Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

GA dai so 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.01 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – ĐẠI SỐ 9


CHƯƠNG MỤC TIẾT TUẦN


I. CĂN BẬC HAI
– CĂN BẬC BA


(18tiết)


Bài 1 : Căn bậc hai 1


I
Bài 2 : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i> - Luyện


tập 2 &3


Bài 3 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Luyện


tập 4 & 5 II


Bài 4 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 6


Luyện tập 7 III


Bài 5: Bảng căn bậc hai 8 IV


Bài 6 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai


-Luyện tập 9 &10 V


Bài 7 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.(tiếp)



– Luyện tập 11 &12 VI


Bài 8 : Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.Luyện tập 13 &14 VII


Bài 9 : Căn bậc ba 15


VIII


Ôn tập chương I 16


Ôn tập chương I (tt) 17


IX


Kiểm tra chương I 18


II.HÀM SỐ BẬC
NHẤT
( 11TIẾT)


Bài 1 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.Luyện tập 19 &20 X


Bài 2 : Hàm số bậc nhất.Luyện tập 21 &22 XI


Bài 3 : Đồ thị của hàm số y = ax + b (<i>a</i>0). Luyện tập 23 &24 XII


Bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Luyện


tập 25 & 26 XIII



Bài 5 : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (<i>a</i> 0).Luyện


tập 27 & 28 XIV


Ơn tập chương II 29


XV


Kiểm tra chương II *


III. HỆ HAI
PHƯƠNG TRÌNH


BẬC NHẤT HAI
ẨN


Ơn tập học kì I 30 <sub>XVI</sub>


Ơn tập học kì I *


Kiểm tra học kì I ( Cả đại số & Hình học) 31 &32 XVII


Bài 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn 33


XVIII
Trả bài kiểm tra học kì I ( Phần đại số) 34


Bài 2 : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập 35



XIV
Bài 3 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 36


Bài 4 : Giải hệ phương trình bằng phương cộng đại số 37


XX


Luyện tập 38


Luyện tập 39 <sub> XXI</sub>


Bài 5 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 40


Bài 6 : Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình(tt) 41 <sub> XXII</sub>


Luyện tập 42


Luyện tập 43


XXIII
Ôn tập chương III( trợ giúp của máy tính casiơ) 44


Ơn tập chương III (trợ giúp của máy tính casiơ) 45


XXIV


Kiểm tra chương III 46


IV.HÀM SỐ Y
– AX2<sub> (</sub><i>a</i><sub></sub>0<sub>).</sub>



PHƯƠNG
TRÌNH BẬC


Bài 1 : Hàm số y = ax2<sub> (</sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>0</sub>) 47


XXV


Luyện tập 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HAI MỘT ẨN
(24tiết)


Bài 4 : Cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai. Luyện tập 53&54 XXVIII
Bài 5 : Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai


Luyện tập 55&56 XXIV


Bài 6 : Hệ thức VI – ÉT . Ứng dụng. 57


XXX


Luyện tập 58


Luyện tập *


XXXI


Kiểm tra 45 phút. 59



Bài 7 : Phương trình qui về phương trình bậc hai.Luyện tập 60&61 XXXII
Bài 8 : Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 62


XXXIII


Ôn tập cuối năm 63


Ôn tập cuối năm (tt) 64&65 XXXIV


Kiểm tra cuối năm ( cả đại số & hình học) 66&67 XXXV


Luyện tập 68


XXXVI


Trả bài kiểm tra cuối năm( đại số) 69


Luyện tập *


XXXVII
Oân tập chương IV ( với sự trợ giúp của máy tính Casiơ) 70


Tháng 8 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm học: 2010-2011



I. Đặc điểm tình hình

:


1. Chất lượng đầu năm

:



Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu <sub>SL</sub>TB trở lên<sub>TL %</sub>



9a1
9a2
2.

Thuận lợi :



Được sự quan tâm chỉ đạo xuyên suốt của BGH nhà trường và tổ chuyên mơn Tốn.


Giáo viên giảng dạy từ lớp 6 đến lớp 9 nên nắm được chương trình cũng như phương pháp
giảng dạy.


Nắm được tình hình học tập của học sinh theo từng lớp .


Học sinh có ý thức học tập tốt, có kỹ năng tốt trong cách học theo phương pháp mới.


2. Khó khăn :



Địa bàn rộng, nhiều học sinh ở xa trường, ý thức thức vượt khó chưa cao, cịn ỉ lại, vin vào
hồn cảnh khó khăn.


Nhiều học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà , dụng cụ học tập chưa đều, nhiều
gia đình các em khó khăn về kinh tế


Trong lớp có rất nhiều học sinh xếp học lực yếu, trung bình, chất lượng bài kiểm tra rất
thấp, vì kiến thức cơ bản cịn yếu khơng nắm được ở lớp dưới.


Giáo viên chủ nhiệm giữa các lớp chưa xử lý đều tay, chưa xử lý triệt để những học sinh
có ý thức chây lười học tập, ham chơi.


Một số học sinh còn ỷ lại phương pháp học tập nhóm do nhóm trưởng thực hiện, tự học ở
nhà chưa thực sự cố gắng.



II. Các biện pháp trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng



Thống nhất chung về phiên họp đại hội kế hoạch năm học trong nhà trường, bản thân tôi là
giáo viên giảng dạy nhiều năm lớp 9 thay sách cũng phải có những biện pháp và một số yêu
cầu đặt ra cho khối, lớp giảng dạy như sau:


- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu trước bài ở nhà.
- Nắm vững kiến thức cơ bản, làm hết các bài tập ở SGK cũng như ở SBT.
- GV chuẩn bị cho học sinh các bài tập nâng cao.


- Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, kịp thời động viên những học sinh tiến
bộ trong học tập và uốn nắn những sai sót học sinh thường mắc phải.


- Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức mới, học sinh được chủ động trong học
tập, tự học tập lẫn nhau giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Thường xuyên kiểm tra nắm tình hình chất lượng HS, phối kết hợp với GVCN trong việc
giáo dục cho học sinh.


- Thường xuyên kết hợp với BGH, cũng như cha mẹ học sinh để giáo dục HS học tốt hơn.
- Phải chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp, cũng như các đồ dùng dạy học phục vụ cho


việc giảng dạy.


- Chuẩn bị một số bài tập cơ bản (SGK) khuyến khích các học sinh yếu, trung bình tích
cực trong những giờ Tốn trên lớp.


<i>Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp Sĩ số


HỌC KÌ I Ghi


chú


Giỏi Khá TB Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


9a1
9a2
9a3
Tổng


Lớp Sĩ số


CẢ NĂM Ghi


chú


Giỏi Khá TB Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


9a1
9a2
9a3
Tổng



Duyệt của BGH

Tổ trưởng CM

GV Bộ Môn



<b> Nguyễn Thị Tỵ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Mục tiêu của chương:</b>


Học xong chương này, HS cần đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:


 Nắm dược định nghĩa, kí hiệu CBHSH và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính
chất của phép khai phương.


 Biết liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính tốn đơn
giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc CBH của nó.


 Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh
các số.


 Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng
các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản.


 Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường
hợp khơng phức tạp.


 Có kị năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút
gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc MTBT) để
tìm CBH của một số


 Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.


Tuần 1




Tiết 1

§1

<b>Căn Bậc Hai</b>



I- MỤC TIÊU :


Kiến thức : - Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số
không âm .


Kỹ năng : - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ
này để so sánh các số.


Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :


- GV : Soạn giảng , SGK, máy tính bỏ túi.


- HS :Ơân tâp K/n về căn bậc hai ( Toán 7 ) , SGK, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP :


- Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Đặt vấn đề: Nhắc lại về căn bậc hai như sách giáo khoa ; giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
Yêu cầu HS làm ?1


-Điền kq vào ô



? Chỉ ra các kq không âm
a 9 4/9 0,25 2


<i>a</i>


- <i>a</i>


 giới thiệu CBHSH
?Nêu đ/n CBHSH ? Chỉ
ra các đặc điểm của
CBHSH của a ?


x = <i>a</i><sub> </sub> ?


Thực hiện ?1,
trả lời và giải thích
-đọc các số khơng âm


Nêu đ/n như SGK
-là số không âm
-có bình phương = a


1.<i><b>Căn bậc hai số học:</b></i>
Định nghĩa:


<i>Với số dương a, số </i> <i>a được gọi là</i>


<i>CBHSH của a. Số 0 cũng được gọi</i>
<i>là CBHSH của 0</i>



<b>Chú ý</b>:


x = <i>a</i> 









<i>a</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gthiệu thuật ngữ phép
khai phương, so sánh
CBH và CBHSH của
một số ?


x = <i>a</i>  x >= 0


vaø x2<sub> = a </sub>


Đọc SGK,hđ cá nhân ?2,
?3, đứng tại chỗ trả lời.


<b>Hoạt động 2 :</b>
?Cho ví dụ về 2 số khơng



âm rồi so sánh 2 CBHSH
của nó


Gthiệu khẳng định mới
(sgk)


<i>a</i> < <i>b</i> => a<b


?hãy phát biểu dưới dạng




Đvđ: “ứng dụng đlý để so
sánh các số”


VD3: lưu ý
 <i>x</i>


<i>f</i> <sub>> m</sub> <sub> f(x) > m</sub>2
 <i>x</i>


<i>f</i> <sub> < m </sub> <sub> f(x) >= 0</sub>
và f(x) < m2


Lấy VD,


Kquả đã biết ở lớp 7
a<b => <i>a</i> < <i>b</i>



Nêu định lý như sgk
HS đọc ví dụ 2,
Hđ nhóm bàn làm ?4
HS đọc ví dụ 3,


Hđ cá nhân theo dãy ?5
Trình bày bài làm


2.<i><b>So sánh các căn bậc hai số học</b></i>:
Định lý:


Với hai số a và b khơng âm, ta có:
a <b  <i>a</i> < <i>b</i>




<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
-Nêu các kiến thức đã được học?


-Đọc bài tập 3/sgk/6: Tìm các căn bậc hai của a bằng cách dùng MTBT
-Bài tập 6, 7 /SBT


-Đọc “Có thể em chưa biết”
<b>A. Dặn Dị</b>


 Hướng dẫn bài tập 4 b,d và 5 /sgk /7


 Học Định nghĩa CBHSH, phân biệt với CBH của một số
 Học và hiểu được các ứng dụng của đlý vào việc giải bài tập
 Làm các bài tập 1,2,4, 5 /sgk /6,7



Tuần 1



Tiết 2

§2

<b>Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức </b>



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.</b> <b>MUÏC TIÊU</b>


Kiến thức : -HS biết tìm điều kiện xác định ( Hay có nghĩa ) của <i>A</i> và có kỹ năng thực


hiện đièu đó khi biểu thức A không phức tạp ( Bậc nhất, phân thức đại số mà tử và mẫu là bậc
nhất , còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai có dạng a2<sub> + m hay : – (a</sub>2<sub> + m ) khi m dương </sub>


Kỹ năng : - Biết cách chứng minh định lý : <i>A</i>2 <i>A</i> và biết vận dụng hằng đẳng thức dể rút
gọn biểu thức.


Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- GV : Soạn giảng, SGK .


- HS : Oân tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
III. PHƯƠNG PHÁP :


- Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>



<b>HS1</b> : a) x = <i>a</i> khi nào? x = <i>a</i> 









<i>a</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



2

0



b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB


4
5
D


C B


A


Đáp án : AB = 3cm
<b>B.Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 :</b>
Nếu BC = x (cm), thì AB


được tính như thế nào?
Gthiệu căn thức bậc hai,
biểu thức lấy căn.


Tính AB khi x = 6(cm)
Vậy <i>A</i> có nghĩa khi nào?


?2


AB =

<sub>25</sub> <i><sub>x</sub></i>2




Khơng tính được
Khi A khơng âm


Hđ nhóm đơi ?2, trả lời.


<b>1.Căn thức bậc hai:</b>


<i>A</i>: căn thức bậc hai của A, A là biểu


thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu
căn.


<i>A</i> xác định khi A lấy giá trị không



âm.


<b>Hoạt động 2 :</b>
?3


So sánh a với <i><sub>a</sub></i>2 <sub> ?</sub>


-Ta có định lý


-Dựa vào ĐN CBHSH của
1 số, hãy CM đlý ?


<i>a</i>
<i>a</i>2 




Hđộâng nhóm bàn ?3
<i>a</i>2 <i>a</i>


-Đọc định lý


Trình bày CM định lý


2. Hằng đẳng thức

<i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 

2 2
<i>a</i> <i>a</i>

a < 0 a > 0
Nói: “bình phương một số,
rồi khai phương kết quả đó
thì lại được số ban đầu”,
đúng hay sai?
Ví dụ 2.


Lưu ý HS dấu gttđ
Đề bài tập 7/sgk/10
Ví dụ 3.


Hướng dẫn làm ví dụ a)
Nêu tổng quát


Ví dụ 4.


Hướng dẫn câu a, yêu cầu
HS làm câu b


Sai, lấy ví dụ:


HS trả lời kết quả và giải
thích


HS nhẩm kết quả tương tự
Ví dụ 2.


Làm ví dụ b)


Hđ cá nhân theo dãy câu a,


b BT8/sgk/10


Làm câu b, ví dụ 4


Hđộng nhóm bàn câu c, d
BT 8/sgk/10


Ví dụ 2: Tính
a) <sub>12</sub>2


b)  <sub>7</sub>2


VD 3: a)

2


1
2
b)

2 5

2


*Tổng quát:
<i>A</i>


<i>A</i>2  ,có nghĩa là:


2


<i>A</i> = A nếu A  0


2



<i>A</i> =-A nếu A< 0


Ví dụ 4: rút gọn:
a)  <sub>2</sub>2




<i>x</i> với x 0


b) 6


<i>a</i> với a< 0


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
- Tóm tắt kiến thức:


- BT 9/sgk/11: Tìm x biết: Đưa về dạng tìm x như ở lớp 7 đã học.
- Hướng dẫn BT 10/sgk/11:


a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái được kết quả ở vế phải.
b) Aùp dụng kết quả đã CM ở câu a để biến đổi vế trái.


<b>C.Dặn Dò</b>


 -Học Định lý và biết chứng minh định lý.
 -Làm các bài tập 10, 11, 12, 13/sgk/11


Tuần 1



Tiết 3

<b>Luyện Tập</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kỹ năng : - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức ssố , phân tích
đa thức thành nhân tử , giải phương trình .


Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng , SGK.


- HS: SGK, ôn tập hằng đẳng thức <i>A</i>2 = <i>A</i>


III. PHƯƠNG PHÁP :


- Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>
Ra đề KTBC


Gọi HS làm bài
Đánh giá, cho điểm


2 HS lên bảng
cả lớp làm vào giấy
nhận xét, góp ý.



<b>1. Tìm điều kiện để </b> <i>A</i><b> có nghĩa?</b>


Làm bài tập 12 a, b


<b>2. Chứng minh định lý: </b> <i>a</i>2 <i>a</i> <b>với</b>
<b>a là số thực</b>


Tính: a)

2


1
5


b)

2


3
5
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


Gọi 2HS lên bảng sửa BT
11 a và c


Chốt cách giải 2 câu này
BT11 b,d: GV lưu ý HS thứ
tự thực hiện phép tính


Aùp dụng kiến thức nào để
rút gọn?


Cần lưu ý đến gì?



-GV đánh giá, chốt kiến
thức, lưu ý thêm về luỹ thừa
bậc lẻ của 1 số âm.


?Các phương pháp phân
tích thành nhân tử?


Hướng dẫn:


Với <i><sub>a</sub></i> <sub>0</sub><i><sub>thì</sub></i><sub>:</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>(</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2





Ghi đề bài


Đưa về phương trình tích
Phân tích như bài 14
Phim bài tập


* Nhấn mạnh lại hằng đẳng
thức.


2 HS làm bài tại bảng
cả lớp quan sát, đánh giá
-Hđộng theo nhóm bàn cả 2
câu b, d


hằng đẳng thức



Chú ý đến đk đề bài đã cho.
2HS làm bài tại bảng
Nêu các phương pháp
Nêu pp dùng để làm câu a,
b


2 HS làm bài tại bảng
TTự đối với câu c, d
-Nêu hướng giải quyết
-Hđộng nhóm bàn
HS đọc đề, đọc bài c/m
thảo luận nhóm để tìm chỗ
sai, trả lời


Bài tập 11:Tính


a) 16. 25 196: 49
b) 36: 2.32.18 169



c) 81


d) <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2




Bài tập 13: Rút gọn các biểu thức:
a) 2 <i>a</i>2 5<i>a</i>


 với a< 0


b) 25<i>a</i>2 3<i>a</i>


 với <i>a</i>0


Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử:
a) x2<sub> –3</sub>


b) x2<sub> – 6</sub>


c) 2 2 3 3




 <i>x</i>


<i>x</i>


d) 2 2 5 5




 <i>x</i>


<i>x</i>


BT15:Giải phương trình:


Bài tập 16: Đố:Tìm chỗ sai trong phép
chứng minh



<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
Nhắc lại các kiến thức đã dùng trong tiết luyện tập


<b>A.Dặn Dò</b>


 Xem các bài tập đã làm, làm tiếp 1 số câu còn lại
 Đọc và soạn các bài tập ? của bài tiếp theo


 GV : <i>Nguyễn Thị Tỵ Trang 9</i> <i>Trường</i> THCS <i>Biển Bạch Đông</i>


Ký duyệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 2



Tiết 4

§3

Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : - HS được rèn kĩ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa , biết áp dụng hằng đẳng
thức <i>A</i>2 = <i>A</i> <sub> để rút gọn biểu thức .</sub>


Kỹ năng : - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức ssố , phân tích đa thức
thành nhân tử , giải phương trình .


Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng , SGK.


- HS: SGK, ôn tập hằng đẳng thức <i>A</i>2 = <i>A</i>



III. PHƯƠNG PHÁP :


- Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


<b>HS1</b>: Tính và so sánh 16.25 và 16. 25


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>
Đặt vấn đề :


Ta có phép khai phương của số : 16 4, 25 5


Vậy phép khai phương của một tích : 16.25 thì như thế nào?


<b>Đó là nội dung thầy cùng các nghiên cứu trong tiết học hôm nay: “Liên hệ giữa phép nhân và </b>
<b>phép khai phương”</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Định lí</b>
G: Các em làm ?1 vào vở


G: So sánh ( 16).( 25) 
và 15. 25


G: Dựa vào kết quả ?1 Hãy
phát biểu khái quát về liên
hệ giữa phép nhân và phép


khai phương.


G: Để chứng minh


. .


<i>a b</i> <i>a b</i> như thế
nào?


H: 16.25  400 20


16. 25 4.5 20
Vậy 16.25  16. 25


H: ( 16).( 25)  


15. 25


 


H:Phát biểu định lí.


H: <i>a b</i>. gọi là CBHSH của


<b>1. Định lí</b>


Định lí :


Với hai số a và b khơng âm, ta có



. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>
Chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

G: Theo đ/n CBHSH, để
chứng minh <i>a b</i>. là
CBHSH của a.b thì phải
chứng minh những gì?
G: Chú ý


a.b, tức là <i>a b</i>. cũng là
CBHSH của a.b


H: <i>a b</i>.  <i>a b</i>.




.


<i>a b</i> là CBHSH của a.b


.


<i>a b</i> 0và

<i>a b</i>.

2 <i>ab</i>


Ta có

<sub></sub>

<i>a b</i>.

<sub>    </sub>

2  <i>a</i> 2. <i>b</i> 2 <i>ab</i>
Vậy <i>a b</i>. là CBHSH của a.b, tức là



. .


<i>a b</i> <i>a b</i>


Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng
cho tích của nhiều số khơng âm.


<b>Hoạt động 2 : Aùp dụng </b>
G:Từ định lí hãy phát biểu


quy tắc khai phương một
tích?


G: Yêu cầu H xem ví dụ 1
SGK,


G: yêu cầu H làm ?2


G:Từ định lí hãy phát biểu
quy tắc nhân các căn bậc
hai?


G: Yêu cầu H xem ví dụ 2
SGK,


G: yêu cầu H làm ?3
G: Chú ý định lí vẫn đúng
với A và B là những biểu
thức khơng âm.



G: u cầu H xem ví dụ 3
G: Aùp dụng chú ý làm ?4


H: Phát biểu quy tắc


H: Tự xem ví dụ 1


H: Hoạt động theo nhóm bàn.


H: Phát biểu quy tắc


H: Tự xem ví dụ 2


H: Hoạt động theo nhóm bàn.


H: Tự xem ví dụ


H: Hoạt động theo nhóm


<b>2. Aùp dụng</b>


a) Quy tắc khai phương một tích :
SGK


?2 <i>Tính</i>


a) 0,16.0,64.225 =


0,16. 0,64. 225



= 0,4.0,8.15= 4,8


b) 250.360= 25.36.100=


25. 36. 100


= 5.6.10= 300


b) Quy tắc nhân các bậc hai :SGK
?3 <i>Tính</i>


) 3 75


<i>a</i> = 3.75  225 15
) 20. 72. 4,9 20.72.4,9


2.2.36.49 4. 36. 49
2.6.7 84


<i>b</i> 


 


 


Chú ý:


2 2


. . ( 0, 0)



( 0)


<i>A B</i> <i>A B</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


  


  


?4 Rút gọncác biểu thức sau (với a và
b không âm)


3 2 4


2 2 2


2 2 2 2 2


) 3 . 12 3 .12 36


(6 ) 6 6


) 2 .32 64 64. .


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>b</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 


  


 


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
Bài 17/14. Aùp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính


4 2 4 2


) 0, 09.64 0,09. 64 0,3.8 2, 4
) 2 .( 7) 2 . ( 7)


) 12,1.360 121.36 121. 36 11.6 66


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


  


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

) 7. 63 7.63 7.7.9 49.9 49. 9 7.3 21
) 2,5. 30. 48 2,5.30.48 25.3.3.16 25.9.16


25. 9. 16 5.3.4 60


<i>a</i>
<i>b</i>


     


  


  


<b>C. Dặn Dò</b>


 Học thuộc định lý và c/m định lý


 -Xem lại các BT ? đã làm và các ví dụ ở SGK
 -Làm các bài tập ở SGK trang 14, 15


Tuần 2



Tiết 5

<b>Luyện Tập</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức :


- Củng cố cho HS cách dùng quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.


Kỹ năng :



-Rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm . Vận dụng làm các bài tập c/m, rút gọn , tìm x và so sánh.


Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.


- HS: SGK, ôn tập các quy tắc và định lí.
III. PHƯƠNG PHÁP :


- Vấn đáp , luyện tập .


IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


<b>HS1</b> : Phát biểu và c/m định lý về quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương
<b>HS2</b> : a) Khai phương tích 14,4.250 được kết quả :


A. 1800; B. 900 ; C. 600; D. 60


b)Khai phương tích 4. (1-x)2<sub> được kết quả:</sub>


A. 4.(1-x) ; B. 4(x-1) ; C. 2.(1-x) ; D. 2.(x-1)
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
Đề bài



Lưu ý: hằng đẳng thức a2<sub> –</sub>


Đọc đề, nêu cách làm
2 HS làm bài tại bảng


Bài tập 22:


a) 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b2


BT23:Giải thích lại bài tốn
c/m trong đại số.


? Thế nào là 2 số nghịch
đảo của nhau? Cho ví dụ?
Phải c/m câu b như thế nào?
Bài 24: Hướng dẫn:


-Tìm cách bỏ dấu căn.
-Lưu ý đk khi bỏ dấu gttđ


Bài 25: Tìm x, biết:
hướng dẫn:


a)











0

<sub>2</sub>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>B</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


b)


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>0, 0:   
c)Biến đổi vế trái về dạng
đơn giản


d)Biến đổi vế trái, nhắc lại
giải ptrình có chứa dấu gttđ
Bài tập 26: Với a>0; b>0


Chứng minh:



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>  


Đọc đề


Ví dụ: a và 1/a
C/m:


2006 2005



. 2006 2005

1


2 HS làm bài tại bảng.


-Cả lớp làm câu a theo sự hdẫn
của GV.


-Hđộng nhóm câu b, cử đại
diện trình bày tại bảng.


Theo dõi, làm bài theo hướng
dẫn của giáo viên


HS lên bảng làm câu a,


Theo dõi hdẫn c/m câu b, trình
bày lại c/m


c) <sub>117</sub>2 <sub>108</sub>2





Bài tập 23: Chứng minh:


Bài 24-sgk/15:


a)

<sub>2</sub>

2


9
6
1


4 <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>  
tại x =  2


A= 2.(1+3x)2
A = 21,029


Bài tập 25: tìm x, biết:
a)


Bài tập 26:
a)


b) <i>a</i><i>b</i> >0
<i>b</i>
<i>a</i> >0



giả sử: <i>a</i><i>b</i>< <i>a</i>  <i>b</i>
 ( <i>a</i><i>b</i>)2 < ( <i>a</i>  <i>b</i>)2


 a+b < a+b+2 <i>ab</i>


(luôn đúng)
Vậy <i>a</i><i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<b>Hoạt động 2 : Củng cố</b>
Hướng dẫn bài tập 27


<b>C. Dặn Dò</b>


 Xem lại tất cả các bài tập vừa làm
 Làm 1 số bài còn lại


 Soạn các bài tập ? bài tiếp theo


Tuần 2



Tiết 6

§4

<b>Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phương</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : - Nắm được nội dung và cách c/m định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.


- HS: SGK, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


<b>HS1</b> : Tính và so sánh 16
25và


16
25
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Đặt vấn đề : </b> 16
25<b>=</b>


16


25<b> đây chính là : “Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phương” </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Định lí</b>
G: Qua kết quả ?1 ta có


?


<i>a</i>



<i>b</i>  với điều kiện a, b


như thế nào?


G: Hãy phát biểu khái quát
về liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
G: Để chứng minh


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> như thế nào?


G: Theo đ/n CBHSH, để
chứng minh <i>a b</i>. là
CBHSH của a.b thì phải
chứng minh những gì?


H: <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> với <i>a</i>0,<i>b</i>0


H:Phát biểu định lí.


H: <i>a</i>


<i>b</i> gọi là CBHSH của
<i>a</i>
<i>b</i> ,



tức là <i>a</i>


<i>b</i> cũng là CBHSH


của <i>a</i>


<i>b</i> .


H: <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>




<i>a</i>


<i>b</i> là CBHSH của a.b




<i>a</i>


<i>b</i> 0và


2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>


<i>b</i>


 

 
 
 


<b>1. Định lí</b>
Định lí :


Với hai số a và b không âm, ta có


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>
Chứng minh


Vì a0và b0nên <i>a</i>


<i>b</i> xác định và


khơng âm.


Ta có

 



 



2
2



2


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>


<i>b</i> <i><sub>b</sub></i>


 


 


 
 
 


Vậy <i>a</i>


<i>b</i> là CBHSH của
<i>a</i>


<i>b</i> , tức là


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>



<b>Hoạt động 2 : Aùp dụng </b>
G:Từ định lí hãy phát biểu


quy tắc khai phương một
thương?


G: Yêu cầu H xem ví dụ 1
SGK,


G: Yêu cầu H làm ?2


H: Phát biểu quy tắc


H: Tự xem ví dụ 1


H: Hoạt động theo nhóm bàn.


<b>2. Aùp dụng</b>


a) Quy tắc khai phương một tích :
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

G:Từ định lí hãy phát biểu
quy tắc chia các căn bậc
hai?


G: Yêu cầu H xem ví dụ 2
SGK,


G: Yêu cầu H làm ?3


G: Chú ý định lí vẫn đúng
với A và B là những biểu
thức khơng âm.


G: u cầu H xem ví dụ 3
G: p dụng chú ý làm ?4


H: Phát biểu quy tắc


H: Tự xem ví dụ 2


H: Hoạt động theo nhóm bàn.


H: Tự xem ví dụ


H: Hoạt động theo nhóm


225 225 15


)


256 256 16


196 196 14


) 0.0196 0,14


10000 10000 100


<i>a</i>


<i>b</i>


 


   


b) Quy tắc chia các bậc hai :SGK
?3 <i>Tính</i>


999 999


) 9 3


111
111


52 52 13.4 4 2


)


117 13.9 9 3


117


<i>a</i>
<i>b</i>


  


   



Chú ý:


( 0, 0)


<i>A</i> <i>A</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>B</i>  <i>B</i>  


?4 Rút gọn các biểu thức sau :


2 2 2 2 2 2


2
2 2


2 2 2


2
2
)


50 25 25


( )


5 5



2 2


)


162 81


162
9
81


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i>


<i>a b</i>
<i>ab</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>b</i>


<i>b a</i>
<i>ab</i>


 


 


 



 


<b>C. Dặn Dị</b>


 Học thuộc đính lí và cách chứng minh định lí.
 Học thuộc các quy tắc.


 Bài tập về nhà : 28, 29, 30 /18,19.


Tuần 3



Tiết 7

<b>Luyện Tập</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức

: - HS được củng cố kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.


Kỹ năng :

- Có kỹ năng vận dụng thành thạo hai qui tắc vào giải các bài tập tính tốn , rút gọn
biểu thức và giải phương trình .


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng , SGK .


Ký duyệt



Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS: Oân tập qui tắc khai phương và qui tắc chia căn thức bậc hai .


III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp , luyện tập ..


IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Chứng minh định lý: Nếu <i>a</i>0, b>0 thì:


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 (SGK)


HS2 : Tính: a)


29
32


1 ; b) 3,6.12,1


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


Luyện tập:
Bài 32: đề bài


Định hướng để HS làm bài
Nhận xét, đánh giá



-Bài 33: Giải phương trình:
hướng dẫn: thực hiện
chuyển vế tìm x như ở lớp
8


Bài 34: Rút gọn các biểu
thức:


Đề bài:


? áp dụng kiến thức nào để
rút gọn ?


Nhắc lại các kiến thức đã áp
dụng; Các lưu ý khi làm bài
Bài 35: Tìm x, biết:


Hướng dẫn 2 phương pháp
để giải ptrình có chứa căn
bậc hai, 2 phương pháp giải
ptrình có chứa dấu gttđ
(bằng công thức)


Bài 36:


Khẳng định sau đúng hay
sai? Vì sao?


c) Ý nghĩa: ước lượng gần


đúng giá trị CBH(39)


-HS nêu hướng làm


-2 HS lên bảng làm bài tập
cả lớp hđộng cá nhân theo
phân công


HS lên bảng làm dưới sự
hướng dẫn của gv


-khai phương 1 tích
-khai phương 1 thương
-hằng đẳng thức
2 HS lên bảng làm bài
cả lớp hđộng cá nhân theo
phân công


nêu cách làm câu a
câu b: viết


4x2<sub> + 4x + 1 = (2x +1)</sub>2
-hđộng nhóm bàn theo phân
cơng


HS hđộng nhóm 2 bàn, đại
diện nhóm trình bày kết quả


Bài 32: Tính:



b) 1,44.1,21 1,44.0,4 =1,08


c)


164
124
1652 2


 <sub> = </sub>
Bài 33:giải phương trình:
b) 3.<i>x</i> 3 12 27
 x =

12 27 3

: 3


 x = 2 + 3 - 1 = 4
c) 3. 2 12 0





<i>x</i>


 x2 = 2  x =  2


Bài 34: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2<sub>.</sub> <sub>2</sub>3 <sub>4</sub>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>ab</i> với a<0, b#0


= -3


b)



48
3


27 2




<i>a</i> <sub> với a>3</sub>


=



4
3
3 <i>a</i>


Bài 35: Tìm x, biết:
a)  32 9




<i>x</i>


 <i>x</i> 3<sub> = 9</sub>


 x –3 = 9 hoặc x-3 = -9
 x = 12 hoặc x = -6



b) 4 2 4 1 6




 <i>x</i>


<i>x</i>


<b>C. Dặn Dò</b>


 Lập bảng, học thuộc tất cả các công thức về căn bậc hai đã học.
 Xem lại tất cả các bài tập đã làm


 Làm 1 số câu còn lại, đọc bài “ Bảng căn bậc hai”
 Sách: Bảng số với 4 chữ số thập phân.


 GV : <i>Nguyễn Thị Tỵ Trang 16</i> <i>Trường</i> THCS <i>Biển Bạch Đông</i>


Ký duyệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 4



Tiết 8

§5.

<b>Bảng Căn Bậc Hai</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức

: - HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai .


Kỹ năng :

- Có kỹ năng tra bảng để tìmm CBH của một số khơng âm


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: SGK , bảng số


- HS: Đọc trước bài bảng số.
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Tính ) 19 .54 ) 12500


16 9 500


<i>a</i> <i>b</i>


HS2 : Tìm x, biết : <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 6</sub>
  
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng</b>
G: Để tìm căn bậc hai của


một số dương, người ta có thể


sử dụng bảng tính sẳn các căn
bậc hai. Trong cuốn …
G: Yêu cầu H mở bảng IV
căn bậc/trang 35 để biết về
cấu tạo bảng


G: Em hãy nêu cấu tạo của
bảng?


G:Nhấn mạnh


-Ta quy ước tên của các hàng
theo số được ghi ở cột đầu
tiên


-Căn bậc hai của các số được
viết không quá ba chữ số từ
1,00 đến 99,9


-Chín cột hiệu chính dùng
hiệu chính chữ số cuối của
căn bậc hai của các số từ
1,000 đến 99,99


H: Lắng nghe


H: Mở bảng IV để xem cấu
tạo của bảng.


H: Bảng căn bậc hai được


chia thành các hàng và các
cột.


<b>1. Giới thiệu bảng</b>
(SKG)


<b>Hoạt động 2 : Cách Dùng Bảng</b>


<b>2. Cách dùng bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

G: Cho H làm ví dụ 1.


G: Tìm 1,68 ta tìm giao của
hàng nào và cột nào?


G: Chiếu mẫu lên bảng, dùng
êke để tìm giao của hàng 1,6
và hàng 8 sao cho số 1,6 và
hàng 8 nằm trên hai cạnh góc
vng.


G: Tìm 3,9 7, 49


G: Cho H làm ví dụ 2


G: Hãy tìm giao của hàng 39
và cột 1?


G:Tại giao của hàng 39 và cột
8 hiệu chính là số mấy?



G: Ta dùng chữ số 6 này để
hiệu chính chữ số cuối của số
6,253 như sau :


6,253 + 0,006 = 6,259
GV: Em hãy tìm 9,11


39,82 9,736


Đvđ: làm thế nào để tính căn
bậc hai của số lớn hơn 100?
Tương tự với tìm căn bậc hai
của số nhỏ hơn 1


Hướng dẫn HS thực hành
nhanh bằng cách dời dấu phẩy.
?3.


lưu ý 2 giá trị tìm được của x


H: tìm 1,68


H: tìm giao của hàng 1,6 và
cột 8


H:


H: Tìm 39,18



H: là số 6,253
H: là số 6


H: 9,11
39,82
9,736


-HS đọc sgk, thự hành tra
bảng, làm ?2: hđộng cá nhân
theo phân công.


Đọc chú ý: sgk trang 22


Đọc đề, trả lời:


<b>1 và nhỏ hơn 100</b>
Ví dụ 1.


1,68 1, 296
Ví dụ 2.


39,18 6, 259


?1


<b>b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn</b>
<b>100</b>


?2



<b>c) Tìm căn bậc hai của số khơng </b>
<b>âm và nhỏ hơn 1</b>


*Chú ý: (SGK/22)


?3.Tìm x, biết: x2<sub> = 0,3982</sub>


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
Đọc có thể em chưa biết (sgk/23)


Thực hành tra bảng tìm căn bậc hai của các số trong bài tập 38; 39; 40
C.<b>Dặn Dò</b>


 Rèn luyện kĩ năng tra bảng tìm căn bậc hai
 Ơn lại các cơng thức về căn bậc hai đã học
 soạn các bài ? bài Biến đổi đơn giản biểu


thức chứa căn bậc hai <sub>Ngày tháng năm 2010</sub>

Ký duyệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 5



Tiết 9

§6

<b>Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.
- HS: SGK, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :



<b>- </b>Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Chữa bài tập 47/10 SBT
HS2 : Chữa bài tập 54/11 SBT
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
?1


?Các kiến thức đã áp dụng?
Gthiệu phép biến đổi đưa
thừa số ra ngoài dấu căn.
-thừa số đưa được ra ngoài
dấu căn là 1 số có số bình
phương đúng


? VD2: áp dụng đưa thừa số
ra ngồi dấu căn để làm gì?
-giới thiệu căn bậc hai đồng
dạng


Tổng quát: áp dụng cho 2
biểu thức



Hướng dẫn lại ví dụ 3, lưu ý
khai áp dụng hằng đẳng
thức


Hđ cá nhân ?1:


Với <i>a</i>0;<i>b</i>0, ta có:


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  2. 
-Đọc ví dụ 1


-đọc ví dụ 2:


-để rút gọn biểu thức
-Hđộng nhóm bàn bài ?2
theo dõi và ghi bài


đọc ví dụ 3, theo dõi hướng dẫn
của GV


hđộng nhóm bàn bài tập?3


<b>1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:</b>



?2: Rút gọn biểu thức:
a) 2 8 50
= 8 2


b)4 3 27 45 5
= 7 3 2 5


<i><b>Tổng quát</b></i>:


Với 2 biểu thức A,B mà B
Ta có: <i>A</i>2<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>
Có nghĩa là: …


?3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
<b>Hoạt động 2 :</b>


? So sánh: 2 5 với 3 2


-Đvđ: phép biến đổi ngược
với phép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn


Dẫn dắt HS hiểu ví dụ 4


-HS đứng tại chỗ nêu cách làm
để so sánh


theo dõi và ghi bài
đọc ví dụ 4- sgk/26



trình bày lại ví dụ theo hướng
dẫn của GV


?4: hđộng nhóm theo phân
cơng (a,c); (b,d)


-đọc ví dụ 5- sgk/26


<b>2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:</b>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


2
2



0
;
0


0
;
0















?4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:


Kiến thức

: - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong
dấu căn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. Dặn Dò</b>


 Học bài, xem lại các bài tập ? đã làm
 Làm các bài tập trang 27/sgk



Tuần 5



Tiết 10

<b>Luyện tập</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
 Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


GV: hệ thống bài tập
HS: -Bảng phụ nhó, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Ghi cơng thức đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
Áp dụng: 52


HS2 : Ghi công thức đưa thừa số vào trong dấu căn.
Aùp dụng:  3 5


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : Luyện tập</b>
Bài tập 45: So sánh:


Hướng dẫn: kết hợp đưa
thừa số ra ngoài, vào trong
dấu căn để so sánh


Bài 46: Nhắc lại về căn bậc
hai đồng dạng, dẫn dắt HS
làm bài.


Bài 47: Rút gọn:


Lưu ý HS về hằng đẳng
thức, xét dấu


Nêu hướng làm đối với từng
câu, hoạt động nhóm bàn
theo phân công (a+d; b+c)


Theo dõi, làm bài theo
hướng dẫn của GV


2 HS làm bài tại bảng,
hđộng cá nhân .


Bài tập 45: So sánh:
a)3 3 2 3 3 3 12


c) 150



5
1
51
3
1
6
9
51







Bài tập 46: Rút gọn các bt sau với
x>=0:


a)


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> 4 3 27 3 3 27 5 3
3


2     



b)


28
2
14


28
18
7
8
5
2
3









<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<b>Hoạt động 2 : </b>Kiểm tra 15’:



<i><b>I.Trắc nghiệm</b></i>: Chọn kết quả đúng


1.Với giá trị nào của a thì căn thức 4 <i>a</i> có nghĩa:


A. a  0 ; B. a < 0 ; C. a  4 ; D. a  4
2.Rút gọn biểu thức

2


11


3 được kết quả:


A. –8 ; B. 8 ; C. 3 11 D. 11 3


3.Khai phương biểu thức <sub>17</sub>2 <sub>8</sub>2


 được kết quả


A. 5 ; B. 9 ; C. 15 ; D. 18
4.Tìm x trong đẳng thức 2 5




<i>x</i> được kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>II.Tự luận</b></i>:


Rút gọn biểu thức: a) 48 3 75 45


2
1



3  


b)



4
1
1


1  2



<i>a</i>


<i>a</i> với a < 1


<i>Đáp án và biểu điểm</i>:
I.1D; 2C; 3C ; 4D (4điểm)
II.a) (3điểm)


b) = -1/2 (3điểm)
<b>C. Dặn Dò</b>


 Học bài, xem lại các bài tập ? đã làm
 Làm các bài tập trang 27/sgk


 Làm thêm các bài tập SBT


Tuần 6




Tiết 11

§7

<b>Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai(tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức

: - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .


Kỹ năng :

- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.
- HS: SGK, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : So sánh 3 2 và 50


HS2 : Giải phương trình 3 3<i>x</i> 12<i>x</i> 27<i>x</i> 30


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
Ví dụ 1. SGK



G: 2


3 có biểu thức lấy
căn là biểu thức nào?
G: Nhắc lại tính chất của
phân số


G: Hướng dẫn cách làm Ví


H: Biểu thức lấy căn là 2
3
H: Nhắc lại tính chất phân
số.


<b>1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn</b>
Ví dụ 1. SGK


Tổng quát:
2


1


<i>A</i> <i>AB</i>


<i>AB</i>


<i>B</i>  <i>B</i> <i>B</i> (AB0, B0)


?1:



Ký duyệt



Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dụ 1.


G: Qua ví dụ 1 nêu cơng
tổng qt để khử mẫu của
biểu lấy căn.


G: yêu cầu HS làm ?1 để
củng cố kiến thức


G: Lưu ý câu b


2


3 3.5 3.5


125 125.5 25


15
25


 




H: Làm ?1 vào vở
HS1: câu a



HS2: câu b
HS3: câu c


2
2


4 2 .5 2


) 5


5 5 5


<i>a</i>  


2


3 <sub>2</sub> 2


3 3.2 1


) 6


2 <sub>2</sub> 2


<i>a</i>


<i>c</i> <i>a</i>


<i>a</i>  <i><sub>a</sub></i>  <i>a</i> ( a>0 )



<b>Hoạt động 2 :</b>
G: chiếu ví dụ 2 lên mành


hình.


G: yêu cầu HS tự đọc ví dụ
2.


G: yêu cầu HS nêu cách
trục căn thức ở mẫu?
G: Hãy cho biết biểu thức
liên hợp của :


? ?


? ?


<i>A B</i> <i>A B</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


 


 


G: yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm ?2


H: Đọc ví dụ 2 SGK


H: Đọc tổng quát


H: trả lời


; ?


; ?


<i>A B</i> <i>A B</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


 


 


H: Hoạt động nhóm


<b>2. Trục căn thức ở mẫu</b>
Ví dụ 2. SGK


?2:


5 5 8 5.2 2 5 2


)


24 12


3 8 5 8. 8



<i>a</i>   


2 2 <i>b</i>


<i>b</i>


<i>b</i>  với b > 0


2


5(5 2 3)
5


)


5 2 3 (5 2 3)(2 2 3)


25 10 3 25 10 3


13
25 (2 3)


<i>b</i>  


  


 


 





2 2 (1 )


1
1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>





4 4( 7 5)


) 2( 7 5)


7 5


7 5


<i>c</i>    






6 6 (2 )


4
2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i>







 Với a>b>0


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>
H: Làm bài tập


HS1 làm câu a, c
HS2 làm câu b, d


Bài 1: 48/29 SGK
2
2
2


2



1 1.6 6


)


600 100.6 60


3 3.2 1


) 6


50 25.2 10


(1 3)) ( 3 1) 1 ( 3 1) 3


)


27 3 3 9


)


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>a</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>d ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>



 


 


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 2: Các kết quả sau đúng hay sai?


Câu Trục căn thức ở mẫu Đúng Sai


1 <sub>5</sub> <sub>5</sub>


2
2 5 


2 <sub>2 2 2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5
5 2


 




3 2


3 1


3 1  


4 <sub>(2</sub> <sub>1)</sub>


4 1


2 1


<i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>
<i>p</i>








<b>C.Dặn Dò</b>


 Học bài, ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
 Bài tập về nhà: 48, 49, 50, 51, 52 /30 SGK


 Tiết sau luyện tập


Tuần 6




Tiết 12

<b>Luyện Tập</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 HS được củng cố các kuến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số
ra ngoài dấu căn, và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục
căn thức ở mẫu.


 HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


GV: - Hệ thống bài tập
HS: - Bảng nhóm, bút.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, luyện tập ..


IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn : 1
8 và


4


<i>a</i>
<i>a</i>


HS2 : Trục căn thức ở mẫu: 2
5 2 ;



5
3 2 2
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Rút gọn biểu thức</b>
2


) 18( 2 3)


<i>a</i> 


G: Sử dụng những kiến thức
nào để rút gọn biểu thức?
G: Gọi HS1 lên bảng làm
bài. Cả lớp làm vào vở


H: Sử dụng <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


H: Lên bảng làm bài


Bài 1: 53/30 SGK


2 2 2


) 18( 2 3) 3 .2( 2 3)


3 2 3 2 3( 3 2) 2



<i>a</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

)<i>a</i> <i>ab</i>


<i>d</i>


<i>a</i> <i>b</i>





G: Ta thực hiện như thế
nào?


G: Cho biểu thức liên hợp
của mẫu?


G: gọi HS2 lên bảng làm
bài.


G: có cách nào khác không?
G: Khi trục căn thức ở mẫu
cần chú ý rút gọn (nếu có)
thì sẽ gọn hơn.


G: Yêu cầu HS làm bài
54/30 SGK


G: Điều kiện của a để biểu


thức có nghĩa?


H: Nhân cả tử và mẫu
của biểu thức với biểu
thức liên hợp của mẫu.
H: <i>a</i> <i>b</i>


H: làm bài


H: có thể làm cách
khác


H: Làm bài tập
Hai HS lên bảng
H: <i>a</i>0; <i>a</i>0


( )( )


)


( )( )


( )


<i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>a a a b a b b a</i> <i>a a b</i>


<i>a</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


  

  
   
  
 
Hoặc:
( )


) <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 


 


 


Bài 2: 54/30 SGK
Rút gọn biểu thức sau:



2 2 2( 2 1)


2


1 2 1 2


 


 


 


( 1)


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 


 


 


<b>Hoạt động 2 : Phân tích thành nhân tử</b>
Bài 3: 55/30 SGK



3 3 2 2


) 1


)


<i>a ab b a</i> <i>a</i>


<i>b x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


  


  


G: yêu cầu HS hoạt động
nhóm.


Sau 3 phút: u cầu đại diện
nhóm trình bày.


G: kiểm tra thêm nhóm
khác.


H: hoạt động nhóm.
H: Đại diện nhóm trình
bày.


HS lớp nhận xét, chữa
bài.



Bài 3: 55/30 SGK


3 3 2 2


) 1


( 1) ( 1)


( 1)( 1)


)


( ) ( )


( )( )


<i>a ab b a</i> <i>a</i>


<i>b a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b a</i>


<i>b x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x y y x y y x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y x y</i>



  
   
  
  
   
   
  


<b>Hoạt động 3 : So sánh</b>
Bài 4: 56/30 SGK


Sắp xếp theo thứ tự tăng
dần.


a)3 5 ; 2 6 ; 29 ; 4 2
b)6 2 ; 38 ; 3 7 ; 2 14
G: làm thế nào để sắp xếp
được các căn thức theo thứ
tự tăng dần?


G: Gọi 2 HS lên bảng bảng
làm bài.


Bài 5: 73/14 SBT


Khơng dùng bảng số hay
máy tính bỏ túi. So sánh.


2005 2004 với


2004 2003


G: ta thực hiện như thế nào


H: ta đưa thừa số vào trong
dấu căn


H: Nhân mỗi biểu thức với
biểu thức liên hợp của nó.


Bài 4: 56/30 SGK


a) 2 6 < 29 < 4 2 3 5
b) 38 < 2 14 3 7 <6 2





Bài 5: 73/14 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

G: 1


2005 2004 và
1


2004 2003 số nào lớn
hơn ?


H: trả lời <sub>* 2005</sub> <sub>2004</sub>



( 2005 2004)( 2005 2004)


2005 2004


1


2005 2004




 









* 2004 2003


( 2004 2003)( 2004 2003)


2004 2003


1


2005 2004





 









vì 1 1


2005 2004  2004 2003
nên 2005 2004 < 2004 2003
<b>Hoạt động 4 :Tìm x</b>


Bài 6: 57/30 SGK


G: Chiếu đề bài lên mành
hình


G: Hãy chọn câu trả lời
đúng? Giải thích?


H: tính


25 16 9


5 4 9



9
81


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 


  


 


 


Chọn D


Bài 6: 57/30 SGK


<b>C. Dặn Dò</b>


 Xem lại các bài tập đã sửa
 Làm bài: 75, 76, 77/15 SBT


 Đọc trước : §8 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai


Tuần 7




Tiết 13

§8

<b>Rút Gọn Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức

: - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
( khử mẫu, trục căn thức ở mẫu ……) .


Ký duyệt



Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kỹ năng :

- HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài
tập có liên quan.


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.


- HS:Ôn tập các phép biến đổi ( quy tắc KP một tích , quy tắc chia căn thức bậc hai…)
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Điền vào chỗ (…) để hồn thành cơng thức sau:
2



1) <i>A</i> ... 2) <i>A B</i>. ...Với A… ; B… 3) <i>A</i> ...


<i>B</i>  Với A… ; B…


2


4) <i>A B</i>. ...Với B… 5) <i>AB</i><sub>2</sub> ...


<i>B</i>  Với A.B … và B…


HS2 : Sửa bài tập 70/14 SBT


Rút gọn: 5 5 5 5


5 5 5 5


 




 


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
Ví dụ 1.


G: yêu cầu HS đọc ví dụ 1


G: Ban đầu ta thức hiện phép
biến đổi nào?


G: cho HS làm ?1


3 5<i>a</i> 20<i>a</i>4 45<i>a</i> <i>a</i>
G: yêu cầu HS làm bài 58/32
SGK và 59/32 SGK


Nửa lớp làm câu a)
Nửa lớp làm câu b)


G: Kiểm tra các nhóm hoạt
động.


H: Tự đọc ví dụ 1


H: Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn và khử mẫu của biểu
thức lấy căn.


H: làm bài


Một HS lên bảng làm.


H: Hoạt động theo nhóm.


H: Đại diện 2 nhóm trình
bày bài làm



HS lớp nhận xét.


Ví dụ 1. SGK
4


5 6 5


4


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


   với a > 0


2


5 3 5


8 2 5


6 5


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>



<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


   


  


 


?1 :


3 5 20 4 45


3 5 2 5 12 5


13 5


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  


   


 



Bài tập 58/32 SGK


2
1 1


)5 20 5


5 2


5 1


5 4.5 5


5 2


5 5 5


3 5


<i>a</i>  


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2 2 2
1


) 4,5 12,5



2


2 9.2 25.2


2 2 2


1 3 5


2 2 2


2 2 2


9
2
2


<i>b</i>  


  


  




Bài 59/32 SGK


3 2


)5 4 25 5 16 2 9



<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>ab</i>  <i>a</i>


3 3 3


3


)5 64 3 12 2 9


5 8


<i>b a</i> <i>ab</i> <i>a b</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>b</i> <i>a b</i>


 



<b>Hoạt động 2 :</b>
G: Cho HS đọc ví dụ 2 SGK


G: Khi biến đổi vế trái ta áp
dụng hằng đảng thức nào?
G: Yêu cầu HS làm ?2


G: Để chứng minh đẳng thức
trên ta tiến hành như thế nào?
-Nhận xét vế trái


-Hãy chứng minh



H: Đọc ví dụ 2.


H: Aùp dụng hằng đẳng
thức


(A+B)(A-B)=A2 <sub>– B</sub>2
và (A+B)2<sub>=A</sub>2<sub>+2AB+B</sub>2
H: Biến đổi vế trái


-Vế trái có:


3 3


( ) ( )
<i>a a b b</i>  <i>a</i>  <i>b</i>
H: Biến đổi


Ví dụ 2. SGK


?2:


2


( )


<i>a a b b</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>b</i>

  

<b>Giải</b>
2
( )( )
( )


<i>a</i> <i>b a</i> <i>ab b</i>


<i>VT</i> <i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>ab b</i> <i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>VP</i>


  


 




   


  


<b>Hoạt động 3 :</b>


G: Cho HS làm tiếp Ví dụ 3


G: u cầu HS giải thích từng
phép tốn trong ví dụ 3
G: yêu cầu làm ?3
Rút gọn biểu thức sau:


2 <sub>3</sub>
)
3
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>


1
)
1
<i>a a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 với <i>a</i>0và <i>a</i>1
G: yêu c6àu nửa lớp làm câu
a, nửa lớp làm câu b


H: đọc ví dụ 2 và lời giải
H: Giải thích



H: làm bài


Hai HS lên bảng làm bài.


Ví dụ 3. SGK


?3:


a)Điều kiện <i>x</i> 3


( 3)( 3)


3
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
  

1
)
1
<i>a a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 với <i>a</i>0và<i>a</i>1



(1 )(1 )


1
1


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>
<i>a a</i>
  


  


<b>C. Dặn Dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Bài tập về nhà: 58, 60, 61, 62/33 SGK.
 Tiết sau luyện tập.


Tuần 7



Tiết 14

<b>Luyện Tập</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác
định của căn thức, của biểu thức


 Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một
hằng số, tìm x . . . và các bài tốn liên quan.



<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- GV: Soạn giảng, SGK.


- HS:Ôn tập các phép biến đổi ( quy tắc KP một tích , quy tắc chia căn thức bậc hai…)
III. PHƯƠNG PHÁP :


Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập ..
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ </b>:
HS1 : Rút gọn biểu thức


) 20 45 3 18 72


)0,1 200 2 0,08 0, 4 50


<i>a</i>
<i>b</i>


  


 


HS2 : Rút gọn biểu thức


( 28 2 3  7) 7 84


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Rút gọn biểu thức </b>
Bài 1: 62/33 SGK


<b>G:</b> yêu cầu học sinh rút gọn biểu
thức :


1 33 1


) 48 2 75 5 1


2 11 3


<i>a</i>   


2


) 150 1,6. 60 4,5. 2 6


3


<i>b</i>   


<b>G:</b> để rút gọn biểu thức ta thực hiện
như thế nào?


Lưu ý : Tách biểu thức lấy căn thành
các thừa số là số chính phương để


đưa ra ngồi dấu căn.


<b>H:</b> để rút gọn biểu thức ta
sử dụng các phép biến
đổi biểu thức chứa căn
thức bậc hai.


<b>H:</b> 2 HS lên bảng làm
bài. Cả lớp làm bài
<b>H:</b> nhận xét bài làm của
bạn và cho điểm


Bài 1: 62/33 SGK


Rút gọn các biểu thức sau:


2


1 33 1


) 48 2 75 5 1


2 11 3


1 33 4.3


16.3 2 25.3 5


2 11 3



10


2 3 10 3 3 3


3


10 17


(2 10 1 ) 3 3


3 3


<i>a</i>   


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 2: 63/33 SGK


<b>G:</b> yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm.


Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b


<b>G:</b> kiểm tra hoạt động của các nhóm


<b>H:</b> hoạt động theo nhóm



<b>H:</b> đại diện hai nhóm
trình bài làm


<b>H:</b> nhận xét đánh giá bài
làm của nhóm khác.


2


2


) 150 1,6. 60 4,5. 2 6


3
9 8


25.6 16.6 6


2 3
9 4.2.3


5 6 4 6 6


2 3


9 2


5 6 4 6 . 6 6


2 3
11 6



<i>b</i>   


   


   


   




Bài 2: 63/33 SGK


) <i>a</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>ab</i>


<i>b</i>  <i>b a</i>


với a > 0 vàb > 0


2
2


4 8 4


) .


81
1 2



<i>m</i> <i>m</i> <i>mx</i> <i>mx</i>


<i>b</i>


<i>x x</i>


 


 
với m > 0 và <i>a</i>0


<b>Hoạt động 2 : Chứng minh đẳng thức </b>
Bài 3: 64/33 SGK


<b>G:</b> trong các biểu thức của vế
trái có dạng hằng đẳng thức
nào?


<b>G:</b> yêu cầu 1 HS lên bảng làm
bài


<b>H:</b>


3 3


1 1 ( )


(1 )(1 )



<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a a</i>


  


   


2 2


1 1 ( )


(1 )(1 )


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  


  


<b>H:</b> làm bài tập


Bài 3: 64/33 SGK


1 1


1
1



1


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
 <sub></sub>   <sub></sub> 
 
   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   


với <i>a</i>0 và<i>a</i>1


2
3
2
2
2
2
2
1 1
1
1


1 ( ) 1


1 1 ( )



(1 )(1 )


.
1


1
.


(1 )(1 )


1


(1 ).


(1 )


1


(1 ) .


(1 )


1


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>VT</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>VP</i>
     
<sub></sub>   <sub> </sub> <sub></sub>


   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
<sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>
 
   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
<sub></sub>  <sub></sub>



 
  
 
 
 
   

 

 


<b>Hoạt động 3 : Rút gọn và so sánh </b>
Bài 4: 65/34 SGK


<b>G:</b>


-Yêu cầu HS nêu cách làm, rồi
gọi 1 HS lên bảng rút gọn
-Để so sánh giá trị của M với
một ta xét hiệu M – 1


<b>H:</b>


- Quy đồng mẫu
- Hằng đẳng thức:


2


2 1 ( 1)



<i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> 
<b>H:</b> xét hiệu M -1


Bài 4: 65/34 SGK


1 1 1


:


1 2 1


<i>a</i>
<i>M</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


  


<sub></sub>  <sub></sub>


   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>G:</b> giới thiệu cách so sánh
khác


2



1 1 1


:


1 2 1


1 1 ( 1)


.


( 1) 1 1


<i>a</i>
<i>M</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


  


<sub></sub>  <sub></sub>


   


 


  



  


  


 


2


1 ( 1)


.


( 1) 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 




 


1


<i>a</i>
<i>a</i>





Xét :


1 1


1 1


1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>M</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


  


   





có a > 0 và <i>a</i>1  <i><sub>a</sub></i>> 0
 1


<i>a</i>




< 0


Hay M – 1 < 0  <sub> M < 1</sub>
C.<b>Dặn Dò</b>


 Bài tập : 64/33 SGK ; 83, 84, 85/16 SBT


 Ôn tập định nghĩa căn bậc hai, các định lí so sánh căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai
phương một thương để tiết sau học “ Căn bậc ba”


 Mang máy tính bỏ túi


Tuần 8



Tiết 15

§9

<b>Căn Bậc Ba</b>



I.

MỤC TIÊU.


Kiến thức

:


- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác
- Biết được một số tính chất về căn bậc ba.


Kỹ năng :

- Biết tìm căn bậc ba của một số bằng bảng số và máy tính bỏ túi.


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
II.

CHUẨN BỊ

:



Ký duyệt




Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV: SGK, bảng số và máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, bảng số và máy tính bỏ túi.


III.

PHƯƠNG PHÁP

:


- Đàm thoại, vấn đáp,chia nhóm nhỏ.


IV.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .



<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
- Với a > 0 mỗi số có mấy căn bậc hai


HS2 : Tìm x biết


4


4 20 3 5 9 45 6


3


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> 


<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>
Đặt vấn đề:


Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?


Với số a > 0, x2<sub> = a </sub><sub></sub> <sub> x là căn bậc hai của a</sub>


Nếu có số x3<sub> = a </sub><sub></sub> <sub> số x được gọi là gì?</sub>
 <sub> có gì khác căn bậc hai khơng?</sub>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>
Bài tốn


<b>G:</b> u cầu HS đọc bài tốn.
Tóm tắt đề bài:


Thùng hình lập phương
V= 64 (dm3<sub>)</sub>


Tính độ dài cạnh của thùng?
<b>G:</b> cơng thức tính thể tích của
hình lập phương?


<b>G:</b> hướng dẫn HS lập và giải
phương trình


<b>G:</b> từ 43<sub> = 64 người ta gọi 4 </sub>
là căn bậc ba của 64.


<b>G:</b> Vậy căn bậc ba của một
số a là một số x như thế nào?


 ghi định nghĩa.



<b>G:</b> theo định nghĩa, hãy tìm
căn bậc 3 của: 8, 0, -1, -125
<b>G:</b> mỗi số a có bao nhiêu căn
bậc ba?


<b>G:</b> giới thiệu kí hiệu: căn bậc
3 của a là 3<i><sub>a</sub></i>


 chú ý


<b>G:</b> yêu cầu HS làm ?1
<b>G:</b> cho Hs làm bài 67/36
SGK


3<sub>512;</sub>3 <sub></sub><sub>729; 0,064</sub>3
<b>G:</b> giới thiệu cách tìm căn
bậc ba bằng máy tính bỏ túi:


<b>H:</b> đọc đề bài tốn


<b>H:</b> Gọi cạnh của hình lập
phương là x (dm), x > 0
Thì thể tích của hình lập
phương là : V = x3
<b>H:</b> theo đề bài ta có:


3 <sub>64</sub>
<i>x</i> 



4
<i>x</i>


  (vì 43 = 64)


<b>H:</b> Căn bậc ba của một số a
là số x sao cho x3<sub> = a.</sub>


<b>H:</b> trả lời


<b>H:</b> Mỗi số đều có duy nhật
một căn bậc ba.


<b>H:</b> làm ?1, một HS lên bảng
trình bày.


<b>H:</b> 512 = 83


 3 <sub>512</sub> 3<sub>8</sub>3 <sub>8</sub>


 


tương tự


<b>1. Khái niệm căn bậc ba</b>
Định nghĩa


Căn bậc ba của một số a là số x sao
cho x3<sub> = a.</sub>



kí hiệu: căn bậc 3 của a là 3<i><sub>a</sub></i>
Chú ý:


- Mỗi số đều có duy nhất một căn bậc
ba.


- <sub>(</sub>3<i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>3 3<i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i>


 


?1:
Giải


3 3
3


3


3 3


3 3
3


3
3
3


) 27 3 3


) 64 ( 4) 4



) 0 0 0


1 1 1


)


125 5 5


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 


   


 


 
 <sub> </sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tính</b> <b>Bấm nút</b> <b>Kết quả</b>
3


3
3


512


729
0,064


<b>8</b>
<b>-9</b>
<b>0,4</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>


<b>G:</b> điền vào dấu chấm(. . .)
để hồn thành các cơng thức
sau :


) ... ...


<i>a a b</i>  


) . .... ...
<i>b a b</i>  
Với a  0, b  0


....
)


....


<i>a</i>
<i>c</i>


<i>b</i>  (với <i>b</i>0)



Với a  0, b > 0


Tương tự căn bậc ba cũng có
các tính chất sau:


<b>G:</b> u cầu HS đọc
Ví dụ 2, Ví dụ 3:


<b>G:</b> yêu cầu HS giải thích các
bước thực hiện trong ví dụ 2
và 3.


<b>G:</b> cho HS làm ?2:


<b>G:</b> em hiểu hai cách làm
của bài bài này là gì?


<b>H:</b> đứng trả lời


<b>H:</b> tự đọc ví dụ 2 và ví dụ 3
<b>H:</b> giải thích


<b>H:</b> làm ?2


Cách 1: ta khai căn bậc ba
từng số hạng rồi chia sau
Cách 2: chia trước rồi khai
căn bậc ba sau.



<b>2. Tính chaát</b>


3 3


)


<i>a a b</i>  <i>a</i>  <i>b</i>


3 3 3


) .


<i>b ab</i>  <i>a b</i>
3
3


3


) <i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i>


<i>b</i>  <i>b</i> (với <i>b</i>0)


?2:


3 3


3 3 <sub>3</sub> 3



1728 : 64 12 : 4 3
1728


1728 : 64 27 3


64


 


  


<b>Hoạt động 3 : củng cố</b>
<b>G:</b> cho HS làm bài 68/36 SGK


3 3 3


) 27 8 125
<i>a</i>   


3


3
3
3
135


) 54. 4


5



<i>b</i> 


<b>H:</b>


-cả lớp làm bài


-Hai HS lên bảng làm bài.


Bài tập 68/36 SGK


3 3 3


) 27 8 125


3 ( 2) 5
0


<i>a</i>   


   


3


3
3
3


3
3



3 3


135


) 54. 4


5
135


54.4
5


27 216


3 6 3


<i>b</i> 


 


 


  
<b>C. Dặn Dò</b>


 Đọc bài đọc thêm trang 36 SGK
 Tiết sau ôn tập chương I:


- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương



- Soạn trước phần lý thuyết : các công thức biến đổi căn bậc hai.
- Bài tập về nhà: 70, 71, 72, 74/40 SGK


SHIFT 3 <sub>5</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> =


SHIFT 3 <sub>0</sub> <sub>.</sub> <sub>0</sub> <sub>6</sub> <sub>4</sub> <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tuần 8



Tiết 16

<b>Ôn Tập Chương I </b>

<b>(t1)</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.


 Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành
nhân tử, giải phương trình.


 Ơn lí thuyết 3 câu đầu vá các cơng thức biến đổi căn thức.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- GV :Soạn giảng, SGK, Máy tính bỏ túi.


- HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương I, Máy tính bỏ tuùi..
III.

PHƯƠNG PHÁP

:


- Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ


IV.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .




<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


Kiểm tra vở soạn của HS, và bài tập ở nàh của học sinh
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Ơn tập </b>
<b>G:</b> nêu yêu cầu kiểm tra


1)Nêu điều kiện để x là căn
bậc hai số học của số a
không âm. Cho ví dụ.
Bài tập trắc nghiệm


<b>HS1:</b>


2
0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>




 <sub> </sub>




 (với


<b>A. Lý thuyết</b>


1) Định nghĩa căn bậc hai
2


0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>




 <sub> </sub>





</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a) nếu căn bậc hai số học
của một số là 8 thì số đó
là:


A. 2 2



B. 8


C. khơng có số nào.
b) <i>a</i> 4 thì a bằng:


A. 16
B. -16


C. khơng có số nào.
2)Chứng minh định lí


2
<i>a</i> <i>a</i>


3)Biểu thức A phải thỏa
mản điều kiện gì để <i>A</i>
xác định


Bài tập trắc nghiệm
a)Biểu thức 2 3 <i>x</i> xác
định với giá trị của x:


A. 2


3


<i>x</i> B. 2
3


<i>x</i>



C. 2


3


<i>x</i>


b) Biểu thức 1 2<sub>2</sub> <i>x</i>


<i>x</i>




xác
định với giá trị của x:


A. 1


2


<i>x</i> B. 1


2


<i>x</i> và<i>x</i>0


C. 1


2



<i>x</i> và<i>x</i>0


<b>G:</b> nhaän xét cho điểm


0
<i>a</i> )
Bài tập
a)Chọn B. 8


b)Chọn C. không có số nào


<b>HS2:</b> chứng minh
<b>HS3:</b>


<i>A</i> xác định  A  0
Bài tập


a) chọn B. 2
3


<i>x</i>


b) chọn C. 1
2


<i>x</i> và<i>x</i>0


<b>H:</b> lớp nhận xét


2)Chứng minh định lí <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>



Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì


0
<i>a</i>  .
Ta thấy :


Nếu <i>a</i>0 thì <i>a</i> <i>a</i><sub> nên </sub>( )<i>a</i> 2 <i>a</i>2
Nếu<i>a</i>0thì<i>a</i> <i>a</i><sub>nên</sub>( a ) =(-a) =a2 2 2
Do đó ( )<i>a</i> 2 <i>a</i>2


3) <i>A</i> xác định  A  0


4) Các công thức biến đổi căn thức
SGK


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
<b>G:</b> yêu cầu HS làm bài 70/40


SGK


640. 34,3
)


567


<i>c</i>


2 2



) 21,6 810. 11 5


<i>d</i> 


<b>G:</b> đã sử dụng nhữnng phép
biến đổi nào?


<b>Bài 2: 71/40 SGK</b>


)( 8 3 2 10) 2 5


<i>a</i>   


<b>H:</b> 2 HS lên bảng làm bài


<b>H:</b> nhân các căn thức bậc hai
và đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.


<b>H:</b> nhận xét, đánh giá cho
điểm.


<b>H:</b> ta thực hiện nâhn phân
phối, đưa thừa số ra ngoài


<b>B. Bài tập</b>


<b>Bài 1: 70/40 SGK</b>


640. 34,3 64.343


)


567
567


64.49 8.7 56


81 9 9


<i>c</i> 


  


2 2
) 21,6 810. 11 5


21,6.810.(11 5).(11 5)
216.81.16.6


1296.81.16
36.9.4 1296


<i>d</i> 


  





 



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>G:</b> ta nên thực hiện như thế
nào?


1 1 2 4 1


) . 2 200 :


2 2 3 5 8


<i>c</i> <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


<b>Bài 3: 72/40 SGK</b>
Nửa lớp làm câu : a, b
Nửa lớp làm câu : c, d


<b>G:</b> hướng dẫn thên HS ở câu
)12


12


3 4 12


( 4)(3 )


<i>d</i> <i>x x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 
  


   


  


<b>Bài 4: 74/40</b> Tìm x, biết
Để tìm x, ta thực hiện như thế
nào?


dấu căn rồi rút gọn.


<b>H:</b> hoạt động theo nhóm
Sau 3 phút đại diện 2 nhóm
trình bày


<b>H:</b> nhận xét, sửa bài


<b>H:</b> trả lời


<b>H:</b> lên bảng làm bài



)( 8 3 2 10) 2 5


16 3 4 20 5


4 6 2 5 5


5 2


<i>a</i>   


   


   


 


2


1 1 2 4 1


) . 2 200 :


2 2 3 5 8


1 2 2 4


. 2 2.100 .8


2 2 3 5



1 3


2 2 8 2 .8


4 2


<i>c</i> <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


<sub></sub>   <sub></sub>


 


 


<sub></sub>   <sub></sub>


 


2 2 12 2 64 2
54 2


  




<b>Bài 3: 72/40 SGK</b>



Phân tích thành nhân tử (với các số
x, y,a, b không âm và ab)


2 2


) 1 ( 1)( 1)


) ( )( )


) (1 )


)12 ( 4)(3 )


<i>a xy y x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y x</i>


<i>b ax</i> <i>by</i> <i>bx</i> <i>ay</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>c a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


<i>d</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


      
    


<b>Bài 4: 74/40 Tìm x, biết</b>


C1 :


2


) (2 1) 3


2 1 3


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


  


2<i>x</i> 1 3


   hoặc 2<i>x</i>13


2<i>x</i> 4


  hoặc 2<i>x</i>2


2
<i>x</i>


  hoặc <i>x</i>1
vậy x1 = 2; x2 = -1



C2 : Ta coù


2<i>x</i>1 2<i>x</i> 1 khi 2x -1 <sub></sub><sub>0</sub>


2
1



 <i>x</i>


2<i>x</i>1 2<i>x</i>1 khi 2x -1 <sub></sub><sub>0</sub>


2
1



 <i>x</i>


Ta đưa về giải phương trình :
* 2x -1 = 3 * - 2x +1 = 3


 2x = 4  -2x = 2
 x = 2  x = -1
Với x = 2 và x = - 1 thoả mãn ĐK


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5 1


) 15 15 2 15


3 3



<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


ĐK: <i>x</i>0


5 1


15 15 15 2


3 3


1


15 2


3


15 6


15 36


2, 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



   


 


 


 


 


C.<b>Dặn Dị</b>


 Tiết sau tiếp tục ơn tập chương I


 Trả lời lý thuyết câu 4, 5 và các công thức biến đổi
 Bài tập về nhà : 73, 75/40 SGK


 Bài tập thêm: 100, 101/19 SBT


Tuần 9



Tiết 17

<b>Ơn Tập Chương I (tt)</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 HS tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai


 Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định
của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.



 <b>CHUẨN BỊ</b>


- GV :Soạn giảng, SGK, Máy tính bỏ túi.


- HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương I, Máy tính bỏ túi..


III. PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại – Vấn đáp, nêu vấn đề.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


- HS1 : phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương. Cho ví dụ ?


- HS2 : phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
<b>B. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
Bài tập trắc nghiệm:


<b>G:</b> yêu cầu HS làm bài


<b>H:</b> đứng tại chỗ trả lời
<b>H:</b> nhận xét bài làm của
bạn, đánh giá cho điểm


<b>Bài 1: Khoanh chữ cái trước mỗi </b>
<b>câu trả lời đúng:</b>



1) Giá trị biểu thức: 1 1
2 3  2 3


Ký duyệt



Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bằng:


A. 4 B. -2 3 C. 2 3 D. 0
2) Giá trị biểu thức: <sub>(2</sub> <sub>3)</sub>2


 bằng:


A. 1 B. 3 2 C. 2 - 3 D. 2 3
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


<b>Bài 2: 73/40 SGK</b>


Rút gọn rồi tính giá trị của biểu
thức sau:


2


) 9 9 12 4


<i>a</i>  <i>a</i>   <i>a</i> <i>a</i> tại a=


-9



2
3


)1 4 4


2


<i>m</i>


<i>b</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


  


 tại


m=1,5


<b>G:</b> lưu ý học sinh tiến hành theo
2 bước:


-Rút gọn


-Tính giá trị của biểu thức.


<b>Bài 3</b>: 75/41 SGK


Chứng minh đẳng thức sau:


1


)<i>a b b a</i> :


<i>c</i> <i>a b</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>




 


với a, b > 0 và a b


) 1 . 1 1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>d</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>
     
   
   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   


với a0; a 1


<b>G:</b> ghi đề bài lên bảng


<b>G:</b> yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm


-Nửa lớp làm câu c
-Nửa lớp làm câu d


<b>H:</b> làm đưới sự hướng dẫn của
GV


<b>H:</b> Hoạt động theo nhóm
Tổ 1 :c)


Tổ 2 :d)


<b>H:</b> đại diện hai nhóm lên trình
bày bài làm


<b>H:</b> nhận xét, sửa bài


<b>H:</b> làm dưới sự hướng dẫn của
giáo viên


<b>Bài 2: 73/40 SGK</b>


Rút gọn rồi tính giá trị của biểu
thức sau:


2



) 9 9 12 4


<i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i>
=3 <i>a</i> 3 2 <i>a</i>


thay a= -9 vào biểu thức ta được:


3 ( 9) 3 2( 9)


3.3 15 6


     
  


2
3


)1 4 4


2


<i>m</i>


<i>b</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


  




ĐK:<i>m</i>2


2
3


1 ( 2)


2
<i>m</i>
<i>B</i> <i>m</i>
<i>m</i>
  

3
1 2
2
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
  


*Nếu m > 2  m-2 > 0
 <i>m</i> 2 <i>m</i> 2
B= 1+ 3m


*Nếu m < 2  <sub> m-2 < 0</sub>
 <i>m</i> 2 (<i>m</i> 2)
B= 1 – 3m



Với m = 1,5 < 2 giá trị biểu thức
B = 1 - 3.1,5 = -3,5


<b>Bài 3: 75/41 SGK</b>


Chứng minh đẳng thức sau:
1


)<i>a b b a</i> :


<i>c</i> <i>a b</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>




 


với a, b > 0 và a b


( )


.( )


( )( )


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>VT</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b VP</i>




 


  


  
(đpcm)


) 1 . 1 1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>d</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   
   
 <sub></sub>   <sub></sub> 
   



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 4:76/41 SGK</b>


2 2 1 2 2 : 2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>Q</i>


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>a b</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


     
<b>G:</b> nêu thứ tự thực hiện phép
tính trong Q


<b>G:</b> thực hiện rút gọn


<b>G:</b> yêu cầu HS tính giá trị của


Q b) Thay a = 3b vào Q


( 1) ( 1)


1 . 1


1 1



(1 )(1 )


<i>a a</i> <i>a a</i>


<i>VT</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a b VP</i>


     


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


 


   


  
  


( đpcm)
<b>Bài 4:76/41 SGK</b>


2 2 2 2 2 2


2 2 2 2



2 2 2 2


2 2 2


2 2 2 2


1 :


.
( )


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>Q</i>


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>a b</i>
<i>a</i> <i>a b a a</i> <i>a b</i>
<i>Q</i>


<i>b</i>
<i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a b</i>
<i>Q</i>


<i>a b</i> <i>b a b</i>


 



   


     
   


 


 


 


 


 


2


2 2 2 2


2 2 2 2


2 2
2
2 2


( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>Q</i>



<i>a</i> <i>b</i> <i>b a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>Q</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>Q</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>Q</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>Q</i>


<i>a b</i>


 


 


 



 















b) Thay a = 3b vào Q


3 2 2


4 2


3


<i>b b</i> <i>b</i>


<i>Q</i>


<i>b</i>
<i>b b</i>





  




<b>C. Dặn Dò : - </b>Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số


- Ơn tập các câu hỏi ơntập chương, các phép biến đổi
- Xem lại các dạng bài tập đã làm


- Bài tập về nhà: 103, 104, 106/19 SBT


Tuần 9



Tiết 18

<b>Kiểm Tra Chương I</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


 Kiểm tra các kiến thức trọng tâm của chương I: thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, giải
phương trình, chứng minh đẳng thức … có chứa căn thức bậc hai


 Nhằm đánh giá quá trình học và rèn luyện của học sinh qua đógiáo viên có biện pháp khắc phục
và uốn nắn học sinh


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1/ MA TRẬN ĐỀ KIỂ

M TRA :


Nội dung

<sub>TNKQ</sub><b>Nhận biết</b><sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Thông hiểu</b><sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Vận dụng</b><sub>TL</sub> <b>Tổng</b>


1) Điều kiện để <i>A</i> có


nghĩa


4(câu2)
2,0


1(câu4c)
0,5


5
2,5
2) Định nghĩa về căn


bậc hai.


1(câu1b)
0,5


1
0,5


3) Căn bậc hai số học. 1(câu1d)<sub>0,5</sub> 1 <sub>0,5</sub>


4) Căn bậc hai & hằng
đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i>


1(câu2)
2,0



1
0,5
5) Đưa thừa số vào


trong dấu căn. 1(câu1a)0,5 1 0,5


6) Liên hệ giữa phép
nhân & phép khai
phương


1(câu
4a)


1,5
1


1,5
7) Trục căn thức ở


mẫu 1(câu1a)0,5 1 0,5


8) Liên hệ giữa phép
chia & phép khai
phương


1(câu
4b)


2,0


1


2,0


<b>Tổng</b> <b>6</b> <sub>3,0</sub> <b>2</b> <sub>1,0</sub> <b>2</b> <sub>2,5</sub> <b>2</b> <sub>3,5</sub> <b>12</b><sub>10,0</sub>


* <i>Ghi chú</i> : Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ơ đó. Số ở dịng dưới bên
phải là tổng số điểm trong ơ đó.


<b>2/ KIỂM TRA :</b>
<i><b> 1)Đề bài :</b></i>


<b> PHẦN I</b> : <b>TRẮC NGHIỆM .</b><i> ( 4điểm )</i>


<b> Câu 1</b> : <i>( 2điểm )</i> Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng :
a) Cho biểu thức M =


2
2


2
2





, giá trị của biểu thức M là :


A .32 2 B.

32 2

C . 3 2 2 D .  32 2



b) Căn bậc hai của x2<sub> + y</sub>2<sub> là :</sub>
A . x + y B. <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2


 C . - <i>x</i>2<i>y</i>2 D. <i>x</i>2<i>y</i>2 và - <i>x</i>2<i>y</i>2
c) Cho biểu thức : 5 <i>x</i> 70. Giá trị của x là :


A. x = 980 B. x = 14 C. x = 196 D. x = - 196


d) Căn bậc hai số học của 121 là :


A. – 11 B. 11 C. 11 và – 11 D. Cả ba câu A, B, C đều sai


<b>Câu 2</b> : <i>(2điểm )</i> Điền dấu “Đ” vào ô đúng hoặc “S” vào ô sai tương ứng với các khẳng định sau


<b>Các khẳng định</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a) 4 2 4 1



 <i>a</i>


<i>a</i> xác định với mọi giá trị của a


b)


<i>b</i>




2


3


xác định khi b 2
c) 3<i>x</i> 5 xác định khi x


3
5




d) 2 4




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>PHẦN I</b> : <b>TỰ LUẬN .</b><i> ( 6điểm )</i>


<b>Câu 3</b> : <i>(2điểm )</i>Tìm x biết : 2 32 5




<i>x</i>
<b> Câu 4</b>: <i>(4điểm )</i> Rút gọn biểu thức :
a) P =

5 22 5

 5 250


b) Q = <sub></sub>





















 1
2
2
1
:
1
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Tìm điều kiện của x để Q xác định .

Rút gọn Q .


<b> 2) </b><i><b>Đáp án chấm và biểu điểm</b></i><b> :</b>


<b> PHẦN I</b> : <b>TRẮC NGHIỆM .</b><i> ( 4điểm )</i>


<b>Câu 1</b> : <i>( 2điểm )</i> Khoanh đúng mỗi ý cho 0,5 đ


Câu 1 a b c d


Đáp án B D C B


<b>Câu 2</b> : <i>( 2điểm )</i> Điền đúng mỗi ý cho 0,5 đ


<b>Các khẳng định</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a) <b>Đ</b>


b) <b>S</b>


c) <b>Đ</b>


d) <b>S</b>


<i><b>PHẦN I</b> : <b>TỰ LUẬN .</b> ( 6điể</i>m )


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>3</b>



Tìm x biết : 2 32 5





<i>x</i>
Ta có :

2<i>x</i>3 2<i>x</i>3<sub> khi 2x + 3 </sub><sub></sub><sub>0</sub>


2
3




 <i>x</i>

2<i>x</i>3 (2<i>x</i>3) khi 2x + 3 < 0


2
3




 <i>x</i>
Ta đưa về giải phương trình :


* 2x + 3 = 5 * - 2x - 3 = 5
 2x = 2  -2x = 8
 x = 1  -x = 4
 x = -4
Với x = 1 và x = -4 thoả mãn điều kiện.



Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1 = 1 ; x2 = - 4


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


4a/ a) Ta có : P =

5 22 5

 5 250 =
10
10
5
10
10
5
10
.
25
10
10


5       <i>1,5</i>


4b/


b) Q = <sub></sub>





















 1
2
2
1
:
1
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Điều kiện của x để Q xác định : x > 0;<i>x</i>1 và
4



<i>x</i>


Rút gọn Q .
Ta có :


0,5


0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>





 







 

2



1



4
1
:
1


1


1


2


2
2


1
1


:
1


1






























<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>Q</i>


=




<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 3


2
3


1
2


1


1 










0,25


<b>* </b>

HƯỚNG DẪN :

- Đọc trước chương II : Hàm số bậc nhất


<b>Tuần 10</b>



<b>Tiết 19</b>

<b>§1</b>

<b>Nhắc Lại, Bổ Sung Các Khái Niệm Về Hàm Số</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Về kiến thức cơ bản: HS được ơn lại và nắm vững các nội dung sau:


- Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể cho bằng bảng, bằng cơng thức.


- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x); … Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0,


x1, … được kí hiệu là f(x0), f(x1), …


- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng
(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.


- Bước đầu nắm được các khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R


 Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của


hàm số khi cho biết biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ
thành thạo đồ thị hàm số y = ax


 Về thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ giác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Giáo án ,bảng ?3


HS: - Ơn lại khái niệm hàm số (lớp 7), MTBT.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/ Ổn định lớp.</b>


<b> 2/ Kiểm Tra Bài Cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết</b>
<b> 3/ Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương II


Ký duyệt



Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2 : Khái niệm hàm số </b>


<b>GV:</b> Khi nào đại lượng y được
gọi là hàm số của đại lượng
thay đổi x?



<b>GV:</b> Hàm số có thể được cho
bằng những cách nào?


Ví dụ 1a: ?Vì sao y là hàm số
của x?


Ví dụ 1b: Hãy giải thích vì
sao y = 2x là một hàm số?


 Các cơng thức khác tương
tự.


<b>GV:</b> ví dụ 1b, y = 2x, biến số
x có thể lấy các giá trị tùy ý, ở
hàm số y = 4


<i>x</i>, biến số x có


thể lấy những giá trị nào? Vì
sao?


<b>GV:</b> Cơng thức y = 2x cịn có
thể viết y = f(x) =2x


<b>GV:</b> Em hiểu thế nào về kí
hiệu f(0), f(1), …, f(a)?
?1:


<b>HS:</b> Đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá


trị của x ta luôn xác định được 1 giá
trị tương ứng của y thì y được gọi là
hàm số của x và x được gọi là biến
số.


<b>HS:</b> Hàm số có thể được cho bằng
bảng hoặc bằng công thức.


<b>HS:</b> Trả lời theo KN hàm số
<b>HS:</b> Trả lời tương tự


<b>HS:</b>


-Biểu thức 2x + 3 xác định với mọi
giá trị của x


-Biến số x chỉ lấy những giá trị x
 0. vì biểu thức 4 / x khơng xác
định khi x = 0


<b>HS:</b> Là giá trị của hàm số tại x = 0;
1; …; a


Làm ?1


<b>1.Khái niệm hàm số:</b>
Khái niệm: SGK
Ví dụ 1:


Chú ý:



- Hàm số y = f(x) xác định với
các giá trị của x làm cho f(x)
xác định


- Khi y là hàm số của x ta có
htể viết y = f(x), y =g(x) …
- Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị khơng đổi thì
hàm số y được gọi là hàm
hằng.


<b>Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số </b>
?2: Nêu đề bài lên bảng


<b>GV:</b> Gọi 2 HS đồng thời lên bảng , mỗi HS làm
một câu a, b. HS dưới lớp làm bài


<b>GV:</b> Thế nào là đồ thị của hàm số f(x) ?
<b>HS:</b> trả lời như sgk


<b>GV:</b> Hãy nhận xét các cặp số của ?2 a là hàm
số nào trong các ví dụ trên?


<b>HS:</b> Ví dụ 1a được cho bằng bảng
<b>GV:</b> Đồ thị của hàm số đó là gì?


<b>HS:</b> Là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F
<b>GV:</b> Đồ thị của hàm số y = 2x là gì?
<b>HS:</b> Là đường thẳng OA



<b>2. Đồ thị của hàm số:</b>
?2.


a)


2 4


6


5


4


3


2


1


-1


A


F
E


D
C
B



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2


y=2x
A


<b>Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến, nghịch biến </b>
?3.


<b>GV:</b> Biểu thức 2x + 1 xác định
với những giá trị nào của x ?
<b>GV:</b> Hãy nhận xét: Khi x tăng
dần các giá trị thương ứng của
y=2x+1 thế nào?


<b>GV</b> Giới thiệu: Hàm số y=2x+1
đồng biến trên tập R


 Xét hàm số y= -2x+1 tương tự.
<b>GV: </b>Giới thiệu: Hàm số


y= -2x+1 nghịch biến trên R


?3.


<b>HS:</b> Tính tốn, điền bằng bút
chì vào bảng ở SGK/43



<b>HS:</b> Với mọi x  R


<b>HS:</b> Khi x tăng dần các giá trị
tương ứng của y=2x+1 cũng
tăng.


<b>HS:</b> Đọc “Một cách tổng quát”
trang 44 SGK


<b>3. Hàm số đồng biến, nghịch </b>
<b>biến</b>


?3:


*Tổng quát: SGK/44


<b>4/Dặn Dò</b>


 Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
 Bài tập số 1; 2; 3 trang 44; 45 SGK


 Hướng dẫn bài 3/45 SGK
Cách 1: Lập bảng như ?3


Cách 2: x1 < x2 ; Chứng minh: f(x1)< f(x2)  hàm số đồng biến trên R
<b>Tuần 10</b>


<b>Tiết 20</b>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Kiến thức :Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc”
đồ thị.


 Kỹ năng:Củng cố các khái nịêm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên
R, hàm số nghịch biến trên R.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: - Ơn tập các kiến có liên quan: hàm số, đồ thị hàm số


- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/Ổn định lớp.</b>
<b> 2/Kiểm Tra Bài Cũ</b>
<b> 3/Nội Dung Bài Mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra, sửa bài tập </b>
<b>GV:</b>


- Nêu khái nịêm hàm
số?


- Làm bài tập 1/44
SGK



<b>G:</b>


a) Điền vào chỗ trống
(. . .) cho thích hợp:
b)Làm bài tập 2/45
SGK


<b>GV:</b> bài tập 3/45 SGK


<b>HS1: </b>


- HS nêu khái niệm hàm số
(SGK/42)?


- Làm bài tập 1 SGK/44
HS2:


a) Điền vào chỗ trống (. . .)
cho thích hợp:


Cho hàm số y=f(x) xác định
với mọi giá trị của


x thuoäc R


- Nếu giá trị của biến x … mà
giá trị tương ứng f(x)…… thì
hàm số y=f(x) được gọi là ……
trên R.



- Nếu ……


b)Làm bài tập 2/45 SGK


1.HS nêu khái niệm hàm số (SGK/42)


Giá trị của


Hàm số x -2 -1 0 1<sub>2</sub> 1
y=f(x)=2/3x


y=g(x)=2/3x+3


2. Điền vào chỗ trống (tổng quaùt-SGK/44)


x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 1


1
2


<i>y</i> <i>x</i>


3.Vẽ đồ thị hàm số:


2


-2


y=-2x y=2x



  


  


O


A


B


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
<b>Bài 4/45 SGK</b>


<b>GV:</b> Nêu đề bài


<b>GV:</b> cho HS hoạt động
nhóm khoảng 6 phút


<b>GV:</b> gọi đại diện một nhóm
lên trình lại các bước làm?


<b>Bài 5/ 45 SGK:</b>


a) <b>GV:</b> vẽ thẳng hệ tọa
Oxy lên bảng, gọi một HS
lên bảng.


b)<b>GV:</b> vẽ đường thẳng
song song với OX theo yêu



<b>HS:</b> hoạt động nhóm trong 6’
<b>HS:</b> Đại diện nhóm trình bày bài
làm


- Vẽ hình vng cạnh 1 đơn vị có
đỉnh O, đường chéo OB= 2


- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho
OC = OB = 2


- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là
O, cạnh OC = 2, cạnh CD=1 
đường chéo OD= 3


- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
OE = OD =


- Xác định điểm A(1 ; 3)
- Vẽ đường thẳng thẳng OA, đó là
đồ thị hàm số y = 3x


<b>HS:</b> vẽ đồ thị y = 3x vào vở
<b>HS:</b> Đọc đề bài


<b>HS:</b> hoạt động cá nhân


Với x = 1  y = 2  C(1 ; 2)
Với x = 1  y = 1  D(1 ; 1)



<b>Bài 4/45 SGK</b>


2 E <sub>A</sub>


1


C
B D
1


 


  
 


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cầu của đề bài :


- Xác định tọa độ điểm A,
B?


- Hãy viết cơng thức tính
chu vi P của ABC?
- Trên hệ Oxy, AB = ?
- Hãy tính OA, OB dựa vào
số liệu ở đồ thị?


<b>GV:</b> Dựa vào đồ thị, hãy
tính diện tích S của ABC


<b>GV:</b> Cịn cách nào khách
tính SΔABC ?


<b>Bài 7/46 SGK</b>


-A(2 ; 4) ; B(4 ; 4)
ΔABC


P =AB + BO + OA


-AB = 2cm
2 2
2 2


4 4 4 2


4 2 2 5


2 4 2 2 5 12,13
<i>ABC</i>


<i>OB</i>
<i>OA</i>


<i>P</i>


  


  



    


2
ΔABC


1


S .2.4 4( )


2 <i>cm</i>


 


<b>HS:</b> SOAB= SO4B - SO4A


<b>HS:</b> đọc đề, nêu cách chứng minh
<b>HS:</b> Trình bày chứng minh theo
hướng dẫn


4


2


5


B
A


O



b)Tọa độ của : A(2 ; 4) ; B(4 ; 4)
AB = 2cm


2 2
2 2


4 4 4 2


4 2 2 5


2 4 2 2 5 12,13
<i>ABC</i>


<i>OB</i>
<i>OA</i>


<i>P</i>


  


  


    


2
ΔABC


1


S .2.4 4( )



2 <i>cm</i>


 


<b>Bài 7/46 SGK</b>
y = f(x)= 3x


Cho x1 < x2 và x1; x2  
f(x1)=3x1 ; f(x2) = 3x2


f(x1) – f(x2)= 3( x1 –x2) < 0 do x1 <
x2


 f(x1) < f(x2)


 hàm số y=3x đồng biến trên R
<b>4/ Dặn Dị</b>


 Ơn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
 Làm các bài tập : 6/45 SGK; 4, 5/56, 57 SBT


 Soạn bài “Hàm số bậc nhất”


<b>Tuần 11</b>


<b>Tiết 22</b>

<i><b>§2</b></i>

<i>.</i>

<i><b>HÀM SỐ BẬC NHẤT</b></i>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>



Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 Về kiến thức cơ bản yêu cầu HS nắm được các kiến thức sau:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y=ax+b, a <sub> 0</sub>


- Hàm số bậc nhất y=ax+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R
- Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a< 0


 Về kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R, hàm số
y=3x+1 đồng biến trên R. từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y=ax+b đồng biến tên
R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0


 Về thực tiễn: HS thấy tuy tốn là một mơn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong tốn học
nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán
thực tế


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: - sgk, thước kẻ.
HS: - Bảng nhóm


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/Ổn định lớp.</b>
<b> 2/ Kiểm Tra Bài Cũ</b>
<b> 3/Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : KTBC </b>
<b>GV:</b> yêu cầu kiểm tra


- Hàm số là gì?


- Bảng sau đây có xác định
y là hàm số của x khơng?
Vì sao?


<b>HS:</b> trả lời tại bảng


- y là hàm số của x vì y phụ
thuộc vào đại lượng thay đổi x
và ứng với mỗi giá trị của x chỉ
có duy nhất 1 giá trị của y
tương ứng


x 1 2 3 4


y 58 108 158 208


<b>Hoạt động 2 : 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất </b>
ĐVĐ giới thiệu bài


Xét bài toán thực tế sau:
(Đề bài)


<b>GV:</b> Vẽ sơ đồ chuyển động
?1.



?2.


<b>GV:</b> Hãy giải thích tại sao đại
lượng s là hàm số của t ?


<b>GV:</b> Thay…. y= ax+b (a 0) là
hàm số bậc nhất


<b>GV:</b> Vậy hàm số bậc nhất là gì?
Bài tập: Các cơng thức sau có
phải là hàm số bậc nhất không?
Xác định hệ số a, b của mỗi hàm
số bậc nhất?


a) y=1-5x ; b)y= 1


4x + 4 ;
c) y= 1


2 x ; d)y= 2x
2<sub>+3 ; </sub>
e) y= mx+2 ; f) y= 0x-7
*lưu ý : Hàm số y= 1


2 x, b=0 coù
<b>HS:</b>


-Đọc đề bài và tóm tắt



-Hoạt động nhóm bàn điền vào
chỗ trống ?1


-Hoạt động cá nhân ?2, đọc kết
quả.


-Trả lời: dựa theo khái niệm
hàm số


<b>HS:</b> Trả lời như SGK


Đọc đề bài tập, lần lượt trả lời


-hàm số y = 1 - 5x là hàm số
bậc nhất ; a = -5 ; b = 1
……


<b>1. Khái niệm về hàm số bậc </b>
<b>nhất</b>


<b>Định nghóa</b>:


Hàm số bậc nhất là hàm số
được cho bởi cơng thức


y = ax+b


trong đó a, b là các số cho
trước và a  0



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

dạng y=ax đã học ở lớp 7


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>
Ví dụ: Xét hàm số y=-3x+1


<b>GV:</b> Hàm số trên xác định với
những giá trị nào của x? Hãy
chứng minh hàm số nghịch biến
trên R


-Gợi ý: lấy x1, x2 R sao cho x1
< x2 cần C/m gì?


<b>GV:</b> Hãy tính f(x1), f(x2)?
<b>GV:</b> yêu cầu HS làm ?3
y = -3x+1 nghịch biến trên R
y = 3x+1 đồng biến trên R


 Hàm số bậc nhất y = ax + b
đồng biến khi nào? Nghịch biến
khi nào?


<b>GV:</b> Muốn xác định một hàm số
là đồng biến hay nghịch biến ta
làm thế nào?


-moïi x R


-Nêu cách chứng minh
-chứng minh: f(x1) > f(x2)



-Đọc bài giải.


<b>HS:</b> Hoạt động nhóm ?3
<b>HS:</b> Trả lời như phần tổng
quát sgk


<b>HS:</b> chỉ cần xem xét a>0 hay
a<0 để kết luận


<b>HS:</b> Xét xem hàm số nào
đồng biến, nghịch biến trong
bài tập trên.


?4: HS hoạt động cá nhân
theo phân cơng


<b>2. Tính chất </b>
Ví dụ:
Tổng quát :


Hàm số bậc nhất y = ax + b
xác định với mọi giá trị của x
thuộc R và có tính sau :
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a<0


<b>4/Dặn Dò</b>


 Nhắc lại các kiến thức đã học


 Hướng dẫn bài tập 10 sgk


 Về nhà học bài, làm các bài tập 9, 10 sgk; bài 6, 8 sbt trang 57


Tuần 11


Tiết 22

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức:Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất


 Ký năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất
hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên
mặt phẳng tọa độ.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
- Thước thẳng, êke, phấn màu
HS: Thước kẻ êke


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/ Ổn định lớp.</b>
<b> 2/ Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : Định nghĩa hàm số bậc nhất?



Xác định hàm số bậc nhất tong các hàm số cho sau đây:
a) y = 5 – 2x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

c) y = 3

<i>x</i> 2



HS1 : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Làm bài tập 9 sgk trang 48


<b>3/. Nội Dung Bài Mới</b>


<i>Bài tập trắc nghiệm</i>:Hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng:
A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung


độ bằng 0


1. đều thuộc trục hồnh Ox, có phương trình
là y = 0


B. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có


hồnh độ bằng 0 2. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III, có phương trình là y = x
C. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ


có hồnh độ và tung độ bằng nhau 3. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặc IV, có phương trình là y = - x
D. Bất kì điểm nào trên mặt phẳng tọa độ


có hồnh độ và tung độ đối nhau


4. đều thuộc trục tung Oy, có phương trình là


x = 0


HS hoạt động nhóm vào cuối tiết học


<i><b>Tổng kết</b></i>: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy:


- Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hồnh, có phương trình là y = 0
- Tập hợp các điểm có hồnh độ bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0
- Tập hợp các điểm có hồnh độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
- Tập hợp các điểm có hồnh độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x


Hoạt động của thầy

<b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


<b>Bài 12 trang 48 sgk</b>


Cho hàm số bậc nhất y=ax+3.
tìm hệ số a biết rằng khi x=1 thì
y=2,5


<b>Bài 8 trang 57 SBT</b>
Cho hàm số y=(3- 2<b>)</b>x+1


a)Hàm số đồng biến hay nghịch
biến trên R? Vì sao


b)Tính giá trị của y khi x=3+


2



-Đọc đề


-Nêu cách làm: Thay x=1; y=2,5
vào hàm số y=ax+3 rồi tìm a
-Hoạt động cá nhân tại bảng +
phim


-Đọc đề,


-Đứng tại chỗ trả lời câu a
-Làm câu b tại bảng +phim


<b>Bài 12 trang 48 sgk</b>


Thay x=1; y=2,5 vào hàm số
y=ax+3, ta được:


2,5=a.1+3
 a = -0,5  0


Vậy hệ số a của hàm số trên là
–0,5


<b>Bài 8 trang 57 SBT</b>
<b>a)</b> a = 3- 2<b> > 0</b>


Hàm số đồng biến trên R
<b>b)</b> Khi x =3+ 2 <b>, ta có:</b>


y=(3- 2<b>)(</b>3+ 2 <b>) </b>+ 1



= 9 – 2 + 1 = 8


<i><b>Bài 13 trang 48 sgk:</b></i>


Với những giá trị nào của m thì
mỗi hàm số sau là hàm số bậc
nhất?


a) y= 5 <i>m</i>(x-1)


b) y=


1
1




<i>m</i>
<i>m</i>


x+ 3,5


-Đọc đề


-Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc
nhất


-Hoạt động nhóm theo phân
cơng



-Đại diện 2 nhóm trình bày bài.


<b>Bài 13 trang 48 sgk:</b>
a) y= 5 <i>m</i>(x-1)


y= 5 <i>m</i>.x- 5 <i>m</i> là hàm
số bậc nhất khi a  0


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Bài 11 trang 48 sgk:</b></i>


Hãy biểu diễn các điểm sau trên
mặt phẳng toạ độ: A(-3;0),
B(-1;1), C(0;3), D(B(-1;1), E(3;0),
F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1)


-Đọc đề,


-Hoạt động cá nhân trên bảng
phụ + vở


b) y=


1
1




<i>m</i>
<i>m</i>



x+ 3,5 là hàm số
bậc nhất khi


1
1




<i>m</i>
<i>m</i>


 0
 m+ 1  0 và m – 1  0
 m  1


<i>Bài 11 trang 48 sgk:</i>


<b>D. Dặn dị: </b>


 Ơn kiến thức về đồ thị hàm số y = ax;
 Làm bài tập 14 sgk; 11; 12 SBT


Tuần 12


Tiết 23

§3

.

<b>Đồ Thị Hàm Số y = ax = b (</b>

<i>a</i>

0

<b>)</b>



<b> I .MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức:HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng ln cắt trục


tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với
đường thẳng y = ax nếu b=0


 Kỹ năng:HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, bảng phụ hệ tục tọa độ.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/. Ổn định lớp.</b>
<b> 2/. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


- Đồ thị hàm số y= ax là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax?
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x


<b> 3/Nội Dung Bài Mớ</b>i


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 .Đồ thị hàm số y = ax +b (a </b><b> 0)</b>
?1/Biểu diễn các điểm sau trên


cùng một mặt phẳng tọa độ
?Em có nhận xét gì về vị trí các
điểm A, B, C? Tại sao?


-1 HS biểu diễn trên bảng phụ, cả


lớp làm vào vở


-A, B, C thẳng hàng , vì cùng
thuộc đường thẳng y= 2x


Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Em có nhận xét gì về vị trí các
điểm A’, B’, C’?


Hãy chứng minh?
 Kết luận:
?2:


-Dựa vào kết quả, em có nhận
xét gì về giá trị của y = 2x và
y=2x+3 tại cùng giá trị của x?
?Dựa vào kết quả ở ?1, hãy
nhận xét về đồ thị của hàm số
y=2x+3


*Tổng quát: (SGK)
-Nêu chú ý (sgk)


-A’, B’, C’ thẳng hàng


cm theo tiên đề Ơclit và t/c của
hình bình hành



-1 HS điền tại phim trong
-cả lớp điền vào sgk


-Với cùng 1 giá trị của biến x, giá
trị của y=2x+3 hơn giá trị của
y=2x là 3 đv


-Đồ thị của hàm số y=2x+3 là một
đường thẳng song song với đường
thẳng y=2x


-Đọc tổng quát sgk *Tổng quát: sgk
<b>Hoạt động 2:Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a </b>

<b>0)</b>


?Khi b khác 0, làm thế nào để vẽ
được đồ thị hàm số?


-Gợi ý: Đồ thị hàm số là một
đường thẳng cắt trục tung 1tại
điểm có tung độ là b


-Trong thực hành ta thường xác
định 2 điểm đặc biệt là giao điểm
của đồ thị với hai trục toạ độ.
?làm thế nào để xác định 2 điểm
này?


?3. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = 2x-3



b) y= -2x+3


* Đồ thị hàm số y = ax+b là một
đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta
chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt
thuộc đồ thị


-Suy nghĩ, nghiên cứu sgk trả lời


-Cho x=0, tìm y= b
Ta được điểm P(0; b)
-Cho y=0, tìm x = -b/a
Ta được Q(-b/a; 0)


-Đọc 2 bước vẽ đồ thị sgk


-Hoạt động cá nhân lần lượt từng
câu tại bảng phụ + vở


-Lưu ý hàm số đồng biến, nghịch
biến


b)Hàm số y = -2x +3
Lập bảng:


x 0 1,5


y = -2x +3 3 0



?3. Lập bảng:


x 0 1,5


y=2x-3 -3 0


<b>4. Củng cố: </b>


Nhắc lại về đồ thị hàm số bậc nhất
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
<b>5. Dặn dò: </b>


 Nắm vững kết luận về đồ thị y=ax+b và cách vẽ đồ thị đó


-3


1,5 <sub>x</sub>


y
O


y=2x
-3


3


1,5
x
y



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Làm bài tập 15; 16 sgk trang 51; bài 14 SBT trang 58
Tuần 12


Tiết 24

<b>Luyện Tập</b>



<b> I MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức:HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax+b (a khác 0) là một đường thẳng ln cắt
trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b khác 0, hoặc trùng
với đường thẳng y = ax nếu b = 0


 Kỹ năng:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác đình điểm phân biệt thuộc đồ thị.
 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, bảng phụ có kẻ sẳn lưới ơ vng, thước kẻ, phấn màu, bài làm bài 15, 16, 19
<b> III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.


<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1/ Ổn định lớp.</b>


<b> 2/ Kiểm Tra Bài Cũ</b>


Bài tập 15 tr 51 SGK:


a)Vẽ đồ thị các hàm số : y=2x; y=2x+5; y= -2/3 x; y= -2/3 x+ 5
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ ?


b) Tứ giác OABC có là hình bình hành khơng? Vì sao?


Bài tập 16 (a,b) tr51 SGK:


<b> 3/ Nội Dung Bài Mới</b>


Hoạt động của thầy và trò

<b>Nội dung</b>
<b>Bài 16 c: </b>


GV vẽ đường thẳng đi qua B(0;2) song song với
Ox


-HS lên bảng xác định tọa độ C.
? Hãy tính diện tích tam giác ABC ?


-HS nêu cách tính diện tích, sau đó lên bảng làm.
?Tính chu vi tam giác ABC? (Tương tự )


<b>Bài 18 tr 52 SGK</b>
+ Nêu đề bài tập


HS hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.


x 0 1/3


y=3x-1 -1 0


<b>* </b>

Bài tập 21 Tr

54

– SGK



Cho hai hàm số bậc nhất<b> y</b> = mx + 3 và y = (2m +
1)x – 5 . Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số


đã cho là :


a) Hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Hai đ/thẳng cắt nhau ?


<b>Bài 16 :</b>


c) +Tọa độ điểm C (2;2)


+Xét tam giác ABC: BC=2cm;
chiều cao tương ứng AH =4cm


 S= 4cm2


+AB= 20<i>cm</i>; AC = 32<i>cm</i>


 P  12,13 cm
<b>Bài 18 tr 52 SGK</b>:


a)Thay x=4; y=11 vào y=3x+b ta có:
 b=-1


Hàm số cần tìm là: y= 3x-1


x 0 4


y=3x-1 -1 11


Vẽ đồ thị hàm số:



b) Hàm số cần tìm : y=2x+ 5


x 0 -1


y=2x+5 5 3


Vẽ:


* Lời giải

bài 21



a/ Đồ thị hàm số <b>y</b> = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5
song song với nhau khi và chỉ khi a = a’<sub> ; b</sub>

<sub></sub>

<sub>b’ hay</sub>
: m = 2m + 1  m = -1


b/ Đồ thị hàm số <b>y</b> = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5
cắt nhau khi và chỉ khi a

a’ hay : m

2m + 1 


m

-1


x 0 -5/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>* </b>

Bài tập 24 Tr

55

– SGK


+Yêu cầu HS hoạt động nhóm.


<b>Bài 16 SBT</b>:


Cho hàm số: y=(a-1)x+a


a)Xác định giá trị của a để đồ thị của HSố cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 2



b)Xác định a để đồ thị của hàm số cắt trục hiành
tại điểm có hồnh độ bằng -3


* Lời giải

bài 24



a) Đồ thị hàm số <b>y</b> = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k
– 3 cắt nhau khi và chỉ khi a

a’, b = b’ hay : 2



2m + 1  m

½


2k = 2k – 3 ...


<b>Bài 16 tr 59 SBT</b>:


a) a=2 thì đồ thị cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2


b) a= 1,5 thì đồ thị cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ bằng –3.


<b>4. Củng cố: </b>


Hướng dẫn bài 17 tr51; bài 19 tr 52 SGK
Cách xác định 5 trên trục số


<b>5. Dặn dò: </b>


 Làm các bài tập 17; 19; SGK;
 14; 15 SBT tr 58, 59



Tuần 13


Tiết 25

§4.

<b> Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax+b (a khác 0) và y’= a’x+ b’ (a’ khác 0) cắt
nhau, song song với nhau, hoặc trùng nhau.


 HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, trùng, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc
tìm các giá trị tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng
song song, cắt nhau, trùng nhau.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, bảng phụ,


Đồ thị các hàm số của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập,
Thước kẻ, phấn màu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/. Ổn định lớp.</b>
<b> 2 . Kiểm Tra Bài Cũ</b>


Vẽ trên cùng MPTĐ, đồ thị các hàm số: y=2x và y=2x+3
Nêu nhận xét về hai đồ thị này?



<b> 3. Nội Dung Bài Mới</b>


Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hai đường thẳng có những vị trí tương đối nà

o?



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1 :Đường thẳng song song: </b>
Yêu cầu 1 HS làm tại bảng: Vẽ


tiếp đồ thị hàm số: y=2x-2 trên


-Làm bài và giải thích: 2 đường
thẳng trên song song với nhau vì


y= ax+b (d) a 0
y= a’x+b’ (d’) a’ 0


Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cùng MPTĐ.


-Cả lớp làm ?1 vào vở.


GV: bổ sung thêm: vì chúng cắt
trục tung tại 2 điểm khác nhau.
? Một cách tổng quát : hai
đường thẳng y=ax+b và


y=a’x+b’ khi nào song song?
Khi nào trùng nhau?


*Kết luận : SGK


cùng song song với đường thẳng
y=2x


-song song với nhau khi và chỉ khi
a=a’ và b khác b’


trùng nhau khi a=a’; b=b’
-Ghi bài
   






'
'
'
//
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


   







'
'
'
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<b>Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau: </b>
?2:


?Tìm các cặp đường thẳng song
song, các cặp đường thẳng cắt
nhau trong các đường thẳng sau:
y=0,5x+2


y=0,5x-1; y=1,5x+2
Giải thích?


Hình vẽ minh họa



? Một cách tổng quát : hai
đường thẳng y=ax+b và
y=a’x+b’ cắt nhau khi nào?
?Khi nào hai đường thẳng
y=ax+b và y=a’x+b’ cắt nhau
tại một điểm nằm trên trục
tung?


(hình vẽ minh họa)


-Đọc ?2


Suy nghĩ trả lời:


y=0,5x+2 và y=0,5x-1 song song với
nhau vì có hệ số a bằng nhau, hệ số b
khác nhau.


y=1,5x+2 và y=0,5x+2 cắt nhau vì
chúng khơng song song, cũng khơng
trùng nhau.


Tương tự: y=1,5x+2 và y=0,5x-1 cắt
nhau.


hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và
y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ
khi a  a’



-Khi a  a’ và b=b’ thì hai đường
thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục
tung có tung độ là b


(d) cắt (d’)  a  a’


<b>Hoạt động3:Bài toán áp dụng: </b>
(phim bài tập)


?Xác định các hệ số a; b; a’; b’?
Tìm điều kiện của m để hai hàm
số là hàm số bậc nhất?


-Đọc đề
+ a=2m; b=3
+ a’=m+1; b’=2


-Hai hàm số là hàm số bậc nhất
khi:


m  0 và m  -1


-Hoạt động nhóm theo phân
cơng khoảng 5 phút.


-Đại diện nhóm trình bày


a)(d) cắt (d’) khi






















1
2
0
1
0
2
'
0
'
0
<i>m</i>
<i>m</i>

<i>m</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


 <sub>m </sub> 0; m  -1; m  1
b) (d) // (d’) khi a = a’
hay: 2m = m+1


 m =1 (TMĐK)
<b>4. Củng cố: </b>


<b>Bài 21 tr 54 SGK</b>:


Hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 câu
Cả lớp làm bài vào vở theo phân cơng


<b>5. Dặn dị: </b>


 Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau
 -Bài tập về nhà: 22; 23; 24 tr54 SGK và 18; 19 tr 59 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuần 13



Tiết 26

<b>Luyện Tập</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>



 HS được củng cố: Điều kiện để hai đường thẳng y = ax+b (a khác 0) và y’= a’x+ b’ (a’
khác 0) cắt nhau, song song với nhau, hoặc trùng nhau.


 HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị
của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, bảng phụ có kẻ sẳn lưới ơ vng, thước kẻ, phấn màu
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.


<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm Tra Bài Cũ (7 phút)</b>


- Cho hai đuờng thẳng y=ax+b (d) với a khác 0 và y=a'x+b' (d') với a' khác 0. nêu điều kiện về
các hệ số để: (d) // (d'); (d) trùng (d'); (d) cắt (d')


- Bài tập 22 a SGK
- Bài tập 22b SGK
<b>3. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bài 23 tr 55 SGK</b>
Hs trả lời miệng câu a



GV: Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5), em
hiểu điều đó như thế nào?


HS: Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5)
nghĩa là kh x=1 thì y=5


1 hs lên bảng làm câu b
<b>Bài 24 tr 55 SGK </b>


3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm một câu.
GV viết bảng: y=2x+3k (d)


y=(2m+1)x+2k-3 (d')


<b>Bài 25 tr 55 SGK:</b>


a)Vẽ đồ thị các hàm số sau, trên cùng một mặt phẳng
tọa độ:


y=2/3 x+2 ; y=-3/2 x+2


?Chưa vẽ đồ thị, em có nhận xét gì về 2 đường thẳng
này?


-Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung vì có a
khác a' và b=b'


-2 hs vẽ đồ thị tại bảng, cả lớp vẽ vào vở


b) hs lên bảng vẽ đường thẳng song song với trục



<b>Bài 23 tr 55 SGK</b>


a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b=-3
b) Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A (1;5)
nghĩa là kh x=1 thì y=5


Ta thay x=1; y=5 vào phương trình y=2x+b
5=2.1+b  <sub> b=3</sub>


<b>Bài 24 tr 55 SGK:</b>
y=2x+3k (d)


y=(2m+1)x+2k-3 (d')
a) (d) cắt (d')


b) (d) // (d');
c) (d) trùng (d');
<b>Bài 25 tr 55 SGK:</b>
a) Vẽ đồ thị hàm số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ox, cắt trục tung tại điểm tung độ bằng 1, xác định
điểm M và N trên mặt phẳng toạ độ


?Nêu cách tìm toạ độ điểm M và N
-Có tung độ bằng 1: y=1


GV: Hướng dẫn hs thay y=1 vào các phương trình
các hàm số để tìm x



-2hs làm tại bảng, cả lớp làm vào vở.


Tọa độ điểm N (2/3; 1)


<b>Bài 24 tr 60 SBT</b> .


Hs đọc đề, hoạt động nhóm khoảng 5 phút
Đại diện một nhóm trình bày


<b>4. Củng cố: </b>


Điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, điều kiện để đồ thị
hai hàm số bậc nhất là 2 đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. Kỉ năng vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất


<b>5. Dặn dò: </b>


- Nắm vững các kiến thức trên, ôn các khái niệm tg,
- cách tính góc khi biết tg bằng bảng số hoặc MTBT
- BTVN: 26 sgk, 20,21,22 tr 60 SBT


Tuần 14


Tiết 27

§5.

<b> Hệ Số Góc Của đường Thẳng y = ax + b </b>

<b>(a </b><b> 0)</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và hiểu được rằng hệ số góc
của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.



 Hs biết tính góc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công
thức a=tg. trường hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, Bảng phụ có kẻ sẳn lưới ơ vng để vẽ đồ thị
Bảng phụ hình 10, 11


MTBT, thước thẳng, phấn màu


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định lớp.</b>
<b> 2. Kiểm Tra Bài Cũ </b>


Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị 2 hàm số y=,5x+2 và y=0,5x-1
Nêu nhận xét về 2 đường thẳng này


Hs làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở
<b> 3/. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 2: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b </b>
GV nêu vấn đề: Góc tạo bởi đường thẳng


y=ax+b với trục Ox là góc nào?



Góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm
số khơng?


a) Góc tạo bởi đường
thẳng y=ax+b với trục Ox
Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hình 10a: giới thiệu khái niệm về góc tạo
bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox
? a > 0: Góc  có độ lớn như thế nào?
Hình 10b:


?Hãy xác định góc  và nêu nhận xét về độ
lớn của góc khi a< 0


-Bảng phụ bài KTBC,
?Nhận xét các góc  này?


 các đường thẳng có cùng hệ số athì tạo
với trục Ox các góc bằng nhau. a= a'  <sub></sub>
='


Hình 11a:


?xác định hệ số a của các hàm số, xác
định góc  rồi so sánh mối quan hệ giữa
các hệ số a với các góc 



* Khi a > 0:  là góc nhọn, a tăng thì 
tăng ( < 900)


Hình 11b: thực hiện tương tự


-Ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng
y=ax+b


a > 0:  là góc nhọn
-Hs lên bảng xác định
góc  và nhận xét:
a< 0:  là góc tù


-HS xác định các góc ,
nhận xét: các góc này
bằng nhau (đồng vị)


quan sát hình vẽ


xác định các hệ số và các
góc  , nhận xeùt:


0 < a1 < a2 < a3


 <sub></sub><sub>1</sub> < <sub></sub><sub>2</sub> < <sub></sub><sub>3</sub> < 900
-HS đọc nhận xét SGK tr
57


-Ghi chú tên gọi của các


hệ số a, b vào vở.


b)Hệ số góc:
a= a'   = '
* a > 0:  là góc nhọn


0 < a1 < a2 < a3


 <sub></sub><sub>1</sub> < <sub></sub><sub>2</sub> < <sub></sub><sub>3</sub> < 900


*Chú ý: SGK tr 57


<b>HĐ 3: Ví dụ:</b>
Ví dụ 1: Cho hàm số


a)vẽ đồ thị của hàm số


b)Tính các góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và
trục Ox (làm tròn đến phút)


GV: Ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của
góc ?


-GV: 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y=
3x+2


?Hãy xác định góc  bằng MTBT hoặc bảng số?
Ví dụ 2:


*Tổng quát: Nếu a>0, tg = a, tính trực tiếp góc


 bằng MTBT hoặc bảng số


Nếu a<0, tính góc kề bù với góc , rồi suy ra
góc 


Hs lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ
Xác định góc 


tg = OA / OB = 2: 2/3 =3


 71034'


Hs đọc đề, hoạt động theo nhóm
Đại diện một nhóm trình bày bài làm


<b>4/. Củng cố: (</b>3phút)


Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b?
<b>5/. Dặn dò: </b>


o Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và .


o Biết tính góc bằng bảng số hoặ MTBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần 14


Tiết 28

<b>Luyện Tập</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>



 HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc 


 HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y=ax+b, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, tính
góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, MTBT


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.
<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định lớp.</b>
<b> 2. Kiểm Tra Bài Cũ </b>


HS1: a)Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng:


Cho đường thẳng y=ax+b (a khác 0). Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
1.Nếu a>0 thì góc  ... nhưng vẫn nhỏ hơn ...


tg  = ...


2. Nếu a< 0 thì góc  là ... .Hệ số a càng lớn thì góc  ....


b) Cho hàm số y=2x-3. Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc  (làm trịn đến phút)
HS 2: Bài tập 28 sgk tr 58


<b>3. Nội Dung Bài Mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bài 27 a và bài 29 tr 58 SGK</b>:


HS hoạt động theo nhóm khoảng 7phút: nửa lớp làm bài
27a và bài 29a; nửa lớp làm bài 29 b, c


Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm


Bài 27a: Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. xác định hệ số
góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(2;6)


Bài 29: Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi
trường hợp sau:


a)
b)
c)


<b>Bài 27a</b>: Đồ thị của hàm số đi qua điểm
A(2;6), thay x=2; y=6 vào phương trình:
y=ax+b


Suy ra a= 1,5


<b>Bài 29</b> a: Thay a= 2; x=1,5; y=0 vào
phương trình y=ax+b


Suy ra b= -3



Vậy hàm số y= 2x-3
b) y=3x-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài 30 tr 59 SGK</b>: (SGK)


1 học sinh vẽ đồ thị tại bảng, cả lớp làm vào vở
a) y=1/2x+2; y=-x+2


b) Tính các góc của tam giác ABC (làm trịn đến
độ)


c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo
trên các trục toạ độ là cm):


HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
Chu vi tam giác tính như thế nào?
Nêu cách tính từng cạnh của tam giác ?


Diện tích tam giác ABC tính như thế nào? Kết quả?
<b>Bài 31 tr 59 SGK</b>


Bảng phụ đồ thị các hàm số
HS quan sát đồ thị


? Khơng vẽ đồ thị, có thể xác định được các góc , , 
hay khơng?


-Được , dựa vào tg = a  


<i>Giới thiệu nội dung bài 26 tr 61 SBT:</i>



<b>(d) </b><b> (d’) </b> <b> a.a’ = -1</b>
Chứng minh: tham khảo SBT


Bài 30 tr 59 SGK



a)Vẽ đồ thị:


b) A(-4;0); B(2;0) ; C( 0; 2)


tgA=OC / OA= 2/4 =0,5  <sub> Â </sub>270
tgB=1 BÂ = 450


CÂ = 1800<sub> – ( Â + BÂ) = 108</sub>0
P= AB + AC +BC


AB= 6cm;
AC= 20<i>cm</i>


BC = 8<i>cm</i>


Vậy P  13,3 cm
S = 6 cm2


<b>Bài 31 tr 59 SGK</b>
 = 450


 = 300
 = 600



<b>(d) </b><b> (d’) </b> <b><sub> a.a’ = -1</sub></b>


<b>D. Củng cố: </b>


Nhắc lại một só kiến thức vừa áp dụng


<b>E. Dặn dị: </b>Tiết sau ơn tập chương II, Học sinh về nhà làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến
thức cần nhớ . Làm bài tập: 32; 33; 34; 35; 36; 37 SGK tr 61


Tuần 15


Tiết 29

<b>Ôn Tập Chương II</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các
khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y=ax+b, tính đồng
biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với nhau.


 Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y=ax+b và
trục Ox, xác định được hàm số y= ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài.


 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án, câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ, bảng phụ, MTBT.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP</b>: Vấn đáp, trực quan, luyện tập.


<b> IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/ Ổn định lớp.</b>


<b> 2/ Kiểm Tra Bài Cũ </b>
<b> </b>Ơn tập lí thuyết


Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> 3/ Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Oân tập lý thuyết</b>
-GV đặt câu hỏi theo nội dung : “Tóm tắt các kiến


thức cần nhớ”
-H/s lần lượt trả lời


-Bảng phụ các kiến thức tóm tắt tương ứng.


1.Định nghĩa về hàm số
2.Các cách biểu diễn hàm số:
3.Đồ thị hàm số y= f(x) là gì?


4.Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ


5.Hàm số bậc nhất y=ax+b (a0) có những tính
chất gì?



Hàm số y=2x ; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch
biến? Vì sao?


6.Góc  hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
được xác định như thế nào?


7.Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của
đường thẳng y=ax+b


8.Khi nào hai đường thẳng


y=ax+b (d) a0 và y=a’x+b (d) a’0
a)Cắt nhau


b)Song song với nhau
c)Trùng nhau


d)Vuông góc với nhau
<b>HĐ2: Luyện tập</b>


H/s hoạt động nhóm theo phân cơng:
(Thời gian hoạt động nhóm khoảng 7phút)
-Nửa lớp làm bài 32; 33 tr 61 SGK


-Nửa lớp làm bài 34; 35


GV Kiểm tra bài làm của các nhóm góp ý thêm và
hướng dẫn


-Nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm



Bài 36:


Hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ trả lời


Bài 37


a)2 H/s vẽ đồ thị tại bảng phụ, cả lớp làm bài vào
vở


b)H/s xác định tọa độ các điểm A, B, C


GV: Để xác định tọa độ điểm C ta làm thế nào?
-Viết phương trình hồnh độ giao điểm, giải tìm x
=> y


-H/s tìm tọa độ điểm C tại bảng và phim


c)H/s nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB,
AC, BC


Bài 32:


a)Đồng biến khi m>1
b)Nghịch biến khi k>5
Bài 33:


Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi m=1
Bài 34: Song song với nhau khi a=2
Bài 35: Trùng nhau khi k=2,5 và m=3


Bài 36:


a)Song song khi k= 2/3
b)Cắt nhau khi
















3
2,5
1


1


<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>


c)Khơng thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc


khác nhau.


Bài 37


a) Vẽ đồ thị hàn số :
y = 0,5x +2 ;


x 0 -4


y 2 0


y = -2x + 5


x 0 2,5


y 5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

d)Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1), (2) với
trục Ox


?Hai đường thẳng (1) và (2) có vng góc với
nhau khơng? Vì sao?


c) AB= AO+OB=6,5 (cm)
AC = 33,8 5,18<i>cm</i>
BC = 8,45 2,91<i>cm</i>


d) Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục
Ox:



tg = 0,5 =>  260 34’


-Gọi  là góc tạo bởi đường thẳnmg (2) với trục
Ox và ’ là góc kề bù với nó:
tg ’=  2 = 2 => <sub></sub>’ <sub></sub> 63026’


=>  1160 34’


+ (1) và (2) có vng góc với nhau, vì:
a.a’ = 0,5. (-2) = -1


<b> 4/. Củng cố: </b>
Nhắc lại các lí thuyết
<b> 5/. Dặn dị: </b>


 Ơn tập theo đề cương chuẩn bịkiểm tra 1tiết


I. MỤC TIÊU.



Kiến thức

: - HS được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương II (Hàm số bậc nhất :tính đồng
biến, nghịch biến, điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với
nhau… )


Kỹ năng :

Có kỹ năng kiến thức vào vẽ đồ thị y = ax + b.


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc và nghiêm túc trong kiểm tra.
II.

CHUẨN BỊ :



- GV: Câu hỏi, bài tập, đáp án và biểu điểm.
- HS: Ôn tập kỹ kiến thức về hàm số bậc nhất.


III.

PHƯƠNG PHÁP

: Kiểm tra


<b>IV. KIỂM TRA </b>:
1/ <i>Đề bài</i> :


<i>Bài1</i> : (4,5 điểm)


a/Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số :


y = x + 2 (d1) ; y = -2x + 5 (d2)
b/ Tìm toạ độ giao điểm G của hai đồ thị.


c/ Tính góc tạo bởi hai đường thẳng nói trên và trục Ox.
Tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Bài 2</i> : ( 3 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất:
y = 











3
1



<i>m</i> <sub>x + 1 (d</sub><sub>3</sub><sub>) </sub>
y = ( 2 – m)x – 3 (d4)


Với giá trị nào của m thì (d3) và (d4) : a/ Đồng biến trên tập R. b/ Cắt nhau
d/ Vuông góc với nhau.


<i>Bài 3</i> : ( 2,5điểm) Cho hàm số bậc nhất y = ax + b , xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau :
a/ a = 3 và đồ thị của hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng 1.


b/ a = 2 và đồ thị của hàm số đi qua A( 3;3).


c/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và đi qua B( 3; 5).
<b>2) </b><i><b>Đáp án chấm và biểu điểm</b></i>


<i> Bài1</i> : (4,5 điểm)


a/*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5 (d2)
Cho x = 0  y = 5  A( 0;5)

Oy
Cho y = 0  x = 2,5  B( 2,5;0)

Ox
Vẽ đường thẳng AB ta được đồ thị (d1)


*Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 (d1)


y
Cho x = 0  y = 2  C( 0;2)

Oy y = -2x +5
Cho y = 0  x = -2  D( -2;0)

Ox


Vẽ đường thẳng CD ta được đồ thị (d2) A


b/ Tìm toạ độ giao điểm G của hai đồ thị: y = x +2


- Tìm hoành độ của điểm G:


Từ (1) và (2), ta có : -2x + 5 = x + 2  x = 1 3 G
- Tìm tung độ điểm G: C


Thay x = 1 vào (1) hoặc (2), chẳng hạn thay vào (2), 2


ta được y = 1 + 2 = 3


Vậy toạ độ của điểm G là (1;3). D

B


-2 1 2,5 x
c/ Tính góc tạo bởi hai đường thẳng nói trên và trục Ox:


Gọi , <sub>là các góc tạo bởi các đ/t và Ox , </sub>


+ Vì tam giác ODC là tam giác vng cân, nên ta có : <sub>45</sub>0




+ tg ' <sub>2</sub> <sub>2</sub> ' <sub>63</sub>0<sub>26</sub>'







 


 <sub>116</sub>0<sub>34</sub>'




 


<i>Bài 2</i> : ( 2,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất :
y = 











2
1


<i>m</i> <sub>x + 1 (d</sub><sub>3</sub><sub>)</sub>
y = ( 2 – m)x – 3 (d4)


a) (d3) đồng biến trên tập R khi và chỉ khi : a > 0 hay : 










2
1


<i>m</i> <sub> > 0 </sub>


2
1



 <i>m</i>
(d4) đồng biến trên tập R khi và chỉ khi : a > 0 hay : 2 – m > 0  m < 2
b) (d3) cắt ( d4)  a

a’

,

hay 











2
1


<i>m</i>

<sub></sub>

<sub> 2 – m </sub> m

1,25
c) (d3) ( d4)  a = a’; b

b’ ( 1

-3), hay : 












2
1


<i>m</i> <sub>= 2 – m </sub> m =1,25


<i>Bài 3</i> : ( 3,0 điểm)


a/ Đ/t hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng 1 x = 1 ; y = 0.
Thay a = 2;x =1 và y =0 vào công thức : y = ax + b , ta có : b = -2 .
Vậy hàm số có dạng : y = 2x - 2 .


b/ Đ/t hàm số đi qua A(3;3),  x = 3; y = 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Vậy hàm số có dạng : y = 2x - 3


c/ Đ/t hàm số đi qua B(3;5),  x = 3 ; y = 5.
Đ/t hàm số song song với đ/t y =2x a =2, b

0 .
Thay a = 2; x = 3; y = 5 vào CT: y = ax +b  b = -1.
Vậy hàm số có dạng : y =2 x - 1.


<b> * </b>

HƯỚNG DẪN :




Ơn tập kỹ, giờ sau ơn tập học kì I.


Tuần 16


Tiết 30 & *

ƠN TẬP HỌC KÌ I



I. MỤC TIÊU.



Kiến thức

: -HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai , định nghĩa, tính
chất hàm số bậc nhất y = ax + b

<i>a</i>0

. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau ,


trùng nhau .


Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .


Thái độ :

Cẩn thận, chính xác, tư duy lơ gíc.


II. CHUẨN BỊ :



- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: SGK, ôn tập .


III. PHƯƠNG PHÁP :



- Đàm thoại – Vấn đáp.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ

C .


HĐ1 : Ôn tập chương I –



Căn thức bậc hai



* Bài tập trắc nghiệm :



Hãy xét xem các câu sau đúng
hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng ?


+Trả lời miệng .


I

. Ôn tập chương I – Căn


thức bậc hai.



* Bài tập trắc nghiệm :



Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1) CBH của
25
4

5
2

2) Biểu thức :


1
3





<i>x</i> có nghĩa


khi :


x

0 và x

1
3)  <sub>2</sub>2




<i>A</i> = 2 – a nếu a 0
a –2 nếu a > 0


4) 9 4 5


2
5
2
5





5) Rút gọn A =


2
1


2
2


ta được
kết quả :


A. 2 ; B. 1 ; C. 2 ; D.Tất cả


A,B,C đều sai


6) Trong các hàm số sau , hàm
số nào là hàm số bậc nhất ?
A. y = 2x + 3,B.


y = 1 - 2x


C. y = x ( x – 1 ) + 3
D. y = - 3x + 7


* Bài tập tự luận :



<b> </b>

Bài 1

:

<b> </b>Tính :
<b>a) </b> 12,1.250


b) <sub>117</sub>2 <sub>108</sub>2



c)
16


1
3
25
14
2 


Bài 2

<b> : </b>Rút gọn biểu thức :


a) 50 2 32


5
1
8
2


3   



<i>A</i>
b) B
2
5
1
2
5
1






Bài 3

<b>:</b>- Tìm x, biết :


8
1
4
4
9
9
16
16








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


1) Đúng . Vì : (


5
2


 )2 =



25
4


2) Sai .


Sửa lại : x 0 và x

1


3) Đúng . Vì : <i>A</i>2 <i>A</i>
4) Đúng .


Vì :






5 2



5 2

9 4 5
2
5
2
5
2
5
2
5











5) Chọn C. 2


6)Chọn C. y = x ( x – 1 ) + 3


+ Cả lớp cùng thực hiện
Vận dụng liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương
thực hiện phép tính.


Vận dụng các phép biến đổi
căn thức bậc hai.


* Bài tập tự luận :


Bài 1 :



<b>a) </b> 12,1.250<sub>=</sub>


55
5
.
11
25
.


121  



b) <sub>117</sub>2 <sub>108</sub>2


 =


117108117108
= 9.225 3.1545
c)
16
1
3
25
14


2  =


5
14
4
7
5
8
16
49
25
64






Bài 2 :



a) A = 50 2 32


5
1
8
2


3   


= 3 22 2 2 8 2 4 2


b) B
2
5
1
2
5
1



 <sub> =</sub>




 

5 2



5 2


2
5
2

5
2
5
2
5








= 2 5


4
5
2
5
2
5






Bài 3:

Ta có :


8


1
4
4
9
9
16
16








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
   


 1 1 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Thực hiện tương tự bài 1
đưa thừa số ra ngồi dấu căn
sau đó tìm giá trị của x.


   


 1 1 8



2


1
3
1
4














<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


8
1


4  



 <i>x</i>


2
1


 <i>x</i>


 x – 1 = 4


 x = 5


HĐ2 : Ôn tập chương II –


Hàm số bậc nhất



Bài 1

<b>:</b>Cho hàm số y = ( m +
6 )x – 7


Tìm m để y là hàm số bậc nhất ,
hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến ?


Bài 2 :


Cho đường thẳng y =(1–m )x
+m – 2 (d)


a) Với giá trị nào của m thì (d)
tạo với Ox một góc nhọn, một


góc tù ?


b) Tìm m để (d) cắt Oy tại B ( 0;
3)


c) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm
có hồnh độ bằng - 2 .


Bài 3 : Cho hai đường thẳng


(d1) y = kx + ( m - 2)


(d2) y = ( 5 – k)x + ( 4 – m)


với điều kiện nào của k thì (d1)


và ( d2)


a) Cắt nhau
b) song song
c) Trùng nhau
+ Nhận xét.


+ Cả lớp cùng làm
+ Lên bảng trình bày.
Vận dụng T/c hàm số bậc
nhất.


Aùp dụng góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b và trục Ox.



Vận dụng đường thẳng song
song, đường thẳng cắt nhau.


+ Dưới lớp nhận xét.


II. Ôn tập chương II – Hàm số bậc


nhất



Bài 1 :

y = ( m + 6 )x – 7 là hàm
số bậc nhất :


 <sub>( m + 6 ) </sub>

0  <sub>m </sub>

- 6


Hàm số đồng biến :


 m + 6 > 0  m > - 6


Hàm số nghịch biến :


 m + 6 < 0  m < - 6


Baøi 2 :



a)

(d) tạo với Ox một góc
nhọn  1 – m > 0  m < 1


(d) tạo với Ox một góc tù


 1– m < 0  m >1



b) (d) cắt Oy tại B( 0; 3)


 m – 2 = 3 m = 5


c) (d) cắt Ox tại điểm có hồnh
độ bằng - 2  x = -2 ; y = 0 .


Thay vào (d) , ta có :
( 1 – m ) .(-2) + m – 2 = 0


 3m = 4  m =


3
4


Baøi 3 :

a) (d1) caét ( d2)  a

a’


hay k

5 – k <sub> k </sub>

2,5
b) (d1) ( d2)  a = a’; b

b’


hay : k = 5 – k  <sub> k = 2,5</sub>


(m – 2 )

( 4 – m ) m

3


c) (d1)

( d2)  a = a’; b = b’


hay : k = 5 – k  <sub> k = 2,5</sub>


(m – 2 ) = ( 4 – m ) m = 3



Hướng dẫn

:

- Ôn tập kỹ, giờ sau kiểm tra HKI ( Cả đại số & Hình học )
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần 17


Tiết 31-32

<b>Kiểm Tra Học Kì I</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 Kiểm tra việc nắm kiến thức chương trình Đại số Học kì I.
 Từ đó có biện pháp giảng dạy tốt hơn cho Học Kì II
<b>II. ĐỀ KIỂM TRA: </b>(Đề kiểm tra tập trung của Phòng GD)
<b>A. Trắc nghiệm</b>


1/. Khoanh tròn câu đúng.


Cho hàm số bậc nhất y = (a – 2)x + 5 luôn đồng biến khi


a/ a > 2 b/ a < 2 c/ a = 2 d/ kết quả khác


2/ Cho hàm số f(x) = 1


3x + 6 . Khi đó giá trị của f(-3) bằng :


a/ f(-3) = 9 b/ f(-3) = 3 c/ f(-3) = 5 d/ f(-3) = 4


3/ Chọn phép toán A với kết quả B để có đẳng thức đúng


Phép tốn (A) Kết quả (B)



1/ 75 48 300 = a/ 2 + 3


2/ 98 72 0,5 8 = b/ -2


3/ ( 5 7)( 7 5) = c/ 2 - 3


4/ <sub>7 4 3</sub> = d/ - 3


e/ 0
4/ Hãy chọn câu đúng hoặc sai


Khẳng định Đúng Sai


a/ sin200<sub> < sin70</sub>0
b/ cos250<sub> < </sub><sub>cos63 15</sub>0



c/ <sub>tg73 20</sub>0 <sub></sub><sub> > tg45</sub>0


d/ cotg20<sub> < </sub> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bài 1 : Rút gọn : A = 14 7 15 5 : 1


1 2 1 3 7 5


 <sub></sub> 





 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


Bài 2 : Tìm x biết : 4 20 3 5 4 9 45 6


3


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 3 : Cho hai đường tròn (d1) : y = (a – 1)x + 2 ; (d2) : y = (3 –a)x + 1
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên khi a = 2


b/ Tìm a để hai đồ thị (d1) và (d2) cắt nhau
c/ Tìm a để (d1) và (d2) song song với trục hồnh


Bài 4 : Cho đường trịn O, bán kính OA, dây BC vng góc với OA tại trung điểm M của OA
a/ Chứng minh : OCAB là hình thoi


b/ Kẻ tiếp tuyếnvới đường tròn tại B cắt OA kéo dài tại E. Chứng minh : EC là tiếp tuyến của đường
tròn tâm O.


 HƯỚNG DẪN :


Đọc trước chương III: Bài 1/ Phương trình bậc hai một ẩn .


CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN




Tuần 18


Tiết 33

§1.

<b>Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
 Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó


 Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một
phương trình bậc nhất 2 ẩn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án; câu hỏi, các phương trình 0x+2y=0; 3x+0y=0
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/. Ổn định lớp.</b>
<b> 2/. Kiểm Tra Bài Cũ</b>
<b> 3/. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn .</b>
Giới thiệu các ví dụ về phương


tình bậc nhất 2 ẩn


?Tổng quát: phương trình bậc
nhất 2 ẩn là phương trình có


dạng như thế nào?


?Trong các phương trình sau,
phương trình nào là phương
trình bậc nhất 2 ẩn? (phim)
+Xét phương trình: x+y=36


Quan sát các ví dụ


-Phương trình bậc nhất 2 ẩn là
phương trình có dạng:


ax+by=c


Trong đó: a, b, c là các số đã
biết; a, b khơng đồng thời bằng
0


-Cho ví dụ về các phương trình
bậc nhất 2 ẩn


-HS quan sát các phương trình,
trả lời.


Phương trình bậc nhất 2 ẩn là
phương trình có dạng:


ax + by = c


Trong đó: a, b, c là các số đã


biết; a, b không đồng thời bằng
0


Ký duyệt


Ngày tháng năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

x=2; y=34 thỏa mãn VT=VP, ta
nói (2; 34) là một nghiệm của
phương trình. Hãy chỉ ra 1
nghiệm khác của phương trình
đó?


?Khi nào (x0; y0) được gọi là 1
nghiệm của phương trình?
Nêu chú ý: Biểu diễn nghiệm
trên MPTĐ


?1:


?2: Hãy nêu nhận xét về số
nghiệm của phương trình
2x-y=1


?Thế nào là 2 phương trình
tương đương?


Phát biểu quy tắc chuyển vế,
quy tắc nhân khi biến đổi
phương trình?



(1; 35); (5; 31); ....


-Nếu tại x=x0; y=y0 mà giá trị
hai vế của phương trình bằng
nhau


-Đọc ví dụ 2
-Làm ?1


Đứng tại chỗ trình bày
-Làm ?2:


Nhận xét: Phương trình 2x-y=1
có vơ số nghiệm, mỗi nghiệm là
1 cặp số.


-Đọc chú ý SGK


-Đứng tại chỗ phát biểu


-Nếu tại x=x0; y=y0 mà giá trị
hai vế của phương trình bằng
nhau, ta nói: (x0; y0) là một
nghiệm của phương trình.


<b>HĐ2.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.</b>
Nhận xét phương trình:


2x-y=1; hãy biểu diễn y theo x


?3: (bảng phụ)


 Nghiệm tổng quát:











1
2<i>x</i>
<i>y</i>


<i>R</i>
<i>x</i>




<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>R</i>



<i>S</i>  ;2  1 / 


Tập nghiệm là đường thẳng (d):
y=2x-1


Tương tự với các ví dụ:


0x+2y= 4


0x+y = 0
4x+0y = 6
x+0y = 0


y= 2x-1


?3: 1 HS điền vào bảng
Nghe giảng và ghi bài


-Vẽ đường thẳng trên bảng phụ


-Đọc phần tổng quát SGK


Ví dụ: SGK


*Tổng quát: (SGK)
<b>4/. Củng cố: </b>


-Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?


-Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiênm nghiệm số?
-Bài tập 2a/ SGK tr7: 3x-y=2


<b>5/. Dặn dò: </b>


 -Nắm vững ĐN, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát
của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 18


Tiết 34

<b>Trả Bài Kiểm Tra Học Kì I</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình thơng qua việc trả bài kiểm tra học kì.
 Từ đó có hướng học tập tốt hơn ở học kì II


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Bài kiểm tra học kì, chất lượng, ưu, khuyết điểm chính của các bài làm
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1/. Ổn định lớp.</b>
<b> 2/. Kiểm Tra Bài Cũ</b>
<b> 3/. Nội Dung Bài Mới</b>
<b> Thống kê chất lượng:</b>
1.Điểm kiểm tra học kì:


Lớp SS Điểm dưới 5 Điểm trên 5 Điểm 9 -> 10


9a1
9a3


2.Điểm trung bình mơn:


Lớp SS Dưới 5.0 Trên 5.0 Trên 6.5 Trên 8.0



9a1 5 32 13 5


9a3
<b> * Ưu điểm:</b>


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

...
...


...
...


...
* <b>Hướng dẫn</b> :


- Nghiên cứu trước bài 2 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn


Tiết 33

<b>Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn


 Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn
 Khái niệm hai hệ phương trình tương đương



<b>II. CHUẨN BÒ</b>


Giáo án; bảng phụ



<i>Ký duyệt</i>


<i>Ngày…… tháng…… năm………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b>A. Ổn định lớp.</b>


<b>B. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1 : BT1: Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn? Cho ví dụ?


Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn? Số nghiệm của nó?


Cho phương trình: 3x-2y=6. Viết nghiệm tổng qt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
phương trình?


HS2 : BT2: Bài tập 3 tr 7 SGK
<b>C. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn:</b> (7phút)
Từ KTBC: ta nói (2; 1) là một


nghiệm của hệ hai phương
trình:









1
4
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


-Làm ?1: kiểm tra cặp số (2; -1)
là nghiệm của 2 phương trình
2x+y=3 và


x-2y=4


-Đọc tổng quát: SGK tr 9












'
<i>c</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>by</i>
<i>ax</i>


là hệ hai phương trình bậc nhất
2 ẩn x; y


Tổng quát: SGK tr 9


<b>2.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: (</b>20ph)
Từ bài KTBC 2: GV giới thiệu


ví dụ minh họa


? Một hệ phương trình bậc nhất
2 ẩn có thể có bao nhiêu
nghiệm?


Ví dụ 1:










0
2
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Ví dụ 2:










3
2
3
6
2
3
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Ví dụ 3:











3
2
3
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


HS quan sát


-Đọc SGK từ: “trên MPTĐ
....đến...của (d) và (d’)


-Thực hiện các ví dụ 1; 2; 3


cùng với sự hướng dẫn của
GV.


*Tổng quát: về số nghiệm của
một hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn


Một hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn có thể có :


-Một ngfhiệm duy nhất nếu hai
đường thẳng cắt nhau


-Vô nghiệm nếu hai đường
thẳng song song


-Vô số nghiệm nếu hai đường
thẳng trùng nhau.


<b>3.Hệ phương trình tương đương: </b>(3phút)
?Thế nào là hai phương trình


tuơng đương?


-Tương tự, hãy định nghĩa hai
hệ phương trình tương đương?


hai phương trình tuơng đương
nếu chúng có cùng một tập hợp
nghiệm.



-ĐN SGK tr 11


ĐN: SGK tr11


<b>D. Củng cố: </b>(5phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

a)Hai hệ phương trình bậc nhất vơ nghiệm thì tương đương.
b) Hai hệ phương trình bậc nhất vơ số nghiệm thì tương đương.
<b>E. Dặn dò: </b>


 Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 Bài tập: 5; 6; 7 SGK tr 11; 12 SGK;


 Bài 8; 9 tr 4; 5 SBT


Tiết 34

<b>Luyện Tập</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.


 Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế
 HS có thói quen đốn nhận số nghiệm của hệ trước khi giải.


<b>II. CHUAÅN BÒ</b>


-Giáo án; phim ghi quy tắc thế, chú ý.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>



<b>A. Ổn định lớp.</b>
<b>B. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


HS1: Đốn nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao?
a)














3
2


6
2


4


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


; b)












1
2
8


2
4


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


HS2: Đốn nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và minh họa bằng đồ thị:













4
2


3
3
2


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<b>C. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1.Quy tắc thế: </b>(10phút)
-Yêu cầu HS nnghiên cứu VD 1 trong 2



phút, rồi nêu cách giải.


?Từ đó hãy cho biết các bưc giải hệ
phương trình bằng phương pháp thế?
(phim quy tắc)


-Đọc ví dụ 1,


-Trình bày lại các bước giải hệ
như đã nghiên cứu.


-Nêu các bước giải hệ như SGK


Quy tắc: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ví dụ 2:


-Biểu diễn y theo x từ p/t 1
 Kết hợp phần KTBC: Dù
giải bằng cách nào cũng cho ta
một kết quả duy nhất về
nghiệm của hệ.


?1:


-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
(phim)


-Yêu cầu HS giải hệ bằng
phương pháp thế rồi minh họa


bằng hình học hai hệ phương
trình (KTBC/1)


-HS làm theo hương dẫn:
Kết quả: x=2; y=1


-Làm ?1 SGK tr 14:
-Đọc chú ý


-Đọc ví dụ 3 SGK tr14
-HS hoạt động nhóm theo
phân cơng:


-Nửa lớp làm câu a
- Nửa lớp làm câu b


Ví dụ 2:









4
2
3
3
2


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
?1:







16
3
3
5
4
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
Giải hệ:
a)










3
2
6
2
4
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
;<b> </b>
Hệ có vô số nghiệm:








3
2<i>x</i>
<i>y</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
b)








1
2
8
2
4
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Hệ phương trình vô nghiệm:
S = 


<b>D. Củng cố: </b>(5phút)


-Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
-2 HS làm tại bảng bài tập 12 a, b SGK tr15


<b>E. Dặn dò: </b>


 Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 Bài tập còn lại- SGK tr15.


 Tiết sau Oân tập học kì I


Tiết 35

<b>Ơn Tập Học Kì I</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS được ơn tập các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, kiến thức cơ bản của chương II.
 Luyện tập các kỉ năng tính giá tri5 biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x, rút gọ biểu thức.
 Luyện tập thêm về xác định đường thẳng y=ax+b, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo án; bảng phụ, phim trong ghi câu hỏi, bài tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>A. Ổn định lớp.</b>
<b>B. Kiểm Tra Bài Cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>C. Nội Dung Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò:</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Phim đề bài:</b>


Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải
thích? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
1.Căn bậc hai của 4/ 25 là 2/ 5


2. 2  0






<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i>


3.    


 









0
2
0
2
22
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


4. <i>A</i>.<i>B</i>  <i>A</i>. <i>B</i> neáu A.B  0
5.







0
0
....
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


6. 9 4 5


2
5
2
5





7.

3


3
1
3


3


3


1 2 



8.<i><sub>x</sub></i><sub>(</sub><sub>2</sub><i>x</i><sub></sub>1<i><sub>x</sub></i><sub>)</sub> xác định khi:







4
0
<i>x</i>
<i>x</i>


-HS lần lượt trả lời các câu hỏi, có giải thích,
thơng qua đó ơn lại các kiến thức cơ bản.


<b>Các kiến thức:</b>


-Định nghĩa căn bậc hai của một số.
-Căn bậc hai số học của một số không âm
-Hằng đẳng thức


-Khai phương một tích, một thương.


-Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu.


-Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.


<b>3.Luyện tập:</b>


<i>Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức:</i>


<b>Bài 1</b>: Tính:
a) 12,1.250


b) 2,7. 5. 1,5


c) <sub>117</sub>2 <sub>108</sub>2



d)
16
1
3
.
15
14
2


<b>Bài 2</b>: Rút gọn các biểu thức:





<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
16
2
9
5
25
4
5
)
10
:
50
2
450
3
200
15
)
3
2
4

3
2
)
300
48
75
)
2
3
2











Với a > 0; b > 0


Dạng 2: Tìm x



Bài 3: Giải phương trình:


<i>Dạng 3: Hàm số bậc nhất</i>:


<b>Bài 4</b>: Cho hàm số: y=(m+6) x-7



a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

a)Với giá trị nào của m thì (d) đi qua điểm A(2; 1)


b)Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
c)Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3


d)Tìm m để (d) cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng –2
<b>Bài 6</b>: Cho hai đường thẳng:


y=kx+(m-2) (d1)
y=(5-k)x+(4-m) (d2)


Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) :
a)Cắt nhau


b)Song song với nhau
c)Trùng nhau


<b>E. Dặn dị: </b>


 Ơn tập kỉ lí thuyết và bài tập.


Tiết 36

<b>Trả Bài Kiểm Tra Học Kì I</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


 HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình thơng qua việc trả bài kiểm tra học kì.
 Từ đó có hướng học tập tốt hơn ở học kì II



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Bài kiểm tra học kì, chất lượng, ưu, khuyết điểm chính của các bài làm
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>A. Ổn định lớp.</b>
<b>B. Kiểm Tra Bài Cũ</b>
<b>C. Nội Dung Bài Mới</b>
<b>Thống kê chất lượng:</b>
1.Điểm kiểm tra học kì:


Lớp SS Điểm dưới 5 Điểm trên 5 Điểm 9 -> 10


96 <sub>37</sub> <sub>4</sub> <sub>33</sub> <sub>1</sub>


2.Điểm trung bình mơn:


Lớp SS Dưới 5.0 Trên 5.0 Trên 6.5 Trên 8.0


96 <sub>37</sub> <sub>5</sub> <sub>32</sub> <sub>13</sub> <sub>5</sub>


<b>Ưu điểm:</b>


- Có kỉ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số tốt.
- Đa số điểm trên trung bình


<b>Khuyết điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

 <sub>Cần tích cực học tập hơn nửa ở học kì II,</sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×