Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

thuc hanh ve lua chon trat tu cac bo phan trong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN



CÂU 1: Đọc đoạn trích sau, chú ý trật tự các
bộ phận câu được in đậm và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a)Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất
sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý
trong đoạn văn được không?


Sắp xếp theo trật tự

<i>một con dao rất sắc, </i>


<i>nhưng nhỏ</i>

, câu không sai về ngữ pháp và ý



nghĩa, vì

<i>rất sắc</i>

<i>nhỏ</i>

là thành phần đẳng lập:


cùng làm thành phần phụ cho danh từ “con



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b)Việc sắp xếp theo trật tự <i>“nhỏ, nhưng rất </i>
<i>sắc”</i> có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện
ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong các đoạn
văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c)So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường
hợp sau:


Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm
sao chặt được cành cây to này!?


→Người nói nhằm thực hiện hành động và mục đích
chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao nên đặt tính từ
nhỏ ở cuối câu (phù hợp).


→Rút ra bài học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2: một học sinh THCS còn lưỡng lự trong việc
lựa chọn giữa 2 cách viết sau đây. Bạn hãy giúp em
đó lựa chọn cách viết tối ưu và giải thích lí do của sự
lựa chọn đó.


a) Bạn em nhỏ người nhưng rất thông minh. Thầy
giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi.


b) Bạn em rất thông minh, nhưng nhỏ người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 3: trong mỗi đoạn trích sau đều có những câu


văn có bộ phận biểu hiện thời gian (phần in đậm), nhưng
bộ phận đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu
(đầu, giữa, cuối câu). Hãy phân tích tác dụng của mỗi
cách sắp xếp.


a) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách […]. Mị
vừa bước ra, lập tức có mấy người chồng đến, nhét áo
vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.


<b>Sáng hơm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong </b>
nhà thống lí Pa Tra…


_Đây là câu bắt đầu kể sự kiện, nên cần nêu trước


hoàn cảnh thời gian một đêm khuya. Sau đó mới lần lượt
kể diễn biến của sự kiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo?
Có mà trời biết! Hắn không biết cả làng Vũ đại
cũng không ai biết…


Một anh đi thả ống lươn, <b>một buổi sáng tinh </b>
<b>sương</b>, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt


trong một cái váy đụp […]


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c)Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải
con gái nhà Pa Trá: cô ấy là vợ A Sử, con trai
thống lý Pá Tra.


Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra <b>đã mấy năm</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a)Chí phèo đốn chắc rằng một người đàn bà hỏi
chuyện một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định
về. Hắn lại nao nao buồn, <b>là vì mẩu chuyện ấy nhắc </b>
<b>cho hắn một cái gì đó rất xa xơi</b>. Hình như có một
thời hắn đã ao ước có một gia dình nho nhỏ. Chồng
cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.


Vế chỉ nguyên nhân trong câu ghép này “là vì mẩu
chuyện ấy nhắc cho hơn một cái gì đó rất xa xơi” cần
đặt sau vì vế chính “hắn lại nao nao buồn” cần đặt


trước để tiếp tục nói về “hắn”



→ Vế chính đặt trước để liên kết dễ dàng với những
câu đi trước, vế phụ đặt sau để liên kết dễ dàng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b)Thưa cụ, việc đó là việc riêng của chị cháu.
Tùy ý chị cháu cư xử. Cháu khơng có quyền lạm
bàn tới, <b>tuy đối với chị cháu cũng như đối với </b>
<b>quan huyện, cháu vẫn là người chịu ơn</b>.


Vế chỉ sự nhượng bộ “tuy đối với chị cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ
trống ở đầu đoạn văn sau đây:


[…] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị,
nhà văn lỗi lạc,…đã phát triển nó và hồn tồn nắm vững nó. Ví
dụ: Napoleon đọc tốc độ 2000 từ/ phút, Balzac đọc tốc độ 4000
từ/ phút, Macxim Gorki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây…


A.Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ
nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng.


B.Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh
không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng.


C.Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã
được phổ biến khá rộng nhưng nó khơng phải là điều mới lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ghi Nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I. Dùng kiểu câu bị động:




1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu
ở dưới.


<i>Hắn chỉ thấy nhục,chứ u đương gì. Khơng, hắn </i>
<i>chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà </i>
<i>bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. </i>
<i>Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?</i>


a)Xác định câu bị động trong đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a)Xác định câu bị động trong đoạn trích.
Câu bị động:


“hắn chưa được một người đàn bà nào u cả”


Mơ hình chung của kiểu câu bị động là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)Chuyển câu bị động sang câu chủ động có
nghĩa cơ bản tương đương.


“Chưa một người đàn bà nào u hắn cả”


Mơ hình chung của kiểu câu chủ động là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

c)Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và
nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay
thế đó.


<i>Hắn chỉ thấy nhục,chứ yêu đương gì. Khơng, </i>



chưa một người đàn bà nào u hắn cả<i>, vì thế mà </i>
<i>bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. </i>
<i>Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?</i>


→Nhận xét: câu không sai nhưng không nối tiếp
ý và hướng triển khai ý của câu trước, trong câu
trước, từ hắn được chọn làm đề tài, nên câu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Xác định câu bị động trong đoạn trích sau và
phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên
kết ý trong văn bản.


<i>Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn </i>
<i>đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa </i>
<i>bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.</i>


Câu bị động: <i>Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc </i>
<i>bởi một bàn tay “đàn bà”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ:



1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở
dưới.


<i>Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì </i>
<i>chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hơi là nhẹ nhõm </i>


<i>người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi </i>
<i>tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ </i>


<i>vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Câu có khởi ngữ: <i>Hành thì nhà thị may lại cịn.</i>
Khởi ngữ: <i>Hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí
bỏ trống trong đoạn văn sau:


Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là
một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái
cổ cao, kiêu hãnh như hoa loa kèn. […]


A.Các anh lái xe nhận xét về mắt tơi: “Cơ có cái nhìn
sao mà xa xăm!”.


B.Mắt tôi được các anh lái xe bảo là: “Cô có cái nhìn
sao mà xa xăm!”.


C.Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn
sao mà xa xăm!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Xác đinh khởi ngữ trong mỗi đoạn trích sau
và phân tích đặc điểm của khởi ngữ về các mặt:


–Vị trí của khởi ngữ trong câu.


–Dấu hiệu về quãng ngắt (dấu phẩy) hoặc hư
từ sau khởi ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự


tôi, ngày nào tơi cũng tập.


Khởi ngữ: Tự tơi.


Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ.


Dấu hiệu nhận biết: có ngắt quãng (dấu phẩy)
sau khởi ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b) Chỗ đứng của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui
buồn, ý đẹp xấu trong đòi sống thiên nhiên và đời sống xã
hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là
chiến khu của văn nghệ. Tolstoi nói vắn tắt: Nghệ thuật là
tiếng nói của tình cảm.


Khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.
Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ.


Dấu hiệu nhận biết: có ngắt quãng (dấu phẩy) sau khởi
ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:



1. Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ in đậm và trả
lời câu hỏi.


<i>Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.</i>


<i>Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu </i>
<i>bà nói đùa.</i>



a)Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?


b)Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ,
là cụm động từ, cụm tính từ…)?


c)Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a)Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
Phần in đậm đứng ở vị trí đầu câu.


b)Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ,
là cụm động từ, cụm tính từ…)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

c)Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và
nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo,
nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.


Chuyển về sau chủ ngữ: <i>Bà già kia thấy thị hỏi, </i>
<i>bật cười…</i>


Nhận xét: sau khi chuyển, câu có 2 vị ngữ, 2 vị
ngữ đó cùng cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu
hiện hoạt động của 1 chủ thể là <i>“Bà già kia”.</i>


Nhưng theo kiểu câu có 1 cụm động từ ở trước chủ
ngữ thì câu tiếp theo sẽ rõ ràng hơn so với câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn dưới đây, tác
giả đã lựa chọn câu nào trong số các kiểu câu nêu ở


dưới? Hãy giải thích sự lựa chọn đó.


–Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
[…]


–Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra
đây ngồi với chị kẻo ở trong ấy muỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giải thích:


<i>Nghe tiếng An </i>là một cụm động từ đặt ở đầu câu, có đặc
điểm:


•Biểu hiện hoạt động của chủ thể mà chủ ngữ đề cập
đến.


•Biểu hiện hoạt động xảy ra đồng thời hay xảy ra trước
hoạt động mà vị ngữ của câu đề cập đến.


•Có tác dụng liên kết với câu đi trước dễ dàng hơn.
•Thể hiện những điều đã biết từ những câu đi trước,
hoặc điều dễ dàng suy ra từ những câu trước đó. Đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
nêu ở dưới.


<i>Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc </i>
<i>bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ </i>
<i>lai giúp việc trong đề lao:</i>



–<i><sub>Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp </sub></i>
<i>nhận được sáu tên tù án chém.</i>


a)Xác định trạng ngữ chỉ tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a)Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến
<i>trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.</i>


b)Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×