Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SO HOC 6TIET 31UOC CHUNG LON NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


Ngày soạn: …………..
<i><b>Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
<b>I.</b> <b>Kiến thức:</b>


- Học sinh biết khái niệm ước chung lớn nhất.
<b>II.</b> <b>Kỹ năng:</b>


- Tìm được ước chung lớn nhất của hai số trong những trường hợp đơn giản.
<b>III.</b> <b>Thái độ:</b>


- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
- Nêu vấn đề.


- Hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>
<b>I.</b> <b>Giáo viên: </b>Sgk, giáo án.


<b>II.</b> <b>Học sinh: </b>Sgk, dụng cụ học tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I.</b> <b>Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


- Lớp 6A: Tổng số: Vắng:
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


- Tìm tập hợp các ước của 12 và 30 rồi tìm ƯC(12, 30)?
<b>III.</b> <b>Nội dung bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: </i>


Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi
số hay khơng? Ta sẽ tìm được câu trả lời trong bài học hôm nay.


<i>2.</i> Triển khai bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV: </b>Dựa vào bài cũ hãy cho biết
ƯC(12, 30) = ?


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>GV: </b>Hãy cho biết số lớn nhất trong các
ƯC?


<b>HS: </b>6.


<b>GV: </b>Giới thiệu kí hiệu ƯCLN.
<b>HS: </b>Chú ý và ghi nhớ.



<b>GV: </b>Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số
là số như thế nào?


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa


<b>1. Ước chung lớn nhất:</b>
* VD 1: (SGK/54)


ƯC(12, 30) = {1, 2, 3, 6}
ƯCLN(12,30) = 6


* Định nghĩa: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
ƯCLN.


<b>HS: </b>Thực hiện.


<b>GV: </b>Em có nhận xét gì về các số 1, 2,
3, 6 đối với 6?


<b>HS: </b>Là ước của 6.


<b>GV: </b>Nhận xét gì về tập hợp các ƯC và
ƯCLN?


<b>HS: </b>Trả lời.



GV : Tìm ƯCLN(5, 1)?
Tìm ƯCLN(12, 30, 1)?
<b>HS: </b>Trả lời.


<b>GV: </b>Các số đã cho như thế nào thì
ƯCLN của chúng bằng 1?


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>GV: </b>Nêu chú ý cho học sinh.


* Nhận xét: SGK


* Chú ý: SGK


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: </b>Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2
sgk. Tìm ƯCLN ( 36,48,168).


<b>HS: </b>Chú ý theo dõi.


<b>GV: </b>Để tìm ƯCLN của hai hay nhiều
số ta làm thế nào?


<b>HS: </b>Thảo luận nhóm để rút ra những
bước cần làm.


=> quy tắc tìm ƯCLN:



+ Phân tích các số ra thừa số nguyên
tố.


+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi
thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh thực hiện ?1, ?
2. Sau đó đối chiếu kết quả với bài
kiểm tra đầu giờ.


<b>HS: </b>Thực hiện.


<b>GV: </b>Sau ?2 => 2 số nguyên tố cùng
nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau =>
Hình thành khái niệm.


<b>HS: </b>Ghi nhớ.


<b>GV: </b>Có cách nào khơng cần phân tích
các số 24, 16, 8 ra thừa số nguyên tố
mà vẫn xác định được ƯCLN của


<b>2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích</b>
<b>các số ra thừa số nguyên tố.</b>


* VD2: Tìm ƯCLN ( 36,48,168) ?
36 = 22<sub>.3</sub>2


48 = 24<sub>.3</sub>



168 = 23<sub>.3.7</sub>


ƯCLN(36,48,168) = 22<sub>.3 = 12 </sub>


* <i>Quy tắc</i>:<i> </i> (SGK/55)


?1 SGK/55: <i>Tìm ƯCLN(12, 30)</i>


12 = 22<sub>.3 ; 30 = 2.3.5</sub>


ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6
?2 SGK/55:


<i>a) Tìm ƯCLN(8, 9)?</i>


8 = 23<sub> ; 9 = 3</sub>2


ƯCLN(8, 9) = 1


<i>b) Tìm ƯCLN(8, 12, 15)?</i>


8 = 23<sub> ; 12 = 2</sub>2<sub>.3 ; 15 = 3.5</sub>


ƯCLN(8, 12, 15) = 1


<i>c) Tìm ƯCLN(24, 16, 8)?</i>


24 = 23<sub>.3 ; 16 = 2</sub>4<sub> ; 8 = 2</sub>3



ƯCLN(24, 16, 8) = 23<sub> = 8</sub>


<i>Chú ý</i>:<i> </i> (SGK/55)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
chúng là 8?


<b>HS: </b>Suy nghĩ.
<b>GV: </b>Chú ý


<b>Hoạt động 3</b>
<b>GV: </b>ƯCLN(12, 30) = ?
<b>HS: </b>6.


<b>GV: </b>Ư(6) = ?


<b>GV: </b>Dựa vào đầu bài tìm ƯC(12, 30)?
<b>HS: </b>Trả lời.


<b>GV: </b>Qua đó em có nhận xét gì?
<b>HS: </b>ƯC(12, 30) = Ư(ƯCLN(12, 30).
<b>GV: </b>Hãy cho biết cách tìm ước chung
thơng qua tìm ước chung lớn nhất.


<b>3. Cách tìm ƯC thơng qua tìm</b>
<b>ƯCLN.</b>


Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có
thể tìm các ước của ƯCLN của các số
đó.



<b>IV.</b> <b>Củng cố</b>


- Thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số?


- Cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố?
- Cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn nhất.


- Bài 139 SGK/56 : Tìm ƯCLN, sau đó tìm ƯC thơng qua ƯCLN
a/ 56 = 23<sub>.7 ; 140 = 2</sub>2<sub>.5.7 ƯCLN(56,140) = 2</sub>2<sub>.7 = 28 </sub>


=> ƯC(56,140) = 1;2;4;6;7;14;28


b/ ƯCLN( 24,84,180) = 12 => ƯC(24,84,180) = 1;2;3;4;6;12
c/ ƯCLN(60,180) = 60


d/ ƯCLN(15,19) = 1
<b>V.</b> <b>Dặn dò</b>


- Nắm vững các kiến thức đã học: Khái niệm ƯCLN; Tìm ƯCLN bằng cách
phân tích các số ra thừa số ngun tố; Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
- Làm bài tập 140, 141, 142 sgk.


- Chuẩn bị bài tập tố cho tiết sau: “Luyện tập”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×