Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - ThS. Lê Thị Mai Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.82 KB, 46 trang )

Các giai đoạn phát triển tâm lý
ThS. Lê Thị Mai Liên


Các giai đoạn phát triển tâm lý












3.1. Thai nhi
3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi
3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi
3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi
3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi
3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi
3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi
3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi
3.9. Trung niên: 40 – 60 tuổi
3.10. Tuổi già: Từ 60 tuổi trở đi


THAI NHI





Q trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ
Sự phát triển của não bộ thai nhi


Q trình phát triển của thai nhi



/>

 Tuần thứ 8: Em bé bắt đầu có hình dạng. Tai và mặt, khe mang xuất hiện. Phôi thai được bao quanh bởi một
màng ối. Ngón tay và bàn tay được xác định, ngón chân cũng rõ ràng hơn và bắt đầu có chuyển động cơ bắp.


Tuần 10: Mắt và tai đã xác định vị trí. Bộ xương cũng được xác định rõ ràng. Mũi đã sẵn sàng
cho hơi thở đầu tiên. Mắt khép hờ. Mí mắt sẽ đóng lại trong vài ngày tới.


 Tuần 16: Chân, tay và các ngón tay đã rõ ràng, móng tay cũng hình thành. Thời điểm này, thai nhi có thể đã biết
mút ngón tay. Các thụ thể khứu giác đã phát triển hồn thiện. Thai nhi có thể phân biệt được hàng trăm mùi.


 Tuần thứ 18: Mẹ đã bắt đầu cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi (thai máy). Mẹ có thể nghe thấy nhịp
đập của tim thai trong bụng mẹ. Tại thời điểm này, thai nhi cũng bắt đầu nghe. Chiều dài của thai nhi là 140-190
mm.



 Tuần thứ 24: Thai nhi đã biểu hiện được nhiều trạng thái cảm xúc: bĩu môi, cau
mày...


6 tháng: Thời điểm trước khi sinh khoảng 8-10 tuần nhưng thai nhi đã bắt đầu có cơ
hội sống sót khi ra đời.


Tuần thứ 36: Thai nhi đã hình thành đầy đủ, làn da được bao phủ bởi lớp nhầy, độ dài của tóc
trên đầu khoảng 25mm. Tín hiệu nội tiết được gửi đến cơ thể của người mẹ, báo hiệu những
dấu hiệu cuối của thai kỳ.


Sự phát triển não bộ của thai nhi




Tuần 3-4: 25.000 tế bào thần kinh được hình thành mỗi phút
Tuần 8: đường mịn trên não; nhận kích thích


Sự phát triển não bộ của thai nhi





Tuần 20: chuyên biệt hóa TBTK- 5 giác quan
chiều dài vịng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14

Tuần 20- cuối thai kỳ: não tăng gấp 6 lần cả về kích thước và khối lượng, nhu cầu về năng
lượng và dinh dưỡng cho não chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu năng lượng của cơ thể.


Sự phát triển não bộ của thai nhi





3 tháng cuối thai kỳ- 2 tuổi: 80% trọng lượng não người trưởng thành
Tuần 28: nếp gấp, nếp cuộn, rãnh sâu vào cuối thai kỳ.
Chào đời: Não của bé sẽ có đủ 100 tỷ tế bào thần kinh


Các yếu tố tác động đến sự phát triển của thai nhi


Yếu tố bảo vệ





Đủ dinh dưỡng
Sức khỏe bà mẹ tốt
Tinh thần bà mẹ vui vẻ, thoải mái


Yếu tố nguy cơ










Thiếu dinh dưỡng
Mẹ sử dụng chất kích thích
Khó khăn tâm lý ở bà mẹ: Stress, lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Các vấn đề trong mối quan hệ gia đình, cơng việc….vv
Bệnh lý cơ thể….vv
Tuổi của mẹ và bố
Tiền sử có vấn đề thai lưu, mất con….vv


Các bất thường về phát triển





Khiếm khuyết chức năng
Dị dạng
Sinh non


Trẻ sơ sinh

Phản xạ

Tuổi xuất hiện

Tuổi biến mất

PX bú mút

Lúc sinh

PX Moro

Lúc sinh

2 tháng

Đi/ bước

Lúc sinh

2 tháng

Tìm kiếm (Rooting)

Lúc sinh

4 tháng

Nắm lòng bàn tay


Lúc sinh

5-6 tháng

Nắm lòng bàn chân

Lúc sinh

9-12 tháng


Tình trạng tri giác của trẻ
Độ

Mơ tả

Điều trẻ làm

1

Ngủ sâu

Nằm n khơng cử động

2

Ngủ nhẹ

Cử động khi ngủ; giật mình khi có tiếng động


3

Mê ngủ

Mắt bắt đầu nhắm; Có thể ngủ thiếp

4

Tỉnh yên

Mắt mở ta, mặt sáng; Cơ thể yên lặng

5

Tỉnh hoạt động

Mặt và cơ thể cử động

6

Khóc

Khóc, có thể hét; Cơ thể cử động một các rất vô tổ chức


Trẻ 1 tháng tuổi
Vận động

Thị giác


-Cử động cánh tay không đều, run rẩy
-Đưa bàn tay ngang mắt và miệng
-Cử động đầu từ bên này sang bên kia khi nằm sấp
-Đầu ngã ra phía sau nếu khơng được vịn
-Giữ bàn tay nắm chặt
-Cử động phản xạ rất mạnh

-Tập trung ở khoảng cách 20-25 cm
-Mắt nhìn bâng quơ và đơi khi lé
-Thích mẫu hình trắng đen hoặc tương phản mạnh
-Thích gương mặt người hơn các mẫu khác

Thính giác

Khứu và Xúc giác

-Thính lực gần như trưởng thành

-Thích mùi ngọt
-Tránh mùi đắng hoặc chua
-Nhận biết mùi hương của sữa mẹ
-Thích cảm giác mềm hơn cứng
-Ghét sờ đồ xô xảm, gồ ghề

-Nhận biết vài tiếng động
-Có thể quay về phía những tiếng động và giọng nói của gia đình


Trẻ 1- 3 tháng tuổi
Mốc Vận động







Ngốc đầu và ngực khi nằm sấp
Nâng phần trên của thân với cảnh tay khi nằm sấp
Duỗi chân và đá khi nằm sấp hoặc ngửa
Mở và nắm bàn tay




Đưa bàn tay vào miệng
Nắm và lắc đồ chơi bằng tay


Trẻ 1- 3 tháng tuổi
Mốc Thị giác





Nhìn gương mặt một cách tập trung
Theo dõi các đồ vật đang di chuyển
Nhận biết đồ vật và người quen thuộc ở một
khoảng cách




Bắt đầu sử dụng phối hợp bàn tay và mắt


Trẻ 1- 3 tháng tuổi

Mốc Thính giác & lời nói

Mốc xã hội/ cảm xúc

-Cười khi nghe giọng nói
-Bắt đầu bập bẹ
-Bắt đầu bắt chước vài âm thanh
-Quay đầu hướng đến âm thanh

-Bắt đầu nở nụ cười xã giao
-Thích chơi với người khác/ có thể khóc khi ngừng chơi

-Biết hóng chuyện và bộc lộ giao tiếp bằng vẻ mặt và cơ thể
-Bắt chước vài cử động (bập môi)
-2-4 th trở đi: phức cảm hớn hở


Trẻ 4- 7 tháng tuổi
Mốc Vận động








Lăn cả hai chiều (trước đến sau, sau đến trước)
Ngồi với sự hỗ trợ của bàn tay rồi sau đó khơng
cần sự hỗ trợ
Chịu tồn bộ sức nặng của cơ thể trên đơi chân
Chuyển đồ vật từ bàn tay này qua bàn tay khác
Dùng nắm tay để cào đồ vật


×