Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyen de 1Tu giacdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đào Anh Dũng />


<b>Chuyên đề: </b><sub>Tứ giác – áp dụng.</sub>


***********
<b>A.Lý thut:</b>


<b>I .tø gi¸c</b>


1. tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trong đó bất kỳ
hai đoạn thẳng nào cũng khơng cùng năm nằm trên một đờng thẳng.


 Các điểm A, B, C, D gi l cỏc nh.


Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.


2.T giỏc n l tứ giác mà các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh ( hình a, b).
Nếu trái lại là tứ giác khơng đơn


( h×nh c,)


 Tứ giác lồi là tứ giác đơn nhng nó ln nằm trong một nửa mặt phẳng
mà bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của nó ( hình a,)


3. Tỉng sè ®o bốn góc của tứ giác lồi bằng 3600<sub> .</sub>


<b>II. Hình thang. </b>


1. <b>Định nghĩa</b>: ABCD là hình thang 


*Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy, hai cạnh còn lại
gọi là 2 cạnh bên.



*Đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên gọi là đờng
trung bình.


<b>VD</b>: MN là đờng trung bình của hình thang ABCD.


<b>2.Tính chất</b>: Đờng trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và có
độ dài bằng nửa tổng hai đáy.


VD: MN// BC // AD vµ MN =
2
<i>BC AD</i>


<b>Chuyên đề: </b><sub>Tứ giỏc ỏp dng(tip theo)</sub>


***********


<b>3 .Hình thang cân</b>:


<b>nh ngha</b>: Hình thang cân là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau.
 Trong hình thang cân :


- Hai đờng chéo bằng nhau.
- Hai cạnh bên bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đào Anh Dũng />


 Nếu một hình thang có hai đờng chéo bằng nhau thỡ hỡnh thang ú l
hỡnh thang cõn.


<b>III.Đờng trung bình của tam giác</b>:


<b>Địnhnghĩa</b>:Đờngtrung bình
của tam giác là đoạn thẳng


ni trung im hai cnh của tam giác.
<b>VD:</b> DE là đờng trung bình ca tam
giỏc ABC.


<b>Định lý 1</b>:


Đờng thẳng ®i qua trung ®iÓm
mét cạnh của tam giác và song song
với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm
cạnh thứ ba.


<b>Định lý 2</b>: Đờng trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ và bằng
nửa cạnh ấy.


<b>Chuyờn : </b><sub>T giỏc ỏp dng(tip theo)</sub>


***********


<b>Bài toán 1: Cho biết AB // CD. Tính số đo x trong hình vẽ.</b>
<b>Bài toán 2: </b>


Tính các số đo x, y trong hình vẽ bên


<b>Bài to¸n 3: Cho tø gi¸c ABCD cã </b><i><sub>D</sub></i> <sub>120</sub>0


TÝnh sè đo các góc A, B, C biết rằng chúng


bằng nhau.


<b>Bài to¸n 4: Cho tø gi¸c ABCD cã </b> <sub>125</sub>0<sub>;</sub> <sub>55</sub>0










<i>B</i> . Chứng minh rằng: hai đờng phân


gi¸c cđa hai góc D và C vuông góc với nhau.


<b>Bài toán 5: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D tØ lƯ víi 1; 2; 3; 4. Tính số </b>
đo các góc A, B, C, D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đào Anh Dũng /><b>Bài toán 6:</b>Tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết:


1
4
2
3
3
2
4


10 0 0 0















<b>C</b>

<b>D</b>



<b></b>


<b>Bài toán 7: Cho h×nh thang ABCD cã: <sub>Α</sub>Λ</b> <b><sub>D</sub>Λ</b> <b><sub>30</sub></b>0



 ;
<b>Λ</b>
<b>Λ</b>
<b>C</b>
<b>4.</b>


<b>B</b> (AB//CD).


Tính số đo các góc của hình thang.



<b>Bài toán 8: Cho tứ giác ABCD biết AB =AD; <sub>B</sub>Λ</b> <b><sub>90</sub>0<sub>;</sub><sub>A</sub>Λ</b> <b><sub>60</sub>0<sub>;</sub><sub>D</sub>Λ</b> <b><sub>135</sub></b>0





 .


a) TÝnh sè ®o gãc C vµ chøng minh r»ng: BD=BC.


b) Từ A kẻ AE vng góc với đờng thẳng CD. Tính số đo các góc của tam giác AEC.
<b>Bài toán 9: Cho tam giác ABC cân tại A có </b> <sub>70</sub>0




<b>Λ</b>


<b>A</b> Tõ ®iĨm D thuộc cạnh BC, kẻ


( )


<i>DH</i> <i>AC H</i><i>AC</i>


a) Tính số đo c¸c gãc cđa tø gi¸c ABDH.
b) Chøng minh r»ng: <b><sub>A</sub>Λ</b> <sub></sub><b><sub>2.</sub><sub>HDC</sub>Λ</b>


c) Chứng minh rằng hệ thức trên đây không phụ thuc vo ln gúc A.


<b>Bài toán 10: Cho tứ giác ABCD. Các tia phân giác của A và B vuông góc với nhau.</b>
a) CMR: Các tia phân giác của hai góc C và D cũng vuông góc với nhau.



b) Có thể kết luận gì về vị trí của hai đờng thẳng AD và BC.
<b>Bài toán 11: </b>


Cho tứ giác ABCD và một điểm M thuộc miền trong của tứ giác. Chứng minh
các bất đẳng thức sau:


a) 1( )


2


<i>MA MB MC MD</i>    <i>AB BC CD DA</i>  


b) <i>MA MB MC MD</i>   <i>AC BD</i> . Dấu = xảy ra khi nào ?


<b>Chuyờn đề: </b><sub>Tứ giác – áp dụng(tiếp theo)</sub>


***********


<b>Bài toán 1: Cho tam giác ABC. Trên AC lấy một điểm B’ sao cho AB’=AB và trên AC</b>
lấy một điểm C’ sao cho AC’=AC. Chứng minh rằng tứ giác BB’CC’ là hình thang.
<b>Bài tốn 2: CMR: nếu một tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh </b>
vng góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.


<b>Bµi toán 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). </b> <sub>130</sub>0<sub>;</sub> <sub>70</sub>0









<i>C</i>


<i>A</i> .Tính số đo các góc B,C


của hình thang.


<b>Bài toán 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho</b>


1
2


<i>AM</i> <i>BC</i>, N là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh rằng:
a) Tam giác AMB cân.


b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông.


<b>Bài toán 5: Cho h×nh thang ABCD (AB//CD) AB<CD; AD=BC=AB, </b> <sub>30</sub>0






<i>BDC</i> . Tính
số đo các góc của hình thang.


<b>Bài toán 6: Cho tứ giác ABCD, AB=BC và AC là tia phân giác của góc A. CMR: tứ </b>
giác ABCD là hình thang.


<b>Bài tốn 7: Cho tam giác ABC vng tại A, kẻ đờng cao AH. Từ H kẻ HD vng góc </b>


với AC, HE vng góc với AB. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của các đoạn thẳng HB,
HC. Chứng minh rằng tứ giác DEMN là hình thang vng.


<b>Bài tốn 8: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Hai đờng phân giác của góc A và B cắt </b>
nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD. Chứng minh rằng: AD+BC=CD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đào Anh Dũng />


<b>Bài tốn 9: 1) Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD, đờng chéo AC vng góc với </b>
cạnh bên CD,  


<i>CAD</i>


<i>BAC</i> . TÝnh AD nÕu chu vi của hình thang bằng 20cm và góc D
bằng 600<sub>.</sub>


2) Cho tam giác ABD cân tại A, <sub>40</sub>0






<i>D</i> . ở phía ngoài tam giác ABD dựng tam giác
DBC cân tại D và <sub>70</sub>0






<i>B</i> . Tứ giác ABCD là hình gì ? tại sao ?
<b>Bài toán 10: </b>



1) Cho hình thang ABCD với tổng các góc kề với đáy lớn CD bằng 900<sub>. CMR: đoạn </sub>
thẳng nối trung điểm của hai đáy bằng nửa hiệu hai đáy.


2) Chứng minh rằng: Tổng các bình phơng các đờng chéo của một hình thang bằng
tổng các bình phơng các cạnh bên cộng với hai lần tích của hai cạnh đáy.


<b>Bài tốn 11: Cho tam giác ABC vng ở A, AH là đờng cao, M là một điểm trên BC </b>
sao cho CM=CA. Đờng thẳng đi qua M Song song với CA cắt AB tại I.


a) Tø gi¸c ACMI là hình gì ?


b) CMR: AM l phõn giỏc ca góc BAH từ đó suy ra AI=AH.
c) CMR: ta ln có AB+AC<AH+BC


</div>

<!--links-->
Chuyen de ve Dich vu moi BDS.ppt
  • 46
  • 824
  • 3
  • chuyen de chuyen de
    • 6
    • 236
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×