Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn báo chí: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 159 trang )

à

T ù t ầ C ti >
D en h N h èn

HổCHl MINH

ONỊ

1

Tralinjhongvan

m k XUẤT BẢN THANH NIÊN

II



K Ỷ NIỆM 117 NÁM NGÀY SINH CHÙ TỊCH H ỏ CHÍ MINH
VÀ 82 NẤM NGÀY BÁO CHÍ CẨCH MẠNG

HỐ CHÍ MINH
L ờ i

p

h

ẻ n


í ị íX

ấv t

N G Ư YẾN S Ố K G LAM • N O U YỂN l a m c h â u
T u yến ch ọn
{¡N LẤN THỨ 2)

NHÀ XLẲT BẢN THANH NÍRN



Hố Chí Minh
NGƯỜI THẮY CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

(Thay lịi giói thiệu)
H ồ C h í M in h có m ộ t tầ m n h ìn c h iế n lư ợ c và s ự h iể u
b iế t s â u s ắ c v ề tầ m q u a n tr ọ n g c ủ a b á o c h í c á c h m ạn g .
N g a y từ n ă m 1919, N g ư ờ i đ à h iể u r ằ n g m u ố n c á c h
m ạ n g t h ắ n g lợ i t h i q u ầ n c h ú n g p h ả i đ ư ợ c vũ tra n g
b ằ n g lý lu ậ n c á c h m ạ n g đ ú n g đ ắ n v à k h o a h ọc. M uốn
vủ tr a n g ỉỷ lu ậ n c á c h m ạ n g c h o q u ầ n c h ú n g ih ì c ầ n
p h ả i c ó p h ư ơ n g tiện m à p h ư ơ n g tiện đ ó k h ơ n g g ì h ữ u
h iệ u b ằ n g b á o ch í...
Đ ể p h ụ c vụ c h o m ụ c đ íc h tu yên tru y ền , th ứ c tỉn h
q u ầ n c h ú n g v à l à m c h o n h ả n d â n t h ế g iớ i h iể u rõ v ề
th ự c t r ạ n g c ủ a Đ ò n g D ương, N g ư ờ i đ ã c ù n g b ạ n bè,
đ ồ n g c h í s á n g lậ p r a n h iều t ờ b á o n h ư : N g ư ờ i c ù n g
k h ô ■C ơ q u a n n g ồ n lu ậ n c ủ a H ộ i L iê n h iệ p th u ộ c đ ịa ;
T h a n h n i ê n ■C ơ q u a n n gôn lu ậ n c ủ a H ộ i V iệt N a m

c á c h m ạ n g t h a n h n iê n ; T h ả n á i - C ơ q u a n n g ôn lu ậ n
c ủ a H ộ i t h ă n á i...

/rV/ PHÒNG VẮN BÁO CHÍ

[5 ]


H HồCHtMÌniH
Ngồi việc sáng lập nhiều tờ báo, H ồ C hí Minh cịn
là một nhà báo tài năng với tầm hiểu biết sâu, rộng,
kh ả năng quan sát, nắm bắt vấn đ ề nhạy cảm. Người
đả viết bài cho rất nhiều tờ báo trong ưà ngoài nước từ
những năm 20 của th ế kỷ XK cho đến ỉúc từ g iã cõi đời,
điển hình là các tờ: N gười cù n g k h ổ , N h â n đ ạ o , T hư
tín q u ố c tế, Đ ời s ố n g c ó n g n h ả n , C ờ đỏ... (quốc tế),
N h â n d ã n , T h a n h niên... (tro n g nước). T ro n g cuộc
đời hoạt động cách m ạng của minh, n h à báo Hồ Chí
Minh đ ă có hơn 2.000 bài viêi với nhiều th ể lo ạ i và bút
dan h kh ác nhau. Sức m ạnh của những bài viết đó đã
góp p h ần lật nhào ách áp bức, bóc lột, xâm ỉược của
thực dân và đ ế quốc, giàn h lại độc ỉập, tự do cho T ổ
quốc, m ở ra một kỷ nguyên, một thời đ ạ i mới bắt đầu
bằng hình ản h lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên Quảng
trường B a Đinh ngày 2 tháng 9 năm 1945...
Trước và sau k h i trở thành lãn h tụ của Việt Nam,
H ồ C h í M inh là nhăn vật đưỢc cá c p h ó n g viên trong
nước và quốc t ế p h ồn g vấn rất nhiều. Tầm hiểu biết,
vốn văn hóa, tư tưởng, tác phong, đ ạ o đức, lôĩ sống
của Người là m ột đ ề tài tuyệt vời đế'các n h à báo kh a i

thác và truyền tải tới cõng chúng. Đ ặc biệt, sau khi
Việt N am g iàn h độc lập dân tộc và tiến h àn h hai cuộc
kh án g chiến bảo vệ Tô quốc thi các tờ báo, hãn g thông
tấn, đ à i p h á t thanh quốc tếlu ôn quan tâm đến H ồ Chi
M inh - lãn h tụ thiên tài của cách m ạn g Việt Nam. Có
nhiều tờ báo, hãn g thông tấn đ ă p h ỏn g vấn Hồ Chi


Minh nhiều lần trong nhiéu g iai đoạn m à điển hình
là : N h ã n đ a o , P r a v đ a , Đ à i p h á t t h a n h
M atxcơva, A.F.Py R oitơ , F r a n c e - T ireu r... Các bài
trả lời của H ồ C hi M inh đều súc tích, rõ ràng, tri tuệ
và đ ặc b iệ t không b a o giờ sa vảo '^cái bẫy” của những
phón g viên quốc t ế thiếu thiện chí. Nội dung trả lời
của Người bao g iờ củng kiên định quan điểm độc lập
dân tộc, bao g iờ củng đ ạ i diện cho ý c h í quyết tâm của
nhân dân Việt N am trong từng thời kỳ cách mạng. Có
t h ể trích bài trả lời phỏng vấn của báo Freres D'
Armes đ ế thấy rõ điều đó:
“Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch ghét g ì nhất?
T rả lịi: Điều ác.
Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch yêu g i nhất?
T rả lòi: Đ iề u t h iệ n .
Hỏi: Chủ tịch cầu mong g i nhất?
Trả lời: Nền độc lập của nước tơi và của tất cả các

nước trên hồn cầu.
Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch sợ g i nhất?
T r ả lị i; C hẳng sỢ g ì cả. Một người u nước khơng


sỢgí hết nhất thiết khơng được sợ gi."
ở H ồ C hí M i n h có một sức cuốn hút, một sự cảm
h óa kỳ diệu. S au những ỉần phỏn g vãn, nhiều nhà báo
quốc tê đ ã xem H ồ C hí M inh là thần tượng, là tấm
gương cả uề n ghề nghiệp, tri tuệ và tác phong, đ ạo
đức... điển hình n hư nhà văn, nhà báo E.Cơbêlép, nhà
báo W.Bớcsét...
Ạ - P HỊNG VẮN BÁO CHÌ

1^ ]


[»] Hâ CHÍ MINH
N hân kỷ niệm 117 năm ngày sin h của Chủ tịch H ồ
C hí M inh (19-5-1890 ■19-5-2007) và kỷ niệm 82 năm
ngày báo c h í cách m ạn g Việt Nam , chúng tôi xin trăn
trọng giới thiệu tới những người ỉàm báo và đông đ ảo
độc g iả cả nước cuốn sách: "Hồ C hí M in h tr ả lời
p h ỏ n g v ấ n b á o c h i ” gồm 98 b ài trả lời phỏn g vấn.
báo c h í trong và ngồi nước của n hà báo chinh luận
vĩ đ ại H ồ C hí Minh.
N G U Y ỄN SÔ N G LAM


TRẢ LỞ PHỎNG VẤN
CÙA PHÓNG VIÊN BÂO Yi CHÊ PAO‘‘'
C uộc tr a o đối g iữ a N .A .Q , P h a n V ă n T rư ờn g, 1 đ ại
b iể u T r iề u T iê n là K im T ch o n g W en v à 1 p h ó n g viên
M ỹ tạ i n h à p h ó n g v iê n :


PV: Ơng đến P h áp với mục đích g ìì
Đáp: Để địi nhữ ng quvền tự do mà chúng tơi phải
được hưởng.

PV: Chương trinh của ông là gi?
Đáp: Luôn luôn tiến lên phía trưỏc, tuỳ theo sức
m ạ n h c ủ a c h ú n g tô i.

Hỏi về những công việc của Đ ảng ở Đông Dương và
những cuộc khỏi n gh ĩa nổ ra từ đầu chiến tranh,
Nguyễn Ái Qc đáp:
“Mục đích của chính quyển Pháp hồn tồn khác
với mục đích của người N h ật ỏ T riểu Tiên. Người Nhật
mn N hặt B ản hố hồn tồn người Triều Tiên. Cịn
nước Pháp, thì ngưỢc lại, mn duy trì vĩnh viễn sự
b ấ t bình đẳng giữa người An Nam và ngưịi Pháp, nó
muốn, bằng cách lợi dụng lao động của người An Nam,
bòn rú t vô tậ n các sản phẩm đủ loại m à Đỏng Dương
rấ t sẳn và cô’ gắng không cho người An Nam tự tạo cho
mình một vị trí kin h tế độc lập. Các thứ th u ế đủ loại

C) H ó C h i M inh tồn lậ p - T ậ p 1 -NXÕChkìhtỉịQuốc gia. H.1995, tr.473.
A / PHỊNG VẤN BÁO CHÍ

Ịọ |


Ịio ]

Hồ CHÍ MIIVH


B á c Hồ ở Phủ Chủ tịch
Ành:

N g u y ễn T iế n Lợi


cũng như những biện pháp hạn c h ế và ch ế độ giáo dục
công cộng đều xu ất phát từ nhũng toan tính đó. Bằng
cách cản trỏ văn m inh và tiến bộ của dân tộc An Nam,
ngưòi P h á p v ĩn h v iễn đ ặ t d ân tộ c n à y r a n g ồi lề củ a

vãn minh th ế giói và buộc họ phải đáp ứng vô cùng tậ n
những địi hỏi khơng ngừng thay đổi của chúng. Trong
những năm gần đây, điểu kiện sống ở Đông Dương trở
nên thảm h ại chưa từng thấy”.
Hỏi về nhừng h oạt động từ khi đến Pháp, Nguyễn
Ái Q'c trả lồi:
“Ngồi việc vận động các th àn h viên Nghị viện, tơi
đã tìm cách nhen nhóm thiện cảm mỗi nơi một chút,
trong đó Đ ảng X ã hội đã tỏ ra ít thỗ m ãn với các biện
pháp củ a C hính phủ và đã sẵn lịng ủng hộ chúng tơi.


P h á p , đ ó l à h y vọng d u y n h ấ t c ủ a c h ú n g tô i. v ề

hoạt động của chúng tơi ờ các nước khác, chính ố nước
óng (Mỹ) chúng tơi có nhiều th àn h cơng hơn. Cịn ở
chỗ khác, ở đ â u chúng tôi cũng chỉ gập khó khăn”.
Nguyễn Ái Q’c tiếp tục trình bày thật cảm động vể

tình hình kinh té', tình trạng giáo dục, đời sông khổ sỏ của
người An Nam ỏ Đông Dương, ô n g Phan cũng kể rất tỉ
mỉ vể cuộc địi gian nan của ơng trưóc mặt Kim Tchong
Wen và mọi người trong hãng thông tãh của ông.
B á o Yi C h ê P a o xuất bàn ở Thiên Tân,
Trung Q uốc, ngáy 2 0 -9 -1 9 1 9 .

in trong sách: Thu Trang: Ho Chi Minh
à Paris, Pari 1993, tr.69-70
Dịch theo bài in trong sách
Ho Chi Minh à P arís.

PHỊNG VẤN BÁO CHÍ

[u Ị


[>2 | hóchĩMIIUH

TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
CÙA PHĨNG VIÊN BÁO L'UNITÀ""''
• Tơi hỏi an h ở đ âu đến ĩ
• T ô i là người An Nam - b ị Pháp cai trị, học sinh
Trưồng đại học Phương Đông ở M átxcơva. Tôi tên là
Nguyễn Ái Quốc.
- Anh k ể cho nghe về đời học sinh đưỢc khơng'?

• Được...
Trong nưốc, tƠL lao động d nơng thơn, tơ i rịi Tổ
quốc tơi cách đây mười ba năm ...

- T ại sao an h lại sang châu Ả u ì



Trước đây tơi có đọc một sỗ^tị báo ph át h ành sang

nước tơi, m ột vài tị có tính chơng đối ở An Nam, có
những ngưịi iính lê dương do Pồngcarê (Poincaré)
gửi sang để cải huấn. Những ngưịi lín h lê dương này
đọc đủ thứ. Họ là những kẻ chống đối về b ả n ch ất. Họ
cho tôi đọc các báo Pháp. Vì thê tơi nảy ra ý niii
san g xem “m ẫu quốc” ra sao và tôi đã tới P ari. Khi
(1) Trà lời phịng vắn của phịng viên Giơvanni Giécmanéttơ, đàng ỉrèn bào L V n it à cua
Oàng Công sần Ỷ từnám 1924. Nẳm 1973. đỗng chi Rendô Mảctineli, đảng viên Ding
Cộng $àn Ỷổằ tìmthấy bối bảồ này. Bài bào đỗ được ởẳng lại trên tà R in a sitta , cơquan
lỳ luạn cùa Đảng Cộng sàn y.
C) H ổ C h ỉ Minh toàn tập - T ặ p l ' N XB Chỉnh ƯỊ Qiíỗc gia, H. 1995, tr.480.


Trường đại học Phương Đông ở M átxcơva mở, tôi bèn
xin học.
- Trường có đơng học sin h khơng?
- T ấ t cả có 1.025 người học thuộc 62 xứ thuộc địa
trong đó có 150 gái, 8 9 5 vào Đ ảng Cộng sản. Trong sơ
1.025 ngưịi học, 547 là nơng dân, khoảng 300 là cơng
nhân, cịn là trí thức tư sản.
- Anh nghĩ thê nào về sáng k i ế n Bơnsơvích này?




Tơi rấ t phấn khỏi đốỉ vối sáng k iến này. Tôi đã
đọc nhiều tuyên bô' ủng hộ và đồn k ết của những
ngưịi chơng đcTi nhưng khơng ngưịi nào đem lại cho
chúng tơi m ột sự giúp đỡ th iế t thực đê th o át khỏi chế
độ nô lệ mà những “người đi gieo rắc văn minh” đang
giam hãm chúng tôi. Tôi cho rằn g sáng kiến này sẽ
đem lại những k ết quả r ấ t tốt. Nhiều người đã hiểu
tình trạn g kém cỏi của chúng tơi nhưng chưa có ai,
trừ những người làm cách m ạng Nga, chỉ cho chúng
tòi con đường đi đến giải phóng, ớ Bacu, năm 1921,
lần đầu tiê n trong lịch sử của giai cấp vô sản, đã họp
một đại hội các dân tộc phương Đơng và chính Lênin,
đồng chí Ilítsd th â n m ến của chúng tịi, đă nêu lên
những để á n và hưóng dẫn chúng tôi đi những bước
đầu đế làm cho chúng tô i có k h ả năng cùng tiến bước
với giai cấp vô sản th ê giới.
- Tay a n h làm sao thể?

- Khơng sao • anh tr ả lịi. - Tơi m ang vịng hoa của
học sinh viếng Lênin, vì th ế h ai ngón tay tơi bị tê
cóng...
- Các an h có bao n h i ê u g iá o sư ĩ Chương t r in h có

những m ơn gi?
(^ r d

/M

phơng vắn BÂO c h í


[13]


[>4] H ã C H íM in iH
- C h ú n g tơi có 150 giáo sư dạy các mơn: khoa học
x ã hội, tốn, duy v ật lịch sử, lịch sử phong trào công
nhân, khoa học tự nhiên, lịch sử cách mạng, k in h tế
ch ín h trị học.v.v... Trường đại học có một phịng chiếu
bóng, một thư viện 4 7 .0 0 0 cuốh sách. Mỗi dân tộc có
một thư viện riêng gồm sách, báo, tạp chí. N ên b iết là
chúng tơi thuộc 62 dân tộc m à đồn k ế t vói nhau như
anh em ruột th ịt. Người học tự viết lấy báo hàng tuần.
Chúng tơi có một nhà an dưõng ở C rim e và h a i nhà
nghỉ hè, m ột trong h ai nhà đó trưốc cách m ạng là lảu
đài củ a m ột qu ận công.
Anh hãy h ìn h dung là ỏ trê n đỉnh ngọn th áp của
lâu đài, gần con quạ, biểu tượng của đê chế, phấp phới
lá cờ đỏ và ở trong phòng khách, th ay vào ngài quận
cơng, là những ngưịi nơng dân T riều T iên hoặc
Á cm êni nô đùa vối nhau.
- Ai n ấu cho các an h ăn?



C h ú n g tôi th a y phiên nhau làm bếp. Chúng tôi

cũng thay phiên nhau làm việc ở thư viện, ở câu lạc
bộ, g iặt giũ. Chúng tôi tổ chức th àn h công xã. Công xã
họp m ột tu ần một lầ n để th ảo lu ận chính tr ị và tổ
chức các buổi biểu diễn nghệ th u ật, g iải trí. N hững sự

sa i phạm sẽ do một “tồ án”, do cơng xã bầu ra nếu
th ấy cần th iết, xét xử.
- K hi học xong, an h d ự địn h ỉàm gì?

- Dĩ n h iê n là tôi sẽ trở về T ổ quôc tôi để đấu tran h
cho sự nghiệp của chúng tơi. ớ bên chúng tơi có nhiều
việc ph ải làm lấm . Chúng tơi chẳng có quyền gì cả, trừ
quyền đóng th u ế cho “mẫu quốc” Pháp, cho bọn chủ
b ản xứ. Sự việc nổi b ậ t n h ấ t là như th ế này: C húng tôi
là nhữ ng người b ị đô hộ, như đồng ch í biết, ch ú n g tơi


là n h ü n g dán tộc “hạ đẳng", và vì th ế chúng tơi khơng
có quyền ứng cử, bầu cử. ớ nước Nga, ỏ cái nưóc của
những người dã m an - giai cấp tư sản dân chủ gọi các
đồng ch í Nga như th ế - chúng tơi có đầy đủ những
quyền như cơng dân Nga. T h ậ t vậy, những đại biểu
của chúng tôi do Xô viết củ a chúng tôi bầu ra theo
đúng kỳ hạn, đã cùng hội họp với các đại biểu công,
nông, binh. Đó, anh đã thấy rõ sự đối xử khác nhau
của ch ế độ dân chủ tư sản và ch ế độ dân chủ công
nhân đối với chúng tôi!
C húng tơi đã đau khổ nhiều và chúng tơi cịn phải
đau khổ nữa. Những ngưịi “k h ai hố” các nưỏc chúng
tôi không đế chúng tôi tự do. Nhưng chúng tôi tiếp tục
đi th eo con đường Cách m ạng T hán g Mười đà vạch ra,
chúng tôi sẽ vặn dụng vào thực tiễ n những bài học đã
học được. Các đồng chí của tơ i làm việc phấn khởi, tin
tưởng, nghiêm túc. Nhiều người còn r ấ t trẻ đã có một
trìn h độ m ácxít ít có th ể tưởng tượng là có th ể có được

vào tuổi đó. Chúng tơi hiểu rõ là chúng tơi có trách
nhiệm râ't nặng n ể và tương ỉai của các dân tộc thuộc
địa tuỳ thuộc vào sự tuyên truyền và tinh th ần hy
sinh của chúng tôi.
ở phương Đông, từ Xyri đến T riều Tiên, tơi chì nói
các nưỏc thuộc địa và nửa thuộc địa, có một diện tích
rộng m ênh mơng với hdn 1.200 triệu dân. c ả vùng
rộng lớn này nằm dưổi ách thốhg tr ị của chủ nghĩa đê
quốc tư b ản chủ nghĩa. Các dân tộc ỏ đó khơng bao giị
có thê ngẩng đầu ỉêii được nếu khơng gắn bó vối giai
cấp vơ sản th ế giối. Những nghị quyết của phái xă hội
dân chủ tỏ cảm tình dù nồng n h iệt đến đâu cũng
khơng có sức nặng.

^ r -â

/H

phỏng vấn báo c h í

|]15]


Hố CHÍ MIIUH

H

V iệc th àn h lập Trường đại học Bồnsơvích đã mở ra
một thịi đại mới trong lịch sử các dân tộc thuộc địa ỏ
phương Đông, và nhà trường đã dạy chúng tôi nguyên

lý đấu tran h giai cấp, và nhà trường đã đặt môi liên
hệ giữa chúng tôi với các dân tộc phưdng Tây và trang
bị cho chúng tôi - nhũng người nô lệ, k h ả năng hoạt
động ch ật chẽ.
- K h í hậu nước N ga t h ế nào, có cực lắm khơng?



Có... Tôi chưa quen tuy đã ỏ 2 nàm . N hưng không
sao,-tôi sẽ k h ắc phục được,
Tôi đi thăm một công xã nông nghiệp. Thôi chào
anh.
B á o L'U nità, n g ày 1 5 -3-19 24 .
Đáng báo Nhân dàn, s ố 6961, ngày 18-5-1973


TRẢ LỜ CÁC NHÀ BÂO
VÈ LỜ TUYÊN BỐ M Ớ ĐÂY
CỦA TỔNG THỐNG MỸ TƠRUMAN‘‘
Cứ xét 12 điểm chính sách đốí ngoại của Hoa Kỳ
này, thì đểu có ý nghĩa cơng m inh chính trực cả,
nhưng riêng nảm điểm có quan hệ m ật th iết vói các
dân tộc nhưỢc tiểu trên th ế giởi.
Điểm th ứ n h ất: “Hoa Kỳ không nghỉ tới một sự mở
m ang bờ cõi nào vì những mục đích ích kỷ”, về điều
này từ trước đến nay dân tộc V iệt Nam đã hiểu rõ cái
chính sách quang minh của Mỹ, nhấ’t là từ ngày Mỹ
thừ a n h ận P h i L u ật Tân độc lập th ì dân V iệt Nam
càng tin tưỏng cái chính sách rộng rã i của Mỹ.
Điểm th ứ hai: “Hoa Kỳ tin tưởng vào sự trỗ lại chủ

quyển của hết thảy các dân tộc đã m ất chủ quyển ấy
bỏi cường lực”. Nước V iệt Nam là một trong nhũng
nước đã bị m ất chủ quyền bởi cường lực của Pháp. Và
dân V iệt Nam đã giành lại cái chù quyền ấy không
những ở tay Pháp m à cả ở tay N h ật nữa. Cái sự tin
tưởng của Mỹ đã thàn h một sự thực ở V iệt Nam, cái
sự tin tưởng của M ỹ càng giúp cho cái sự thực ấy thêm
vững vàng.
n Hí ChiUintì fồn íập -T ậ p 4- N XB Chínti trị Qcgia, H . ÍS95, tr.82.

--------- -J
/à í PHỊNG

"

VAN BÁO CHÍ [17]^:


V

[ i S ] Há CHÍ lVlíniH
..
.
Điểm thứ ba: “Hoa K ỳ không ưng th u ận m ột sự
thay đổi lãnh th ổ nào m à khơng được chính các dân
tộc đương sự thoả thu ận ”,

về


điều này, dân V iệt Nam

đã đoàn k ết n h ấ t trí khơng bằng lịng bọn thực dân
Pháp trở lại. Trong N am Bộ đã b ắ t đầu k h án g chiến
và tồn qc sẽ cương quyết kháng chiến đến cùng,
không để bọn thực dân Ph áp trồ lại. D ân chúng Ai
Lao và Cao M iên cũng vậy. Tồn th ể các dân tậc Đơng
Dương đểu kịch liệt p h ản đối thực dân Pháp.
Điểm thứ tư: “T ấ t cả các dân tộc đương chuẩn bị tự
trị được tự chọn lấy ch ín h thể của họ”. D ân tộc V iệt
N am chẳng những ch u ẩn bị mà đã thực h àn h tự trị,
đả có chính phủ theo c h ế độ dân chủ cộng hoà và đang
sửa soận triệu tập toàn quốc đại hội để thơng qua
hiến pháp dân chủ cộng hồ.
Điểm thứ năm : “K hơng m ột chính phủ nào thành
lập bằng sự áp bức, b ằn g vũ lực trên m ột dân tộc khác
lạ i sẽ được Hoa K ỳ th ừ a nhận cả”.
H iện giò bọn thực dân Pháp đương áp bức dân tộc
V iệt Nam bằng võ lực để mưu lập lại cái ch ế độ nô lệ
củ a họ trê n đất V iệt N am . Bọn thực dân Ph áp lại cho
vấn đề này là vấn đề nội bộ của họ, kỳ th ự c nó là một
vấn đề quỗc tế, vì từ n ăm 1940 Pháp đã th à n h tay sai
của N hật và đến th án g 3 năm 1945 Ph áp đã trao hoàn
toàn chủ quyền cho N hật. C hẳng những thế, bọn thực
dân Pháp đã giúp cho N h ật tấ n công vào T râ n Châu
Cảng (P earl Habour), vì chính ngày hơm ấy, bọn thực
dân Pháp ở V iệt N am đã ký điểu ước b í m ậ t để cho


N h ật đủ điểu kiện gây chiến vối M ỹ làm cho M ỹ tổn

th iệ t rấ t nhiều.
Vì những lẽ đó, nhân dân V iệt Nam đơi vối lịi
tun bơ’ của Tổng thõng Tơrum an rất hoan nghênh
và chắc rằn g nưỗc M ỹ sẽ làm cho những lời tun bơ'
ấy thực hiện ngay, nó đ ặt nền móng cho hồ bình và
hạnh phúc của n hân loại và trước hết là cho các dân
tộc nhỏ yếu.
Báo Cứu q u ố c , s ố 8 1,

ngày 2-11-1945

/ò i phọnC
i



-

i'.\\


H

hỗchíIVIIIUH

TRẢ LỜI PHĨNG VẤN
CỦA PHĨNG VIỄN CÁC BẢO
VÈ VẤN ĐỀ ĐOÀN KÉT''''’’
H ỏi: T hưa Cụ, 14 điều trong b á o “Việt N am ” đăng
có đúng khơng?

T rả lời: Đúng, nhưng phải thêm một điều nữa là đôi
bên đã đồng ý với nhau chưa nên công bố, không hiếu sao
báo V iệt Nam lại đãng hết. Có lẽ báo ấy quên chàng?

H ỏi: Thưa Cụ, báo ‘'Liên hiệp" đăng C hính phủ
Việt M inh đ ã từ chức là nghĩa gì?
T rả lịi: L àm gì có Chính phủ V iệt M inh, mà đã
khơng có th ì từ chức làm sao?

H ỏi: S a o chưa cho các b áo k h á c đàn g 14 điều ấy?
T rả lòi: Chưa đến lúc ph át biểu. V I chính tr ị thịi
g ian cũng qu an trọng.

H ỏi: Cụ cho biết điều thứ 13 m à b áo Việt Nam
kh ôn g đăng. (Chủ tịch Hồ C hí M inh cười có ý bảo
khơng nên nói dên con sơ' 13).
(1) N gày 24-1Ĩ-1945, Việt Minh, WẹfíVam

Cách mạng đóng minh và Việt Nam Q uócơẳn

đấng V á k ỷ k ế t vàn bản thỏa //luân họp làc nhấm lẳngcưịng s ự đồn kếí, củ n g cố m ẳ tlrậ n
liên h ệ p quổc ơẳn đ ề tập trung /ực luợng vào cuộc khàng chiến chống thục dàn Pháp. Theo
thỏa tnuặn chung, vản bản này khơng cõng bó. Nhưng tấ o Việt Nam, co quan ngơn luận
củ a Việt Nam Q c dân đảng, đả cóng bó.

Ợ) H ó C h i Minh tồn t ^ - T ệ p 4 -N X B Chinh liỊ Quốc ga. H.1995,tr.124.


H ỏi: Chinh phủ củ lấy thêm những vị n ào đ ê thành
lậ p Chính p h ủ liên hiệp lám thời?

T rả lời: Có cụ Nguyễn H ải T h ần làm Phó Chủ tịch,
một ơng Bộ trướng Vệ sinh (Y tẽ) và một ông Bộ
trưởng Kinh tế. ô n g Nguyễn M ạnh Hà (ngưòi không
đảng phái) đã tự nhường xuống làm Thứ trưởng để tỏ
lòng thành thực đồn kết của Chính phủ hiện thời.

H ỏi: Chính phủ liên hiệp lâm thời sẽ thàn h lập từ
b a o g iờ và tồn tại đến bao g iờ i
T rả lòi: Từ mồng 1 tháng Giêng đến mồng 6 tháng
G iêng dương lỊch"’-

H ỏi: Sao h ai Bộ Quốc phòn g và Nội vụ lạ i đ ể cho
người không đảng phái?
T rả lời; Trước bàn; Nếu một bên giữ B ộ Quốc phịng
th ì một bên Nội vụ và trong hai Bộ ãy m ột bên làm Bộ
trưởng thì một bên làm Thứ trưởng. S a u thấy lôi thôi
quá nên đôi b ên đi đến th á i độ “siêu nhân” nên để cho
ngưịi ngồi V iệt M inh và ngồi V iệt Nam Qc dân
đảng giữ.

H ỏi: Sao hây giờ lạ i ch ỉ có 10 bộ?
T rả lịi: Vì nưóc m ình nhỏ nên khơng cần nhiểu Bộ.

H ỏi: Tại sao có 70 g h ế đặc cách trong Quốc h ộiì
T rả lịi; Vì anh em Qc dân đảng khơng ra ứng cử.

H ỏi: Sao lại trái nguyên tắc dân chủ ưậy?
T rả lời: Muốn đi tói dân chủ nhiều khi phải làm trái
lại. Thí dụ, mn đi tới hồ bình có khi phải chiên tranh.
(1) Năm i m .


'ẻ / y r ì ểờ i PHỊNG VẤN BÃO CHÌ

1\


H ỏi: Cần làm trái dân chủ? T h ếsa o cụ không tự ch ỉ
định Cụ ra làm Chủ tịch Việt Nam, Cụ còn p h ả i ra
ứng cử lơi thơi?


t 9

.

T rả lời:
tứ«.

,

s

.

y .

tơi khơng mn làm như vua Lu-i thập

Hỏi: Quôc hội không nhận 70ghê'đặc cách ấy thi sao?
T rả lịi: Chính phủ sẽ h ết sức đề nghị với Quốc hội.


H ỏi: Thưa Chủ tịch, cái khơi “Trung lập” ra sa o ì
T rả lịi: Tơi có gặp các ơng ấy vài ba lần. Các ông ấy
tỏ ra hăng hái muốn hoà giải lắm.

H ỏi: Có p h ả i đồn kết là cơng của khôi ấy không?
T rả lời: Sự đã thành, tôi cũng khơng biết cơng của
ai, chỉ biết giị đã đi đến kết quả.

H ỏi: Cụ cho biết về vấn đ ề ngoại giao?
T rả lời: P h ải trông ỏ thực lực. Thực lực m ạnh,
ngoại giao sẽ tháng lợi. Thực lực là cái chiêng mà
ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mối lổn.

H ỏi: S ao các nước chư a cơng nhận mình?
T rả lời; Nhìn qua lịch sử th ế giối th ì rõ. M uốh được
các nước cơng nhận phải qua một thịi gian khá lâu.

H ỏi: Một vài nơi Việt N am Quổc dăn đản g chiếm
đóng thi thển ào?
T rả lịi: Sẽ giải quyết dần.
T rảỉời ngảy 2 6 - 1 2 -1 9 4 5
B á o Cứu q u ố c , s ố 1 2 8 , ngày 2 8 - 1 2 - 1 9 4 5 .

( l ) L o u i s X IV (1638-1715), Hoàng đ ế Phảp (1664-1715). mệnh danh là Vua M ặĩ Ttti, m ộị
ông vua chuyẻn quyền độc đoản.


TRẢ LỜ CÁC NHÀ BÂO
NƯỚC NGỒÍ’

N hân dịp các bạn tân văn ký giả ngoại quốc hỏi
đến, tôi xin đem câu tr ả lịi của tơi cóng bơ'ra cho đồng
bào tron g nước và n h ân sĩ các nước ngồi đều biết:
1- Tơi tuyệt n h iên khơng ham muốn công danh phú
quý ch ú t nào. B â y giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì
đồng bào uỷ th ác th ì tơi phải gắng sức làm, cụng như
một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước
m ặt trận . Bao giò đồng bào cho tơi lui, th ì tơi rấ t vui
lịng lui. Tơi ch ỉ có một sự ham mn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nưóc ta được hồn tồn độc lặp,
dân ta được hoàn toàn tự đo, đồng bào ai cùng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tơi thì
làm m ột cái n h à nho nhỏ, nơi có non xanh, nưâc biếc
đê câu cá, trồng hoa, sóm chiều làm bạn với các cụ già
h ái củi, em trẻ ch ăn trâu, khơng dính líu gì vói vịng
danh lợi.
2- Trong một nước dân chủ thì mọi người đều có tự
do tin tưởng, tự do tổ chức, Nhưng vì hồn cảnh và
trách nhiệm , tơi p h ả i đứng ra ngoài mọi đản g phái.
Nay tơi chỉ có m ột tin tương vào Dân tộc độc lập. Nếu
C) H ó C h i M inh toàn tập - T ậ p 4 - N XB Chinh ìn

Qc gia. H. Í995, Ir. 161.

/ ồ i PHỊHC

WẨM BÁO CHÍ [23]


iHÌ


h ó C H íM IIM H

cần có đảng phái th ì sẽ là Đ ảng dân tộc Việt Nam.
Đ ảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta
hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ ỉà tấ t cả
quốc dân V iệt Nam, trừ những kẻ ph ản quốc và
những kẻ tham ô ra ngoài.
R ất mong nhân sĩ nước ngoài và đồng bào trong
nước rõ cho.
B á o C ứ u q u ổ c , s ố 147,
n gày 2 1 -1 -1 9 4 6 .
H Ổ C H Í MTNH


TRẢ LỜ PHỎNG VẤN
CỦA CÁC NHÀ BÁO'’’
H òi: Xin H ồ Chủ tịch cho biết ý kiến về bản hiệp ước
H oa ■P h á p ĩ”
T rả lời: V ề b ả n h iệ p ước đó, một là Trung Quốc
ch ư a tuyên bô", hai là do H ãng thơng tin Roitơ tun
bơ' n ên chưa có thể phê bình th ế nào được.

ỉỉỏ i: Có p h ả i nước ta không cho nước Trung H oa đủ
những quyền lợi về kinh t ế như P háp đ ã cho Trung
H oa nên mới có bản hiệp ước H oa • Pháp?
T rả lời: V ấn đề đó khơng thành câu hỏi. Có một
điều ta nên nhắc đến là Trung Hoa vối ta cùng là
người Á châu , cùng là giơng da vàng, lại có liên quan
với n h au vể địa dư, lịch sử, th ì những quan hệ sâu xa

ấy, ta không th ể qn được. L ại nữa, nưóc Trung Hoa
bây giị cũng như T ị n Trung Sơn ngày trưốc, chủ
tồn

táp - Tập 4 ■N XB Chinh trị Quổc gia, H.1995, lr.185.

(1) Ngày 21-2-194S, hẫng

//lỗng lin Anh Roitơ đưa iin: Ngáy 20-2 B ộ Irưởng B ộ thuộc địa

Phàp M .M uté công b ỏ 'cá c điều khoản của bản Hiểp ươc Hoa • Pháp, gỗm : 1 - Nưởc Pháp
ctiỊii h u ỷ bò h ết CSC trị ngoại pháp quyển

của P hàl trèn đất Tning Hoa: 2 ■Nưdc Phàp cho

Tning H oa m ột ‘KÍÌU tự d o ’ ỏ hài cá/jg H ải Phòng: 3 ■N uởc P h àp bản cho Trung Hoa quãng
đường x e hoà Vẳn Nam ưèn đ ấ l Tnmg H oa; 4 ■Những người

Trung Hoa ị Đơng Duong sê

áược hưỏng nlìiểu qu/ển l ạ đặc biệt f m tn/ỡc; 5 ■Trvng HOỖ k M n g bắl P h áp phải ừà tiền
ph i tồn v é v iệ c quằn ơôi Trung Hoa địng ỏ B ấ c

Đơng õ ư o n g ỊB . T).

A r PHÒNG VẮN b á o c h í

[2 5 ]



×