Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi Ly 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Bình Định Đề thi học kì 1


Trường THPT số II An Nhơn Môn : Vật lý lớp 12 ( Cơ bản)


Họ tên học sinh: . . . . . . . Mã đề:

<b>123</b>



<b>Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số</b>
20Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung
trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:


A. 20cm/s B. 16cm/s C. 40cm/s D. 80/3cm/s


<b>Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 5000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 250 vòng. Điện áp hiệu dụng </b>
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 110 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là


A. 55 V B . 2200 V C. 5,5 V D. 220 V


<b>Câu 3: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng, với bước sóng  = 120cm. Tìm khoảng cách d=</b>
MN, biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là <i>π </i>/ 3.


A. 15cm B. 10cm C.12cm D. 20cm


<b>Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp </b><i>u</i>50 2 cos100<i>t</i>(V) . Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là <i>U<sub>L</sub></i> 30 ,<i>V U<sub>C</sub></i> 60<i>V</i> . Điện áp hiệu dụng hai đầu
điện trở R bằng A. 40 V B. 20 V C. 10 V D. 50 V


<b>Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều </b><i>u U</i> 2 cos<i>t</i>(V) có U khơng đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch khi 1 bằng cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch khi  2. Để cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại thì tần số
góc  có giá trị là



A.   1 2 B.    1 2 C.  12 D. 1 2
<b>Câu 6: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng</b>
sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là


A.


<i>l</i>
<i>v</i>


2 . B. <i>l</i>


<i>v</i>


4 . C. <i>l</i>


<i>v</i>


2


. D.


<i>l</i>
<i>v</i>


.
<b>Câu 7: Máy biến áp là thiết bị dùng để</b>


A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi điện áp xoay chiều.


C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. biến đổi điện áp của dòng điện không đổi.


<b>Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 4 cặp cực ( 4 cực nam và 4 cực bắc). Để </b>
suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rơto phải quay với tốc độ


A. 25 vòng/giây B. 12,5 vòng/phút C. 12,5 vòng/giây D. 6,25 vòng/giây


<b>Câu 9: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường khơng đổi thì tốc độ </b>
quay của rôto A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường


B. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.


C. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
<b>Câu 10: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của</b>


con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 100 cm. C. 99 cm. D. 98 cm.


<b>Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t</b>0 = 0 vật đang ở vị
trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là


A. A/4. B. 2A . C. A . D. A/2 .


<b>Câu 12: Hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp bằng</b>


A. R/Z B. RZ C. ZL/Z D. ZC/Z


<b>Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp điện áp </b><i>u</i>150 2 cos100<i>t</i>(V) thì cường độ dịng điện
qua mạch có biểu thức 2 2 cos(100 )


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều </b><i>u</i>120 2 cos100<i>t</i>(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết
3


0,1 10


30 , ,


4


<i>R</i> <i>L</i> <i>H C</i> <i>F</i>


 




    . Tổng trở của mạch bằng: A.10 B. <sub>30 2</sub> C. 40 D. 30


<b>Câu 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có </b><i>ZL</i> và tụ điện có <i>ZC</i>


( với <i>ZL</i> <i>ZC</i>) Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức <i>u U</i> 2 cos<i>t</i>(V) với U và  không đổi. Để công


suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh để biến trở có giá trị
A. <i>R</i><i>ZL</i> <i>ZC</i> B. <i>R Z</i> <i>L</i><i>ZC</i> C. <i>R</i> <i>ZL</i>2<i>ZC</i>2 D.


2 2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i>  <i>Z</i>



<b>Câu 16: Một con lắc treo thẳng đứng, có khối lượng m = 200g, độ cứng K = 80N/m.Cho g=10m/s</b>2<sub>. Từ vị trí cân</sub>
bằng đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ. Thời gian ngắn nhất từ lúc thả vật đến lúc vật dời đi được
một đoạn 5cm là: A. <i>π </i>/5 (s) B. <i>π </i>/20 (s) C. <i>π </i>/10 (s) D. <i>π </i>/15 (s)


<b>Câu 17: Hai con lắc lò xo đang thực hiện dao động điều hoà với biên độ lần lượt là A</b>1 và A2 , với A2 > A1 . Điều
nào dưới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc:


A. E1 > E2 B. E1 < E2 C. Chưa đủ căn cứ để kết luận. D. E1 = E2


<b>Câu 18: Mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp, (L thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai</b>
đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 2cos(100t - /3) (V); i = 10 2cos(100t - /6) (V). Hai


phần tử đó là: A. R và L B. L và C C. R và C D. R và L hoặc R và C


<b>Câu 19: Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5</b> 2sin (100 t + /6) (A). Ở thời điểm


t = 1/50 (s), cường độ trong mạch có giá trị:


A. 2,5 2 B. 5 2 C. -5 2 D. Bằng không


<b>Câu 20: Dòng điện xoay chiều là:</b>


A. Dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian.


B. Dịng điện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian.
C. Dịng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
D. Dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.


<b>Câu 21: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 100Hz, thì dịng điện sẽ đổi chiều: </b>



A. 50 lần mỗi giây B. 100 lần mỗi giây C. 400 lần mỗi giây D. 200 lần mỗi giây


<b>Câu 22: Một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vng góc trục quay của khung</b>
với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gởi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động cực đại trong khung là:
A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V


<b>Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều </b><i>u U</i> 2 cos<i>t</i>(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.Điện áp
hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện khi


A. <i>ZL</i><i>ZC</i> B.<i>ZL</i> <i>ZC</i> C. <i>ZL</i> <i>ZC</i> D. <i>ZL</i> <i>ZC</i>


<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?</b>
A. Hệ số công suất trong mạch có giá trị bằng 1.


B. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất.


D. Cường độ dòng điện biến đổi cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


<b>Câu 25: Đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp có </b><i>R</i>40, <i>ZL</i>60 và <i>ZC</i> 20. Đặt vào hai đầu đoạn


mạch điện áp <i>u</i>240 2 cos100<i>t</i>(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. <i>i</i>3 2 cos100<i>t</i>(A) B. 6cos(100 )


4
<i>i</i> <i>t</i> (A)
C. 3 2 cos(100 )


4



<i>i</i> <i>t</i>  (A) D. 6cos(100 )
4
<i>i</i> <i>t</i>  (A)







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Mã đề:

<b>123</b>



<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>Câu</b> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>Câu</b> 21 22 23 24 25


<b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×