Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 9 Su phat trien va phan bo Lam nghiep Thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 5 NS :
TiÕt 9 ND :


<b> Bµi 9: sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i>Học xong bài này, HS có khả năng:</i>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Nờu c tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản ở nớc ta.


- Trình bày đợc tình hình phát triển, phân bố của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc
ta.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Cú k nng c bn , lc lâm nghiệp và thuỷ sản, phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ
đờng.


<b>3. Về thái độ</b>


Cã ý thøc tr¸ch nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


- Bn kinh t Vit Nam
- Lợc đồ lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Tranh ảnh


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1.</b> <b>ổn định</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


Nêu hiện trạng sản xuất, sự phân bố của cây lúa? Giải thích sự phân bố đó?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu tài nguyên rừng ở nớc </b>
<b>ta.</b>


<i><b>HS làm việc cá nhân</b></i>


? Thực trạng rừng của nớc ta hiện nay nh
thế nào.


? Tỉ lệ che phủ rừng là bao nhiêu. Tỉ lệ này
là cao hay thấp. Vì sao.


? Bng 9.1, c cu các loại rừng ở nớc ta.
 <i><b>Suy nghĩ- cặp đôi </b></i>–<i><b> chia sẻ</b></i>
? ý nghĩa của tài nguyên rừng.


<b>I. Ngµnh lâm nghiệp</b>
1. Tài nguyên rừng


- Vit Nam cú nhiu iu kiện để phát
triển lâm nghiệp nhng tài nguyên rừng
đang bị cạn kiệt ở nhiều nơi.


- Năm 2000, cả nớc có 11,6 triệu ha đất


có rừng, độ che phủ thấp.


- Cơ cấu các loại rừng:
+ Rừng sản xuất
+ Rừng phịng hộ
+ Rừng đặc dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H§ 2: Tìm hiểu sự phát triển và phân </b>
<b>bố ngành lâm nghiệp.</b>


? Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở
đâu.


? Xỏc nh cỏc trung tõm ch bin g.
? H9.1, chứng minh và giải thích để thấy
rằng mơ hình này là hợp lí.


Kết hợp giữa sinh thái và kinh tế.
- Nớc ta 3/ 4 là đồi núi.


- Đem lại hiệu quả: khai thác + bảo vệ, tái
tạo tài nguyên rừng, đất + nâng cao đời
sống nhân dân.


? H9.2, xác định các vùng phân bố rừng
chủ yếu.


* ViÕt tÝch cùc


? Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích gì.


- <i>Nâng độ che phủ rừng.</i>


<i>- Giảm diện tích đất trống đồi núi trọc.</i>
<i>- Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp, </i>
<i>cho nhân dân.</i>


<i>- Hạn chế xói mịn đất, giữ nớc ngầm, điều</i>
<i>hồ khí hậu, hạn chế lũ lt.</i>


? Tại sao chúng ta vừa khai thác, vừa bảo


triển kinh tế xà hội và bảo vệ môi
tr-ờng.


+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến
gỗ và xuất khẩu.


+ Là nguyên liệu cho sản xuất giấy.
+ Rừng chắn gió, chắn cát, điều hoà khí
hậu, hạn chÕ lị lơt.


+ Rừng đặc dụng có vai trị du lch bo
tn ngun gen quý.


<i><b>2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm</b></i>
<b>nghiệp.</b>


<i><b>a. Sự phát triển</b></i>


- Mỗi năm khai thác 2,5 triệu m3<sub> gỗ.</sub>



- Khai thác gắn liền vời trồng mới và bảo
vệ rừng.


- Công nghiệp chế bién gỗ và lâm sản
phát triển ở vùng nguyên liệu.


- Phn đấu năm 2010, tỉ lệ che phủ rừng
là 45%.


- Phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
<i><b>b. Phân bố</b></i>


- Rừng phòng hộ: núi cao, ven biển.
- Rừng sản xuất: vùng nuúi thấp và trung
bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vệ và trồng rừng.


<i>Nếu không rừng sẽ giảm nhanh => phá vỡ</i>
<i>cân bằng sinh thái => sự phát triển các </i>
<i>ngành kinh tế khác.</i>


<b>HĐ 3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản.</b>
<i><b>Thảo luận nhãm</b></i>


Dựa vào H9.2 và kiến thức đã học, hãy:
- Nhúm 1,3,5:


? Nêu những thuận lợi, khó khăn của


ngành thủ s¶n.


? Xác định 4 ng trờng lớn của nớc ta.


- Nhóm 2,4,6:


? Nhận xét về sự phát triển ngành thuỷ sản
nớc ta từ 1990 2002.


? Đọc tên các tỉnh có sản lợng khai thác,
nuôi trồng thuỷ sản lín ë níc ta.


? Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh
h-ởng gì đến sự phát triển của ngnh.


<b>II. Ngành thuỷ sản</b>
<b>1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>
<i><b>* Thuận lợi</b></i>


- Vùng biển rộng, ven biển nhiều bãi
triều, dải rừng ngập mặn, nhiều đảo,
vịnh.


- Có các ng trờng trọng điểm: Cà Mau –
Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận
– Bà Rịa Vũng Tầu, Quảng Ninh –
Hải Phòng, ng trờng Hồng Sa, Trờng Sa.
- Trong đất liền có nhiu ao h, sụng
sui.



<i><b>* Khó khăn</b></i>


- Bin ng do bão, gió mùa đơng bắc.
- Mơi trờng ơ nhiễm, nguồn lihthu sn
b suy gim.


- Thiếu vốn.


<b>2. Sự phát triển và phân bố ngành </b>
<b>thuỷ sản.</b>


- Sản lợng thuỷ sản tăng liªn tơc.


- Khai thác: chiếm tỉ trọng lớn. Các tỉnh
dẫn đầu về sản lợng: Kiên Giang, Cà
Mau, Bà Rịa – Vũng Tầu, Bình Thuận.
- Ni trồng: gần đây phát triển nhanh,
đặc biệt là Cà Mau, An Giang v Bn
Tre.


- Xuất khẩu thuỷ sản phát triển vợt bËc.
<b>4. Thùc hµnh / lun tËp</b>


Trị chơi: Điền bản đồ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cách tiến hành: Thi giữa các đội, đội nào điền đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng
cuộc.


<b>5. VËn dơng</b>



<i><b>Su tÇm t liệu: Su tầm tài liệu và viết một báo cáo ngắn về tình hình xuất khẩu thuỷ sản của </b></i>
nớc ta.


</div>

<!--links-->

×