Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đoàn kết, đồng thuận là một trong những truyền thống quý báu của dân
tộc ta. Truyền thống đó đã góp phần quan trọng đa đến thắng lợi của công cuộc
chống giặc ngoại xâm trớc đây cũng nh sự nghiệp đổi mới đất nớc hôm nay. Vì
thế, Đảng ta đã khẳng định đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu cho sự phát
triển đất nớc. Nhng đoàn kết muốn đạt đợc một cách bền vững phải dựa trên cơ
sở sự đồng thuận xã hội. Có nh vậy, đoàn kết dân tộc mới đợc phát huy cả về bề
rộng và bề sâu, trở thành yếu tố đảm bảo vững chắc cho sự phát triển của nớc ta
trong bối cảnh mới.
Trải qua bao gian khổ hy sinh, đất nớc đã độc lập, thống nhất Tổ quốc.
Hơn ba mơi năm qua, chúng ta đã đạt đợc biết bao thành tựu quan trọng trong
sự nghiệp phát triển đất nớc, hoà hợp dân tộc, song không phải không còn
những nhân tố có thể dẫn đến gây mất đoàn kết, chia rẽ dân tộc. Đó là hậu quả
nặng nề của cuộc chiến tranh kéo dài 1/3 thế kỷ; những sai lầm do chủ quan,
duy ý chí trong sự lãnh đạo và quản lý đất nớc; tàn d của t tởng phong kiến và
tâm lý của ngời sản xuất nhỏ; sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và sự biến
động của tình hình chính trị - xã hội trên thế giới. Những điều đó đang hàng
ngày, hàng giờ gây nên những bất đồng trong xã hội, cản trở sự phát triển của
đất nớc. Vì thế, nếu chúng ta không có một chiến lợc để tạo nên sự đồng thuận
xã hội thì không thể đa đất nớc tiến lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chiến
lợc đó chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở phát huy những điểm tơng đồng và
tôn trọng những khác biệt, hay nói cách khác, dựa trên cơ sở đồng thuận xã hội.
Đồng thuận xã hội là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị - xã hội, là cơ sở để
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, là phơng thức để xây dựng cơ sở chính trị -
xã hội của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp có tính khả thi để tập hợp mọi nguồn
lực nhằm phát triển đất nớc trong bối cảnh mới. Đồng thuận xã hội là một
nguyện vọng chính đáng hàm chứa những giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc cần
phải đợc nghiên cứu.
1
Trong những năm gần đây, chủ trơng xây dựng khối đại đoàn kết dựa
trên sự đồng thuận xã hội đã đợc thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và đợc
các tầng lớp nhân dân đồng tình, nhất trí.
Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị,
của tất cả các tổ chức xã hội, mọi giai cấp, tầng lớp nhng mỗi tổ chức có thể
thực hiện theo những phơng thức khác nhau. Trong hệ thống chính trị, do chức
năng, nhiệm vụ của mình, Mặt trận Tổ quốc có vai trò và trách nhiệm rất quan
trọng trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
không chỉ là biểu tợng của khối đại đoàn kết dân tộc mà còn là tổ chức tập hợp
đông đảo, rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc, tôn giáo, thành
phần kinh tế, cá nhân tiêu biểu mong muốn phấn đấu vì một nớc Việt Nam dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sinh hoạt của Mặt trận
dù ở diễn đàn nào, lĩnh vực nào cũng đều là nơi biểu thị ý chí thống nhất và sự
đồng thuận xã hội.
Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Mặt trận đã thể hiện đợc vai trò trong
việc tập hợp lực lợng để giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Nhng trong
bối cảnh mới hiện nay, Mặt trận thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã
hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nh thế nào là vấn đề cha đợc nghiên cứu.
Vì thế, nghiên cứu để làm rõ vai trò của Mặt trận với nhiệm vụ này, từ đó đề ra
các giải pháp để Mặt trận phát huy vai trò của mình là một yêu cầu cần thiết và
cấp bách nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng, mục
tiêu đã định.
Trên tinh thần đó, chúng tôi chọn vấn đề "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án
Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của luận án
2
- Mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây
dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay, luận án cung cấp những luận chứng,
luận cứ khoa học cho quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta, nhằm thực
hiện một mục tiêu có tính chiến lợc của Đảng ta về xây dựng sự đồng thuận xã hội.
- Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung giải quyết
những nhiệm vụ sau:
+ Làm rõ khái niệm đồng thuận xã hội và vai trò của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, làm rõ những hạn chế và
nguyên nhân cũng nh những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng sự đồng
thuận xã hội.
+ Đề xuất một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã
hội.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận án đợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, đoàn kết và sự đồng
thuận xã hội; về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử; dựa trên quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc và xây dựng sự đồng thuận xã hội, về vai trò của các chủ thể chính trị
trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, trong đó có vai trò của Mặt trận
Tổ quốc.
- Phơng pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng tổng hợp những nguyên tắc
phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
trong đó chú trọng sử dụng phơng pháp lôgic và lịch sử; phân tích và tổng hợp.
Ngoài ra tác giải luận án còn sử dụng một số phơng pháp của xã hội học trong
điều tra, tổng kết thực tiễn.
5. Cái mới của luận án
3
- Lần đầu tiên đặt ra và bớc đầu nghiên cứu tơng đối có hệ thống một chủ
trơng lớn của Đảng: xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay.
- Luận chứng cơ sở khoa học và thực tiễn về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
với t cách là một thể chế chính trị quan trọng trong việc xây dựng sự đồng thuận
xã hội ở nớc ta.
- Đề xuất một cách hệ thống những quan điểm và giải pháp nhằm nâng
cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong quá trình xây dựng sự đồng
thuận xã hội ở nớc ta hiện nay.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu,
giảng dạy, học tập chính trị học, làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan lãnh
đạo, quản lý và các cơ quan chức năng trong quá trình hoạch định chủ trơng,
chính sách kinh tế - xã hội nói chung, chính sách đại đoàn kết dân tộc và xây
dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay nói riêng.
- Luận án là tài liệu bổ ích đối với cán bộ làm công tác dân vận nói
chung, cán bộ Mặt trận Tổ quốc nói riêng trong định hớng hoạt động thực tiễn
nhằm xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta trong tình hình mới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình đã công bố liên
quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 10
tiết.
4
Chơng 1
xây dựng sự đồng thuận xã hội
là yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của xã hội
Việt Nam hiện nay
1.1. Quan niệm về đồng thuận xã hội
1.1.1. Khái lợc về vấn đề đồng thuận xã hội trong lịch sử t tởng chính
trị
Đồng thuận xã hội là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học:
triết học, xã hội học, tâm lý học, chính trị học, v.v.. Dới góc độ xã hội học,
đồng thuận là một khái niệm xã hội dùng để chỉ trạng thái xã hội dựa trên sự
nhất trí rộng rãi giữa các thành viên trong một xã hội nhất định. Lý thuyết đồng
thuận chủ yếu quan tâm đến sự duy trì trật tự xã hội, đến các tiêu chuẩn, các giá
trị, các nguyên tắc và các quy định đã đợc xã hội thừa nhận. Lý thuyết này đợc
hình thành từ xã hội học về trật tự xã hội, về ổn định xã hội và điều tiết xã hội.
Nh vậy, xã hội học nghiên cứu đồng thuận xã hội từ góc độ là một lý thuyết
nhằm đa lại sự ổn định xã hội. Nó chủ yếu tập trung vào việc giải quyết mối
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các lực lợng xã hội nhằm tạo nên sự ổn định
để phát triển.
Triết học nghiên cứu đồng thuận xã hội từ lý luận về mâu thuẫn biện chứng.
Theo phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin, sự vật, hiện tợng đợc tạo
thành từ nhiều yếu tố, bộ phận. Những yếu tố đó không những khác nhau mà có
thể còn đối lập. Các mặt đối lập liên hệ, tác động lẫn nhau, làm tiền đề, điều kiện
cho nhau, tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Hai mặt đối lập của sự vật tồn tại trong
sự thống nhất và đấu tranh với nhau. Sự vật còn mâu thuẫn thì còn phải giải quyết.
Đồng thuận xã hội chính là một cách thức để giải quyết nhằm làm cho sự vật phát
triển. Điều này đã đợc Mác chỉ rõ: "Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện
chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa
5
hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới"[90, tr.191].
Nhấn mạnh hơn nữa t tởng đó, Lênin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu
tranh" giữa các mặt đối lập"[76, tr.379]. Đồng thuận không có nghĩa là không
còn đấu tranh mà là đấu tranh trên cơ sở tôn trọng quyền tự do, dân chủ để đi
đến sự thống nhất tự nguyện.
Chính trị học nghiên cứu đồng thuận xã hội cũng đề cập tới mối quan hệ
giữa các giai cấp, các tầng lớp, các lực lợng xã hội để tạo nên một sự đồng tình,
nhất trí trên cơ sở những điểm tơng đồng. Xuất phát từ góc nhìn là xây dựng
một chế độ chính trị, chính trị học tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa sự
lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc với các tầng lớp nhân dân và quan hệ giữa các
thành viên trong xã hội, trong đời sống cộng đồng. Chính trị học cũng nghiên
cứu sự đồng thuận giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nhà nớc là
trung tâm. Mọi chủ trơng, quyết sách đa ra muốn thực thi có hiệu quả phải đợc
sự đồng tình nhất trí ở mức độ nhất định của các tổ chức khác. Đặc biệt, trong
hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc và các tổ
chức chính trị - xã hội đóng vai trò rất quan trọng. Mỗi thành tố của hệ thống
chính trị có vai trò, vị trí, chức năng riêng, nhng giữa chúng cần có sự phối hợp
chặt chẽ, đồng bộ trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách. Trong lĩnh vực
chính trị, đồng thuận phản ánh quan hệ giữa những ngời cầm quyền, ngời quản
lý và ngời bị quản lý.
Trong hệ thống chính trị hiện đại ở nhiều nớc, các đảng chính trị đều cố
gắng hợp pháp hoá và xây dựng quyền lực của mình trên các giá trị mà những
giá trị này đợc chia sẻ một cách rộng rãi. Chính những giá trị đó kết nối và duy
trì sự đồng thuận xã hội. Đồng thuận xã hội góp phần làm cho sự áp đặt, cỡng
bức, cỡng chế giảm đi và làm tăng sự liên kết giữa các lực lợng xã hội, các nhóm
dân c nói chung và các tổ chức chính trị - xã hội nói riêng.
Từ thời cổ đại, Khổng Tử - nhà hiền triết, nhà t tởng chính trị Trung
Quốc - sinh thời đã có ý tởng xây dựng một xã hội an thuận, thái hoà. Ngay từ
đời Hán, Lu Hớng từng chỉ ra rằng trong t tởng của Khổng Tử, vua tôi cùng với
6
trăm họ nh cùng ở trong một vòng tròn không có đầu mối. Quan điểm đó có thể
nói là nhìn thấu đáo chủ trơng đức trị của Khổng Tử [48, tr.118]. Lý tởng của
Khổng Tử là xây dựng một xã hội đại đồng mà con đờng cơ bản để đạt đến lý tởng
đó là sự hài hoà nhất thể: vua, bề tôi, dân chúng. Và để đạt đợc sự hài hoà đó, ông
đã đa ra chủ trơng Nhân - Lễ - Chính danh. Trong ngũ luân của Khổng Tử, nếu
mỗi ngời đều thực hiện đợc bổn phận của mình phù hợp với danh thì xã hội sẽ
an bình thịnh trị. Theo t tởng chính trị của ông, trong quá trình an bang trị quốc,
quân chủ và đại thần đã ở vị trí chủ đạo, do trong quá trình điều hành hành
chính, họ có một vai trò rất quan trọng. Do đó, Khổng Tử thấy rằng cần phải
phát huy tác dụng của họ khiến cho vua, bề tôi, có đợc một sự hài hoà, thống
nhất để đa xã hội phát triển. Tuy rằng học thuyết chính trị của Khổng Tử có
nhiều mâu thuẫn, và còn những hạn chế nhng t tởng xây dựng một xã hội đại
đồng có sự hài hoà giữa vua - tôi - dân là một đóng góp tích cực trong lịch sử t
tởng chính trị mà chúng ta không thể phủ nhận.
Cùng thời với Khổng Tử, Lão Tử, ngời sáng lập ra Đạo gia đa ra quan
điểm về xây dựng một xã hội lý tởng, gắn bó và hoà đồng với thiên nhiên. Ông
phê phán sự áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ, phong kiến, lên án sự lộng
hành và tàn bạo của vua chúa. Ông lên án những đạo luật nhằm mục đích cớp
bóc ngời lao động. Ông cho rằng sự xa hoa của bọn giàu có là kết quả của việc
cớp bóc, là kết quả của sự đói nghèo, đau khổ của nhân dân lao động. Ông chủ
trơng xây dựng một chế độ xã hội dựa trên sự bình đẳng của tất cả mọi ngời,
không có áp bức, bóc lột giữa ngời với ngời. Ông đề cao t tởng hữu nghị giữa
các dân tộc. Theo ông, trị nớc cũng giống nh hoa nở. Muốn giúp cho hoa nở thì
giúp cho hoa nào cũng nở, lấy cái tự nhiên mà giúp cho cái tự nhiên theo một
cách tự nhiên. Ông phản đối chủ trơng cai trị theo kiểu cỡng ép ngời phải theo
mình. Nếu nh vậy, xã hội sẽ không phát triển một cách tự nhiên và dẫn đến loạn
lạc. Ông đã rất coi trọng cái tự nhiên, phản đối cái ép buộc, cỡng bức. Đó cũng
chính là mầm mống về t tởng đồng thuận xã hội. Cần phải tạo ra một sự nhất trí
7
trên cơ sở tự nguyện chứ không phải bằng cỡng bức, bạo lực. Nếu làm đợc nh
vậy thì xã hội sẽ yên bình để phát triển.
Điểm qua lịch sử t tởng chính trị phơng Đông thời cổ đại mà tiêu biểu là
Trung Quốc, một trong những cái nôi văn minh của nhân loại, cho thấy rằng dù
ở góc độ này hay góc độ khác, các nhà t tởng chính trị đã rất coi trọng sự hài
hoà, thống nhất, coi trọng sự đồng tình nhất trí của nhân dân.
Sống trong xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và
nô lệ ngày càng sâu sắc, các nhà t tởng chính trị thời cổ đại ở Hy Lạp và La Mã
chủ yếu tập trung vào vấn đề quyền lực nhà nớc và pháp luật. Nhng thấp thoáng
đâu đó vẫn xuất hiện t tởng về đồng thuận xã hội. Đêmôcrít (khoảng 460 - 370
TCN) khi bàn về sự xuất hiện của nhà nớc và pháp luật, đã chỉ ra những điều
kiện tiên quyết để nhà nớc có thể thực hiện vai trò nền móng cho những ngời
Hy Lạp tự do, trong đó điều kiện thứ hai là: Phải có sự bình đẳng và nhất trí của
mỗi công dân. Đêmôcrít đa ra những luận chứng về sự hoà giải chung. Ông cho
rằng ở đâu mà sự tơng phản về sở hữu giảm đi, ngời giàu có sự u ái đối với ngời
nghèo thì ở đó sẽ có sự cảm thông, tình hữu ái, sự bảo vệ lẫn nhau và bao điều
phúc đức khác không thể tính đếm đợc [135, tr.59]. Rõ ràng ông đã chú trọng
đến vai trò của công dân trong việc ra đời của nhà nớc và pháp luật. Ông coi
trọng sự hoà hợp, thống nhất giữa các tầng lớp trong xã hội, giữa nhà nớc với
công dân.
Platon (428 - 347 TCN), ngời sáng lập chủ nghĩa duy tâm triết học nhng
luận bàn về vấn đề chính trị, ông đã thấy đợc vai trò của đồng thuận xã hội. Ông
cho rằng, chính trị xuất hiện trớc hết nh một sự hiểu biết duy lý dành cho việc
giáo dục con ngời, sau đó nó trở thành nghệ thuật dẫn dắt xã hội - con ngời.
Theo ông, ngời ta có thể dẫn dắt con ngời bằng sự bắt buộc và bạo lực nhng ng-
ời ta cũng có thể dẫn dắt con ngời bằng sự ng thuận ý chí tự do của họ. Nghệ
thuật cai trị bằng sức mạnh sẽ mang tên "chế độ độc tài", nghệ thuật cai trị bằng
thuyết phục con ngời gọi là chính trị. Từ quan niệm này, ông khẳng định: Chính
8
trị là nghệ thuật cai trị những con ngời với sự bằng lòng của họ. Chính trị là
nghệ thuật sống chung. T tởng về chính trị của ông đã phản ánh một phơng thức
tập hợp lực lợng mà xã hội hiện đại đang phải thực hiện: bằng hiệp thơng, thảo
luận để đạt đợc một sự thống nhất trong xã hội chứ không phải bằng bạo lực, c-
ỡng bức. Đó chính là t tởng về đồng thuận xã hội.
Sang thời cận đại, các nhà t tởng chính trị tiêu biểu không những tiếp tục
tiếp thu những t tởng của thời kỳ trớc mà còn phát triển với nhiều sắc thái riêng.
J. Lốccơ (1632 - 1704), nhà triết học duy vật ngời Anh khi bàn về vấn đề nhà n-
ớc đã chỉ ra rằng nhà nớc - xã hội chính trị - xã hội công dân, thực chất là một
khế ớc xã hội, trong đó các công dân nhợng một phần quyền của mình để hình
thành quyền lực chung - quyền lực nhà nớc. Nhà nớc với quyền lực chung đó
điều hành, quản lý xã hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên của mỗi cá nhân công
dân. Mỗi khi hợp đồng bị vi phạm thì công dân có quyền (kể cả đứng lên cầm
vũ khí) huỷ bỏ khế ớc đã ký. Nh vậy, J.Lốccơ đã chủ trơng cần phải có sự thoả
thuận giữa nhà nớc và công dân trong việc thiết lập sử dụng quyền lực chung.
Quyền lực nhà nớc là do sự thoả thuận giữa nhà nớc và công dân mà hình thành
nên. Ông bàn về t tởng bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc. Ông châm
biếm chế độ nô lệ chủng tộc và cho rằng luật pháp cần phải xoá bỏ. Ông khẳng
định mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng và điều đó trở thành mục tiêu
phấn đấu trong quan hệ giữa ngời với ngời. Đặc biệt, ông có tinh thần khoan
dung trong tôn giáo rất đáng để chúng ta xem xét. Ông không chủ trơng nh
Vônte: "Quét sạch nó đi, quét sạch điều đáng hổ thẹn này". Ông không hề cực
đoan đòi triệt hạ tôn giáo mà thừa nhận vai trò xã hội, chính trị, đạo đức, tâm lý
nhất định của nó.
Khi đả phá chế độ quân chủ, ông vẫn chủ trơng rằng trong một thể chế
chính trị mới, cần có một cơ chế bảo đảm quyền lợi của thành phần quý tộc trớc
sự áp đảo của lực lợng quần chúng chiếm đa số trong xã hội. Theo ông, một
chính thể mới sẽ chấm dứt sự tồn tại của họ với t cách là thành phần cai trị và sự
tồn tại của họ nh một thành phần trong cơ cấu chính trị. Chính thể đó cần bảo
9
vệ họ về mặt an ninh, an toàn - một quyền tự nhiên mà họ đơng nhiên đợc hởng,
cũng nh những quyền lợi còn đợc cho phép trong chính thể mới. Quan điểm của
ông thể hiện một tinh thần rằng tầng lớp quý tộc phải đợc xoá bỏ nh một giai
cấp đặc quyền đặc lợi, nhng họ đợc và vẫn có quyền tồn tại nh những con ngời,
với những nhu cầu và quyền lợi riêng và chung nh mọi ngời trong xã hội. Về
bản chất, quyền lực tự nhiên là sự tơng đồng tối thiểu. Với ông, duy chỉ có một
điều không thể khoan dung, đó chính là chế độ chuyên chế bạo ngợc. Ngoài ra,
bất chấp những định kiến từ ngàn đời nay, dù là xuất phát từ phong tục tập
quán, từ cơ chế chính trị của chính thể, từ kết quả của sự phát triển xã hội, trong
mỗi vấn đề, ông đều thể hiện một thái độ dung hợp vừa hợp lý, vừa khách quan và
không thiếu tính nhân bản. Tinh thần khoan dung đó rất cần thiết để xây dựng sự
đồng thuận xã hội.
Giăng Giắc Rutxô (1712 - 1778), một trong những nhà t tởng vĩ đại nhất
của nớc Pháp thế kỷ XVIII với tác phẩm nổi tiếng "Khế ớc xã hội" đã chỉ ra
rằng: Một chính quyền hợp pháp phải đợc thành lập dựa trên những thoả thuận
của các công dân. Với khế ớc xã hội, mỗi ngời trao quyền lực của mình cho
lãnh đạo tối cao mang ý chí chung và do đó trở thành thành viên của nó. Toàn
bộ quyền lực giao cho bộ phận cầm quyền thiết lập từ các thành viên tham gia
khế ớc. Do đó, chủ quyền thuộc về nhân dân. Con ngời có đợc tự do công dân
và quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Rutxô cho rằng "Phơng pháp duy
nhất để con ngời tự bảo vệ họ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực lợng
chung, đợc điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọi ngời đều hành
động một cách hài hoà"[121, tr.66]. Để bảo vệ quyền tự do của mỗi ngời thì họ
phải tìm ra một hình thức liên kết với nhau dùng sức mạnh chung mà bảo vệ
mọi thành viên. Mỗi thành viên trong khi khép mình vào tập thể, dùng sức
mạnh tập thể, vẫn đợc tự do đầy đủ nh trớc, vẫn chỉ tuân theo chính bản thân
mình. Đó là vấn đề cơ bản mà khế ớc đa ra cách giải quyết.
10
Trong chính trị học hiện đại, đồng thuận xã hội ngày càng đợc chú trọng.
Xã hội phát triển ngày càng đa dạng, phong phú, phức tạp thì càng cần phải có
một sự thống nhất trong chừng mực nhất định. Đồng thuận xã hội không chỉ
dừng lại ở lý thuyết mà còn đợc biểu hiện dới một mô hình cụ thể: Mô hình dân
chủ đồng thuận. Nhà chính trị học Mỹ, Arend Lijphart đã so sánh hai mô hình
dân chủ: dân chủ đa số và dân chủ đồng thuận. Theo ông, trong các xã hội đa
nguyên - những xã hội thờng bị chia rẽ một cách sâu sắc theo các tôn giáo, địa
lý, ngôn ngữ, văn hoá, sắc tộc hay chủng tộc và hầu nh trở thành tiểu xã hội với
chính đảng riêng của mình, thì mô hình dân chủ đa số sẽ không phù hợp. Dới
những điều kiện này, sự cai trị của đa số không chỉ phi dân chủ mà còn nguy
hiểm, bởi vì các nhóm thiểu số thờng xuyên bị từ chối tham gia nắm quyền sẽ
cảm thấy bị gạt ra ngoài, bị phân biệt đối xử và do đó sẽ mất lòng trung thành
đối với chế độ. Vì thế, các xã hội này cần một chế độ dân chủ, ở đó nhấn mạnh
sự đồng thuận thay vì sự đối lập, sự hoà hợp thay vì loại trừ. ở đó, mỗi quyết
định đa ra đều đợc sự thống nhất giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số, chứ không
chỉ là thiểu số phục tùng đa số. Đó là mô hình dân chủ đồng thuận.
Trong lý luận của mình, Mác và Ăngghen đã chủ trơng xây dựng một xã
hội không còn phân chia giai cấp, không còn áp bức bóc lột, bất công. Trong xã
hội đó, con ngời đợc tôn trọng, đợc tự do phát triển toàn diện, quan hệ giữa ngời
với ngời là quan hệ bình đẳng, hợp tác, tơng trợ lẫn nhau. Với xã hội đó, đồng
thuận đạt đợc ở mức độ cao, khác biệt ngày càng giảm, tạo nên một sự ổn định
để phát triển. Để tiến tới một xã hội nh vậy, hai ông chủ trơng tổ chức những
ngời vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản, giai cấp vô sản
giành lấy chính quyền. Giai cấp vô sản phải xoá bỏ sở hữu t nhân - nguồn gốc
sinh ra áp bức, bóc lột trong xã hội t bản chủ nghĩa.
Nh vậy, Mác và Ăngghen đã vạch ra cơ sở của sự bất đồng thuận trong
xã hội chính là sự đối lập về lợi ích kinh tế. Một khi lợi ích kinh tế không đợc
đảm bảo và thiếu công bằng thì khó có thể nói đến sự đồng tâm nhất trí. Sự
11
đồng ý, nhất trí giữa các giai cấp, các lực lợng xã hội chỉ đạt đợc, khi lợi ích đợc
phân phối công bằng, hợp lý. Xoá bỏ chế độ t hữu t bản chính là xoá bỏ nguồn
gốc của sự bất công gây nên sự bất đồng thuận trong xã hội t bản chủ nghĩa.
Trong lý luận của mình, hai ông cũng nhấn mạnh vấn đề đấu tranh giai cấp giữa
giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Cuộc đấu tranh đó nhằm tiêu diệt những quan
hệ sản xuất cũ, với t cách là điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp và các
giai cấp nói chung với t cách là một giai cấp. Hai ông cũng chỉ ra rằng thay cho
một xã hội t sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất
hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự
phát triển tự do của tất cả mọi ngời. Vậy là, xét đến cùng, lý tởng mà các ông h-
ớng tới là xây dựng một xã hội có sự đồng thuận cao, mọi ngời đợc tôn trọng, đợc
tự do biểu đạt ý kiến của mình. Đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa, mục tiêu vơn tới
của xã hội loài ngời.
Lênin, ngời kế thừa và phát triển lý luận của Mác trong giai đoạn mới,
vẫn tiếp tục học thuyết về đấu tranh giai cấp để tiến tới xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ. Nhng, Lênin cũng rất coi trọng vấn đề đoàn kết dân tộc. Để
đạt đợc điều đó, Ngời cho rằng phải tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc. Khi giai
cấp t sản ở Nga muốn chĩa mũi dùi vào các dân tộc đa số trong dân c Nga,
Lênin chủ trơng "Không đợc dành một tý đặc quyền nào cho bất cứ một dân tộc
nào, cũng nh cho bất cứ một ngôn ngữ nào. Không đợc có một hành động áp chế
nào, không đợc có một sự bất công nhỏ nào đối với một dân tộc thiểu số - đó là
nguyên tắc của một nền dân chủ công dân" [78, tr.193]. Với mong muốn xây
dựng các dân tộc Nga thành một khối đoàn kết, thống nhất, Lênin không cho
phép đối xử bất công với các dân tộc thiểu số. Ngời chỉ ra rằng giai cấp công
nhân trên thế giới đang tạo ra một nền văn hoá cho chính mình, một nền văn
hoá quốc tế mà những ngời tuyên truyền cho tự do và những ngời phản đối áp
bức đã chuẩn bị từ bao lâu nay. Đối lập với thế giới cũ, cái thế giới của sự áp
bức dân tộc, của sự phân tranh dân tộc, công nhân đa ra một thế giới mới, một
12
thế giới trong đó những ngời lao động thuộc mọi dân tộc đoàn kết với nhau,
trong đó không có chỗ cho bất cứ một đặc quyền, đặc lợi nào, cũng nh không có
chỗ cho một sự áp bức nhỏ nào giữa ngời với ngời [78, tr.194]. Kế thừa t tởng
của Mác và Ăngghen, Lênin mong muốn xây dựng một xã hội có sự đồng tâm,
nhất trí cao giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân lao động.
Lênin cũng chỉ rõ giai cấp vô sản không thể bảo vệ những lợi ích kinh tế
hàng ngày của mình, nếu không có sự liên minh chặt chẽ nhất và đầy đủ nhất với
công nhân thuộc tất cả các dân tộc trong tất cả các tổ chức công nhân không trừ
tổ chức nào [78, tr.114]. Trong vấn đề đoàn kết dân tộc, Lênin đặc biệt coi trọng
sự tự nguyện chứ không phải bằng bạo lực, cỡng bức. Trong th gửi công nhân và
nông dân Ucraina, Ngời viết "Chúng ta mong muốn các dân tộc tự nguyện liên
minh với nhau - một sự liên minh không dung thứ một hành động bạo lực nào
của nớc này đối với nớc khác, một sự liên minh đặt cơ sở trên sự tin cậy hoàn
toàn, sự giác ngộ về sự thống nhất anh em, sự thoả thuận hoàn toàn tự nguyện"
[81, tr.50].
Nhng, theo Lênin, việc thiết lập đợc một sự liên minh nh thế không
phải là dễ dàng, không thể là ngày một ngày hai mà là một quá trình với sự kiên
nhẫn, thận trọng. Điều đó cho thấy rằng, để tạo đợc một sự đồng ý, nhất trí một
cách tự nguyện, không thể nôn nóng, vội vàng.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác tuy cha đặt vấn đề nghiên cứu về
đồng thuận xã hội nhng các ông đã mong muốn xây dựng một xã hội lấy sự
đồng thuận giữa các tầng lớp, giữa các dân tộc làm cơ sở. Thực hiện đợc điều
đó, cần tôn trọng lợi ích của các tầng lớp, các dân tộc và đề cao tinh thần tự
nguyện. Để tiến tới một xã hội nh vậy, phải xoá bỏ sở hữu t nhân t bản chủ
nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất. T tởng đó vẫn soi sáng cho
con đờng xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay.
Trong t tởng của mình, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của đại đoàn
kết toàn dân tộc. Ngời nói đến đại đoàn kết cũng chính là nói đến đồng thuận xã
hội. Trong di sản t tởng của Ngời, điều đó đợc thể hiện rất rõ. Dù trong bối cảnh
13
nào, với bất cứ đối tợng nào, Ngời cũng tìm đợc điểm tơng đồng để kêu gọi toàn
dân đoàn kết với nhau vì mục tiêu chung. Ngay cả với những ngời Việt Nam
lầm đờng lạc lối, Hồ Chí Minh vẫn coi là dòng dõi của tổ tiên ta, đều mang
dòng máu con Lạc cháu Hồng nên phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ [97,
tr.247]. Với các tầng lớp nhân dân, Ngời kêu gọi đoàn kết tất cả những ngời thật
sự yêu Tổ quốc, yêu hoà bình, không phân biệt họ thuộc đảng phái nào, tôn giáo
nào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tác với phe nào [100, tr.62].
Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác
tuyên truyền, vận động, giáo dục để các giai cấp, tầng lớp tự nguyện thống nhất
với nhau vì mục tiêu chung chứ không phải là ép buộc, cỡng bức. Ngời nói
Phải đi đờng lối quần chúng, không đợc quan liêu, mệnh lệnh và gò ép nhân
dân" [102, tr.606]. Với Hồ Chí Minh, đồng thuận không có nghĩa là không còn
đấu tranh mà đấu tranh với tất cả tính phức tạp, uyển chuyển của nó. Trong Báo
cáo tại Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá II, Ngời đã
phê bình tình trạng Thiên về đoàn kết một chiều, kém đấu tranh, giúp đỡ, phê
bình, giáo dục [99, tr.462], Ngời nhắc nhở đảng viên Chống khuynh hớng
đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức [102, tr.19].
Cũng cần phải tránh sự đồng thuận hình thức theo kiểu "bằng mặt mà không
bằng lòng". Đồng thuận theo kiểu đó sẽ không bền vững và sớm muộn gì sự bất
đồng cũng sẽ xảy ra. Việc Đảng ta chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội
chính là sự kế thừa, phát triển t tởng của Hồ Chí Minh trong giai đoạn phát triển
mới của đất nớc.
1.1.2. Khái niệm "đồng thuận xã hội"
So với cụm từ Đại đoàn kết thờng đợc nói tới nh một chủ trơng chính
trị trong các phát biểu của các nhà lãnh đạo và văn kiện của Đảng, Nhà nớc,
"Đồng thuận xã hội" là một khái niệm mới xuất hiện trong những năm gần đây.
Khái niệm đó đợc sử dụng chính thức trong văn kiện của Đảng tại Nghị quyết
Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (khoá IX). Khi đề ra chủ trơng phát huy sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
14
chủ, văn minh, Đảng ta đã chính thức đặt vấn đề xây dựng sự đồng thuận xã
hội.
Từ điển tiếng Việt căn bản do Nguyễn Nh ý chủ biên, nhà xuất bản Giáo
dục ấn hành thì đồng có nghĩa là cùng, thuận là bằng lòng, đồng tình
với ý kiến hoặc cái đã nêu ra.Từ đó có thể hiểu đồng thuận là từ ghép với nghĩa
là cùng bằng lòng, đồng tình với nhau về một vấn đề nào đó.
Từ điển tiếng Pháp xuất bản năm 2002, đồng thuận (consensus) nghĩa là
sự nhất trí của nhiều ngời, sự đồng ý và nhất trí cao của đa số [179, tr.251].
Trong Từ điển chính trị học hiện đại của tác giả Đa-nhi-len-cô, đồng thuận
có nghĩa là sự đồng tình, đồng ý, sự liên kết theo mong muốn với ngời khác.
Nghĩa đen đầu tiên của từ đồng thuận dùng để chỉ cái cảm giác có cùng một
ý kiến, một suy nghĩ nào đó, là sự kết nối, liên kết, sự đồng tình, đồng ý
[180, tr.95]. Cũng theo tác giả này, từ đồng thuận liên quan đến đồng tình và
bao hàm cả sự tin tởng lẫn nhau. Xem xét ở một góc độ khác, đồng thuận đề
cập đến việc giải quyết những vấn đề với sự đồng tình, ủng hộ của nhiều ng-
ời, cho dù có sự không đồng tình ở một nhóm ngời hoặc một ngời nào đó.
Tác giả Song Thành quan niệm "đồng thuận là sự thoả thuận về cái chung,
cái cơ bản nhất, đồng thời vẫn chấp nhận những sự khác biệt nhất định về
dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hoá, lợi ích... trong xã hội"
[137, tr.30].
Nh vậy, khái niệm đồng thuận đợc hiểu là sự đồng tình, nhất trí của đa
số về một vấn đề nào đó. Bất cứ một tổ chức nào có sự tập hợp của một số
ngời là đều đòi hỏi phải tạo đợc một sự đồng thuận thì mới có thể tồn tại và
phát triển. Gia đình, làng xóm, cơ quan, doanh nghiệp dù ở phạm vi hẹp
hay rộng, muốn tồn tại đợc đều cần có sự đồng tình, nhất trí của đa số trên cơ
sở tự nguyện chứ không phải cỡng bức, ép buộc. Nhng đồng thuận trong
những trờng hợp nói trên là ở trong phạm vi hẹp, có thể dễ dàng đạt đợc. Từ
những quan niệm trên có thể hiểu đồng thuận chính là sự đồng tình, nhất trí
về một vấn đề nào đó trên cơ sở những giá trị, chuẩn mực chung.
15
Đồng thuận mà chúng ta nghiên cứu ở đây không phải là đồng thuận
chung, cũng không phải đồng thuận trong phạm vi hẹp mà là đồng thuận xã hội
(social consensus). Đó là sự đồng thuận ở phạm vi rộng, bao quát. Theo tác giả
Đỗ Quang Tuấn "đồng thuận xã hội đợc hiểu là sự đồng tình, ủng hộ và cùng
thống nhất ý tởng và hành động về những điểm tơng đồng chung của xã hội"
[151, tr.11].
Tác giả Nguyễn Trần Bạt quan niệm: đồng thuận xã hội là sự thỏa
thuận thống nhất của nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp trong xã hội [8, tr.3]. Đồng
thuận là tiền đề tồn tại của mỗi hệ thống chính trị - xã hội, đặc biệt là trong hệ
thống chính trị dân chủ đa lợi ích. Hệ thống chính trị - xã hội đó cần sử dụng
nguyên tắc tự do trên nền tảng sự tơng đồng ý chí của mình với những ngời
khác, tự do biểu đạt sự đồng tình của mình.
Khi nói về nguyên tắc đồng thuận trong phối hợp và hành động chung,
PGS. TS KH Phan Xuân Sơn cho rằng, nguyên tắc đó phải đảm bảo mọi vấn đề,
mọi quyết định không theo đa số mà theo mức độ đồng thuận. Sự đồng thuận tối
đa là quyết định đa ra đợc tất cả đều đồng tình. Đồng thuận tối thiểu là khi một
vấn đề nào đó đợc bàn bạc, nhng chỉ đạt đợc sự nhất trí trên những nội dung căn
bản, hoặc trên một số nội dung nhất định. Trong trờng hợp đó, nguyên tắc đồng
thuận không cho phép đa số áp đặ ý chí của mình, thiểu số không bắt buộc phải
thực hiện quyết định của đa số. Dù đa số hay thiểu số các thành viên sẽ chỉ
cùng thực hiện những gì mà mình đồng ý, những gì đã thoả thuận đợc [125,
tr.56].
Đồng thuận là yêu cầu nhất thiết phải đạt đợc để mỗi đơn vị cũng nh toàn
xã hội có thể tồn tại và phát triển. Mỗi gia đình - tế bào của xã hội, cũng nh mỗi
cơ quan, doanh nghiệp, mỗi tổ chức xã hội, giữa các thành viên trong xã hội cần
phải có sự đồng tình với nhau trên cơ sở những giá trị chung - những điểm tơng
đồng. Đó là yêu cầu tối thiểu của sự ổn định và phát triển. Nh vậy, đồng thuận
xã hội là sự đồng tình, nhất trí của xã hội về một vấn đề nào đó trên cơ sở
16
những điểm tơng đồng trong lúc vẫn thừa nhận những điểm khác biệt với điều
kiện những khác biệt này không làm tổn hại đến mục tiêu chung, hành động
chung.
Từ quan niệm này, trong đời sống chính trị cần phải lu ý một số nội dung
cơ bản sau:
Thứ nhất, nói đến đồng thuận là nói đến sự đồng tình, nhất trí của tất cả
hoặc đa số trong xã hội. Sự đồng tình, nhất trí này dựa trên một cơ sở nhất định
đó là những điểm tơng đồng. Trớc hết, đó là lợi ích quốc gia, dân tộc. Dù ở bất
cứ quốc gia nào, một công dân phải ý thức đợc lợi ích quốc gia. Có thể về nhiều
vấn đề các cá nhân, các nhóm xã hội, các lực lợng xã hội còn có ý kiến khác
biệt nhng đa số trong xã hội vẫn đồng tình, chấp nhận nhau vì lợi ích đó. ở nớc
ta trong giai đoạn hiện nay điểm tơng đồng đó là xây dựng một nớc Việt Nam
hòa bình, độc lập, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Những điểm tơng đồng có thể ở phạm vi rộng hoặc hẹp, ở từng giai đoạn
khác nhau thì điểm tơng đồng cũng khác nhau. Vì thế, ở một phạm vi nhất định,
trong từng thời kỳ nhất định, điều quan trọng là xác định đợc mục tiêu chung.
Do đó, tiêu chí để đa đến sự đồng thuận những tiêu chí này.
Bên cạnh điểm tơng đồng cơ bản thì vẫn tồn tại những điểm tơng đồng
không cơ bản nhng không phải là không quan trọng. Cũng cần phải chú trọng
những điểm không cơ bản để cuốn hút đợc sự đồng tình của các thành viên
trong xã hội. Đối với mỗi lực lợng xã hội, những điểm cơ bản cần nhấn mạnh có
thể khác nhau. Chẳng hạn, để đợc sự đồng tình, nhất trí của lực lợng thanh niên
thì nhất thiết phải chú trọng vấn đề giải quyết việc làm.
Thứ hai, mức độ, phạm vi đồng thuận xã hội đạt đợc còn tùy thuộc vào
nhiều vấn đề, nhng cơ bản nhất là đáp ứng đợc lợi ích của đa số trong xã hội mà
trớc hết là lợi ích kinh tế. Các giai tầng trong xã hội sẽ đồng tình thực hiện đờng
lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc nếu nh đờng lối, chính sách đó mang lại cho
17
họ một sự đảm bảo ngày càng cao về đời sống kinh tế. Trong giai đoạn xây
dựng đất nớc, có thể có những quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhng sự
đồng thuận xã hội đạt đợc ở mức độ thấp. Vì thế, đáp ứng lợi ích cho các giai
tầng trong xã hội là một yêu cầu cơ bản để đạt đợc đồng thuận ở mức độ nhất
định, đảm bảo một sự ổn định để phát triển. Nhng dù ở phạm vi và mức độ nào
thì cuối cùng sự đồng thuận vẫn là một điều kiện cơ bản cho ổn định và phát
triển.
Thứ ba, sự đồng tình, nhất trí này không phải là bằng bạo lực, cỡng bức
mà phải trên cơ sở tự nguyện. Mỗi cá nhân, mỗi lực lợng xã hội đợc tự do biểu
đạt sự đồng tình. Đó chính là biểu hiện của dân chủ. Khi một chủ trơng, chính
sách của Đảng, Nhà nớc hay một quy chế, quy định nào đó của một tổ chức xã
hội đợc ban hành, muốn thực thi có hiệu quả nhất thiết phải đợc sự đồng ý, nhất
trí của các thành viên. Trong thực tế, không phải ngay từ đầu đã dễ dàng đạt đợc
sự đồng tình đó. Vì mỗi ngời, mỗi tầng lớp, mỗi giai cấp, mỗi bộ phận đều có
lợi ích riêng. Do đó, để đạt đợc sự đồng thuận cần phải coi trọng công tác tuyên
truyền, hiệp thơng, thảo luận. Hiệp thơng là một hình thức quan trọng để đạt đ-
ợc sự đồng thuận. Trong quá trình đó, mọi ngời đợc tự do biểu đạt chính kiến
của mình. Xã hội càng phát triển phong phú, đa dạng bao nhiêu thì nguyên tắc
này càng đợc coi trọng bấy nhiêu và trở thành một nguyên tắc xã hội. Hiệp th-
ơng có khả năng ngăn chặn và điều chỉnh đợc sự chống đối, xung đột để không
đi đến chỗ loại trừ lẫn nhau. Hiệp thơng có thể tạo điều kiện cho các cá nhân,
các nhóm xã hội xích lại gần nhau, có thể trở thành những đồng sự, những đối
tác ở mức độ khác nhau. Ngày nay, thơng thuyết, thảo luận đã trở thành nguyên
tắc sống trong xã hội. Đó là sự thơng thuyết, thoả thuận giữa đôi bên chủ và thợ,
giữa nhà nớc và công dân, giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý, giữa các tổ
chức xã hội, giữa các quốc gia trên thế giới. Hiệp thơng phải đợc tiến hành trên
cơ sở pháp luật. Trong quá trình hiệp thơng, mọi công dân, mọi giai cấp đều đợc
18
bình đẳng trớc pháp luật. Nguyên tắc này góp phần quan trọng để đa đến sự
đồng thuận xã hội.
Bản chất của sự đồng thuận xã hội là cùng hành động chung trên cơ sở t-
ơng đồng, trong lúc vẫn tôn trọng những hành động độc lập đối với những vấn
đề cha nhất trí. Vì vậy, đồng thuận đạt đợc trên cơ sở tự nguyện, thấu tình đạt lý
chứ không phải bằng cỡng bức, bạo lực. Do đó, để đạt đợc sự đồng tình ở mức độ
cao, cần tạo ra một bầu không khí thực sự dân chủ, cởi mở. Với bầu không khí đó,
mọi ngời mới có thể thể hiện chính kiến của mình.
Nếu không tôn trọng tự do ý kiến, ngăn cản không cho những ý kiến bất
đồng đợc thể hiện là điều rất bất lợi đối với việc đạt tới sự đồng thuận. John
Stuart Mill (1806 - 1873) - triết gia và nhà hoạt động chính trị nổi tiếng ở nớc
Anh thế kỷ XIX từng nói rằng không nên ngăn cản việc tự do trình bày ý kiến.
Điều đó không những không có lợi đối với ngời bày tỏ ý kiến mà đối với cả
những ngời khác vì cha thể khẳng định ý kiến nào đúng. Khi quan điểm đợc bộc
lộ thì càng thuận lợi trong việc thảo luận, thơng thuyết để tìm ra chân lý nhằm
đi tới sự thống nhất. Nếu dân chủ còn hạn chế thì nhìn bề ngoài có thể "sóng
yên biển lặng" nhng trong lòng nó sẽ có những đợt sóng ngầm dẫn tới bão tố.
Xã hội càng văn minh thì sự thuyết phục ngày càng đợc đề cao và sự cỡng bức
ngày càng trở nên không chấp nhận đợc. ở đây, chúng ta cũng phải thấy rằng
đồng thuận trong trờng hợp đó là sự đồng tình về những vấn đề nào đó gọi là
điểm tơng đồng, thì không có nghĩa là sự khác biệt bị bác bỏ. Tuy quyết định đa
ra dựa trên sự tơng đồng nhng sự khác biệt đợc bảo vệ, tôn trọng, các thành viên
trong lúc phối hợp hành động chung theo những gì đã nhất trí vẫn có quyền
hành động độc lập trên những vấn đề cha thống nhất. Đây là bản chất của
nguyên tắc dân chủ đồng thuận, khác với nguyên tắc dân chủ đa số là trong tr-
ờng hợp phối hợp hành động chung, khi đa số đã quyết định thì thiểu số phải
phục tùng, thiểu số không có quyền hành động theo quan điểm của mình. Điều
19
này đã đợc Arend Lijphart khái quát thành hai mô hình dân chủ: đa số và đồng
thuận.
Nhà kinh tế học đạt giải thởng Nobel Arthur Lewis cho là sự thống trị đa
số và mẫu hình chính phủ áp đặt sự thống trị đối với phái đối lập có thể xem là
phi dân chủ vì chứa đựng những nguyên tắc loại trừ. Ông cho rằng nguyên
nghĩa của từ dân chủ là tất cả những ai chịu sự tác động của một quyết định cần
phải đợc tham gia vào quá trình ra quyết định đó, hoặc là trực tiếp hoặc là thông
qua các đại diện đợc chọn. Và "ý chí của đa số sẽ thắng thế" mới là nghĩa thứ
hai của từ "dân chủ" [84, tr.15]. Hạn chế của mô hình dân chủ đa số theo ông là
"loại trừ các nhóm thua cuộc ra khỏi sự tham gia vào quá trình ra quyết định rõ
ràng là vi phạm nguyên nghĩa của từ dân chủ"[84, tr.60].
Trong dân chủ đồng thuận, giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số tạo đợc
một sự đồng thuận thay vì sự đối lập, sự hoà hợp thay vì loại trừ. Bởi vì, ở mô
hình này, ý kiến của thiểu số đợc coi trọng, đợc xem xét. Nhóm thiểu số cũng
đợc chia sẻ quyền lực chứ không phải đa số áp đặt đối với thiểu số, thiểu số
hoàn toàn phục tùng đa số. Rõ ràng là trong xã hội đa nguyên với sự phức tạp
của nó thì mô hình dân chủ đồng thuận có những u thế của nó.
Thứ t, trong thực tế khó có thể ngay lập tức đạt đợc đồng thuận xã hội
một cách toàn diện và triệt để, tức là với tất cả mọi ngời và mọi vấn đề. Dù là
một xã hội đồng nhất hay xã hội đa nguyên thì cũng không thể đạt đợc đồng
thuận tuyệt đối. Xét về mặt kinh tế, mỗi giai cấp, tầng lớp có lợi ích khác nhau.
Điều có lợi cho tầng lớp này cha hẳn là có lợi cho tầng lớp khác. Về mặt t tởng,
ngoài t tởng chính thống giữ vai trò chủ đạo, trong xã hội còn tồn tại nhiều t t-
ởng khác. Về văn hoá, mỗi cộng đồng dân tộc có phong tục, tập quán, lối sống,
ngôn ngữ riêng. Về tín ngỡng, mỗi bộ phận dân c tôn thờ một giáo lý nhất định,
v.v.. Chỉ xét trong phạm vi một bộ phận xã hội cũng thấy rằng còn nhiều sự
khác biệt. Do đó, có thể nói rằng trong một điều kiện nhất định, đồng thuận xã
hội chỉ đạt đợc ở một ngỡng nhất định. Do đó, xây dựng sự đồng thuận xã hội,
20
điều quan trọng là xác định cho đợc những điểm tơng đồng. Tơng đồng căn bản
rồi ít căn bản hơn. Từ đó để xác định mức độ đồng thuận: Đồng thuận tối đa và
đồng thuận tối thiểu. Mục tiêu của quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội là
phải cố gắng đạt đợc sự đồng thuận tối đa.
Thứ năm, sự đồng tình, nhất trí giữa các thành viên, các nhóm xã hội
phải dựa trên cơ sở những điểm tơng đồng, nhng vẫn chấp nhận những sự khác
biệt, nếu không ảnh hởng đến mục tiêu chung. ở phạm vi quốc tế, mỗi dân tộc,
mỗi quốc gia có lợi ích riêng, bản sắc văn hoá riêng, v.v.. Sự khác biệt đó trong
quá trình phát triển của thế giới là cái tất yếu. Vì thế, không có lý do gì để ép
buộc dân tộc này, quốc gia này phải chấp nhận hệ t tởng, bản sắc văn hoá của
dân tộc khác, quốc gia khác, cũng nh trong phạm vi một quốc gia, một cộng
đồng xã hội không thể bắt buộc cá nhân này phải chấp nhận t tởng, lối sống của
cá nhân khác. Nếu không có sự đa dạng trong các lối sống của con ngời thì con
ngời chẳng những không chia sẻ đợc hạnh phúc với nhau mà còn không vơn lên
đợc hết tầm vóc trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, mà mỗi con ngời có khả năng đạt tới.
Mỗi cá nhân có quyền tự do của mình, và sử dụng sao cho không ảnh hởng đến
quyền tự do của ngời khác, ảnh hởng đến những chuẩn mực chung của cộng
đồng. Do đó, để đạt đợc sự đồng thuận, phải tôn trọng và chấp nhận những sự
khác biệt, nếu nh sự khác biệt đó không tổn hại đến những giá trị chung. Đặc
biệt, trong những xã hội đa nguyên (không thuần nhất về tôn giáo, ngôn ngữ... )
thì nguyên tắc đó càng phải đợc đề cao.
Để chấp nhận những sự khác biệt về t tởng, văn hoá, về quá khứ... cần có
lòng khoan dung. Ngày nay, khoan dung với tính chất là một cách nhìn, một
biện pháp để khắc phục và thoát khỏi sự cực đoan trong quan hệ dân sự, chính
trị, tôn giáo ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội
hiện đại. Khoan dung không chỉ giới hạn ở lòng tốt và sự tha thứ. Lòng tốt và sự
cam chịu chỉ có thể làm nên sự khoan dung nhất thời chứ không thể tạo nên sự
khoan hoà, bình đẳng, lâu dài. Điều cốt lõi và tinh tế nhất của sự khoan dung là
21
hoà giải và chấp nhận đợc những khác biệt, độc đáo, đặc sắc mà không hoà tan
hay triệt tiêu chúng, ngợc lại, tôn trọng, nuôi dỡng chúng. Khoan dung đòi hỏi
con ngời phải có sự điều chỉnh, điều hoà các dị biệt. Đó là một quá trình tự điều
chỉnh, đấu tranh, cọ xát, dung hoà với tất cả tính nhẫn nại, kể cả sự tha thứ, nh-
ợng bộ.
Trong một cộng đồng dân tộc, khoan dung trớc hết thừa nhận và chấp
nhận sự khác biệt về văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo giữa các dân tộc, cộng đồng
khác nhau để cùng tồn tại và phát triển. Khoan dung là sự hài hoà trong khác
biệt, là thái độ ứng xử tích cực không cố chấp, là học cách nghe, cách thông tin,
cách hiểu ngời khác để chia sẻ, cảm thông. Khoan dung đòi hỏi sự tha thứ, thừa
nhận, tôn trọng và cấp độ cao nhất là tiếp nhận. Mỗi ngời cần phải biết tha thứ
cho lỗi lầm của kẻ khác. Con ngời cũng biết thừa nhận sự cùng tồn tại, thừa
nhận về những giá trị mà cá nhân cộng đồng biểu hiện cho dù có những dị biệt,
đối lập. Sự tôn trọng lẫn nhau là cơ sở điều chỉnh hành vi của con ngời khiến
cho những giá trị của cá nhân, cộng đồng không bị kỳ thị. Nhờ đó mà những giá
trị riêng đợc bảo tồn, các nền văn hoá không xung đột với nhau, các dân tộc
thiểu số không bị đồng hoá. Nhng, nếu chỉ dừng lại ở sự tha thứ, thừa nhận và
tôn trọng thì cha đủ, mà cần có sự tiếp nhận. Những cái tốt, cái phù hợp có thể
đợc tiếp nhận để xích lại gần nhau hơn, hoàn thiện mình hơn.
Trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, khoan dung đóng vai trò
rất quan trọng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, những cách c xử thiếu
khoan dung trong quan hệ giữa ngời với ngời gây nên những bất đồng, xung đột
không đáng có. Nhiều vụ án mạng xảy ra rất đau lòng. Những vụ tranh chấp đất
đai, tài sản, số vụ ly hôn ngày càng tăng... làm cho chính trị - xã hội thiếu ổn
định, một phần nguyên nhân cũng do thiếu khoan dung. Điều đó cho thấy rằng
cần chú trọng bồi dỡng, giáo dục lòng khoan dung để con ngời có thể cảm
thông với nhau hơn, xích lại gần nhau hơn.
1.1.3. Mối quan hệ giữa đồng thuận xã hội với đoàn kết và dân chủ
22
Khái niệm "đoàn kết" theo Từ điển tiếng Việt do Trung tâm từ điển học
và Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1994, là "kết thành một khối thống
nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung". Theo Từ điển tiếng Việt căn bản
do Nguyễn Nh ý chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1998, đoàn kết
là " thống nhất ý chí, không mâu thuẫn chống đối nhau". Từ đó có thể hiểu
đoàn kết trên các nội dung cơ bản sau:
- Thống nhất ý chí: tức là cùng chung một ý chí, không mâu thuẫn, chống
đối nhau.
- Mục đích của thống nhất ý chí là kết thành một khối tạo nên nguồn sức
mạnh tổng hợp nhằm đạt đợc một mục đích chung nh chống giặc ngoại xâm
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nớc, v.v..
Về bản chất, khái niệm "đoàn kết" và "đồng thuận xã hội" có những điểm
tơng đồng, nhng không đồng nhất. Cả hai khái niệm này đều nói về vấn đề tập
hợp lực lợng, về sự thống nhất. ở đây, chúng ta cần chỉ rõ những điểm khác biệt
để từ đó hiểu đợc vì sao Đảng ta lại đa ra chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã
hội.
Thứ nhất, đoàn kết có chủ thể và đối tợng để thực hiện mục đích hành
động. Đó là sự tập hợp, cố kết, tổ chức các giai cấp, các tầng lớp thành một lực
lợng để tăng cờng sức mạnh của cộng đồng, của xã hội với một mục đích rõ
ràng. Đoàn kết dựa trên cơ sở đồng thuận. Có thể các giai tầng trong xã hội có
sự đồng thuận nhng nếu không đợc tổ chức lại thì cũng không thể đoàn kết.
Cũng có thể các giai tầng cha thực sự đồng tình, nhất trí với nhau nhng vì một
mục đích nào đó nên phải tập hợp lại. Chủ thể đứng ra để tập hợp là một tổ chức
nào đó đại diện cho lợi ích của đa số trong xã hội. Đối tợng tập hợp là toàn thể
nhân dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, giới tính. Mục đích tập hợp là để
thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó, có thể là đánh giặc ngoại xâm hay chống
thiên tai Ph ơng thức tập hợp là vận động các giai cấp, tầng lớp vào các tổ
23
chức để tạo nên nguồn sức mạnh và thực hiện theo sự phân công nhiệm vụ của
tổ chức.
Nói đến đồng thuận là nói đến sự đồng tình, nhất trí dựa trên những điểm
tơng đồng chứ cha nói đến sự cố kết với nhau vì một mục đích cụ thể. Đoàn kết
chú trọng nhiều vào hành động, còn đồng thuận thì trớc hết là sự nhất trí trong
nhận thức để dẫn đến sự nhất trí trong hành động.
Thứ hai, để có thể đoàn kết, kết thành một khối thống nhất đòi hỏi những
tiền đề chặt chẽ không chỉ là ý chí, lý trí, tình cảm mà còn hy sinh cả lợi ích.
Còn đồng thuận xã hội là sự đồng tình nhất trí của đa số trong xã hội, phối hợp
hành động trên cơ sở những giá trị chung nào đó. Đoàn kết có khi đòi hỏi phải
hy sinh lợi ích riêng, bộ phận để thực hiện mục tiêu chung. Vì thế đoàn kết
nhiều khi mang tính sách lợc. Đồng thuận xã hội không đặt ra yêu cầu phải hy
sinh lợi ích riêng, mà yêu cầu trong lúc bảo vệ lợi ích riêng phải hành động,
thực hiện những cam kết chung, những lợi ích chung. Do vậy đồng thuận xã hội
là yêu cầu dễ đạt đợc hơn.
Để kết thành một khối thống nhất (đoàn kết) trong bối cảnh nền kinh tế
nhiều thành phần, có nhiều giai cấp, tầng lớp, bộ phận với hệ thống lợi ích, t t-
ởng, lối sống, tín ngỡng, dân tộc khác nhau là khó có thể đạt đợc. Nhng với
đồng thuận xã hội, chỉ cần có sự tơng đồng về những mục tiêu cơ bản, chỉ cần
sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nào đó. Vì thế, xây dựng sự đồng thuận xã
hội có tính khả thi hơn trong điều kiện nớc ta hiện nay cũng nh trong bối cảnh
phức tạp của một thế giới nhiều màu sắc, nhiều sự khác biệt. Các giai cấp, các
lực lợng xã hội còn nhiều sự khác biệt; các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò,
chức năng riêng nhng vẫn có thể đạt đợc sự đồng tình, nhất trí ở chừng mực
nhất định trên cơ sở những giá trị chung. Với đồng thuận xã hội, lợi ích cơ bản
của mọi giai cấp, tầng lớp đợc tôn trọng, bảo vệ mà vẫn đạt đợc mục tiêu chung.
Do đó, nếu đoàn kết và đồng thuận đợc coi là một phơng thức phối hợp hành
24
động, thì đồng thuận xã hội mềm dẻo hơn, khả thi hơn. Tuy nhiên, tính hớng
đích lỏng lẻo hơn.
Thứ ba, đoàn kết và đồng thuận xã hội đều nói về vấn đề tập hợp lực lợng
nhng đồng thuận xã hội là sự tập hợp lực lợng dựa trên cơ sở nhận thức, tự
nguyện, hiệp thơng, thảo luận chứ không thể áp đặt, cỡng bức và đồng thời tôn
trọng quyền và lợi ích các bên tham gia. Nh vậy, với đồng thuận xã hội, giá trị
dân chủ đợc đề cao, hay nói cách khác, đó là sự tôn trọng quyền và lợi ích của
mỗi ngời, cha đòi hỏi sự hy sinh của mỗi tổ chức trong lúc thực hiện những mục
tiêu chung của xã hội. Trong khi đó, để có đoàn kết, đôi khi cần sự hy sinh.
ở một góc độ khác, có thể quan niệm xây dựng sự đồng thuận xã hội là
một nội dung mới của đại đoàn kết dân tộc. Trớc đây, trong thời kỳ chống Mỹ
cứu nớc, Cơng lĩnh đại đoàn kết của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề ra mục
tiêu là phải tạo ra đợc sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân để xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc. Mục tiêu này phù hợp với thời kỳ trớc đây, khi nền
kinh tế miền Bắc chỉ có kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tồn tại và nhân dân
đồng lòng, đồng sức để đấu tranh cho sự nghiệp thống nhất nớc nhà. Ngày nay,
trong qúa trình đổi mới, cùng với sự biến đổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu giai cấp -
xã hội cũng thay đổi, mục tiêu đó không còn phù hợp nữa. Trong bối cảnh đó,
nếu đòi hỏi một sự thống nhất về chính trị (đờng lối, quan điểm, chế độ, văn
hoá chính trị...) thì phạm vi đối tợng tập hợp sẽ rất hạn chế. Yêu cầu của việc
phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hiện nay là tập trung đợc mọi lực lợng,
đoàn kết với tất cả mọi giai cấp, tầng lớp có thể đoàn kết đợc. Yêu cầu đó chỉ có
thể đáp ứng đợc khi sự tập hợp lực lợng dựa trên cơ sở đồng thuận xã hội.
Hiện nay, dù còn những ngời cha tán thành với Đảng và Nhà nớc ta về
một số vấn đề nào đó nhng đã là ngời Việt Nam ai cũng có mong muốn xây
dựng một nớc Việt Nam độc lập, hoà bình, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã
25