Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Phong cach ngon ngu nghe thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.13 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Ngôn ngữ nghệ thuËt

<b><sub>1. Ngữ liệu</sub></b>



1. Chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều


thì mới có thành cơng, thành cơng lớn.



2. Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết


Thành cơng, thành cơng đại thành công.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Giống nhau: về nội dung - cùng đề cập đến mối quan hệ </b>


Em có nhận xét gì về nội dung


và hình thức của 2 ngữ liệu?



1. Chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều


thì mới có thành cơng, thành cơng lớn.



2. Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết


Thành cơng, thành cơng đại thành công.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ Ở ngữ liệu 1: sử dụng lời nói hàng ngày </b>


<b> </b><i>-> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.</i>


<b>+ Ở ngữ liệu 2: các từ ngữ được xếp đặt, tổ chức ngắn gọn, mạch lạc, rõ </b>
<b>ràng đạt hiệu quả giao tiếp cao </b><i>-> sử dụng ngôn ngữ một cách nghệ thuật </i>
<i>nghệ thuật.</i>


Ngơn ngữ nghệ thuật là gì?



-<b> Ngơn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm.</b>
<b> (ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Văn bản nghệ thuật.</b>



Hãy cho biết phạm vi sử dụng


của ngôn ngữ nghệ thuật?



<b>- Lời nói hàng ngày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Phân loại


- 3 loại:



Ngôn ngữ trong các văn


bản nghệ thuật được chia



thành mấy loại?



+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự,


phóng sự…



+ Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ…



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Chức năng

<i><b><sub>a. Ngữ liệu</sub></b></i>



Đọc bài ca dao trên, em có


nhận xét gì về nội dung và



cách thức thể hiện?


Thuyền về có nhớ bến chăng




Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-<b> Nội dung: tấm lòng thuỷ chung của Bến đối với Thuyền</b>
<b>(từ ngữ: </b><i><b>khăng khăng đợi</b></i><b>).</b>


- Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh ẩn dụ.



-> giãi bày tình cảm, tấm lịng của người con gái một cách


kín đáo, tế nhị.



Ngơn ngữ nghệ thuật có


chức năng gì?



+ Bến: người con gái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Chức năng thông tin: </b>



<b>- Chức năng thẩm mĩ:</b>


<b>Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin </b>
<b>về sự vật hiện tượng.</b>


<b>Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng </b>
<b>cảm xúc thẩm mĩ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Khác ngôn ngữ hàng ngày: chức năng thẩm mĩ.</b>


Do đâu mà ngôn ngữ nghệ


thuật có chức năng thẩm mĩ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đọc phn ghi nh SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Phong cách ngôn ng÷ nghƯ tht.


<b>1. Tính hình tượng</b>



<i><b>a. Ngữ liệu</b></i>



Buổi chiều ứa máu



Ngổn ngang những vũng bom.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-<b> Từ ngữ: </b><i><b>máu, ngổn ngang và bom</b></i>


Có từ ngữ nào đáng chú ý? Tác dụng


của của việc sử dụng từ ngữ đó?



<b> -> Cảnh tượng: chiến tranh khốc liệt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Hình ảnh: </b>

<i><b>vũng bom</b></i>



<b>-> mang tính hình tượng cao. </b>


<b>Bởi “</b><i><b>vũng</b></i><b>” thường trực có nước + máu -> có sức tố </b>


<b>cáo mạnh mẽ, những “</b><i><b>vũng bom</b></i><b>” đạn Mỹ trút xuống làng quê chính là </b>
<b>những “vũng máu”.</b>


Trong phong cách ngơn ngữ nghệ


thuật, tính hình tượng được thể hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-<b>Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của </b>
<b>ngôn ngữ nghệ thuật.</b>


+ Thể hiện ở cách diễn đạt thơng qua một hệ thống các

<i><b>hình </b></i>


<i><b>ảnh, màu sắc, biểu tượng</b></i>

… để người đọc dùng tri thức,


vốn sống liên tưởng, suy nghĩ rút ra kết luận nhất định.



+ Tính hình tượng có thể được hiện thực hố thơng qua

<i><b>các biện </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-<b>Kết quả: tính hình tượng làm cho ngơn ngữ </b>
<b>nghệ thuật trở nên </b><i>đa nghĩa + hàm súc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>c. Bài tập</i>


Hãy phân tích tính hình


tượng trong câu thơ sau?



Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,


Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Yêu cầu cần đạt



- Hành động:

<i>dạo hiên, từng bước, rèm thưa rủ thác</i>



- Từ ngữ: vắng, thầm



Hành động và từ ngữ đó đã


diễn tả tâm trạng gì của nhân



vật trữ tình?




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×