Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Lễ hội truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.88 MB, 21 trang )

Lễ hội truyền thống – món ăn tinh
thần của những người con vùng đất
nghìn năm văn hiến


Hội Phù Đổng( Hội Gióng)


Địa điểm: Nhiều địa phương thuộc Hà Nội tổ chức lễ hội suy tơn
Thánh Gióng: Phù Đổng, Chi Nam (Gia Lâm), Xuân Đỉnh
(Từ Liêm), đền Sóc (Sóc Sơn). Trong số bốn hội trên thì hội
Gióng ở Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) có quy mơ, tổ chức chặt
chẽ và công phu nhất.


• Thời gian: diễn ra chính thức trong 3 ngày (từ mùng 7 - 9/4 âm
lịch).
• Nghi lễ: Trong 3 ngày diễn ra hội Gióng, vào các buổi sáng
sớm, bao giờ cũng phải tiến hành nghi thức tế Thánh trước khi
triển khai thực hành các hình thức khác của diễn xướng hội.
Mùng 9 là ngày lễ chính - ngày hội trận. Đây là thời điểm
trọng tâm và náo nhiệt nhất của tồn bộ diễn trình hội Gióng.
Sau lễ tế Thánh là lúc dân chúng và
du khách vào dâng hương
tại đền Thượng.


Trong ngày hội trận diễn ra các trận đánh như: trận đánh cờ ở
Đống Đàm hay trận đánh cờ ở Soi Bia. Hàng trăm người từ
các chú Tiểu Cổ tuổi dưới 11 tới 28 cơ tướng đóng vai tướng
giặc Ân tuổi không quá 13, đội quân Phù Giá (72 người - đội


quân cận vệ hay ngự lâm), các phường Áo Đỏ (100 em thiếu
nhi tuổi từ 11-15), Áo Đen (48 người thanh niên tuổi 18-25),
phường  Ải Lao (đội ca múa người Lào - một cống phẩm của
nước Ai Lao (Lào) được tập trung để dàn trận.

Kéo xe long mã - tượng
trưng cho Thánh Gióng
lên đường ra trận


Đội Phù Giá lên đường đi đánh giặc

Kiệu rước các cơ tướng đóng vai giặc
Ân tập kết đóng đinh tại Đống Đàm

 

Mùng 10 diễn ra lễ gặp mặt các ông Hiệu và các vai diễn khác
cùng đại diện các gia đình, trao kỷ niệm chương. Các ơng Hiệu
thay mặt mọi người làm lễ tế Thánh, báo cơng đã hồn thành
nhiệm vụ. Lễ hội Thánh Gióng kết thúc.


Lễ hội Cổ Loa


Lễ hội Cổ Loa
• Địa điểm: Lễ hội được tổ chức ngay tại khu vực thành Cổ Loa xưa,
tại xã Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía
đơng.

• Thời gian: Lễ hội hằng nămdiễn ra từ ngày 6 đến 16 tháng giêng
âm lịch (chính hội ngày 6) để tưởng nhớ Thục Phán An Dương
Vương người đã được vua Hùng thứ 18 nhường ngơi.
• Nghi lễ: Sáng 6 tết, mở đầu đám rước Văn với 5 lá cờ ngũ hành,
phường bát âm, giá văn tế đặt trong kiệu Long đình, có lọng, tàn
che. Ngồi sân đều có cờ hội, cờ đại bay phấp phới. Sát cửa đền,
hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch, yên cương sặc sỡ.
Sau đám rước Văn là đến tế lễ. Tế lễ diễn ra quá giờ ngọ (12 giờ
trưa). Tiếp theo là đám rước thần của 12 xóm. Ngồi ra trong lễ hội
cịn có nhiều trị chơi khác nhau: chơi đu, thổi cơm thi, hát trù, hát
chèo...Hội Cổ Loa kéo dài cho tới 16 tháng Giêng mới làm lễ tế tạ
trời đất, kết thúc lễ hội


Hội Hai Bà Trưng (Hội Đồng Nhân)


Hội Đồng Nhân
• Địa điểm: phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng thành phố
Hà Nội.
• Thời gian: Hội đền Đồng Nhân kéo dài trong bốn ngày từ 3 đến 6
tháng Hai.


Nghi lễ: Lễ hội bắt đầu bằng lễ mở cửa đền ngày mồng 3. Sáng ngày
mồng 4 dân làng đã bắt đầu tế (là lễ nhập tịch). Đến ngày mồng 5 là
ngày chính hội. Trong ngày này có lễ tắm tượng, tế nữ quan và tổ
chức múa đèn, ngày mồng 6 tế lễ chay. Theo tục cũ mọi việc dâng
cúng trong hậu cung đều do các lão bà thực hiện. Sau tế lễ, đến múa
đèn. Tốp múa đèn gồm từ 10 đến 12 cô gái độ tuổi thanh xuân đẹp đẽ

và tầm vóc như nhau đã được tập luyện chu đáo. Tất cả các nữ vũ
công này đều mặc áo dài đen, quần hồng, thắt lưng đỏ, đầu chít khăn
lụa màu. Mỗi người cầm trên hai tay hai đèn làm bằng đài gỗ, dán
giấy màu xung quanh và thắp nến cháy sáng ở giữa. Tốp múa này sắp
thành hàng trước hương án và múa uyển chuyển, lúc lên lúc xuống,
lúc đan xen, lúc tách hàng theo tiếng trống cơm bập bùng nhịp nhàng
của hai cô gái đánh bồng (do nam giới cải trang) làm nhịp cho điệu
múa. Ngày mồng 6 rã hội có lễ dâng hương và đóng cửa đền.


Lễ hội Đống Đa
• Địa điểm: tại Cơng viên văn hóa Đống Đa, thành phố Hà Nội
• Thời gian: ngày mồng Năm Tết Nguyên đán (5/1 âm lịch).


Hội Đống Đa

• Nghi lễ:
+ Các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ người anh hùng Quang
Trung-Nguyễn Huệ.
+ Đọc diễn văn nêu rõ ý nghĩa lịch sử chiến thắng mùa xuân
năm Kỷ Dậu (1789) và trách nhiệm với tiền nhân của người
dân mảnh đất vinh dự mang tên chiến thắng năm xưa.
+ Phần hội với chương trình biểu diễn
nghệ thuật dân tộc đặc sắc của các nghệ sĩ,
diễn viên Nhà hát Chèo Hà Nội,
Nhà hát Tuồng Trung ương
và nhiều hoạt động phong phú
như múa rồng, múa cờ,
thi đấu cờ người…



Hội Lệ Mật
• Địa điểm: xã Việt Hưng, quận Long Biên,huyện Gia Lâm,
cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7 km.
• Thời gian: mở hội từ ngày 20 đến 24 tháng 3 Âm lịch, tưởng
nhớ Hoàng Đức Trung. Là người đã có cơng được vua Lý ban
đất lập 13 trang trại.


• Nghi lễ: Vào ngày hội chính ngày 23 tháng 3 Âm lịch, đại diện
con cháu của 13 trại phía Tây thành Thăng Long xưa đội 13 mâm
lễ vật mang từ kinh đơ về đình làng Lệ Mật để dự hội.
Trong ngày hội làng có trị múa rắn độc đáo,con rắn được làm
bằng nan tre lợp vải tượng trưng cho loài thuỷ quái đã bị chàng
trai họ Hoàng dùng sức mạnh và ý chí của mình hạ gục.
Người ta cịn tổ chức thi
rắn to, rắn đẹp, rắn lạ,..
phổ biến các bí quyết bắt rắn,
ni rắn, khai thác nọc,
chữa rắn độc cắn...
Du khách tham dự lễ hội
có thể được thưởng thức
các món đặc sản
chế biến từ thịt rắn.


Một số lễ hội khác







Hội đình n Phụ
Thời gian: 10/2 âm lịch.
Địa điểm: Phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, TP. Hà
Nội.
Đối tượng suy tơn: Uy Đơ Linh Lang (hồng tử nhà
Trần).
Đặc điểm: Bơi thuyền trên hồ.


• Đình n Phụ thờ Uy Đơ Linh Lang tọa lạc trên một bán đảo
nhô ra Hồ Tây thuộc làng Yên Phụ. Ngày 9/2 dân làng làm lễ
mộc dục (tắm tượng) chèo thuyền ra giữa Hồ Tây lấy nước
sạch về tắm tượng. Chính hội ngày 10/2 có tế bị thui. Nghi lễ
hoàn cung với các nghi thức: cờ bát bửu, long đình, bát âm tài
tử, kiệu bát cống rước mẫu, múa tứ linh cầu phúc. Hội còn tổ
chức bơi trải xuất phát từ sau đình ra chùa Trấn Quốc rồi quay
về đình.
 


Hội đền Bạch Mã
• Thời gian: 12 - 13/2 âm lịch.
• Địa điểm: 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận
Hồn Kiếm, TP. Hà Nội.
• Đối tượng suy tơn: Thần Bạch Mã (Biểu tượng của Thần Mặt
trời), Thần Long Đỗ, thần trấn phương Đông được phong là

"Quốc đô Thăng Long thành hồng kinh đơ”
• Đặc điểm: Lễ tiến Xn Ngưu.
 


Ngồi ra cịn có một số lễ hội :
• Hội đình Đơng Phù:
Thời gian: 6 - 7/2 âm lịch: Lễ nhập tịch.
Địa điểm: Xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội.

• Hội đình Bà Tía:
Thời gian: 8 - 10/2 âm lịch.
Địa điểm: Thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, TP. Hà
Nội.

• Hội đình Bái Ân:
Thời gian: 10/2 âm lịch.
Địa điểm: Làng Bái Ân, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

• Hội đình Gừng:
Thời gian: 12/2 âm lịch.
Địa điểm: Phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

• Hội đình Gia Thụy:
Thời gian: 10/2 âm lịch.
Địa điểm: Đình Gia Thụy, phường Gia Thụy và đền Yên Tân, phường
Ngọc Thụy, quận Long Biên, TP. Hà Nội.


• Hội đình Giàn:

Thời gian: 9 - 11/2 âm lịch.
Địa điểm: Thôn Cáo Đỉnh, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, TP. Hà
Nội.
• Hội đình Kim Mã Hạ:
Thời gian: 10/1 âm lịch.
Địa điểm: Số 6 phố Kim Mã, phường Kim Mã, quận Ba Đình, TP. Hà
Nội.
• Hội đình Nhật Tân:
Thời gian: 2/2, 10/2 và 8/8 âm lịch. Chính hội 10/2 âm lịch
Địa điểm: Phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội.
• Hội đình Phú Diễn:
Thời gian: 7 - 9/3 âm lịch.
Địa điểm: Xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội.
• Hội đình Vạn Phúc:
Thời gian: 9/2 âm lịch.
Địa điểm: 32 Đội Cấn, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, TP. Hà Nội.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×