây tre Việt Nam của tác giả nào? Được sáng tác vào thời điểm nào?</b></i>
<i><b>(Nhận biết).</b></i>


<b>Đáp án : Cây tre Việt Nam của Thép Mới ,sáng tác sau khi cuộc kháng chiến</b>
chống Pháp thắng lợi.


Câu 2: Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ,truyện cổ tích Việt Nam
<i><b>có nói đến cây tre.</b></i>


<b>Đáp án:+Tre già măng mọc.(Tục ngữ ).</b>
+Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng


Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? (Ca dao ).



+Bụi tre-Tần ngần- Gỡ tóc. (Mưa- Trần Đăng Khoa ).
+ Cây tre trăm đốt (Truyện cổ tích ).


<b>Câu 3: Em cảm nhận như thế nào về cái hay của nghệ thuật nhân hóa </b>
<i><b>trong bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới. (Vận dụng )</b></i>


<b>Đáp án : Nghệ thuật nhân hóa giúp cho việc thể hiện tình cảm gắn bó giữa cây </b>
tre với con người Việt Nam: trong sinh hoạt lao động,trong cuộc kháng chiến bảo vệ
Tổ quố,trong đời sống tinh thần và trên con đường tương lai thêm sâu sắc.


<b>X. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.</b>


<b>Câu 1:Em hãy cho biết hoàn cảnh viết Bức thư của thủ lĩnh da đỏ? (Nhận</b>
<b>biết ).</b>


Đáp án:Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng – klin Pi-ơ –xơ
tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-at- tơn đã gửi bức thư này trả lời.
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung , ý nghĩa của văn bản Bức thư
<i><b>của thủ lĩnh da đỏ.(Thông hiểu ).</b></i>


<b>Đáp án: Ghi nhớ SGK/T 140.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3: Viết một đoạn văn trình bày sự cảm nhận của em về nghệ thuật</b>
<b>nhân hóa tạo sức hấp dẫn của cách sử dụng trong bài.</b>


Đáp án: Phép nhân hóa tạo nên sức hấp dẫn vì:
-Làm cho sự vật trở nên sinh động;


-Làm nổi bật mối quan hệ mật thiết máu thịt giữa con người và tự nhiên;
-Thể hiện tình cảm của tác giả đối với Đất,đối với tự nhiên và như vậy cũng là


gián tiếp bày tỏ thái độ với kẻ mua Đất.


<b>B.TIẾNG VIỆT</b>



<i> </i> <i><b>I. Phó từ</b></i>


<i><b>Câu1 (NB-VD): Phó từ là gì? Đặt một câu có phó từ?</b></i>


à Phó từ là những từ chuyên đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT.
Đặt một câu có phó từ: Tôi đang học bài


<i><b>Câu 2 (VD): Xác định phó từ trong đoạn văn:</b></i>


“Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy
<i><b>hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Các cành cây</b></i>
<i><b>đều lấm tấm màu xanh.”</b></i>


<i><b> </b></i> à “Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy
hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Các cành cây đều
lấm tấm màu xanh.”


<b> </b> <b> II. So sánh</b>


<i><b>Câu 1 (NB): So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh, kể ra?</b></i>


à So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Có 2 kiểu so sánh:
_ So sánh ngang bằng



_ So sánh không ngang bằng


<i><b>Câu 2 (TH): Chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ sau đây và cho biết đó là kiểu</b></i>
<i><b>so sánh nào?</b></i>


<i><b> “Anh đội viên mơ màng</b></i>
<i><b> Như nằm trong giấc mộng</b></i>


<i><b> Bóng Bác cao lồng lộng</b></i>
<i><b> Ấm hơn ngọn lửa hồng”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

à Phép so sánh trong khổ thơ:
_ So sánh ngang bằng:


<i><b> Anh đội viên mơ màng</b></i>
Như nằm trong giấc mộng


_ So sánh không ngang bằng:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng


<i><b>Câu 3 (VD): Viết một đoạn văn từ 3-5 câu tả cảnh buổi sáng ở q em, trong</b></i>
<i><b>đó có sử dụng một hình ảnh so sánh.</b></i>


à Viết đoạn văn: Đúng chủ đề, đúng số câu qui định, có sử dụng một hình ảnh
so sánh.


III. Nhân hóa



<i><b>Câu 1 (NB): Nhân hóa là gì? à Nhân hóa là gọi hoặc tà con vật, cây cối, dồ</b></i>
vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới
loài vật, cây cối, đồ vật... trờ nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con người.


Cho 1 ví dụ.


<i><b> Câu 2 (VD) : Cho biết đoạn văn sau tác giả sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác</b></i>
<i><b>dụng của phép tu từ đó ?</b></i>


<i><b> “Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, </b></i>
<i><b>xe em tíu tít nhân hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.”</b></i>


<i><b>(Phong Thu)</b></i>


à Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng phép tu từ nhân hóa.


Tác dụng : làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người
đọc dễ hình dung được cảnh nhơn nhịp, bận rơn của các phương tiện có trên bến cảng.


<i><b>IV. Ẩn dụ</b></i>


<i><b> Câu 1 (NB): Ẩn dụ là gì ? </b></i>


à Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<i><b>Câu 2 (TH): Trong câu thơ sau, kiểu ẩn dụ nào được sừ dụng?</b></i>
<i><b> ‘‘ Người Cha mái tóc bạc</b></i>



<i><b> Đốt lửa cho anh nằm’’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

à Tác giả sử dụng kiểu ẩn dụ phẩm chất.


<i><b> Câu 3 (VD): Tìm ẩn dụ trong câu thơ sau đây, nêu nét tương đồng giữa sự</b></i>
<i><b>vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.</b></i>


‘‘ Người Cha mái tóc bạc
<i><b> Đốt lửa cho anh nằm’’</b></i>


<i><b> (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)</b></i>
à Phép ẩn dụ: Người Cha


Nét tương đồng: Tác giả ví Bác Hồ với Người Cha vì Bác với Người Cha có
những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với
con...)


<i><b>V. Hốn dụ</b></i>


<i><b>Câu 1 (NB): Hốn dụ là gì ? </b></i>


à Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.


<i><b>Câu 2 (TH): So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?</b></i>
à SGV/tr.96


<i><b>Câu 3 (VD): Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết mối quan hệ</b></i>


<i><b>giữa các sự vật trong phép hốn dụ đó là gì?</b></i>


<i><b> ‘‘Áo chàm đưa buổi phân li</b></i>


<i><b> Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay’’</b></i>
<i><b> (Việt Bắc – Tố Hữu)</b></i>


à Phép hoán dụ : Áo chàm


Mối qua hệ : giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm – người Việt Bắc)
<i><b>VI. Bài: Thành phần chính của câu</b></i>


<i><b> Câu 1 (NB-VD): Nêu tên hai thành phần chính của câu. Đặt một câu có đủ</b></i>
<i><b>hai thành phần chính. Chỉ rõ từng thành phần.</b></i>


à Hai thành phần chính : Chủ ngữ và vị ngữ


Đặt một câu có đủ hai thành phần chính Chủ ngữ và vị ngữ
Xác định được Chủ ngữ và Vị ngữ trong câu


<i><b>Câu 2 (VD): Đặt một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì để kể một việc tốt</b></i>
<i><b>em hoặc bạn mới làm được.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

VD : Lan / đang kèm cặp em học môn văn


VN (làm gì)


<i><b>VII. Câu trần thuật đơn</b></i>


<i><b>Câu 1 (NB): Thế nào là câu trần thuật đơn ?</b></i>



à Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu,
tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.


<i><b>Câu 2 (VD): Đặt một câu trần thuật đơn và xác định CN, VN của câu .</b></i>
à Đặt một câu có cấu tạo là một cụm C-V


Xác định được CN, VN của câu


<i><b>VIII. Bài: Câu trần thuật đơn có từ là</b></i>


<i><b>Câu1 (NB): Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.</b></i>


à Câu trần thuật đơn có từ là có một số kiểu câu đáng chú ý như sau :
_ Câu định nghĩa


_ Câu giới thiệu
_ Câu miêu tả
_ Câu đánh giá


<i><b> Câu 2 (VD): Viết một đoạn văn (từ 5 – 7 câu) tả một người bạn của em. </b></i>
<i><b>Trong đoạn văn đó có ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là. </b></i>


à Viết đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu
Xác định được 1 câu trần thuật đơn có từ là.


<i><b>IX. Bài: Câu trần thuật đơn khơng có từ là</b></i>


<i><b>Câu 1(VD): Đặt một câu trần thuật đơn khơng có từ là mà vị ngữ là một cụm</b></i>
<i><b>tính từ.</b></i>



à Đặt một câu trần thuật đơn khơng có từ là
VN có cấu tạo là cụm TT


<i><b>Câu 2(VD): Xác định CN, VN trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu </b></i>
<i><b>miêu tả và câu nào là câu tồn tại?</b></i>


‘‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắc như một
mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’


(Ngô Văn Phú)
à Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Măng // trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi
dậy.


CN VN
Câu miêu tả


<b>C.TẬP LÀM VĂN</b>


<b>I. Văn miêu tả cảnh.</b>


<i><b>Đề 1 : Viết một bài văn miêu tả hình ảnh cây mai vàng vào dịp Tết đến xuân về.</b></i>
à Yêu cầu:


_ Hình thức : Viết một bài văn hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự miêu tả
hợp lí.


_ Nội dung :



+ Giới thiệu cây mai


+ Tả cây mai theo trình tự hợp lí
+ Nêu ý nghĩa, công dụng của hoa mai


+ Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với cây mai
Đề 2 : Em hãy tả quang cảnh giờ chào cờ ở trường em.


à Biết viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, tả theo trình tự... diễn
đạt trơi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu...


Dàn bài :
a. Mở bài:


_ Giới thiệu buổi chào cờ được tổ chức ở đâu ? lúc nào ? Để làm gì ?
_ Ấn tượng chung của em


b. Thân bài :


_ Tả bao quát khung cảnh giờ chào cờ
_ Tả chi tiết :


+ Tả quang cảnh trước lúc chào cờ
+ Cảnh trong lúc chào cờ


+ Cảnh sau khi chào cờ
c. Kết bài<b> : </b>


_ Tình cảm của em



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ơng, bà,
<b>cha, mẹ, anh, chị, em,…)</b>


Dàn ý:
a.Mở bài:


Giới thiệu người định tả:ông,bà,cha,mẹ,anh,chị,em…
b.Thân bài:


Đảm bảo các ý sau:
-Tả hình dáng:


+Tả khái quát:vóc dáng chiều cao,tuổi tác,cách ăn mặc…
+Tả chi tiết:nét mặt,mái tóc,mắt, mũi,miệng,tay chân, làn da…


-Tả tính tình ,hoạt động:tả sơ lược một vài việc làm bộc lộ phẩm chất ,đạo
đức được thể hiện qua lời nói ,cử chỉ,thói quen,sở thích…


c.Kết bài:


Nêu cảm nghĩ,tình cảm của em về người đó.
<b>III.Miêu tả sáng tạo.</b>


Đề 2: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ tích. Hãy miêu tả hình
<b>ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng của mình.</b>


Dàn ý:
<b> a/ MB </b>


<b> Giới thiệu chung:</b>



+ Em thích truyện cổ tích vì có nhiều nhân vật hấp dẫn
+Thường có ơng Tiên… .


<b> b/ TB : </b>


+ Tả ngoại hình :


. Xuất hiện trong ánh hào quang và hương thơm..


. Cụ già râu tóc bạc phơ,vẻ mặt phúc hậu, tay chống gậy trúc…
-Giọng nói nhẹ nhàng,ấm áp.


+ Tính nết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×