Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi nop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo
Bắc Giang


<b> Đề thi đề nghị</b>


<i><b>kú thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh</b></i>
Lớp 12 - THPT


Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Ngữ Văn
<i><b>Thời gian làm bài: 180 phút</b></i>


<i>Câu 1.<b> (8,0 điểm)</b></i>


<b>Vit bi vn ngh lun </b><i><b>(khụng quá 600 từ)</b></i><b> về điều ông Ha-san, hiền triết ngời</b>
<b>Hồi giáo đã quả quyết trớc khi qua đời:</b>


<i>§iỊu thiÕt u trong cuộc sống là luôn làm một học trò.</i>


<i><b>(</b></i><b>Theo </b><i><b>Quà tặng dâng lên thầy cô </b></i><b>- NXB Trẻ 2008, trang 112</b><i><b>)</b></i>


C©u 2. <i><b>(12,0 ®iĨm)</b></i>


<b>Ngời Trung Quốc xa cho rằng: </b><i>Thơ hay nh ngời con gái đẹp, cái để làm quen là</i>
<i>nhan sắc nhng cái để sống với nhau lâu dài là đức hạnh; chữ nghĩa là nhan sắc của</i>
<i>thơ, tấm lòng mới là đức hạnh của thơ.</i>


<b> (Theo Ngữ văn 11 - Sách giáo viên - NXB Giáo dục 2006, trang 170)</b>
<b>Anh </b><i><b>(chị)</b></i><b> hiểu nh thế nào lời nhận định trên? Dựa vào những gợi ý trong</b>
<b>nhận định, hãy làm rõ vẻ đẹp của một bài thơ hay đã đợc học trong chơng trình</b>
<b>Ngữ văn lp 12.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1. </b><i><b>(8,0 điểm)</b></i>


* Yêu cầu về kỹ năng:


<b>+ Bit cỏch lm bi ngh lun xã hội có bố cục rõ, các luận điểm, luận cứ xác</b>
<b>đáng; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận nh giải thích, phân tích, chứng minh,</b>
<b>bác bỏ...; diễn đạt chuẩn xác, trôi chảy.</b>


<b>+ Xác định trúng vấn đề cần nghị luận; lựa chọn đợc những dẫn chứng thực tế</b>
<b>tiêu biểu, sát hợp để tăng sức thuyết phục.</b>


* Yªu cÇu vỊ kiÕn thøc:


<b>Có thể bàn luận nhiều khía cạnh hoặc nêu các khía cạnh rồi đi sâu bàn luận kĩ</b>
<b>một vài khía cạnh cơ bản của vấn đề; có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau</b>
<b>song bài viết cần đảm bảo nội dung sau:</b>


1. Giải thích rõ vấn cn ngh lun:


<b>- Từ ngữ: </b><i>Làm một học trò</i><b>: </b><i><b>Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, chỉ sự học tËp, tiÕp</b></i>
<i><b>thu, tÝch lịy kiÕn thøc; tinh thÇn häc hái...</b></i>


<b>- Nội dung câu nói: </b><i><b>Điều cần thiết nhất trong cuộc sống là phải thờng xuyên học</b></i>
<i><b>tập, luôn luôn có tinh thÇn häc hái...</b></i>


<b>Rộng ra: </b><i><b>Câu nói khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của học tập, đề cao tinh</b></i>
<i><b>thần ý thức học hỏi không ngừng của con ngời.</b></i>



<b>- Những biểu hiện cụ thể của việc </b><i>luôn làm một học trị</i><b>: Học ở mọi lứa tuổi, trong</b>
<b>mọi hồn cảnh (Bác học khơng có nghĩa là ngừng học Đác uyn; Coi vạn vật là thầy </b>
<i><b>-Danh ngôn). Học bằng nhiều hình thức (Học có thầy hớng dẫn, tự học, học trực tuyến,</b></i>
<i><b>học ở trờng đời...); Học trên mọi phơng diện (Học kiến thức khoa học đời sống; học đạo</b></i>
<i><b>đức nhân cách làm ngời...)</b></i>


<b>(Có thể trích dẫn vài câu danh ngơn nội dung tơng tự để làm rõ nh: Học, học</b>
<i><b>nữa, học mãi</b></i><b> - Lênin...)</b>


2. Phân tích mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề cần
nghị luận:


<b>- </b><i>Ln làm một học trị</i><b> mang lại cho con ngời nhiều điều tốt đẹp: </b>
<i><b>~ Tiếp cận đợc kho tri thức của nhân loại...</b></i>


<i><b>~ Tầm nhìn đợc mở rộng, trí tuệ ln vận động...</b></i>


<i><b>~ Hiểu biết các mặt của đời sống xã hội, con ngời, thiên nhiên...</b></i>


<i><b>~ Làm chủ đợc cuộc sống của mình, chủ động trớc mọi tác động của ngoại</b></i>
<i><b>cảnh...</b></i>


<i><b>~ Làm cho cuộc sống của bản thân, gia đình, xã hội có ý nghĩa hơn, tốt đẹp</b></i>
<i><b>hơn.</b></i>


<b>...</b>


<i><b>(Nêu vài tấm gơng về tinh thần học hỏi không ngừng để biểu dơng)</b></i><b>.</b>


<b>- </b><i>Lời biếng, bằng lịng với những gì mình đã có, không thờng xuyên học hỏi</i><b>... dẫn đến</b>


<b>nhiều hạn chế, bất cập:</b>


<i><b>~ Kém hiểu biết </b></i><i><b> bị động trong cuộc sống...</b></i>
<i><b>~ Không theo kịp bớc tiến của thời đại (tụt hậu).</b></i>


<i><b>~ Nhận thức sai lệch các vấn đề của cuộc sống </b></i><i><b> hành động sai lầm.</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>(Nêu vài hiện tợng lời biếng, không chịu học hỏi để phê phán)</b></i><b>.</b>


<b>- </b><i>Luôn làm một học trò</i><b> nhng phải biết chọn lựa đối tợng, nội dung học hỏi: Nên</b>
<b>học những điều tốt đẹp, hữu ích... cần phải biết những điều xấu xa để tránh:</b>


 Sự cần thiết phải học tập, học hỏi không ngừng: <i><b>Cuộc sống xã hội, vũ trụ</b></i>
<i><b>rộng lớn và không ngừng vận động, biến đổi... để tồn tại, con ngời phải hiểu biết về nó.</b></i>
<i><b>Những tri thức về thiên nhiên, xã hội, con ngời là kết quả của sự học tập. </b>Ln làm</i>
<i>một học trị<b> thực sự là điều cần thit trong cuc sng.</b></i>


3. Nêu ý nghĩa, rút ra bài häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Bµi häc: </b><i><b>Båi dìng lòng ham học, tinh thần khiêm tốn học hỏi, ý thøc tù häc,</b></i>
<i><b>tÝch cùc tham gia x©y dùng x· héi học tập...</b></i>


* Cách cho điểm:


<b>im gii </b><i><b>(6,5 - 8,0)</b></i><b>: ỏp ứng tơng đối đủ các yêu cầu về kỹ năng, kiến thức</b>
<i><b>(Có thể lập luận cha thật sắc sảo, dẫn chứng cha thật phong phú)</b></i><b>; mắc < 2 loại lỗi.</b>


<b>Điểm khá </b><i><b>(5,0đ - 6,0đ)</b></i><b>: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu về kỹ năng, kiến thức</b>
<i><b>(Phải phân tích đợc mặt đúng của vấn đề và có một vài dẫn chứng thực tế)</b></i><b>; mắc < 3 loại</b>


<b>lỗi.</b>


<b>Điểm trung bình </b><i><b>(4,0đ - 4,5đ)</b></i><b>: Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu về kỹ năng,</b>
<b>kiến thức </b><i><b>(Phải phân tích mặt đúng của vấn đề, tuy còn sơ lợc)</b></i><b>; mắc < 5 loại lỗi.</b>


<b>Điểm yếu - kém </b><i><b>(0,5đ - 3,5đ)</b></i><b>: Hiểu vấn đề lơ mơ, bàn luận chung chung, sơ sài;</b>
<b>mắc > 5 loại lỗi.</b>


<b>C©u 2. </b><i><b>(12,0 điểm)</b></i>


* Yêu cầu về kỹ năng:


<b>Bit cỏch lm bi nghị luận văn học </b><i><b>(về một ý kiến bàn về văn học)</b></i><b> có bố cục mạch</b>
<b>lạc; vận dụng linh hoạt các thao tác giải thích, phân tích; diễn đạt trơi chy, cú cht</b>
<b>vn.</b>


* Yêu cầu về kiến thức:


<b>Cú th b cục bài viết, diễn đạt bằng nhiều cách song cần bám sát những nội</b>
<b>dung cơ bản sau:</b>


1. Giải thích nội dung, ý ngha li nhn nh.


<b>+ Từ ngữ: </b><i>Nhan sắc<b>:</b></i><b> Hình thức </b><i><b>(cái bên ngoài, phần xác...)</b></i>


<i>c hnh<b>: </b></i><b>Ni dung </b><i><b>(cái bên trong, phần hồn - đời sống tình cảm)</b></i>


<i>Ch÷ nghĩa<b>:</b></i><b> Ngôn ngữ</b>
<i><b>(Cách nói bằng hình ảnh)</b></i>



<b>+ Ni dung li nhận định: </b><i><b>Thơ hay là thơ có sức hấp dẫn, cuốn hút ngay từ ban</b></i>
<i><b>đầu, đồng thời có sức sống lâu bền. Làm nên sức hấp dẫn ban đầu là hình thức (chủ</b></i>
<i><b>yếu là ngơn ngữ thơ), làm nên sức sống lâu bền là nội dung (chủ yếu là cảm xúc).</b></i>


<b>+ ý nghĩa: </b> <i><b>- Bằng cách so sánh với phẩm chất của ngời con gái đẹp, ngời Trung</b></i>
<i><b>Quốc xa đa ra một quan niệm về phẩm chất của thơ hay: Thơ hay là thơ có ngơn ngữ</b></i>
<i><b>đẹp, hấp dẫn, có nội dung cảm xúc phong phú, lắng đọng, sâu sắc... Trong hai phẩm</b></i>
<i><b>chất đó, ngời xa đề cao, nhấn mạnh yếu tố nội dung - cảm xúc của thơ, tức là đề cao sức</b></i>
<i><b>sống lâu bền; coi sức sống lâu bền là tiêu chí quan trọng đánh giá giá trị của thơ.</b></i>


<i><b>- Nhận định này cũng nói đến mối quan hệ giữa ngơn ngữ thơ (hình</b></i>
<i><b>thức) với cảm xúc thơ (nội dung): là một chỉnh thể nghệ thuật, ngôn ngữ và cảm xúc</b></i>
<i><b>thơ quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau nh phần hồn và phần xác của cơ thể con ngời.</b></i>
<i><b>Thơ hay là thơ có sự hài hịa giữa nội dung và hình thức. Nhà thơ phải sử dụng ngôn</b></i>
<i><b>ngữ thơ phù hợp với cảm xúc đợc núi ti...</b></i>


Đây là quan niệm hợp lý, có sức thuyết phục <i><b>(Tơng tự quan niệm của Xuân</b></i>
<i><b>Diệu: Thơ hay nh</b></i>“ <i><b> con gµ ngon... hay cđa Tè Hữu: Thơ hay là thơ không thấy thơ</b></i>
<i><b>đâu... ).</b></i>”


2. Vẻ đẹp của một bài thơ hay:


<b>Có thể tách thành hai luận điểm: </b> <i><b>Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ</b></i>


<i><b>Vẻ đẹp của nội dung cảm xúc trong thơ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Khẳng định sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của bài thơ.
* Cách cho điểm:


<b>Điểm giỏi </b><i><b>(9,5đ - 12,0đ)</b></i><b>: Đáp ứng tơng đối đủ các yêu cầu về kỹ năng, kiến thức</b>


<i><b>(Phần giải thích có thể cha sâu sắc)</b></i><b>; mắc < 2 loại lỗi.</b>


<b>Điểm khá </b><i><b>(7,5đ - 9,0đ)</b></i><b>: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu về kỹ năng, kiến thức</b>
<i><b>(Phần giải thích có thể cha đầy đủ, phần phân tích thơ có thể cha sâu sắc)</b></i><b>; mắc < 3 loại</b>
<b>lỗi.</b>


<b>Điểm trung bình </b><i><b>(6,0đ - 7,0đ)</b></i><b>: Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu về kỹ năng,</b>
<b>kiến thức </b><i><b>(Phần giải thích và phân tích thơ cịn chung chung, sơ sài)</b></i><b>; mắc < 5 loại lỗi.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×