Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặng đường - Bùi Thế Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.41 KB, 13 trang )

XÃ hội học số 4 (92), 2005

13

Nghiên cứu phúc lợi xà hội:
nhìn lại một chặng đờng
(Trờng hợp một chơng trình nghiên cứu và triển khai)

Bùi Thế Cờng
Kỷ niệm 20 năm Viện XÃ hội học (1983-2003), là dịp nhìn lại những hớng
nghiên cứu của Viện. Bài viết làm điều này với một hớng nghiên cứu cụ thể, trong
khuôn khổ một Phòng nghiên cứu.1
GS. Vũ Khiêu, Viện trởng đầu tiên, là ngời khởi xớng hớng nghiên cứu
chính sách xà hội và quản lý xà hội khoảng năm 1982, có lẽ sau khi ông đi khảo sát
một loạt nớc Đông âu. Ông xác định hớng nghiên cứu này theo hai nghĩa: chính
sách xà hội nh là một chuyên ngành, và chính sách xà hội nh là một định hớng
cho mọi nghiên cứu xà hội học (định hớng chính sách, khuyến nghị chính sách). Về
mặt quản lý, GS. Vũ Khiêu đà khai phá quan hệ hợp tác trong nớc và quốc tế cho
hớng nghiên cứu này, thành lập Phòng Chính sách xà hội và quản lý xà hội (1983),
tạo ra cơ hội lớn cho công tác đào tạo cán bộ. Ngời Viện trởng kế nhiệm, GS. Tơng
Lai, tiếp tục phát triển phơng hớng đà có sang một giai đoạn mới. Ông khuyến
khích nghiên cứu một cách bài bản, và là ngời đề xuất ý tởng nghiên cứu vấn đề
ngời cao tuổi cho Viện vào năm 1991. Ông thành lập Phòng Cơ cấu xà hội và chính
sách xà hội (1992), và hỗ trợ nhiều cho việc mở rộng quan hệ cộng tác trong nớc và
quốc tÕ. Víi sù quan t©m cđa hai ViƯn tr−ëng, h−íng nghiên cứu chính sách xà hội
đà gặt hái những kết quả nhất định. Phải chăng có thể nói đến một Chơng trình
nghiên cứu phúc lợi xà hội của Viện Xà hội học trong 20 năm qua (IOS-SW: Institute
of Sociology Social Welfare Research Program).
1. Bớc đi ban đầu trong những năm 1980
Theo chỉ đạo của GS. Vũ Khiêu, trong những năm 1980, các nhà nghiên cứu
của Phòng Chính sách xà hội và quản lý xà hội tiến hành hai đề tài: "Chính sách xÃ


hội và quản lý xà hội ở cấp cơ sở nông thôn và đô thị" (1983-1985) và "Chính sách xÃ
hội ở Việt Nam và các nớc xà hội chủ nghĩa" (1987-1989). Đề tài sau nằm trong
khuôn khổ một hoạt động hợp tác quốc tế của 8 nớc xà hội chủ nghĩa. Bớc đi ban
đầu có một vài kết quả khiêm tốn, một ít ấn phẩm của các hoạt động nghiên cứu
1

Chơng trình nghiên cứu về Chính sách xà hội và công tác xà hội tại Phòng Phúc lợi xà hội. Bài viết không
bao quát đợc toàn bộ các nghiên cứu của Viện có liên quan đến lĩnh vực này theo nghĩa rộng. Bài viết chủ
yếu nhìn lại 20 năm kể từ 1983, song có bổ sung những hoạt động trong năm 2004 - 2005.
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


14

Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

chính sách xà hội: "Quản lý xà hội ở cấp Ph−êng thµnh phè Hµ Néi" (ViƯn X· héi häc,
1985), "ChÝnh sách xà hội: Việt Nam" (Viện Hàn lâm khoa học Đức, 1989), một số bài
tạp chí (1986-1989).
2. Mở rộng phạm vi tham khảo và cơ sở lý luận
Từ nửa đầu những năm 1980 đến đầu những năm 1990, trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế - xà hội và những chuyển biến bớc đầu đến Đổi Mới, vấn đề chính
sách xà héi thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu và ngời làm chính sách. Nhng
mặt khác, lĩnh vực này còn thiếu một sự kết nối hữu cơ giữa tri thức, lý thuyết,
phơng pháp và thực nghiệm. Nhiều nghiên cứu thực tế đề cập những chủ đề chính
sách xà hội cụ thể khác nhau, nhng phần lớn dựa trên kiểu nghiên cứu kinh
nghiệm truyền thống. Còn thiếu những bài giới thiệu về bộ môn khoa học này ở các
nớc đi trớc, cũng nh thiếu những công trình xác định đợc những đờng nét

chính yếu về mặt lý thuyết. Một số công trình thuộc loại này mới chỉ đa ra những
cách luận giải chung chung, dựa trên thông tin nghiên cứu ë c¸c n−íc x· héi chđ
nghÜa, khã phơc vơ cho việc thao tác hóa khái niệm để đa vào áp dụng trong nghiên
cứu thực nghiệm.
Trong bối cảnh đó, IOS-SW đà cố gắng xây dựng một quan niệm mang tính lý
thuyết về chính sách xà hội, dựa trên lịch sử và thực tiễn nghiên cứu chính sách xÃ
hội quốc tế nói chung, hơn là chỉ dựa trên các nghiên cứu về chÝnh s¸ch x· héi trong
c¸c n−íc x· héi chđ nghÜa cũ. Điều này tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thực tế
chính sách xà hội Việt Nam phù hợp hơn với quá trình chuyển biến từ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Nó còn tạo
cơ sở hình thành khung phân tích cho nghiên cứu chính sách xà hội thực nghiệm.
Những kết quả trên đợc công bố trong một số bài đăng ở Tạp chí XÃ hội học các năm
1990-1992, xuất bản lại ở một số chơng sách của Viện và của Đề tài KX.04.04 các
năm 1993-1994 (do Viện Khoa học lao động và các vấn đề xà hội, Bộ Lao động,
Thơng binh và Xà hội, chủ trì). Một số kết quả nghiên cứu mới về chính sách xà hội
quốc tế cũng đợc giới thiệu gần đây (2002-2003).
3. Công tác xà hội: một phát hiện lại
Từ đầu thập niên 1990, IOS-SW đà có những đóng góp trong việc phát triển
những hiểu biết mới về lĩnh vực công tác xà hội. Đây là thập niên chuyển biến mạnh
mẽ về quan niệm và thực tiễn công tác xà hội. Nhiều tổ chức đoàn thể hoạt động
trong lĩnh vực này đà nhận thấy rằng thời kỳ Đổi Mới đòi họ phải chuyển mình, thay
đổi tận gốc rễ cách nhìn và cách làm công tác xà hội. Tuy nhiên, còn nhiều lúng túng
trong phơng hớng, quan niệm, phơng pháp, tổ chức và bớc đi. Mặt khác, trợ
giúp quốc tế ngày càng tăng cũng dẫn đến những đòi hỏi mới về phơng thức công
tác xà hội hiện đại. Về mặt này, trong một thời gian dài, Việt Nam hầu nh không
biết đến những tiến triển mới trong quan niệm và thực tiễn công tác xà hội ở các xÃ
hội dựa trên nền kinh tế thị trờng, đà phát triển cũng nh đang phát triển.
Trong bối cảnh trên, IOS-SW đà cung cấp những xuất bản phẩm vµ líp tËp

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.


www.ios.org.vn


Bùi Thế Cờng

15

huấn, giới thiệu về lý thuyết và phơng pháp luận công tác xà hội hiện đại, đà tiến
hành những nghiên cứu trờng hợp về các mô hình công tác xà hội trong thực tế Việt
Nam. Chơng trình đà tìm kiếm đối tác nớc ngoài cùng tổ chức hội thảo và lớp tập
huấn về công tác xà hội cho cán bộ làm việc ở đoàn thể và tổ chức xà hội (Phụ Lục 2).
Những nỗ lực trên đóng góp vào việc lấp khoảng trống tri thức và kỹ năng công tác
xà hội ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, đặc biệt ở
phần phía Bắc của đất nớc.
Một đóng góp khác đáng chú ý: từ 1992, IOS-SW đà nhấn mạnh đến yêu cầu
hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và thực hành chính
sách xà hội và công tác xà hội. Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp, các nhà
vạch chính sách xà hội và công tác xà hội làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm
hoạt động chính trị. Chỉ có một số trờng bồi dỡng nghiệp vụ với nội dung chuyên
môn nghèo nàn cho cán bộ làm việc trong các Bộ và đoàn thể liên quan. Trong khi đó,
hệ thống đại học cha có mà số và chơng trình đào tạo về chính sách xà hội và công
tác xà hội. Xuất phát từ tình hình nói trên, IOS-SW khuyến nghị cần nhanh chóng
thành lập các khoa hay trờng công tác xà hội trong các trờng đại học, xúc tiến xây
dựng chơng trình đào tạo chính quy cho bộ môn chính sách xà hội và công tác xÃ
hội, xem đây là giải pháp cơ bản dài hạn cho việc hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa
hai lĩnh vực này.
4. Học thuyết chính sách xà héi qc gia trong ®iỊu kiƯn míi
Tõ 1992 - 1993, các nghiên cứu của IOS-SW đà cố gắng chứng minh tầm quan
trọng của học thuyết chính sách xà hội trong một quốc gia, khuyến nghị rằng sự quá

độ của xà héi ViƯt Nam sang kinh tÕ thÞ tr−êng tÊt u đòi hỏi phải khẩn trơng xây
dựng lại học thuyết chính sách xà hội cho đất nớc. Một số nghiên cứu quốc tế đÃ
khái quát hóa từ thực tiễn chính sách xà hội thế giới thành ba mô hình chính sách xÃ
hội. IOS-SW gợi ý rằng mô hình chính sách xà hội của Việt Nam phải xuất phát từ
thực tế lịch sử chính sách xà hội của chính mình để đa ra một kết hợp cụ thể thích
ứng với bản thân, nhng cần chú trọng đến kinh nghiệm quốc tế. Trong 14 năm qua,
hoạt động nghiên cứu của IOS-SW chủ yếu đi theo lập trờng này. Công trình gần
đây nhất của IOS-SW đa ra một số phân tích và 8 khuyến nghị liên quan đến vấn
đề hình thành học thuyết và chiến lợc phúc lợi quốc gia (2003).
5. Ba mô hình phúc lợi xà hội ở Việt Nam
Góp phần vào nghiên cứu hiện trạng phúc lợi và học thuyết chính sách xà hội
mới, IOS-SW đà có những nỗ lực về mặt lý luận. Năm 1993, luận đề về ba khuôn
mẫu cấu trúc xà hội và văn hóa chủ yếu ở Việt Nam. Năm 1999, đề xuất khái niệm
phúc lợi xà hội nh là một phạm trù lý luận then chốt để khái quát hóa thực tiễn
chính sách xà hội và công tác xà hội; đa ra khung phân tích về ba mô hình phúc lợi
xà hội ở Việt Nam, về sự thay thế và pha trộn của ba mô hình này trong tiến trình
lịch sử hiện đại cũng nh trong thực tế hiện nay. Năm 2003, xây dựng mô hình phân
tích không gian phúc lợi con ngời và xà hội.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


16

Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

Những luận đề và sơ đồ phân tích trên đà đợc vận dụng trong một số công trình
nghiên cứu về T− t−ëng phóc lỵi x· héi Hå ChÝ Minh, chÝnh sách phúc lợi ngời cao tuổi,

phúc lợi doanh nghiệp, chăm sóc sức khoẻ vùng cao, khu vực các tổ chức xà hội dân sự,
mô hình ba bên trong lĩnh vực phúc lợi (Chính phủ, doanh nghiệp, Công đoàn).
Trong 14 năm qua, IOS-SW đà nỗ lực đi sâu nhận diện những đặc trng của hệ
thống phúc lợi xà hội quốc gia, tổng kết thành 10 đặc điểm và vấn đề cơ bản (1999).
Nghiên cứu gần đây của IOS-SW (2003) lu ý đến 2 vấn đề then chốt đang nổi lên. Đó
là, việc phân bổ không đồng đều nguồn lực phúc lợi trong các giai tầng và nhóm xà hội.
Và thứ hai, việc định hình vị thế xà hội cha rõ ràng và phân bổ nguồn lực thiếu công
bằng cho các loại chủ thể khác nhau cùng hoạt động trong hệ thống phóc lỵi.
6. T− t−ëng Phóc lỵi x· héi Hå ChÝ Minh
Xây dựng học thuyết mới về phúc lợi xà hội không thể tách rời với việc nghiên
cứu quá trình lịch sử hình thành hệ thống phúc lợi xà hội quốc gia. Để hiểu đợc tiến
trình này, cần nghiên cứu quán triệt các quan điểm và chính sách của Đảng, đặc biệt
là di sản T tởng Hồ Chí Minh. Năm 2001, IOS-SW tiến hành một đề tài tiềm lực
cấp Viện với mục tiêu tìm hiểu những khía cạnh về phúc lợi xà hội trong di sản t
tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu bớc đầu cho phép IOS-SW
®−a ra ý kiÕn r»ng cã mét T− t−ëng phóc lợi xà hội Hồ Chí Minh trong di sản T
tởng của Ngời, phác họa một số luận điểm chính trong T tởng phúc lợi xà hội
của Hồ Chí Minh. Điều này tạo cơ sở tìm hiểu sâu hơn và ứng dụng vào công tác
nghiên cứu lý luận cũng nh thực nghiệm.
7. Định vị phúc lợi xà hội trong cấu trúc và tiến trình của Đổi Mới
Năm 2003, IOS-SW cố gắng nhận diện một sơ đồ về cấu trúc và tiến trình của
Đổi Mới xét về mặt mục tiêu và tác động xà hội. Chơng trình đà phân tích các bộ số
liệu định lợng quốc gia để tìm hiểu mối tơng tác giữa phúc lợi xà hội và biến đổi
của kết cÊu giai tÇng x· héi qua thêi gian, 1993-2002. Dâi theo sự phát triển của hệ
thống phúc lợi xà hội trong thời kỳ Đổi Mới, IOS-SW nhận diện năm trục phát triển
cơ bản của hệ thống này (2003), trên cơ sở đó triển khai những nghiên cứu cụ thể.
Phúc lợi xà hội trong thời kỳ Đổi Mới, nhìn chung, phát triển xung quanh 5 trục cơ
bản sau đây.
-


Xây dựng ba khu vùc chÝnh cđa hƯ thèng phóc lỵi x· héi (u đÃi xà hội,
bảo hiểm xà hội và bảo hiểm y tế, cứu trợ xà hội).

-

Hình thành các quan hệ lao động (Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, ...).

-

Phúc lợi cho các nhóm xà hội yếu thế (trẻ em, phụ nữ, ngời cao tuổi,
ngời tàn tật, ngời nghèo, ngời có hoàn cảnh khó khăn, ...).

-

Xoá đói giảm nghèo.

-

Khuôn khổ hoạt động của các chủ thể trong lĩnh vực phúc lợi xà hội (Nhà
nớc, đoàn thể xà hội, tổ chức phi Chính phủ, doanh nghiệp, nhóm hoạt
động, v.v...).
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Bùi Thế Cờng

17


8. Nghiên cứu thực nghiệm phúc lợi xà hội: trờng hợp ngời cao tuổi
Gắn với công tác lý luận, IOS-SW đà triển khai những công trình thực
nghiệm liên quan đến các bộ phận hợp thành của hệ thống phúc lợi xà hội quốc gia,
cũng nh liên quan đến những nhóm đối tợng của chính sách xà hội. Về mặt khu
vực, các nhà nghiên cứu của Chơng trình đà tìm hiểu lĩnh vực u đÃi xà hội, bảo
hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, cứu trợ xà hội (từ 1991). Về mặt nhóm đối tợng, có
những khảo sát về ngời cao tuổi (từ 1991), trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn (từ
1993), ngời khuyết tật (từ 1999), sức khoẻ, y tế và giáo dục ở ngời dân tộc thiểu sè
(1992, 1999-2000), ng−êi nghÌo, cùu chiÕn binh (1999, 2003), ng−êi có HIV (19921994, 2000). Những nghiên cứu này giúp làm sáng tỏ hoàn cảnh sống và chính sách
xà hội Nhà nớc đối với các nhóm đối tợng. Gần đây, IOS-SW chú trọng nghiên cứu
các chủ thể trong lĩnh vực phúc lỵi, nh− doanh nghiƯp (2000), tỉ chøc x· héi (20012002), các tác nhân nỗ lực tập thể và phong trào xà hội (2002-2003). Việc điểm lại
những nghiên cứu trên đòi hỏi thời gian và nhân lực, ở đây chỉ xin nói đến hai hớng
nghiên cứu cụ thể.
Từ nửa đầu những năm 1980, Viện Xà hội học đà có những nghiên cứu đầu
tiên về ngời có tuổi. Bớc sang thập niên 1990, chủ đề này trở thành một hớng
nghiên cứu có hệ thống và dài hạn trong IOS-SW (Nghiên cứu về ti giµ vµ ng−êi
lín ti - Aging and Adults Research: IOS-AAR). Trong khuôn khổ IOS-AAR, đà tiến
hành 6 cuộc khảo sát về ngời cao tuổi (từ 1991 đến 2000), xuất bản 57 bài trong Tạp
chí XÃ hội học, 9 bài ở tạp chí hoặc ấn phẩm nớc ngoài, 5 bài viết in trong sách, 1
cuốn sách chuyên khảo. IOS-AAR đà viết đợc một tổng quan cho đến nay là duy
nhất về tình hình nghiên cứu xà hội đối với ngời cao tuổi ở Việt Nam kể từ những cố
gắng đầu tiên của các nhà lÃo khoa đầu những năm 1970.
IOS-AAR đà đề xuất và tuyên truyền rộng rÃi cho một số khuyến nghị mà nó
cho là có ý nghĩa đối với ngời cao tuổi. Chẳng hạn, trong các ấn phẩm và một số hội
thảo khoa học và thực tiễn diễn ra trong năm 1992-1993, IOS-AAR khuyến nghị
rằng đà chín muồi cho viƯc thµnh lËp Héi ng−êi cã ti ë cÊp quốc gia để thống nhất
các phong trào bảo thọ địa phơng vào một khuôn khổ chung, xem đây là "một đòn
bẩy quyết định để tạo ra những công cụ xà hội quan trọng cho sự nghiệp chăm lo cho
ngời cao tuổi". IOS-AAR đề nghị rằng cần có một tờ báo riêng cho ngời cao tuổi và
một trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia về tuổi già; cần khôi phục các hệ thống

bảo hiểm xà hội cho ngời già ở nông thôn và cho những ngời đà làm việc trong khu
vực hợp tác xà tiểu thủ công nghiệp, tiến tới một tổ chức bảo hiểm tuổi già rộng rÃi
trên cả nớc; cần đặc biệt chú trọng đến phúc lợi của ngời cao tuổi nông thôn và phụ
nữ có tuổi; cần tạo điều kiện cho việc hình thành những NGO trong nớc phục vụ cho
công tác tuổi già; cần chú ý đến việc hình thành một thị trờng các sản phẩm và dịch
vụ liên quan đến ngời cao tuổi.
Một số trong những điểm nêu trên đà thấy xuất hiện trong cuộc sống. Năm
1995, ra đời Hội ngời cao tuổi Việt Nam, báo "Ngời cao tuổi" cũng đợc xuất bản.
Một số địa phơng đà nỗ lực thử nghiệm hình thức bảo hiểm xà hội cho nông dân và

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


18

Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

khu vực ngoài quốc doanh phi nông nghiệp, mặc dù những cố gắng này còn gặp nhiều
thách thức. Từ 1997, Hội phụ nữ đà có những chơng trình giúp đỡ phụ nữ cao tuổi và
trong Đại hội gần đây (2002) Hội đà nhấn mạnh đến nhóm ngời này nh là một
nhóm mục tiêu đợc u tiên trong chơng trình công tác của mình. Năm 1991, IOSAAR đà tham gia sáng lập một tổ chức phúc lợi cho ngời già theo kiểu NGO (Trung
tâm nghiên cứu và trợ giúp ngời cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam). Mô hình này
đà nhân rộng ở Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh, với các chơng trình chăm sóc
tại nhà, giúp đỡ tình nguyện, và truyền thông giáo dục sức khoẻ tại cơ sở.
Các phân tích về xu hớng già hóa và chÝnh s¸ch ng−êi cao ti ë ViƯt Nam
do IOS-AA tiÕn hành năm 1999 phối hợp với Đại học Michigan đà phát hiện rằng xu
hớng già hóa dân số của Việt Nam sẽ chỉ bắt đầu một cách mạnh mẽ sau 2010.
Song, xu hớng tăng nhanh tỷ lệ nhóm ngời già hơn (75+) trong nhóm ngời cao

tuổi nói chung (60+) đà thể hiện rõ ngay từ cuối thập niên 1990, và sẽ đậm nét hơn
trong suốt thập niên đầu tiên của thế kỷ 21. Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ cao ti trong sè
ng−êi giµ cịng sÏ rÊt cao ë ViƯt Nam, cao một cách bất thờng so với đa số nớc trên
thế giới. Dựa vào phân tích trên đây, trong các ấn phẩm và hội thảo khoa học các
năm 1999-2001, IOS-AAR đà tích cực kiến nghị rằng, cho đến trớc 2010, Việt Nam
phải sớm có những chuẩn bị đủ mạnh và hiệu quả, để có thể chủ động đơng đầu với
xu hớng già hóa dân c tất yếu đang đến gần. Phân tích nói trên cũng chỉ ra rằng
mặc dù trong những năm 1990 đà có những tiến triển khích lệ trong các chính sách
Nhà nớc đối với nhóm ngời cao ti, song nÕu so s¸nh víi c¸c n−íc kh¸c, Việt Nam
vẫn còn thiếu một văn kiện chính sách định hớng tổng quát và một chơng trình
hành động quốc gia cho vấn đề già hóa dân c. Những phân tích và kiến nghị nêu
trên đà nhận đợc sự đồng tình rộng rÃi trong các đối tác của IOS-AAR nh UNFPA
ở Hµ Néi, HelpAge International, Héi ng−êi cao ti ViƯt Nam, Bộ Lao động, Thơng
binh và XÃ hội.1
IOS-AAR cũng có một đóng góp lý thú vào nghiên cứu văn hóa và gia đình:
khi phân tích định lợng các số liệu thực nghiệm liên quan đến nhóm ngời già, IOSAAR đà phát hiện và đề xuất luận đề về sự phân bố trên không gian địa lý và tộc
ngời của mô hình sắp xếp gia đình theo nơi c trú ở Việt Nam (1997, 1999).
9. Nghiên cứu thực nghiệm phúc lợi xà hội: từ phong trào xà hội đến
tổ chức xà hội
Những năm Đổi Mới đánh dấu sự "bừng nở" 2 các nỗ lực tập thể và phong trào
xà hội ở Việt Nam. Nhiều trong các hoạt động tập thể này nhằm vào phúc lợi. Từ
2000, IOS-SW chú ý đến hiện tợng các nỗ lực tập thể, phong trào xà hội và tổ chức
xà hội, đến xu hớng nâng cao vai trò và tác động của chúng trong đời sống xà hội

1

Đáng tiếc, theo quan sát của tác giả bài viết, cho đến nay khuyến nghị này của IOS-AAR cha đợc chú ý
thoả đáng. Gần đây mới có vài bớc chuẩn bị, chẳng hạn thành lập Ban nghiên cứu xây dựng Chơng trình
hành động quốc gia về ngời cao tuổi.
2

Một chữ dùng đắt của Lê Đăng Doanh (Đổi Mới và sự phát triển con ngời ở Việt Nam. Thời đại. Tạp chí
Nghiên cứu và thảo luận. Số 5.2001. Paris. Trang 30-40).
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Bïi ThÕ C−êng

19

nãi chung cịng nh− trong phóc lỵi nãi riêng, một hiện tợng còn ít đợc các nhà xÃ
hội học lu tâm. Trong lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu của IOS-SW đà giới thiệu
những cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu quốc tế, cố gắng thử nghiệm một
cách thích hợp vào thực tế Việt Nam. IOS-SW đà cung cấp những bộ dữ liệu định
lợng và định tính có ý nghĩa, rút ra từ các khảo sát thùc nghiƯm vỊ tỉ chøc x· héi ë
Hµ Néi vµ Thành phố Hồ Chí Minh (2001-2002). Năm 2002-2003, IOS-SW đà đề
xuất 2 đề tài tiềm lực cấp Viện nghiên cứu về các nỗ lực tập thể và phong trào xà hội.
Nhóm nghiên cứu đà tiến hành phân loại 3 kiểu tổ chức xà hội và phong trào xà hội
gắn với chúng, nhận diện những đặc điểm, u điểm và khuyết điểm của từng loại
hình, đa ra dự báo về xu hớng phát triển, và đề xuất những khuyến nghị chính
sách liên quan đến lĩnh vực này.
10. Hợp tác, đào tạo, truyền bá
Không thu hẹp chỉ trong nghiên cứu, IOS-SW còn chú trọng đến hợp tác, đào
tạo và truyền bá. Trong 14 năm qua, IOS-SW đà có những hợp tác với 5 cơ sở nghiên
cứu trong Viện Khoa học xà hội Việt Nam, với 20 cơ quan trong nớc khác, và với 23
tổ chức quốc tế. Từ 1996, IOS-SW đà xây dựng giáo trình và tiến hành giảng dạy về
phúc lợi xà hội cho sinh viên đại học và cao học, hớng dẫn viết hơn 10 luận văn đại
học và trên đại học về chủ đề phúc lợi xà hội. IOS-SW cũng có nhiều bài viết giới
thiệu phúc lợi xà hội quốc tế với bạn đọc trong nớc và giới thiệu kết quả nghiên cứu

phúc lợi xà hội Việt Nam ra nớc ngoài. Tính từ 1991 đến nay, trong khuôn khổ của
IOS-SW đà có 54 lợt cán bộ trong và ngoài Viện đi tham dự hội thảo hoặc trao đổi
nghiên cứu ở 13 nớc khác nhau.
11. Sản phẩm hoạt động khoa học
Tính đến 2003, trong khuôn khổ của IOS-SW, các thành viên và cộng tác viên
của Chơng trình đà tham gia công bố 80 bài trong Tạp chí Xà hội học, 9 bài trong
các tạp chí chuyên ngành nớc ngoài, 8 bài in trong các cuốn sách xuất bản trong
nớc, 9 bài đăng trong các cuốn sách hoặc kỷ yếu hội thảo do nớc ngoài xuất bản, 5
cuốn sách chuyên khảo, tham gia vào 4 báo cáo khoa học do các tổ chức quốc tế đa
phơng công bố. IOS-SW đà tổ chức 19 cuộc hội thảo hoặc tập huấn liên quan ®Õn
lÜnh vùc phóc lỵi x· héi, trong ®ã cã 10 cuộc mang tính quốc tế. IOS-SW đà góp phần
với Tạp chí Xà hội học xây dựng 3 số chuyên đề về phúc lợi xà hội và ngời cao tuổi.
12. Tiếp tục hớng đi
Nhìn lại không phải để tổng kết thành tích, mà để cố gắng tìm ra lô gích của
sự việc: vì sao đà đợc nh vậy, chuỗi tiến triển đà nh thế nào, các yếu tố (thể chế,
tổ chức và con ngời) tạo thành chuỗi phát triển nh vậy, bài học kinh nghiệm, và
đặc biệt là suy nghĩ về phơng hớng tơng lai.
Nhiều mục tiêu IOS-SW cha thực hiện đợc: nghiên cứu lý thuyết chỉ là
bớc đầu, nhiều hớng nghiên cứu quan trọng còn để ngỏ, cha tích cực hoạt động
triển khai (vào chính sách, vào thực tiễn) nh những ngời thiết kế chơng trình
mong đợi lúc ban đầu, vẫn còn yếu tri thức về phơng pháp luận và kü thuËt nghiªn
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

20


cứu, phát triển nguồn nhân lực cha tốt.
Thực tế, phúc lợi xà hội là một trong những khía cạnh chủ đạo và phổ biến
trong các nghiên cứu của Viện XÃ hội học. Nhiều công trình có nội dung liên quan
đến phúc lợi xà hội do các nhà nghiên cứu của Viện tiến hành không trong khuôn
khổ của IOS-SW. Tác giả cha đủ thời gian và năng lực để đa ra một tổng quan
rộng hơn về vấn đề này. Hy vọng tơng lai sẽ có bài viết hoàn thành nhiệm vụ đó1.
*
IOS-SW chỉ có thể hình thành và phát triển do đợc nhiều ngời tham gia và
hỗ trợ. Ngoài những đóng góp có tính khai phá của hai vị Viện trởng mà tác giả bài
viết đà nêu ở đầu bài, cần kĨ ®Õn sù ®ãng gãp to lín cđa Gunnar Winkler (Viện Xà hội
học và chính sách xà hội Đức), Nguyễn Thị Oanh (Hội Tâm lý - giáo dục học thành phố
Hồ Chí Minh), John Knodel (Đại học Michigan), Yasuo Hagiwara (Đại học công tác xÃ
hội Nhật Bản), Joerg Wischermann (Đại học tự do Berlin), Phạm Bích San. Nhng
cuối cùng, và hết sức quan trọng, là đông đảo những thành viên và cộng tác viên của
IOS-SW, trong nớc cũng nh nớc ngoài, mà ta không thể nêu hết đợc tên tuổi của
họ ở đây, những ngời đà trực tiếp làm nên những kết quả cụ thể của IOS-SW.

Phụ lục
Phụ lục 1: Một biên niên sử ngắn về IOS-SW (1983-2003)
ý tởng, sự kiện, con ngời, ấn phẩm

Năm
1982

Xác định quan điểm "Chính sách xà hội nh là một bộ môn trong Viện Xà hội học và nh là định
hớng của mọi nghiên cứu xà hội học" (Vũ Khiêu).

1983

Thành lập Phòng Chính sách xà hội và Quản lý xà hội (Vũ Khiêu).


1989

Một phân tích tỉng quan vỊ chÝnh s¸ch x· héi ë ViƯt Nam (Sozialpolitik: Vietnam. Institut fuer
Soziologie und Sozialpolitik. 1989).

1990

Hình thành và giới thiƯu mét quan niƯm riªng cđa ViƯn X· héi häc về chính sách xà hội (Tổ chức
lại hệ thống an sinh xà hội ở nông thôn. Tạp chí Xà hội học, số 4.1990).

1990

Tầm quan trọng của tổ chức lại hệ thống an sinh xà hội ở nông thôn trong điều kiện mới và những
đờng nét chính (Tổ chức lại hệ thống an sinh xà hội ở nông thôn. Tạp chí Xà hội học, số 4.1990).

1991

Sự cần thiết cấp bách của một quan niệm lý luận chủ đạo mới về hệ thèng chÝnh s¸ch x· héi
quèc gia (Lý luËn x· héi, lý luận an sinh xà hội và Hội nghiên cứu chính sách xà hội. Tham luận Hội
thảo tại Bộ Lao động, thơng binh và xà hội, 9/1991).

1991

Nghiên cứu ngời cao tuổi nh là một hớng nghiên cứu của Viện XÃ hội học (Tơng Lai).

1992

Thành lập Phòng Cơ cấu xà hội & Chính sách xà hội (Tơng Lai).


1992

Giới thiệu khái niệm công tác xà hội hiện đại (Tệ nạn xà hội, xà hội học và công tác xà hội. Tạp
chí XÃ hội học, số 1.1992).

1

Trong vòng 20 năm qua, theo nh tôi quan sát, IOS còn có một số hớng nghiên cứu khác đạt thành quả
hơn IOS-SW rất nhiều. Các hớng nghiên cứu đó cha có những tổng kết nh bài viết này, chỉ đơn giản là vì
những ngời tham gia chủ chốt của chúng cha có ý định tổng kết mà thôi.
B n quy n thu c Vi n Xó h i h c.

www.ios.org.vn


Bùi Thế Cờng

21

1992

Lớp tập huấn đầu tiên về công tác xà hội hiện đại tổ chức ở Viện Xà hội học (Nguyễn Thị Oanh).

1992

Đề xuất 8 khuyến nghị chính sách cơ bản đối với công tác ngời cao tuổi (Ngời có tuổi và hệ
thống an sinh xà hội. Tạp chí X· héi häc, sè 2.1992. Ng−êi phơ n÷ cao ti ở nông thôn. Tạp chí
XÃ hội học, số 2.1992. Ngời già ở Việt nam hôm nay: một vài nhận xét ban đầu. Tạp chí XÃ hội
học, số 1.1993).


1992

Khởi đầu hớng nghiên cứu về nhóm vấn đề liên quan đến sự lệch chuẩn: hành vi tình dục, mại
dâm, HIV/AIDS.

1993

Sử dụng thuật ngữ "phúc lợi xà hội" (Ngời già ở Việt Nam hôm nay: một vài nhận xét ban đầu.
Tạp chí XÃ hội học, số 1.1993).

1993

Luận đề về ba khuôn mẫu văn hãa/cÊu tróc x· héi ë ViƯt Nam (Mét sè khÝa cạnh của sự phát
triển Đồng bằng sông Hồng. Báo cáo nền về xà hội học cho Dự án Quy hoạch tổng thể Đồng
bằng sông Hồng, VIE89/034).

1993

Hội thảo quốc tế đầu tiªn cđa ViƯn X· héi häc vỊ nghiªn cøu x· hội ngời cao tuổi (J. Knodel).

1994

Luận điểm về sự cần thiết cấp bách của việc xây dựng lại học thuyết chính sách xà hội quốc
gia trong điều kiện mới, của yêu cầu hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa ngành chính sách xÃ
hội và công tác xà hội (Nghiên cứu thực nghiệm chính sách xà hội. Trong: Tơng Lai (Chủ biên).
Xà hội học từ nhiều hớng tiếp cận và những thành tựu bớc đầu. Nxb Khoa học xà hội. 1994).

1994

Một phân tích tổng quan về chính sách xà hội quốc gia, nêu lên 7 khuyến nghị chính (Nghiên

cứu thực nghiệm chính sách xà hội. Trong: Tơng Lai (Chủ biên). Xà hội học từ nhiều hớng tiếp
cận và những thành tựu bớc đầu. Nxb Khoa học xà hội. 1994).

1994

Đổi tên thành Phòng Chính sách xà hội và Công tác xà hội. Xuất bản chuyên khảo đầu tiên về
ngời cao tuổi.

1995

Tổng quan đầu tiên về các chặng đờng trong nghiên cứu xà héi ng−êi cao ti ë ViƯt Nam
(Social Research on Elders in Viet Nam Today. Trong: JCSW. International Seminar on Aging and
the Elderly in the Context of Economic & Social Development in Asia. Tokyo. 1996).

1996

Hai cuộc khảo sát định lợng về ngời cao tuổi mà cách thiết kế mẫu có thể xem là nghiên cứu
đầu tiên mang tính đại diện quốc gia dựa trên hai vùng địa lý quan trọng (J. Knodel).

1996

Xây dựng Đề cơng lần thứ nhất môn "Xà hội học các vấn đề xà hội, chính sách xà hội, và công
tác xà hội" cho Chơng trình đào tạo cao học của Viện Xà hội học. Bắt đầu giảng dạy môn học
này ở Viện XÃ hội học.

1997

Luận đề về sự phân bố không gian địa lý của mô hình sắp xếp gia đình theo nơi c trú (J.
Knodel). (Living Arrangements, Patrilineality and Sources of Support among Elderly Vietnamese.
Asia - Pacific Population Journal. Vol.12. No. 4. December 1997).


1999

Ln ®Ị vỊ sù phân bố không gian địa lý và tộc ngời của mô hình sắp xếp gia đình theo nơi c
trú (Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình. Tạp chí XÃ hội học, số 2.1999).

1999

Môn học đầu tiên của Chơng trình cao học Viện XÃ hội học mà có sự tham gia giảng dạy của
giảng viên nớc ngoài: GS Robert Doyle (Đại học Sacrles Sturt) tham gia giảng dạy môn "Chính
sách xà hội và công tác xà hội" (6/1999).

1999

Xây dựng khái niệm phúc lợi xà hội. Luận đề về ba mô hình phúc lợi xà hội ở Việt Nam (Phúc lợi
xà hội Việt Nam trong những năm 90. Tạp chí Xà hội học, số 3-4.1999).

1999

Một phân tích về phúc lợi xà hội quốc gia, nêu lên 10 đặc điểm/ vấn đề cơ bản (Phúc lợi xà hội
Việt Nam trong những năm 90. Tạp chí XÃ hội häc, sè 3-4.1999).

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

22

1999

Một phân tích có hệ thống đầu tiên đối với dân số học về sự già hóa và chính sách ng−êi cao
ti ë ViƯt Nam (J. Knodel). (Vietnamese Elderly Amidst Transformations in Social Welfare Policy.
PSC Reports. 1999. Già hóa dân số Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính sách ngời
cao tuổi. Tạp chí XÃ hội học, số 1.2001).

1999

Luận đề về sự phân bố trên không gian địa lý và tộc ngời của mô hình sắp xếp gia đình theo

1999

Đổi tên thành Phòng Xà hội học phúc lợi xà hội.

2000

Khởi đầu hớng nghiên cứu về phúc lợi doanh nghiệp và trách nhiệm xà hội công ty (Phúc lợi xÃ

nơi c trú (Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình. Tạp chí XÃ héi häc, sè 2.1999).

héi doanh nghiƯp. Tham ln Héi th¶o tại Đại học công tác xà hội Nhật bản. Tokyo, 11/2000).
2001

Luận đề về T tởng phúc lợi xà hội Hồ ChÝ Minh (T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ phóc lỵi xà hội. Tạp chí
XÃ hội học, số 3.2002).

2001

Khởi đầu nghiên cứu về tổ chức xà hội nh là một tác nhân của biến đổi xà hội và khu vực xÃ

hội dân sự (J. Wischermann). (Các tổ chức xà hội Việt Nam: Một nghiên cứu ở Hà nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Viện XÃ hội học, 2001).

2002

Khởi thảo hớng nghiên cứu Xà hội học về phong trào xà hội (Nỗ lùc tËp thĨ vµ phong trµo x·
héi trong thêi kú công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam: Một khởi thảo nghiên cứu. Tạp chí XÃ
hội học, số 1.2003).

2002

Khởi thảo hớng nghiên cứu về ngời tàn tật (Ngời tàn tật ở Việt Nam. Tham luận Hội thảo tại
Đại học công tác xà hội Nhật Bản. Tokyo, 11/2002).

2003

Luận đề về chức năng và vị trí của phúc lợi trong cấu trúc và tiến trình của chính sách Đổi Mới
(Hình thành khung phân tích xà hội học về phát triển ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề Đề tài
KX.02.10. Viện Khoa học xà hội Việt Nam, 2003).

2003

Khung phân tích không gian phúc lợi con ngời và xà hội trờng hợp Việt Nam (Hình thành
khung phân tích xà hội học về phát triển ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10. ViƯn
Khoa häc x· héi ViƯt Nam, 2003).

2003

Mét ph©n tÝch tổng quan về phúc lợi xà hội quốc gia, nêu lên 8 khuyến nghị chính (Phúc lợi xà hội ở Việt
Nam: Hiện trạng, vấn đề và điều chỉnh. Báo cáo §Ị tµi cÊp Bé. ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam, 2003).


2003

Đề cơng thứ hai có sửa chữa môn "Xà hội học các vấn đề xà hội, chính sách xà hội, và công
tác xà hội" cho Chơng trình đào tạo cao học của Viện Xà hội học và một phiên bản cho Khoa
XÃ hội học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2004).

2005

Đề xuất hớng nghiên cứu "Các chủ thể phúc lợi xà hội phi nhà nớc". Xuất bản chuyên khảo
thứ hai về ngời cao tuổi Việt Nam.

Phụ Lục 2: Hoạt động hội thảo và tập huấn trong khuôn khổ IOS-SW
Năm
1992

Tên hội thảo/tập huấn, cơ quan đồng tổ chức, nhà tài trợ
"Tội phạm, tệ nạn xà hội và sự lệch chuẩn: Một vài vấn đề phơng pháp nghiên cứu và các thực
tế hiện nay". Tổ chức tại Viện XÃ hội học, ngày 23/11/1992.

1992

"Phúc lợi xà hội ở Nhật Bản và Đông Nam á". Tổ chức tại Viện Xà hội học. Đồng tổ chức: GS.
Yasuo Hagiwara, Đại học Công tác xà hội Nhật Bản.

1992

"Những cơ sở của công tác xà hội". Tổ chức tại Viện Xà hội học, ngày 23-27/11/1992. Đồng tổ
chức: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xà hội Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà tài trợ: UK Save The
Children Fund.


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Bùi Thế Cờng
1993

23

"Nghiên cứu Ngời cao tuổi ở Đông Nam á: Trờng hợp Thái Lan, Phillippin và Việt Nam". Tổ chức
tại Viện XÃ hội học. Đồng tổ chức: GS. John Knodel, Đại học Michigan. Nhà tài trợ: UNFPA.

1993

"XÃ hội và ngời có tuổi: Hiện trạng và giải pháp". Tổ chức tại Hải Dơng, ngày 29/9/1993. Đồng
tổ chức: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải Hng.

1993

"Ngời cao tuổi và hệ thống an sinh x· héi". Tỉ chøc t¹i ViƯn X· héi häc, ngày 7/12/1993.

1996

"Công tác xà hội ở Việt Nam và Hoa Kỳ". Tổ chức tại Viện Xà hội học, ngày 23/9/1996. Đồng tổ
chức: Trờng Công tác xà hội Đại học Washington.

1996


"Công tác xà hội trong khung cảnh xà hội". Tổ chức tại Viện Xà hội học, ngày 12/11/1996. Đồng
tổ chức: Khoa Xà hội học, Chính sách xà hội và công tác xà hội Đại học Sydney và Khoa Quản lý
xà hội Đại học Thammasat.

1999

"Nghiên cứu xà hội về ngời cao tuổi ở Việt Nam: Lợc sử, hiện trạng và triển vọng". Tổ chức tại

1999

"Ngời lính trở về: Cái nhìn của Văn học và XÃ hội học". Tổ chức tại Viện XÃ héi häc, ngµy

ViƯn X· héi häc, ngµy 28-29/1/1999. Nhµ tµi trợ: UNFPA.

28/4/1999.
1999

"Công tác xà hội ở Việt Nam hiện nay: Đào tạo Công tác xà hội có thể giúp đỡ nh thế nào cho
các nhà thực tiễn phát triển xà hội". Tổ chức tại Viện Xà hội học, ngày 25/6/1999. Đồng tổ chức:
GS. Robert Doyle, Đại học Charles Sturt.

2000

"Chăm sóc tình nguyện tại nhà cho ngời cao tuổi: Một thử nghiƯm ë ViƯt Nam". Tỉ chøc t¹i ViƯn
X· héi häc, ngày 11/2/2000. Đồng tổ chức: Tsao Foundation (Singapore), HelpAge International
(Chiangmai/Thailand), HelpAge Korea, Trung tâm Nghiên cứu trợ giúp ngời cao tuổi Hội Chữ
thập đỏ Việt Nam.

2000


"Nhu cầu sức khoẻ và giáo dục của các dân tộc thiểu số ở tiểu vùng sông Mê Kông". Tổ chức tại
Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, ngày 24/7/2000. Đồng tổ chức: Research Triangle Institute (USA).
Nhà tài trợ: ADB.

2000

"Già hóa và chính sách ngời cao tuổi ở Việt Nam". Tổ chức tại Hải Phòng, ngày 23-24/11/2000.
Đồng tổ chức: HelpAge International và Bộ Lao động, Thơng binh và XÃ hội. Nhà tài trợ:
HelpAge International.

2000

"Giáo dục và đào tạo công tác xà hội: Trờng hợp Australia, Thái Lan và Việt Nam". Tổ chức tại
Viện Xà hội học, ngày 27/11 đến 1/12/2000. Đồng tổ chức: Khoa Xà hội học, Chính sách xà hội
và Công tác xà hội Đại học Sydney.

2001

"Hoàn cảnh của ngời cao tuổi nghèo ở Việt Nam". Tổ chức tại Viện XÃ hội học. Đồng tổ chức
và nhà tài trợ: HelpAge International.

2002

"Quan hệ giữa các tổ chức xà hội và cơ quan Nhà nớc ở Việt Nam". Tổ chức tại Viện Xà hội
học, ngày 1/3/2002 và Viện Khoa học xà hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/3/2002. Đồng tổ
chức: GS. J. Rueland (Đại học Freiburg) và TS. W. Pfennig (Đại học Tự do Berlin). Nhà tài trợ:
Volkswagen Foundation.

2002


"HIV/AIDS ở Nơi Làm việc: Kiến thức, Chính sách và Can thiệp". Tổ chức tại Viện XÃ hội học, ngày
22/5/2002. Đồng tổ chức: Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Nhà tài trợ: Quỹ Ford.

2003

"Phát triển xà hội: Thị trờng và nguồn nhân lực". Tổ chức tại Trung tâm dịch vụ phát triển nông
thôn, ngày 27/1/2003. Đồng tổ chức: Trung tâm dịch vụ phát triển n«ng th«n.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


24

Nghiên cứu phúc lợi xà hội: nhìn lại một chặng đờng

Tài liệu tham khảo
Theo thời gian xuất bản

Sách, bài viết in trong sách, báo cáo khoa học (Tiếng Việt)
1. Tơng Lai (Chđ biªn). 1994. X· héi häc tõ nhiỊu h−íng tiếp cận và những kết quả ban
đầu. Hà Nội: Nxb Khoa häc x· héi.
2.

Bïi ThÕ C−êng (Chđ biªn). 1994. Ng−êi cao ti vµ an sinh x· héi. Hµ Néi: Nxb Khoa học xà hội.

3. HelpAge International. 2001. Hoàn cảnh của Ng−êi cao ti nghÌo ë ViƯt Nam: B¸o c¸o
tõ mét cuéc nghiªn cøu cã sù tham gia. HelpAge International.
4. Tr−êng Đại học Công đoàn Việt Nam. 2002. Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Giai cấp công

nhân và Công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội:
Công ty in Công đoàn.
5. Bùi Thế Cờng (Chủ biên). 2002. Phúc lợi xà hội châu á - Thái Bình Dơng. Phúc lợi
doanh nghiệp. Hà Nội: Nxb Khoa học x· héi.
6. Bïi ThÕ C−êng. 2002. ChÝnh s¸ch x· héi và công tác xà hội ở Việt Nam thập niên 90. Hµ
Néi: Nxb Khoa häc x· héi.
7. Bïi ThÕ C−êng (Chủ biên). 2003. HIV/AIDS ở nơi làm việc: hiểu biết, chính sách và vai
trò của phúc lợi doanh nghiệp. Hà Néi: Nxb Khoa häc x· héi.
8. Bïi ThÕ C−êng. 2003. Phóc lỵi x· héi ë ViƯt Nam trong thêi kú Đổi Mới: Hiện trạng, vấn
đề và điều chỉnh. Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ "Phúc lợi xà hội ở Việt Nam: Hiện
trạng và xu hớng". Hà Nội: Viện Khoa häc x· héi ViÖt Nam.
9.

Bïi ThÕ C−êng. 2004. ChÝnh sách phúc lợi xà hội ở Việt Nam: một số vấn đề đang nổi lên. In
trong: Trờng Đại học Công đoàn Việt Nam. 2004. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Chính sách kinh tế
và chính sách xà hội trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực
trạng, giải pháp điều chỉnh và vai trò của tổ chức Công đoàn. Hà Nội: Công ty in Công đoàn.

10. Bùi Thế Cờng. 2005. Trong miền an sinh xà hội. Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam. Hà
Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài tạp chí (Tiếng Việt)
1. Tạp chí Xà hội học. Nghiên cứu về cơ cấu xà hội và chính sách xà hội là nhiệm vụ hàng
đầu của xà hội học. Tạp chí X· héi häc. Sè 4.1986. Hµ Néi.
2. Bïi ThÕ C−êng. Xà hội học và chính sách xà hội. Tạp chí Xà hội học. Số 4.1986. Hà Nội.
3. Tạp chí Xà hội học. Góp phần hoàn thiện chính sách xà hội của Đảng. Tạp chí Xà hội học.
Số 1-2.1988. Hà Nội.
4. Tơng Lai. Những vấn đề của cơ cấu xà hội và chính sách xà hội ở nông thôn Bắc Bộ. Tạp
chí XÃ hội học. Số 1.1989. Hà Nội.
5. Bùi Thế Cờng. Vấn đề tổ chức lại hệ thống bảo đảm xà hội ở nông thôn trong quá trình

đổi mới kinh tế. Tạp chí XÃ hội học. Số 4.1990. Hà Nội.
6. Tạp chí XÃ hội học. Số 2.1992. Chuyên đề về ngời cao tuổi. Hà Nội.
7. Tạp chí Xà hội học. Số 1.1993. Chuyên đề về công tác xà hội. Hà Nội.
8. Bùi Thế Cờng. Phúc lợi xà hội và công tác xà hội ở Việt Nam trong những năm 90. Tạp
chí XÃ hội học. Số 3-4.1999. Hà Nội.
9. Bùi Thế Cờng. Già hóa dân số Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính sách
ngời cao tuổi. Tạp chÝ X· héi häc. Sè 1.2001. Hµ Néi.
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Bïi ThÕ C−êng

25

10. Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù. T− tởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xà hội. Tạp chí Xà hội học.
Số 3.2002. Hà Nội.

Sách, bài viết trong s¸ch, b¸o c¸o khoa häc, tham luËn in trong kû yÕu
(TiÕng Anh)
1. Japan International Social Service. 1993. Our Children, Our Future. Implication of the
UN Convention of the Rights of the Child. Proceedings. Tokyo.
2. Japan College of Social Work. 1996. Children in Difficult Circumstances in Asia. Tokyo.
3. Japan College of Social Work. 1996. International Seminar on Aging and the Elderly in
the Context of Economic & Social Development in Asia. Tokyo.
4. Japan College of Social Work. 1998. The Family in the Context of Social & Economic
Development in Asia. Tokyo.
5.


Japan College of Social Work. 2000. Social & Human Development in Asia & the Pacific. Tokyo.

6. Philips, David R. (Editor). 2000. Ageing in the Asia - Pacific Region. Issues, Policies and
Future Trends. London: Routledge.
7. Japan College of Social Work. 2002. International Comparative Study on Disability
Policies and Programs in the 21st Century in Asia and the Pacific. Tokyo.

Bài tạp chí (Tiếng Anh)
1. Knodel, John et la. Living Arrangements, Patrilineality and Sources of Support among
Elderly Vietnamese. Asia - Pacific Population Journal. Vol.12. No. 4. December 1997.
2. Friedman, Jed et la. Intergenerational Exchanges in Vietnam: Family Size, Sex
Composition, and the Location of Children. Research Reports. Population Studies Center
University of Michigan. Report No. 98-430.
3. Goodkind, Daniel et la. Reforming the Old-Age Security System in Viet Nam. Southeast
Asian Journal of Social Science. National University of Singapore. Vol. 27. No. 2 (1999).
4. Friedman, Jed et la. Work and Retirement Among the Elderly in Vietnam. Research on
Aging. Vol. 23 No. 2. March 2001.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn



×