Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ChiPheo tiet 53 chuan va hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>
13/11/2010


<b>Ngày dạy</b> 16/ 11/ 2010 18/ 11/ 2010 17/ 11/ 2010


<b>Lớp</b> 11 B3 11 B7 11 B8


<b>Sĩ số</b>
<b>Tiết 51: Văn học</b>


<b>CHÍ PHÈO</b>



<i><b>Phần một : Tác giả Nam Cao</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Nắm sơ lược về cuộc đời, con người Nam Cao.


- Hiểu biết về quan điểm nghệ thuật, những đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và
phong cách nghệ thuật của Nam Cao - đại diện xuất sắc của văn học hiện
thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu về tác gia văn học.
- Tóm lược hệ thống luận điểm của bài học.
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Khâm phục nhân cách và con người Nam Cao.
- Yêu thích và trân trọng những sáng tác của nhà văn.


<b>B. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập 1.


- Tài liệu tham khảo: " Tuyển tập Nam Cao" NXB. Văn học, " Nam Cao về
<i>tác gia và tác phẩm" NXB. Giáo dục.</i>


<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Vở soạn, sách giáo khoa, vở ghi và bảng phụ.
- Chuẩn bị tư liệu cho bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>mới, những giá trị mới. Chúng ta càng thêm yêu quý ông, một tâm hồn</b></i>
<i><b>trung thực và cao đẹp trong cuộc đời cũng như trên trang sách; một nhà</b></i>
<i><b>văn chiến sĩ với ý nghĩa đích thực và trọn vẹn của danh hiệu này". Bài học</b></i>
hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu đơi nét về tác gia văn học này.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* H</b>



<b> o ạt đ ộng 1: H ư ớng dẫn học sinh</b>
<b>tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con</b>
<b>ng</b>


<b> ư ời Nam Cao.</b>
- HS đọc SGK


- GV giảng giải kiến thức


- GV lưu ý cho HS về bút danh, các
yếu tố về gia đình, quê quán, thời đại.


? Em hiểu biết gì về con người của
Nam Cao ?


- HS hoạt động độc lập trả lời.
- GV chốt kiến thức.


<b>A. PHẦN MỘT : TÁC GIẢ</b>


<b>I. Vài nét về tiểu sử và con ng ư ời. </b>
<i><b>1. Tiểu sử</b></i>


Tên thật là Trần Hữu Tri (1917
-1951).


- Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao
Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân,
tỉnh Hà Nam -> Nam Cao là bút danh



ghép giữa tên đầu của tổng và huyện
quê ông.


- Xuất thân trong một gia đình nơng
dân đơng con.


- Học hết bậc Thành chung, Nam Cao
vào Sài Gòn kiếm sống. Sau hơn ba
năm vì ốm đau, ơng phải về q. Từ
đó, ơng sống chật vật, lay lắt khi làm
ơng giáo khổ trường tư, khi làm gia sư,
khi viết văn, có lúc phải sống nhờ vợ.
- Năm 1943: tham gia hội "Văn hóa
cứu quốc" ở Hà Nội. Từ đó ơng một
lịng phục vụ kháng chiến.


- Năm 1947 ông lên Việt Bắc làm công
tác văn nghệ phục vụ kháng chiến.
- Tháng 11 năm 1951 trên đường đi
cơng tác, ơng bị giặc Pháp phục kích và
sát hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhấn mạnh


<b>- Bề ngồi lạnh lùng, vụng về, ít nói</b>
( ơng tự giễu mình " cái mặt không
chơi được") nhưng đời sống nội tâm lại
rất phong phú.


<b>- Là người trí thức "trung thực vô</b>


ngần" ln đấu tranh với chính mình để
thốt khỏi lối sống tầm thường, nhỏ
nhen và khao khát vươn lên.


<b>- Có tấm lịng đơn hậu, chứa chan u</b>
thương, gắn bó sâu nặng với quê hương
và những người nông dân nghèo khổ bị
áp bức, khinh miệt trong xã hội cũ.
=> Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ
thuật vì lí tưởng nhân đạo và sự hi sinh
anh dũng vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc của ơng mãi mãi là tấm gương cao
đẹp của một con người chân chính.
Năm 1996, Nam Cao được Nhà nước
tặng giải thưởng Hồ chí Minh về Văn
học nghệ thuật.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh </b>
<b>tìm hiểu quan điểm nghệ thuật của </b>
<b>Nam Cao</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK mục
1. Quan điểm nghệ thuật


- GV dẫn dắt


? Tóm tắt quan điểm nghệ thuật của
Nam Cao ?


- HS hoạt động độc lập trả lời.


- GV chốt kiến thức.


<b>II. Sù nghiÖp văn học.</b>


<i><b>1. Quan im ngh thut</b></i>


* Trong cuc i cm bút, Nam Cao
luôn suy nghĩ về vấn đề " sống và viết",
ơng rất có ý thức về quan điểm nghệ
thuật của mình.


* Khơng được tình bày trực tiếp mà
được thể hiện trong những sáng tác của
ông qua lời của những nhân vật, những
hình tượng nghệ thuật.


<b>a) Trước cách mạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV mở rộng kiến thức bằng việc lấy
ví dụ minh họa cho HS.


VD: Trong "Trăng sáng" Nam Cao viết:
" Nghệ thuật không phải là ánh trăng
<i><b>lừa dối, không nên là ánh trăng lừa</b></i>
<i><b>dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau</b></i>
<i><b>khổ kia thốt ra từ những kiếp lầm</b></i>
<i><b>than"-> ông phê phán thứ văn chương</b></i>
thi vị hóa cuộc sống đen tối mà yêu cầu
nghệ thuật phải nhìn thẳng vào hiện
thực đời sống và nói lên nỗi khổ cùng


quẫn của nhân dân.


- Tác phẩm văn chương phải thể hiện
được giá trị nhân đạo sâu sắc.


VD: Trong " Đời thừa" Nam Cao viết:
" Một tác phẩm thật giá trị phải vượt
<i><b>lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn,</b></i>
<i><b>phải là tác phẩm chung cho cả lồi</b></i>
<i><b>người. Nó phải vừa đau đớn, lại vừa</b></i>
<i><b>phấn khởi. Nó ca tụng lịng thương,</b></i>
<i><b>tình bác ái, sự cơng bình,... Nó làm</b></i>
<i><b>con người gần người hơn."-> tác phẩm</b></i>
văn chương chân chính phải hướng tới
giá trị nhân đạo. Đây là cái gốc của văn
chương từ cổ tới kim.


- Văn chương phải có sự tìm tịi, sáng
tạo. Người nghệ sĩ nói chung, nhà văn
nói riêng phải có ý thức, trách nhiệm và
lương tâm nghề nghiệp.


VD 1: Trong " Đời thừa" Nam Cao
viết: " Văn chương không cần đến
<i><b>những người thợ khéo tay, làm theo</b></i>
<i><b>một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn</b></i>
<i><b>chương chỉ dung nạp những người</b></i>
<i><b>biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những</b></i>
<i><b>nguồn chưa ai khơi và sáng tạo</b></i>
<i><b>những gì chưa có."</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh</b>
<b>tìm hiểu các đề tài chính</b>


? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu và
giá trị nội dung của đề tài người trí
thức nghèo và nơng dân nghèo ?


- HS hoạt động nhóm gắn kết quả lên
bảng


+ Thời gian: 5 phút.
+ Nhiệm vụ:


. Nhóm 1, 3: Cùng tìm hiểu về đề tài
người trí thức nghèo.


. Nhóm 2, 4: Cùng tìm hiểu về đề tài
người nơng dân nghèo


+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.


b) Sau cách mạng


Nam Cao quyết định hi sinh nghệ thuật
cao siêu vì lợi ích của dân tộc.


- Nam Cao vẫn sáng tác theo quan
điểm đúng đắn, tích cực



VD: Đôi mắt - tuyên ngôn nghệ thuật
của giới nghệ sĩ lúc bấy giờ. Tác phẩm
đặt ra vấn đề " nhận đường" giúp cho
mọi người có cái nhìn đúng đắn về
người nông dân.


=> Gần một thế kỉ trôi qua nhưng
những quan điểm của Nam Cao về
chức năng của nghệ thuật chân chính
và các giá trị của tác phẩm văn học, về
nghề văn và người nghệ sĩ vẫn cịn
ngun tính thời sự.


<i><b>2. Các đề tài chính</b></i>
<b>a) Trước cách mạng</b>


<i><b>* Đề tài trí thức nghèo</b></i>


<b>- Những tác phẩm tiêu biểu: truyện</b>
ngắn Giăng sáng, Đời thừa,, tiểu thuyết
<i>Sống mịn, ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV trình bày nhanh kiến thức


+ Phản ánh chân thực tình trạng buồn
thảm, cơ cực của họ bị " gánh nặng áo
cơm kéo ghì sát đất ".


+ Phác họa bức tranh đen tối, u ám của


xã hội Việt Nam trước Cách mạng
tháng Tám.


+ Kết tội xã hội vơ nhân đạo bóp nghẹt
sự sống, đẩy con người vào tình trạng "
chết mịn".


+ Thể hiện cuộc đấu tranh kiên trì của
những người trí thức trước sự cám dỗ
của lối sống ích kỉ, dung tục để thực
hiện lẽ sống cao đẹp.


<b>* Đề tài người nông dân nghèo</b>


<b>- Những tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo,</b>
<i>Lão Hạc, Dì Hảo, Một bữa no, ...</i>


<b>- Giá trị nội dung</b>


+ Phản ánh chân thực cuộc sống tối
tăm, cơ cực của nông dân nghèo bị chà
đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hóa, lưu
manh hóa.


+ Phản ánh tình trạng bất cơng ở nơng
thơn VN trước cách mạng.


+ Khẳng định nhân phẩm và bản chất
lương thiện của họ ngay cả khi họ bị xã
hội hủy hoại



+ Không ngần ngại chỉ ra những thói
hư tật xấu của họ


<b>b) Sau cách mạng</b>


- Là cây bút tiêu biểu của văn học
chống Pháp.


- Những tác phẩm chính: "Nhật kí ở
<i>rừng "</i>, truyện ngắn " Đơi mắt", tập kí sự
" Chuyện biên giới", ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh
<b>tìm hiểu phong cách nghệ thuật</b>
- GV dẫn dắt kiến thức


? Em hãy trình bày những nét chính
trong phong cách nghệ thuật của Nam
Cao ?


- HS hoạt động độc lập trả lời.
- GV chốt kiến thức


<i><b>3. Phong cách nghệ thuật.</b></i>


* Phong cách nghệ thuật là cái riêng
của mỗi nhà văn trong việc phản ánh
hiện thực khách quan. Phải là những
nhà văn tài năng mới tạo cho mình


được phong cách nghệ thuật độc đáo.
* Khi nghiên cứu về phong cách nghệ
thuật người ta thường chú ý đến đề tài,
cốt truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật,
kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu.


- Đề tài: đặc biệt quan tâm đến đời
sống tinh thần – con người bên trong
của con người.


VD: Bi kịch Hộ trong Đời thừa là bi
kich tinh thần


- Cốt truyện đơn giản, vụn vặt nhưng
lại đặt ra những vấn đề quan trong sâu
xa, có ý nghĩa triết lý sâu sắc.


VD: Chí Phèo miêu tả cuộc đời một
của Chí Phèo nhưng khái quát hiện
tượng lưu manh hóa. Tác phẩm mang
giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Có biệt tài phát hiện, miêu tả, phân
tích tâm lí nhân vật.


VD: Tâm lí của Chí Phèo buổi sáng sau
hơm gặp Thị Nở được nhà văn miêu tả
rất tinh tế


- Kết cấu truyện theo mạch cảm xúc,
tâm lý nhân vật nhất quán và linh hoạt.


- Thành công trong việc sử dụng ngôn
ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm


- Giọng điệu: buồn thương, chua chát,
lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm
thắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Hoạt dộng 5: Hướng dẫn học sinh</b>
<b>tổng kết</b>


- HS đọc ghi nhớ ( SGK, 142)


<b>* Ghi nhớ ( SGK, 142)</b>


<b>4. Củng cố, luyện tập</b>
- GV đưa ra bài tập.


- HS hoạt động độc lập trả lời.
- GV chốt đáp án.


<b>III. Luyện tập </b>: Chọn câu trả lời đúng nhất.


Câu 1: Bút danh Nam Cao được tạo ra theo cách nào sau đây?
<b>A. Ghép tiếng đầu tên huyện với tiếng đầu tên tổng quê ông.</b>
<b>B. Ghép tiếng cuối tên tỉnh với tiếng đầu tên tổng quê ông.</b>
<b>C. Ghép tiếng đầu tên phủ với tiếng đầu tên huyện quê ông</b>
<b>D. Ghép tiếng cuối tên huyện với tiếng đầu tên tổng quê ông.</b>


Câu 2: Dòng nào sau đây đánh giá sai quan điểm nghệ thuật của Nam
<b>Cao?</b>



<b>A. Lên án những quan điểm "nghệ thuật vị nghệ thuật" của văn học lãng</b>
mạn để đứng đầu quan điểm "nghệ thuật vị nhân sinh", nhân đạo chủ nghĩa.
B. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được giá trị nhân đạo sâu sắc.


<b>C. Văn chương phải có sự tìm tịi, sáng tạo. Người nghệ sĩ nói chung, nhà</b>
văn nói riêng phải có ý thức, trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp.


<b>D. Được trình bày trực tiếp trong những sáng tác của ơng.</b>


Câu 3: <b>Dịng nào nêu khơng đúng về phong cách nghệ thuật của Nam</b>
<b>Cao ?</b>


<b>A. Giọng điệu: buồn thương, chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm</b>
thắm.


<b>B. Cốt truyện dơn giản, vụn vặt nhưng lại đặt ra những vấn đề quan trong</b>
sâu xa, có ý nghĩa triết lý sâu sắc.


<b>C. Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình</b>


<b>D. Thành cơng trong việc sử dụng ngơn ngữ đọc thoại, độc thoại nội tâm</b>


<b> Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>


- Xem lại bài, chú ý quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong cách


nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×