Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HSG Ly 9 nam 20082009 Khanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
<b> KHÁNH HÒA Lớp 9 THCS năm 2009</b>


<b> Môn thi : VẬT LÝ (Bảng A)</b>


<b>Ngày thi : 20 - 03 -2009 </b>
<b> Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>


<b>Bài 1 :</b>1,00 điểm


Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhơm có khối lượng m2 = 300 g thì sau thời gian
t1 = 12 phút nước sôi.


Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?


Cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm là c1 = 4200J/kg.độ và c2 = 880J/kg.độ. Biết nhiệt lượng
do bếp cung cấp một cách đều đặn.


<b>Bài 2 : 2,00 điểm</b>


Một ô tô xuất phát từ điểm A trên đường cái AC để đi đến điểm B
trên bãi đất trống. Khoảng cách từ B đến đường cái là BC = h. Vận
tốc của ô tô trên đường cái (đoạn AD) là <i>v</i><sub>1</sub> và trên bãi đất trống
(đoạn DB) là <i>v</i><sub>2</sub> (cho biết <i>v</i><sub>1</sub> <i>v</i><sub>2</sub>). Hỏi ô tô phải rời đường cái từ
điểm D cách điểm C một khoảng DC = x bằng bao nhiêu để thời
gian ô tô đi từ A đến B là nhỏ nhất ?


<b>Bài 3: 2,00 điểm</b>


Có n đoạn dây dẫn tiết diện s, làm bằng cùng một loại chất liệu có điện trở suất , có chiều dài lần
lượt là <i>l</i><sub>1</sub>, 2<i>l</i><sub>1</sub>, ..., <i>nl</i><sub>1</sub>. Người ta mắc chúng nối tiếp với nhau thành bộ.



a) Viết cơng thức tính điện trở tương đương của bộ điện trở nói trên theo s, , <i>l</i><sub>1</sub>.


b) Tìm n , biết rằng điện trở tương đương của bộ điện trở gấp 36 lần điện trở đoạn dây <i>l</i><sub>1</sub>.


<b>Bài 4: 3,00 điểm</b>


Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện
thế đặt vào mạch U = 6V không đổi.


Điện trở R1 = 2  ; R2 = 3 ; điện trở R3 = 3 .
Điện trở toàn phần của biến trở Rx = 12 ; coi điện
trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
Biết công suất tiêu thụ trên điện trở R2 là 0,75 W;
xác định vị trí con chạy C và tính số chỉ của ampe kế.


<b>Bài 5 :</b>2,00 điểm


Vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho ảnh A'B' . Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật
lại gần thấu kính (trên trục chính) thêm một khoảng 18 cm thì ảnh A'B' cao bằng <i>AB</i>


2
1


. Biết tiêu cự
của thấu kính bằng 12 cm. Xác định vị trí ban đầu của vật AB và ảnh A'B' tương ứng. Vẽ hình.
(bằng hình học - khơng dùng cơng thức thấu kính).





ĐỀ THI CHÍNH THỨC


C
D


A


R1


R<sub>2</sub>
R3


U


C


B A


N
M


P +


-B
h


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM HSG
VẬT LÝ Lớp 9 THCS Bảng A
<b>Bài 1 : 1,00 đ</b>



Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
Q1 = (m1c1 + m2c2)<i>t</i>


Q2 = (2m1c1 + 2m2c2)<i>t</i> (0,25 đ)
m1, m2 khối lượng của nước và ấm trong lần đun đầu.


Mặt khác do nhiệt lượng bếp cung cấp một cách đều đặn, nghĩa là thời gian đun
càng lâu thì nhiệt cung cấp ( tỏa ra ) càng lớn. Do đó :


Q1 = kt1 và Q2 = kt2 với k là hệ số tỉ lệ nào đó.
Suy ra : kt1 = (m1c1 + m2c2)<i>t</i>


kt2 = (2m1c1 + 2m2c2)<i>t</i> (0,25 đ)
Lập tỷ :


2
2
1
1
1
1
2
2
1
1
2
2
1
1
1



2 2 <sub>1</sub>


<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>t</i>







hay <i>t</i><sub>2</sub> ( <sub>1</sub>


2
2


1
1
1
1 <sub>)</sub>
1 <i>t</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>m</i>


 (0,25 đ)


= (1 + )12


880
.
3
,
0
4200
4200
.
1


 = 4464)12 23,29


4200


1
(
12
)
264
4200
4200
1
(   


 phút (0,25 đ)




<b>Bµi 2 : 2,00 đ</b>


Ký hiƯu <i>AC</i> <i>a</i>,<i>DC</i> <i>x</i>. Thời gian ô tô đi quãng đường<i>AD</i><i>a</i><i>x</i>là <i>t</i><sub>1</sub>,


điquãng đường DB là <i>t</i><sub>2</sub>. Ta cã: <i>t</i><sub>1</sub> (<i>a</i><i>x</i>)/<i>v</i><sub>1</sub> (0,25 đ)


2


2
2


2 <i>h</i> <i>x</i> /<i>v</i>


<i>t</i>  



Thời gian ô tô chuyển động từ A tới B là: 2 2 <sub>2</sub>


1
2


1 <i>t</i> (<i>a</i> <i>x</i>)/<i>v</i> <i>h</i> <i>x</i> /<i>v</i>


<i>t</i>


<i>t</i>     


2
1
2
2
2
1
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>x</i>
<i>v</i>
<i>x</i>
<i>h</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>a</i>


<i>t</i>    (0,25 đ)


min



<i>t</i> khi ( )min ( ) 2( 2 2)


1
2
2
2
2
2


1 <i>h</i> <i>x</i> <i>v</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>v</i> <i>x</i> <i>v</i> <i>h</i> <i>x</i>


<i>v</i>


<i>y</i>       (0,50 đ)


)
1
(
0
)
(
2
)


( 2 2 2


1
2
2


2
2
2


1     


 <i>v</i> <i>v</i> <i>x</i> <i>v</i> <i>yx</i> <i>v</i> <i>h</i> <i>y</i> (0,25 đ)


Đây là phương trình bậc hai đối với <i>x</i>, phương


trình này có nghiệm khi ' ( )( 2 2 2) 0


1
2
2
2
1
2
2


2    


<i>v</i> <i>y</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>h</i> <i>y</i>



)
( 2
2
2
1


2
2
1
2
2


1<i>y</i> <i>v</i> <i>h</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>  



2
2
2
1 <i>v</i>
<i>v</i>
<i>h</i>


<i>y</i>  . VËy 2 ( ' 0)


2
2
1


min <i>h</i> <i>v</i> <i>v</i> 


<i>y</i> . (0,25 đ)
NghiƯm cđa (1) lµ:


2


2
2
1
2
2
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
2
1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>h</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>h</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>

<i>y</i>
<i>v</i>
<i>x</i>







 (0,50 đ)


Vậy ô tô phải rời đường cái tại D cách C một khoảng


2
2
2
1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>h</i>
<i>v</i>
 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu


2
2
2


1
2


<i>v</i>
<i>v</i>


<i>h</i>
<i>v</i>
<i>a</i>




 thì ơ tơ chuyển động thẳng từ điểm xuất phát A đến B mà không chạy trên đường


cái.


<b>Bài 3 : 2,00 đ</b>
a)


R = R1 + R2 + ... + Rn (0,25 đ)
=


<i>s</i>
<i>l</i><sub>1</sub>


 +


<i>s</i>
<i>l</i><sub>1</sub>



2


 + ...+


<i>s</i>
<i>nl</i><sub>1</sub>


 = 1(1 2 ... <i><sub>n</sub></i>)


<i>s</i>


<i>l</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 (0,25 đ)
b)


R = 1(1 2 ... <i><sub>n</sub></i>)


<i>s</i>


<i>l</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




R =<i>R</i>1(12...<i>n</i>)
==> 1+2 + ...+ n =


1


<i>R</i>


<i>R</i>


==> (1+2 + ...+ n) + (n + n-1 + ...+ 1) =
1


<i>R</i>
<i>R</i>


+
1


<i>R</i>
<i>R</i>


=
1
2


<i>R</i>
<i>R</i>


(0,50 đ)
==> (1+n) + (2+n-1) +...+ (n+1) =


1
2


<i>R</i>
<i>R</i>



==> n(n+1) =
1
2


<i>R</i>
<i>R</i>


Theo đề bài R = 36 R1 hay 36


1


<i>R</i>
<i>R</i>


==> 36


2
)
1


(<i>n</i> <sub></sub>


<i>n</i>


==> n(n+1) = 72 ==> n = 8 (0,75 đ)
(giải pt : n2 +n -72 = 0 ; <sub></sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>4</sub><sub>.</sub><sub>72</sub><sub></sub><sub>289</sub><sub></sub><sub>17</sub>2<sub>; n = 8 , lấy nghiệm dương) (0,25 đ)</sub>
<b>Baøi 4 : 3,00 ñ</b>


P2 = <i>R</i>2<i>I</i>22 ==> I2 = <i>P</i>2/<i>R</i>2 = 0,75/3 0,250,5<i>A</i>. (0,50 đ)


Vẽ lại mạch như sau :




(0,50 đ)
Đặt y là điện trở đoạn AC của biến trở Rx.


thì R'AC là y //(Rx - y)


R'AC =


<i>y</i>
<i>R</i>
<i>y</i>


<i>y</i>
<i>R</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>





 )


( <sub> = </sub>


12


)
12


( <i>y</i>


<i>y</i>  <sub> = </sub>


12
12<i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


UAN = (R2 + R'AC)I2 = (3 +


12
12<i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


).0,5 =


24
12
36<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


Dòng điện qua R3 là IR3 =


<i>R</i>


<i>UAN</i> <sub>= </sub> <sub></sub>


3


<i>AN</i>



<i>U</i>


72
12
36<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


(0,50 đ)


R3


M


N
R1


R2


C


y
Rx- y


A


P +




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dòng điện mạch chính I1 (qua R1) là : I1 = IR3 + I2 =



72
12
36<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


+
2
1<sub> = </sub>


72
12
72<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


(1)


Mặt khác I1 =


1


1 <i>R</i>


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>U<sub>MN</sub></i>  <i><sub>AN</sub></i>


 = (6



2
1


24
12
36<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


) =


48
12
108<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


(2)
So sánh (1) và (2); ta có :


72
12
72<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


=


48
12
108<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


(3)
Biến đổi (3), chia 2 vế cho 24 ; ta được :





3
12
72<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


=


2
12
108<sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>y</sub></i>2


hay <i>144 + 24y - 2y2<sub> = 324 -36y +3y</sub>2</i>


5y2<sub>- 60y + 180 = 0 hay y</sub>2<sub>-12y + 36 = 0 (0,50 đ)</sub>


Biệt số : '36360, nghiệm kép y = 6 .


Vậy con chạy C ở chính giữa Rx. (0,50 đ)


* Số chỉ của ampe keá : 1,25 A (0,50 ñ)
<b>Bài 5 : 2,00 đ</b>


Khi ảnh A'B' cao bằng <i>AB</i>


2
1


thì vật nằm đúng tiêu điểm F của thấu kính.



Suy ra vị trí ban đầu của vật là OA = f + 18 = 12 + 18 = 30 cm (0,25 đ)


(1,00 đ)


Tam giác OA'B' đồng dạng với tg OAB cho ta :


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i>'<sub></sub> ' '


(1) (0,25 đ)


Tam giác FA'B' đồng dạng với tg FOI cho ta :


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>FO</i>
<i>FA</i>
<i>OI</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' '<sub></sub> '<sub></sub> ' '


(2) (0,25 đ)



Từ (1) và (2) ==> 


<i>OA</i>


<i>OA</i>' <sub></sub>


<i>FO</i>
<i>FA</i>'


<i>FO</i>
<i>OA</i>
<i>FO</i> '<sub>= 1 </sub>


<i>-FO</i>
<i>OA</i>'


==> '( 1  1 )1


<i>FO</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>


Thế số ) 1


12
1
30


1
(



'  


<i>OA</i> ===> OA' = 8,57<i>cm</i> (0,25 đ)


F <sub>A'</sub> O


B'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×