Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo môđun phần “Động lực học chất điểm” thuộc môn Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan lục quân 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>NGUYỄN THỊ NHUNG </b>


<b>XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN TỰ HỌC THEO </b>
<b>MÔĐUN PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THUỘC MÔN </b>


<b>VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ </b>


<b>CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP </b>
<b>DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ </b>


<b>Mã số: 60 14 0111 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

i
<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn ………. i


Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt……… ii


Mục lục………. iii


Danh mục các bảng………. v


Danh mục các biểu đồ……….. vi



<b>MỞ ĐẦU ……… 1 </b>


<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC </b>
<b>BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN TỰ HỌC </b>
<b>THEOMƠĐUN ………. </b> <b>6 </b>


1.1. Cơ sở lí luận của quá trình tự học ……… 6


1.1.1. Khái niệm tự học……… 6


1.1.2. Vai trò của tự học ……… 7


1.1.3. Các hình thức tự học ……… 9


1.1.4. Năng lực tự học………. 11


1.1.5. Chu trình tự học của người học ……… 12


1.1.6. Chu trình dạy- tự học ………..……… 13


1.2. Tài liệu hướng dẫn tự học theo môđun ... 14


1.2.1. Thế nào là tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun ... 14


1.2.2. Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học theo môđun ... 18


1.2.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun ... 19


1.3. Thực tiễn về hoạt động tự học Vật lí của sinh viên và việc hướng


dẫn tự học của giảng viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1. ... 21


<i><b>Kết luận chương 1</b></i>……… 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ii


2.1. Tầm quan trọng của mơn Vật lí đại cương trong cơng tác đào tạo
ở trường Sĩ quan Lục quân 1 ………


28
2.2. Nội dung chương trình Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan Lục


quân 1……….. 29


2.3. Nội dung kiến thức phần “Động lực học chất điểm” thuộc chương
trình Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan Lục quân 1...
30
2.4. Biên soạn tài liệu và hướng dẫn sinh viên tự học theo môđun phần
“Động lực học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí đại cương ở
trường Sĩ quan Lục quân 1……… 34


2.4.1. Quy trình thiết kế và biên soạn mơđun phần “Động lực học chất
điểm” thuộc chương trình Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan Lục quân
1 ………. 34


2.4.2. Thiết kế một môđun của học phần Vật lí đại cương... 35


2.4.3. Hệ thống các môđun..……… 37


2.4.4. Tổ chức hướng dẫn tự học theo môđun phần “Động lực học chất


điểm” thuộc chương trình Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan Lục quân 1..
71
Kết luận chương 2……… 74


<b>CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……… </b> <b>78 </b>


3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm... 78


3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ... 78


3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm... 79


3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm ... 80


3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét... 82


<i><b>Kết luận chương 3</b></i>………. 86


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………</b> <b>87 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….. </b> <b>89 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Trong xã hội hiện đại ngày nay, tri thức nhân loại ngày càng được
mở rộng, các phát minh mới khơng ngừng được cơng bố. Là những trí thức
trẻ đi đầu, SV trong các trường đại học không chỉ ln phải nắm bắt kiến
thức mới mà cịn phải biết tự học, tự nghiên cứu. Với SV, việc tự học, tự


nghiên cứu là vô cùng quan trọng nhưng tự học như thế nào cho hiệu quả
và sử dụng cơng cụ nào để hỗ trợ cho q trình tự học là vấn đề mà các SV
luôn gặp khó khăn.


Bên cạnh đó sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thông tin đã và
đang cung cấp cho quá trình tự học của SV những tài liệu học tập rất đa
dạng, phong phú. Nhưng cũng chính điều này lại gây ra nhiều khó khăn
cho SV trong việc lựa chọn tài liệu học tập cho phù hợp với năng lực của
từng cá nhân. Trong khi việc lựa chọn được tài liệu học tập phù hợp lại là
yếu tố quyết định đến kết quả tự học của họ. Một tài liệu học tập vừa sức,
phù hợp với năng lực và còn phải giúp SV tự kiểm tra, đánh giá được kết
quả học tập cũng như sự tiến bộ của bản thân trong q trình học tập - đó là
những điều mà SV cần.


Một trong những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học
là nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho SV nhằm phát huy nội lực của
người học, nâng cao hiệu quả học tập, giúp SV học cách học, giúp sinh
viên tiếp cận nghiên cứu khoa học. Qua tự học, tự nghiên cứu và qua hoạt
động hợp tác, SV rèn luyện được nhiều năng lực, phẩm chất giúp họ có thể
tiếp tục tự học, tự nghiên cứu về sau và tự học suốt đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


thời “Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường đại học theo hướng
thực nghiệm những phương pháp sư phạm tích cực”.


Tổ chức được cho SV trường Sĩ quan lục quân 1 học tập học phần
Vật lí đại cương bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun thì có
khả năng nâng cao chất lượng học tập học phần này và tăng cường khả
năng tự học, tự nghiên cứu của SV.



Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn và tiến hành
nghiên cứu đề tài <i><b>Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo </b></i>
<i><b>môđun phần “Động lực học chất điểm” thuộc mơn Vật lí đại cương ở </b></i>


<i><b>trường Sĩ quan lục quân 1</b></i><b>. </b>


<b>2. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề </b>


Trong lĩnh vực nghiên cứu về phương pháp dạy học mơn Vật lí tiếp
cận mơđun tự học đã có một số cơng trình nghiên cứu như:


Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tân: Hướng dẫn học sinh tự
học trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao, bảo
vệ năm 2011 tại trường ĐHSP Hà Nội 2.


Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Cương: Hướng dẫn học
sinh tự học trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nâng
cao, bảo vệ năm 2010 tại trường ĐHSP Hà Nội.


Luận văn Thạc sĩ của tác giả Đoàn Thanh Hà: Xây dựng tài liệu và tổ
chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun trong dạy học chương “Hạt
nhân nguyên tử” Vật lí lớp 12, bảo vệ năm 2012 tại trường ĐHGD- ĐHQG
Hà Nội.


Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm của tác giả Phạm Văn Lâm (1995),
Nâng cao chất lượng thực tập Vật lí đại cương ở trường Đại học kỹ thuật bằng
phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3



Trong chuyên ngành Lý luận và PPDH Vật lí cho đến nay chưa có ai vận
dụng tiếp cận môđun để biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn cho SV
khối nhà trường quân đội, vì vậy tôi đã chọn đề tài này áp dụng cho SV
trường Sĩ quan Lục quân 1.


<b>3. Mục đích nghiên cứu của đề tài </b>


Xây dựng được tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo môđun phần
“Động lực học chất điểm” thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1, nhằm phát
huy tính tích cực, tự lực và đồng thời từng bước hình thành năng lực tự học
cho SV.


<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng </b></i>
<i><b>phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun đối với lĩnh vực VLĐC ở </b></i>
<i><b>trường SQLQ 1. </b></i>


- Tìm hiểu q trình tự học có hướng dẫn và phương pháp dạy học ở
trường cao đẳng, đại học.


- Ứng dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun trong dạy
học Vật lí ở trường cao đẳng, đại học.


<i><b>4.2. Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học phần </b></i>
<i><b>“Động lực học chất điểm” thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1 theo </b></i>
<i><b>môđun. </b></i>


- Nghiên cứu chương trình dạy học VLĐC ở trường SQLQ1.


- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng học tập của SV trường SQLQ1.
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn SV tự học phần “Động lực học chất
điểm” theo hệ thống mơđun chính và hệ thống mơđun phụ đạo phù hợp với
chương trình hiện hành của trường SQLQ1.


- Tổ chức hướng dẫn SV tự học phần “Động lực học chất điểm”
thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4
- Điều kiện về sinh viên.


- Điều kiện về giảng viên.


- Điều kiện về thời gian, tài liệu học tập.


<i><b>4.4. Thực nghiệm sư phạm </b></i>


- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.


- Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận.
<b>5. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Khách thể nghiên cứu </b></i>


Q trình dạy và học mơn VLĐC ở trường SQLQ1.


<i><b>5.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Cơ sở lí luận về tự học và hướng dẫn tự học theo môđun



- Nội dung kiến thức phần “Động lực học chất điểm” ở môn VLĐC ở
trường SQLQ1


<i><b>5.3. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Nội dung kiến thức phần “Động lực học chất điểm” ở môn VLĐC ở
trường SQLQ1


- Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn SV tự học theo môđun
phần “Động lực học chất điểm” thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1


<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


Nếu biên soạn được tài liệu hướng dẫn tự học theo môđun nội dung kiến
thức “Động lực học chất điểm” thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1 bám sát
mục tiêu dạy học, đồng thời tổ chức sử dụng hợp lí các hình thức hướng dẫn
SV tự học theo tài liệu đã biên soạn thì có tác dụng giúp SV tự lực chiếm lĩnh
kiến thức và hình thành năng lực tự học cho họ.


<b>7. Các phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận </b></i>


- Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận hướng dẫn tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5


<i><b>7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>


- Phương pháp điều tra để thu thập thông tin về thực trạng việc hướng


dẫn SV tự học của GV và việc tự học của SV trong quá trình dạy học Vật lí
ở trường SQLQ1.


- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá so sánh chất lượng của PPDH
truyền thống với phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trên cùng
một đối tượng SV.


<i><b>7.3. Phương pháp thống kê tốn </b></i>


Mơ tả mẫu, tính các tham số đặc trưng của mẫu và kiểm định hai giá trị
trung bình cộng để so sánh kết quả học tập giữa hai lớp thực nghiệm và đối
chứng.


<b>8. Tính mới mẻ của đề tài </b>


Đề tài được xây dựng trên tư tưởng đổi mới PPDH theo hướng phát
huy tính tích cực, tự chủ chiếm lĩnh kiến thức của người học và luận văn đó
thể hiện được một số điểm sau:


1. Luận văn đã vận dụng lí luận về hướng dẫn tự học theo môđun
trong việc biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học phần “Động lực
học chất điểm” của môn VLĐC ở trường SQLQ1, góp phần tăng cường
năng lực tự học tự nghiên cứu của SV.


2. Tổ chức cho SV tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau để thấy được hiệu quả của việc tự học.


<b>9. Cấu trúc của luận văn. </b>


Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, nội dung chính


được trình bày trong ba chương:


Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc biên soạn tài liệu và tổ
chức hướng dẫn tự học theo môđun.


Chương 2: Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo
môđun phần “Động lực học chất điểm” thuộc mơn Vật lí đại cương ở
trường Sĩ quan lục quân 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6


<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN </b>
<b>SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN TỰ HỌC THEO </b>


<b>MÔĐUN </b>
<b>1.1. Cơ sở lý luận của quá trình tự học </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm tự học</b></i>


Có rất nhiều khái niệm khác nhau về tự học


Theo từ điển giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: Tự học
là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ
năng thực hành...


Trong tập bài giảng chuyên đề “Dạy tự học cho SV trong các nhà
trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học”, GS- TSKH Thái
Duy Tuyên viết: Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng,
kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan
sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,...) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm


để chiểm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh
nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản
thân người học.[5, tr.1]


Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Lý
luận dạy học đại học” thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại
học. Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức
và kỹ năng do chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngồi lớp, theo hoặc
khơng theo chương trình và sách giáo khoa đã được qui định”.[4, tr.35]


Trong bài phát biểu tại hội thảo nâng cao chất lượng dạy học tổ chức
vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: Học
bao giờ và vào lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa
học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải
tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng thực hành những tri
thức ấy .[5, tr.2]


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7


<i>cực, độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo... và kinh nghiệm lịch sử </i>
<i>của xã hội loài người nói chung và của chính bản thân người học nói </i>
<i>riêng. Trong q trình đó, người học là chủ thể của quá trình nhận thức, </i>
<i>nỗ lực sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng với các phẩm </i>
<i>chất của mình để tiến hành hoạt động nhận thức.</i>[8, tr.13]


Như vậy, tự học là một bộ phận của học, nó cũng được hình thành bởi
những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương
tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập
của người học, phản ánh tính tự giác và nỗ lực của người học, phản ánh năng lực
tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt kết quả nhất định trong hoàn


cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định.


Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại,
nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển
lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với người có học, với các chuyên gia và những
người hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Người tự học phải biết
cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài
liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm
tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm
việc trong các thư viện, ... Đối với SV, tự học còn được thể hiện bằng cách tự
làm các bài tập chuyên môn, tổ chức các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm và
các hoạt động ngoại khố khác. Tự học địi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự
giác và kiên trì cao.


<i><b>1.1.2. Vai trị của tự học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8


mê học tập, khơng có kế hoạch và phương pháp học tập hợp lý, không tự
giác tích cực trong học tập,... thì việc học tập khơng đạt kết quả cao được.
[6, tr.15]


Vì vậy, có thể khẳng định vai trò của hoạt động tự học ln giữ một vị trí
rất quan trọng trong q trình học tập của người học. Tự học là yếu tố quyết
định chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập.


Khi bàn về vai trò của tự học nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười đã phát biểu:
“Tự học, tự đào tạo là con đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong
điều kiện kinh tế – xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau đó cũng là truyền
thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lượng và hiệu


quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học,
khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Qui mô của giáo
dục được mở rộng khi có phong trào tồn dân tự học” (Trích thư gửi Hội thảo
khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/1/1998).


Học ở đại học, đòi hỏi SV phải tiếp thu một lượng kiến thức lớn và khó,
cho nên ngồi thời gian học trên lớp SV phải tự học, tự nghiên cứu ngoài giờ
lên lớp để mở rộng và đào sâu tri thức. Cũng chính thơng qua hoạt động tự
học này đã giúp rất nhiều cho SV trong quá trình học tập


Thứ nhất, tự học giúp SV nắm vững tri thức, kỹ năng kỹ xảo và nghề
nghiệp trong tương lai. Chính trong q trình tự học SV đã từng bước biến
vốn kinh nghiệm của loài người thành vốn tri thức riêng của bản thân. Hoạt
động tự học đã tạo điều kiện cho SV hiểu sâu tri thức, mở rộng kiến thức,
củng cố ghi nhớ vững chắc tri thức, biết vận dụng tri thức vào giải quyết các
nhiệm vụ học tập mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

9


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO. </b>


<b>1. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) (1998), </b><i>Vật lý đại cương tập 1</i>. NXB Giáo
dục, Hà Nội.


<b>2.Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) (1998), </b><i>Bài tập vật lý đại cương tập 1</i>.
NXB Giáo dục, Hà Nội.


<b>3. Đoàn Thanh Hà (2012), </b><i>Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự </i>
<i>học theo môđun trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”-</i> Vật lí 12, Luận
văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.



<b>4. Đặng Vụ Hoạt, Hà Thị Đức, </b><i>Lí luận dạy học đại học</i>. NXB ĐHQG Hà Nội.


<b>5. Dƣơng Thị Thanh Huyền, </b><i>Bài giảng “Quá trình tự học và phương pháp </i>
<i>dạy tự học cho sinh viên”. </i>


<b>6. Phạm Văn Lâm (1995), </b><i>Nâng cao chất lượng thực tập Vật lí đại cương ở </i>
<i>trường Đại học kỹ thuật bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo </i>
<i>modul.</i>Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lí, Hà Nội.


<b>7. PGS. TS. Lê Đức Ngọc (2008), </b><i>Bài giảng đo lường và đánh giá thành quả </i>
<i>học tập trong giáo dục. </i>


<b>8. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), </b><i>Q trình dạy tự học</i>, NXB Giáo dục, Hà Nội.
<b>9. Vụ công tác lập pháp (2005), </b><i>Những nội dung mới của Luật giáo dục năm </i>
<i>2005,</i> NXB Tư pháp, Hà Nội.


<b>10. Trƣờng Sĩ quan lục quân 1 -</b><i>Giáo trình Vật lí đại cương (2008)</i>


<b>11. hình thức tự học</i>


<b>12. niệm môđun dạy học </i>


<b>13. pháp tự học có hướng </i>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Nghiên cứu xây dựng tài liệu kỹ thuật kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử và xây dựng các bài thí nghiệm trên mô hình động cơ Toyota 5S – FE
  • 100
  • 3
  • 25
  • ×