Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

TIM HIEU Mat tran To quoc Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 128 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ừ Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt</i>
<i>trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, đến nay là Mặt trận Tổ quốc</i>
<i>Việt Nam đã trải qua lịch sử 80 năm xây dựng và không ngừng</i>
<i>phát triển cùng với những chặng đường lịch sử vẻ vang của cách mạng Việt Nam.</i>
<i>Ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách mạng, Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam có</i>
<i>những hình thức, tên gọi khác cho phù hợp với nhiệm vụ nhưng đều nhằm mục đích</i>
<i>xây dựng, tập hợp các tầng lớp nhân dân thành một khối đoàn kết, thống nhất về ý</i>
<i>chí và hành động, tạo thành sức mạnh dời non, lấp bể của cả dân tộc để hoàn thành</i>
<i>những mục tiêu cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam </i> <i>và Chủ tịch Hồ Chí</i>
<i>Minh sáng lập khởi xướng và lãnh đạo thực hiện, lấy ngày 18 tháng 11 năm 1930</i>
<i>làm ngày thành lập.</i>


<i> T</i>



Xứng đáng với truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất
Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay nêu cao vai trị, trách niệm của
mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc, không ngừng đổi mới nội
dung và phương thức hoạt động nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đại hội
lần thứ VII Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề ra là: Tiếp tục phát huy truyền
thống u nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường; phát huy dân chủ,
tăng cường đồng thuận xã hội, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài
nước, tạo thành sức mạnh to lớn của khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần thực
hiện thắng lợi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X, lần thứ XI; giữ vững độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ vì
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ,văn minh"


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được củng cố và mở rộng về tổ chức
và hoạt động để thực sự là tổ chức tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, nơi thể


hiện nguyện vọng và ý chí của các tầng lớp nhân dân; nơi thống nhất hành động
giữa các thành viên, tham gia với chính quyền trong việc giải quyết mâu thuẫn
trong nội bộ nhân dân, trong việc thực hiện dân chủ và đổi mới xã hội, chăm lo
bảo vệ lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, tham gia xây dựng, giám
sát, bảo vệ chính quyền; tham gia quản lý xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng; góp phàn tăng cường mối liên hệ mật
thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Uỷ ban Mặt trận các cấp chủ trì
trong việc phối hợp chung giữa các tổ chức thành viên với chính quyền cùng
cấp, trong cơng tác vận động người cao tuổi, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu, công
thương gia, những người tiêu biểu trong các dân tộc, các chức sắc tôn giáo,
người Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Biểu trưng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b></i>


 <i><b>Biểu trưng hình trịn tượng trưng cho </b></i><b>khối thống nhất dân tộc</b><i><b> chung mục đích xây</b></i>


<i><b>dựng một nước Việt Nam dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn</b></i>
<i><b>minh. </b></i>


 <i><b>Nền biểu trưng là </b></i><b>lá cờ tổ quốc</b><i><b> với sao vàng trên nền đỏ.</b></i>


 <i><b>Hoa sen trắng cách điệu tượng trưng cho </b></i><b>hình tượng Hồ chủ tịch</b><i><b>, vị lãnh tụ vĩ đại,</b></i>


<i><b>người đã sáng lập ra Mặt trận Dân tộc thống nhất nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.</b></i>
<i><b>Những cánh sen liên kết thành một khối chính là </b></i><b>sự đồn kết thống nhất chính trị</b><i><b> của</b></i>
<i><b>tất cả người Việt Nam yêu nước.</b></i>


 <i><b>Đường ngồi vịng cung cách điệu hai nhánh lúa nâng dịng chữ </b></i><b>Mặt trận Tổ quốc</b><i><b>.</b></i>
 <i><b>Phía dưới là nửa bánh xe cách điệu tượng trưng cho </b></i><b>giai cấp công nhân</b><i><b>, giai cấp tiên</b></i>



<i><b>phong trong sự nghiệp cách mạng</b></i>


<b>VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA</b>



<b>MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>


<b>TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ</b>



<b>VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI</b>



<b>Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) quy</b>
<b>định:</b> <i>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính</i>
<i>quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về</i>
<i>chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân,</i>
<i>cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực</i>
<i>hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của</i>
<i>cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước.</i> <i>Nhà nước tạo điều kiện</i>
<i>để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả.</i>


<b>Điều 125 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng quy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đ i ề u 3 2 Bộ luật Tố tụng hình sự củng quy định: </b><i>Cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt</i>
<i>trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát</i>
<i>hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; giám sát việc giải quyết khiếu</i>
<i>nại, tố cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.Nếu phát hiện những hành vi</i>
<i>trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thì cơ quan nhà nước, đại biểu</i>
<i>dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận</i>
<i>có quyền kiến nghị với cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải quyết theo quy định</i>
<i>của Bộ luật này. Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết và trả lời kiến</i>
<i>nghị, yêu cầu đó theo quy định của pháp luật. </i>



<b> Điều 5 luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội quy định:</b><i>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ</i>
<i>chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội; tham gia giám sát</i>
<i>việc bầu cử đại biểu Quốc hội. Trong các cuộc bầu cử quốc hội tại Việt Nam, các ứng cử</i>
<i>viên đều phải được Mặt trận Tổ quốc phê chuẩn để đưa vào danh sách ứng cử viên. Đồng</i>
<i>thời, Mặt trận Tổ quốc còn đảm nhiệm việc giám sát cuộc bầu cử.</i>


<b> Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước ta</b>
hiện nay. Sự qui định này là do yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, là xuất phát
tư thể chế chính trị: nước ta là nước dân chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Đây là vấn
đề lịch sử, vấn đề truyền thống. Vai trị của Mặt trận khơng phải tự Mặt trận đặt ra mà là do
chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận.


Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chính quyền, Mặt
trận đã trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Tuy vai trị, vị trí, chức năng
và phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị có khác nhau
nhưng đều là cơng cụ thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân nhằm một mục đích
chung là: Phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và
giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế. Hiến pháp năm 1992 đã xác định: "Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân..." điều đó càng khẳng
định Mặt trận Tổ quốcViệt nam là một bộ phận không thể thiếu được của hệ thống chính trị
nước ta. "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể thành viên có vai trị rất quan trọng
trong sự nghiệp đaị đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." Đó là củng cố, tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân,
thắt chặt mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi
mới.


Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng
đường và tồn tại lâu dài nhiều thành phần kinh tế. Trong quá trình đó cịn có sự khá nhau
giữa các giai cấp, các dân tộc, các tầng lớp xã hội, các tôn giáo... Những biến đổi về cơ cấu
giai cấp và thành phần xã hội đang đặt ra cho công tác vận động quần chúng nói chung và


cơng tác Mặt trận nói riêng những vấn đề mới. Nhu cầu liên minh, mở rộng việc tập hợp các
lực lượng yêu nước đặt ra một cách bức bách. Mặt khác các thế lực thù địch đangthực hiện
chiến lược diễn biến hồ bình và nhiều âm mưu chia rẽ khối đại đồ kết dân tộc, hịng phá
hoại sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta.


Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, một sự nghiệp
đầy khó khăn gian khổ, càng địi hỏi phải tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Do vậy vai trò của Mặt trận và các đoàn thể thành viên càng
quan trọng. Nâng cao vai trò, tác dụng của Mặt trận trong hệ thống chính trị và đời sống xã
hội là một yêu cầu của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quan hệ giữa
Đảng với nhân dân bao giờ cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn với sự nghiệp cách mạng.
Nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi của chúng ta chính là ở chỗ Đảng gắn bó mật thiết với
nhân dân. Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
thể hiện tập trung ở vai trò Nhà nước, vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân. Do
đó chúng ta cần xúc tiến đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới tổ chức và hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, nhằm phát huy tiềm lực vật chất, tinh
thần và trí tuệ của tất cả các giai cấp và tầng lớp xã hội tập hợp trong khối đại đồn kết dân
tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dan giàu, nước mạnh, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân; tuyên truyền, động viên
nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, nghiêm chỉnh
thi hành Hiến pháp và pháp luật; phản biện xã hội đối với dự thảo chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân
cử và cán bộ, công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến
nghị với Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; cùng Nhà
nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; tham gia phát triển tình hữu
nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.



<b>NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA MẶT TRẬN</b>



Mặt trận Dân tộc thống nhất được tổ chức trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng
về địa vị và độc lập về tổ chức. Quan hệ giữa các thành viên trong Mặt trận được thực hiện
theo các nguyên tắc:


-1 Hiệp thương dân chủ,
-2 Hợp tác bình đẳng,


-3 Đồn kết chân thành, tôn trọng lẫn nhau,
-4 Phối hợp và thống nhất hành động.


Trong sinh hoạt Mặt trận, các thành viên tự do bày tỏ ý kiến của mình, cùng nhau bàn
bạc, hiệp thương dân chủ đề đạt tới sự nhất trí, khơng mệnh lệnh, khơng áp đặt. Nếu có
những ý kiến khác trên những vấn đề cụ thể thì cùng nhau trao đổi, thuyết phục, giúp đỡ nhau
giải quyết. Trong hoạt động, các thành viên thoả thuận với nhau về chương trình hành động
chung và có nghĩa vụ giúp đỡ nhau, phối hợp thống nhất hành động để thực hiện chương
trình đã thoả thuận. Bốn nguyên tắc đó có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng nguyên tắc một
và bốn là rất quan trọng


Theo quy định của Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ
quốc cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:


1. Tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Chủ trì tổ chức Hội nghị hiệp thương lựa chọn, giới thiệu những người ra ứng cử đại
biểu Hội đồng nhân dân; lập danh sách sơ bộ và danh sách chính thức những người ứng cử;
4. Phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp triệu tập và
chủ trì Hội nghị cử tri ở xã, phường, thị trấn để lấy ý kiến nhận xét về những người ứng cử
đại biểu Hội đồng nhân dân;



5. Tổ chức để người có tên trong danh sách những người ứng cử gặp gỡ, tiếp xúc với cử
tri để tiến hành vận động bầu cử thông qua việc báo cáo với cử tri dự kiến việc thực hiện
trách nhiệm của người đại biểu nếu trúng cử.


<b>BAN THƯỜNG TRỰC UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MTTQ</b>



<b> VIỆT NAM KHOÁ VII</b>

<b>NHIỆM KỲ 2009 - 2014</b>



<b>Chủ tịch: Ông Huỳnh Đảm</b>


<b>Tiểu sử tóm tắt ơng Huỳnh Đảm</b>


<b>Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam</b>


- Họ và tên: HUỲNH ĐẢM (Bảy Đảm).
- Ngày sinh: 30/12/1948.


- Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: không.


- Quê quán: xã Tân Thành, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trình độ: Cử nhân Kinh tế, cử nhân Luật, Cử nhân Chính trị.


- Chức vụ hiện nay: Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam .


<b>Tóm tắt q trình cơng tác</b>


- Từ 1960 đến 9/1968: Tham gia cách mạng (làm liên lạc) ngay từ năm 12 tuổi trong phong trào đồng khởi
năm 1960. Năm 1964 ơng gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh, lần lượt giữ các chức vụ: Bí thư chi đoàn ấp,


Uỷ viên xã Đoàn, Thường vụ xã Đồn Tân Lộc, huyện Thới Bình. Ngày 02/9/1968, ơng được kết nạp vào
Đảng Cộng sản Việt Nam.


Sau khi vào Đảng, ông được cử làm cán bộ Huyện đoàn, rồi Uỷ viên Ban Chấp hành, Uỷ viên Thường vụ, Bí
thư huyện Đồn Thới Bình. Sau đó, ơng là Uỷ viên Ban Chấp hành tỉnh Đoàn Cà Mau cho tới ngày miền Nam
hồn tồn giải phóng.


- Từ 30/4/1975 đến 12/1987:Giữ chức Thường vụ tỉnh Đồn, Phó Bí thư tỉnh Đồn, Bí thư tỉnh Đồn, Tỉnh uỷ
viên tỉnh Minh Hải. Ơng được bầu là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, rồi Bí thư Trung ương Đồn
TNCS Hồ Chí Minh khố IV; đồng thời, là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên Việt
Nam và làm Hiệu trưởng Trường Đoàn Trung ương II.


- Từ 12/1987 đến năm 1994: Được phân công về công tác tại thành phố Hồ Chí Minh và được bầu làm Phó Bí
thư, rồi Bí thư Quận uỷ quận 10, Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khố V.


- Từ năm 1994 đến nay: Giữ các chức vụ: Uỷ viên Thường vụ Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh khố VI; đại
biểu HĐND thành phố, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch HĐND thành phố Hồ Chí Minh khố V, khố VI, Phó Bí
thư Thành uỷ khố VII. Đại biểu Quốc hội, Phó đồn rồi Trưởng đồn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí
Minh, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế-Ngân sách Quốc hội khố X. Tháng 4/2001 ơng được bầu là Uỷ viên BCH
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố IX; đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc
hội khoá XI; Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam khố V; Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Uỷ
ban Trung ương MTTQ Việt Nam khố VI.


Ngày 9/1/2008, ơng được cử làm Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đến nay. Tại đại hội VII MTTQ Việt Nam
(28-30/9/2009) ơng được tín nhiệm tái cử Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.


Hiện nay, ông là Uỷ viên BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố X. Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ
tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khố XII.


Trong q trình cơng tác ông đã được lãnh đạo Đảng, Nhà nước khen thưởng: 1 Huân chương hạng Nhì, 3


Huân chương hạng Ba, Huân chương Đại đoàn kết dân tộc, nhiều Huy chương và Kỷ niệm chương.


<b>Ơng Vũ Trọng Kim </b>


<b>Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ơng Lê Bá Trình</b> <b>Bà Hà Thị Liên</b> <b>Ông Hà Văn Núi</b>


<b>Ông Nguyễn Văn Pha</b> <b>Ông Nguyễn Lam</b> <b>Ơng Trần Hồng Thám</b>


<b>Bà Bùi Thị Thanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Linh mục Nguyễn Cơng Danh</b>
<b> Chủ tịch</b>


<b>Ủy ban Đồn kết Cơng giáo VN</b>


<b>Ơng Dương Quan Hà</b>
<b>Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP. Hồ Chí</b>


<b>Minh</b>


<b>Ơng Phạm Xn Hằng</b>
<b>Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP. Hà Nội</b>


<b>Bà Hồng Xn Sính, Chủ tịch Hội</b>
<b>đồng quản trị trường Đại học dân</b>


<b>lập Thăng Long</b>



<b>Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Chủ</b>
<b>tịch Hội đồng trị sự Trung ương</b>


<b>Giáo hội Phật giáo Việt Nam</b>


<b>Ơng Cư Hịa Vần, Chủ nhiệm Hội</b>
<b>đồng tư vấn về Dân tộc của Ủy ban</b>
<b>Trung ương MTTQ Việt Nam</b>


Đạị hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá VII (Nhiệm kỳ 2009
- 2014) gồm 355 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 58 vị. Ban Thường trực gồm 9 vị.


<b>DANH SÁCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM </b>


<b>KHỐ VII NHIỆM KỲ 2009 – 2014</b>


1. Ơng Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam
2. Ông Lê Thúc Anh, Chủ tịch Liên Đoàn Luật sư Việt Nam
3. Ơng Lê Vũ Anh, Phó Chủ tịch Hội Y tế cơng cộng Việt Nam


4. Ơng Nguyễn Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam
5. Ơng Ngơ Thế Dân, Phó Chủ tịch Thường trực Hội làm vườn Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7. Ông Lê Ngọc Dũng, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ- Kim hoàn- Đá quý Việt Nam
8. Ơng Nguyễn Bá Duyệt, Phó Chủ tịch Hội Cứu trợ Trẻ em tàn tật Việt Nam
9. Ông Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam


10. Ông Bùi Mạnh Hải, Chủ tịch Hội liên lạc với người VN ở nước ngồi.
11. Ơng Hồ Ngọc Hải, Chủ tịch Hội Nước sạch và Mơi trường Việt Nam
12. Ơng Trần Hanh, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam



13. Bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
14. Ông Vũ Xuân Hồng, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam


15. Ông Bùi Văn Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam.
16. Bà Hà Thị Khiết, Bí thư Trungương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng


17. Ông Dương Trung Quốc, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam


18. Bà Vũ Giáng Hương, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam
19. Ông Nguyễn Xuân Hướng, Chủ tịch Hội Đơng y Việt Nam


20. Ơng Đinh Thế Huynh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam
21. Ông Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam


22. Ông Nguyễn Kiểm, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam


23. Ông Hồ Uy Liêm, Q. Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học - kỹ thuật Việt Nam
24. Ông Nguyễn Anh Liên, Chủ tịch Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam


25. Ơng Nguyễn Đình Liêu, Chủ tịch Hội Bảo trợ Người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam
26. Ông Nguyễn Phước Lộc, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
27. Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam


28. Mục sư Nguyễn Hữu Mạc, Hội trưởng Hội Thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc)
29. Ông Đỗ Phượng, Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh Việt Nam


30. Ông Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp Hội các trường ĐH và CĐ ngồi cơng lập Việt Nam
31. Ơng Nguyễn Tiến Quân, Chủ tịch Liên minh các hợp tác xã Việt Nam



32. Ông Trần Vinh Quang, Chủ tịch Hiệp Hội SXKD của người tàn tật Việt Nam
33. Ông Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam -Dioxin Việt Nam
34. Ơng Đào Sốt, Chủ tịch Hội Người mù Việt Nam


35. Ông Phạm Song, Chủ tịch Tổng Hội Y học Việt Nam
36. Ông Trần Ngọc Tăng, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
37. Ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam
38. Ông Nguyễn Tài Thu, Chủ tịch Hội Châm cứu Việt Nam


39. Ông Nguyễn Trung Thực, Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt - Đức


40. Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất TW Đồn TNCS Hồ Chí
Minh


41. Hồ thượng Thích Trí Tịnh, Chủ tịch Hội đồng trị sự TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam
42. Ông Nguyễn Tấn Trịnh, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam


43. Ông Nguyễn Thiện Trưởng, Chủ tịch Hội Kế hoạch hố Gia đình Việt Nam
44. Ơng Vũ Quốc Tuấn, Chủ tịch Hiệp Hội Làng nghề Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

46. Ông Phan Thanh Ba, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Đắc Nông
47. Ơng Phan Thanh Bình, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Kiên Giang
48. Ông Huỳnh Nam Bình, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bến Tre
49. Bà Hồng Thị Bình, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Cao Bằng
50. Ông Kiều Như Bổn, Chủ tịch UBMTTQ Ninh Thuận


51. Ông Phạm Minh Chánh, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Khánh Hòa
52. Bà Trương Thị Chi, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
53. Ông Nguyễn Thanh Dân, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh An Giang.
54. Ông Từ Văn Diện, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hà Tĩnh


55. Ơng Ma Từ Đơng Điền, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Bắc Kạn
56. Ông Nguyễn Phụ Đông, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bắc Ninh
57. Ông Thạch Dư, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Trà Vinh
58. Ông Phan Minh Đức, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Tây Ninh
59. Ơng Trần Văn Gơm, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bình Phước
60. Ơng Dương Quan Hà, Chủ tịch UB MTTQ thành phố Hồ Chí Minh
61. Ông Tống Văn Bé Hai, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Tiền Giang
62. Ông Trương Quang Hai, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bình Thuận
63. Ơng Phạm Xuân Hằng, Chủ tịch UB MTTQ thành phố Hà Nội
64. Ông Y Déc H’Dơk, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Đắc Lắc
65. Ông Đặng Quang Hồng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Vĩnh Phúc
66. Ông Nguyễn Thế Hùng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bắc Giang
67. Ông Nguyễn Thái Hùng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Thái Bình
68. Ông Phạm Quốc Huynh, Chủ tịch UB MTTQ thành phố Hải Phòng
69. Ông Bá Thanh Kia, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Phú n


70. Ơng Sí Xn Kìn, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Lào Cai
71. Ông Lê Văn Lai, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Quảng Nam
72. Bà Nông Thị Lâm, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Lạng Sơn
73. Ông Phan Quang Lãm, Chủ tịch UB MTTQ thành phố Cần Thơ
74. Bà Nay Lan, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Gia Lai


75. Bà Nguyễn Thị Kim Liên, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Đồng Nai
76. Ông Lương Văn Luyến, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Quảng Bình
77. Ông Nguyễn Hồng Nhị, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Nghệ An
78. Ông Quảng Trọng Ninh, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bạc Liêu
79.Bà Đào Ngọc Nữ, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bình Dương
80. Ông Tẩn Vản Pao, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Lai Châu
81.Ông Thào Sếnh Páo, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Sơn La



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

86.Ông Nguyễn Thanh Quang, Chủ tịch UB MTTQ thành phố Đà Nẵng
87. Ông Thạch Kim Sêng, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Sóc Trăng


88. Ơng Lương Trọng Thái, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hà Nam
89. Ơng Nguyễn Chí Thăng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Quảng Ninh
90.Ông Phạm Xuân Thăng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hải Dương
91.Ông Hồ Ngọc Thắng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Lâm Đồng.
92. Ông Nguyễn Đình Thanh, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Bình Định
93. Ông Trịnh Minh Thành, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Cà Mau
94. Ông Lương Bằng Thiên, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hậu Giang
95. Ông Lương Trung Thông, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Quảng Trị
96. Ông Hà Văn Thương, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Thanh Hóa
97.Ông Bùi Tân Tiến, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Nam Định
98. Ông Trần Phù Tiêu, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Phú Thọ
99. Ông Giàng A Tính, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Điện Biên
100. Ông Bàn Xuân Triều, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Tuyên Quang
101. Ông Đào Quốc Trịnh, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hưng Yên
102. Ông Trần Bình Trọng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Kon Tum
103. Ông Võ Lê Tuấn, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Long An


104. Ông Nguyễn Minh Tuấn, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Quảng Ngãi
105.Ông Nguyễn Thanh Tùng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Thái Nguyên
106. Ông Lê Văn Ửng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Vĩnh Long
107. Ông Sùng A Vàng, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Yên Bái
108. Ông Bàn Đức Vinh, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh Hà Giang


109. Ông Trần Đông A, Nguyên PGĐ BV Nhi đồng 2 - TP. Hồ Chí Minh
110. Ơng Phan Kế An, Uỷ viên Hội Mỹ Thuật Việt Nam


111. Ông Trần Thoại Duy Bảo, Nguyên Viện trưởng phân viện Vật lý tại TP. Hồ Chí Minh


112. Bà Phạm Thanh Bình, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Công nghệ và phát triển
113. Ơng Ngơ Huy Cẩn, Phó Chủ tịch Hội Cơ học thuỷ khí Việt Nam


114. Ơng Nguyễn Hữu Có, Ngun BT Bộ QP chính quyền Sài Gịn


115. Ông Trịnh Anh Cơ, Tổng thư ký Hội Trắc địa bản đồ viễn thám Việt Nam


116. Bà Nguyễn Thị Kim Cương, Phó Chủ tịch Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi TP. Hồ Chí Minh
117. Ơng Lê Dân, Nghệ sỹ ưu tú, Đạo diễn điện ảnh


118. Ơng Nguyễn Ngọc Đào, Phó Trưởng khoa đào tạo, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh


119. Ơng Đàm Trung Đồn, Ngun chủ nhiệm bộ môn Vật lý- Đại học Quốc gia Hà Nội
120. Ơng YA Đuck, Phó Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Lâm Đồng


121. Ông Nguyễn Đăng Dung, Giảng viên khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội
122. Ông Ninh Viết Giao, Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian tỉnh Nghệ An.
123. Ông Nguyễn Hữu Hạnh, Nhân sỹ thành phố Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

125. Bà Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Xã hội
126. Ông Phạm Ngọc Hùng, Nhân sỹ Thành phố Hồ Chí Minh


127. Ơng Quách Sỹ Hùng, Giảng viên Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh


128. Ơng Phạm Khiêm Ích, Ngun Phó Viện trưởng Viện Thơng tin Khoa học- Xã hội
129. Bà Linh Nga Niê Kdam, Nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Tây Ngun


130. Ơng Nguyễn Xn Khang, Hiệu trưởng Trường Dân lập Mari Quyri – Hà Nội


131. Bà Bùi Thị Lạng, Chuyên viên KH Sở KHCN và Mơi trường TP. Hồ Chí Minh
132. Bà Trần Thị Lành, Viện trưởng Viện sinh thái - Chính sách Xã hội


133. Ơng Trần Đình Long, Viện sĩ - Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam


134. Ông Lê Mã Lương, Thiếu tướng anh hùng lực lượng vũ trang, Giám đốc Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt
Nam


135. Ông Trương Hán Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh


136. Ông Phạm Duy Nghĩa, Trưởng bộ môn Luật - Kinh doanh - Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội
137. Ông Hồ Ngọc Nhuận, Nhân sỹ TP. Hồ Chí Minh


138. Ơng Đinh Bằng Phi, Nghệ sĩ nhân dân - Hội sân khấu TP. Hồ Chí Minh
139. Ơng Cao Xuân Phổ, Ủy viên Ban chấp hành Hội khoa học Đơng Nam Á
140. Ơng Trình Quang Phú, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển phương Đông
141. Bà Nguyễn Thị Minh Phương, Cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam


142. Bà Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP. Hồ Chí Minh
143. Bà Lương Tú Qun, Phó chủ nhiệm khoa Quy hoạch- Đại học Kiến trúc.


144. Ông Phạm Bích San, Tổng thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam
145. Bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT trường Đại học dân lập Thăng Long.
146. Bà Trần Thị Ngọc Sơn, Phó Trưởng phịng Viện Lúa Đồng bằng sơng Cửu Long


147. Ông Chu Phạm Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh


148. Bà Nguyễn Ngọc Sương, Nhà giáo ưu tú, nguyên giảng viên đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí
Minh



149. Ơng Trần Văn Tấn, Nhà giáo nhân dân, nguyên giảng viên đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh
150. Ơng Trần Hữu Thăng, Phó Chủ tịch Tổng Hội Y học Việt Nam


151. Ông Lương Tấn Thành, Nguyên Trưởng khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội
152. Ông Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam


153. Ông Ca Lê Thuần, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh
154. Ơng Trần Cơng Toại, Viện trưởng viện Cơng nghệ và quản trị thành phố Hồ Chí Minh
155. Ơng Lều Thọ Trình, Ngun giảng viên Trường Đại học xây dựng Hà Nội


156. Ông Lý Chánh Trung, Nhân sỹ TP Hồ Chí Minh


157. Ơng Nguyễn Thành Trung, Anh hùng lực lượng vũ trang, Nguyên Phó Tổng giám đốc Tổng Cty Hàng
khơng Việt Nam


158. Bà Lương Thị Trường, Giám đốc Trung tâm vì sự phát triển bền vững miền núi


159. Ông Trần Tý, Giám đốc TT Địa Môi trường- Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam
160. Ông Nguyễn Văn Vy, Nguyên Hiệu trưởng trường Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đồng Nai.
161. Ơng Y Brơm, Ngun Phó giám đốc Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Gia Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

163. Bà Nguyễn Thị Bích, Ủy viên Ban chấp hành Hội Phụ nữ thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình
164. Bà H’Hoa Byă, Bí thư tỉnh đồn TNCS TP. Hồ Chí Minh tỉnh Đắc Lắc.


165. Bà Phù Thị Chuyên, Chi hội trưởng hội Phụ nữ thôn Trung Sơn, xã Hữu Sản, Bắc Quang, Hà Giang.
166. Ông Điểu Hà Điệp, Người tiêu biểu xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.


167. Ơng Cao Lê Đức, Người tiêu biểu thơn Ơng Chinh, xã Hóa Tiến huyện Minh Hóa Tỉnh Quảng Bình
168. Bà Bờ Ríu Thị Gươnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
169. Bà Phạm Thị Hạ, Kế tốn xí nghiệp bao bì Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu tỉnh Nghệ An



170. Bà Hầu Thị Hồng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
171. Bà Ka Lệ Hợp, Ủy viên Ban Thường vụ Hội LHPN huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.


172. Bà Diệp Thị Huyền, Cán bộ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên


173. Bà Đàng Thị Mỹ Hương, Hiệu trưởng Trường Dân tộc Nội trú tỉnh Ninh Thuận
174. Bà Đinh Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch MTTQ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
175. Bà Ma Hương, Giáo viên trường THPT xã DRó, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
176. Bà Rơ Chăm H’Yeo, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh Gia Lai


177. Bà Y Lan, Trưởng Phòng y tế huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum


178. Bà Lý Thị Liền, Phó Chủ tịch HĐND xã Mường Hum, huyện Bát Sát, Lào Cai
179. Bà Củng Thị Mẩy, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang
180. Ơng A Minh, Phó Chủ tịch UBMTTQ xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
181. Ông Vương Đức Minh, Chủ tịch Liên đồn lao động huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang
182. Bà Phùng Lê Na, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Phụ nữ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
183. Ông Xeo Văn Nam, Bí thư Đảng uỷ xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.


184. Bà Lồ Thị Hồng Nhinh, Cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
185. Bà Y Pan, Người tiêu biểu xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum.


186. Ông Lường Văn Pẩu, Phó Chủ tịch MTTQ xã Noong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
187. Bà Tao Thị Pêm, Người tiêu biểu xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.


188. Ông Cao Phai, Người tiêu biểu huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.


189. Bà Lò Thị Phấn, Người tiêu biểu xã Xiêng Pằn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.



190. Bà Chi Thị Phiến, Người tiêu biểu xóm Khuổi Khom xã Kim Cúc huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng
191. Bà Vì Thị Phượng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.


192. Bà Giàng Cố Phượng, Chi Hội trưởng Hội Nông dân bản Xeo Hay, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh
Lai Châu.


193. Ông Lợi Hồng Sơn, Nguyên Trưởng khoa phẫu thuật Nhi, bệnh viện Việt - Đức
194. Ơng Hồng Văn Sương, Phó trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy Mường La, tỉnh Sơn La.
195. Ông Hồ Văn Thà, Cán bộ Quản lý điện tại trung tâm huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
196. Bà Chang Thị Hồng Thanh, Cán bộ Trung tâm Y tế Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
197. Bà Vương Thị Thảo, cán bộ xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
198. Ông Điểu Thiệt, Chủ trang trại xã Đồng Nơ, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước.
199. Ơng Cơn Thương, Chủ tịch MTTQ huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

202. Ơng Sìn Văn Tốn, Cán bộ chuyên trách UBMTTQ huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu.
203. Ơng Đinh Văn Trung, Trạm Phó Khuyến nông, huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi
204. Ông Thổ Út, Ủy viên Thường trực UBMTTQ tỉnh Đồng Nai


205. Ông Hồ Thanh Xoa, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã A Ngo, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
206. Bà Bàn Thị Xuyên, Bác sĩ Viện Điều dưỡng Phục hồi chức năng TP Bắc Giang, Bắc Giang
207. Chánh Phối sư Huỳnh Văn Bảy, Trưởng Ban TT Hội thánh Cao đài Tiên Thiên


208. Ơng Tống Hồ Cầm, Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
209. Linh mục Thiện Cẩm, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Công giáo Việt Nam


210. Linh mục Trần Mạnh Cường, Chủ tịch Ủy Đồn kết Cơng giáo tỉnh Đắc Lắc


211. Ông Nguyễn Tấn Đạt, Phó Trưởng ban thường trực Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hoà Hảo.
212. Bà Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Chánh Hội trưởng, trưởng ban quản lý Thánh Đức Tổ Đình Cao đài Chiếu


Minh Tam Thanh


213. Đại trưởng lão Trần Tích Định, Hội trưởng Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Đường Nam Tông
Minh Sư đạo


214. Ơng Bùi Văn Đương, Phó ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hồ Hảo


215. Hịa thượng Thích Thiện Duyên, Trưởng ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt
Nam


216. Mục sư Y Ky Ê Ban, Ban Đại diện Tin Lành tỉnh Đắc Lắc


217. Linh mục Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Đồn
kết Cơng giáo tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu


218. Linh mục Nguyễn Đức Hiệp, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Công giáo Việt Nam
219. Nữ tu Bùi Thị Hồng Hạnh, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh
220. Ông Nguyễn Phương Hiếu, Hội trưởng Ban Trị sự Trung ương Tịnh độ Cư sĩ Phật hội
221. Mục sư Vũ Quang Huyên, Mục sư, quản nhiệm Hội Thánh tin lành TP. Nam Định
222. Mục sư Phùng Quang Huyến, Phó Hội trưởng Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc)
223 Linh mục Nguyễn Tấn Khố, Phó Chủ tịch khơng chun trách UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
224. Ni trưởng Thích nữ Ngoạt Liên, Ủy viên thủ quỹ Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt
Nam


225. Sư cô Thích nữ Tín Liên, Uỷ viên Ban Giáo dục Tăng ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam
226. Ơng Nguyễn Văn Lộ, Phó ban trị sự đạo Bửu Sơn Kỳ Hương


227. Nữ tu Nguyễn Thị Mỹ, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam
228. Chánh Phối sư Võ Văn Nho, Trưởng Ban TT Hội thánh Cao đài Ban chỉnh đạo.



229. Hịa thượng Dương Nhơn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
230. Hịa thượng Thích Từ Nhơn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo
Việt Nam


231. Hòa thượng Đào Như, Trưởng Ban Trị sự Phật giáo thành phố Cần Thơ


232. Hịa thượng Danh Nhưỡng, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban trị sự Phật giáo
Khơ me tỉnh Kiên Giang.


233. Linh mục Dương Phú Oanh, Phó Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam


234. Hịa thượng Thích Trí Quảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam,
Trưởng ban trị sự thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

237. Linh mục Phan Đình Sơn, Chủ tịch Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ
238. Hồ thượng Thích Thiện Tâm, Uỷ viên thường trực Hội đồng Trị sự, phó ban Hoằng pháp Giáo hội Phật
giáo Việt Nam


239. Thái đầu sư Trần Đức Tăng, Trưởng ban thường trực Hội thánh Cao đài Minh Chơn Đạo.
240. Hịa Thượng Thích Giác Tồn, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam


241. Hịa Thượng Thích Đức Thanh, Phó trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên - Huế
242. Phối sư Thượng Hậu Thanh, Chức sắc lãnh đạo Hội thánh Truyền giáo Cao Đài
243. Đầu sư Thượng Tám Thanh, Chưởng quản Hội thánh Cao đài Tây Ninh


244. Ông Nguyễn Hữu Nghi, Phó Ban vận động đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa


245. Hịa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật
giáo Việt Nam



246. Ông Phạm Trung Thứ, Trưởng ban Quản lý Minh Lý Đạo- Tam Tơng Miếu


247. Ơng Nguyễn Văn Thuận, Ủy viên Thường trực Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa hảo Trưởng ban đại
diện tại tỉnh Đồng Tháp.


248. Ông Nguyễn Thức, Chủ tịch Hội đồng tinh thần tơn giáo Baha’i Việt Nam


249. Hịa Thượng Thích Thanh Tứ, Phó Chủ nhiệm HĐTV Tơn giáo của UBTWMTTQ Việt Nam.
250. Linh mục Phan Khắc Từ, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam
251. Hịa thượng Thích Phổ Tuệ, Tu sĩ phật giáo, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt
Nam


252. Hịa Thượng Thích Quảng Xả, Ủy viên Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự
Phật giáo tỉnh Kon Tum


253. Hịa thượng Thạch Sok Xane, Phó Chủ tịch TT Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh.
254. Bà Đồng Thị Ánh, Giám đốc Công ty TNHH Ánh Vy- Bình Định


255. Ơng Nguyễn Văn Bình, Tổng Giám đốc Cơng ty Thép HPS-Thành phố Hải Phịng
256. Ơng Phạm Đức Bình, Chủ tịch HĐQT Cty TNHH Thanh Bình, tỉnh Đồng Nai.


257. Ông Lê Hải Châu, Tổng Giám đốc Cơng ty Tài Chính, đầu tư, xây dựng Chu Việt - TP. Hồ Chí Minh
258. Ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa tỉnh Thanh Hoá


259. Ơng Phạm Đình Đồn, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn
Phú Thái


260. Ông Phạm Văn Du, Chủ nhiệm Hợp tác xã dịch vụ Duy Sơn 2- huyện Duy Xuyên, Quảng Nam
261. Ông Vũ Mạnh Hà, Tổng Giám đốc Công ty CPCN Tàu thủy và xe máy ViNaShin



262. Ông Triệu Quốc Huân, Chủ nhiệm HTX Ngôi Sao Sáng, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
263. Bà Phạm Thị Diệu Hiền, Giám đốc Cty TNHH XDTM Diệu Hiền tại TP Cần Thơ.
264. Ông Đỗ Quang Hiển, Tổng Giám đốc Cty Điện tử - Điện máy T&T, tại Hà Nội


265. Ơng Đồn Văn Hợi, Chủ nhiệm HTXNN xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
266. Ông Trần Khắc Hùng, Chủ tịch HĐQT các cơng ty thuộc Tập đồn SARA


267. Bà Nguyễn Thị Thu Hường, Giám đốc Công ty TNHH Hướng Dương- Cát Bà, thành phố Hải Phòng.
268. Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường, Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần tập đồn Đầu tư phát triển Việt Nam
269. Ông Đặng Văn Khoa, Chủ tịch HĐQT Cty Việt Văn Khoa Sài Gòn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

273. Ông Lý Ngọc Minh, Tổng Giám đốc cty TNHH Minh Long, tỉnh Bình Dương.
274. Ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh
275. Ơng Huỳnh Hữu Nghĩa, Chủ nhiệm HTX gốm sứ Thái Dương, tỉnh Đồng Nai.
276. Ông Tài Phương, Chủ tịch Công ty Bắc Mỹ tại TP. Hà Nội


277. Bà Huỳnh Thị Ri, Giám đốc Quỹ tín dụng Nhân dân Mỹ Bình- tỉnh An Giang.
278. Ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ tịch Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Bắc Giang
279. Ông Hà Văn Thắm, Chủ tịch Hiệp hội Cơng thương thành phố Hà Nội


280. Ơng Võ Quốc Thắng, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đồng Tâm, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Việt
Nam


281. Ông Trần Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty cổ phần DIPLOMAT
282. Ông Trần Kim Thành, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Cơng ty Kinh Đơ, TP. Hồ Chí Minh
283. Vưu Khải Thành, Tổng giám đốc Tổng Cty Bình Tiên ( Bitis)


284. Ơng Đặng Văn Thành, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín
285. Bà Đào Thu Thảo, Chủ tịch Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hưng Thịnh phát
286. Ơng Đào Lê Thảo, Giám đốc Cty TNHH Dịch vụ Cơng nghệ Mạng, Hà Nội



287. Ơng Lê Ngọc Thiệp, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành công ty TNHH MTV- Điện lực Hải Phịng
288. Ơng Đỗ Hồng Thiệu, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng cổ phần Việt Á


289. Ông Nguyễn Gia Thọ, Chủ nhiệm Hợp tác xã Song Long- thành phố Hà Nội


290. Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Cty cổ phần XNK tổng hợp Hà Nội.
291. Bà Nguyễn Thị Huệ Trinh, Tổng Giám đốc Cty TNHH SX-TM-DV Thuận An


292. Ông Trần Quang Tuấn, Giám đốc Công ty xây lắp & công nghiệp tàu thủy Miền Trung
293. Ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Công ty Du lịch Tuần Châu, tỉnh Quảng Ninh.
294. Ông Phương Hữu Việt, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư Việt Phương


295. Bà Trương Kim Anh, Giám đốc Đối ngoại Cty Thương mại hải sản bang Texas, Cố vấn đối ngoại cộng
đồng người Châu Á của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ


296. Ơng Nguyễn Trọng Bình, Tiến sĩ- Trung tâm Nghiên cứu phát triển toàn cầu PFIZER, California, Hoa
Kỳ


297.Ông Châu Văn Chi, Ủy viên BTV Hội hữu nghị Việt Nam - Căm pu chia
298. Ông Nguyễn Quý Đạo, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp
299. Ông Hoàng Văn Diểu, Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Lào


300. Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Chủ tịch Hội hỗ trợ Phụ nữ và TN Việt Nam tại Đức
301. Ông Đỗ Xn Hồng, Phó Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Liên bang Nga
302. Ơng Hồng Lộc, Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Anh


303. Ông Nguyễn Thành Mỹ, Chủ tịch Công ty American Dye Sou rce- Canađa


304. Ông Hà Thuỷ Nguyên, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Hà Thuỷ Nguyên, Kiều bào tại Newzealand.


305. Ông Trần Bá Phúc, Luật sư- Chủ tịch Hội Việt Kiều thành phố Melbourne- Australia


306. Ông Cao Văn San, Chủ tịch Hội người Việt Nam tỉnh Sakon Nakhon- Thái Lan


307. Ơng Lê Văn Tâm, Giám đốc Cơng ty Vinaseiko, Hội viên Tổng hội người Việt Nam tại Nhật
308. Ông Nguyễn Văn Thái, Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Ba Lan “Đoàn kết và Hữu nghị”
309. Ơng Hồng Đình Thắng, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Séc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

311. Bà Phan Bích Thiện, Chủ tịch Hội Phụ nữ Việt Nam tại Hunggary


312. Bà Phạm Thị Trân Châu, Phó Chủ nhiệm HĐTV về KH- GD của UBTƯ MTTQ Việt Nam
313. Ông Hồ Ngọc Cứ, Phó Chủ nhiệm HĐTV về Dân chủ pháp luật của UB TƯ MTTQ Việt Nam
314. Ông Lưu Văn Đạt, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ pháp luật của UBTƯMTTQ Việt Nam.
315. Ông Phan Đình Diệu, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về KH - GĐ của UBTƯ MTTQ Việt Nam.
316. Ông Nguyễn Lân Dũng, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về KH - GD của UBTƯ MTTQ Việt Nam.
317. Ông Lê Ngọc Dũng, Chủ tịch Hội thân nhân kiều bào thành phố Đà Nẵng.


318. Ông Trần Ngọc Đường, Chuyên gia cao cấp Văn phòng Quốc hội.
319. Ông Trần Hậu, Nguyên Tổng biên tập Tạp chí Mặt trận.


320. Ông Lê Minh Hiền, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ VN khố VI.


321. Ơng Đỗ Quang Hưng, Giảng viên khoa Khoa học chính trị Trường Đại học Khoa hoc xã hội và nhân
văn.


322. Ông Nguyễn Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến bộ y học Việt Nam.
323. Bà Y Mưởi, Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Kon Tum.


324. Đại đức Danh Lung, Ủy viên Hội đồng tư vấn về Văn hố của UBTƯMTTQ Việt Nam.



325. Ơng Nguyễn Ngọc Minh, Thầy thuốc nhân dân - Nguyên Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT TT- Huế.
326. Ơng Trương Cơng Phú, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Kinh tế của UBTƯ MTTQ Việt Nam.


327. Ơng Trần Đình Phùng, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
328. Ông Lù Văn Que, Phó Chủ nhiệm HĐTV về Dân tộc của UBTƯ MTTQ Việt Nam.
329. Ông Nguyễn Duy Quý, Chủ nhiệm HĐTV về Văn hoá của UBTƯ MTTQ Việt Nam.
330. Ơng Đỗ Tấn Sĩ, Phó Chủ tịch Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngồi - TP. Hồ Chí Minh.
331. Ơng Đỗ Duy Thường, Nguyên Phó Chủ tịch chuyên trách UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
332. Bà Trần Thị Đoan Trang, Trưởng phòng Khám bệnh, Bệnh viện TƯ Huế.


333. Ơng Lê Truyền, Ngun Phó Chủ tịch chuyên trách UBTƯ MTTQ VN khóa VI


334. Ông Nguyễn Túc, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Xã hội UBTƯMTTQ Việt Nam
335. Ơng Tương Lai, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Xã hội của UBTƯ MTTQ Việt Nam
336. Bà Lương Bạch Vân, Phó Chủ tịch UBMTTQ TP. Hồ Chí Minh


337. Ơng Cư Hịa Vần, Phó Chủ tịch khơng chun trách UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI, Chủ nhiệm Hội
đồng tư vấn về Dân tộc của UBTƯ MTTQ Việt Nam.


338. Ơng Bằng Việt, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam
339. Ông Nguyễn Văn Vĩnh, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
340. Ơng Nguyễn Tiến Võ, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Đối ngoại kiều bào


341. Ông Huỳnh Đảm, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
342. Ơng Nguyễn Quang Du, Tổng Biên tập Tạp chí Mặt trận


343. Ơng Bùi Xn Đức, Phó Trưởng Ban Dân chủ pháp luật cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam
344. Bà Má Thị Hà, Chuyên viên Ban DT&TG Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam


345. Ơng Hồng Hải, Giám đốc Trung tâm Công tác lý luận, cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam


346. Ông Lê Sơn Hải, Trưởng Ban Kinh tế và Đối ngoại, Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam


347. Ông Vũ Trọng Kim, Ủy viên TƯ Đảng Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa
VI


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

349. Ơng Đinh Đức Lập, Tổng Biên tập báo Đại Đoàn Kết


350. Bà Hà Thị Liên, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
351. Ông Hà Văn Núi, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
352. Ơng Nguyễn Văn Pha, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI
353. Ơng Trần Hoàng Thám, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh
354. Bà Bùi Thị Thanh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy tỉnh Hịa Bình


355. Ơng Lê Bá Trình, Ủy viên Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VI.


<b>DANH SÁCH ĐOÀN CHỦ TỊCH </b>


<b>UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MTTQ VIỆT NAM KHOÁ VII</b>


1.Ông Phạm Quốc Anh
2.Ông Nguyễn Quốc Cường
3.Linh mục Nguyễn Cơng Danh
4.Ơng Bùi Mạnh Hải


5.Ơng Trần Hanh


6.Bà Nguyễn Thị Thanh Hịa
7.Ơng Vũ Xn Hồng
8.Ơng Bùi Văn Huấn
9.Bà Vũ Giáng Hương


10.Ơng Đinh Thế Huynh
11.Bà Hà Thị Khiết
12.Ông Vũ Tiến Lộc
13.Ông Nguyễn Tiến Quân
14.Ông Nguyễn Văn Rinh
15.Ông Trần Ngọc Tăng
16.Ông Võ Văn Thưởng
17.Hồ thượng Thích Trí Tịnh
18.Ơng Đặng Ngọc Tùng
19.Bà Phạm Thị Trân Châu
20.Ơng Lưu Văn Đạt
21.Ơng Phan Đình Diệu
22.Ơng Lê Minh Hiền
23.Ông Đỗ Quang Hưng
24.Bà Rơ Chăm H’Yeo
25.Ông Lý Ngọc Minh
26.Hịa thượng Dương Nhơn
27.Ơng Trương Cơng Phú
28.Ơng Trần Đình Phùng
29.Bà Nguyễn Thị Ngọc Phượng
30.Ông Lù Văn Que


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

36.Ơng Lý Chánh Trung
37.Ơng Lê Truyền


38.Hịa thượng Thích Thanh Tứ
39.Ơng Nguyễn Túc


40.Ơng Cư Hịa Vần
41.Ơng Nguyễn Văn Vĩnh


42.Ơng Nguyễn Tiến Võ
43.Ông Huỳnh Đảm
44.Ông Dương Quan Hà
45.Ông Phạm Xuân Hằng
46.Ông Phạm Quốc Huynh
47.Ông Vũ Trọng Kim
48.Ông Nguyễn Lam
49.Ông Phan Quang Lãm
50.Bà Hà Thị Liên
51.Ông Hà Văn Núi
52.Ông Nguyễn Văn Pha
53.Ơng Trần Phùng


54.Ơng Nguyễn Thanh Quang
55.Ơng Trần Hồng Thám
56.Bà Bùi Thị Thanh
57.Ơng Trần Phù Tiêu
58.Ơng Lê Bá Trình


<i><b>Cơ quan ngôn luận của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam : Báo Đại đoàn kết</b></i>


<b>CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN CỦA</b>
<b> MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>


<b>1. Đảng cộng sản Việt nam </b>


<b>2. Tổng liên đoàn lao động Việt nam </b>
<b>3. Hội nơng dân Việt nam </b>


<b>4. Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh </b>


<b>5. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt nam .</b>


<b>6. Hội cựu chiến binh Việt nam </b>
<b>7. Quân đội Nhân dân Việt nam </b>


<b>8. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt nam</b>
<b>9. Hiệp hội các hội văn học - nghệ thuật Việt nam</b>
<b>10. Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt nam</b>
<b>11. Hội liên hiệp thanh niên Việt nam</b>


<b>12. Liên minh hợp tác xã Việt nam</b>


<b>13. Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt nam</b>
<b>14. Hội Chữ thập đỏ Việt nam</b>


<b>15. Hội Luật gia Việt nam</b>
<b>16. Hội Nhà báo Việt nam</b>
<b>17. Hội Phật giáo Việt nam</b>


<b>18. Uỷ ban đồn kết cơng giáo Việt nam</b>
<b>19. Hội Làm vườn Việt nam</b>


<b>20. Hội Người mù Việt nam</b>
<b>21. Hội Sinh vật cảnh Việt nam</b>
<b>22. Hội Đông y Việt nam</b>


<b>23. Tổng hội Y dược học Việt nam</b>
<b>24. Hội người cao tuổi Việt nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>26. Hội khuyến học Việt nam</b>



<b>27. Hội bảo trợ tàn tật và trẻ mồ côi Việt nam</b>
<b>28. Hội châm cứu Việt nam</b>


<b>29. Tổng hội thánh tin lành Việt nam</b>


<b>30. Hội liên lạc với người Việt nam ở nước ngoài</b>
<b>31. Hội khoa học lịch sử Việt nam</b>


<b>32. Hội nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt nam</b>
<b>33. Hội mỹ nghệ - kim hoàn - đá quý Việt nam</b>
<b>34. Hội cựu giáo chức Việt nam</b>


<b>35. Hội xuất bản - in - phát hành sách Việt nam</b>
<b>36. Hội nghề cá Việt nam</b>


<b>37. Hiệp hội sản xuất kinh doanh của người tàn tật Việt nam</b>
<b>38. Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt nam</b>


<b>39. Hội y tế cộng đồng Việt nam</b>


<b>40. Hội cựu thanh niên xung phong Việt nam</b>


<b>41. Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt nam</b>
<b>42. Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam </b>


<b>43. Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt-Đức</b>
<b>44. Hiệp hội làng nghề Việt nam</b>


<b>GIỚI THIỆU CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CỦA ỦY BAN TRUNG ƯƠNG</b>


<b>MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>


<b>Hội đồng tư vấn về lĩnh vực Văn hoá - Xã hội</b>


<b> Hội đồng tư vấn về Đối ngoại và Kiều bào</b>
<b> Hội đồng tư vấn về Kinh tế</b>


<b> Hội đồng tư vấn về Dân tộc </b>


<b> Hội đồng tư vấn về Khoa học - Giáo dục </b>
<b> Hội đồng tư vấn về Tôn giáo</b>


<b> Hội đồng tư vấn về Dân chủ Pháp luật</b>


<b>I. Hội đồng Tư vấnvề lĩnh vực Văn hoá - Xã Hội</b>
<b>(Nhiệm kỳ 2009- 2014)</b>




<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 Ông Nguyễn Túc Chủ nhiệm


2 GS.TS Trần Văn Bính Phó Chủ nhiệm


3 GS.TS Nguyễn Đình Hương Phó Chủ nhiệm


4 GS Ca Lê Thuần Phó Chủ nhiệm


5 Nhà thơ Bằng Việt Phó Chủ nhiệm



6 Ông Trần Văn Sinh Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 TS. Nguyễn Viết Chức Ủy viên


8 NSND. Nguyễn Thị Kim Cương Ủy viên


9 GS. Ninh Viết Giao Ủy viên


10 GS sử học Lê Văn Lan Ủy viên


11 Ông Lê Mã Lương Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

13 Nhà báo Hồ Ngọc Nhuận Ủy viên


14 PGS. Cao Xuân Phô Ủy viên


15 Nhà sử học Dương Trung Quốc Ủy viên


16 NSND. Chu Thúy Quỳnh Ủy viên


17 TS. Phạm Bích San Ủy viên


18 PGS.TS Phạm Thắng Ủy viên


19 Bà Lương Thị Trường Ủy viên


29 Bà Hoàng Diệu Tuyết Ủy viên


21 Ông Trần Thanh Liêm Ủy viên



<b>II. Hội đồng Tư vấn về Đối ngoại và Kiều bào</b>
<b>(Nhiệm kỳ 2009 - 2014)</b>


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 Ông Vũ Xuân Hồng Chủ nhiệm


2 Ông Phạm Văn Chương Phó Chủ nhiệm


3 Ơng Bùi Mạnh Hải Phó Chủ nhiệm


4 Ơng Trình Quang Phú Phó Chủ nhiệm


5 Bà Lương Bạch Vân Phó Chủ nhiệm


6 Bà Phạm Thị Thoa Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 Ông Mai Anh Ủy viên


8 Ông Nguyễn Thắng Cảnh Ủy viên


9 Ông Nguyễn Tâm Chiến Ủy viên


10 Ông Võ Văn Huệ Ủy viên


11 Ông Trần Thế Kình Ủy viên


12 Ông Phạm Khắc Lãm Ủy viên



13 Ơng Hoàng Q́c Lập Ủy viên


14 Ơng Trần Đắc Lợi Ủy viên


15 Ông Hoàng Như Lý Ủy viên


16 Ông Đàm Phương Nam Ủy viên


17 Ông Đặng Hồ Phát Ủy viên


18 Ông Nguyễn Tài Phương Ủy viên


19 Ông Trình Quang Phú Ủy viên


20 Ông Nguyễn Huy Quang Ủy viên


21 Ông Lê Hưng Quốc Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23 Ông Đỡ Tấn Sy Ủy viên


24 Ơng Phan Thán Ủy viên


25 Ông Trần Văn Thành Ủy viên


<b>III. Hội đồng Tư vấn về Kinh tế </b>
<b>(Nhiệm kỳ 2009 - 2014)</b>


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 VS.TSKH Trương Cơng Phú Chủ nhiệm



2 Ơng Lê Minh Hoàng Phó Chủ nhiệm


3 TS. Vũ Tiến Lộc Phó Chủ nhiệm


4 Ơng Ngũn Văn Vĩnh Phó Chủ nhiệm


5 GS.TS Trần Ngọc Hiên Phó Chủ nhiệm


6 TS. Lê Sơn Hải Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 GS.TSKH Vũ Hy Chương Ủy viên


8 TS. Lê Sy Cảnh Ủy viên


9 GS.TS Lê Vinh Danh Ủy viên


10 GS.TS Nguyễn Chí Dĩnh Ủy viên


11 Ông Phạm Bắc Hải Ủy viên


12 Ông Phạm Gia Hải Ủy viên


13 GS.TSKH Nguyễn Thị Hiền Ủy viên


14 GS.TSKH Đỗ Nguyên Khoát Ủy viên


15 GS. Nguyễn Lang Ủy viên


16 Ông Vũ Đình Lương Ủy viên



17 GS Nguyễn Đình Nam Ủy viên


18 Ông Lý Ngọc Minh Ủy viên


19 Ông Huỳnh Văn Minh Ủy viên


20 GS.TS Đàm Văn Nhuệ Ủy viên


21 TS. Lê Xuân Nghĩa Ủy viên


22 GS.TSKH Lê Du Phong Ủy viên


23 TS. Nguyễn Quang Thái Ủy viên


24 TS. Hà Văn Thắm Ủy viên


25 TS. Nguyễn Lương Trào Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 Ông Cư Hòa Vần Chủ nhiệm


2 GS.TS Phan Hữu Dật Phó Chủ nhiệm


3 Bà Rơ Chăm H’Yeo Phó Chủ nhiệm


4 Ơng Lù Văn Que Phó Chủ nhiệm


5 Ơng Y A Đuk Phó Chủ nhiệm



6 Ơng Ngũn Công Nguyên Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 Ông Âu Văn A Ủy viên


8 Ông Hạng Mí De Ủy viên


9 PGS.TS Khơng Diễn Ủy viên


10 Ơng Hà Đăng Hạnh Ủy viên


11 PGS. Nguyễn Văn Huy Ủy viên


12 TS. Bùi Ỉnh Ủy viên


13 Đại đức Danh Lung Ủy viên


14 Ông Thạch Minh Mẫn Ủy viên


15 Ông Trương Hán Minh Ủy viên


16 Hòa Thượng Danh Nhưỡng Ủy viên


17 TS. Lò Giàng Páo Ủy viên


18 Ơng Trần Thành Pơn Ủy viên


19 Bà Triệu Mùi Say Ủy viên


20 TS. Mông Ky Slay Ủy viên



21 TS. Vương Xuân Tình Ủy viên


22 Ông Đinh Hồng Vận Ủy viên


<b>V. Hội đồng Tư vấn về Khoa học - Giáo dục </b>
<b>(Nhiệm kỳ 2009 - 2014)</b>


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 GS.TS Phan Đình Diệu Chủ nhiệm


2 GS.TS Phạm Thị Trân Châu Phó Chủ nhiệm


3 GS.TS Nguyễn Lân Dũng Phó Chủ nhiệm


4 TS. Hồ Ngọc Hải Phó Chủ nhiệm


5 Ơng Ngũn Tiến Võ Phó Chủ nhiệm


6 <sub>Ơng Ngũn T́n Anh</sub> <sub>Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng</sub>


6 GS.BS Trần Đông A Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

8 PGS.TS Trần Hậu Ủy viên


9 PGS.TS Phạm Khiêm Ích Ủy viên


10 Ơng Nguyễn Xuân Khang Ủy viên



11 PGS.TSKH Nguyễn Đình Luận Ủy viên


12 TS. Nghiêm Xuân Minh Ủy viên


13 GS.TS Nguyễn Ngọc Minh Ủy viên


14 GS.TS Nguyễn Văn Nam Ủy viên


15 TS. Ngũn Thị Minh Phương Ủy viên


16 Ơng Đỡ Phượng Ủy viên


17 PGS.TS Vũ Hào Quang Ủy viên


18 GS.TS Trần Công Hoàng Quốc Ủy viên


19 PGS.TS Dương văn Sao Ủy viên


20 PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn Ủy viên


21 TS.Hoà thượng Thích Thiện Tâm Ủy viên


22 PGS.TS Phạm Hữu Tiến Ủy viên


23 PGS.TS Trương Mạnh Tiến Ủy viên


24 PGS.TS Lê Vân Trình Ủy viên


<b>VI. Hội đồng Tư vấn về Tôn giáo </b>
<b>(Nhiệm kỳ 2009 - 2014)</b>



<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 GS.TS Đỗ Quang Hưng Chủ nhiệm


2 Ơng Lê Minh Hiền Phó Chủ nhiệm


3 Ơng Trần Đình Phùng Phó Chủ nhiệm


4 PGS.TS Ngơ Hữu Thảo Phó Chủ nhiệm


5 Hoà thượng Thích Thanh Tứ Phó Chủ nhiệm


6 Ông Nguyễn Văn Thanh Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 Linh mục Thiện Cẩm Ủy viên


8 TS. Trương Hải Cường Ủy viên


9 Ông Nguyễn Tấn Đạt Ủy viên


10 Ông Nguyễn Thế Doanh Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

12 Ông Trịnh Xuân Giới Ủy viên


13 TS. Nguyễn Văn Hùng Ủy viên


14 TS. Nguyễn Quang Hưng Ủy viên


15 Mục sư Vũ Quang Huyên Ủy viên



16 PGS Trần Hồng Liên Ủy viên


17 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ Ủy viên


18 Thượng toạ Thích Bảo Nghiêm Ủy viên


19 Ông Mach Dares Samael Ủy viên


20 PGS.TS Phan Xuân Sơn Ủy viên


21 Đầu sư Thượng Tám Thanh Ủy viên


22 Hoà thượng Thích Chơn Thiện Ủy viên


23 Hoà thượng Thích Giác Toàn Ủy viên


24 TS. Nguyễn Quốc Tuấn Ủy viên


25 TS. Trương Văn Trung Ủy viên


<b>VII. Hội đồng Tư vấn về Dân chủ - Pháp luật </b>
<b>(Nhiệm kỳ 20904 - 2014)</b>


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ ở Hội đồng tư vấn</b>


1 GS. Lưu Văn Đạt Chủ nhiệm


2 LS. Nguyễn Vĩnh Oánh Phó Chủ nhiệm



3 LS. Lê Đức Tiết Phó Chủ nhiệm


4 Ơng Đỡ Duy Thường Phó Chủ nhiệm


5 Ơng. Lê Hiếu Đằng Phó Chủ nhiệm


6 PGS.TS Bùi Xuân Đức Ủy viên TT kiêm Thư ký hội đồng


7 LS. Nguyễn Hữu Danh Ủy viên


8 GS.TS Nguyễn Đăng Dung Ủy viên


9 GS.TS Trần Ngọc Đường Ủy viên


10 Bà Lê Thị Ngân Giang Ủy viên


11 Ông Nguyễn Đình Huấn Ủy viên


12 TS. Quách Sy Hùng Ủy viên


13 Luật gia Phạm Văn Hưng Ủy viên


14 LS Trần Ngọc Nhẫn Ủy viên


15 Bà Hà Thị Nga Ủy viên


16 PGS.TS Phạm Hữu Nghị Ủy viên


17 Ông Trần Ngọc Tâm Ủy viên



18 Ông Phạm Văn Thảo Ủy viên


19 LS. Phạm Vĩnh Thái Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

21 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng Ủy viên


22 Ông Nguyễn Đắc Thắng Ủy viên


23 LS . Trần Quốc Thuận Ủy viên


24 LS Nguyễn Trọng Tỵ Ủy viên


25 PGS Nguyễn Hữu Viện Ủy viên


<b>LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MẶT TRẬN TỔ QUỐC </b>



Từ đó tới nay, ở mỗi thời kỳ khác nhau có những hình thức và tên gọi tổ chức cụ thể
khác nhau phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng nhưng Mặt trận Dân tộc Thống
nhất Việt nam nơi tập hợp các giai tầng trong xã hội vì những mục tiêu lớn của dân tộc ln
tồn tại và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam - người chủ xướng việc hình thành Mặt trận
Dân tộc thống nhất trong thời hiện đại - vừa là thành viên tích cực của Mặt trận vừa bằng sự
sáng tạo, đúng dắn trong đường lối, chính sách, sự gương mẫu phấn đấu vì lợi ích chung của
dân tộc đã được các thành viên của Mặt trận thừa nhận vai trò lãnh đạo.


- Ngày 18/11/1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra chỉ
thị thành lập <i>Hội phản đế Đồng minh,</i> đây là hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc thống
nhất Việt Nam.


- Tháng 11 năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương chủ trương tạm thời chưa nêu khẩu hiệu “đánh đổ đế quốc Pháp” và “tịch thu ruộng


đất của địa chủ chia cho dân cày”, quyết định thành lập <i>Mặt trận Thống nhất nhân dân phản</i>
<i>đế Đông Dương.</i>


- Tháng 6 năm 1938, đổi tên thành <i>Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, </i>gọi tắt
là<i> Mặt trận Dân chủ Đông Dương.</i>


- Tháng 11 năm 1939, với chủ trương tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, <i>Mặt trận Dân tộc</i>
<i>Thống nhất phản đế Đông Dương</i>được thành lập.


- Ngày 15 tháng 5 năm 1941 <i>Việt Nam độc lập đồng minh Hội,</i> gọi tắt là <i>Mặt trận</i>
<i>Việt Minh</i>, được thành lập với mục tiêu cách mạnh giải phóng dân tộc.


- Ngày 29 tháng 5 năm 1946, <i> Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam </i>gọi tắt là<i> Hội Liên</i>
<i>Việt </i> được thành lập, nhằm thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Hội trưởng danh dự là
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hội trưởng là cụ Huỳnh Thúc Kháng (1946-1947), cụ Bùi Bằng Đồn
(1947-1951). Hội phó là cụ Tơn Đức Thắng.


<b>CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG</b>


Bí danh: Thoại Sơn
Ngày sinh: 20/8/1888


Quê quán: xã My Hoà Hưng, Thành phố Long Xuyên,
tỉnh An Giang


Thành phần gia đình xuất thân: Nông dân


Ngày vào Đảng: 1930
- Từ tháng 3 - 1951 :Chủ tịch Uỷ ban Toàn quốc Mặt
trận Liên Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Từ tháng 2 – 1977: Chủ tịch danh
dự Mặt trận Tô quốc Việt Nam
- Từ 1960: Được giữ các chức vụ: Phó trưởng Ban thường trực Q́c hội,
Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tông Thanh tra toàn quốc, Trưởng Ban thường trực
Q́c hội, Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Tại Đại hội
Đảng lần thứ III (9/1960) được bầu làm Uỷ viên chính thức Ban Chấp
hành Trung ương Đảng.


- Từ 12/1976 đến 1981: Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976) của Đảng được
bầu vào Ban Chấp hành Trung ương.


- Ngày 07 tháng 3 năm 1951, <i>Mặt trận Liên Việt</i> được thành lập từ sự thống nhất của
hai tổ chức Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Ủy ban toàn quốc gồm 53 vị thành viên do
cụ Tôn Đức Thắng làm chủ tịch. Chủ tịch danh dự là Chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Ngày 10 tháng 9 năm 1955, <i>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i> được thành lập nhằm tập
hợp các lực lượng nhân dân cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước và “cách mạng xã hội
chủ nghĩa” ở miền Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ tịch danh dự. Cụ Tơn Đức Thắng là
Chủ tịch Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương.


- Ngày 20 tháng 12 năm 1960, <i>Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam </i>được
thành lập với mục tiêu chống chính quyền tay sai và sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Chủ tịch là
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Phó Chủ tịch gồm có các ơng: Võ Chí Cơng, Phùng Văn Cung,
Huỳnh Tấn Phát, Ybih Aleo, Đại đức Sơn Vọng.


- Ngày 20 tháng 4 năm 1968, sau sự kiện Tết Mậu Thân, Liên minh các lực lượng
Dân tộc, Dân chủ và Hịa bình Việt Nam được thành lập nhằm tập họp dân thành thị ra đời,
cũng với mục tiêu chống chính quyền tay sai và sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Do luật sư


Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch.


- Ngày 31 tháng 01 đến ngày 04 tháng 02 năm 1977, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống
nhất Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất 3 tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc,
dân chủ và hòa bình Việt Nam thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam .


Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là hình thức tổ chức của Mặt trận Dân tộc
Thống nhất Việt nam với mục tiêu tập hợp và phát huy sức mạnh của khối Đại đoàn kết toàn
dân phấn đấu cho một nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng văn minh.




<b>ĐIỀU LỆ </b>



<b>MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>



Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo, được thành lập ngày 18 tháng 11 năm 1930.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kế tục và phát huy vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam các thời kỳ, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam ngày nay là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã
hội, các tổ chức xã hội, các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người
Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trương phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự
lực, tự cường, đồn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngồi nước, khơng phân biệt thành phần xã hội, dân
tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, q khứ, ý thức hệ và chính kiến, miễn là tán thành công cuộc đổi mới, nhằm mục
tiêu giữ vững độc lập, thống nhất chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng


nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện <i>Di</i>
<i>chúc</i> của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh", góp phần tích cực vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn
dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành
viên.


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, tăng cường sự
nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ,
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật; phản biện xã hội
đối với dự thảo chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,giám sát hoạt động của cơ quan nhà
nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh,
kiến nghị với Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; cùng Nhà nước chăm
lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân
Việt Nam với nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.


Biểu trưng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hình trịn, nửa phía trên là hình tượng cờ đỏ sao vàng năm
cánh, dưới là hoa sen trắng. Đường ngồi vịng cung màu vàng biểu hiện hai nhánh lúa vươn lên nâng dòng chữ
Mặt trận Tổ quốc trên nền cờ đỏ. Phía dưới cùng là hình tượng nửa bánh xe màu đỏ có dịng chữ Việt Nam.
Lấy ngày 18 tháng 11 hàng năm là ngày Hội đại đoàn kết toàn dân tộc.


<i><b>Chương I</b></i>


<b>THÀNH VIÊN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>
<b> Điều 1</b>. <b>Thành viên</b>


Thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp bao gồm tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị-xã
hội, các tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tơn


giáo và người Việt Nam ở nước ngồi.


Việc gia nhập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, tán thành <i>Điều lệ Mặt trận Tổ</i>
<i>quốc Việt Nam</i>, được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp xem xét công nhận.


<b> Điều 2. Nghĩa vụ của thành viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2. Tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên, nhân dân thi hành Hiến pháp và pháp luật, thực hiện


<i>Chương trình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>;


3. Đôn đốc các thành viên của tổ chức mình thực hiện đúng chính sách đại đồn kết tồn dân tộc và
tham gia cơng tác Mặt trận ở nơi cư trú;


4. Đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ những tổ chức, cá nhân chưa gia nhập Mặt trận nhưng có tinh thần hưởng
ứng, ủng hộ, thực hiện <i>Chương trình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>.


<b> Điều 3. Quyền của thành viên </b>


1. Thảo luận, chất vấn, phê bình, kiến nghị về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam;


2. Yêu cầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức hiệp thương để phối hợp hoạt động
giữa các thành viên có liên quan, nhằm hưởng ứng sáng kiến của mình về các cuộc vận động nhân dân thực
hiện <i>Chương trình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>;


3. Tham gia xây dựng, quản lý, giám sát và bảo vệ chính quyền nhân dân;


4. Yêu cầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình;
5. Được nhận thông tin về hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;


6. Giới thiệu người để hiệp thương cử vào Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp.<b> </b>
<b> Điều 4. Quan hệ giữa các thành viên </b>


Quan hệ giữa các thành viên trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là hợp tác bình đẳng, đồn kết chân
thành, tơn trọng lẫn nhau, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động để cùng thực hiện các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại của Nhà nước và <i>Chương trình</i>
<i>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>.


<i><b>Chương II</b></i>


<b>NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU </b>
<b>TỔ CHỨC CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>
<b> Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động </b>


Tổ chức, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp
thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động.


Khi phối hợp và thống nhất hành động, các thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuân theo <i>Điều</i>
<i>lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>; đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức mình.


<b> Điều 6. Hệ thống tổ chức </b>


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được tổ chức theo cấp hành chính:
- Trung ương;


- Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);
- Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);
- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã);


Ở mỗi cấp có Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Dưới cấp xã có Ban cơng tác Mặt trận ở khu dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1. Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mỗi cấp là cơ quan hiệp thương cao nhất của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp đó, 5 năm họp một lần.


2. Số lượng đại biểu, cơ cấu thành phần đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam do hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương thỏa thuận.


3. Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ:


a) Thảo luận và thông qua báo cáo nhiệm kỳ của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và


<i>Chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i> nhiệm kỳ mới;
b) Sửa đổi, bổ sung <i>Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>;


c) Hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
d) Thông qua nghị quyết đại hội.


4. Số lượng đại biểu, cơ cấu thành phần đại biểu dự Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc các cấp ở địa
phương do hội nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đó thỏa thuận theo hướng dẫn của Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp. Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nào do Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp đó triệu tập, có nhiệm vụ:


a) Thảo luận và thông qua báo cáo nhiệm kỳ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và <i>Chương trình</i>
<i>hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i> cấp mình nhiệm kỳ mới;


b) Góp ý kiến vào dự thảo đề cương báo cáo và Chương trình hành động của cấp trên trực tiếp và sửa
đổi <i>Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i> (nếu có);


c) Hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình;


d) Cử đại biểu đi dự Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp;
đ) Thông qua Nghị quyết đại hội.


<b>Điều 8</b>. <b>Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>


1. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ đại hội của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cùng cấp.


2. Số lượng Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nào, do đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp đó hiệp thương thỏa thuận và quyết định theo cơ cấu thành phần quy định tại Điều 13, Điều 22,
Điều 24 <i>Điều lệ</i> này và hướng dẫn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp.


3. Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp đương nhiên không còn là Ủy viên trong
những trường hợp sau đây:


a) Khơng cịn là đại diện của tổ chức thành viên đã cử ra;


b) Khơng cịn là đại diện của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dưới;
c) Cán bộ Mặt trận chuyên trách chuyển công tác khác hoặc nghỉ hưu.


Việc công nhận người thay thế do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đó quyết định.


4. Trong nhiệm kỳ đại hội, khi cần thiết mở rộng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam mỗi cấp có quyền cử bổ sung một số Ủy viên, nhưng không vượt quá một phần ba tổng số
Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã được đại hội cử ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thành nhiều đơn vị hành chính mới; một đơn vị hành chính được thay đổi cấp quản lý hành chính, thì việc
kiện tồn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ban Thường trực ở cấp hành chính đó do Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp thống nhất với các cơ quan có liên quan cùng cấp hướng dẫn.



<b> Điều 9. Việc cử các chức danh của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b>


Việc cử các chức danh lãnh đạo của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp theo Điều 14, Điều 23,
Điều 25 và Điều 26 của <i>Điều lệ</i> này được thực hiện theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, nếu không nhất trí
được thì bầu bằng phiếu kín; người trúng cử phải được quá nửa tổng số Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam của cấp bầu tín nhiệm.


<b>Điều 10. Chế độ làm việc của Ban Thường trực </b>


Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp làm việc theo chế độ tập thể bàn bạc và
quyết định theo đa số, có phân cơng cá nhân phụ trách.


<b> Điều 11. Tổ chức và cán bộ cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b>


1. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được quy định tại


<i>Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i>, các văn bản pháp luật liên quan, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam sau khi thống nhất với cơ quan có thẩm quyền, quy định về tổ chức và cán bộ của cơ
quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh,
cấp huyện; tổ chức và cán bộ của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã.


2. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm bồi dưỡng, nâng cao năng lực,
phẩm chất cán bộ chuyên trách của cơ quan Ủy ban Trung ương và cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp tỉnh.


Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức việc bồi dưỡng, nâng cao
năng lực, phẩm chất cán bộ chuyên trách của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình và cấp
huyện.


Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện có trách nhiệm tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ


công tác Mặt trận cho cán bộ chuyên trách cấp mình, cán bộ Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp xã, Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư.


3. Khi có sự thay đổi Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã giữa nhiệm kỳ, Ban Thường trực cấp đó phải báo cáo Ban
Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp. Việc cử, bổ sung, cơng nhận chức
danh đó tiến hành theo quy định tại Điều 23, Điều 25, Điều 26 <i>Điều lệ</i> này.


<b> Điều 12. Tổ chức tư vấn, cộng tác viên </b>


1. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thành lập các tổ chức tư vấn, mở rộng cộng tác
viên ở cấp mình, giúp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
2. Tổ chức tư vấn là tổ chức không chuyên trách, gồm: Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, chuyên gia ở một số lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mỗi cấp hướng dẫn, bảo đảm điều kiện
cho hoạt động của các tổ chức tư vấn, cộng tác viên của cấp mình.


<i><b>Chương III</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Điều 13. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>


Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (gọi chung là Ủy ban Trung ương) do Đại hội đại biểu
toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương dân chủ cử, bao gồm:


1. Người đứng đầu của tổ chức thành viên cùng cấp. Trong trường hợp đặc biệt tổ chức thành viên mới
cử đại diện lãnh đạo;


2. Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;


3. Một số cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, tổ chức kinh tế, các dân tộc, các tôn


giáo, người Việt Nam ở nước ngoài;


4. Một số chuyên gia ở những lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
5. Một số cán bộ chuyên trách ở cơ quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b> Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>


Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


1. Hiệp thương dân chủ thỏa thuận chương trình phối hợp và thống nhất hành động hàng năm nhằm thực
hiện chương trình hành động của Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;


2. Hiệp thương dân chủ cử Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực; cử, cử bổ sung, thay thế, cho thôi các chức
danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký, các Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam; cử bổ sung, thay thế, cho thôi Ủy viên Ủy ban Trung ương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch;


3. Xét, quyết định công nhận làm thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;


4. Góp ý kiến, kiến nghị với Đảng về chủ trương, đường lối; với Nhà nước về chính sách pháp luật và
những vấn đề về quốc kế dân sinh. Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công
chức nhà nước;


5. Quyết định kế hoạch chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiệm kỳ tiếp
theo.


<b> Điều 15</b>. <b>Chế độ họp Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b>


Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam họp thường kỳ ít nhất một năm một lần, họp bất thường
khi cần thiết.



Chủ tịch, các Phó Chủ tịch do Ban Thường trực cử chủ tọa các hội nghị của Ủy ban Trung ương.


<b> Điều 16</b>. <b>Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>


1. Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (gọi chung là Đoàn Chủ tịch) do Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương dân chủ cử trong số Ủy viên Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là đại diện của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữa hai kỳ họp.
2. Đoàn Chủ tịch bao gồm các vị:


- Người đứng đầu hoặc đại diện lãnh đạo của tổ chức chính trị; người đứng đầu của các tổ chức chính trị
- xã hội, một số tổ chức xã hội;


- Một số nhân sỹ, trí thức, cá nhân tiêu biểu trong các tầng lớp xã hội, trong dân tộc, tôn giáo, người
Việt Nam ở nước ngoài;


- Một số vị Ủy viên Ủy ban Trung ương là cán bộ chuyên trách ở cơ quan Ủy ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và ở cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Điều 17</b>. <b>Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn Chủ tịch </b>


Đồn Chủ tịch có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


1. Quyết định những chủ trương, công tác để thực hiện chương trình phối hợp và thống nhất hành động và
Nghị quyết của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ban Thường trực trình;


2. Góp ý kiến, kiến nghị với Đảng về chủ trương, đường lối; với Nhà nước về những vấn đề quan trọng của
đất nước, về chính sách pháp luật;


3. Trình dự án luật; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân ra trước Quốc hội;



4. Hiệp thương dân chủ, lựa chọn giới thiệu người thuộc cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương ứng cử đại
biểu Quốc hội;


5. Cùng với Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành và kiểm điểm việc
thực hiện quy chế phối hợp công tác;


6. Khi cần thiết ra lời kêu gọi nhân dân hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam đối với sự kiện trong nước; ra tuyên bố thể hiện chính kiến đối với sự kiện quan trọng ở ngoài nước;


7. Thực hiện chủ trương đối ngoại nhân dân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;


8. Cho ý kiến về việc cử bổ sung, thay thế, cho thôi chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký,
Phó Chủ tịch, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch, Uỷ viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trước khi trình Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định;


9. Quyết định thành lập các Hội đồng tư vấn.
<b>Điều 18</b>. <b>Chế độ họp Đoàn Chủ tịch </b>


Đoàn Chủ tịch họp thường lệ ít nhất sáu tháng một lần.


Chủ tịch, các Phó Chủ tịch do Ban Thường trực cử chủ tọa hội nghị Đoàn Chủ tịch.


<b> Điều 19</b>. <b>Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>


1. Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ủy ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam hiệp thương dân chủ cử trong số Ủy viên Đoàn Chủ tịch, là cơ quan đại diện của Đoàn Chủ
tịch và Ủy ban Trung ương giữa hai kỳ họp.


2. Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (gọi chung là Ban Thường trực)
gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư kývà các Phó Chủ tịch chuyên trách, là những người hoạt


động chuyên trách.


<b> Điều 20</b>. <b>Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thường trực </b>


Ban Thường trực có những nhiệm vụ và quyền hạn:


1. Chuẩn bị các hội nghị của Đoàn Chủ tịch và giúp Đoàn Chủ tịch chuẩn bị các hội nghị của Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;


2. Tổ chức thực hiện chương trình phối hợp và thống nhất hành động hàng năm của Ủy ban Trung ương;
các nghị quyết của Ủy ban Trung ương, Đồn Chủ tịch; chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước có liên quan đến trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;


3. Thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước.
Thay mặt Ủy ban Trung ương và Đoàn Chủ tịch để kiến nghị với Đảng, Nhà nước về các chủ trương, chính sách pháp luật
cần ban hành, sửa đổi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh;
6. Xem xét công nhận việc cử, bổ sung hoặc thay đổi chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên
Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh;


7. Tổ chức, chỉ đạo, quản lý bộ máy giúp việc ở cơ quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam;


8. Giữ mối quan hệ phối hợp công tác với cơ quan nhà nước, tổ chức thành viên;


9. Hướng dẫn, bảo đảm điều kiện hoạt động của các Hội đồng tư vấn, cộng tác viên của Ủy ban Trung
ương;


10. Ban hành quyết định, thông tri, văn bản liên tịch và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó;


11. Xét, quyết định việc khen thưởng, kỷ luật.<i><b> </b></i>


<b> Điều 21</b>. <b>Chế độ họp Ban Thường trực </b>


1. Ban Thường trực họp thường lệ mỗi tháng ít nhất hai lần.


2. Chủ tịch, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký chủ tọa các phiên họp của Ban Thường trực.<i><b> </b></i>
<i><b>Chương IV</b></i>


<b>CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM </b>
<b>CÁC CẤP Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b> Điều 22. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện </b>


1. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh),
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) do Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam cấp tỉnh, cấp huyện hiệp thương dân chủ cử, là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ đại hội, bao gồm:


a) Người đứng đầu của tổ chức thành viên cùng cấp; trong trường hợp đặc biệt tổ chức thành viên mới
cử đại diện lãnh đạo;


b) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dưới trực tiếp;


c) Một số Chủ tịch cơng đồn doanh nghiệp lớn của Nhà nước, cơng đồn ngành trung ương có trụ sở ở
địa phương; đại diện lãnh đạo của một số tổ chức kinh tế tập thể và thành phần kinh tế khác ở địa phương;
d) Một số nhân sỹ, trí thức, cá nhân tiêu biểu trong các tổ chức, các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân
tộc, các tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài;


đ) Một số chuyên gia ở những lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
e) Một số cán bộ chuyên trách ở cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình;



2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện họp thường lệ ít nhất sáu tháng một lần.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và một số Ủy viên Thường trực do Ban Thường trực cử chủ tọa hội nghị Ủy ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình.


<b> Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2. Quyết định kế hoạch chuẩn bị đại hội đại biểu cấp mình theo hướng dẫn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp trên trực tiếp;


3. Góp ý kiến, kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền cùng cấp và cấp trên về những chủ trương, chính
sách, pháp luật. Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức nhà nước;
4. Hiệp thương dân chủ cử Ban Thường trực; cử, cử bổ sung, thay thế hoặc cho thơi các chức danh Chủ
tịch, các Phó Chủ tịch, các Ủy viên Thường trực, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;
5. Xét, quyết định kết nạp làm thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình;


6. Ra lời kêu gọi nhân dân địa phương hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam đối với sự kiện quan trọng khi cần thiết.


<b> Điều 24</b>. <b>Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã </b>


1. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) do Đại hội đại biểu Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp hiệp thương dân chủ cử, là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ đại hội, bao gồm:
a) Người đứng đầu của tổ chức thành viên cùng cấp; trong trường hợp đặc biệt tổ chức thành viên mới
cử đại diện lãnh đạo;


b) Các Trưởng ban công tác Mặt trận;


c) Một số cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt
Nam sinh sống ở nước ngoài;



d) Một số Chủ tịch cơng đồn cơng ty, nghiệp đồn, hội lao động đóng trên địa bàn. Đại diện lãnh đạo
của một số tổ chức kinh tế tập thể và thành phần kinh tế khác ở địa phương;


đ) Một số cán bộ chuyên trách và không chuyên trách của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa
trước.


2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn như của Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện, quy định tại Điều 23 <i>Điều lệ</i> này. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp xã cịn có nhiệm vụ, quyền hạn: Ra quyết định thành lập Ban công tác Mặt trận, ra văn bản công nhận Ban
thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng; thảo luận và quyết định những vấn đề khác thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc do Ban Thường trực trình.


3. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã họp thường kỳ ít nhất ba tháng một lần.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch chủ tọa hội nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b> Điều 25</b>. <b>Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện </b>


1. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện (gọi chung là Ban Thường
trực) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mỗi cấp hiệp thương dân chủ cử trong số Ủy viên Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, là cơ quan đại diện của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp giữa hai kỳ họp.
2. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện gồm có Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch chuyên trách và các Ủy viên Thường trực là những người hoạt động chuyên trách. Số lượng Phó Chủ
tịch và Ủy viên Thường trực theo hướng dẫn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


3. Ban Thường trực có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Việt Nam cấp trên; chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân
dân, quyết định của Uỷ ban nhân dân có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c) Thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân để phản ánh, kiến nghị với cấp ủy


Đảng, chính quyền, Ban Thường trực cấp trên trực tiếp. Thay mặt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp ý
kiến, kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về việc thực hiện các chính sách pháp luật tại địa
phương. Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức nhà nước;


d) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dưới
trực tiếp;


đ) Xem xét công nhận việc cử, bổ sung hoặc thay thế chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên
Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dưới trực tiếp;


e) Tổ chức, chỉ đạo, quản lý bộ máy giúp việc cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình;
g) Giữ mối quan hệ phối hợp công tác với cơ quan nhà nước, các tổ chức thành viên;


h) Tổ chức, hướng dẫn, bảo đảm điều kiện hoạt động của các tổ chức tư vấn, cộng tác viên của Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp mình;


i) Ban hành quyết định, thông tri, quy chế phối hợp công tác và kiểm tra thực hiện các văn bản đó;
k) Xét, quyết định khen thưởng, kỷ luật.


4. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện họp thường lệ mỗi tháng ít
nhất hai lần.


Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mỗi cấp chủ tọa phiên họp của Ban Thường trực. Nếu
Chủ tịch vắng mặt, Phó Chủ tịch Thường trực chủ tọa phiên họp.


<b> Điều 26</b>. <b>Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã </b>


1. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ban Thường
trực cấp xã) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đó hiệp thương dân chủ cử trong số Ủy viên Ủy ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là cơ quan đại diện của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữa hai kỳ họp Ủy


ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


2. Ban Thường trực cấp xã gồm có Chủ tịch, hai Phó Chủ tịch và Ủy viên Thường trực.
3. Ban Thường trực cấp xã có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:


a) Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;
b) Tổ chức thực hiện nghị quyết, chương trình phối hợp và thống nhất hành động hàng năm, sáu tháng
của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình và các chủ trương công tác của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cấp trên; chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân
dân, quyết định của Ủy ban nhân dân có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c) Thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân để phản ánh, kiến nghị với cấp ủy
Đảng, chính quyền, Ban Thường trực cấp trên trực tiếp. Góp ý kiến, kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền
về việc thực hiện chính sách, pháp luật tại địa phương;


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đ) Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Ban công tác Mặt trận, Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu
tư của cộng đồng;


e) Giữ mối quan hệ phối hợp công tác với chính quyền và các tổ chức thành viên cùng cấp;


g) Hướng dẫn hoạt động của các tổ chức tư vấn, cộng tác viên của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng cấp;


h) Ban hành quyết định, quy chế phối hợp công tác và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
i) Xét, quyết định khen thưởng, kỷ luật.


4. Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã họp thường lệ mỗi tháng ít nhất hai lần.
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ tọa phiên họp của Ban Thường trực. Nếu Chủ tịch
vắng mặt, Phó Chủ tịch Thường trực chủ tọa phiên họp.


<b> Điều 27</b>. <b>Ban công tác Mặt trận </b>



1. Ban công tác Mặt trận được thành lập ở thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố,
khối phố <i>...</i> (gọi chung là khu dân cư).


2. Cơ cấu của Ban công tác Mặt trận bao gồm:


a) Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã cư trú ở khu dân cư;
b) Đại diện chi ủy;


c) Những người đứng đầu của chi đoàn Thanh niên, chi hội Phụ nữ, chi hội Nông dân, chi hội Cựu chiến
binh, chi hội Người cao tuổi, chi hội Chữ Thập đỏ ...;


d) Một số người tiêu biểu trong các tầng lớp nhân dân, trong các dân tộc, các tôn giáo...;


3. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã ra quyết định thành lập Ban công tác Mặt trận, trong đó có
chức danh Trưởng ban, Phó ban.


4. Khi có sự thay đổi Trưởng ban, Phó ban hoặc thay đổi, bổ sung thành viên Ban cơng tác Mặt trận, thì
Ban cơng tác Mặt trận báo cáo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã ra quyết định thay đổi, bổ sung.
5. Ban công tác Mặt trận có chức năng phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên; phối hợp với
Trưởng thôn (làng, ấp, bản...) để thực hiện nhiệm vụ:


a) Trực tiếp tuyên truyền,vận động nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước; nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân; chương trình hành động
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp;


b) Thu thập, phản ánh ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân ở khu dân cư với cấp ủy Đảng và Ủy ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;


c) Động viên nhân dân giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức nhà


nước;


d) Phối hợp thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở và hoạt động tự quản ở cộng đồng dân cư.


<i><b>Chương V</b></i>


<b>QUAN HỆ GIỮA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM CÁC CẤP, </b>
<b>QUAN HỆ GIỮA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1. Quan hệ giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp dưới là quan hệ hướng dẫn, kiểm tra.


2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dưới thực hiện chủ trương, chương trình hành động của Ủy
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên; thực hiện chế độ báo cáo với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp trên; kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên về các vấn đề có liên quan đến tổ chức và
hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


3. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trao đổi kinh nghiệm, phối hợp và giúp đỡ nhau trong
hoạt động.


<b> Điều 29. Quan hệ giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với cơ quan Nhà nước </b>


1. Quan hệ giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các cơ quan Nhà nước là quan hệ phối hợp để
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của <i>Hiến pháp</i> và pháp luật.


2. Quan hệ phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nước được thực hiện theo quy chế phối
hợp công tác do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan nhà nước hữu quan ở từng cấp ban hành.


<b> Điều 30. Quan hệ giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhân dân </b>



Trong quan hệ với nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam, các thành viên của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam các cấp mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, phát huy vai trò người tiêu biểu,
xây dựng cộng đồng dân cư tự quản hoạt động trên cơ sở hương ước, quy ước; động viên nhân dân phát huy
quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và
pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ công chức nhà nước; thường
xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nước; chăm lo, bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.


<i><b>Chương VI</b></i>


<b>KHEN THƯỞNG - KỶ LUẬT</b>
<b> Điều 31. Khen thưởng </b>


Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp đại đồn kết tồn dân tộc thì
được khen thưởng.


Hình thức khen thưởng cao nhất của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là Kỷ niệm
chương "Vì sự nghiệp Đại đồn kết dân tộc".


<b> Điều 32. Kỷ luật </b>


Thành viên làm trái những quy định của <i>Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</i> thì tùy mức độ sai phạm mà
bị khiển trách, cảnh cáo hoặc thôi công nhận là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp xem xét, quyết định hình thức kỷ luật thành viên ở cấp
mình.


<i><b>Chương VII</b></i>


<b>KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG, TÀI SẢN</b>


<b>CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>
<b> Điều 33. Kinh phí hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. Kinh phí được cấp khi thực hiện các chương trình, dự án;
3. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh theo pháp luật;
4. Tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài ủng hộ.


Kinh phí của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nào do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đó
quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.


<b> Điều 34. Tài sản </b>


Tài sản của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp bao gồm:
1. Tài sản Nhà nước giao;


2. Tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài tặng cho.
Việc nhận, quản lý, sử dụng tài sản đó theo quy định của pháp luật.


<i><b>Chương VIII</b></i>


<b>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</b>
<b> Điều 35</b>. <b>Hiệu lực thi hành </b>


<i>Điều lệ</i> này có hiệu lực từ ngày Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VII
thông qua.


Những quy định trước đây trái với <i>Điều lệ</i> này đều bãi bỏ.


<b> Điều 36. Sửa đổi </b><i><b>Điều lệ </b></i>



<b> </b>Chỉ có Đại hội đại biểu tồn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mới có quyền sửa đổi <i>Điều lệ</i>.


<b> Điều 37</b>. <b>Hướng dẫn thi hành </b>


Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành <i>Điều lệ </i>này.
<i>Điều lệ</i> này đã được Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VII họp tại Thủ đô
Hà Nội từ ngày 28 đến ngày 30 tháng 9 năm 2009 nhất trí thơng qua.


<i><b>Câu 1. Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam từ khi thành</b></i>


<i><b>lập đến nay đã qua bao nhiêu kỳ Đại hội? Hãy nêu tóm tắt</b></i>


<i><b>nội dung Chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt</b></i>


<i><b>Nam trong từng thời kỳ?</b></i>



<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trận Dân tộc Thống nhất để cùng nhau chống kẻ thù chung vì độc lập tự do của
Tổ quốc.


<b>MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VIỆT NAM</b>


Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam là tên gọi chung, mang ý nghĩa
hiệu triệu, phong trào, tập hợp lực lượng, để chỉ một liên minh chính trị rộng
lớn. Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam ra đời nhằm tập hợp, đồn kết các
giai cấp, các dân tộc, các tơn giáo, các lực lượng, tầng lớp xã hội khác nhau
cùng chung sức đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập, tự do cho dân tộc và đưa cả
nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. Những hình thức tổ chức và tên gọi cụ
thể của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam


Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam ra đời đánh dấu bước phát triển về
chất phong trào yêu nước của nhân dân ta. Từ cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp xâm


lược thống trị nước ta, đã biến nước ta từ chế độ phong kiến lạc hậu thành một chế
độ thuộc địa và nửa phong kiến. Về chính trị, chúng áp đặt chế độ cai trị thực dân
chuyên chế hà khắc và tàn bạo. Về kinh tế, chúng tiến hành các chương trình khai
thác thuộc địa, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế độc
lập của nước ta, vơ vét tài nguyên, bóc lột nặng nề, biến nước ta thành thị trường
tiêu thụ hàng hố của "chính quốc". Về văn hố, thực dân Pháp thực hiện chính sách
ngu dân để dễ bề nô dịch. Các quyền tự do đều bị cấm. Chúng bưng bít, ngăn chặn
ảnh hưởng các tư tưởng tiến bộ trên thế giới vào nước ta. Sự thống trị của thực dân
Pháp và phong kiến tay sai đã làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp, mâu thuẫn giữa nhân dân ta mà chủ yếu là nông dân với chế độ phong
kiến ngày càng gay gắt.


Với truyền thống yêu nước, đoàn kết nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu
tranh kiên cường chống lại bọn thực dân Pháp đô hộ và tay sai nhưng đều không
mang lại kết quả. Sự thất bại của phong trào Cần Vương với khởi nghĩa của Phan
Đình Phùng (1896) đã chấm dứt phong trào chống Pháp theo hệ tư tưởng phong
kiến. Sang thế kỷ XX phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do
các sĩ phu đầy nhiệt huyết như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi
vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng thất bại,...
Cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân ta do khủng hoảng về đường lối
cứu nước và thiếu giai cấp có khả năng đồn kết và lãnh đạo nên không thống nhất
được các lực lượng cách mạng. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định "<i>việc</i>
<i>lớn chưa thành khơng phải vì đế quốc mạnh mà vì nhân dân ta chưa hợp lực đồng</i>
<i>tâm".(1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, để xem người ta làm thế nào rồi trở về thức
tỉnh, tập hợp đồng bào mình tự giải phóng đất nước mình. Người đã phát hiện ra
chân lý: "<i>Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn của mọi đau</i>
<i>khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở "chính quốc" cũng như ở các</i>
<i>thuộc địa".</i> Thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga, đặc biệt là luận cương


về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đời
hoạt động cách mạng của Người. Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Cộng
sản Pháp trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam và là một trong những
người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Cuối năm 1920 Người gia nhập Quốc tế Cộng
sản. Từ năm 1924 đến 1930 Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng và tổ
chức, đặt nền móng cho sự ra đời của Đảng và các tổ chức quần chúng. Các tác
phẩm: "<i>Bản án chế độ thực dân Pháp", "Đường kách mệnh",</i> tham luận tại các Đại hội
và Hội nghị quốc tế của Nguyễn Ái Quốc đã nêu rõ quan điểm, đường lối chính trị
đúng đắn cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Tư tưởng đại đoàn kết dân
tộc và Mặt trận Dân tộc thống nhất của Hồ Chí Minh trở thành một bộ phận của
đường lối cứu nước. Đi đôi với việc chuẩn bị về đường lối chính trị, Nguyễn Ái
Quốc cịn gấp rút chuẩn bị về tổ chức và cán bộ như: thành lập "Hội những người
Việt Nam yêu nước", "Hội liên hiệp thuộc địa", "Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức"
ở Á Đơng. Người cịn sáng lập ra "Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội",
tổ chức tiền thân của Đảng và đào tạo hàng trăm cán bộ trong các lớp huấn luyện
cách mạng mở tại Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi đi học ở Liên Xô.


Ngày 3-2-1930 dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp
nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã nhất trí thành lập một đảng thống nhất là
Đảng cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân, phong trào yêu nước
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>MẶT TRẬN THỐNG NHẤT PHẢN ĐỂ ĐÔNG DƯƠNG –</b>
<b>HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18-11-1930)</b>


Tháng 10-1930 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua Luận
cương chính trị, đồng thời cịn ra "Án nghị quyết về vấn đề phản đế". Bản nghị
quyết chỉ rõ: "<i>Ở Đơng Dương hiện nay có nhiều lực lượng phản đế cần phải liên</i>


<i>hiệp lại thành một phong trào thống nhất để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mưu giải</i>
<i>phóng cho xứ Đông Dương. Việc tổ chức phản đế là một nhiệm vụ cần kíp của</i>
<i>Đảng</i>". Chỉ hơn 1 tháng sau khi có Án nghị quyết về vấn đề phản đế, ngày
18-11-1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(2)<sub> ra Chỉ thị thành</sub>


lập Hội phản đế đồng minh.


Bản Chỉ thị đã đề ra những nội dung cơ bản về tính chất, nhiệm vụ và những
biện pháp xây dựng <i>Mặt trận Dân tộc thống nhất</i> trên cơ sở phân tích hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng đặc biệt là mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Bản Chỉ
thị đã xác định Hội phản đế đồng minh phải bảo đảm tính cơng nông, đồng thời phải
mở rộng tới các thành phần trong dân tộc để Mặt trận thực sự là của toàn dân và
nhấn mạnh: "<i>giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông</i>
<i>Dương mà không tổ chức được toàn dân lại thành một lực lượng thật rộng, thật kín</i>
<i>thì cuộc cách mạng cũng khó thành cơng</i>". Bản Chỉ thị cũng phân tích và đánh giá
đúng sự chuyển biến về thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp xã hội đã được
thử thách qua cao trào cách mạng.


Hội phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận dân tộc
thống nhất ra đời đã gây được cao trào phản đế mạnh mẽ trong cả nước, có ảnh
hưởng sâu rộng trong các tầng lớp quần chúng, đánh dấu sự trưởng thành về nhận
thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng ta trong quá trình tổ chức và xây dựng Mặt trận
dân tộc thống nhất. Đó là kết quả của q trình chuẩn bị cơng phu suốt trong một
thập kỷ, đó cũng là cống hiến vĩ đại về lý luận và thực tiễn của Nguyễn Ái Quốc gắn
phong trào yêu nước Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân
Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua từ chủ nghĩa yêu nước đến
chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Với bản chỉ thị này, Trung ương Đảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các
cấp uỷ phát triển mạnh mẽ Hội phản đế đồng minh. Ngay từ Chính cương vắn


tắt và Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã vạch ra sự cần thiết phải xây
dựng một Mặt trận Dân tộc thống nhất nhằm đoàn kết các giai tầng trong xã hội,
các tổ chức chính trị, các cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh
mọi nhân tố của dân tộc phấn đấu cho sự nghiệp chung giải phóng dân tộc.


Cùng với bản chỉ thị này, các tổ chức chính trị với các hệ tư tưởng khác
nhau nhưng gặp nhau ở mục tiêu giải phóng dân tộc lần lượt xuất hiện với sự
tham gia của nhiều tầng lớp, nhiều dân tộc. Quá trình này cũng khẳng định năng
lực cách mạng của các giai tầng trong xã hội, khẳng định vị trí đặc biệt và hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân với việc định hướng cho cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc. Q trình này cũng khẳng định khối liên minh công nông là cơ
sở của Mặt trận Dân tộc thống nhất do Đảng chủ xướng. Trong <i>Án nghị quyết</i>
<i>về vấn đề phản đế</i> tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 10 năm 1930 đã nêu rõ sự cấp thiết phải thành lập Mặt trận
Thống nhất phản đế


Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu phụ lão và
thiếu nhi dự Đại hội Thống nhất Việt Minh - Liên
Việt, và lễ ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam
3-1951.


Chỉ thị nêu rõ để mở rộng Hội phản đế phải “hấp thụ” mọi tầng lớp trí
thức dân tộc, tư sản dân tộc... tới cả những người địa chủ có đầu óc ốn ghét đế
quốc Pháp, mong muốn độc lập quốc gia... Bản Chỉ thị có tác dụng giúp các cấp
ủy đảng phát triển mạnh mẽ được Hội Phản đế Đồng minh.


<b>HỘI PHẢN ĐẾ LIÊN MINH (3-1935)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chức nhằm tập hợp tất cả các lực lượng phản đế tồn Đơng Dương. <i>Điều lệ của</i>


<i>Phản đế liên minh </i>rộng và linh hoạt hơn Điều lệ Hội phản đế đồng minh. Bất kỳ
người hoặc đoàn thể nào thừa nhận nghị quyết, Điều lệ và thường xun nộp hội
phí thì được thừa nhận là hội viên.


<b>MẶT TRẬN THỐNG NHẤT NHÂN DÂN PHẢN ĐẾ (10-1936)</b>


Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế được phổ
biến qua tài liệu <i>chung quanh vấn đề chính sách mới</i> ngày 30/10/1936 khắc
phục những sai lầm trong nhận thức và hành động trong quá trình thực hiện liên
minh thời kỳ trước. Việc tập hợp lực lượng trong Mặt trận được công khai qua


<i>bức thư ngỏ của Đảng Cộng sản Đơng Dương gửi cho Chính phủ Mặt trận</i>
<i>nhân dân Pháp </i>bày tỏ sự đồng minh với nhân dân Pháp, kêu gọi ban hành một
số quyền tự do dân chủ cơ bản cho nhân dân Đông Dương và hô hào "Tất cả các
đảng phái chính trị, tất cả các tầng lớp nhân dân Đông Dương tham gia Mặt trận
nhân dân Đông Dương".


- Tháng 11/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương chủ trương tạm thời chưa nêu khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp" và
"tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày", quyết định thành lập Mặt trận
Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương. Ngày 6 đến 8-11-1939: Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định chuyển hướng chiến lược, lập


<b>Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương.</b>


Hội nghị họp tại Bà Điểm (Gia Định) đã phân tích diễn biến chiến tranh,
tình cảnh các giai cấp, tầng lớp nhân dân Đông Dương, từ đó xác định chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược về hai nhiệm vụ cơ bản cách mạng. Hội nghị quyết
định thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương thay cho Mặt
trận Dân chủ và chỉ rõ: “Mặt trận Dân chủ thích hợp với hồn cảnh trước kia,


ngày nay khơng cịn thích hợp nữa. Mục đích của Mặt trận Thống nhất Dân tộc
Phản đế Đông Dương là “Đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ và tất cả bọn
tay sai của đế quốc phản bội dân tộc...”.


<b>MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG (6-1938)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tháng 9-1937 một loạt các tổ chức như Thanh niên Dân chủ Đông
Dương, Hội Cứu tế bình dân, Cơng hội, Nơng hội ra đời cùng với việc hoạt
động công khai và nửa công khai của các tổ chức quần chúng nhuư hội ái hữu,
tương tế, các hội hoạt động âm nhạc... từng bước hình thành một Mặt trận Dân
chủ Đông Dương. Tháng 6/1938 Đảng Cộng sản Đông Dương <i>gửi thư công</i>
<i>khai cho các đảng phái </i>đề nghị gác các ý kiến bất đồng để "bước tới thành lập
Mặt trận Dân chủ Đông Dương" chính trong thời kỳ này từ những phong trào
Mặt trận đã dần hình thành Mặt trận với tính chất của một tổ chức.


Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Tháng 6/1938) quyết
định đổi tên thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương gọi tắt là Mặt trận
dân chủ Đông Dương. Ngày 29 đến 30-3-1938: Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đề ra chủ trương, biện pháp mở rộng Mặt trận Thống nhất Dân
chủ.Hội nghị họp tại làng Tân Thới Nhất, gần Bà Điểm, Hóc Mơn, Gia Định
(Nam Kỳ).Mặt trận dân chủ Đơng Dương ra đời nhằm tập hợp đồn kết rộng rãi
công nhân, nông dân, tiểu thương, tiểu chủ tư sản nhỏ, các đảng phái cải lương,
những người Pháp tiến bộ ở Đơng Dương để chống chủ nghĩa phát xít, chống
chiến tranh, địi tự do, cơm áo, hồ bình cho nhân dân.


Hội nghị đã quyết định việc lập Mặt trận Thống nhất Dân chủ và coi
đây là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại. Hội nghị còn
đề ra nhiều chủ trương, biện pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác vận động, giác
ngộ quần chúng tham gia các tổ chức đồn thể như cơng nhân, nơng dân, thanh
niên, phụ nữ...



<b>MẶT TRẬN THỐNG NHẤT DÂN TỘC PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG </b>
<b>(11-1939)</b>


Tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Mặt trận Dân
chủ Đông dương bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Cùng với sự đầu hàng thoả
hiệp của thực dân Pháp với phát xít Nhật, vấn đề sống cịn của các dân tộc Đơng
Dương đã đặt ra. Tháng 11/1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời


<i>chuyển hướng chỉ đạo</i>, chuyển cuộc vận động Mặt trận Dân chủ thành Mặt trận
Dân tộc thống nhất chống chiến tranh đế quốc với tên gọi chính thức: Mặt trận
Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm liên hiệp tất cả các dân tộc
Đông Dương, các giai tầng, đảng phái, cá nhân có tinh thần phản đế muốn giải
phóng dân tộc chống đế quốc, bè lũ tay sai của chúng và vua chúa bản xứ phản
bội quyền lợi dân tộc. Các tổ chức phản đế phát triển nhanh chóng dưới hình
thức bí mật và cơng khai.


- Tháng 11/1939, với chủ trương tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, <b>Mặt trận Dân</b>
<b>tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương</b> được thành lập.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GỌI TẮT LÀ VIỆT MINH (19-5-1941)</b>


Năm 1940, quân Nhật kéo vào Đông dương, thực dân Pháp đầu hàng và
làm tay sai cho phát xít Nhật. Tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương lần thứ 8, theo đề nghị của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, Mặt trận dân tộc
thống nhất chống phát xít Pháp Nhật với tên gọi Việt nam Độc lập đồng minh
gọi tắt là <i>Việt minh </i>đã ra đời ngày 19.5.1941 lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm
cờ của Việt minh và làm cờ tổ quốc "khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ


Cộng hoà".


Năm 1941, tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển. Để
hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc theo đề nghị của Lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Tám đã quyết định thành lập Việt Nam
độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh (19/5/1941). Việt Minh lấy lá cờ đỏ, ở
giữa có ngơi sao vàng 5 cánh làm huy hiệu, khẩu hiệu chính của Việt Minh là
phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Về cách thức tổ chức Việt Minh
lấy làng, đường phố, nhà máy làm cơ sở.Hội nghị họp tại Pắc Bó (tỉnh Cao
Bằng), do Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì. Trên cơ sở phân tích một cách
sâu sắc tình hình trong nước và thế giới, hội nghị xác định cuộc cách mạng
trước mắt là cách mạng giải phóng dân tộc. Cùng ngày, Việt Minh cơng bố
Chương trình gồm 10 điểm hiệu triệu toàn dân giương cao cờ đỏ sao vàng, đánh
Pháp, đuổi Nhật, cứu nước, giữ nhà; kêu gọi toàn dân hãy phấn đấu tự cường, tự
lực cánh sinh, vì “việc giải phóng của ta phải do ta làm”.


Mặt trận Việt Minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ cơng
nhân, nơng dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa
chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới <i>cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật </i>của toàn
dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt Minh là một trong những
nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng thành công.


Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ cơng
nhân, nơng dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa
chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới <i>cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật </i>của toàn
dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh là một trong những
nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng thành công.


Từ sáng kiến triệu tập <i>toàn quốc đại biểu đại hội</i>, <i>Đại hội Quốc dân </i>do
Tổng bộ Việt minh triệu tập họp ở Tân trào trong 2 ngày 16-17/8/1945 đã


thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, quyết định quốc kỳ, quốc ca cử ra Uỷ ban giải
phóng dân tộc tức là Chính phủ lâm thời do Hồ Chí minh làm Chủ tịch và ngày
2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn
độc lập, đại biểu tổng bộ Việt minh Nguyễn Lương Bằng đọc lời hiệu triệu
đồng bào cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Năm 1946, giữa lúc nước Việt nam dân chủ cộng hoà vừa ra đời phải
đương đầu với nhiều khó khăn lớn, một <i>Ban vận động thành lập Hội liên hiệp</i>
<i>quốc dân Việt nam </i>gồm 27 người với đại biểu Việt minh là Hồ Chí Minh, được
thành lập nhằm mở rộng hơn nữa khối đoàn kết dân tộc.


Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và sự phát triển của Mặt
trận Dân tộc Thống nhất. Ngày 29/5/1946, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
tuyên bố thành lập, với mục đích đồn kết tất cả các đảng phái yêu nước và
đồng bào yêu nước vô đảng phái, khơng phân biệt giai cấp, tơn giáo, xu hướng
chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam độc lập thống nhất dân chủ
-phú cường. Việc thành lập Liên Việt là sự phát triển của Mặt trận Dân tộc thống
nhất. Mặt trận Việt Minh là một bộ phận của Mặt trận Liên Việt. Việt minh và
Liên Việt đã cùng nhau làm chỗ dựa vững chắc cho chính quyền Cách mạng non
trẻ đối phó có hiệu lực với thù trong giặc ngoài


Từ giữa năm 1946, đất nước đứng trước tình thế vơ cùng khó khăn. Để
tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ liên hiệp kháng
chiến được thành lập. Thực hiện lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt đã ra sức tuyên truyền vận
động nhân dân tham gia kháng chiến. Mặt trận Việt Minh và Liên Việt ngày
càng sát cánh bên nhau, đẩy mạnh mọi hoạt động, xây dựng tổ chức, phát triển
lực lượng nhằm mục tiêu chung là kháng chiến thắng lợi, giành độc lập dân tộc.
Việc thống nhất Việt Minh và Liên Việt trở thành yêu cầu khách quan của
kháng chiến và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta nhằm củng cố và tăng


cường khối đại đoàn kết toàn dân.


- Ngày 29/5/1946, <b>Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam</b> gọi tắt là <b>Hội Liên Việt</b>


được thành lập nhằm thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Hội trưởng danh
dự: Hồ Chí Minh. Hội trưởng: Huỳnh Thúc Kháng (1946-1947), Bùi Bằng
Đồn (1947-1951). Hội phó: Tơn Đức Thắng.


Hội nghị thông qua Cương lĩnh, Điều lệ với tơn chỉ mục đích đồn kết
tất cả các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô đảng phái, không phân
biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường. Chính để thực hiện sự đồn kết đó mà
Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam ra đời.


Ngày 27-2-1949: Ban Thường vụ Trung ương Liên Việt thơng báo việc
hịa hợp Việt Minh - Liên Việt. Bản thơng báo tóm tắt trình bày diễn biến Hội
nghị Trung ương Hội mở rộng ngày 18-2-1949, sau khi đã duyệt chương trình
hoạt động của Hội năm 1949, các đại biểu đã nghe đại biểu Tổng bộ Việt Minh
thuyết trình lại rõ ràng ý kiến của Mặt trận Việt Minh về việc hòa hợp Việt
Minh vào Liên Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Năm 1951, trong lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đi vào
giai đoạn quyết liệt, thực hiện khẩu hiệu " Tất cả cho tiền tuyến ", yêu cầu tập
hợp các hình thức tổ chức Mặt trận để đoàn kết động viên toàn dân ta tập trung
sức người sức của đẩy mạnh kháng chiến trở nên cấp bách. Với các chủ trương
đường lối đúng đắn Đảng Lao động Việt Nam và sự ủng hộ tích cực của các
Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ, các tổ chức chính trị, các nhân sĩ trí thức trong
Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt, Ngày 03/3/1951, Đại hội toàn quốc Mặt
trận thống nhất Việt Minh - Liên Việt, lấy tên là Mặt trận liên hiệp quốc dân
Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt). hai tổ chức Mặt trận được hợp nhất


thành <i>Mặt trận Liên Việt.</i>


- Ngày 7/3/1951, <b>Mặt trận Liên Việt</b> được thành lập từ sự thống nhất của hai tổ
chức Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Ủy ban toàn quốc gồm 53 thành
viên do Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch. Chủ tịch danh dự: Hồ Chí Minh. Từ ngày
3 đến 7-3-1951: Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liên Việt, tại xã
Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.


Đại hội nhất trí suy tơn Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ tịch danh dự và cử
cụ Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch Mặt trận Liên Việt. Mặt trận Liên Việt ra đời
nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, vận động các giới đồng bào chấp
hành tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước, đập tan mọi hoạt động tàn bạo
và âm mưu thâm độc của kẻ thù, vận động nhân dân thực hiện giảm tô, giảm tức
và cải cách ruộng đất nhằm động viên khí thế cách mạng của nơng dân, tăng
cường cơng nơng, góp phần củng cố Mặt trận Dân tộc Thống nhất. Quá trình
kháng chiến toàn dân, toàn diện làm cho Mặt trận Dân tộc Thống nhất khơng
ngừng lớn mạnh, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân tạo nên sức mạnh vật
chất và tinh thần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.


Mặt trận Liên Việt đã góp phần động viên cơng sức của tồn qn, tồn
dân lập nên chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ, đưa đến việc ký kết hiệp định
Giơ-ne-vơ năm 1954 công nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của nước Việt nam.


Cũng chính từ diễn đàn này, lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết
một chân lý cũng là một quy luật bằng câu nói giản dị: “Đồn kết, đồn kết, đại
đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.


<b>MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (10-9-1955)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đã được hoàn tồn giải phóng và hồn
thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.


Sau Hiệp định Giơnevơ, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, cách
mạng Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược song đều có
mục tiêu chung là hồn thành giải phóng dân tộc. Trong bối cảnh đó, từ ngày 5
đến ngày 10.9.1955, tại thủ đô Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh tới dự và nói
chuyện với đại hội. Tham dự Đại hội có 360 đại biểu thay mặt các tầng lớp nhân
dân, các chính đảng, các đồn thể, các dân tộc, các tơn giáo, các hội nghề
nghiệp, đại biểu lực lượng vũ trang và kiều bào ở nước ngoài. Đại hội bầu ra Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm 81 vị thuộc đủ các chính
đảng, đồn thể nhân dân, tơn giáo, dân tộc.


Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất đã quyết định thành lập Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và thông qua Cương lĩnh 10 điểm (Đại hội I) đề cập đến
quyền lợi của các tầng lớp nhân dân, với mục đích đồn kết mọi lực lượng dân
tộc, dân chủ và hồ bình trong cả nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ
tay sai. <i>Mặt trận Tổ quốc Việt nam ra đời </i>với mục đích đồn kết mọi lực lượng
dân tộc và dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai, xây
dựng một nước Việt nam hồ bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vận động các tầng lớp nhân dân ra sức thi đua
yêu nước, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, cải tạo và xây dựng miền Bắc
thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước
nhà,


Mặt trận Tổ quốc Việt nam đã phát huy tác dụng to lớn của mình trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước cũng như trong sự nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Mặt trận Tổ quốc Việt nam đã động viên đồng bào
và chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắngchiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng hết sức đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu


tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt nam đã tích
cực tham gia cải tạo Xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp,
thương nghiệp nhỏ và giúp đỡ các nhà tư sản dân tộc thông suốt chính sách làm
cho cuộc cải tạo cơng thương nghiệp tư bản tư doanh tiến hành thuận lợi, đạt
kết quả. Mặt trận đã tích cực góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
ra sức động viên nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp, xây dựng chính quyền cách mạng, phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế,
thực hiện nếp sống mới, xây dựng con người mới.<b> </b>


<b>MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM </b>
<b>(20-12-1960)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nhân dân đánh đổ chế độ độc tài tay sai của đế quốc Mỹ, đánh bại chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mỹ, đánh đổ nguỵ quyền tay sai của chúng, giải phóng
miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc. Với đường lối đúng đắn ấy, Mặt trận
Dân tộc Giải phóng đã tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa của mình các tầng lớp
nhân dân, các tổ chức và mọi người Việt nam yêu nước, để cùng nhau chống
Mỹ cứu nước.


Mặt trận Dân tộc giải phóng khơng ngừng củng cố và mở rộng khối đoàn
kết dân tộc, tổ chức và động viên đồng bào và chiến sĩ miền Nam đẩy mạnh đấu
tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao. Ảnh hưởng của Mặt
trận Dân tộc Giải phóng khơng ngừng được mở rộng trong các tầng lớp nhân
dân miền Nam và uy tín của Mặt trận đã được nâng cao trên trường quốc tế.


Ngày 20-12-1960, tại một “làng rừng” (tên gọi các căn cứ lõm ở R) thuộc
xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân Biên) tỉnh Tây Ninh trong
một khung cảnh giản dị nhưng trang nghiêm, đại diện các lực lượng yêu nước,
nhân sĩ, trí thức dự cuộc họpThành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam. Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ. Phó Chủ tịch: Võ Chí Công, Phùng Văn


Cung, Huỳnh Tấn Phát, Ybih Aleo, Đại đức Sơn Vọng, cử ra Trung ương lâm
thời. Hội nghị đã thơng qua và cơng bố Cương lĩnh và Chương trình hành động.
Chương trình hành động 10 điểm được cơng bố rất ngắn gọn, súc tích, chỉ ra kẻ
thù phải đánh đổ, xây dựng chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục
đáp ứng lợi ích, u cầu của mọi tầng lớp nhân dân. Lần đầu tiên chương trình
của Mặt trận chính thức đề ra chính sách cơ bản đáp ứng lợi ích, yêu cầu của
mọi tầng lớp nhân dân, chính sách ngoại giao hồ bình, trung lập.


Ngày 25 đến 29-4-1961: Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần
thứ II thể hiện quyết tâm của toàn dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước.


Đại hội tổ chức tại thủ đô Hà Nội, có 496 đại biểu các chính Đảng, đồn
thể, dân tộc, tôn giáo, đại diện các tầng lớp nhân dân tham dự. Đại hội đã đánh
giá việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân theo Cương lĩnh 10
điểm của Đại hội I đề ra. Đại hội nhất trí với đường lối do Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ III đã đề ra và thông qua Nghị quyết, nhấn mạnh nhiệm vụ tích cực
đấu tranh thống nhất nước nhà; ra sức củng cố miền Bắc tiến nhanh, mạnh,
vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự và phát biểu
với Đại hội. Đại hội đã nhất trí bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ tịch danh dự
của Mặêt trận; cụ Tôn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b> </b>


<b>LIÊN MINH CÁC LỰC LƯỢNG DÂN TỘC DÂN CHỦ VÀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hồ bình Việt Nam ra đời để
đoàn kết và tranh thủ một số người ở thành thị, mở rộng thêm một bước Mặt
trận chống Mỹ cứu nước.



Trong cao trào tiến công và nổi dậy đầu xuân Mậu Thân (1968) Ngày 20
và 21-4-1968, đại diện các nhân sĩ, bác sĩ, nhà giáo, nhà văn, nhà báo, người tu
hành, sinh viên, tư sản dân tộc, sĩ quan và cơng chức tiến bộ trong qn đội và
chính quyền miền Nam đã họp Hội nghị thành lập Liên minh các lực lượng dân
tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam, bầu ra Ủy ban Trung ương của Liên minh
do luật sư Trịnh Đình Thảo làm Chủ tịch.


<i>Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hồ bình Việt nam </i>ra đời
(20-4-1968). Kết tụ từ các phong trào đấu tranh yêu nước của các giới sinh
viên, học sinh, trí thức, đồng bào tôn giáo, công thương gia, nhân sĩ dân chủ tại
các thành thị miền Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hồ
bình Việt nam bằng những cơng tác trong nước và ngồi nước đã góp sức động
viên xúc tiến các phong trào ấy, tăng thêm sức mạnh cho khối đoàn kết toàn
dân, chống Mỹ cứu nước, cũng với mục tiêu chống chính phủ Việt Nam Cộng
hồ và sự can thiệp của Mỹ


Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam ra đời
đánh dấu bước phát triển mới của khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng kịp thời
yêu cầu cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trên các mặt chính trị, quân
sự, ngoại giao trong giai đoạn phát triển mới, làm cho lực lượng cách mạng
ngày càng hùng hậu.


Phấn đấu cho một mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, bảo vệ và
xây dựng miền Bắc thực hiện thống nhất nước nhà, Mặt trận Tổ quốc Việt nam,
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Liên minh các lực lượng Dân tộc,
Dân chủ và Hoà bình Việt nam đã ln ln hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ nhau tạo
nên một sức mạnh khơng gì lay chuyển nổi của khối đại đoàn kết dân tộc, và đã
đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân đến thắng lợi hoàn
toàn, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất


nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đại hội đã thông qua bản Nghị quyết đề ra 5 nhiệm vụ và phương hướng
công tác Mặt trận cụ thể, bầu ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
khóa mới, do cụ Tơn Đức Thắng làm Chủ tịch.


<b>MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (4-2-1977)</b>


Sau khi cả nước đã được độc lập, sự thống nhất và toàn vẹn của một
quốc gia đòi hỏi hợp nhất 3 tổ chức mặt trận. Nhằm đáp ứng yêu cầu của giai
đoạn cách mạng mới, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất từ ngày 31 tháng 01
đến ngày 04 tháng 02 năm 1977, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận
Dân tộc Thống nhất Việt Nam quyết định thống nhất ba tổ chức Mặt trận ở hai
miền lấy tên chung là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống nhất ý chí của tất cả
<i>các tổ chức của các giai tầng trong xã hội,</i> các cá nhân tiêu biểu của các dân
tộc, tôn giáo, tầng lớp, các vị lãnh đạo tiêu biểu cho ý chí đồn kết của dân tộc,
ln phấn đấu xây dựng khối Đại đồn kết dân tộc vững mạnh thực hiện lời
dạy của Hồ Chí Minh vị lãnh tụ của tồn dân tộc: "Mục đích phấn đấu của Mặt
trận Dân tộc thống nhất là xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ và giàu mạnh". Đây là Đại hội lịch sử, biểu dương thắng lợi to
lớn của khối đại đoàn kết dân tộc, là mốc đánh dấu bước phát triển mới của
Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng.
Như vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một hình thức tổ chức của Mặt
trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân,
tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, phát huy nhiệt tình
cách mạng và tinh thần làm chủ, động viên nhân dân thi đua lao động sản xuất,
tích cực tham gia công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.



CÁC KỲ ĐẠI HỘI


Trải qua quá trình trình hình thành và phát triển theo những bước thăng
trầm trong lịch sử đó. Lịch sử các kỳ Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có sự
trùng nhau (2 lần Đại hội I; 2 lần Đại hội II và 2 lần Đại hội III). Vì trong mỗi
giai đoạn của cách mạng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thường tổ chức các kỳ
Đại hội nhằm phát huy tinh thần yêu nước, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn
dân, định ra mục tiêu, chương trình hành động thích hợp với từng giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Sau hội nghị Giơnevơ năm 1945, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai
miền. Ở miền Nam, năm 1960 có sự ra đời và hoạt động của Mặt trận Dân tộc
Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Năm 1968, có thêm Liên minh các lực lượng
dân tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam.


(20/4/1968).


<b>Ở Miền Bắc, từ năm 1955 đến năm 1971 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b>
<b>đã tổ chức 3 kỳ Đại hội và tính thứ tự Đại hội I, II, III như sau:</b>


<b>- Đại hội đại biểu lần thứ I</b> của Mặt trận họp tại Hà Nội ngày 10-9-1955.
Đại hội đã quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thơng qua
Cương lĩnh nhằm đồn kết mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hịa bình trong cả
nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.


<b>- Đại hội đại biểu lần thứ II</b> Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, họp từ 25 đến
29-4-1961. Đại hội thể hiện quyết tâm của toàn dân xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục thực hiện đấu tranh thống nhất đất nước.


<b>- Đại hội đại biểu lần thứ III</b> Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, họp từ ngày
14 đến 16-12-1971, Đại hội đã biểu thị ý chí sắt đá của tồn dân ta đoàn kết


đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược và xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã
hội. Đồn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và Đoàn
đại biểu Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam từ tiền
tuyến lớn đã ra dự Đại hội và thăm miền Bắc.


Thời kỳ 1955-1975, cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, ba tổ
chức Mặt trận: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (10/9/1955), Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960), Liên minh các lực lượng dân tộc dân
chủ và hịa bình Việt Nam (20/4/1968) cùng nhau phối hợp chặt chẽ, thống nhất
ý chí và hành động, tập hợp và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến tồn thắng, giải
phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước.


* Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng là: Hội trưởng danh dự Hội Liên hiệp
quốc dân Việt Nam (5/1946); Chủ tịch danh dự Mặt trận Liên Việt
(3/1951); Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (10/9/1955).
* Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
(5/1946).


* Cụ Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Mặt trận Liên Việt (3/1951); Chủ tịch
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (10/9/1955); Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam (4/1977).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Luật sư Trịnh Đình Thảo, Chủ tịch Liên minh các lực lượng dân tộc dân
chủ và hịa bình Việt Nam


<b>Từ năm 1977 đến năm 2009, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức</b>
<b>các kỳ Đại hội:</b> Sau ngày đất nước thống nhất (năm 1975), nước nhà đã được
độc lập, sự thống nhất và toàn vẹn của một quốc gia đòi hỏi hợp nhất 3 tổ chức
Mặt trận. Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong


thời kỳ cách mạng mới, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất họp từ 31-1 đến
4-2-1977 tại thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất ba tổ chức Mặt trận ở hai miền
gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt
Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam thành
một tổ chức Mặt trận Dân tộc thống nhất duy nhất lấy tên chung là Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam. Kể từ năm 1977 đến nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ
chức qua 7 kỳ đại hội được tính theo thứ tự như sau:


<b>Đại hội lần thứ I Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.</b>


 Thời gian: 31/1 đến 4/2/1977


 Địa điểm: Hội trường Thống nhất, Thành phố Hồ Chí Minh
 Nhân sự :


Chủ tịch danh dự: Tơn Đức Thắng


Chủ tịch: Hoàng Quốc Việt


Tổng Thư ký: Nguyễn Văn Tiến


Đại hội đã quyết định thông qua việc hợp nhất 3 tổ chức Mặt trận là:
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; Liên minh các lực lượng dân
tộc, dân chủ và hịa bình Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tên mới
của Mặt trận thống nhất là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Đại hội này là cuộc vui đoàn tụ của đại gia đình các dân tộc Việt Nam,
là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất suốt mấy chục năm của
đồng bào và chiến sĩ cả nước dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt
Nam và của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính mến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Đây là đại hội mang ý nghĩa lịch sử, biểu dương thắng lợi to lớn của
khối đoàn kết dân tộc và đánh dấu bước phát triển mới của Mặt trận Dân tộc
thống nhất Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, cả nước thống nhất
cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.


Đại hội đã đề ra Chương trình chính trị gồm 8 điểm sau đây:


<b>1.</b> Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa.
2. Xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.


3. Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa.
4. Chăm sóc đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.


5. Củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.


6. Thực hiện dân tộc bình đẳng, nam nữ bình quyền và tơn trọng tự do tín
ngưỡng.


7. Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.


8. Đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội.


<b>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II</b>


Thời gian: 12 đến 14/5/<b>1983</b>


 Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội
 Nhân sự:



Chủ tịch danh dự: Hoàng Quốc Việt
Chủ tịch: Huỳnh Tấn Phát


Tổng Thư ký: Nguyễn Văn Tiến


Tham dự Đại hội có gần 500 đại biểu chính thức, hơn 100 đại biểu dự
thính và khách mời. Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương
mới gồm 184 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 45 vị và Ban Thư ký gồm 8 vị. Đại hội
nhất trí suy tơn ơng Hồng Quốc Việt là Chủ tịch danh dự, ông Huỳnh Tấn Phát
được cử giữ chức Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam. Ông Nguyễn Văn Tiến được cử làm Ủy viên Đoàn Chủ tịch kiêm
Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Đại hội lần thứ hai đã đề ra chương trình cơng tác của Mặt trận trong
nhiệm kỳ với các nội dung chính là:


1. Vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ tập thể, xây dựng và củng
cố chính quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.


2. Động viên các tầng lớp nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất, thực
hành tiết kiệm, hoàn thành kế hoạch nhà nước, ổn định và từng bước cải thiện
đời sống.


3. Phát động phong trào quần chúng đẩy mạnh công tác cải tạo xã hội chủ
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững
an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.


5. Phát triển phong trào quần chúng xây dựng nền văn hoá mới và con


người mới xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá.


6. Tăng cường tình đồn kết hữu nghị của nhân dân ta và nhân dân thế
giới, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh bảo vệ hồ bình.


<b>Đại hội lần thứ III</b>


 Thời gian: 2 đến 4/11/1988


 Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội
 Nhân sự:


Chủ tịch danh dự: Hoàng Quốc Việt
Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ


Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Phạm Văn Kiết


Ngồi 580 đại biểu chính thức trong nước cịn có 14 đoàn đại biểu các
tổ chức, phong trào Mặt trận các nước anh em trên thế giới tham dự.


Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương gồm 208 vị,
31 vị tham gia Đoàn Chủ tịch. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được cử là Chủ tịch
Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; hai Phó Chủ
tịch là Luật sư Phan Anh và ơng Phạm Văn Kiết. Ban Thư ký gồm 6 vị do ông
Phạm Văn Kiết là Tổng Thư ký. Chủ tịch danh dự là ơng Hồng Quốc Việt.
Đại hội đã đề ra Chương trình hành động của trong thời gian 5 năm
(1988 - 1993) như sau:


1/ Tham gia xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.



2/ Động viên các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết
kiệm nhằm thực hiện các chương trình kinh tế và kế hoạch Nhà nước.


3/ Vận động nhân dân thực hiện các chính sách xã hội và văn hoá.


4/ Vận động nhân dân tăng cường củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội.


5/ Tăng cường hoạt động đối ngoại của Mặt trận Tổ quốc.


6/ Đổi mới phương thức hoạt động và củng cố, tăng cường tổ chức Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam.


<b>Đại hội lần thứ IV</b>


 Thời gian: 17 đến 19/8/1994


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Chủ tịch danh dự: Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch: Lê Quang Đạo


Tổng Thư ký: Trần Văn Đăng


Tham dự Đại hội có hơn 600 đại biểu đại diện cho các giai cấp và tầng
lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, các thành phần kinh tế trong nước và
đồng bào Việt Nam sống ở nước ngồi. Đại hội đã long trọng cơng bố Chương
trình 12 điểm “Đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước”.
Đó là chương trình thể hiện ý nguyện của tồn Đảng, tồn dân quyết tâm
chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Đại hội đã cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam khóa IV gồm 206 vị. Trong đó Đồn Chủ tịch gồm 40 vị, Ban Thường trực


gồm 7 vị, Chủ tịch danh dự: Ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch: Ông Lê Quang
Đạo, Tổng Thư ký: Ông Trần Văn Đăng.


Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam gồm 200 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 41 vị và Ban Thường trực gồm
7 vị. Chủ tịch danh dự là Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Ủy viên danh dự Ủy ban
Trung ương gồm 8 vị. Ông Lê Quang Đạo được cử làm Chủ tịch Đồn Chủ tịch,
ơng Trần Văn Đăng được cử làm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam.


<i>Đại hội IV MTTQVN đã cơng bố chương trình 12 điểm về “Đại đoàn kết</i>
<i>dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Thể hiện ý nguyện của toàn Đảng, toàn</i>
<i>dân quyết tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã</i>
<i>hội công bằng, văn minh, thực hiện di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí</i>
<i>Minh. Mặt trận chủ trương đồn kết rộng rãi mọi người Việt Nam không phân</i>
<i>biệt quá khứ và ý thức hệ, vì mục tiêu chung, xóa bỏ mặc cảm, hận thù, chân</i>
<i>thành đồn kết, hịa hợp thành một khối thống nhất, cùng nhau phấn đấu hoàn</i>
<i>thành sứ mệnh thiêng liêng, đưa đất nước tiến lên. Đoàn kết mọi người Việt</i>
<i>Nam yêu nước dựa trên nên tảng sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai</i>
<i>cấp nông dân và tầng lớp trí thức, cùng nhau xây dựng Nhà nước pháp quyền</i>
<i>của dân, do dân và vì dân. Chương trình Mặt trận chính là những định hướng</i>
<i>về chính sách đồn kết đối với mọi người Việt Nam, đối với từng giai cấp và</i>
<i>tầng lớp xã hội như công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ, dân tộc</i>
<i>ít người, tín ngưỡng tơn giáo, đồng bào định cư ở nước ngồi, với các tổ chức</i>
<i>chính trị xã hội, các thành phần kinh tế, xã hội cũng trên tinh thần đoàn kết,</i>
<i>khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội lập thân, lập nghiệp, lợi</i>
<i>nhà, ích nước cùng nhau phấn đấu cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Thời gian: 26 đến 28/8/1999



 Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội
 Nhân sự :


Chủ tịch: Phạm Thế Duyệt


Tổng Thư ký: Trần Văn Đăng


Đại hội dự họp với 621 đại biểu tham dự. Dự Đại hội cịn có Đồn đại
biểu Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Đoàn đại biểu Mặt trận Đoàn kết Xây
dựng và Bảo vệ Tổ quốc Cămpuchia, Đoàn đại biểu Uỷ ban tồn quốc Hội nghị
Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc, Đoàn đại biểu Ủy ban bảo vệ cách
mạng Cuba, Đoàn đại biểu Hội đoàn kết và phát triển Liên bang Mianma, các tổ
chức quốc tế, các đoàn ngoại giao có mặt tại Hà Nội và đơng đảo các phóng
viên báo chí trong nước và nước ngồi.


. Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ V) là đại hội mà nhiệm kỳ
hoạt động của Mặt trận ở trong thời điểm chuyển tiếp giữa hai thế kỷ, hai thiên niên
kỷ, là cột mốc quan trọng đánh dấu việc thực hiện chính sách đại đồn kết toàn
dân tộc và tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất trong thời kỳ phát triển mới
của đất nước. là Đại hội phát huy tinh thần yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam khóa V gồm 253 vị. Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam gồm 45 vị, Ban Thường trực gồm 9 vị. Đại hội đã suy
tôn các vị: Nghiêm Xuân Yêm, Bùi Thị Cẩm, Phạm Khắc Quảng, Nguyễn Lân,
Cù Huy Cận, Trần Ngọc Liễng làm Ủy viên danh dự Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam. Ông Phạm Thế Duyệt, Ủy viên Thường vụ Thường trực
Bộ Chính trị, được cử làm Chủ tịch Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận


Tổ quốc Việt Nam; ông Trần Văn Đăng, Ủy viên Trung ương Đảng được tái cử
làm Tổng Thư ký.


<b>Nhiệm vụ chung của Mặt trận</b> Tổ quốc Việt Nam trong nhiệm kỳ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>1. Phát huy tinh thần yêu nước, đa dạng hoá các hình thức tập hợp, mở</i>
<i>rộng và đẩy mạnh các cuộc vận động để tập hợp toàn dân thực hiện thắng lợi</i>
<i>nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</i>


<i>2. Mặt trận tăng cường động viên phong trào thi đua yêu nước của các</i>
<i>tầng lớp nhân dân, phát huy nội lực, khai thác mọi tiềm năng vật chất, tinh</i>
<i>thần cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.</i>


<i>3. Góp phần đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện từng bước nền dân</i>
<i>chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, Nhà nước pháp</i>
<i>quyền của dân, do dân, vì dân, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa dân với</i>
<i>Đảng và Nhà nước.</i>


<i>4. Triển khai sâu rộng cuộc vận động toàn dân tham gia bảo vệ an ninh</i>
<i>chính trị, trật tự an tồn xã hội và xây dựng nền quốc phịng tồn dân. giữa dân</i>
<i>với Đảng và Nhà nước.</i>


<i>5. Củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết với nhân dân các nước trên thế</i>
<i>giới.</i>


<i>6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, tổng kết thực tiễn, nghiên</i>
<i>cứu lý luận, góp phần quán triệt chủ trương Đại đoàn kết toàn dân và Mặt trận</i>
<i>dân tộc thống nhất.</i>


<b>Đại hội lần thứ VI</b>


<b> </b>


 Thời gian: 21 đến 23/9/2004


 Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội.


Tham dự đại hội có 878 đại biểu gồm các Uỷ viên Uỷ ban Trung ương
khoá 5, đại diện các tổ chức thành viên, các địa phương, các dân tộc, tôn giáo,
thành phần kinh tế, người Việt Nam định cư tại nước ngoài và các đoàn đại biểu
nước ngoài gồm: Mặt trận Lào xây dựng và bảo vệ đất nước, Hội nghị hiệp
thương chính trị nhân dân Trung Quốc, Uỷ ban bảo vệ Cách mạng Cu ba, Mặt
trận đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Campuchia.


Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá
VI gồm 320 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 52 vị. Ban Thường trực gồm 8 vị


Chủ tịch: Ông Phạm Thế Duyệt


Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Ơng Huỳnh Đảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ông Huỳnh Đảm.


Hội nghị lần thứ 5 Ủy ban Trung ương MTTQVN (khóa VI) họp tại Hà
Nội từ ngày 7/1 đến 9/1/2008 đã hiệp thương cử các chức danh Chủ tịch và Phó
Chủ tịch kiêm Tổng thư ký mới như sau: Chủ tịch: Ông Huỳnh Đảm thay ông
Phạm Thế Duyệt nghỉ hưu theo chế độ; Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Ông
Vũ Trọng Kim.


Đại hội lần này là Đại hội <i>"Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân</i>
<i>tộc nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp cơng</i>


<i>nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội</i>
<i>công bằng, dân chủ, văn minh”</i>.


<b>Khái quát những kết quả thực hiện</b>



<b>Nghị quyết Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VI</b>



Năm năm qua, Ủy ban MTTQVN các cấp và các tổ chức thành viên đã tích cực triển khai thực hiện khá
đồng bộ Chương trình hành động do Đại hội MTTQVN lần thứ VI đề ra.


Tăng cường và đa dạng hóa các hình thức tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


MTTQVN các cấp đã tăng cường củng cố, mở rộng khối đại đồn kết tồn dân tộc thơng qua việc thực
hiện đa dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát triển thêm tổ chức thành viên và
cá nhân tiêu biểu trong Mặt trận. Trong mỗi tổ chức thành viên của Mặt trận phát triển thêm nhiều hội viên,
đoàn viên làm lực lượng nịng cốt trong các sinh hoạt chính trị và xã hội của các tầng lớp nhân dân, tạo nên sự
linh hoạt trong thành phần, cơ cấu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.


Các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động xã hội rộng lớn do Mặt trận chủ trì, đặc biệt là
“Cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và “Ngày vì người nghèo” ngày
càng đi vào cuộc sống.


Ủy ban MTTQVN các cấp đã có nhiều hình thức tập hợp, phát huy vai trị của các cá nhân tiêu biểu trong
các tầng lớp nhân dân. Trong Ủy ban Mặt trận các cấp đã được mở rộng các thành phần, có đủ đại diện của các
dân tộc, các tơn giáo, người Việt Nam ở nước ngồi, đồng thời các cấp Mặt trận đã tập hợp được ngày càng
nhiều những người tiêu biểu và có uy tín trong nhân sĩ, trí thức, chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội
tham gia các hoạt động của Mặt trận.


Động viên nhân dân tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động thực hiện thắng lợi các nhiệm


vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh, phát huy mọi nguồn lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.


Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” khơng ngừng được bổ
sung, đổi mới nội dung và phương thức phù hợp với các mơ hình khu dân cư. Với cơng sức của cả hệ thống
chính trị và sự hưởng ứng tích cực của nhân dân, 6 nội dung cuộc vận động đã được khẳng định và có sức sống
bền vững trong đời sống xã hội, trong quá trình xây dựng các cộng đồng dân cư tự quản, phối kết hợp thực hiện
các chương trình kinh tế- xã hội tại địa phương, cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hội để cùng với nhà nước thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, “Quỹ vì người
nghèo” đã tăng nhanh qua mỗi năm.


Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch, vững mạnh.


MTTQVN các cấp đã triển khai nhiều hoạt động tham gia xây dựng Đảng, đặc biệt là đã tham gia góp ý
kiến tổng kết 20 năm đổi mới đất nước, xây dựng các văn kiện của đại hội đảng các cấp và Đại hội lần thứ X
của Đảng Cộng sản Việt Nam, các nghị quyết của Trung ương về đại đoàn kết toàn dân tộc...


Ủy ban MTTQVN các cấp và các tổ chức thành viên đã tích cực vận động các tầng lớp nhân dân hưởng
ứng, tham gia cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII và bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Công tác tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và các tầng lớp nhân dân của Ủy ban Mặt trận các cấp đã thành nền
nếp và ngày càng đáp ứng nhu cầu, quyền lợi chính đánh, hợp pháp của nhân dân.


Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân được chú trọng hơn, việc tổ chức hòa giải ở cơ sở tiến hành có
hiệu quả, góp phần giải quyết nhiều mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.


Ngồi cơng tác tham gia xây dựng pháp luật được Mặt trận các cấp quan tâm thực hiện và có kết quả
thiết thực, các cấp Mặt trận đã coi trọng công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật đến các tầng lớp nhân dân,
tạo cơ sở để động viên nhân dân phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương xã hội, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ


sở. Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ chủ chốt do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu; thực hiện
Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng và thí điểm thực hiện Quy chế MTTQVN giám sát cán bộ, công chức, đảng
viên ở khu dân cư là những việc cụ thể, mới mẻ đã mang lại hiệu quả bước đầu.


Mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân, tăng cường đoàn kết quốc tế : Công tác đối ngoại nhân dân của
Ủy ban MTTQVN và các tổ chức thành viên ngày càng được mở rộng về đối tác, địa bàn, nội dung và các
phương thức thực hiện theo phương châm chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả.


Trong nhiệm kỳ qua, quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa MTTQVN với tổ chức Mặt trận các
nước láng giềng không ngừng được củng cố và phát triển. Việc ký kết và thực hiện biên bản thỏa thuận với
Chính hiệp Trung Quốc, Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, Ủy
ban Bảo vệ cách mạng Cuba, đánh dấu những bước phát triển mới về tình hữu nghị đồn kết và sự hợp tác có
hiệu quả hơn.


Ủy ban MTTQVN các cấp cùng với các tổ chức thành viên tiếp tục mở rộng và đẩy mạnh các hoạt
động đối ngoại nhân dân với nhiều hình thức phong phú, trong đó việc vận động các nước, các tổ chức quốc tế,
người Việt Nam ở nước ngoài ủng hộ cuộc đấu tranh của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin; tham gia ủng hộ
chương trình xóa đói giảm nghèo; chia sẻ và tăng cường vận động viện trợ và nâng cao hiệu quả hợp tác, góp
phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước một cách sáng tạo và hiệu quả, thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra hình ảnh phong phú về
chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, nâng cao được uy tín, vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế.


Xây dựng, kiện toàn tổ chức và đổi mới phương thức hoạt động : Công tác kiện toàn tổ chức, xây
dựng bộ máy của Mặt trận các cấp đã được coi trọng. Tùy theo tính đặc thù của mỗi vùng, miền, mỗi địa
phương, trong cơ cấu của Ủy ban Mặt trận các cấp quy tụ đầy đủ đại diện các nhân sĩ, trí thức, các dân tộc, các
tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài...; đại diện cá nhân tiêu biểu, chuyên gia, nhà khoa học, hoạt động xã
hội được tăng cường về số lượng và chất lượng, vừa thể hiện hình ảnh của khối đại đồn kết tồn dân tộc, vừa
thể hiện tính đại diện, tính tiêu biểu và tính thiết thực trong Ủy ban Mặt trận các cấp.



<b>Đại hội lần thứ VII</b>


 Thời gian: 28 đến 30/09/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tham dự đại hội có 1.300 đại biểu gồm các Uỷ viên Uỷ ban Trung ương khoá 6, đại
diện các tổ chức thành viên, các địa phương, các dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế, người
Việt Nam định cư tại nước ngoài và các đoàn đại biểu nước ngoài: Đoàn đại biểu Hội nghị
chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc; Đồn đại biểu Mặt trận Lào xây dựng đất nước;
Đoàn đại biểu Mặt trận Đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia; Đoàn đại biểu Uỷ ban Bảo
vệ cách mạng Cu Ba và trên 100 đại biểu đại diện các Đại sứ quán của các nước, các tổ chức
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam.


Chủ đề Đại hội VII của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:<i><b>Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ</b><b>"</b></i>
<i><b>quốc Việt Nam, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy dân chủ, góp phần tăng</b></i>
<i><b>cường đồng thuận xã hội, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh"</b>.</i> có
nhiệm vụ nhận định, đánh giá về tình hình khối đại đoàn kết toàn dân tộc và kiểm điểm việc
thực hiện Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ VI (2004 -2009), từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm, đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ và Chương trình hành
động của MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ VII (2009 -2014), với quyết tâm nâng cao vai trò, hiệu
quả hoạt động của MTTQ Việt Nam, tiếp tục phát huy truyền thống u nước, lịng tự hào
dận tộc, ý chí tự lực, tự cường, phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, đoàn kết mọi
người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tạo thành sức mạnh to lớn của khối đại đồn kết tồn
dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa Xã hội, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X, lần thứ XI, giữ vững độc lập, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.


Đại hội là đợt sinh hoạt chính trị của tồn Đảng, toàn quân và toàn thể nhân dân Việt Nam
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội, là sự kết tinh trí tuệ, nhiệt


huyết và trách nhiệm của các cấp Mặt trận, các tổ chức thành viên, của cả hệ thống chính trị và các
tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội
đã đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và chương trình hành động nhiệm kỳ 2009 - 2014 và
chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội,
80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống
nhất Việt Nam và các ngày lễ lớn của đất nước, tiến tới Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ
VIII vào năm 2010.


Đại hội đã cử ra Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá VII (nhiệm kỳ
2009 - 2014) gồm 355 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 58 vị, Ban Thường trực gồm 9 vị.


Chủ tịch: Ông Huỳnh Đảm .


Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Ơng Vũ Trọng Kim.


<b>Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </b>
<b>lần thứ VII</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3. Hiệp thương cử Ủy ban Trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Đoàn Chủ tịch và các chức danh
trong Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VII (nhiệm kỳ 2009 - 2014).


Đại hội nhất trí giao cho Đoàn Chủ tịch và Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa VII tiếp thu
đầy đủ ý kiến của đại biểu tham dự Đại hội, hoàn chỉnh và công bố các văn kiện của Đại hội.


Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp, các tô chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm tun trùn và
tơ chức thực hiện thành cơng Chương trình hành động do Đại hội đề ra.


Đại hội phát động đợt thi đua đặc biệt lập thành tích chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà
Nội, 80 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 65 năm
ngày thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 80 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc


thống nhất Việt Nam và những ngày lễ lớn của đất nước năm 2010.


Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ VII kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước,
đồng bào ta ở nước ngoài nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết, chung sức chung lòng,
phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn mới.


Đại hội lần này là đợt sinh hoạt chính trị của toàn Đảng, toàn quân và toàn thể nhân dân Việt
Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


<i><b>Câu 2. Anh, chị cho biết xuất xứ và ý nghĩa câu nói:</b></i>


<i><b>“Đồn kết, đồn kết, đại đoàn kết. Thành công,</b></i>


<i><b>thành công, đại thành công” của Chủ tịch Hồ Chí</b></i>


<i><b>Minh? Thế nào là Đại đồn kết toàn dân, Đại đoàn kết dân tộc và</b></i>


<i><b>Đại đoàn kết toàn dân tộc ?</b></i>



<b>2 </b>



Tại đại hội hợp nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh thành một tổ
chức duy nhất là Mặt trận Liên Việt nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng trong
tình hình mới tháng vào 3/1951. Câu nói đã thể hiện rất rõ tư tưởng đại đồn kết
toàn dân, đại đoàn kết quốc tế cũng như niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đoàn kết ở đây được hiểu là đoàn kết
trong nội bộ ĐCSVN, đoàn kết trong nhân dân và rộng hơn nữa là đại đoàn kết
quốc tế. "Thành công, thành công, đại thành công" cũng được hiểu tương tự.
Lời dạy của Bác đã trở thành kim chỉ nam soi đường cũng như tôn chỉ hoạt
động của Mặt trận Liên Việt, là tổ chức ra đời với nhiệm vụ kêu gọi tập hợp
đông đảo và rộng rãi các giai tầng cùng tham gia đóng góp cơng sức vào cơng
cuộc kháng chiến trường kỳ của nước nhà



Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đồn kết, đồn kết, đại
đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” được Người phát biểu lần
đầu tiên và ghi bút tích trong cuốn sổ danh dự của Đại hội toàn quốc thống nhất
Việt Minh - Liên Việt, khai mạc ngày 03-3-1951 tại chiến khu Việt Bắc. Báo
Cứu quốc ngày 02-4-1951 đã chụp và đăng ký bút tích đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Việt Minh - Liên Việt tơi có nói: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng. Những thắng lợi chúng ta giành được trong mấy
năm qua đã chứng thực điều đó. Ngày nay đồng bào miền Bắc thì hăng hái thi
đua xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng bào miền Nam ruột thịt thì anh dũng phấn
đấu giành dân chủ tự do, vậy để kết luận, tơi xin phép nhắc lại: Đồn kết, đồn
kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.


Tháng 8-1962, nói chuyện với lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận,
một lần nữa Hồ Chí Minh nhắc lại câu nói đó.


Cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết trước hết là đồn kết
vì đại nghĩa, đoàn kết trong Đảng để đoàn kết toàn dân và đồn kết quốc tế.
Trên cơ sở đó Người kêu gọi mọi người càng đoàn kết nhau lại thành một khối
để chống lại kẻ thù chung. Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: ''...đoàn kết lại, biết
rằng thà chết được tự do hơn sống làm nô lệ, đồng tâm, hiệp lực đánh đuổi tụi
áp bức mình đi''.


Đấu tranh nhằm xóa bỏ nỗi nhục mất nước cũng như nỗi nhục nghèo nàn
và lạc hậu ở một nước như Việt Nam, Hồ Chí Minh hiểu cần phải thức tỉnh
lương tri của tất cả mọi người, tất cả các tôn giáo trên cơ sở đại đoàn kết, tập
hợp họ thành một khối thống nhất để dựng nước và giữ nước. Người mong
muốn nhân dân của Người dù có tín ngưỡng hay khơng có tín ngưỡng, dù thuộc
các tôn giáo khác nhau, đều trước hết thấy mình là con Rồng, cháu Lạc, phải có
trách nhiệm với cộng đồng, với những người đã khuất, với tổ tiên.


Vì thế, ngay từ năm 1924, Người đã nói: ''Chủ nghĩa dân tộc là một động lực to
lớn của đất nước''. Trong tư tưởng Người, dân tộc được xác định trên lập trường
của giai cấp công nhân, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa quốc tế trong sáng. Đó là ''Chủ nghĩa dân tộc hướng tới chủ nghĩa Cộng
sản”. Ngoài ra, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết cịn có nguồn gốc sâu xa từ
truyền thống, từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Đó là truyền thống “Nhiễu điều
phủ lấy giá gương; người trong một nước phải thương nhau cùng”. Vì thế, năm
1942, ngay sau khi về nước lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ
Chí Minh đã viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đồn kết mn
người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết
thì bị nước ngồi xâm lấn. Vậy ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết
chắc chắn thêm lên mãi dưới ngọn cờ Việt Minh để đánh đuổi Tây - Nhật, khôi
phục lại độc lập tự do”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày 3/9/1945, tức chỉ một ngày sau khi tun bố độc lập, Người đã có chương
trình kế hoạch tiếp các tổ chức đoàn thể (như các báo Việt, Trưng, văn hóa giơi,
cơng giới, thương giới, Cơng giáo, Phật giáo, nông hội, nhi đồng, thanh niên...).
Cũng trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lân thời (bàn về những nhiệm vụ
cấp bách của Nhà nước VNDCCH), Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách
phải làm, trong đó Người nhấn mạnh vấn đề thứ 6 là: “Thực dân và phong kiến
thi hành chính sách chia rẽ đồng bào Giáo (Thiên chúa giáo) và đồng bào
Lương (Phật giáo), để dễ thống trị. Tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín
ngưỡng tự do và Lương Giáo đồn kết”.
Suốt cuộc đời mình, khơng lúc nào Hồ Chí Minh khơng chú ý đến những hành
vi tín ngưỡng tơn giáo của đồng bào. Người đã chú ý đến phong tục tập,quán
của người dân khi trở về Pắc Bó, thậm chí tự tay vẽ hình ảnh Đức Phật và dựng
ngôi chùa để đồng bào không phải đi xa làm lễ. Người cũng gửi nhiều thư và
điện đến các vị giám mục, linh mục để vận động tinh thần yêu nước của đồng
bào Công giáo. Người cũng cịn gửi thư đến các ơng lang, ơng đại, biểu dương
công trạng và tinh thần tham gia kháng chiến của đồng bào miền núi Hịa Bình.


Khơng chỉ với các đồng bào có đạo và khơng có đạo, với các đoàn thể, các
Đảng dân chủ và xã hội, cũng được Người quan tâm để phát huy tốt vai trò của
các tổ chức này trong việc động viên mọi tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia
kháng chiến và thực hiện đại đồn kết tồn dân. Có thể nói rằng, “Hồ Chí Minh
đã nhận rõ cơ sở khách quan của khối đại đoàn kết dân tộc và tin tưởng vào
đồng bào dù có tơn giáo hay khơng có tơn giáo. Người kêu gọi phải đồn kết,
khơng phân biệt tơn giáo, Đảng phái, già ,trẻ, gái trai... “Đoàn kết là chiến lược
lâu dài chứ không phải là sách lược tạm thời”. Người là hiện thân, là ngọn cờ
của khối đại đoàn kết dân tộc. Người đã phấn đấu không mệt mỏi cho sự củng
cố khối đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công-nông, do giai cấp công
nhân lãnh đạo, nhằm tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp, mọi Đảng phái, mọi tôn
giáo, dân tộc để bao vây, cô lập kẻ thù, phá tan chính sách của chúng, để đưa
cuộc kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn. Người ln nhắc nhở: “... đối với các
đoàn thể khác cùng dân chúng, chỉ có một chính sách là đại đồn kết”. Thậm
chí, trước lúc đi xa, trong di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn căn dặn: “Nhờ
đồn kết chặt chẽ, một lịng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ
Tổ quốc, cho nên từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức lãnh
đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta. Các
đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

toàn dân tộc, tranh thủ được sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng
được tình đồn kết quốc tế. Đó là kết quả của nhà tổ chức vĩ đại Hồ Chí Minh,
biến khẩu hiệu nổi tiếng “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành
cơng, đại thành công” thành hiện thực, thành sức mạnh tinh thần, trí tuệ, thành
sức mạnh vật chất cực kỳ to lớn đánh thắng những thế lực thù địch hung bạo,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đoàn kết mãi là một lực lượng to lớn của dân tộc
Việt Nam. Đoàn kết là một lực lượng vơ địch.



Câu nói trên của Người không chỉ là sự tổng kết thực tiễn sâu sắc mà còn
như một lời nhắc nhở, một khẩu hiệu định hướng mang tầm chiến lược đối với
toàn Đảng, toàn quân và tồn dân ta trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.


<b>Thắng lợi của chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, của</b>
<b>Đảng Cộng sản do chính Người sáng lập trong hơn 75 năm đã qua cho</b>
<b>phép chúng ta có thể khẳng định rằng: Trong một quốc gia dân tộc, bao giờ</b>
<b>cũng có các giai cấp, tầng lớp xã hội, các tộc người, các tôn giáo khác nhau,</b>
<b>song bao giờ cũng có lợi ích chung và cao cả của cả dân tộc. Dân tộc Việt</b>
<b>Nam dù có nhiều giai cấp xã hội, tộc người và tơn giáo khác nhau, song</b>
<b>người Việt Nam đều là con Hồng, cháu Lạc có lịch sử hình thành dân tộc</b>
<b>lâu đời, có một cội nguồn văn hóa chung, có chủ nghĩa dân tộc truyền</b>
<b>thống vững bền, có lợi ích cao cả là độc lập, tự do.</b>


2. Hiện nay những cụm từ <i>Đại đoàn kết toàn dân, Đại đoàn kết dân tộc</i>
<i>và Đại đoàn kết toàn dân tộc </i>đã và đang được dùng phổ biến trong các văn kiện
của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong sách báo, trong các bài
phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.


Về cơ bản, những cụm từ trên có nội dung là giống nhau, là tương đối
đồng nhất và có cùng bản chất. Tuy nhiên, trong những trường hợp, bối cảnh
khác nhau nó có thể được sử dụng khác nhau. Từ Đại đoàn kết toàn dân đến Đại
đoàn kết dân tộc và Đại đoàn kết tồn dân tộc cịn thể hiện q trình phát triển
quan điểm, nhận thức của Đảng ta về vấn đề đoàn kết.


<i>Đại đoàn kết toàn dân </i> được sử dụng khi muốn nhấn mạnh đến vai trò cụ
thể của cơng dân, người dân, nghĩa là đề cập đến tính xã hội rộng rãi bao gồm
mọi người dân đang sinh sống và làm ăn trên đất nước Việt Nam. Thí dụ:


Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại
hội VII của Đảng (1991) đề ra viết: “Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân
có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên, thực hành dân chủ và
đổi mới xã hội, giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ
công dân, thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan
trọng trong sự nghiệp đại đồn kết tồn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩy
mạnh công nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao
trách nhiệm cơng dân của hội viên, đồn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước,
thúc đẩy cơng cuộc đổi mới, thắt chặt mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng và
Nhà nước. Nhân dân vừa thực hiện quyền dân chủ trực tiếp vừa thực hiện
quyền dân chủ thông qua đại diện là các cơ quan Nhà nước, các đại biểu nhân
dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Đảng và Nhà nước xây dựng
và hoàn chỉnh các quy chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân phát
huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện


<i>“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra</i>”, qua đó tăng cường đồn kết tồn
dân, củng cố sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong xã hội.


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị
của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại
đồn kết tồn dân góp sức xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh; phát
huy khả năng tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; xây dựng
chủ trương, chính sách, pháp luật, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện giám sát của nhân dân đối với công tác
và đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, đại biểu dân cử và các
cơ quan Nhà nước; giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.



Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể nhân dân, khắc phục tình trạng hành chính hố, phơ
trương, hình thức, quan liêu, xa dân. Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam. Tổ chức các phong trào nhân dân thi đua yêu nước, đoàn kết xây dựng
cuộc sống mới ở khu dân cư, xây dựng đời sống văn hố, bảo đảm trật tự an
tồn xã hội, gắn liền với các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
của cả nước, từng địa phương và địa bàn dân cư. Hướng mạnh các hoạt động
về cơ sở, cộng đồng dân cư và từng gia đình


Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, viết: “Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn
kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế… thực
hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận Dân tộc
Thống nhất”. Tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết dân
tộc, đoàn kết quốc tế là truyền thống quý báu đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh
tổng kết thành luận đề:


“Đồn kết, đồn kết , đại đồn kết,
Thành cơng, thành công, đại thành công”


Cũng với ý nghĩa trên, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng viết: “Trong thời kỳ
mới của công cuộc xây dựng đất nước, nhân dân ta càng có điều kiện mở rộng
khối đại đoàn kết dân tộc; lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng
dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hội, của Báo cáo chính trị “Phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc, tiếp tục
đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.



Lần đầu tiên cụm từ đại đoàn kết toàn dân tộc xuất hiện trong văn kiện
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, được tiếp tục nhấn
mạnh trong văn kiện Đảng tại Đại hội lần thứ X ở chương X: “Phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân”.


Đại đoàn kết toàn dân, Đại đoàn kết dân tộc và Đại đoàn kết toàn dân tộc
về câu chữ có thể khác nhau, nhưng đều thống nhất trong bản chất của nó là lấy
“Dân làm gốc”, là tập hợp, đoàn kết mọi người dân Việt Nam sinh sống ở trong
nước và nước ngoài cùng hướng thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.


Tông Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư số 7,
phường Quán Thánh.


Sáng 14/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã về dự
Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư Bồ Dương, xã
Hồng Phong, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, nhân kỷ niệm
79 năm thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam
(18/11/1930-18/11/2009).


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Ngày hội đại đoàn kết toàn
dân tộc tại thôn Dương Đình, xã Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội.


Nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống
nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2009), ngày 13/11 Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã về dự Ngày hội đại
đoàn kết toàn dân tộc và chia vui với cán bộ, nhân dân thôn
Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội.



Tông Bí thư Nông Đức Mạnh gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới nhân dân và bày tỏ niềm vui, niềm phấn khởi được tham dự Ngày
hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày Hội rất quan trọng là dịp để tông kết và biểu dương kết quả cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, cuộc vận động “Ngày Vì người nghèo”; là việc làm thiết thực nhằm ôn
lại và phát huy truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. Tông Bí thư nhấn mạnh sáng kiến tô chức
“Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” ở khu dân cư của Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, qua nhiều năm thực hiện trở
thành nét đẹp truyền thống đã thực sự tạo ra một diễn đàn quan trọng phát huy dân chủ, tập hợp sức mạnh của từng cá
nhân, hộ gia đình trong mỗi cộng đồng dân cư nhằm đoàn kết cùng nhau góp trí, góp cơng, góp sức xây dựng khu dân cư
ngày càng no ấm, văn minh.


Trong không khí vui tươi, đầm ấm của ngày hội, Tông Bí thư hoan nghênh, đánh giá cao thành tích mà nhân dân đã đạt
được. Điều này, thêm một lần nữa khẳng định, Tư tưởng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại
thành công” của Bác Hồ đã được nhân dân cụ thể hóa, thực hiện tốt. Tông Bí thư cho rằng, xây dựng gia đình văn hóa ở
khu dân cư phải đi vào thực chất và cũng cần có việc làm cụ thể theo gương Bác Hồ. Mỗi người sống cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư, chống chủ nghĩa cá nhân, các biểu hiện tiêu cực. Tông Bí thư mong muốn, những việc đã làm tốt rồi
thì tô dân phố, Thành phố cần làm cho tốt hơn, cần phát huy vai trò của MTTQ, các đoàn thể để đưa cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sớng văn hóa ở khu dân cư” đi vào chiều sâu, thực chất và bền vững gắn với các phong trào thi
đua yêu nước khác. Tông Bí thư chúc tô dân phố 13 phát huy kết quả đạt được, chung sức lập nhiều thành tích thiết thực kỷ
niệm các ngày lễ lớn của dân tộc và Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.


 <b>Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng lớn, có giá trị lý luận và thực tiễn </b>


<b>sâu sắc với cách mạng nước ta. Tư tưởng này có nhiều giá trị, biểu </b>
<b>hiện tập trung ở những điểm chính sau</b>:


- Đồn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lược, quyết định mọi
thành cơng. Biết đồn kết thì vượt qua khó khăn, thử thách, khơng đồn
kết, chia rẽ là thất bại.


- Đồn kết phải có ngun tắc, vì mục tiêu và lợi ích chung. Khơng đồn


kết một chiều, đồn kết hình thức, nhất thời.


- Đồn kết trong tổ chức, thông qua tổ chức để tạo nên sức mạnh. Đoàn
kết cá nhân và đoàn kết tổ chức khơng tách rời nhau.


- Đồn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phương, từng tổ chức,
từng thời kỳ. Đồn kết trong chính sách tập hợp các tầng lớp nhân dân.
- Đoàn kết đi liền với bao dung, thực hiện tính nhân đạo cao cả, hướng tới
tương lai.


- Lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết là nhiệm vụ của Đảng, là biện
pháp phát huy sức mạnh của Đảng, của toàn dân tộc.


- Muốn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải thực sự đoàn kết trong
Đảng.


- Thực hiện đồng bộ đoàn kết trong Đảng - đoàn kết toàn dân - đoàn kết
quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cơ sở bảo vệ và tôn trọng lợi ích của mọi thành viên cộng đồng quốc gia,
dân tộc, quốc tế./.


Đoàn kết là bản năng của nhiều loài sinh vật (đàn chim, bầy kiến, bầy
ong…). Ở lồi người, bản năng đó đã phát triển thành một nhu cầu có ý thức.
Tùy nơi, tùy lúc, ý thức đó có thể đậm hay nhạt. Mà nghiệm trong lịch sử VN
và lịch sử các dân tộc trên thế giới, thấy sự đậm nhạt này có quan hệ mật thiết
với sức mạnh của quốc gia, với sự hưng thịnh của các nền văn minh.


Trong tác phẩm Nên học sử ta, viết vào đầu năm 1942, Bác đã viết: “Sử
ta dạy cho ta bài học này: lúc nào nhân dân ta đồn kết mn người như một thì


đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta khơng đồn kết thì bị
nước ngồi xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc
chắn thêm lên mãi…”.


Ngay từ năm 1941, trong bài “Kính cáo đồng bào”, Bác viết: “Hiện thời
muốn đánh Pháp, Nhật, ta chỉ cần một điều: toàn dân đoàn kết. Trong lúc này
quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại. Cứu
quốc là việc chung. Ai là người VN đều phải kề vai gánh vác một phần trách
nhiệm…”.Cách mạng Tháng Tám là một kết quả rực rỡ của tư tưởng đó.


Khơng chỉ có sĩ, nơng, cơng, thương, binh, mà cả vua quan triều
Nguyễn cũng ngả theo cách mạng. Nhờ đó kẻ xâm lược mất đi chỗ dựa ban đầu.
Kẻ thù trong nước bị tê liệt. Còn những người có tâm huyết với nước với dân thì
được thu phục và tận tụy đến cùng với cách mạng và kháng chiến.


Đoàn kết đồng thời có nghĩa là phải khoan dung. Nhà nước ta chủ
trương xóa bỏ mọi hận thù và chia rẽ do chế độ cũ để lại, sẵn sàng thu dụng
những người có tài, có năng lực, có tâm huyết, mà khơng kể đến q khứ. Bác
đã tun bố: “Chính phủ khơng để tâm moi ra những tội cũ để đem ra làm án
mới làm gì”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Trong các chiến dịch cải cách ruộng đất và cải tạo công thương nghiệp,
nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có cơng với cách mạng đã không
được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế.


Tư tưởng thành phần chủ nghĩa đã dẫn tới hai kết quả: làm mất đi nhiều
tài năng của một bộ phận đáng kể trong dân tộc, đồng thời đưa một cách gượng
ép những nhân tố tuy rất cơ bản về chính trị nhưng lại khơng đủ chất lượng
trong quản lý và xây dựng.



Bước vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tư tưởng đại đoàn
kết của Bác lại một lần nữa bừng lên như một sức mạnh vĩ đại của cả dân tộc.
Nhiều thành phần khác nhau trong xã hội miền Nam, kể cả các nhân sĩ, các nhà
tư sản, thậm chí cả những sĩ quan cao cấp trong quân đội chính quyền Sài Gịn,
cũng đã hình thành nhiều tổ chức, nhiều khuynh hướng khác nhau chống lại chế
độ độc tài tay sai của Mỹ (Ngơ Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu). Có một số là
thành viên bí mật của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN và mặt trận
Sài Gịn – Gia định. Do đó, chính quyền tay sai đã bị cô lập càng bị cô lập hơn,
đã suy yếu càng suy yếu hơn. Lực lượng cách mạng đã lớn mạnh càng lớn mạnh
hơn.


Sài Gịn là thành phố lớn, có đủ mọi tầng lớp dân cư đơ thị khác nhau.
Cịn Tây Nam bộ suốt kháng chiến chống Pháp và nhiều năm kháng chiến
chống Mỹ là một vùng có những nhà địa chủ giàu có nhất nước ta, những nhà trí
thức từng du học ở Pháp, những quan chức cao cấp của chính quyền đương thời,
những nhà tu hành và tín đồ của nhiều tơn giáo, những người thuộc những dân
tộc khác nhau, như Khơme, Chăm, Hoa… Nhưng ở cả hai địa bàn ấy, quân đội
ta vẫn tồn tại và hoạt động được là nhờ được sống giữa lòng dân, thuộc đủ các
tầng lớp xã hội. Bài học về sức mạnh dân tộc càng thấm sâu trong máu thịt
.Trên lĩnh vực quốc tế, tinh thần đoàn kết cũng đã đạt được nhiều kết quả thật
ngoạn mục. Phong trào phản chiến ở Mỹ, ở Pháp và phong trào phản đối chiến
tranh xâm lược VN ở nhiều nước trên thế giới, đã làm cho kẻ thù xâm lược VN
càng ngày càng bị cô lập. Trong các nước xã hội chủ nghĩa, tư tưởng đoàn kết
quốc tế của Bác Hồ đã làm cho những người bạn lớn của chúng ta dù cịn mếch
lịng với nhau nhưng vẫn ln ln nhất trí ủng hộ sự nghiệp kháng chiến của
chúng ta.


Sau khi miền Nam được hồn tồn giải phóng, rất nhiều vận hội đã mở
ra cho cả nước:



- Đất nước đã được hịa bình, thống nhất. Giang sơn đã trở về một mối. Lòng
người cũng qui về một mối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Một đội ngũ đơng đảo cơng thương gia và trí thức miền Nam, có những khả
năng và kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau, là một vốn q, có thể đóng
góp vào việc xây dựng một nước VN hịa bình, giàu mạnh.


- Hầu hết quân đội, sĩ quan và những viên chức trong chính quyền cũ cũng đều
mong mỏi được sống trong hịa bình, hịa hợp, có cơ hội làm lại một cuộc sống
yên ổn.


- Trên bình diện quốc tế, cả những nước đã từng đem quân tham gia vào cuộc
chiến ở VN cũng thấy cần xóa đi những ám ảnh của quá khứ và bày tỏ thiện chí
với VN. Kể cả trong chính quyền Mỹ cũng thấy có những dấu hiệu muốn sớm
đi tới bình thường hóa quan hệ với VN, như một cách để làm dịu vết thương
nhức nhối của cuộc chiến…


Rất tiếc là ý thức đoàn kết dân tộc lại một lần nữa bị phần nào xao nhãng bởi
bệnh chủ quan và say sưa vì chiến thắng, bởi những cách nhìn hẹp hịi, biệt
phái, bởi chuyện phân biệt thắng – thua, bởi những kỳ thị ta – ngụy…


Tiếp đó, cuộc cải tạo công thương nghiệp tư nhân ở miền Nam và việc
hợp tác hóa nơng nghiệp một cách rập khn, mà sau này Đại hội Đảng lần thứ
VI đã rút kinh nghiệm, là vừa đụng chạm tới cả những người đã từng có cơng
đóng góp cho cách mạng, vừa triệt tiêu đi một nguồn lực kinh tế rất quan trọng.
Kinh tế khó khăn, đời sống bế tắc, cộng với những phương thức quản lý
xã hội quá cứng nhắc và tình trạng kỳ thị thành phần… đã làm cho cả một số
người yêu nước, muốn đóng góp cho đất nước cũng đành dứt áo ra đi.


Những tổn thất kể trên ít nhiều đã trực tiếp liên quan đến nhiệm vụ của


những người lãnh đạo thành phố mang tên Bác.Nhiều nhà trí thức, nhà cơng
thương trước khi rời q hương vẫn trăn trở cân nhắc, rồi cũng phải “liều mình
nhắm mắt đưa chân”. Trên bình diện quốc tế, một số chủ trương cứng rắn quá
mức cần thiết đã làm cho VN lâm vào tình cảnh thêm thù bớt bạn mà thật ra
khơng phải là hồn tồn khơng tránh được.


Kết quả là VN bỏ lỡ rất nhiều vận hội. Tiếp đó là những năm tháng đầy
khó khăn, với những khủng hoảng kéo dài. Đó chính là một bài học lớn của lịch
sử.


Từ ngày Đảng ta có chủ trương đổi mới, tư tưởng hòa hợp dân tộc lại
được phục hưng và ứng nghiệm với nhiều kết quả khả quan. Quan điểm kinh tế
nhiều thành phần, quan điểm kinh tế mở, tư tưởng VN làm bạn với tất cả các
nước trên thế giới, khép lại quá khứ, hướng về tương lai… đã giúp cho nước ta
khai thác được cả nội lực và ngoại lực để vượt khỏi khủng hoảng, liên tiếp thu
được những thành quả về mọi mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chủ và văn minh. Chúng ta đã từng bước nâng cao uy tín quốc tế. Do đó, chúng
ta càng có sức cảm hóa nhiều hơn. Những kinh nghiệm quốc tế vừa qua càng
chỉ rõ thêm rằng nếu chỉ dùng đối đầu và bạo lực để giải quyết những thù hận
thì chỉ đẻ ra thù hận. Nếu dùng cách cảm hóa để giải quyết thù hận thì có thể
triệt tiêu được thù hận và tạo ra sức mạnh càng ngày càng dồi dào hơn.


Nhìn ra thế giới, càng nghiệm thấy rằng tài nguyên lớn nhất cho mọi quốc
gia chính là tài nguyên con người. Nếu qui tụ được sức người, thì nhiều nguồn
lực khác cũng có thể được qui tụ. Con người mà khơng qui tụ thì mọi nguồn lực
khác cũng rơi rụng.


Trong thế giới ngày nay, nguồn lực hàng đầu là trí thức. Nói như thế
khơng có nghĩa là đề cao những con người trí thức cụ thể, mà nói đến một điều


kiện khơng thể thiếu cho sự phát triển: Trong cuộc đua tranh để phát triển,
không thể chỉ dựa vào nhiệt tình và ý chí, mà phải dựa vào kiến thức, học vấn,
sự nhận thức các qui luật của thiên nhiên và của xã hội. Theo kinh nghiệm lịch
sử của thế giới và bản thân nước ta, nhất là qua những kinh nghiệm của Bác Hồ,
thấy rằng trí thức tận tụy hay khơng là tùy thuộc vào chúng ta có tin dùng trí
thức hay khơng, có giao cho họ đảm nhiệm những trọng trách mà họ xứng đáng
được đảm nhiệm hay khơng. Điều đó khơng tùy thuộc vào bản thân trí thức, mà
vào lãnh đạo: có đủ khả năng thu phục nhân tâm và nhân tài hay không. Thu hút
được nhân tài cũng là một tài năng


Nhân kỷ niệm 60 năm Cách mạng Tháng Tám, chúng ta hãy cùng nhau
nhớ lại khơng khí hào hùng và sơi nổi của những ngày tháng đó. Ngọn lửa tạo
nên khơng khí đó chính là tinh thần yêu nước và đại đoàn kết dân tộc, mà người
thắp nên ngọn lửa đó chính là Bác Hồ. Khi đó, tất cả mọi người VN đều như
một. Khi đó, u nước là cách tốt nhất để u mình.


Để ngọn lửa đó cịn sáng mãi, chúng ta hãy cùng ơn lại mấy bài học lớn
của Bác:


- Đất nước VN, giang sơn VN cùng mọi thành quả của nền văn hóa VN khơng
phải là của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái nào, mà là tài sản chung của
mọi người VN, của cả dân tộc VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đem lại cả sức sống, niềm tin, niềm vui, nghĩa tình và hạnh phúc cho hàng triệu
và hàng triệu người VN chúng ta.


Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chủ tịch Hồ Chí
Minh - người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng CSVN, Mặt trận dân tộc
thống nhất Việt Nam, đã kế thừa và phát huy truyền thống đó trong cuộc đời và
sự nghiệp của mình để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ


chiến thắng vinh quang: Giành lại nền độc lập dân tộc, dân chủ, thống nhất đất
nước, đi lên chủ nghĩa xã hội, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi tầng
lớp nhân dân. Sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân đã được Người tổng kết lại
trong một chân lý sâu sắc:


<i>“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết</i>
<i>Thành cơng, thành cơng, đại thành công”.</i>


Đến với chủ nghĩa Mác Lê nin từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh
hiểu rất rõ, một trong những âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch là chúng
ln tìm cách chia rẽ khối đồn kết thống nhất của dân tộc bằng những thủ đoạn
xảo quyệt thâm hiểm như “Chia để trị”, “dùng người Việt đánh người Việt”...
hòng làm suy giảm ý chí, sức chiến đấu và lực lượng đấu tranh của nhân dân ta.
Vì vậy, Người chỉ rõ: “Chỉ có đồn kết phấn đấu, nước ta mới được độc lập”,
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đồn kết chặt thì chúng ta nhất định khắc
phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi mà làm trịn nhiệm vụ nhân dân
giao phó cho chúng ta” (Bài nói chuyện ngày 30-11-1954 với anh chị em công
chức Thủ đô).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Người cầm nhịp bài hát:"Đoàn kết".</i>


Là tấm gương sáng ngời của lòng khoan dung, nhân hậu, vị tha, đức
độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơi dậy ở tất cả mọi người (kể cả những người
đã từng lầm đường lạc lối, bất đồng quan điểm chính trị) truyền thống yêu nước,
yêu quê hương, trách nhiệm với tổ tiên, dân tộc, gia đình, giúp họ có thể gác lại
một bên những băn khoăn, thắc mắc, thậm chí cả hận thù, để hướng vào một
mục đích chung là giành độc lập, tự do cho dân tộc. Trước khi lên đường sang
Pháp đàm phán, ngày 31-5-1946, Người đã gửi thư cho đồng bào Nam bộ với
những lời chân thành, thắm thiết: <i>“Tôi khuyên đồng bào đồn kết chặt chẽ và</i>
<i>rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài. Nhưng ngắn dài đều hợp</i>


<i>nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác,</i>
<i>nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan</i>
<i>hồng đại độ, ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít nhiều</i>
<i>lịng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân</i>
<i>ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đồn kết, có đại đồn kết thì tương lai</i>
<i>chắc chắn sẽ vẻ vang”</i>. Chính vì lòng khoan dung đại độ ấy mà Bác đã tập hợp
được một đội ngũ tri thức rộng lớn sẵn sàng từ bỏ vinh hoa phú quý cá nhân để
đến với cách mạng và phụng sự dân tộc hết mình như các chí sĩ: Huỳnh Thúc
Kháng, Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đồn, Phạm Văn Hịe, những nhà khoa học lớn
như Trần Đại Nghĩa, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Phạm Ngọc Thạch, Tạ
Quang Bửu và cả một số người đã từng có thời kỳ giữ những trọng trách của
chính quyền đối lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Chúa Giáng sinh (25-12-1948), Người nhắn nhủ: <i>“Đồng bào cần cầu nguyện</i>
<i>Chúa luôn ban phúc cho dân tộc ta, vì tự vệ mà phải chống giặc. Dân tộc ta đã</i>
<i>đoàn kết, càng đoàn kết hơn, sức kháng chiến của chúng ta đã hùng mạnh càng</i>
<i>thêm hùng mạnh. Thắng lợi càng ngày càng gần. Hôm nay đồng bào lễ chúa</i>
<i>trong một bầu khơng khí chiến tranh, vì giặc Pháp còn đang dày xéo trên đất</i>
<i>nước ta. Song rồi đây, thắng lợi sẽ cho chúng ta lễ Chúa long trọng hơn, trong</i>
<i>một bầu khơng khí vui vẻ và tươi sáng của một nước hoàn toàn thống nhất và</i>
<i>độc lập”.</i> Trong bức thư gửi các vị tăng ni và đồng bào tín đồ Phật giáo (ngày
8-1-1957) nhân ngày lễ Phật Đản, Người viết: <i>“Tơi có lời khen ngợi các vị tăng</i>
<i>ni và tín đồ đã sẵn lịng nồng nàn u nước, hăng hái làm trịn nghĩa vụ của</i>
<i>người cơng dân và xứng đáng là Phật tử... Tôi mong các vị tăng ni và đồng bào</i>
<i>tín đồ đã đồn kết thì càng đồn kết hơn để góp phần xây dựng hịa bình chóng</i>
<i>thắng lợi. Hãy ra sức giúp đỡ cán bộ, hăng hái thực hiện mọi cơng tác của</i>
<i>Chính phủ, chấp hành đúng chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng, ngăn chặn</i>
<i>âm mưu của bọn Mỹ Diệm và tay sai lợi dụng tơn giáo hịng chia rẽ khối đồn</i>
<i>kết tồn dân, hãy ra sức đấu tranh giành thống nhất đất nước”.</i> Nghe theo tiếng
gọi của Người, đồng bào có đạo cả nước đã hăng hái tham gia các phong trào


kháng chiến, kiến quốc, trong đó có thể kể tên một số gương mặt chức sắc tiêu
biểu như linh mục Phạm Bá Trực, Võ Thành Trinh, Vương Đình Ái, hịa thượng
Thích Quảng Đức, Thích Đơn Hậu...


Khơng bó trịn trong một thứ chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, ích kỷ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ln là tấm gương sáng của mối tình đồn kết quốc tế. Với một
đất nước đi xâm lược, Người chỉ rõ đâu là thù, đâu là bạn. Bước chân sang đất
Pháp (năm 1911), Người đã nhận ra ngay có hai nước Pháp khác biệt: Nước
Pháp của bọn tư bản cầm quyền, áp bức và nước Pháp của người nghèo, của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động. Người chỉ ra rằng: Chủ nghĩa tư bản là
một con đỉa, một cái vòi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và một cái vịi
khác bám vào giai cấp vơ sản ơ thuộc địa. Vì thế, muốn tiêu diệt chủ nghĩa tư
bản, chủ nghĩa đế quốc thì phải có sự đồn kết quốc tế giữa những người bị áp
bức với nhau cùng chống lại kẻ thù chung. Trong lời kêu gọi kiều bào Việt Nam
ở Pháp (5-11-1945), Người viết: <i>“Chúng ta không hề thù ghét dân tộc Pháp.</i>
<i>Chúng ta hiểu rằng: Đã từng chiếu đấu với Đức, đã từng giữ vững tinh thần</i>
<i>trong giai đoạn tối tăm của lịch sử, dân Pháp sẽ hiểu hơn ai hết những sự đau</i>
<i>đớn và hy sinh của chúng ta. Dân Pháp sẽ can thiệp với Chính phủ để ngăn</i>
<i>chặn cuộc đổ máu và giữ sinh mệnh cho những lương dân vô tội”.</i> Để làm cho
nhân dân hiểu rõ ý nghĩa của ngày quốc tế lao động, trong lời kêu gọi ngày
1-5-1946, Người viết: <i>“Ngày 1 tháng 5 là một ngày tết chung cho lao động thế giới.</i>
<i>Nó có một ý nghĩa đồn kết rất sâu xa... Đối với chúng ta, nó là một ngày để tỏ</i>
<i>ra cho thế giới biết rằng ngày này chẳng những là ngày tết lao động, mà còn là</i>
<i>ngày nhân dân đoàn kết. Đoàn kết để giữ vững tự do dân chủ. Đoàn kết để kiến</i>
<i>thiết nước nhà. Đoàn kết dể xây dựng một đời sống mới. Nhân dịp này, chúng</i>
<i>ta gửi lời chào mừng lao động thế giới và tỏ tình thân thiện quốc tế”</i>. Với nhân
dân Lào láng giềng, Người đã viết những vần thơ hết sức cảm động, sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long”</i>



Tinh thần đoàn kết ấy đã vượt qua biên giới, đến với bạn bè, đồng chí
năm châu, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù chung. Đó chính là
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng triệt để và sáng tạo khẩu hiệu bất hủ của
Mác, Lê nin <i>“Vơ sản tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”!</i>


Cần phải nhấn mạnh rằng: Vấn đề cốt lõi của tinh thần đại đoàn kết dân
tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là xây dựng một khối đồn kết mạnh mẽ nhưng
có tổ chức, cương lĩnh, nguyên tắc; có phương châm hành động đúng đắn, cụ
thể và phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Vấn đề đó đã được đặt ra ngay từ
khi có Đảng, với những tổ chức đoàn kết các thành phần lao động như: Công
hội đỏ, nông hội đỏ, phụ nữ, thanh niên... Và ngày 18-11-1930, theo chỉ thị của
Thường vụ Trung ương Đảng, “Hội phản đế đồng minh đông dương” đã được
thành lập, giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc chống lại thực dân Pháp
xâm lược và bọn phong kiến tay sai bán nước. Đó là một sự kiện chính trị to lớn
đánh dấu một mốc son trong quá trình xây dựng và trưởng thành của mặt trận
dân tộc thống nhất Việt Nam, là tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hôm
nay. Lấy cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng, mặt trận dân tộc thống nhất (dù thay đổi tên gọi qua
các thời kỳ) đã tập hợp xây dựng được một khối đại đoàn kết toàn dân vững
mạnh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, vào mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Có thể nói rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã suốt đời phấn đấu
cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, coi sự đồn kết là sức
mạnh vơ địch chiến thắng mọi kẻ thù cho dù chúng nham hiểu đến đâu. Giải
nghĩa vấn đề: Vì sao phải lấy dân làm gốc, Người nói thật đơn giản: <i>“Dễ trăm</i>
<i>lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”</i>. Hoặc hình ảnh của
sức mạnh đồn kết được Người thể hiện rất cụ thể, sinh động: Trong một bài
thơ kêu gọi đồn kết, Người ví cơng việc khó khăn như “hòn đá to, hòn đá
nặng”, nếu chỉ một người thì “vác chẳng đặng” nhưng có nhiều người “sẽ vác
đặng”. Trong tất cả các bài viết, bài nói của Bác (được tập hợp trong bộ “Hồ


Chí Minh tồn tập”) hầu như khơng có bài nào, trang nào người khơng nhắc tới
từ “đồn kết”. Và thật đáng kính trọng và cảm phục biết bao khi chính bản thân
Người, (qua cách sống, làm việc, ứng xử...) là tấm gương sáng ngời của tinh
thần đồn kết, khoan dung, nhân hậu, vị tha. Có dịp nghiên cứu kỹ các văn kiện
của Đảng qua các thời kỳ, ta càng thấy rõ tư tưởng đại đoàn kết của Bác đã
được Đảng ta quán triệt sâu sắc như thế nào trong suốt quá trình lãnh đạo cách
mạng, đưa nhân dân ta, dân tộc ta đi đến thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hố họ. Có như thế mới thành đồn kết,
có đại đồn kết thì tương lai chắc chắn vẻ vang...


(<i>Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Sự Thật Hà Nội, 1984, t.4, tr126-139)</i>


Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, thấm nhuần lời dạy về đại đoàn kết của
Bác, chúng ta càng thêm tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, cùng nhau
phấn đấu thực hiện lời Di huấn thiêng liêng của Người trước lúc đi xa<i>: “Điều</i>
<i>mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu,</i>
<i>xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu</i>
<i>mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.</i>


… xin mượn lời bài thơ Hòn đá- Nhật ký trong tù của
Bác: Lời thơ mộc mạc giản dị , nhưng mãi mãi vẫn là
chân lý, là bài học dẫn đường, để con cháu chúng ta
ngàn đời học tập và làm theo…


Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ lớn
nhất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là thực hiện tốt liên minh cơng nơng,
đồn kết chặt chẽ trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đoàn kết các
dân tộc, các tôn giáo, các nhân sĩ, những người Hoa đã từ lâu sống trên đất
nước Việt Nam gắn bó với nhân dân Việt Nam, những người Việt Nam hiện


đang sống ở nước ngồi muốn góp phần xây dựng đất nước nhằm thực hiện
mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ gìn hồ bình ở Đơng Nam
Á và trên thế giới…/.


<i><b>Câu 3. Anh, chị hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành</b></i>


<i><b>viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ</b></i>


<i><b>quốc Việt Nam như thế nào ? Trong hệ thống chính trị ở</b></i>


<i><b>nước ta thì mối quan hệ Mặt trận với Nhà nước Cộng hòa xã hội</b></i>


<i><b>chủ nghĩa Việt Nam như thế nào?</b></i>



<i><b>3</b></i>



<i> Mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trận có một đặc điểm đáng chú ý: Đảng vừa</i>


<i>là thành</i> <i>viên, vừa là người lãnh đạo Mặt trận</i> . Là thành viên, Đảng tham gia
Mặt trận bình đẳng và có nghĩa vụ như mọi hành viên khác. Đại diện cấp uỷ


<b>Hòn đá to</b>
<b>Hòn đá nặng</b>
<b>Một người nhắc</b>
<b>Lên khơng đặng</b>


<b>Hịn đá nặng</b>
<b>Hịn đá lăn</b>
<b>Nhiều người nhắc</b>
<b>Mới lên đặng</b>
<b>…Biết đồng sức</b>


<b>Biết đồng lịng</b>


<b>Việc gì khó</b>
<b>Cũng làm xong.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Đảng tham gia uỷ ban Mặt trận có trách nhiệm sinh hoạt đầy đủ thực hiện hiệp
thương dân chủ và phối hợp thống nhất hành động. Cấp uỷ Đảng phải giáo dục
đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình hành động chung đã được các tổ
chức thành viên thoả thuận và tích cực tham gia cơng tác Mặt trận tại khu dân


Để lãnh đạo Mặt trận, Đảng phải ở trong Mặt trận, Đảng thực hiện vai
trò lãnh đạo bằng cách đề ra đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, đáp
ứng yêu cầu nguyện vọng và lợi íh chính đáng của các tầng lớp nhân dân: Đảng
tiến hành công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tổ chức kiểm tra và
bằng sự gương mẫu của Đảng viên. Thực tiễn lịch sử từ ngày thành lập Mặt trận
đến nay đã chứng tỏ các thành viên tham gia Mặt trận đều tự giác thừa nhận vai
trò lãnh đạo của Đảng.


Đảng lãnh đạo Mặt trận thông qua Đảng đồn Mặt trận thơng qua Đảng
đồn các tổ chức thành viên của Mặt trận và thông qua đại diện của cấp uỷ
Đảng tham gia Uỷ ban Mặt trận cùng cấp. Đảng chăm lo bồi dưỡng cán bộ và
giới thiệu những Đảng viên có phẩm chất, có tín nhiệm trong các tầng lớp nhân
dân, có năng lực làm cơng tác Mặt trận, để Mặt trận chọn cử theo đúng điều lệ.
Đảng lãnh đạo sự phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên, sự
phối hợp giữa Mặt trận với chính quyền. Đảng tơn trọng tính độc lập về tổ chức
và hoạt động sáng tạo của Mặt trận; Đảng lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt
trận đối với sự lãnh đạo của Đảng và đối với cán bộ Đảng viên. Sự lãnh đạo của
Đảng đối với Mặt trận là vấn đề có tính ngun tắc, đảm bảo cho Mặt trận
không ngừng được củng cố và mở rộng. Mặt trận có nhiệm vụ trun truyền,
giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức mới, động viên các tầng lớp nhân dân
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Mặt trận


có trách nhiệm tổ chức, vận động nhân dân thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nước, trong việc xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và
nhân dân. Vì mối liên hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước là yếu
tố cực kỳ quan trọng bảo đảm sự vững mạnh của chế độ.


<i> Mối quan hệ giữa Mặt trận với chính quyền, </i>Quan hệ giữa Mặt trận với
chính quyền là quan hệ hợp tác bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, phối hợp cùng
thực hiện nhiệm vụ chung. Quyền hạn của Mặt trận đã được Hiến pháp và pháp
luật qui định Mặt trận hoạt động theo pháp luật và qui chế làm việc đã được
thoả thuận giữa Mặt trận và chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nhân dân, đấu tranh chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, gây phiền hà
cho dân, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của dân.


Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở nước ta bao gồm rộng rãi
các giai cấp, các tầng lớp, toạ thành cơ sở chính trị, chỗ dựa vững chắc của Nhà


nước, Vai trị, vị trí của


Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ngày càng quan trọng, càng được mở rộng,
với nền dân chủ ngày càng phát triển, với nền kinh tế nhiều thành phần, với nền
văn hoá phát huy những giá trị nhân văn cao quý của dân tộc và của nhân loại.
Nhà nước phải dưa vào Mặt trận và các đồn thể, tơn trọng và tạo mọi điều kiện
để nhân dân trực tiếp hoặc thơng qua đồn thể của minh tham gia xây dựng,
quản lý và bảo vệ Nhà nước. Đó cũng là sức mạnh của bản thân Nhà nước.
Cải cách bộ máy Nhà nước còn bao hàm một nội dung quan trọng là tăng
cường mối quan hệ mật thiết giữa Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân. Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng
quản lý, giám sát bảo vệ Nhà nước. Nhà nước dựa vào Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân để phát huy quyền làm chủ và sức mạnh có tổ chức của nhân dân. Đó


cũng chính là sức mạnh của bản thân Nhà nước.


Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng Nhà nước, bằn các
Đồn thể nhân dân, bằng các tập thể lao động và thông qua việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của công dân. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là cơ sở
chính trị, chỗ dựa vựng chắc của Nhà nước. Nhà nước tơn trọng quyền đại diện
cho lợi ích chính đáng, hợp pháp của các đồn thể và tạo mọi điều kiện để các
đoàn thể tham gia xây dựng, quản lý, giám sát và bảo vệ Nhà nước.


Trong quá trình ra các quyết định về quản lý và điều hành, Nhà nước các
cấp cần lắng nghe những kiến nghị của Mặt trận và các đoàn thể. Nhà nước căn
cứ qui chế tổ chức và cơ chế hoạt động để giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà
nước với Mặt trận. Nhà nước cần tiếp tục thể chế hoá quyền hạn và trách nhiệm
của Mặt trận trong việc tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội và xây dựng
cuộc sống tự quản của dân.


Nhà nước phối hợp với Mặt trận trong việc chăm lo lợi ích chính đánh
của nhân dân, trong việc vận động các tầng lớp nhân dânđẩy mạnh phong trào
hành động thực hiện thắng lợi các chương trình kinh tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Luận điểm<b> “</b>Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” được nhiều văn bản
của Đảng, Nhà nước, Mặt trận ghi nhận, đặc biệt được ghi vào Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (được Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua năm
1991): Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân
dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các
tơn giáo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam
vừa là thành viên, vừa là người lãnh đạo Mặt trận”.



Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam. Chính vì vậy, Đảng là lực lượng lãnh đạo tồn xã hội, lãnh đạo hệ thống
chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
là bộ phận của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện tập trung đơng đảo nhất của các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các
lực lượng xã hội của dân tộc, tạo thành sức mạnh, động lực thực hiện đường lối
của Đảng, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


Với ý nghĩa như vậy, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam muốn lãnh đạo, thu phục được đại đa số nhân dân trong xã hội, Đảng tham
gia làm thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Khi bàn về công tác của
Mặt trận Việt Minh, Đảng ta chủ trương: “Đảng ta cũng là một bộ phận trong
Mặt trận phản đế Đông Dương; bộ phận trung kiên và lãnh đạo”, “Đảng ủy cấp
nào phải cử đại biểu vào Ủy ban Việt Minh cấp ấy”. Trong điều kiện nước ta chỉ
có duy nhất một Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng, việc có Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và Đảng tham gia làm thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có thể nói, đây là một sự sáng tạo, độc đáo
riêng có của cách mạng Việt Nam, với vai trò “kép” Đảng vừa là thành viên
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”. Đảng
tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hợt động tích cực, sáng tạo và chân thành lắng
nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể. Nhà nước hỗ trợ tạo điều
kiện cho Mặt trận và các đồn thể hoạt động có hiệu quả.


Đảng ta là Đảng cầm quyền lãnh đạo toàn xã hội, lãnh đạo hệ thống chính
trị và tồn dân tộc nói chung. Đảng lãnh đạo thơng qua việc đề ra Cương lĩnh,
chiến lược, đường lối, chủ trương trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ, chương trình hành động


của mình cũng là thực hiện Cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Với tư cách là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bình
đảng như mọi thành viên khác của Mặt trận. Đảng gia nhập là thành viên của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp là hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện, tán thành
Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện nhiệm
vụ và Chương trình hành động của Mặt trận. Hơn thế, còn là sự đòi hỏi cao đối
với Đảng, do Đảng không chỉ là thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà còn
lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Để lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Đảng phải đổi mới phương thức lãnh đạo của mình đối với Mặt trận và các đoàn
thể nhân dân, tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể xác định đúng mục tiêu,
nội dung và phương thức hoạt động, đồng thời phát huy tính tự chủ, sáng tạo
trong xây dựng, đổi mới và hoạt động của mình.


<b>Mối quan hệ Mặt trận với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt</b>
<b>Nam. </b>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đều là bộ phận hữu cơ của hệ thống chính trị, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, do đó Mặt trận có mối quan hệ phối hợp với Nhà nước để thực hiện
nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật.


Các cấp ủy đảng có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan Nhà nước cụ thể hóa
nghị quyết, thể chế hóa trách nhiệm và quyền hạn của Mặt trận bằng các văn
bản pháp quy. Quan hệ phối hợp cụ thể giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với
Nhà nước được thực hiện theo quy chế phối hợp công tác do Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và cơ quan Nhà nước hữu quan ở từng cấp ban hành.


Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi về các
điều kiện, kinh phí để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động có hiệu quả.


<i><b>Câu 4. Anh, chị cho biết vai trị, vị trí của Mặt trận Tổ quốc</b></i>



<i><b>Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?</b></i>


<i><b>Trách nhiệm, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b></i>


<i><b>trong tập họp khối đại đoàn kết toàn dân tộc ? </b></i>



<i><b> 4</b></i>



<i>Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tại chương I, Điều 1 “Mặt trận Tổ quốc</i>
<i>Việt Nam trong hệ thống chính trị” đã quy định:</i>


- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn
giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.


- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là
cơ sở chính trị của Chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí nguyện vọng, tập
họp khối đại đồn kết tồn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp
thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên, góp phần giữ
vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


<i>Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tại chương II, Điều 6 nói về trách</i>
<i>nhiệm và quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện tập hợp</i>
<i>khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây</i>:


- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát triển đa dạng các hình thức hoạt động,


các phong trào yêu nước để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong nước
và định cư ở nước ngồi, khơng phân biệt thành phần giai cấp, tầng lớp xã hội,
dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, q khứ nhằm động viên mọi nguồn lực để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy tính tích cực của các cá nhân tiêu
biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo để vận
động nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh,
quốc phịng và đối ngoại của Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tại đại hội VII, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tông Bí thư đã tặng MTTQ Việt Nam bức trướng mang dòng chữ
“Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đôi mới vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.


Từ diễn đàn Đại hội, Tông Bí thư tha thiết kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ra sức “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, nguyện suốt đời tuân theo Di chúc của Người, phấn đấu thực hiện cho được điều mong muốn cuối
cùng của Người mà cũng là mong muốn của toàn dân tộc, của mỗi người Việt Nam là: “Toàn Đảng, toàn dân đoàn kết xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”, góp phần tích cực vào sự nghiệp bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.


Chính sách Mặt trận dân tộc thống nhất của Đảng ta đã đưa lại những
thắng lợi to lớn:


1. Đoàn kết trong Mặt trận Việt minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng
tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
2. Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến


thắng lợi, lập lại hồ bình ở Đơng Dương, hồn tồn giải phóng
miền Bắc.



3. Đồn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành
được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội
chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc.


4. Mục đích phấn đấu của Mặt trận dân tộc thống nhất là xây dựng
một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giầu
mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Bất kỳ ai, dù quá khứ của họ thế nào, miễn là ngày nay họ thật lịng ủng
hộ cơng cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, thì chúng
ta đồn kết với họ.


Chủ nghĩa Mác-Lê Nin dạy chúng ta rằng: muốn làm cách mạng thắng
lợi thì phải phân biệt rõ ai là bạn ai là thù, phải thực hiện thêm bầu bạn, bớt kẻ
thù. Mọi người yêu nước và tiến bộ là bạn của ta. Đế quốc Mỹ, bọn tay sai của
Mỹ, bọn phản cách mạng là kẻ thù của ta.


Để làm tròn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào
giai cấp công nhân, lấy liên minh cơng nơng làm nền tảng vững chắc để đồn
kết các tầng lớp khác trong nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng cố
được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.


Đảng ta có chính sách Mặt trận dân tộc đúng đắn, cho nên đã phát huy
được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất vẻ vang của dân tộc ta.


Chính sách Mặt trận là một chính sách rất quan trọng. Công tác Mặt trận
là một công tác rất quan trọng trong tồn bộ cơng tác cách mạng. Các cán bộ
và đảng viên ta cần nắm vững và chấp hành đúng Nghị quyết của Đại hội
Đảng và Nghị quyết Bộ Chính trị về vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất. Trong


cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa, Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn
của cách mạng Việt Nam.


 Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân, động viên lực


lượng của nhân dân, để phấn đấu hoàn thành sự nghiệp cơng nghiệp hố
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đáu tranh thực hiện hồ bình thống nhất
nước nhà.


 Phải đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận


Tổ quốc Việt Nam, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, cùng
nhau tiến bộ.


 Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng nhau xây dựng Tổ quốc. Phải ra


sức làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp.
Giữa nông trường và đồng bào địa phương, giữa đồng bào ở đồng bằng
đến vỡ hoang và đồng bào miền núi, cần phải đoàn kết chặt chẽ, thương
yêu lẫn nhau.


 Phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào lương và đồng bào các tôn giáo,


cùng nhau xây dựng đời sống hoà thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc. Phải
chấp hành đúng chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng đối với tất cả các
tôn giáo.


Muốn làm tốt những việc nói trên, cán bộ và đảng viên:



- Phải thông suốt và thực hiện đúng chính sách của Đảng và Chính phủ, đồng
thời phải giải thích cho mọi người hiểu thật thấu và làm cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thật sự dân chủ với nhân dân và, chuyên chính với bọn phản cách mạng bọn
phá hoại lợi ích của nhân dân.


- Phải thành thực lắng nghe ý kiến của người ngoài Đảng, cán bộ và đảng
viên khơng được tự cao tự đại, cho mình là tài giỏi hơn mọi người; trái lại
phải học hỏi điều hay điều tốt của mọi người.


- Cán bộ làm công tác Mặt trận phải tích cực và phải chủ động giúp cấp uỷ
Đảng lãnh đạo công tác Mặt trận, phổ biến và thực hiện chính sách của
Đảng về Mặt trận; làm việc phải kiên nhẫn, phải tha thiết với công tác Mặt
trận


(<i>Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Sự Thật Hà Nội, 1989, t.9, tr 401).</i>
<b> Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức</b>
<b>là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng: </b>Cả dân tộc, toàn
dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về mục
tiêu chiến đấu chung, và được tổ chức thành một khối vững chắc và hoạt động
theo một đường lối chính trị đúng đắn. Nếu khơng thế thì quần chúng dù đơng
nhưng cũng chỉ là số đơng khơng có sức mạnh.Thất bại của các phong trào yêu
nước trước kia đã chứng minh rất rõ vấn đề này.


Ngay từ khi tìm thấy con đường cức nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến
việc đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng
giai cấp, từng giới, tưng ngành nghề và lứa tuổi, tôn giáo và phù hợp với các
bước phát triển của phong trào cách mạng. Đó là hội ái hữu hay tương trợ, cơng
hội hay nơng hội, đồn thanh niên hay phụ nữ…bao trùm lên tất cả là Mặt trận
dân tộc thống nhất, đó là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp


mọi con người Việt Nam khơng chỉ trong nước mà cịn ở nước ngoài, dù ở bất
cứ phương trời nào nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về tổ quốc
Việt Nam …


Tuỳ theo từng giai đoạn thời ký mà Mặt trận dân tộc thống nhất có thể có
những tên gọi khác nhau như: Hội phản đế đồng minh, Mặt trận dân chủ, Mặt
trận việt minh, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, Mặt trận tổ
quốc Việt Nam. Nhưng thực chất chỉ là một – đó là tổ chức chính trị rộng rãi,
tập hợp đơng đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái…phấn đấu
vì một mục tiêu chung là độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc.


Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên
nền tảng liên minh cơng nơng (sau đó là liên minh cơng- nơng- lao động trí óc),
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.


+ Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc thống
nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở
để củng cố và không ngừng mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Bởi lẽ lợi ích tối cao của dân tộc có được đảm bảo thì lợi ích của mỗi bộ phận,
mỗi người mới được thực hiện.


Mỗi bộ phận, mỗi con người lại có những lợi ích riêng khác nhau. Những
lợi ích chính đáng và phù hợp với lợi ích chung của đất nước và dân tộc cần
được tơn trọng. Ngược lại ngững gì riêng biệt khơng phù hợp sẽ dần được giải
quyết bằng lợi ích chung của dân tộc. Mặt trận cần thực hiện nghiêm túc nguyên
tắc hiệp thương dân chủ, cùng nhau bàn bạc để đi đến nhất trí loại trừ mọi sự áp
đặt hoặc dân chủ hình thức.


Đồn kết lâu dài, chặt chẽ, đồn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ


nhau cùng tiến bộ.


Giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm
tương đồng vẫn có những điểm khác nhau cần phải bàn bạc để đi đến nhất trí
.Để giải quyết vấn đề này, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm
“cầu đồng tồn dị” lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt; mặt khác
Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn
kết”.Tự nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc
phục mặt chưa tốt để củng cố đoàn kết nội bộ.


Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh trên hai mặt trận
chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi coi nhẹ việc tranh thủ tất cả những lực
lượng có thể tranh thủ đượ; đồng thời chống khuynh hướng đồn kết một chiều,
đồn kết mà khơng có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tưởng, tình cảm của tất cả những người Việt Nam yêu nước và biến nó thành
hành động cách mạng của hàng triệu, hàng triệu con người, tạo thành sức mạnh
vơ địch trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Lịch sử
cách mạng Việt Nam hon nửa thế kỷ qua cho thấy, lúc nào, nơi nào tư tưởng đại
đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được quán triệt và thực hiện đúng, thì khi đó,
nơi đó cách mạng phát triển mạnh mẽ và giành được thăng lợi, nơi nào, lúc nào
rời xa tư tưởng đó thì khi đó, nơi đó cách mạng bị trở ngại và tổn thất.


Ở thời điểm dân tộc ta đang bước vào thế kỷ XXI những thời cơ và
thách thức đan xen nhau đang thường xuyên tác động đến khối đại đoàn kết
dân tộc. Hơn lúc nào hết, thực tiễn đất nước đòi hỏi chúng ta phải quán triệt
những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc, phải vận dụng
sáng tạo và tiếp tục phát triển những quan điểm ấy, phù hợp với những biến
đổi của tình hình mới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc sẽ ngày
càng phát triển, hoàn thiện cùng với thực tiễn biến đổi của đất nước. Tư tưởng


ấy vẫn là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam để đi
tới thắng lợi hoàn toàn và triệt để của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
<b>Mở rộng và đa dạng hố các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao</b>
<b>vị trí, vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân</b>
<b>trong việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc:</b> Mở rộng Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam. Đa dạng hố các hình thức tập hợp nhân dân. Đẩy mạnh và nâng
cao chất lượng hoạt động của các đoàn thể nhân dân. Sớm ban hành <i>Luật về</i>
<i>Hội quần chúng. </i>Xây dựng các văn bản dưới luật để cụ thể hố những nội
dung nói trên và để <i>Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam </i>phát huy hiệu lực tốt hơn
trong đời sống xã hội.


Xây dựng các cộng đồng dân cư tự quản ở các thôn, làng, bản, ấp, tổ dân
phố, hoạt động trên cơ sở hương ước, quy ước không trái pháp luật. Chú trọng
bồi dưỡng và hướng dẫn những người có uy tín trong cộng đồng tham gia đóng
góp cho phong trào chung.


Phát huy những mặt tốt của các hình thức cộng đồng truyền thống như
làng, bản, dịng họ, gia đình; đồng thời, kịp thời uốn nắn những biểu hiện cục
bộ, lệch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

nước nắm giữ cổ phần chi phối và việc các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế trích quỹ lương để tạo kinh phí cho cơng đồn hoạt động.


1. <b>Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định</b>
<b>thành công của cách mạng: </b>


<b> </b>Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược.Đó là một
tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.


Điều này được thấy rõ qua tình hình lịch sử của nước ta ngay sau khi


dành được độc lập dân tộc, khi đó trong ngân hàng nước ta chỉ có 2 vạn đồng
tiền rách, tình trạng dân số thì có đến 98% là mù chữ, các tổ chức cách mạng thì
mới bắt đầu được hình thành, 2,5 triệu dân chết đói, thực dân Anh thì nhăm nhe
vào nước ta để giải rác vũ khí, Pháp quay lại xâm lược, Tưỏng vào giải rác vũ
khí, Mỹ chống phá, Nhật chống phá, trong nước thì việt quốc, việt cách nổi dậy.
Một chính phủ mới thành lập mà đã vấp phải nhiều khó khăn và đặc biệt là
khơng được sự thừa nhận của thế giới., tình hình nước ta đang rơi vào tình cảnh
ngàn cân treo sợi tóc. Trước hồn cảnh đó Hồ Chí Minh đã ký 2 hiệp ước quan
trọng 14-9 và 6-3, với 2 hiệp ước này thì dân tộc việt nam đã có được điều kiện
để chuẩn bị lực lượng, đồng thời loại được bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và
Tưởng.


Lịch sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kết
thì ta dành độc lập và khi nào nước ta đánh mất sự đồn kết thì sẽ bị mất chủ
quyền. Hồ Quý Ly là một trong những ông vua giỏi nhất trong lịch sử Việt Nam
nhưng cũng là người lãnh đạo cuộc kháng chiến thất bại nhanh nhất trong lịch
sử Việt Nam khi quân Minh xâm lược, bởi ông đã khơng đồn kết được tồn
dân.


- Đại đồn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc. Tập hợp
mọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân
tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù.


- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng. Tuy nhiên
trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp
tập hợp với những đối tượng khác nhau.


Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giai đoạn thì
phải có cách thức đồn kết khác nhau. Ví dụ như trứớc năm 1945 chúng ta có
khẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến dành độc lập dân tộc chia ruộng đất


cho dân cày”, nhưng đến năm 1945 khi Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến : “Đánh đuổi thực dân dành độc lập cho dân tộc” ,vốn dĩ có sự khác biệt
đó là vì khi này ta cần phải lôi kéo thêm tầng lớp phong kiến ủng hộ cho cách
mạng để vừa bớt kẻ thù đồng thời thu hút được của cải để có tiền để làm cách
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng lao động Việt Nam ngày
3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước tồn thể dân tộc :”Mục
đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là : “Đồn kết tồn dân,
phụng sự tổ quốc”. Nói chuyện với cán bộ tuyên huấn miền núi về cách mạng
xã hội chủ nghĩa, Người chỉ rõ : Trước cách mạng Tháng Tám và trong kháng
chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu được
mấy việc. Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để địi độc
lập. Chỉ đơn giản thế thơi . Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện là : “Một
là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước
nhà ”.


Đại đồn kết dân tộc chính là địi hỏi khách quan của quần chúng nhân
dân. Trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng, Đảng có nhiệm vụ thức tỉnh, tập
hợp, hướng dẫn quần chúng đấu tranh một cách tự giác, có tổ chức thành sức
mạnh vơ địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân,
hạnh phúc cho con người .


<b> Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân:</b> Đoàn kết dân tộc là
đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân. “đoàn kết toàn dân tộc”. Không phân
biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo. Không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa
số, người theo tín ngưỡng với người khơng theo tín ngưỡng…. “ ai có tài, có
đức, có sức, có lịng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết với
họ”. Liên minh cơng nơng lao động trí thức làm nền tảng cho khối đại đồn kết
tồn dân.



Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các khái niêm dân, nhân dân có một nội
hàm rất rộng, người dùng khái niệm này để chỉ “mọi con dân đất việt”, không
phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, không phân biệt “già, trẻ, gái trai,
giàu nghèo, quý tiện”.Như vậy, dân, nhân dân vừa là một tập hợp đông đảo
quần chúng vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể, và cả hai đều là
chủ thể của đại đoàn kết dân tộc.Người đã nhiều lần nêu rõ “Ta đoàn kết để đấu
tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc;ta cịn phải đồn kết để xây dựng
nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân
dân thì ta đoàn kết với họ ”. Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái
niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đại đồn kết
tồn dân trong suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam.


+ Muốn thực hiện được việc đại đoàn kết tồn dân thì ta phải.


 Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
 Phải có tấm lịng khoan dung, độ lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

khối đại đoàn kết dân tộc cũng sẽ mở rộng cửa đón tiếp họ. Người đã nhiều lần
nhắc nhở “ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ
thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà
đoàn kết với họ”. Người tha thiết kêu gọi tất cả những người thật thà yêu nước,
không phân biệt tầng lớp nào, tín ngưỡng nào, chính kiến nào và trước đây đứng
về phe nào; chúng ta hãy thật thà cộng tác vì dân vì nước.Để thực hiện được
đồn kết, Người cịn căn dặn : Cần xố bỏ hết thành kiến, cần phải thật thà đoàn
kết với nhau, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ để phục vụ nhân dân. Phải yêu dân và
tin ở nhân dân.


Sở dĩ Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm đại đoàn kết một cách rộng rãi
như trên là vì Người có lịng tin ở dân, tin rằng trong mỗi người, “ai cũng có ít


hay nhiều tấm lòng yêu nước” tiềm ẩn bên trong. Tấm lịng u nước ấy có khi
bị bụi mờ che mắt, chỉ cần làm thức tỉnh lương chi thì lịng u nước lại bộc lộ.


Dân tộc, tồn dân thì là một khối rất rộng lớn gồm hàng chục triệu con
người vì vậy phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và
những lực lượng nào tạo nên cái nền tảng đó. Về điều này người đã chỉ rõ: “Đại
đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân
dân công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc
của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền
vững, gốc tốt, cịn phải đoàn kết phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”
Người chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công
nông, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”
về sau Người có nêu thêm :lấy liên minh cơng nơng –lao động trí óc làm nền
tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì
khối đại đồn kết dân tộc càng có thể mở rộng, khơng e ngại bất cứ thế lực nào
có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc .


Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm ,ở tư tưỏng , ở
những lời kêu gọi, mà phải trở thành một chiến lược cách mạng , trở thành khẩu
hiệu hành động của Đảng, tồn dân ta .Nó phải biến thành sức mạnh vật chất có
tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.


Đảng cộng sản vừa là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất, lại vừa
là lực lượng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng
vững chắc.


80 năm về trước, khi nước ta còn trong đêm dài nô lệ, nhà yêu nước
Nguyễn ái Quốc đã chỉ rõ: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường
đúng đắn để giải phóng dân tộc, giành độc lập cho Tổ quốc, mang lại tự do,
hạnh phúc cho đồng bào. Lý tưởng mà Người đề ra đó đã có sức hút kỳ diệu đối


với cả một dân tộc bị mất nước đang khát khao độc lập, tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng, thực sự trở thành
một nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.


Trong bối cảnh thế giới diễn biến nhanh chóng và phức tạp, cơng cuộc
đổi mới mà nhân dân ta tiến hành trong gần 20 năm qua đã thu được những
thành tựu to lớn và rất quan trọng: Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã
hội, vượt qua được những chấn động về chính trị và kinh tế từ bên ngồi tác
động vào, phá được thế bị bao vây, cấm vận, mở rộng được quan hệ đối ngoại
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; ổn định tình hình chính trị - xã hội, giữ
vững và tăng cường quốc phòng, an ninh. Với tư tưởng chiến lược lớn “phát
huy sức mạnh toàn dân tộc” do Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam
nêu lên, cả nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và
đang ra sức phấn đấu thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm (2001-2010) nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng
cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm
2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.


Tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ những thành công cũng như
những sai lầm, khuyết điểm, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) đã nêu ra
những bài học lớn, nổi lên là bài học về vai trò và sứ mệnh lịch sử của nhân dân.
Đó là: Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính
nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải
xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức mạnh của
Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân
dân sẽ đưa đến tổn thất không lường được đối với vận mệnh của đất nước.


Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ phải khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn


kết, đồn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết là truyền thống quý báu và là bài học lớn của cách mạng nước ta.


Đảng Cộng sản Việt Nam trước sau như một ln coi đại đồn kết tồn
dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân trong
cách mạng dân tộc, dân chủ trước đây và nay là trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực
chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định, bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Câu 5. Tên gọi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận</b></i>


<i><b>Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt</b></i>


<i><b>Nam khác nhau như thế nào?</b></i>



5



<i><b> Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay là</b></i>
hình thức cụ thể của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam trong thời kỳ đất
nước đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.


Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một thành tố, một bộ phận cấu thành nên
hệ thống chính trị nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo. Chương I, Điều 1 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xác
định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn
giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngồi”.


Như vậy, nói Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã bao hàm trong đó các tổ


chức thành viên. Ở mỗi cấp Mặt trận, tùy theo điều kiện, yêu cầu mà số lượng
các tổ chức thành viên Mặt trận sẽ khác nhau. Trong thực tế, có thể dùng cụm từ
“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”. Cũng có thể nói tắt, viết tắt bằng cụm từ “Mặt
trận” mà ý nghĩa, nội dung không thay đổi (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một
bộ phận của hệ thống chính trị).


<i><b>Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam</b>: </i> Chương II, Điều 8, Điều lệ Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam quy định: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp
là cơ quan chấp hành giữa 2 kỳ đại hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng
cấp.


Ở nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được tổ chức theo 4 cấp hành
chính: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp quận, huyện, thị xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cấp xã, phường, thị trấn; Dưới cấp xã, phường, thị trấn là các Khu dân cư, có
Ban Cơng tác Mặt trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Câu 6. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp cần phải làm gì và</b></i>


<i><b>bằng những biện pháp nào để tăng cường cơng tác tập hợp,</b></i>


<i><b>đồn kết rộng rải các tầng lớp nhân dân trong giai đoạn hiện</b></i>


<i><b>nay</b></i>

<b>.</b>



<i><b>6</b></i>



<i>Thứ nhất: </i>Cần tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hình thức vận động,
tập hợp, đồn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân vừa bằng tổ chức, vừa bằng các
phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vận động xã hội, góp phần đưa chủ
trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các chương trình kinh tế, văn hóa,
xã hội, quốc phịng, an ninh vào cuộc sống. Lắng nghe ý kiến, nắm bắt kịp thời


tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để kịp thời phản ánh, kiến nghị
với Đảng và Nhà nước.


<i>Thứ hai:</i> Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, trong
đó nhấn mạnh tư tưởng đại đồn kết tồn dân tộc. Chương trình hành động
nhiệm kỳ 2009-1014 của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khẳng định: “Tiếp tục
triển khai sâu rộng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” tới đơng đảo đoàn viên, hội viên của các tổ chức thành viên Mặt trận
và các tầng lớp nhân dân. Nội dung cụ thể của cuộc vận động phải gắn chặt với
quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình phối hợp hành động, bằng
nhiều phương thức phong phú, thiết thực và hiệu quả. Đặc biệt quan tâm hướng
dẫn việc nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
toàn dân tộc, về Mặt trận Dân tộc Thống nhất và tấm gương đạo đức của Người
về đồn kết; về thực hành dân chủ; về lịng nhân ái, khoan dung, về sự tự nêu
gương”.


<i>Thứ ba: </i>Đẩy mạnh hoạt động của Ủy ban Mặt trận các cấp và các tổ chức
thành viên, góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm cơng bằng và bình đẳng xã
hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng
lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo; thực hiện dân chủ gắn liền với giữ vững
kỷ cương xã hội; không ngừng bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, ý thức độc
lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tinh thần tự lực tự cường xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

và chia sẻ hiểu biết để thống nhất về nhận thức và hành động theo phương châm
“tốt đời, đẹp đạo”. Về công tác dân tộc: cần chú trọng bảo tồn và phát huy các
giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, chăm lo cho sự phát triển mọi mặt
của các dân tộc vùng cao, vùng sâu, tham gia xây dựng chính sách đối với đồng


bào dân tộc thiểu số. Về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: vận động bà
con hướng về quê hương, xây dựng đất nước và góp phần xây dựng quan hệ
hữu nghị, hịa bình, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước sở
tại. Triển khai nhiều hình thức tuyên truyền, vận động nhân dân Việt Nam ở
trong và ngoài nước ủng hộ cuộc đấu tranh vì cơng lý của các nạn nhân chất độc
da cam/Dioxin; đấu tranh với những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
tìm cách chia rẽ nội bộ nhân dân, chia rẽ nhân dân Việt Nam với nhân dân các
nước khác, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.


<i>Thứ năm: </i>Mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu
nước, đạo đức xã hội, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, gắn với trách
nhiệm công dân trong việc nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Hiến
pháp và pháp luật; nâng cao ý thức chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết, xây
dựng sự đồng thuận xã hội và đề cao ý thức cộng đồng trách nhiệm trong các
tầng lớp nhân dân. Phát huy vai trị tích cực của các phương tiện thông tin đại
chúng của Mặt trận và các tổ chức thành viên, kịp thời đưa thông tin về tới cơ
sở, tới cộng đồng dân cư.


<i>Thứ sáu: </i>Nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc tổ chức “Ngày hội
Đại đoàn kết toàn dân tộc” ở khu dân cư (18/11 hàng năm) để không ngừng
khơi dậy truyền thống đồn kết, gắn bó giữa các tầng lớp nhân dân ở cộng đồng
dân cư, giữa cán bộ, đảng viên với nhân dân theo phong cách: <i>“Trọng dân, gần</i>
<i>dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân” </i>đồng thời nâng cao nhận
thức, phát huy truyền thống vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, biểu
tượng khối đại đoàn kết toàn dân tộc qua các thời kỳ cách mạng.


Trong những năm qua, MTTQ Việt Nam đã làm tốt chức năng vận động,
tập hợp, tăng cường Khối đại đoàn kết tồn dân tộc, đưa các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.



Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX
tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X ghi rõ" Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động,
đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp
pháp của nhân dân; đưa các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, các
chương trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng vào cuộc sống, góp
phần xây dựng sự đồng thuận trong xã hội.


Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các đồn thể nhân dân thực hiện tốt
vai trị giám sát và phản biện xã hội..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

biệt là triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành
tiết kiệm chống lãng phí, góp phần tích cực vào việc nâng cao quyết tâm của
Đảng, Nhà nước và nhân dân cũng như nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh
phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Năm 2009, UBTƯMTTQ Việt Nam đã
tiếp nhận và xử lý hơn 2000 đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Nhiều đơn
thư phản ánh những vấn đề bức xúc ở địa phương hoặc liên quan đến quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng dân đã được Mặt trận kiến nghị cụ thể
với các cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. Chủ tịch nước Nguyễn
Minh Triết thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên, chính quyền các cấp
chấp hành pháp luật, tôn trọng và tạo điều kiện để Mặt trận thực hiện quyền
của mình.


Phối hợp chặt chẽ, hoàn thiện hơn nữa về cơ chế, chính sách, pháp luật
nhằm tiếp tục, củng cố Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận trong
nhân dân, nâng cao sức mạnh của cả dân tộc, góp phần thúc đẩy tốt việc xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và tham gia chuẩn bị tốt Đại hội
Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng như chuẩn bị bầu
cử Quốc hội trong năm 2011. Đặc biệt là động viên, đẩy mạnh các phong trào


thi đua yêu nước, nâng cao chất lượng Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh và các cuộc vận động do UBTƯMTTQ Việt Nam
phát động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Tập hợp xây dựng một đội ngũ chuyên gia có trình độ chính trị, chun
mơn, có chính kiến, có tư duy độc lập, thực sự "phụng công, thủ pháp", theo
tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực sự có "tâm", nắm và hiểu được
nguyện vọng chính đáng, hợp lý của dân và có đủ năng lực phản biện. (UBMT
và các tổ chức thành viên có trách nhiệm tập hợp, xây dựng đội ngũ chuyên
gia tư vấn, phản biện xã hội). Có biện pháp bảo đảm thực sự dân chủ trong
phản biện xã hội, sự bình đẳng, việc đối thoại thẳng thắn giữa hai bên (yêu cầu
phản biện và phản biện), khơng có bất kỳ áp lực nào, Phản biện khơng có
nghĩa chỉ có phản đối mà phải hiểu có đồng tình, có phản đối, có chấp nhận, có
bổ sung. Phản biện trên tinh thần xây dựng, chứ không phải phản biện là chống
lại tất cả. Đồng ý với những vấn đề đúng với nguyện vọng, lợi ích của nhân
dân, phản đối là khơng đồng tình với những chủ trương đi ngược lại lợi ích của
nhân dân, chấp nhận những điều tương đối tốt và bổ sung lại những điều chưa
tốt. Chính những điều này thể hiện tinh thần xây dựng của phản biện. Sở dĩ có
vấn đề này là vì dân chủ đang trở thành xu thế lớn trên thế giới, vai trò của
quần chúng nhân dân cũng ngày càng được chú trọng hơn. Dân chủ là một
động lực phát triển của xã hội, là một xu thế, đặc biệt cần thiết khi chúng ta
tiến hành hội nhập với quốc tế. Khi chúng ta bước vào hội nhập thì chúng ta
phải thể hiện tinh thần dân chủ của nhân dân một cách tồn diện, và có làm
được như thế thì trong q trình hội nhập chúng ta mới khơng bị ảnh hưởng
của những thế lực có ý đồ xấu. Bởi vì trong tất cả những nhiệm vụ của Mặt
trận mà tơi vừa nêu ở trên thì vấn đề giám sát có thể ở cơ sở làm là chính,
nhưng phản biện và góp ý kiến thì phải ở cấp trung ương. Cấp trung ương mới
có thể góp ý kiến với Bộ Chính trị để thay đổi, sửa đổi bổ sung đường lối,
chính sách. Cịn những chính sách đó được thực hiện ở địa phương thì sẽ do
Mặt trận địa phương, cơ sở góp ý kiến trong q trình giám sát. Để cụ thể hố


vấn đề này phải có sự phân cơng, những đường lối chủ trương lớn thì phải do
cấp trung ương quyết định, cấp tỉnh và huyện chủ yếu phản biện về những chủ
trương, chính sách thực hiện ở cơ sở. Phải qua quá trình giám sát ở địa phương
mới thể hiện được chủ trương, chính sách đó đúng hay sai, chấp nhận hay
không chấp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Trong điều kiện thông tin như hiện nay, muốn có những ý kiến phản
biện đúng, chính xác phải có hệ thống thơng tin tốt, nhanh nhạy, nhưng đồng
thời cũng phải có hệ thống phân tích thơng tin trên cơ sở khoa học để thấy
thơng tin nào thực sự đúng của đa số, cái nào là khơng phải, chỉ là của thiểu số.
Địi hỏi cấp bách của Mặt trận hiện nay là phải có hệ thống tiếp nhận và xử lý
thông tin, trên cơ sở đó để Mặt trận dựa vào đấy đưa ra những ý kiến của
mình. Thứ hai là đội ngũ cán bộ phải có trình độ chun mơn. Khi đặt ra vấn
đề phản biện thì các Hội đồng tư vấn của Mặt trận sẽ có nhiệm vụ nặng nề
hơn, từng lĩnh vực phải được địi hỏi chun sâu hơn để có thể nghiên cứu dư
luận quần chúng, nguyện vọng quần chúng. Dựa trên cơ sở đó Mặt trận mới có
thể đưa ra những đề xuất với trung ương một cách chính xác, đầy đủ. Mặt
khác, chúng ta phải xây dựng một cơ chế kèm theo trong quá trình thực hiện
việc phản biện, chẳng hạn như cơ chế giữa Mặt trận và Ban Bí thư, Quốc hội,
và Thường trực Chính phủ để sau khi Mặt trận có ý kiến phản biện thì các cơ
quan trung ương liên quan phải có tiếp thu, có phản hồi.


Mặt trận phải làm sao huy động được sức dân tham gia vào q trình
xây dựng đất nước. Theo tơi đây là vấn đề lớn, thuộc lĩnh vực đổi mới toàn bộ
hệ thống chính trị của nước ta hiện nay mà Mặt trận phải tham gia, trong đó có
4 vấn đề lớn phải quan tâm: Một là lĩnh vực tư tưởng, làm thế nào để giải
phóng tư tưởng, tơn trọng những ý kiến khác nhau. Thứ hai là vấn đề cán bộ,
làm thế nào để vấn đề bổ nhiệm, đề bạt cán bộ là cơng việc của tồn dân, chứ
khơng phải là việc của một số người. Và làm thế nào để chọn được những
người có tài, có đức. Thứ ba, Đảng lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ như thế


nào, cơ chế lãnh đạo ra làm sao? Thứ tư là vấn đề phát huy vai trị của các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.


Dư luận rất hoan nghênh Mặt trận thực hiện chính sách nhân đạo, từ
thiện, giúp đỡ người nghèo. Đây là lĩnh vực xã hội Mặt trận và các tổ chức
thành viên thực hiện rất tốt. Thế nhưng về mặt chính trị, ví dụ như về giám sát,
phản biện xã hội thì Mặt trận làm cịn hình thức và kém hiệu quả. Do đó tơi
nghĩ thời điểm này đưa ra vấn đề này là rất đúng. Mặt trận hoàn tồn có thể đại
diện cho quần chúng nhân dân giám sát và phản biện xã hội. Mà theo tôi, đây
mới chính là lĩnh vực mà chúng ta thực sự nên đầu tư, quan tâm để thực hiện.
Thời gian qua chúng tơi rất bức xúc vì những kiến nghị và đề xuất của các tổ
chức thành viên lên Quốc hội hầu như không được một vị bộ trưởng nào quan
tâm trả lời thông qua kiến nghị của Mặt trận. Vấn đề Mặt trận giới thiệu người
ra ứng cử Quốc hội cũng vậy. Khi người ta có khuyết điểm thì Mặt trận lại
khơng được có ý kiến gì, thậm chí khơng ai hỏi ý kiến Mặt trận. Trong vấn đề
nhân sự, tiếng nói của Mặt trận chưa được xem trọng. Vừa rồi trong đợt chất
vấn Quốc hội chúng ta đổ lỗi hết cho cơ chế, nhưng vấn đề ở đây chính là công
tác cán bộ. Cái gốc của vấn đề là công tác cán bộ. Như Bác Hồ vẫn nói: Cán
bộ tốt thì cơng việc thành cơng, cán bộ xấu thì cơng việc không đạt. Phải bắt
đầu bằng công tác cán bộ, nếu khơng thì dù chủ trương, đường lối, chính sách
có nhưng sẽ không ai đưa vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Đồng thời các kiến nghị phản biện xã hội của Uỷ ban MTTQ Việt Nam và các
tổ chức thành viên phải được cơ quan tổ chức có thẩm quyền tiếp thu và giải
trình đầy đủ trước khi dự án, đề án được ban hành, thực hiện. Như vậy, hoạt
động phản biện của MTTQ Việt Nam sẽ thực sự góp phần làm cho chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước sát hợp với thực tiễn
của đời sống xã hội, đáp ứng tốt nhất công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
trong giai đoạn cách mạng hiện nay.



<b> Phải tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị</b><i><b>: </b></i>Trong những năm qua, hệ
thống chính trị ở nước ta đã có những đổi mới đáng kể: Đảng đã được củng cố
cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức; vai trị lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày
càng tăng; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặt trận Tổ quốc,
các đồn thể chính trị-xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực
kinh tế, xã hội, chính trị, văn hố, tư tưởng được phát huy... Bên cạnh đó, hệ
thống chính trị ở nước ta cịn bộc lộ nhiều nhược điểm: Năng lực và hiệu quả
lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt
động của các đồn thể chính trị-xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình
hình nhiệm vụ mới. Bộ máy Đảng, Nhà nước, đồn thể chậm được sắp xếp lại
cho tinh giản và nâng cao chất lượng, còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm
quyền dân chủ của nhân dân. Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hoá,
chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực và phẩm chất của đội
ngũ cán bộ của hệ thống chính trị chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ.
Một bộ phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá về phẩm
chất đạo đức, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng chưa cao. Hệ thống
chính trị ở cơ sở hiện nay cịn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công tác lãnh
đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng. Tình trạng tham
nhũng, quan liêu, mất đồn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ của dân, vừa
không giữ đúng kỷ cương, phép nước xảy ra ở nhiều nơi, có những nơi nghiêm
trọng. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống chính trị chưa được
xác định rành mạch, tránh nhiệm không rõ; nội dung và phương thức hoạt động
chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Đội
ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở
còn chắp vá.


Để tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở, từ
nay cần tập trung giải quyết mấy vấn đề cơ bản và bức xúc sau đây:



<i>Một là, </i>xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ


thống chính trị, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp giữa
các tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chi bộ cơ sở; đổi mới nội dung
và phương thức hoạt động hướng vào phục vụ dân, sát với dân, được dân tin
cậy.


<i>Hai là, </i>thực hành dân chủ thực sự trong nội bộ các tổ chức của hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Phát huy dân chủ phải đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương
theo pháp luật.


<i>Ba là, </i>xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động


nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm,
thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không
ức hiếp dân; trẻ hố đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải
quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở.


Trước yêu cầu mới ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, cùng với đổi mới nền kinh tế, từng
bước đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị là địi hỏi khách quan, u cầu
cấp bách.


<i><b>Câu 7. Anh, chị hãy cho biết: Những yêu cầu đặt ra đối với</b></i>


<i><b>việc tiếp tục triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây</b></i>


<i><b>dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” nhằm thực hiện</b></i>


<i><b>chương trình hành động Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần</b></i>


<i><b>thứ VII, nhiệm kỳ 2009-2014</b></i>

<b>. </b>




<i><b>7</b></i>



Việc tiếp tục thực hiện cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời</i>
<i>sống văn hóa ở khu dân cư” </i>trong nhiệm kỳ 2009-2014 được thực hiện theo
tinh thần Thông tri số 21/TT-MTTW, <i>về việc mở rộng và nâng cao chất lượng</i>
<i>cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”.</i>


Chương trình, mục tiêu của cuộc vận động đề ra hàng năm phải xuất phát từ
những căn cứ chủ yếu, đó là:


- Những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
chủ trương, nghị quyết của Cấp ủy, chính quyền các cấp có quan hệ trực tiếp
đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở cơ sở và khu dân cư.


- Những yêu cầu bức xúc đặt ra ở khu dân cư cần tập trung giải quyết.
- Phối hợp cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn</i>
<i>hóa ở khu dân cư” </i>với các cuộc vận động, phong trào thi đua của các tổ chức
thành viên, các nghị quyết liên tịch, chương trình mục tiêu quốc gia do Ban
Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ký kết phối hợp
với các cơ quan Nhà nước, làm cho cuộc vận động vừa thống nhất trong đa
dạng, vừa thiết thực ở mỗi địa phương, cơ sở và khu dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

đánh giá kết quả cuộc vận động sau một năm thực hiện ở mỗi khu dân cư; biểu
dương, khen thưởng điển hình tiên tiến; bàn bạc phương hướng, nhiệm vụ để
thực hiện cuộc vận động trong năm tới. Phát huy sự sáng tạo, vai trò tự quản của
các tầng lớp nhân dân và sự tham gia của cán bộ, đảng viên sống ở khu dân cư
trong các hoạt động ngày hội.


- Trong thời gian tới, Ủy ban Mặt trận các cấp tập trung thực hiện những


nội dung của cuộc vận động như sau:


<i>1. Đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế , xóa đói, giảm nghèo, làm giàu</i>
<i>hợp pháp .</i>


a. Mặt trận phối hợp, hướng dẫn các hộ gia đình ở khu dân cư nắm vững
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội, xóa
đói giảm nghèo để thực hiện cho chính mình và cộng đồng dân cư. Các tổ chức
thành viên Mặt trận có chương trình giúp đỡ đồn viên, hội viên thiết thực;
khuyến khích mọi người dân phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giải quyết
việc làm, làm giàu hợp pháp.


b. Bổ sung cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam” lồng ghép vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở khu dân
cư.


c. Triển khai Thông tri của Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam về việc tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động <i>“Ngày vì</i>
<i>người nghèo”</i>; trước hết tập trung mục tiêu xóa nhà dột nát cho hộ nghèo và
phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo tiến tới xóa diện hộ nghèo bằng nội dung: giúp tư
liệu sản xuất, vốn, giống, kinh nghiệm làm ăn để thoát nghèo bền vững.


d. Quá trình tổ chức thực hiện cuộc vận động, cần quan tâm đến những
vùng núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng thường xuyên bị thiên tai. Cần vận động
tinh thần chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong đoàn thể, cộng đồng, dịng họ để có nội
dung giúp đỡ thiết thực đối với người nghèo.


<i>2. Đoàn kết thực hiện phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” nhân đạo từ thiện,</i>


cần chú ý: Mặt trận cùng với chính quyền chăm lo xây dựng nhà ở, khơng để


các gia đình chính sách ở nhà dột nát, tạm bợ. Tiếp tục chăm sóc, giúp đỡ để các
gia đình chính sách có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống bình quân của
các hộ tại cộng đồng dân cư. Động viên các gia đình phát huy truyền thống yêu
nước, gương mẫu thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.


<i>3. Đồn kết phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, mọi người sống và làm</i>
<i>việc theo pháp luật, theo quy ước của cộng đồng…</i> Mặt trận các cấp cần chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

b. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư
vận động nhân dân tham gia thực hiện “Luật phòng, chống tham nhũng”, “Luật
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, phát huy hoạt động của tổ chức thanh tra
nhân dân, quyền làm chủ của nhân dân, kịp thời phát hiện những cán bộ, đảng
viên thối hóa, biến chất, những việc làm sai trái ở cơ sở, khu dân cư và bày tỏ
chính kiến, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.


c. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các nghị quyết liên tịch, các chương
trình phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam đã ký kết với các Bộ, Ngành Trung ương, nhất là thực hiện các nội dung:
phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, bảo đảm an tồn giao thơng… thành
nội dung, tiêu chí trong cuộc vận động.


d. Mặt trận chủ động phối hợp, giám sát việc giải quyết khiếu nai, tố cáo
của công dân, chú ý những nơi nông dân giao đất xây dựng cơng trình cơng
cộng, khu cơng nghiệp, khơng có việc làm, thu nhập, đời sống khó khăn, để việc
đền bù, bảo đảm chính sách, quyền lợi của người dân.


<i>4. Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn</i>
<i>hóa dân tộc, </i>cần bổ sung và hướng dẫn thực hiện tốt các nội dung sau:


a. Mặt trận vận động nhân dân khu dân cư tham gia xây dựng cơ sở vật


chất và các nội dung thiết chế văn hóa phục vụ cho các sinh hoạt văn hóa cộng
đồng như: nhà văn hóa hoặc trụ sở sinh hoạt khu dân cư, sân thể thao, tủ sách,
tổ chức các tổ, nhóm văn nghệ…


b. Mặt trận phối hợp để nâng cao chất lượng cuộc vận động của các tổ
chức thành viên ở cộng đồng dân cư; thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang và lễ hội, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan… Cuộc vận
động <i>“Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” </i>phải lấy
xây dựng <i>“Gia đình văn hóa” </i>làm nội dung trọng tâm, lấy khu dân cư tiên tiến
làm cơ sở. Phát huy phong trào: “Ông, bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu
thảo”…


<i>5. Đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, bảo vệ sức khỏe, thực hiện dân</i>
<i>số kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ mơi trường, </i>cần quan tâm:


a. Bổ sung nội dung phong trào ”Toàn dân học tập, xây dựng xã hội học
tập” ở từng khu dân cư.


b. Phối hợp chính quyền và ngành y tế đưa tiêu chí sức khỏe vào nội dung
đăng ký và bình bầu <i>“Gia đình văn hóa”, “khu dân cư tiên tiến”, “khu dân cư</i>
<i>văn hóa”.</i>


c. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun tuyền, vận động thực hiện chính
sách, pháp luật về dân số, gia đình và khu dân cư khơng có người sinh con thứ
ba trở lên, khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>6. Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư</i>
<i>trong việc hướng dẫn, tổ chức thực hiện cuộc vận động. Nâng cao hiệu quả</i>
<i>hoạt động của các tổ chức thành viên, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền</i>
<i>và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch vững mạnh.</i>



Trong nhiệm kỳ VII của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam diễn ra nhiều sự
kiện chính trị, xã hội quan trọng của quá trình xây dựng Đảng và chính quyền,
Ủy ban Mặt trận các cấp và Ban cơng tác Mặt trận cần tập trung tuyên truyền,
vận động toàn dân phát huy dân chủ, tham gia tích cực vào việc chuẩn bị đại hội
đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, bầu cử đại biểu
Quốc hội khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; tăng cường công tác
giám sát cán bộ, đảng viên ở khu dân cư với mục tiêu nâng cao năng lực hoạt
động và phẩm chất, đạo đức, lối sống để góp phần xây dựng hệ thống chính trị
ln vững mạnh.


<i><b>Câu 8. Những nội dung của nhiệm vụ phát huy dân chủ, tăng</b></i>


<i><b>cường sự đồng thuận xã hội, vận động nhân dân tham gia</b></i>


<i><b>xây dựng Đảng, Nhà nước vững mạnh trong nhiệm kỳ VII</b></i>


<i><b>của Mặt trận Tổ quốc Việt </b></i>

<i><b> Nam là</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> gì?</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>8</b></i>



Giới thiệu ý nghĩa, tầm quan trọng 5 Chương trình hành động của Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ VII (nhiệm kỳ 2009
– 2014), với các nội dung sau: Tăng cường tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi
các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc vì dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; động viên các tầng lớp
nhân dân hăng hái tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận
động, các hoạt động xã hội, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội, quốc phòng, an ninh, ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân; Vận động
các tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh, giữ vững mối quan hệ mật thiết
giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
đối ngoại nhân dân, tăng cường đoàn kết quốc tế; Kiện toàn tổ chức bộ máy, cán


bộ; đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

phong trào thi đua yêu nước. Cán bộ Mặt trận các cấp phải biết lắng nghe ý
kiến, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để kịp thời
phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền
các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về đại
đồn kết toàn dân tộc, gắn với cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”... MTTQ các cấp vận động các tầng lớp nhân dân phát
huy quyền làm chủ, tham gia tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch
vững mạnh; vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào đường lối, chủ
trương của Đảng, góp phần làm cho đường lối, chủ trương của Đảng vừa sát với
yêu cầu đòi hỏi của giai đoạn cách mạng mới, vừa đáp ứng yêu cầu về quyền và
lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tầng lớp nhân dân. Đó là cơ sở tạo ra sự
động thuận xã hội...


Phát biểu kết luận Hội nghị, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt
Nam Huỳnh Đảm bày tỏ sự vui mừng vì hệ thống Mặt trận ngày càng được
củng cố và phát huy vai trị, vị trí của mình. Chủ tịch nhấn mạnh Đại hội MTTQ
lần này được tổ chức một cách đồng loạt từ cấp cơ sở đến Trung ương và Ủy
ban Mặt trận các cấp được mở rộng như trong nhiệm kỳ vừa qua. Bên cạnh đó
đội ngũ chuyên trách cũng đã tiến lên một bước. Trong nhiệm kỳ qua hệ thống
MTTQ các cấp đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt, đặc biệt đã làm tốt vấn đề
tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vị thế của Mặt trận không chỉ được
khẳng định ở trong nước mà kiều bào ta ở nước ngoài, bạn bè quốc tế cũng hết
lòng ủng hộ được thể hiện rõ trong chương trình “Nối vịng tay lớn” 31/12 hàng
năm. Chủ tịch Huỳnh Đảm yêu cầu: thông qua Hội nghị quán triệt lần này Uỷ
ban MTTQ các cấp cần phải triển khai quán triệt sâu rộng đến các cơ sở, đến
từng người dân. Phải làm tốt vai trò của mình bằng hành động thực tiễn, khơng
phải bằng những lời nói sng, thì mới tạo được niềm tin trong nhân dân, vì


hành động là thước đo, là cơ sở thuyết phục nhất trong hệ thống chính trị và
tồn xã hội”


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

yêu nước, nâng cao chất lượng các cuộc vận động, nhất là hai cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và “ Ngày vì
người nghèo”…


Báo cáo dự thảo về tình hình cơng tác Mặt trận năm 2009 và chương
trình phối hợp, thống nhất hành động của MTTQ Việt Nam năm 2010 do đồng
chí Vũ Trọng Kim trình bày đã khẳng định, năm 2009 Uỷ ban MTTQ các cấp và
các tổ chức thành viên đã bám sát và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả
chương trình hành động do Hội nghị lần thứ 6 Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt
Nam (khoá VI) đề ra, tạo ra chuyển biến khá toàn diện trên các lĩnh vực hoạt
động. Những kết quả nổi bật là tiếp tục tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc; phong trào thi đua yêu nước được các tầng lớp nhân dân sôi nổi
hưởng ứng và tham gia tích cực với tinh thần khắc phục khó khăn, nỗ lực thực
hiện các nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Chất lượng
cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư”,
cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” được nâng cao... Tuy nhiên, công tác Mặt
trận năm 2009 vẫn còn những hạn chế, tồn tại như, việc tổ chức đợt sinh hoạt
chính trị về Đại hội các cấp Mặt trận ở một số địa phương chưa tạo được sự
chuyển mạnh mẽ về nhận thức, hành động trong nhân dân và hệ thống chính trị.
So với yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ Mặt trận một số nơi sau Đại hội chưa
được kiện toàn đúng mức, số lượng, chất lượng cịn mang tính chắp vá, trong
khi đó việc tạo nguồn cán bộ, chính sách cán bộ địa phương chưa có bước cải
thiện. Việc tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào của Uỷ ban
MTTQ và các tổ chức thành viên ở một số nơi hiệu quả chưa cao, chưa vận
động được sự tham gia hưởng tích cực trong đơng đảo các tầng lớp nhân dân...


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Nam; MTTQ thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội trong quá trình


tham gia xây dựng chính sách, pháp luật; làm tốt việc tập hợp ý kiến, kiến nghị
của nhân dân để phản ảnh với Đảng, Nhà nước; cùng Nhà nước chăm lo bảo vệ
quyền lợi chính đáng, hợp pháp của nhân dân...


<i>1. Nội dung vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng là:</i>


Vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị vào đường lối,
chủ trương của Đảng, góp phần làm cho đường lối, chủ trương của Đảng vừa sát
với yêu cầu đòi hỏi của giai đoạn cách mạng mới, vừa đáp ứng yêu cầu về
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tầng lớp nhân dân. Đó là cơ sở
tạo ra sự đồng thuận xã hội.


Vận động nhân dân tham gia giám sát hoạt động của tổ chức đảng, cán bộ
đảng viên ở khu dân cư, giám sát đầu tư cộng đồng góp phần phịng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để kịp thời ảnh ánh, góp ý kiến
với tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên về những vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đức lối sống của cán bộ, đảng viên trên
địa bàn dân cư; kịp thời đề xuất với tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên nơi mình
sinh sống về những nội dung liên quan đến việc củng cố, xây dựng, phát huy
sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.


Vận động nhân dân tham gia việc tổng kết về sự lãnh đạo của Đảng trong
nhiệm kỳ 2006-2010 cùng với quá trình chuẩn bị và tổ chức Đại hội đảng bộ các
cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng; tích cực phát huy dân chủ,
đóng góp ý kiến cho cán bộ, đảng viên ở khu dân cư trong quá trình thực hiện
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.


<i>2. Nội dung vận động nhân dân tham gia xây dựng Nhà nước, xây dựng</i>
<i>Chính quyền trong sạch vững mạnh là:</i>



Chủ động phối hợp tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, vận động nhân
dân hưởng ứng tích cực cơng tác xây dựng chính quyền thơng qua các cuộc bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; giám sát công tác
bầu cử bảo đảm dân chủ, đúng pháp luật và bình đẳng giới, lựa chọn người có
đức, có tài tham gia vào bộ máy chính quyền các cấp.


Vận động nhân dân tích cực tham gia các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu
dân cử để bày tỏ ý kiến, kiến nghị của mình đối với các chức danh chủ chốt ở cơ
sở trong việc quản lý, điều hành xã hội của bộ máy chính quyền các cấp; năng
lực, đạo đức, phẩm chất, lối sống của cán bộ chính quyền các cấp.


<i>3. Nội dung vận động nhân dân phát huy dân chủ, xây dựng sự đồng</i>
<i>thuận xã hội là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Vận động nhân dân thực hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiện
những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước;
thực hiện hài hòa quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể, lợi ích cục bộ với lợi
ích tồn thể vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


<i><b>Câu 9. Để nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí của Mặt trận</b></i>


<i><b>Tổ quốc Việt Nam và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối</b></i>


<i><b>với Mặt trận trong giai đoạn hiện nay, theo anh, chị cần có</b></i>


<i><b>những giải pháp gì ?</b></i>



<b>9</b>



<i>Thứ nhất: Phải đổi mới nhận thức về vị trí, vai trị của Mặt trận, về đội</i>
<i>ngũ cán bộ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.</i>



- Cần củng cố và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn thể
xã hội về vị trí, vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đội ngũ cán bộ của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam được Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định; quán
triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm, chủ trương của Đảng được ghi trong Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: <i>“Mặt trận Tổ quốc Việt</i>
<i>Nam và các đoàn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp,</i>
<i>vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi</i>
<i>ích hợp pháp của nhân dân; đưa các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà</i>
<i>nước, các chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng vào cuộc</i>
<i>sống, góp phần xây dựng sự đồng thuận trong xã hội… Nhà nước ban hành cơ</i>
<i>chế để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và</i>
<i>phản biện xã hội…”.</i>


- Cùng với sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận bằng chủ trương,
đường lối, nghị quyết, chính sách và giới thiệu cán bộ có đủ năng lực, uy tín
tham gia Ủy ban Mặt trận các cấp, các cấp ủy đảng phải phát huy hơn nữa vai
trò thành viên của Mặt trận cùng cấp; nêu cao tính gương mẫu, tiên phong của
đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, đạo đức, lối sống và trong sinh
hoạt với Mặt trận.


- Mặt trận phải tự thân đổi mới: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các
cấp cần thường xuyên rà sốt việc thực hiện nhiệm vụ của mình để bổ sung,
điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị chung của đất nước, của địa
phương, đơn vị trong từng thời gian. Từ đó, có thể khắc phục được những hạn
chế của chính bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

bắt tâm tư, nguyện vọng của dân, đề xuất giải quyết kịp thời những kiến nghị,
nguyện vọng chính đáng của nhân dân.


<i>Thứ hai: Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận nói</i>


<i>chung.</i>


- Phải đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt của Ủy ban Mặt trận các
cấp, thực hiện tốt nguyên tắc hiệp thương dân chủ trong việc đề ra chương trình
phối hợp thống nhất hành động; chú trọng vấn
đề dân sinh, dân chủ và nâng cao dân trí.


- Tiếp tục hướng mạnh về cơ sở, tập
trung cho cơ sở, đa dạng hóa các hình thức tập
hợp và phát huy mọi nguồn lực của các lực
lượng xã hội và tầng lớp nhân dân.


- Thực hiện tốt quy chế phối hợp và
thống nhất hành động giữa các tổ chức nhằm
tăng cường phối hợp, thống nhất hành động. Phát huy tốt vai trò chủ động, sáng
tạo của các tổ chức thành viên, Ủy ban Mặt trận các cấp khơng bao biện, giữ vị
trí chủ trì trong một số công tác trọng tâm; phân công cán bộ giữ mối liên lạc
thường xuyên với các cá nhân tiêu biểu, các chuyên gia và cộng tác viên năng
nổ giúp đở công tác Mặt trận.


- Đề xuất với Đảng cụ thể hóa chủ trương về đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với Mặt trận đã đề ra trong Văn kiện Đại hội X của Đảng,
Nghị quyết trung ương 5 (khóa X). Kết hợp thực hiện chế độ tập trung dân chủ
trong Đảng với hiệp thương dân chủ trong tổ chức và hoạt động Mặt trận.


- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7 Ban
chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) <i>Về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn</i>
<i>dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.</i>


- Thực hiện có chất lượng và hiệu quả Quy chế phối hợp giữa Đoàn Chủ


tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, giữa Ban Thường trực Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên và các
Bộ, ngành liên quan. Ở địa phương là Quy chế phối hợp giữa Ban Thường trực
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân cùng cấp, giữa Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc với Ban thường
vụ các tổ chức thành viên, các sở, ngành, phịng, ban có liên quan.


- Đổi mới công tác thông tin tuyên truyền theo hướng cập nhật đầy đủ,
kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác hướng dẫn, chỉ đạo, định hướng dư luận
xã hội. Chú trọng công tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về đại đoàn
kết toàn dân tộc, về tổ chức và hoạt động của Mặt trận thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

điểm để lãnh đạo, chỉ đạo các chi bộ trực thuộc triển khai thực hiện đạt nhiều
kết quả, hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, trong đó nổi bật là: Tồn
Đảng bộ ln lấy nhiệm vụ lãnh đạo thực hiện công tác chuyên môn là trung
tâm, xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh là then chốt. Đã làm tốt
công tác lãnh đạo các ban, đơn vị hồn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan,
góp phần tổ chức thành cơng Đại hội VII MTTQ Việt Nam và thực hiện thắng
lợi chương trình phối hợp, thống nhất hành động của MTTQ Việt Nam năm
2009 do Hội nghị lần thứ 6 và 7 Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam khoá VI
đề ra; tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9, 10
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X); tổ chức triển khai thực hiện một
cách sâu rộng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”; cơng tác bồi dưỡng lý luận chính trị được quan tâm đúng mức, góp phần
nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên; công tác
kiểm tra giám sát của Đảng bộ bước đầu đi vào nền nếp, tạo niềm tin trong cán
bộ, đảng viên và góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh
cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; các tổ chức đoàn thể trong Đảng bộ được


quan tâm củng cố, kiện tồn và có nhiều khởi sắc trong hoạt động, sinh hoạt.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ đã hướng mạnh về chi bộ, từ tăng
cường nắm bắt tình hình tư tưởng đến đơn đốc kiểm tra các hoạt động, cùng chi
uỷ các chi bộ đưa công tác xây dựng đảng, củng cố các đoàn thể lên một bước
phát triển mới, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết
phải có con người mới xã hội chủ nghĩa”. Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, lời dạy ấy khơng cũ, trái lại
cịn mang ý nghĩa mới. Việt Nam không thể trở thành nước công nghiệp hiện
đại nếu khơng có xã hội hiện đại, văn minh. Khơng có cả nền kinh tế lẫn xã hội
hiện đại nếu con người vẫn lạc hậu. Trong khi đó, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ
em của chúng ta cịn có nhiều thách thức phải giải quyết, vượt qua, nên cần có
sự quan tâm, chú ý hơn nữa dành cho sự nghiệp này.


Suốt gần 20 năm qua, Việt Nam là một trong những nước có kinh
nghiệm và bài học tiêu biểu về cam kết và năng lực của một nước nghèo thực
hiện quyền trẻ em. Đến nay, tình hình trẻ em Việt Nam đã thay đổi nhờ vào
thành tựu của công cuộc đổi mới, của sự dồi dào hơn về vật chất và tinh thần
nhờ phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng cũng có khơng ít tồn tại và thay đổi mà
chúng ta không mong đợi như: trẻ em suy dinh dưỡng còn chiếm tỷ lệ cao, các
nguy cơ xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em ngày càng tinh vi, phức tạp hơn. Trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt có chiều hướng gia tăng và chiếm tỷ lệ khá cao trong
tổng số trẻ em Việt Nam. Chỉ thị 1408 của Thủ tướng Chính phủ sẽ tạo ra một
động lực mới cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Rà soát, đánh giá việc thực hiện các chính sách pháp luật, chương trình,
kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em một cách có hệ thống làm cơ sở kiến
nghị, tham mưu việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, hoặc ban hành mới các
qui định cho phù hợp.



- Hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình bảo vệ trẻ em và bảo
vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.


- Tích cực để hoàn thành đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng các văn
bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ
em cho giai đoạn 2011 – 2015 và 2020 để trình các cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt.


- Đánh giá, điều chỉnh và đề xuất các dịch vụ, mơ hình chăm sóc, bảo vệ
trẻ em.


- Bố trí đủ cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở các cấp. Tập
trung đào tạo, tập huấn để nâng cao năng lực cán bộ các cấp, các ngành
nhằm thực hiện tốt quản lý Nhà nước về công tác trẻ em, đồng thời tham
mưu kịp thời, đầy đủ với các cấp lãnh đạo chỉ đạo tốt cơng tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em. Thực hiện chính sách cho cán bộ, cơng chức và những
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã làm việc trong lĩnh vực
bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo qui định tại Nghị định số 92 năm 2009 của
Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán
bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng
cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


Để nâng cao chất lượng hai cuộc vận động của MTTQ Việt Nam, góp
phần tăng cường cơng tác tập hợp, đồn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân,
MTTQ các cấp cần tiếp tục mở rộng và đa dạng hố các hình thức vận động, tập
hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân vừa bằng tổ chức, vừa bằng các
phong trào thi đua yêu nước. Cán bộ Mặt trận các cấp phải biết lắng nghe ý
kiến, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để kịp thời


phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền
các chủ trường, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về đại
đoàn kết toàn dân tộc, gắn với cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”... MTTQ các cấp vận động các tầng lớp nhân dân phát
huy quyền làm chủ, tham gia tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch
vững mạnh; vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị vào đường
lối, chủ trương của Đảng, góp phần làm cho đường lối, chủ trương của Đảng
vừa sát với yêu cầu đòi hỏi của giai đoạn cách mạng mới, vừa đáp ứng yêu cầu
về quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tàng lớp nhân dân. Đó là cơ
sở tạo ra sự động thuận xã hội...


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

động, các hoạt động xã hội, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội, quốc phòng, an ninh, ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. Vận động
các tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh, giữ vững mối quan hệ mật thiết
giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
đối ngoại nhân dân, tăng cường đoàn kết quốc tế. Kiện toàn tổ chức bộ máy, cán
bộ; đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam các cấp.


Tuy nhiên, cơng tác Mặt trận năm 2009 vẫn cịn những hạn chế, tồn tại
như, việc tổ chức đợt sinh hoạt chính trị về Đại hội các cấp Mặt trận ở một số
địa phương chưa tạo được sự chuyển mạnh mẽ về nhận thức, hành động trong
nhân dân và hệ thống chính trị. So với yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ Mặt
trận một số nơi sau Đại hội chưa được kiện tồn đúng mức, số lượng, chất
lượng cịn mang tính chắp vá, trong khi đó việc tạo nguồn cán bộ, chính sách
cán bộ địa phương chưa có bước cải thiện. Việc tổ chức thực hiện các cuộc vận
động, các phong trào của Uỷ ban MTTQ và các tổ chức thành viên ở một số nơi
hiệu quả chưa cao, chưa vận động được sự tham gia hưởng tích cực trong đông
đảo các tầng lớp nhân dân...



Xứng đáng với truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất
Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay nêu cao vai trò, trách niệm của
mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc, không ngừng đổi mới nội
dung và phương thức hoạt động nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đại hội
lần thứ VII Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề ra là: Tiếp tục phát huy truyền thống
yêu nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường; phát huy dân chủ, tăng
cường đồng thuận xã hội, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tạo
thành sức mạnh to lớn của khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần thực hiện
thắng lợi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X, lần thứ XI; giữ vững độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ vì mục
tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ,văn minh".


Để đạt được mục tiêu trên đây, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp
và các tổ chức thành viên thống nhất ahnfh động, quyết tâm phấn đấu thực hiện 5
nhiệm vụ cụ thể như sau:


Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp, xây
dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc;


Động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu
nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; thực hiện
vai trị giám sát và phản biện xã hội gắn với yêu cầu tăng cường sự đồng thuận xã
hội;


Mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân và tăng cường đoàn kết, hữu nghị,


hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;


Kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ, đổi mới nội dung, phương thức và
nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Câu 10. Anh, chị hãy cho biết các phong trào, các cuộc</b></i>


<i><b>vận động lớn do Mặt trận phát động và chủ trì ở Bình</b></i>


<i><b>Dương, theo anh, chị thì chất lượng, hiệu quả của các</b></i>


<i><b>phong trào, các cuộc vận động này hiện nay như thế nào? Hãy đề</b></i>


<i><b>xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng các phong trào, các</b></i>


<i><b>cuộc vận đông trong thời gian tới</b></i>

<i><b> ?</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>10</b>



Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, bản thân tôi nhận thấy
thời gian qua, hưởng ứng lời kêu gọi của Đồn Chủ tịch UBTU MTTQ Việt
Nam có hai cuộc vận động lớn do Uỹ ban Mặt trận Tổ quốc phát động và chủ trì
ở Bình Dương là “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ờ khu dân cư”
và “ Ngày vì người nghèo”.


Ngoài ra Uỹ ban Mặt trận Tổ quốc còn phối hợp với Đảng bộ và Chính
quyền tỉnh Bình Dương cịn phát động cuộc vận động “ Học Tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “ Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam”. Qua hai cuộc vận động lớn “ Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa ờ khu dân cư” và “ Ngày vì người nghèo” có rất nhiều
phong trào được tồn đảng tồn quân và nhân dân trong tỉnh nhiệt liệt hưởng
ứng và thực hiện:


1. Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.


2. Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa.


3. Phong trào xây dựng khu phố, ấp văn hóa.


4. Phong trào Tồn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.
5. Phong trào Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền.


6. Phong trào Đoàn kết giúp nhau phát triển sản xuất xố đói giảm
nghèo...


Và song song đócác tổ chức đồn thể trong tỉnh đã tích cực hưởng ứng hai
cuộc vận động lớn với các phong trào như:


 Mái ấm cơng đồn của Liên đồn lao động


 Tiết kiệm vì phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp phụ nữ.
 Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của Hội Nông dân.
 Giúp nhau xóa đói giảm nghèo của Hội Cựu chiến binh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Để đáp ứng cao hơn, toàn diện hơn, hiệu quả hơn cho cơng cuộc đổi
mới tồn diện đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Mặt trận Tổ quốc tiếp
tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng cuộc sống mới
đưa đất nước đi lên CNXH. Tại Hội nghị lần thứ 2, Uỷ ban Trung ương MTTQ
Việt Nam (khố IV) đã thống nhất thơng qua Nghị quyết, trong đó có nội dung
mở Cuộc vận động trên toàn quốc về “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống
<i><b>mới ở khu dân cư”. </b></i>


Ngày 03 tháng 5 năm 1995, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương
MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW hướng dẫn trong toàn hệ
thống Mặt trận thực hiện Cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc</i>


<i>sống mới ở khu dân cư”</i> với 5 nội dung chủ yếu, khá toàn diện trên các lĩnh vực
kinh tế, văn hố - xã hội, an ninh, quốc phịng... với đích chung hướng đến nâng
cao chất lượng cuộc sống các tầng lớp nhân dân.


Ngày 15 tháng 01 năm 1999, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương
MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW về hướng dẫn tiếp tục đẩy
mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng</i>
<i>cuộc sống mới ở khu dân cư”</i>. Từ 5 nội dung chủ yếu ban đầu, cuộc vận động
đã được bổ sung thành 6 nội dung. Trong mỗi nội dung cụ thể cũng có sự điều
chỉnh, bổ sung.


Ngày 12 tháng 6 năm 2001, Chính phủ và Ban Thường trực Đồn Chủ
tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam thống nhất: Từ nay trên địa bàn “khu
dân cư” như: thôn, ấp, bản, làng, bn, sóc, khóm, cụm dân cư, khu phố... (đơn
vị dưới cấp xã, phường, thị trấn) thống nhất cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hố” thành tên gọi mới là <b>“</b>Tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hố ở khu dân cư” do Mặt trận Tổ quốc cấp xã, phường, thị trấn quản
lý chủ trì, nối tiếp cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở
khu dân cư” trước đây.


Ban chỉ đạo cuộc vận động “ Ngày vì người nghèo’’ lấy ngày 17/10
hằng năm là ngày cả nước vì người nghèo. Tháng cao điểm từ 17/10 đến 17/11
nhân ngày thành lập MT Dân tộc Thống nhất Việt Nam và chỉ thị 31/CT-UB
của chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, về việc đẩy mạnh cuộc vận động “ Ngày
vì người nghèo’’. Đây là cuộc vận động mang tính nhân văn có ý nghĩa chính trị
xã hội, nhằm giúp người nghèo tự vươn lên thốt nghèo, hịa nhập vào cộng
đồng dân cư, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân. Qua cuộc vận động
đã thu được những kết quả đáng phấn khởi, khơi dậy tính tương thân tương ái
tạo nân sự đồn kết gắn bó giúp đở nhau trong cộng đồng gắn với sự vươn lên


của chính người nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

động đã từng bước giúp đở kịp thời một bộ phận người nghèo vượt qua những
khó khăn trước mắt, tạo động lực và thêm điều kiện để vươn lên trong cuộc
sống có nhà ở ỗn định, thốt nghèo bền vững.


Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được, cũng còn nhiều hạn chế
do cuộc vận động chỉ trên tinh thần tự nguyện khơng áp đặt 1 số doanh nghiệp
chưa nhiệt tình tham gia, nên việc thu quỹ chưa đạt yêu cầu. Việc triển khai thủ
tục xây dựng giúp người nghèo xây nhà ở một số nơi còn lúng túng. Một số hộ
nghèo chưa tích cực vươn lên thốt nghèo cịn biểu hiện trông chờ vào xã hội.
Cán bộ xã phường đa số là kiêm nhiệm nên việc quyết tóan thu chi qũy chưa
đúng thời gian.


Nguyên nhân những hạn chế trên là do việc khen thưởng tơn vinh cá
nhân đơn vị có tinh thần tham gia đóng góp cho quỹ cịn hạn chế chưa khuyến
khích được phong trào, công tác tuyên truyền chưa phong phú sâu rộng. Ban
vận động ở xã phường chưa thường xuyên đôn đốc nhắc nhở bộ phận ngân sách
thực hiện quỹ đúng thời gian quy định. Một số thành viên ở cơ sở chưa thật sự
quan tâm tham gia, chư kiên trì thuyết phục vận động, không thường xuyên,
chưa thực sự đi sâu trong các tầng lớp nhân dân do vậy chưa huy động được hết
các nguồn ủng hộ cho quỹ.


Để khắc phục những hạn chế đề nghị BCĐ cuộc vận động nghiên cứu
cho phép mở rộng đối tượng hổ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn , hộ tuy không thuộc diện hộ nghèo nhưng thu nhập
không đủ trang trải chi phí, nên khơng có điều kiện cho con em họ đến trường,
khơng có khả năng sữa chữa nhà ở. Không chỉ riêng việc xây dựng mà cần hổ
trợ về vốn làm ăn sinh sống, đặc biệt là được dùng quỹ để chi đầu tư việc học
cho học sinh nghèo trong giai đoạn hiện nay, nhất là người dân nhập cư nhằm


thực hiện ước nguyện của Bác “ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”.


<i><b>Mục đích, ý nghĩa của hai cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng</b></i>
<i><b>đời sống văn hố ở khu dân cư”và “ Ngày vì người nghèo”:</b></i>


 Cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu</i>


<i>dân cư”</i> là cuộc vận động của thời kỳ đổi mới đất nước, đổi mới công tác
Mặt trận, được hình thành trên cơ sở kế thừa, pháy huy, quy tụ, mở rộng
và nâng cao các phong trào, các cuộc vận động được tiến hành ở khu dân
cư, dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, có sự phối hợp của các cấp chính
quyền, do Mặt trận Tổ quốc chủ trì phối hợp thống nhất hành động.
 Cuộc vận động <i>“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

nước với vai trò làm chủ của nhân dân trong thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, an ninh, quốc phòng từ khu dân cư, xây dựng cơ sở vững
mạnh về mọi mặt làm nền tảng vững chắc cho công cuộc đổi mới đất
nước.


 Đây là cuộc vận động mang tính tồn dân, tồn diện và tồn quốc trong
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nhằm cùng với Đảng
và Nhà nước phát huy ý chí tự lực, tự cường, khơi dậy mọi tiềm năng và
sức mạnh của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tập thể và của cả cộng đồng
tạo thành sức mạnh to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


 Cuộc vận động <i>“Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu</i>


<i>dân cư”</i> tạo điều kiện và thúc đẩy các cấp Mặt trận, các tổ chức thành


viên và cả hệ thống chính trị cùng chuyển động về một hướng, thực hiện
khẩu hiệu hành động: Hướng mạnh về địa bàn dân cư và hộ gia đình,
giúp cơ sở xây dựng địa bàn dân cư có cuộc sống ấm no, an toàn, văn
minh và hạnh phúc; thực hiện <i>“Mỗi khu dân cư là một Mặt trận, đoàn</i>
<i>kết, thống nhất, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân</i>
<i>chủ, văn minh” </i>


 Cuộc vận động góp phần quan trọng vào việc thực hiện dân chủ trực tiếp,
dân chủ tự quản ở cơ sở với phương châm <i>“Dân biết, dân bàn, dân làm,</i>
<i>dân kiểm tra”. </i>


 Cuộc vận động có tác dụng thúc đẩy kiện tồn tổ chức ở khu dân cư: chi
bộ Đảng, Ban công tác Mặt trận, chi hội, chi đồn có đủ sức tập hợp lực
lượng, làm bật dậy các tiềm năng nội lực từ địa bàn dân cư, nhằm đưa sự
nghiệp đại đoàn kết dân tộc lên tầm cao mới, chiều sâu mới.


<i><b>Nội dung của hai cuộc vận động: </b>gồm có 6 nội dung</i>


 Đồn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, phát huy các thành phần kinh
tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế huy động được nhiều nguồn lực, tạo nhiều
việc làm để phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo. Bảo đảm ở mỗi khu
dân cư ngày càng có đơng số hộ khá giả, khơng cịn hộ đói, giảm hộ
nghèo, tăng hộ giàu hợp pháp.


 Đoàn kết phát huy truyền thống <i>“Uống nước nhớ nguồn”</i>, <i>“Tương thân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước và bằng sự trợ giúp của
cộng đồng dân cư.


 Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống và làm


việc theo pháp luât, theo quy ước, hương ước của cộng đồng; thực hiện
tốt quy chế dân chủ. Bảo đảm ở khu dân cư khơng có tệ nạn xã hội và tội
phạm, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hoà giải tại chỗ những mâu
thuẫn nội bộ, cảm hoá được những người lầm lỗi, mọi người tích cực
tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng nền quốc phịng
tồn dân.


 Đồn kết xây dựng đời sống văn hố, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc và thuần phong mỹ tục trong nhân dân, bảo vệ các di tích lịch sử
-văn hố, di tích cách mạng, các khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng mơi
trường văn hố lành mạnh. Bảo đảm ở khu dân cư thực hiện tốt nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và trong quan hệ ứng xử; có
điểm giải trí vui chơi cơng cộng sạch sẽ; mọi hộ gia đình sống hồ thuận,
quan hệ xóm giềng tốt đẹp, khơng cịn nhà ở dột nát, phần đơng số hộ có
điện, có nước sạch dùng trong sinh hoạt, có phương tiện nghe nhìn, bảo vệ
cây xanh nơi cơng cộng và khuyến khích mọi nhà trồng cây xanh, xây
dựng vườn hoa, cây cảnh. Có nhiều gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn
hóa.


 Đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát
triển thể dục thể thao và chương trình Dân số-KHHGĐ. Bảo đảm ở khu
dân cư, mọi trẻ em đến trường đúng độ tuổi và không có trẻ em bỏ học,
thực hiện xố mù chữ và phổ cập tiểu học, học sinh nghèo được giúp đỡ,
học sinh giỏi được khuyến khích, mọi trẻ em được bảo vệ, chăm sóc chu
đáo và tiêm chủng đúng lịch, khơng có người sinh con thứ ba trở lên.
 Đồn kết xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh gắn bó mật thiết với nhân


dân trong khu dân cư. Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân
phát huy dân chủ, xây dựng, giám sát hoạt động cơ quan Nhà nước, đại
biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nước và đòi hỏi sự gương mẫu của


cán bộ, đảng viên trong rèn luyện tư tưởng, đạo đức và lối sống, góp phần
xây dựng Đảng, chính quyền, các đồn thể và Ban công tác Mặt trận, mở
rộng lực lượng nịng cốt làm cơng tác Mặt trận ở khu dân cư.


<b>Kết quả của hai cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống</b>
<b>văn hố ở khu dân cư”và “ Ngày vì người nghèo”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

nghèo” năm 2000 đến nay, toàn tỉnh đã hỗ trợ hộ nghèo xây dựng mới và sửa
chữa được:


+ 7.549 căn Nhà Đại đồn kết, Nhà tình thương, Mái ấm tình thương


<i>(xây mới 7.434 căn, sửa chữa 115 căn)</i> - với tổng số tiền là: 68 tỷ 530 triệu 756
ngàn 640 đồng (trong đó Qũy vì người nghèo các cấp hỗ trợ xây dựng <i>5.217</i>


căn, sửa chữa <i>115</i> căn Nhà Đại đồn kết, Nhà tình thương, Mái ấm tình thương
- với tổng số tiền là: <i>46 </i>tỷ <i>129</i> triệu <i>783</i> ngàn <i>640 </i>đồng);


Với kết quả hỗ trợ hộ nghèo xây dựng Nhà Đại đoàn kết, Nhà tình
thương, Mái ấm tình thương như trên, năm 2005 tỉnh Bình Dương đã được Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng <i>“Bằng ghi cơng”</i> về hồn
thành xây dựng nhà Đại đồn kết, xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo. Góp
phần thực hiện đạt mục tiêu cuộc vận động và mục tiêu của chương trình xóa
đói giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 2001- 2005.


- Từ năm 2002 đến nay, Qũy vì người nghèo các cấp đã hỗ trợ người
nghèo khám chữa bệnh là <i>4</i> tỷ <i>543</i> triệu <i>521</i> ngàn <i>330</i> đồng.


- Đặc biệt năm 2008 và 2009, nhằm thiết thực chào mừng Đại hội Đại
biểu Mặt trận Tổ quốc tỉnh và Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần


thứ VII, Quỹ vì người nghèo của tỉnh đã phát động Qũy vì người nghèo các cấp
thực hiện <i>“Chương trình hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo, có hồn cảnh</i>
<i>khó khăn bị bệnh tim bẩm sinh”</i>. Kết quả, từ năm 2008 đến nay, đã hỗ trợ phẫu
thuật được <i>134</i> trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh - với tổng số tiền là <i>7</i> tỷ <i>102</i> triệu


<i>772</i> ngàn <i>450</i> đồng. Trong đó, Qũy vì người nghèo tỉnh hỗ trợ phẫu thuật 76 em
- với số tiền 3 tỷ 679 triệu 692 ngàn 450 đồng (vận động tài trợ trực tiếp: 1 tỷ
775 triệu 722 triệu 050 đồng); Hội Chữ thập đỏ tỉnh hỗ trợ 12 em với kinh phí
600 triệu đồng; Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh hỗ trợ 46 em với kinh phí 2 tỷ 823 triệu
080 ngàn đồng.


Thực hiện hai cuộc vận động lớn này, Mặt trận và các tổ chức thành viên
đã có sự phối hợp chặt chẽ từ tỉnh đến cơ sở, nhất là ở khu dân cư với nhiều
hình thức phong phú, cách làm hay để giúp đỡ các đoàn viên, hội viên, hộ
nghèo một cách thiết thực, góp phần làm cho tình làng nghĩa xóm ở khu dân cư
ngày càng bền chặt. Huyện Thuận An và Dĩ An là 2 đơn vị dẫn đầu, luôn luôn
giữ vững thành tích thực hiện tốt cuộc vận động này…Từ kinh nghiệm của 2
huyện Thuận An và Dĩ An, các huyện Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân
Uyên, thị xã Thủ Dầu Một cũng đã từng bước nâng cao hiệu quả cuộc vận động.
Với những hoạt động hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo nêu trên, trong 10
năm qua, Ủy ban MTTQ, Ban vận động “Ngày vì người nghèo” và các tổ chức
thành viên của Mặt trận các cấp đã giúp cho 32.908 hộ nghèo thốt nghèo. Kết
quả này góp phần tích cực và trực tiếp vào việc giảm hộ nghèo và thực hiện các
chính sách an sinh xã hội tồn tỉnh trong những năm qua. Từ năm 2000 đến nay,
tỉnh đã 5 lần nâng mức chuẩn hộ nghèo <i>(thường là cao gấp đôi so với mức</i>


<i>chuẩn nghèo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành)</i>. Với mức


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

nghèo - tỷ lệ 3,45% và đến tháng 6/2010 giảm còn 7.085 hộ nghèo - tỷ lệ
3,14%.



Cùng với sự giúp đỡ nhau phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, nhân
dân ở các khu dân cư đã cùng nhau đóng góp cơng sức, tiền của để xây dựng cơ
sở hạ tầng, giải quyết những vấn đề bức xúc ở khu dân cư, như: làm đường giao
thông nông thôn, nạo vét kênh mương, chỉnh trang đô thị, bê tông hóa các con
hẻm, tham gia góp thêm cơng của để xây dựng và trang bị đồ dùng ở văn phòng
khu phố, ấp, cụm văn hóa khang trang. Trong 15 năm qua, ngồi kinh phí đầu tư
của Nhà nước cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhân dân ở các khu dân cư đã
đóng góp bằng tiền, ngày cơng, đất đai để mở đường …trị giá 118,6 tỷ đồng.


<i><b>Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng</b></i>
<i><b>cây” và “Tương thân tương ái”, nhân dân ở các khu dân cư trong tỉnh đã có</b></i>
<i><b>nhiều hoạt động phong phú thực hiện chính sách đối với thương binh, gia</b></i>
<i><b>đình liệt sĩ, người có cơng và các họat động nhân đạo, từ thiện:</b></i>


Thông qua hai cuộc vận động, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa của nhân
dân được tiếp tục duy trì, và mở rộng mà cao điểm là nhân kỷ niệm Ngày
Thương binh Liệt sĩ 27/7. 15 năm qua, nhân dân trong tỉnh đã đóng góp vào quỹ
“Đền ơn đáp nghĩa” 15 tỷ 834 triệu 858 ngàn đồng để xây dựng 2.479 căn Nhà
tình nghĩa <i>(xây mới 751 căn, sửa chữa 1.728 căn </i>(trong đó Qũy người nghèo
các cấp hỗ trợ xây dựng mới <i>575 c</i>ăn, sửa chữa <i>908</i> căn- với tổng số tiền <i>7</i> tỷ


<i>741</i> triệu <i>858 </i>ngàn đồng); tặng 4215 sổ tiết kiệm tình nghĩa; xây 8 nhà bia ghi
danh các liệt sĩ; 734 Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã được các đơn vị, cơ quan
nhận phụng dưỡng đến cuối đời; 100% số hộ chính sách có mức sống bằng và
cao hơn mức sống trung bình ở khu dân cư; 100% xã, phường, thị trấn được
UBND tỉnh công nhận đạt 6 tiêu chuẩn xã, phường làm tốt cơng tác thương
binh, liệt sĩ và có cơng.


Trong những năm các tỉnh trong nước bị thiên tai, lũ lụt, tại nạn sập nhịp


dẫn cầu Cần Thơ …Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đã ra lời kêu gọi và vận động các
doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân với tinh thần “Nhường cơm, sẻ áo”,
“Tương thân, tương ái”, ủng hộ, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai với số tiền 22 tỷ
đồng và nhiều hiện vật: quần áo, lương thực, sách vở, kịp thời cứu trợ cho đồng
bào bị nạn sớm ổn định cuộc sống. Công tác ủng hộ, giúp đồng bào nghèo, gia
đình chính sách ở các tỉnh cịn nhiều khó khăn để xây tặng nhà Đại đồn kết và
nhà tình nghĩa cũng được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh quan tâm, đã hỗ trợ
Quỹ vì người nghèo Trung ương và các tỉnh: Lai Châu, Cà Mau, Bình Phước,
Gia Lai, Trà Vinh, Kontum, Quảng Ngãi, Phú yên, Bình Định, Long An, Tây
Ninh, Lào Cai xây dựng 414 căn nhà Đại đoàn kết và hỗ trợ các tỉnh: Lào Cai,
Bến Tre xây dựng 69 căn nhà tình nghĩa. Tổng số tiền hỗ trợ xây dựng nhà đại
đồn kết và nhà tình nghĩa 5 tỷ 512 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

40 tỷ 870. 974.800 đồng; giúp đỡ cho hàng chục ngàn hộ nghèo, nạn nhân chất độc da cam;
ủng hộ 628 xe lăn và cấp 40.101 suất học bổng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn.


<i>Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Sơn trao tặng bằng khen cho Tổng Giám đốc Công ty TM-XNK Thanh Lễ</i>
<i>Đào Thị Thanh Nguyên về doanh nghiệp điển hình ủng hộ vào Quỹ vì người nghèo tỉnh</i>


Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về chăm lo cho người nghèo, trong 10 năm qua Công ty Thương mại - Xuất nhập
khẩu (CT TM-XNK) Thanh Lễ đã tích cực tham gia ủng hộ cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” của tỉnh với số tiền hàng
chục tỷ đồng để chung tay, góp sức giúp đỡ người nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên ơn định cuộc sớng. Với những việc làm
thiết thực, CT TM-XNK Thanh Lễ được xem là một điển hình của tỉnh trong phong trào này.


<i><b>Hai cuộc vận động đã góp phần động viên nhân dân đồn kết phát huy dân</b></i>
<i><b>chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo</b></i>
<i><b>hương ước, quy ước của cộng đồng; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.</b></i>


Thông qua hai cuộc vận động, Mặt trận tổ quốc các cấp đã phối hợp với
các cấp chính quyền, ngành văn hố - thơng tin tiếp tục vận động nhân dân thực


hiện Quy chế dân chủ cơ sở, tham gia xây dựng và thực hiện các quy ước khu
phố, ấp. Đến năm 2010, toàn tỉnh đã có 560 khu dân cư xây dựng được bản quy
ước, trong đó có 547 bản quy ước được Ủy ban Nhân dân Huyện, Thị phê
duyệt. Đồng thời Mặt trận Tổ quốc các huyện, thị cũng đã quan tâm trong việc
hướng dẫn, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung quy ước. Mặt trận Tổ quốc các xã, phường,
thị trấn đã thành lập các Ban thanh tra nhân dân và tích cực phối hợp với Tổ hịa
giải cơ sở tham gia các hoạt động hòa giải ở cộng đồng dân cư - tỷ lệ hòa giải
thành hàng năm được đánh giá cao (tỷ lệ từ 75-80%), hạn chế khiếu kiện phức
tạp, đông người vượt cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

nên đã hạn chế tối đa điểm nóng, nhân dân khơng chỉ chấp hành việc di dời
nhanh gọn, mà còn đồng thuận góp phần cùng xây dựng cộng đồng dân cư mới.


Gắn với việc đẩy mạnh quy chế dân chủ ở cơ sở, Ban công tác Mặt trận ở
các khu dân cư đã quan tâm tuyên truyền chủ truơng, chính sách pháp luật trong
nhân dân; phát động phong trào toàn dân tham gia phịng chống tội phạm và
trực tiếp chủ trì đề án 01-138 “Tồn dân tham gia phịng ngừa, tố giác tội phạm,
cảm hoá, giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư”
thơng qua các hình thức vận động và các mơ hình phối hợp như: Câu lạc bộ
phòng chống ma tuý, tội phạm”, “CLB tuổi trẻ và pháp luật”, “Hòm thư tố
giác”, “Đường dây nóng” và đề án “Xây dựng xã, phường, cơ quan, đơn vị
khơng có ma t, mại dâm và người nghiện ma tuý”. Qua đó, hàng năm nhân
dân đã phát hiện và cung cấp hàng ngàn nguồn tin có giá trị, giúp cho lực lượng
công an ngăn chặn và xử lý kịp thời những vụ vi phạm pháp luật, xóa bỏ nhiều
tụ điểm mua bán và sử dụng ma tuý, triệt phá nhiều tụ điểm mại dâm phức tạp.
15 năm qua nhân dân ở cộng đồng khu dân cư đã cảm hoá, giáo dục, giúp đỡ
5.425 lượt đối tượng vi phạm pháp luật, trong đó có 4.816 đối tượng tiến bộ, tạo
việc làm cho 4312 đối tượng tái hoà nhập cộng đồng. Số khu dân cư và xã,
phường, thị trấn không phát sinh mới đối tượng nghiện ma tuý và tội phạm ngày
càng tăng; năm 2009, có 352/ 557 khu dân cư không phát sinh người nghiện ma


tuý và tội phạm. Điển hình có câu lạc bộ phịng chống tội phạm xã An Phú,
Thuận Giao huyện Thuận An, xã An Bình huyện Dĩ An, phường Phú Hịa
-thị xã Thủ Dầu Một, Tổ xe ôm săn bắt cướp xã Bình Hịa, huyện Thuận An


Phong trào “Tồn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” đã
được triển khai có hệ thống từ tỉnh đến cơ sở. Ban thường trực Ủy ban MTTQ
tỉnh và Ban An toàn giao thông tỉnh đã ký Nghị quyết liên tịch số 01 về phát
động phong trào “Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng”. Đến
nay, 100% Ủy ban MTTQ các huyện, thị, các xã, phường, thị trấn đã triển khai
kế hoạch thực hiện nghị quyết; các xã, phường, thị trấn đã ký cam kết thực hiện
phong trào và xây dựng các tổ tự quản về an toàn giao thông. Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc các cấp đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, in tài liệu tuyên truyền, tổ chức
nhân dân, ký cam kết thực hiện an tồn giao thơng, góp phần hạn chế tai nạn
giao thơng.


<i><b>Cuộc vận động đã tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong xây dựng đời sống</b></i>
<i><b>văn hoá ở khu dân cư.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

việc tang và lễ hội, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục, thể thao,
đặc biệt là quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần, cung cấp thông tin cho đội
ngũ công nhân nhập cư.


Từ việc thực hiện những nội dung được quy định trong quy ước, kết hợp
với thực hiện các phong trào “Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền”;
“Đồn kết giúp nhau phát triển sản xuất xố đói giảm nghèo”; các hoạt động
tương thân tương ái, nhân đạo từ thiện…làm chuyển hóa địa bàn, xây dựng xã,
phường lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm và HIV/AIDS, giữ
gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, góp phần nâng cao
ý thức trách nhiệm, sự gắn kết giữa các tầng lớp nhân dân trong công đồng dân
cư.



Thực hiện cuộc vận động, nhân dân tại cộng đồng dân cư đã tích cực
tham gia xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở như: xây dựng văn phòng khu phố,
ấp, điểm vui chơi cho thanh, thiếu nhi...Điển hình như Huyện Thuận An đã vận
động nhân dân đóng góp 1,5 tỷ đồng và hàng ngàn ngày cơng xây dựng văn
phịng khu phố, ấp. Đến năm 2010, Thuận An đã có 54/56 khu dân cư xây dựng
văn phòng khu phố, ấp. Nhiều địa phương trong tỉnh đã vận động nhân dân thực
hiện việc cưới, việc tang, lễ hội đúng quy định lành mạnh, tiết kiệm, như: Xã
Phước Hịa của huyện Phú Giáo tích cực thực hiện hiệu quả quy ước “Cưới long
trọng, lành mạnh, tiết kiệm”, nhiều đám cưới lựa chọn hình thức báo hỷ thay
cho việc mời dự tiệc. Huyện Dĩ An vận động tổ chức đám cưới theo nếp sống
mới vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm; huyện Bến Cát đã vận động các đám cưới,
đám tang không hút thuốc lá, không tổ chức ăn uống linh đình. Ấp Tân Thái
của xã An Thái, huyện Phú Giáo là nơi vùng sâu vùng xa với thành phần dân cư
chủ yếu là dân nhập cư làm kinh tế mới (trên 70%) khi bắt đầu thực hiện cuộc
vận động có 40% hộ nghèo với nhiều tập tục lạc hậu. Ban vận động cuộc vận
động đã được thành lập và tuyên truyền nhân dân chuyển dịch cơ cấu sản xuất
theo hướng thâm canh tăng vụ, chuyển thế độc canh cây lương thực sang sản
xuất hàng hóa với nhiều loại cây, còn kết hợp với phát triển kinh tế nhiều ngành
nghề. Nhờ vậy, đến năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo của ấp giảm xuống còn 0,9%. Nhờ
kinh tế phát triển, bà con trong ấp đã thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa,
ủng hộ đổng bào nghèo, các vùng bị thiên tai, lũ lụt, đóng góp 120 triệu đồng để
đưa điện về ấp, huy động hơn 30 triệu đồng và hơn 2500 ngày công làm 8km
đường giao thông… Ban công tác Mặt trận ấp đã vận động các gia đình bãi bỏ
những tập tục lạc hậu, cải tiến, giảm bớt những nghi lễ rờm rà, giữ gìn và phát
huy bản sắc dân tộc , như: sinh hoạt đoàn thể khơng có người hút thuốc lá, đội
văn nghệ của ấp được duy trì hoạt động thường xuyên. Từ năm 2003 đến nay ấp
luôn được công nhận là ấp văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Các cuộc vận động đã tuyên truyền vận động nhận dân có nhận thức đúng</b></i>


<i><b>đắn và trách nhiệm đối với sự nghiệp phát triển giáo dục, y tế, dân số…</b></i>


Quá trình triển khai thực hiện cuộc vận động, Mặt trận Tổ quốc các cấp
đã phối hợp chặc chẽ với các ngành giáo dục, y tế, văn hóa - thể thao - du lịch
để lồng ghép vận động thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh
vực này.


Phong trào xã hội học tập được phát triển mạnh mẽ. Nhiều trung tâm học
tập cộng đồng, mơ hình “Gia đình hiếu học” đã hình thành và nhân rộng ở nhiều
nơi. Quỹ khuyến học, khuyến tài ở các khu dân cư, các dòng họ đã được xây
dựng để khuyến khích và động viên những học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh
nghèo. Nhân dân ở cộng đồng dân cư đã tự giác tham gia đóng góp cơng, sức,
tiền của cùng với nhà nước chăm lo xây dựng trạm y tế, nhà trẻ, trường học,
thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo ra mơi trường giáo dục tồn diện gắn bó giữa
gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục của tỉnh
nhà. Đến nay toàn tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Điển hình
có Ban đại diện cộng đồng người Hoa thị xã Thủ Dầu Một, hàng năm hỗ trợ cho
hoạt động khuyến học hàng tỷ đồng; Ấp Hòa Lộc của xã Minh Hòa, huyện Dầu
Tiếng, một khu dân cư vùng sâu, vùng xa với 121 hộ chủ yếu là đồng bào dân
tộc Chăm. Các gia đình đều đăng ký “Gia đình hiếu học”, trẻ em trong ấp đến
tuổi đều được đến trường, khơng có trẻ em bỏ học, nhiều nhà kinh tế cịn khó
khăn nhưng vẫn quyết tâm cho con đi học, hàng năm có khoảng 25% trẻ em
trong ấp là học sinh khá giỏi, được quỹ khuyến học xã thưởng và biểu dương
trong ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư hàng năm. Hiện nay con
em trong ấp đã có 8 người tốt nghiệp cao đẳng và đại học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Thông qua hai cuộc vận động, các tổ chức Đảng , chính quyền, MTTQ và</b></i>
<i><b>các tổ chức đồn thể ở cơ sở tiếp tục được củng cố về tổ chức và nâng cao</b></i>
<i><b>chất lượng hoạt động.</b></i>



Thực tiễn sinh động trong 15 năm qua, nhất là những năm gần đây đã
khẳng định việc tổ chức thực hiện có hiệu quả cuộc vận động giúp cho vai trị
và vị trí của MTTQ được nâng cao, tác động và ảnh hưởng của MTTQ trong các
tầng lớp nhân dân ngày càng sâu sắc. Đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc các cấp
trong tỉnh được rèn luyện và trưởng thành, vai trị của Ban cơng tác Mặt trận
ngày càng được khẳng định. Đến nay đã có 560 Ban cơng tác Mặt trận ở khu
dân cư được củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Vai trò hạt nhân lãnh đạo
của các chi bộ Đảng và vai trò tiên phong gương mẫu cuả các đảng viên ở khu
dân cư được đề cao, quan hệ giữa Đảng với nhân dân gắn bó hơn. Nhiều nơi cấp
ủy Đảng ở cơ sở lấy việc tổ chức thực hiện cuộc vận động làm nội dung sinh
hoạt hàng tháng, là tiêu chuẩn để phân loại đảng viên và xét công nhận chi bộ
trong sạch vững mạnh, coi đó là trách nhiệm và điều kiện để rèn luyện đảng
viên. Qua việc bàn bạc, thống nhất và tổ chức thực hiện những nội dung của
cuộc vận động, sự phối hợp giữa các tổ chức đồn thể trong Ban vận động, cơng
tác tổ chức Mặt trận ở khu dân cư ngày càng chặt chẽ và thiết thực hơn.


Thông qua cuộc vận động, ý thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
được nâng lên, nhân dân tích cực và có trách nhiệm hơn trong việc tham gia xây
dựng chính quyền, thể hiện rõ nhất là việc tham gia bầu cử Quốc hội và Hội
đồng nhân dân 3 cấp. Đồng thời, nhân dân cũng bày tỏ thái độ khơng tín nhiệm
đối với những ứng cử viên không đủ tiêu chuẩn hoặc vi phạm để đưa ra khỏi
danh sách một số ứng cử viên. Thông qua Ban thanh tra nhân dân, nhân dân ở
các khu dân cư cịn tích cực tham gia giám sát đại biểu dân cử và cán bộ, công
chức tại cộng đồng khu dân cư, phát hiện nhiều trường hợp tha hóa, biến chất,
giúp cho đội ngũ cán bộ quan tâm rèn luyện phẩm chất, đạo đức và có mối quan
hệ mật thiết với nhân dân hơn. Việc bầu trực tiếp Trưởng khu phố, ấp được tiến
hành dân chủ, công khai và đi vào nề nếp với sự quan tâm và tham gia tích cực
của nhân dân ở khu dân cư.


Để đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây


dựng đời sống ở khu dân cư” hàng năm, các khu phố, ấp trong toàn tỉnh đã tổ
chức được được “Ngày hội đại đoàn kết dân tộc” ở khu dân cư với đa số tổ chức
được cả phần Lễ và phần Hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Nhân dịp hội nghị tông kết, UBND tỉnh Bình Dương đã tặng Bằng khen cho 107 tập thể và 49 cá
nhân đại diện hộ gia đình đã có thành tích xuất sắc tiêu biểu trong 15 năm thực hiện phong trào
“TDĐKXDĐSVH ở KDC” và 10 năm thực hiện phong trào “TDĐKXDĐSVH”; UBND tỉnh cũng tặng Bằng
khen cho 17 tập thể và 22 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước của
UBMTTQ tỉnh giai đoạn 2005-2010.


<b>Bà Đào Ngọc Nữ, Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam</b>
<b>Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Bình Dương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b> Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Văn Nhị (trái) trao tặng Bằng khen của UBND tỉnh </b></i>
<i><b>cho các tập thể điển hình tiêu biểu của UBMTTQ tỉnh</b></i>


<i><b>Ơng Nguyễn Hồng Vinh - Chủ tịch Hội Nơng dân tỉnh (trái) trao tặng Bằng khen của UBND tỉnh </b></i>
<i><b>cho các cá nhân điển hình tiêu biểu của UBMTTQ tỉnh</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

In 12 trang: và tập tin câu 3 mặt trận có 1 trang bìa .
2- 5- 6- 7-


</div>

<!--links-->

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

×