Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

10 DE THI HKII 1112 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.7 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II </b>


<b> MƠN THI : TỐN</b>



<b> KHỐI LỚP: 7</b>



<b> THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề)</b>


<b>ĐỀ 1 :</b>



<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Bài 1</b>: (2 điểm) Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lờI đúng.


* <i>ABC</i> có * <i>ABC</i> là


1. ˆ <sub>90</sub>0<sub>;</sub> ˆ <sub>45</sub>0




 <i>B</i>


<i>A</i>


2. <i><sub>AB</sub></i> <sub></sub><i><sub>AC</sub></i><sub>;</sub><i><sub>A</sub></i>ˆ <sub></sub><sub>45</sub>0


3. 0


60
ˆ


ˆ <sub></sub><i><sub>C</sub></i><sub></sub>



<i>A</i>


4. ˆ ˆ <sub>90</sub>0




<i>C</i>


<i>B</i>


A. Tam giác cân.
B. Tam giác vuông.
C. Tam giác vuông cân.
D. Tam giác đều.


<b>Bài 2</b>: (1 điểm). Em hãy khoanh tròn kết quả đúng.
<b>Câu 1</b>:

 






5
3
4
2
2
.
2


<b>A. 4 B. – 4 C. – 2 D. 2</b>


<b>Câu 2</b>: Nếu <i><sub>x</sub></i>5 :<i><sub>x</sub></i>2 <sub></sub><sub></sub>27<sub> thì x =</sub>


<b>A. 27 B. – 13 C. – 27 D. 3</b>
<b>II.PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1:</b> (2 điểm) Cho hai đa thức :
  3 2 1






<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>P</i>


  3 2 2 4




<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>Q</i>


a) Chứng tỏ x = - 1 là nghiệm của P(x) và Q(x).
b) Tính P(x) – Q(x).



<b>Bài 2:</b> ( 1 điểm). Tìm nghiệm của đa thức:
a) 2x – 1


b) ( x – 1)(x + 2).
<b>Bài 3</b>: (4điểm).


Cho <i>ABC</i> vuông tai A, kẻ phân giác BD của góc B, kẻ AIBD, AI cắt BC tai E.
a) Chứng minh BE = BA.


b) Chứng minh tam giác BED vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Bài 1:</b> (2 điểm)
1 – C


2 – A
3 – D
4 – B.


<b>Bài 2:</b> (1 điểm)
Câu 1: A. 4
Câu 2: B. – 3
.


<b>II.PHẦN TỰ LUẬN</b>:
<b>Bài 1:</b> 2 điểm.


<b>Bài 2:</b> (1 điểm) f(x) = 0 khi và chỉ khi x = 1; x =


2


3




<b>Bài 3</b> : 4 điểm


+ Vẽ hình , GT & KL đúng (1 điểm)
+ Câu a: 1 điểm.


+ Câu b: 1 điểm.
+Câu c : 1 điểm.


<b>ĐỀ 2 :</b>



<b>THI HỌC KỲ II</b>


<b> Mơn : Tốn</b>


<b>Thời gian : 15 Phút.</b>
<b>Điểm</b> <b><sub>Nhận xét của Thầy ( Cô ) giáo</sub></b>


<b> Trắc nghiệm : </b><i><b>(3 điểm)</b></i><b> Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất.</b>
1/ Kết quả thống kê từ các từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được
cho ở


bảng sau.



a/ Tổng


các tần số của dấu hiệu là:


A. 30 B. 40 C. 50
D. 56


b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
Số từ sai của một


baøi 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 8 B. 7 C.12
D.1


c/ Mốt của dấu hiệu thống kê là:


A.1 B. 8 C. 12
D. 5


2/ Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2<sub>yz là:</sub>


A. 3x2<sub>y</sub>2<sub>z B. 3x</sub>2<sub>yz + 1 C. 9xy</sub>2<sub>z </sub>


D. <sub>2</sub>1x2<sub>yz</sub>


3/ Bậc của đa thức x5<sub> – 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> – x</sub>5<sub> + x – 6 là:</sub>


A. 6 B. 5 C. 4
D. 3



4/ Nghiệm của đa thức 2x – 4 là:


A. - 2 B. 4 C. 2
D. -4


5/ Số đo mỗi góc trong tam giác đều là:


A. 300<sub> B. 45</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> </sub>


D. 900


6/ ABC vuông cân ở A có cạnh AB = 4cm. Độ dài cạnh BC là:


A. 2cm B. 2 2cm C. 4 2cm


D. 16cm


7/ ABC có AB2 = AC2 + BC2 thì:


A. ABC vuông tại A. C. ABC vuông tại C.


B. ABC vuông tại B. D. ABC vuông tại D.


8/ Cho ABC có A = 700 , B = 800. Thứ tự các cạnh lần lượt là:


A. BC < AB < AC C. AB < BC < AC
B. AB < AC < BC D. AC < AB < BC
9/ Độ dài ba cạnh của một tam giác là:



A. 4cm, 2cm, 2cm C. 1cm,5cm,3cm
B.3cm,2cm,1cm D. 7cm,8cm,6cm
10/ Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác là:


A. Trọng tâm C. Tâm đường tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>THI HỌC KỲ II</b>


<b>Mơn : Tốn</b>


<b>Thời gian : 75 Phút.</b>
<b>Điểm</b> <b><sub>Nhận xét của Thầy ( Cô ) giáo</sub></b>


<b> Tự luận : </b><i><b>(7 điểm)</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>: Cho các đa thức sau


A(x) = x4<sub> + 2x</sub>3<sub> – 5x + 9 + 2x</sub>4<sub> – 2x</sub>3


B(x) = (2x2<sub> – 6x + 2) – (3x</sub>4<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3x + 4)</sub>


a/ Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến theo A(x), B(x).
(1,5điểm)


b/ Tính A(x) + B(x) , A(x) – B(x). (1điểm)


c/ Tìm nghiệm của C(x) = A(x) + B(x). (0,5điểm)


<i><b>Bài 2</b></i>: Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức xy<b>2<sub> sao cho tại x = 1 và y = </sub></b>


-1, giá trị của các



đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10. (1điểm).


<i><b>Bài 3:</b></i> (3điểm) Cho tam giác ABC cân ở A, có AB = AC = 17cm, BC = 16cm. Kẻ
trung tuyến AM


ứng với cạnh BC.


a/ Chứng minh rằng : ABM = ACM và AMBC


b/ Chứng minh: AM là đường phân giác của góc A và tính AM.
c/ Kẻ MNAB, MKAC.Chứng minh:MNK cân tại M.


<b>ĐỀ 3 :</b>



Họ và tên:………. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Lớp:……… <b> Mơn : Tốn 7</b>


I


<b> . Trắc nghiệm(4đ)</b>


A.Đánh dấu X vào cột Đúng hoặc Sai cho thích hợp:


Câu Đúng Sai


1) Hàm số f(x) = 2x2 <sub>- 1 thì f(-2) = -7</sub>


2) –5x3<sub>y</sub>2<sub> và –5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> là hai đơn thức đồng dạng </sub>



3) Bậc của đơn thức 1<sub>2</sub> x5<sub>yz</sub>3<sub> là 8</sub>


4) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh là
điểm chung của ba đường phân giác.


B. Nối các ý ở cột A với ý ở cột B để được câu đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A B Nối ý
5)ABC cân tại A. Nếu Â=500 thì số đo


góc BÂ là : a)0 5……..


6) ABC có Â=600, BÂ=700 thì b)650 6……..


7) Đa thức P(y) = 8y+2 có nghiệm là c)4 7………
8) Giá trị của 2x2<sub>y + xy</sub>2<sub> tại x = -1 và y = 2 là d)50</sub>0 <sub>8……..</sub>


e) AC>BC>AB
f) -12


g)<sub>4</sub>1


<b>C. Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được câu đúng:</b>


<i><b>góc vng trung trực trung tuyến góc nhọn phân giác </b></i>
<i><b>đường cao</b></i>


9) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường……….của một
tam giác.



10) Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 . ……….của một tam
giác.


11) Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường
………


12) Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là ………
<b>D. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu </b>


<b>sau:</b>


13) Keát quả của phép tính <sub>2</sub>1x2<sub>y.2xy</sub>2<sub>.</sub>
4
3


xy là:
a. <sub>4</sub>3x4<sub>y</sub>4<sub> b. </sub>


4
3




x3<sub>y</sub>4<sub> c. </sub>
4
3


x4<sub>y</sub>3<sub> d. </sub>
4
3



x4<sub>y</sub>4


14) Cho biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Ta có thể suy ra :
a. <sub>2</sub>3


<i>GA</i>
<i>GM</i>


b. <sub>3</sub>2


<i>AM</i>
<i>AG</i>


c. <sub>3</sub>1


<i>GM</i>
<i>AG</i>


d. <sub>2</sub>1


<i>AM</i>
<i>GM</i>


15) Biểu thức nào sau đây là đơn thức:


a. 1<i><sub>y</sub></i> +5 b. 1<sub>2</sub> x-3 c. (2 + 3)x2<sub>y d. </sub>
2


1





(2+x2<sub>) </sub>


16) Bậc của đa thức M= x6<sub>+5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> +y</sub>4<sub>- x</sub>4<sub>y</sub>3<sub>-1 là:</sub>


a. 7 b.6 c.5 d.4


<b>II. Tự luận (6đ)</b>


Bài 1: Cho hai đa thức: A(x)= -x5 <sub>+ 5x</sub>3 <sub>+ 4x</sub>2 <sub>+ 2x - </sub>
2
1


B(x) = -5x5<sub>+ 5x</sub>4<sub>+ 3x</sub>3 <sub>- 4x</sub>2<sub>+5x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của B(x) nhưng không là nghiệm của A(x). (0,5đ)
Bài 2: Cho đa thức M(y)= ax2<sub>+6x -5 với a là hệ số</sub>


a. Tìm a biết M(x) có 1 nghiệm là 1<sub>2</sub> (0,5đ)
b. Tính M(x) taïi x = -3 (0,5ñ)


Bài 3: (3đ) Cho  DEF cân tại D với đường trung tuyến DM.


a. Chứng minh <i>DEM</i> =<i>DFM</i> (0,75 đ)


b. Chứng minh DM EF (0,75 đ)
c. Biết DE= DF= 13cm, EF=10cm. Tính DM. (0,75 đ)
d. Gọi G là trọng tâm của  DEF . Tính GD. (0,5 đ)



<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I.Trắc nghiệm: (4đ)</b>


1S 2S 3Đ 4Đ 5B 6E 7G 8A 9) trung
tuyến 10) đường cao 11) trung trực 12) góc nhọn 13A 14B
15C 16A


<b>II. Tự luận: (6đ)</b>


Bài 1: (2đ) A(x)= -x5 <sub>+ 5x</sub>3 <sub>+ 4x</sub>2 <sub>+ 2x - </sub>
2
1


B(x) = -5x5<sub>+ 5x</sub>4<sub>+ 3x</sub>3 <sub>- 4x</sub>2 <sub>+5x</sub>



a. A(x)+ B(x) = -6x5 <sub>+5x</sub>4<sub>+8x</sub>3 <sub>+7x- </sub>


2
1


(0,75ñ)
A(x) – B(x) = 4x5 <sub>–5x</sub><sub>+2x</sub>3<sub>+8x</sub>2<sub></sub>


-3x-2
1


(0,75đ)
b. A(0)= - <sub>2</sub>1 (0,25đ)


B(0)= 0 (0,25đ)
Bài 2: M(x)= ax2<sub>+6x-5 với a là hệ số</sub>


a. M(x) có 1 nghiệm là 1<sub>2</sub> neân M(1<sub>2</sub> )=0 (0,25ñ)
hay a. (<sub>2</sub>1 )2<sub>+6.</sub>


2
1


-5=0  a = 8 (0,25ñ)


b. M(-3) = 8.(-3)2<sub>+6.(-3)-5 =</sub> <sub>- 95</sub> <sub>(0,5đ)</sub>


Bài 3: (3đ) Vẽ hình (0,25đ)


a. Chứng minh <i>DEM</i> =<i>DFM</i> :


Xét

<i>DEM</i>

<i>DFM</i>

coù: DM chung (0,25ñ)



ME = MF (gt) (0,25ñ)
DE=DF (gt)


Suy ra <i>DEM</i> =<i>DFM</i> (c.c.c) (0,25ñ)


b.Chứng minh DM EF :


Ta coù: DMÂE= DMÂF ( do <i>DEI</i> =<i>DFI</i>) (0,25đ)


Mà DMÂE+ DMÂF =1800<sub> (kề bù) (0,25đ)</sub>



Nên DMÂE= DMÂF = 0 <sub>90</sub>0
2


180


 Hay DM EF (0,25đ)








D


E <sub>F</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c.Biết DE= DF= 13cm, EF=10cm. Tính DM:
ME = MF = 5


2
10


2  


<i>EF</i>


cm (0,25ñ)
Tam giác DME vuông tại M, ta có:



DE2<sub>=DM</sub>2<sub>+EM</sub>2<sub></sub> <sub>DM=</sub>


12
144
5


132 2





 cm (0,5đ)


d.Gọi G là trọng tâm của  DEF . Tính DG: DG =<sub>3</sub>2 DM =<sub>3</sub>2 .12 = 8cm


(0,5ñ)




MA TRẬN ĐIỂM



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Trắc nghiệm 8 câu= 2điểm 4 câu= 1điểm 4câu= 1điểm 12 câu = 4


điểm
Tự luận Câu 1 = 2


điểm


câu 3 = 3


điểm


câu 2 =
1điểm


3 câu = 6 điểm


ĐỀ 4 :



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7</b>


Thời gian làm bài: 90 phút.
I. Lý thuyết:


Câu 1: Đánh dấu X vào ơ thích hợp: (0,5đ)


Phát biểu Đúng Sai


a/ Trong một tam giác vng, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc
vng.


b/ Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng
1dm thì cạnh huyền bằng 2dm.


Câu 2: Trắc nghiệm: (2,5đ)


1) Chỉ rõ phần hệ số của đơn thức sau: 27a6<sub>b</sub>3<sub>(2ab</sub>3<sub>)</sub>2<sub>.</sub>


a/ 102 b/ 104 c/ 108 d/ 110


2) Keát quả rút gọn của (4x + 4y) – (2x – y) sẽ là:


a/ 2x + 3y b/ 6x – 5y c/ 2x – 3y d/ 2x + 5y
3) Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b/ Chia đôi một góc của tam giác.


c/ Vng góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó.
d/ Là đường vng góc với một cạnh.


4) Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của:


a/ 3 đường trung trực của các cạnh. b/ 3 đường trung tuyến của tam giác.
c/ 3 đường phân giác của các góc. d/ 3 đường cao của tam giác.


5) Nếu tam giác PQR cân tại đỉnh R, ta suy ra:
a/ PR = RQ vaø <i><sub>P</sub></i> = <i><sub>R</sub></i> . b/ PQ = QR vaø <i><sub>P</sub></i> = <i><sub>R</sub></i>.


c/ PR = PQ vaø <i><sub>R</sub></i> = <i><sub>Q</sub></i> <sub>.</sub> <sub>d/ RP = QR vaø </sub><i><sub>P</sub></i> = <i><sub>Q</sub></i> <sub>.</sub>


6) Ba đoạn thẳng nào sau đây có thể tạo thành một tam giác?
a/ 3cm ; 4cm ; 7cm. b/ 6cm ; 9cm ; 10cm.


c/ 5cm ; 7cm; 13cm. d/ 4cm ; 10cm ; 5cm.


7) Tam giaùc ABC vuông tại B có AB = 12cm , AC = 13cm thì:


a/ BC = 1cm. b/ BC = 5cm. c/ BC = 6cm. d/ BC = 9cm.
8) Đa thức x2<sub> – x có nghiệm là:</sub>



a/ 0 ; -1 b/ -1 ; 1 c/ 0 ; 1 d/ không có
nghiệm.


9) Tam giác ABC có <i><sub>B</sub></i> = 600 ; <i><sub>A</sub></i> = 500 thì cạnh lớn nhất là cạnh:


a/ AB b/ AC c/ BC d/cả ba câu trên đều
sai.


10) Tích hai đơn thức <sub>7</sub>5 x2<sub>y.14xy</sub>3<sub> là đơn thức:</sub>


a/ 8x2<sub>y</sub>3 <sub>b/ 10x</sub>3<sub>y</sub>4 <sub>c/ 12x</sub>4<sub>y</sub>3 <sub>d/ kết quả khác.</sub>


II. Bài tốn: (7đ)


Bài 1: (2đ) Cho hai đơn thức:


P(x) = 5x5<sub> + 3x – 4x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 6 + 4x</sub>2<sub>.</sub>


Q(x) = 2x4<sub> – x + 3x</sub>2<sub> – 2x</sub>3<sub> + </sub>1


4 - x


5<sub>.</sub>


a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(x) – Q(x)?


c/ Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).
d/ Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1.



Bài 2: (2đ)


Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại
trong bảng sau:


8 9 10 9 9 10 8 7 9 9


10 7 10 9 8 10 8 9 8 8


10 7 9 9 9 8 7 10 9 9


a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu.
b/ Lập bảng “tần số ”.


c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: (3đ)


Cho tam giác ABC , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao
cho MD = MA.


a/ Chứng minh AB = CD.


b/ Vẽ BK và CH vng góc với AD ( K, H  AD ). Chứng minh DK = AH?


c/ Chứng minh AB + AC > AD.


<b>ĐỀ 5</b>




<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


A/ Chọn câu đúng sai: (0,5 điểm)


Học sinh đánh dấu “X” vào ơ thích hợp trong các câu sau :


<b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1) Số 0 là đa thức có bậc là 0


2) Trực tâm của 1 tam giác là giao điểm 3 đường cao trong tam
giác đó


B/ Câu hỏi trắc nghiệm : (2,5 điểm)


Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh
tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :


1) Điểm E (a; - 0, 2) thuộc đồ thị hàm số y = 4x. Ta có :


A. a = - 0,5 B. a = 0,05 C. a = - 0.05 D. a =
-1


2) Giá trị của biểu thức A = 3x2<sub> – 4y – x - 1 tại x = -1 và y = 2 là :</sub>


a) - 9 b) - 5 c) - 3 d) Một kết quả
khác


3) So sánh các cạnh của ABC bieát Aˆ = 700 ; Cˆ - Bˆ = 100



a. AC > BC > AB b. BC > CA > AB c. BC > BA > AC d. AB >
AC > BC


4) Cho dãy giá trị :


7 6 5 8 6 8 9 6


Tần số của giá trị 6 là :


a) 2 b) 1 c) 3 d) 6


5) Cho G là trọng tâm của PQR với đường trung tuyến PM. Ta có :
A. <sub>2</sub>3


<i>PM</i>
<i>PG</i>


B. 2
<i>GP</i>
<i>GM</i>


C. <sub>3</sub>2


<i>PM</i>
<i>GM</i>


D. 1<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C/ Các bài toán: </b> <b>(7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (1 điểm)</b>


1) Tìm nghiệm đa thức P (x) = 2x +
3
1


2) Xác định hệ số b để đa thức : 3x2<sub> – bx – 9 có nghiệm là 3</sub>


<b>Bài 2: (1 điểm) Cho 2 đa thức : A (x) = 2x</b>2<sub> + 3 x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> – 4 x + 1</sub>


B (x) = x3<sub> + x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 2 – 3 x</sub>


1) Tính : A (x) + B (x)
2) Tính : -B (x) – A (x)
<b>Bài 3: (1,5 điểm) Tính: </b>


1)
27


5


5 <sub> + </sub>


23
7


+ 0,5 -
27


5


+


23
16




2) 25 . (-
5
1


)3<sub> + </sub>

5



1



- 2 .
(-2
1


)2<sub> - </sub>

2



1



3)(- 0,75 -
4
1


) : (-5) + <sub>25</sub>1 -
(-5
1



) : (- 3)
<b>Bài 4: (3,5 điểm)</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A; phân giác BD. Kẻ DE  BC (E thuộc BC). Gọi F
là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :


a) BD là đường trung trực của AE
b) DF = DC


c) AD < DC


<b>ĐỀ 6</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
***o0o***


A/ Chọn câu đúng sai: (0,5 điểm)


Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau :


<b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số
2) Trong một tam giác, một cạnh luôn nhỏ hơn hai cạnh kia


B/ Câu hỏi trắc nghiệm : (2,5 điểm)


Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh
tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) 10 b) 6 c) 5 d) 7
7) Giá trị của biểu thức A = 2x2<sub> – 3x + 1 tại x = 2 là :</sub>


a) 3 b) 2 c) 0 d) Moät kết quả
khác


8) So sánh các cạnh của ABC bieát <i>A</i>ˆ= 700 ; <i>C</i>ˆ - <i>B</i>ˆ = 100


a. AC > BC > AB b. BC > CA > AB
c. BC > BA > AC d. AB > AC > BC
9) Cho dãy giá trò :


7 5 3 6 8 4 8 10


6 7 6 9 8 10 9 6


Tần số của giá trị 8 là :


a) 4 b)3 c) 2 d) 1


10) Cho ABC vuông tại A. Nếu H là trực tâm của tam giác đó thì :
a) H là trung điểm của BC b) H nằm trên cạnh BC
c) H trùng với đỉnh A d) H nằm trong tam giác ABC
<b>C/ Các bài tốn: </b> <b>(7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (1 điểm) Điều tra về số con của các hộ gia đình trong tổ dân phố ta có số liệu</b>
sau:


1 2 1 2 3 1 1 1 2



5


1 1 1 2 1 4 1 2 2


2


Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng
<b>Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức :A (x) = x</b>3<sub> + x</sub>2<sub> + x + 1</sub>


B (x) = x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + x + 4</sub>


1) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của A(x) và B(x)


2) Tính B(x) – A(x) rồi tính giá trị của B(x) – A(x) khi x = 2
<b>Bài 3: (1,5 điểm) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn:</b>


1) –4xyz (–x2<sub>yz</sub>2<sub> )</sub> <sub>2) xy( –x</sub>2<sub> yz)(–z)</sub>2<sub> </sub>


Cho biết các hệ số và phần biến của đơn thức ( sau khi đã thu gọn). Hai đơn thức
trên có đồng dạng khơng?


<b>Bài 4: (2,5 điểm)</b>


Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Vẽ Hx //AB , cắt AC tại K. Nối BK
cắt AH tại I.


d) Chứng minh tam giác AHK cân


e) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh C, I, M thẳng hàng


<b>ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sai Sai
<b>B) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ</b>


1B 2A 3C 4B 5C
<b>C) Bài toán:</b>


<b>Bài 1: Lập đúng bảng tần số được 0,5đ. Tính đúng số trung bình cộng được 0,5đ</b>
<b>Bài 2: 1) Chứng tỏ được x = -1 là nghiệm của A(x) và B(x) được 1đ</b>


2) Tính đúng B(x) – A(x) được 0,5đ. Tính đúng giá trị được 0,5đ
<b>Bài 3: Thu gọn đúng mỗi đơn thức được 0,25 đ</b>


Tìm đúng hệ số và phần biến của mỗi đơn thức được 0,25 đ
KL hai đơn thức đồng dạng được 0,5 đ


<b>Bài 4: Vẽ hình đúng 0,5đ</b>


a) Chứng minh tam giác AHK cân tại K (1đ)
b) Chứng minh ba điểm C, I, M thẳng hàng (1đ)


<b>ĐỀ 7</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HKII</b>



TỐN 7



<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : </b>
Khoanh trịn vào câu trả lời đúng:


Câu 1: a/


3
1


x2 <sub>+ 1 là đơn thức b/ x</sub>2 <sub>yz là đơn thức bậc 4</sub>


c/ <sub>2</sub>1 - x3 <sub>là đa thức bậc 4 d/ x + y + z là đa thức bậc 3</sub>


Câu 2 :Đơn thức đồng dạng với đơn thức <sub>2</sub>1 x3<sub>y</sub>2 <sub>z là :</sub>


a/ 3x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2 <sub> </sub> <sub>b/ -5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z </sub> <sub>c/ –x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>z </sub> <sub>d/ 2006x</sub>6


Câu 3 : Nghiệm của đa thức x2 <sub>– 1 là :</sub>


a/  1 <sub> </sub> <sub>b/</sub> 1 c/  d/  1;1


Câu 4 : Cho tam giác MNP có MN = 5cm , MP = 7cm , NP = 3cm thế thì:
a/ M < N < P b/ M < P < N


c/ N < P < M d/ P < N < M
Caâu 5 : Cho tam gíac EFK Có


2
<i>E</i>


=
3
<i>F</i>



=
4
<i>K</i>


. Thế thì :
a/ EK < EF < FK b/ EF < EK < FK
c/ EF < FK < EK d/ FK <EK < EF


Caâu 6 : Cho tam giác PQR có PQ = PR = 2 cm , QR = 8 cm .Thế thì : Tam giác PQR


laø:


a/ Tam giác cân tại P b/ Tam giác vuông tại P
c/ Tam giác vuông tại Q d/ Tam giác vng cân tại P
<b>II/ PHẦN BÀI TỐN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b/ B = x2<sub>y - </sub>


2
1


x – y3 <sub> taïi x = 2 ; y = </sub>


-2
1
<b>Bài 2 : Cho các đa thức P(x) = 3x</b>3 <sub>-2x +1</sub>


Q(x) =1<sub>2</sub> x4<sub> – x</sub>3 <sub>+ 2x</sub>2<sub> – 2005</sub>


a/ Tính P(x) + Q(x) b/ P(x) – Q(x)


<b>Bài 3: Tìm nghiệm các đa thức :</b>


a/ 31<sub>2</sub> x – 5 b/ x2 <sub>+x</sub>


<b>Bài 4: Chứng tỏ đa thức x</b>2<sub> + 2x + 2006 vô nghiệm .</sub>


<b>Bài 5: Cho tam giác ABC đều có BD , CE Là các phân giác của tam giác .Trên tia </b>
đối của tia BD lấy I , trên tia đối của tia CE lấy K sao cho BI = CK = BC .


a/ Chứng minh DI = EK


b/ Tính góc nhọn tạo bởi DI và EK
c/ Chứng minh AI vng góc AK .


<b>BIỂU ĐIỂM</b>



<b>I/ TRẮC NGHIEÄM :</b>



1B

- 2C - 3D - 4B - 5D - 6D



<b>II/ BÀI TỐN :</b>



BÀI 1 : 0.5 X 2

= 1 điểm



BÀI 2 : 0.5 X 2

= 1 điểm



BÀI 3 : 0.5 X 2

= 1 điểm



BÀI 4 : 1 điểm




BÀI 5 : câu a : 1 điểm

câu b : 1 điểm

câu c : 1 điểm



<b>ĐỀ 8</b>



<b>ĐỀ THI HK II –MƠN TỐN 7 </b>

( Thời gian :90 phút)
<b>I.Câu hỏi trắc nghiệm: ( 2 điểm)</b>


Mỗi câu hỏi sau đây có kèm theo câu trả lời A,B,C,D. Em hãy khoanh tròn chữ
đứng trước câu trả lời đúng.


1) Điểm kiểm tra HK1 môn Văn của lớp 7A được thống kê như sau:
Gía trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 0 0 2 0 5 7 9 11 3 3 0
Mốt của dấu hiệu


A.10 B. 7 C. 11 D. 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. 4x +1 B. x2 <sub>+ 3x</sub> <sub>C. x</sub>2 <sub>- 1</sub> <sub>D. x – 5</sub>


3) Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết AB = 5 cm, AC = 3 cm. Số đo của
BC laø:


A. 4 cm B. 4 cm2 <sub>C. 3 cm</sub> <sub>D. 1 số khác</sub>


4) Cho 2 đa thức A = 4x2<sub> – 6xy + 1 và B = 8xy – 5. Hiệu của 2 đa thức A – B</sub>


laø:


A. 4x2<sub> – 14xy + 6</sub> <sub>B. 4x</sub>2<sub> + 2xy - 4</sub>



C. - 4x2<sub> + 14xy - 6</sub> <sub>D. Cả 3 câu trên đều sai.</sub>


5) Tam giác ABC có góc A = 80 0<sub>, góc B = 50 </sub>0<sub>.So sánh 3 cạnh của tam giác </sub>


ABC.


A. AB = AC = BC B. AB = AC < BC
C. AB > AC > BC D. BC < AB = AC
6) Tam giác ABC vuông cân tại A thì:


A. AB = AC và góc A = góc B B. AB = AC và Â = 450


C. AB = AC và góc B = góc C = 450 <sub>D. BC = BA</sub>


7) Cho đơn thức A = 4 x2<sub> y đơn thức đồng dạng với A là:</sub>


A. 5 xy B. 4 xy2 <sub>C. -10 x</sub>2<sub>y</sub> <sub>D. ¼ x</sub>2


y2


8) Tam giác ABC cân tại A coù:


A. AB = AC B. AB > AC C.AB< AC D. Cả


ba câu đều sai.
<b>C.Bài tập: (8 điểm)</b>


<b>Bài 1: Cho đa thức A = 4x</b>3<sub>y – 6xy + 2 – 3x</sub>3<sub>y + 8xy – x</sub>3<sub>y – 2 </sub>


( 1.5 điểm)



a) Tìm bậc của đa thức.


b) Tính giá trị của A tại x = -2; y = 1/3
<b>Bài 2: ( 1.5 điểm)</b>


a) Tìm nghiệm của đa thức M = 4 – 6x


b) Cho đa thức H(x) = 3x2<sub> + 2. Chứng tỏ đa thức H(x) khơng có nghiệm.</sub>


<b>Bài 3: Cho f(x) = x + 6x</b>2<sub> – 4 + 2x</sub>3


g(x) = 8 + 7x + 9x2<sub> – x</sub>3


a) Tính f(x) + g(x). b) Tính f(x) – g(x)
( 1 điểm)


<b>Bài 4: Cho hàm số y = 2x – 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: </b>
A(1;1), B(0;3) ( 1 điểm)


<b>Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc cạnh AB và E thuộc cạnh AC </b>
sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:


a) BE = CD.


b) Tam giaùc BKC là tam giác cân.
c) AK là tia phân giác của goùc BAC


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> ĐÁP ÁN</b>




I. <b>TRẮC NGHIỆM</b> (2đ)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Chọn B B A A B C C A


<b>II.</b> <b>BÀI TỐN</b>


<i><b>Bài 1: (1,5đ)</b></i>


a) Thu gọn đúng (0,5đ)


Bậc 2 (0,5đ)


b) A = 2xy (0,25đ)


<i><b>Bài 2: (1,5đ)</b></i>


a) Tìm nghiệm (1đ)


b) H(x) > 0 (0,5đ)


H(x) không có nghiệm (0,5đ)


<i><b>Bài 3: (1 đ)</b></i>


a) Kết quả đúng (0,5đ)


b) Kết quả đúng (0,5đ)



<i><b>Bài 4: (1đ)</b></i>


a) A 1;1 thuộc đồ thị

(0,5đ)


b) B 0;3 khơng thuộc đồ thị

(0,5đ)


<i><b>Bài 5: (3đ)</b></i>




a) ABEACD(c.g.c) (0,75ñ)


BE = CD (0,25ñ)


b) <sub>KBC KCB</sub> <sub></sub> <sub>(0,75ñ)</sub>


BKC cân tại K (0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 





AK nằm giữa AB và AC
BAK CAK 2 góc tương ứng


AK là phân giác của BAC













(0,5đ)


<b>ĐỀ 9</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HK 2 – Toán 7 </b>
<b>A/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2đ)</b>


Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Học sinh khoanh
tròn chữ đứng trong câu trả lời đúng.


<i><b>Câu 1: Điểm kiểm tra toán của 10 học sinh như sau:</b></i>


1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 7 ; 8 ; 8 ; 8 ; 10
Trung bình cộng của số điểm là:


a/ 5 b/ 6 c/ 7 d/ 9


<i><b>Câu 2: Giá trị của biểu thức </b></i>


3


a



a ab b


A


(a 1)(b 2)


 


  taïi a = 2 vaø b = 0 laø:


a/ 0 b/ 2 c/ 4 d/ Một kết quả khác


<i><b>Câu 3: Một </b></i><i><b> vng có cạnh góc vng bằng 6cm cạnh huyền bằng 10cm thì độ dài</b></i>
<i><b>cạnh góc vng cịn lại là: </b></i>


a/ 3,2cm b/ 64cm c/ 32cm d/ 8cm


<i><b>Câu 4 : Cho</b></i><i><b> ABC cân tại A có BÂ = 35</b><b>o</b></i> thì góc ở đỉnh có số đo là:
a/ 110o <sub>b/ 35</sub>o <sub>c/ 70</sub>o <sub>d/ Một kết quả khác </sub>


<b>B/ BÀI TỐN (8đ)</b>


<i><b>Bài 1: Cho P(x) = 4x</b><b>2</b><b><sub> – 2x + 5 </sub></b></i>


Q(x) = 3x2<sub> + 2x + 1 </sub>


1/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
2/ Tìm nghiệm của P(x) – Q(x)



<i><b>Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x</b><b>2</b></i><sub> – 4x + 3</sub>


<i><b>Bài 3: Cho đa thức </b></i>


B(x) = mx2<sub> + 2mx – 3. Tìm m để B(x) có nghiệm x = -1. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1/ ABD = ACE
2/ BEH = CDH.


3/ AH là đường trung tuyến trong ABC.


<i><b>Đáp án + biểu điểm </b></i>
A/ 2 điểm (0,5 x 4)


1/b 2/b 3/d 4/a
C/ Bài toán 8 điểm
Bài1: (2 điểm )


1/ P(x) + Q(x) = 7x2<sub> + 6 (0,5ñ)</sub>


P(x) – Q(x) = x2<sub> – 4x + 4 (0,5ñ)</sub>


2/ x = 2 (1đ)


Bài 2: (1,5 điểm)


A(x) = (x – 1)(x – 3) (0,5ñ)
x = 1 ; x = 3 (0,5 x 2)
Bài 3: (1,5 điểm)



m = - 3 (1,5đ)


Bài 4: (3 điểm)


Mỗi câu chứng minh đúng 1 điểm


<b>ĐỀ 10</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MƠN: TỐN LỚP 7</b>


Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b>1/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) ( mỗi câu 0,5đ )</b>


<b>Câu 1 : Đồng dạng với đơn thức 5x</b>2<sub>y là:</sub>


A . 5xy2<sub> B . </sub>
3


2




xyx C . x2<sub>y</sub>2<sub> D . 5( xy)</sub>2


<b>Câu 2: Tích của hai đơn thức </b>12<sub>15</sub>x4<sub>y</sub>2<sub> và </sub>
9


5





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. <sub>9</sub>4 x5<sub>y</sub>3<sub> B .</sub>
3


4




x5<sub>y</sub>3<sub> C.</sub>
9


4




x4<sub>y D. </sub>
9


4




x5<sub>y</sub>3


<b>Câu 3: Tổng của ba đơn thức 2xy</b>3<sub> ; 5xy</sub>3<sub> ; -7x</sub>3<sub>y là:</sub>


A . 7xy3<sub> – 7x</sub>3<sub>y B. 14x</sub>3<sub>y C . 0 D. 7x</sub>2<sub>y</sub>6<sub> - </sub>


7x3<sub>y</sub>



<b>Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của tam giác</b>


A. 2cm; 3cm; 6cm B. 2cm; 4cm; 6cm C. 3cm; 4cm; 6cm D 2cm;3m ;
5cm


<b>Câu 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, AC = 6cm .Độ dài cạnh </b>
AB là:


A. 32cm B. 36cm C. 8cm D. 16cm


<b>Câu 6: Hình vẽ bên. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM và G là trọng tâm của </b>
tam giác ABC thì:


A. <sub>2</sub>1


<i>AG</i>
<i>AM</i>
B. 
<i>GM</i>
<i>AG</i>
3
C. 1<sub>3</sub>


<i>AM</i>
<i>GM</i>


D. <sub>3</sub>2


<i>AG</i>


<i>GM</i>


<b>B/ BÀI TỐN : </b>
<b> BÀI 1 : (1,5đ)</b>


Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:


3 6 2 9 8 10 8 4


5 8 6 2 9 8 9 7


8 7 5 7 10 7 5 8


4 9 3 6 7 7 6 9


7 10 7 5 8 5 7 9


1) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?


2) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
3) Tìm mốt của dấu hiệu .


<b>BÀI 2:(2,5đ)</b>


Cho hai đa thức: P(x) = -5x5<sub> – 6x</sub>2<sub> +5x</sub>5<sub> -5x -2 + 4x</sub>2 <sub> và</sub>


Q(x) = -2x4<sub> - 5x</sub>3<sub> + 10x – 17x</sub>2<sub> + 4x</sub>3<sub> - 5 + x</sub>3


1/ Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo luỹ thừa giảm của biến.
2/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)



3/ chứng tỏ rằng x = -2 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của
Q(x)


<b>BÀI 3:(3đ) Cho tam giác ABC có AB < AC. Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối </b>
của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.


1/ Chứng minh :tam giác ABM = tam giác DCM
2/ Chứng minh : góc BAM > góc CAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×