Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.88 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ
CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ


I- Cơ sở tự nhiên của TL con người
1- Não và tâm lý:
Sơ lược cấu tạo của hệ thần kinh người
Phần TW
Hệ thần kinh người

(Não bộ- Tuỷ sống)
Phần ngoại biên
(các giác quan, dây thần kinh)


1- Não và tâm lý (tt):
• Tâm lý là chức năng của não, não chính là
nơi sinh ra tâm lý.
• Não của mỗi cá nhân có đặc điểm riêng về
hình dạng, tính năng, vì vậy mỗi người có
trình độ phản ánh tâm lý khác nhau.
• Não là tiền đề vật chất của tâm lý.


2- Di truyền và tâm lý
Tái tạo ở trẻ em
DI
TRUYỀN


Truyền lại từ cha
mẹ đến con cái

Đặc điểm, phẩm
chất, thuộc tính
sinh học ghi trong
gien


2- Di truyền và tâm lý
- Đặc điểm bẩm sinh di truyền là tiền đề của sự
phát triển tâm lý và chi phối sự phát triển tâm lý.
Tiền đề, bẩm sinh di truyền của lồi nào thì phát
triển tâm lý tương ứng của lồi đó.
- Bẩm sinh di truyền có ảnh hưởng đến sự phát
triển tâm lý.


3- Phản xạ có điều kiện và tâm lý

Tất cả các hiện tượng tâm lý đều
có cơ sở sinh lý là phản xạ có
điều kiện.


Các loại phản xạ

– Phản xạ không điều kiện: là phản xạ
bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác, nó tồn tại mãi cùng sự tồn tại

của loài người.


Các loại phản xạ (tt):
Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ thể với tác động
của thế giới bên ngoài, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham
gia của vỏ não.


Đặc điểm của phản xạ
Phản xạ khơng điều kiện
Có sẵn trong hệ TK trung ương, tính ổn
định cao

Phản xạ có điều kiện
Tự tạo trong đời sống, nhằm thích
ứng với mơi trường ln thay đổi

Hạn chế về số lượng, mang tính đặc trưng Khơng hạn chế về số lượng
cho lồi
Mang tính bẩm sinh di truyền, khơng cần
tập luyện cũng có

Muốn có phản xạ phải luyện tập

Muốn có phản xạ khơng ĐK, các kích
thích phải tác động vào các vùng nhất
định trên cơ thể

Được thành lập với kích thích bất



Trung tâm của các phản xạ không ĐK nằm Được thực hiện nhờ vỏ não
ở phần dưới vỏ não


4- Hệ thống tín hiệu thứ hai và TL
Quan hệ
biện chứng

Tín hiệu thứ nhất
Là cơ sở, tiền đề
ra đời hệ thống tín
hiệu thứ hai

Tín hiệu thứ hai
Giúp con người
nhận rõ hơn bản
chất của sự vật,
hiện tượng


4.1- Khái niệm
• Tín hiệu thứ nhất: Là ….. cụ thể bằng sự
vật hiện tượng và các thuộc tính của
chúng (kể cả hình ảnh của chúng). Hệ
thống tín hiệu một là …… của hoạt động
……, trực tiếp, tư duy cụ thể, xúc cảm…
nó có cả ở người và ở động vật.
• Tín hiệu thứ hai: Đó là các …………. (tiếng

nói, chữ viết) nó thay cho các sự vật hiện
tượng cụ thể. Hệ thống tín hiệu thứ hai là
………. của tư duy ngơn ngữ, ý thức, tình
cảm và ……….


Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai

Nó có khả năng khái quát, trừu tượng hoá, thay thế cho tín
hiệu một.

Hình thành sau tín hiệu một, trên cơ sở tín hiệu một theo cơ
chế phản xạ có điều kiện.

Tín hiệu hai (ngơn ngữ) là tác nhân kích thích chỉ có ở người.


4.2- Hệ thống tín hiệu thứ hai và TL

Quan hệ của tín hiệu hai
và tâm lý là quan hệ nội dung
và hình thức. Tâm lý là nội
dung, nó gồm ý và nghĩa.
Cịn ngơn ngữ là hình thức
biểu đạt của ý và nghĩa.

Con người dùng ngôn ngữ
để diễn đạt tâm lý, cho nên
ngôn ngữ luôn đi liền với tâm lý.



II- Cơ sở xã hội của tâm lý


1- Quan hệ XH, nền văn hóa XH & TL
1.1- Quan hệ XH và TL:
• Quan hệ XH là tập hợp …….: quan hệ sản xuất,
quan hệ đạo đức, quan hệ pháp quyền, tình cảm,
huyết thống…
• Quan hệ XH tạo nên …………….. Quan hệ xã hội là
điều kiện cần cho sự phát triển tâm lý. Bản chất
con người là sự tổng hồ các …………… (CácMác).
• Có những quan hệ xã hội chỉ ảnh hưởng đến tâm
lý nhưng cũng có quan hệ xã hội qui định bản
chất tâm lý con người.


1- Quan hệ XH, nền văn hóa XH & TL (tt)
1.2- Nền văn hóa XH & TL:
• Nền văn hố là tổng hợp các sản phẩm vật chất và
tinh thần của hoạt động tích cực và hoạt động sáng
tạo của con người.
• Nền văn hố là nguồn gốc của sự phát triển tâm lý.
• Nền văn hố khác nhau sẽ ảnh hưởng và tạo ra tâm
lý khác nhau.
• Nền văn hoá được lưu truyền lại cho thế hệ sau
bằng con đường di sản.


2- Hoạt động và tâm lý

2.1- Khái niệm:
• Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con
người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía
con người và thế giới nhằm thỏa mãn nhu cầu
của con người.


2.1- Khái niệm (tt):
• Trong q trình hoạt động, có 2 quá trình
diễn ra đồng thời với nhau và bổ sung cho
nhau:

– Q trình đối tượng hố
– Q trình chủ thể hóa

• Như vậy, tâm lý, ý thức, nhân cách được
bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt
động


2.2- Đặc điểm của hoạt động:

1- Hoạt động của con người mang tính tích cực
2- Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng
3- Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể
4- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp


2.4. Phân loại hoạt động
Xét theo quá trình phát triển cá thể, con

người có các hoạt động:
1- Hoạt động vui chơi
2- Hoạt động học tập
3- Hoạt động lao động
4- Hoạt động xã hội


2.4. Phân loại hoạt động (tt)






Xét về phương diện sản phẩm của hoạt động,
người ta có hoạt động :
Hoạt động biến đổi là những hoạt động làm thay
đổi hiện thực (tự nhiên, xã hội, con người).
Hoạt động nhận thức
Hoạt động định hướng giá trị
Hoạt động giao lưu



×