Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

"Xu hướng kiến trúc mới" ở đô thị Hội An - vấn đề bảo tồn và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>"XU HƯỚNG KIẾN TRÚC MỚI" </b>


<b>Ở ĐÔ THỊ HỘI AN - </b>



<b>VẤN ĐỀ BẢO TỒN VẤ PHÁT TRIEN</b>



<i>Tạ Thị H oàng V ăn</i>*


<b>I. LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG ĐƠ THỊ</b><sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


Sự chuyển đổi của các dịng sơng đã ảnh hưởng đến thiết k ế tự nhiên ban
đầu của Hội An. Hội An trở thành một khu đô thị trong “vành đai quy hoạch” tự
nhiên và chính trị. Nói như vậy có nghĩa là, sự khởi dựng các phường - phố đã
là tác nhân nổi bật đ ể hình thành khu phố, cũng minh chứng cho sự hình thành
diện cách khá độc đáo của đô thị.


Quy hoạch tự nhiên chủ đạo vẫn là một vùng sông nước bao gồm những


<i>“ph ứ c hệ sông chằng chịt ở lù n g cửa b iể n ”</i> và <i>'‘p h ứ c hệ cồn bàu ven b iể n ”.</i> Bằng
chứng là một hệ thống <i>“dịng sơng trong'</i> (Cổ Cò - Đề Võng; Câu Lâu, Bà Rén,
Trường Giang, Hoài Giang) nằm xen kẽ các đầm, bàu (Thanh Chiêm, Phú Chiêm,
Thanh Hà, cẩm Phô, Hội An, Sơn Phô, Bàu Son, Bàu Ấu, Bàu Súng, Bàu Ốc, Bàu
Son, Đầm Trà Nhiêu, Trà Quế, Trung Phường, cẩm Hà, Thi Lai...) rồi tất cả đều
đổ ra biển qua Cửa Đại. Hệ thống cảng biển, cảng sông đã rõ ràng. Trên những
địa điểm này là nơi gặp gỡ, buôn bán, trao đổi hàng hoá. Yếu tố <i>“th ị”</i> khá mạnh.
Vì vậy, Hội An vừa có yếu tố <i>cả n g</i> - <i>thị</i> và <i>cả n g - phố.</i> Kiểu quy hoạch đô thị
của Hội An cũng rất khác biệt, đó là kiểu quy hoạch tự nhiên sông nước - bãi
bồi chiếm phần lớn.


Quy hoạch - kiến trúc lại được vạch ra ranh giới <i>“thượng chí Chùa cầu, hạ</i>
<i>c h íẰ m B ổ n ”.</i> Ở khu p h ố này tập trung nhiều nhà với phong cách của người Hoa,
người Nhật, người Việt. Borri cũng từng nhác tới hai thành phố, trong đó có hai


khu kiều dân. Phía đơng là phố Nhật, nằm ở hạ lưu sơng; phía tây là Đường
Nhân (Hoa Kiều) phố, nằm ở thượng lưu sơng; phía nam là sông lớn (sông Thu
Bồn); phía bắc là An Nam phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

■xu HUDNG KIỀN TRÚC M ỚI' Ở ĐÔ TH| HỘI AN - VẦN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN


nổi bật. Đó là kiểu quy hoạch <i>“trường tàu"</i> hay kiểu “ô <i>vuông bàn c ờ ’</i> để tạo nên
những sự biến đổi chung của miền cảng thị này. Sự biến đổi đó khơng chỉ là


<i>chiều dài đô thị</i> hay chỉ là <i>chiều dà y đô thị</i> mà cả hai. Bằng chứng là sự hình
thành và phát triển khá mạnh mẽ các khu phố Nhật, Hoa...


Thương nhân nước ngoài từng gọi vùng Hội An là <i>“Q uảng Nam quốd'</i> thì cũng
đủ thấy quy hoạch và giới hạn của Hội An như th ế nào?


Một đô thị không mở rộng vào đất liền mà ngày một có xu hướng tiến ra
biển, lấy biển làm nhân tố chính, nhân tố quyết định đ ể phát triển đô thị và
cũng biến nó là nhân tố để hình thành đơ thị. Để đáp ứng được diện trường
rộng lớn như vậy, Hội An thu hút vổ số các nguồn hàng từ nhiều nơi khác tới,
chứng tỏ sức tiêu thụ và động lực thúc đẩy kinh tế mạnh mẽ.


Cấu trúc phố phường được phát triển và hoàn thiện hơn vào th ế kỷ XVII
-XVIII, khi mà các thương nhân trong khu vực và th ế giới đã có sự ổn định về
thương mại buôn bán với Đàng Trong, khi chính sách cũng như thái độ của các
chúa Nguyễn thể hiện rõ ràng đối với những cư dân ngoại quốc này bằng nhiều
cách cho họ có nơi định cư tại Hội An.


Người Pháp đến Hội An muộn nhất và Cửa Hàn (Đà Năng) mới là điểm quan
tâm của họ, song đã để lại dấu ấn kiến trúc khá sâu đậm tại đây. Sự hiện tồn
của cấu trúc phố phường như ngày nay đã có quy hoạch và chỉnh trang của người


Pháp. Một số lượng lớn khối lượng các cơng trình cơng cộng đã được xây dựng
(quy mô không lớn). Người Pháp đặc biệt chú ý đến hệ thống đường phố dạng
bàn cờ và hầu như không “xâm lấn” đến kiến trúc của Hội An trước đó. Họ quan
tâm đến những tuyến phố như đặt lại tên phố, mở rộng phạm vi khu phố cổ.
Đến nay còn lại dãy phố Phan Bội Châu và đoạn cuối đường Trần Phú còn lại
khá nhiều nhà ở mang phong cách Pháp. Trên tuyến đường Nguyễn Thái Học,
Trần Phú, Bạch Đằng có sự đan xen giữa nhà kiểu Pháp và nhà hình ống với
hệ thống mái ngói âm dương rất điển hình.


Đơ thị Hội An còn lưu giữ trong lịng nó 1.310 di tích cổ, thuộc 9 loại
hình được p h ân bố" dày đặc ở nội thị, ven đô cùng xen lẫn với các tầng văn
hoá khảo cổ, folklore, làng n g h ề... hơn hết vẫn là sự đa sắc tộc trong nền
văn hoá ở đây. Trong đó có 20 di tích đã được Bộ Văn hóa th ơng tin (VHTT)
cấp b ằng di tích lịch sử - văn hoá quốc gia theo quyết định sô" 50Ó VH/QĐ
ngày 19-3-1985 của Bộ VHTT; 98 di tích đưa vào <i>D anh m ụ c d i tích danh</i>
<i>th ắ n g bảo vệ</i> theo quyết định 1353/QĐ-UB ngày 15-8-1997.


<b>H. “XU HƯỚNG KIẾN TRÚC MỚI” TRONG LÒNG ĐÔ THỊ c ổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QC TỀ LẪN THỨ HAI


Chính vì giá trị trong lịch sử và giá trị nhân văn cịn lại mà đơ thị Hội An
vẫn luôn là điểm nóng gây sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Đô thị Hội An
đã đóng những vai trị và mang những giá trị khác nhau qua mỗi tiến trình lịch
sử. Hết thảy mọi sự biến đổi đô thị sẽ là một ảnh hưởng sâu sắc đến giá trị của
đô thị trong tương lai.


Hội An đã thức tỉnh sau giấc ngủ dài, lớp thời gian hằn rõ trên mảng tường
rêu phong và nhịp điệu của mái ngói lơ xô yếu ớt đã ngả màu kéo dài suốt dãy
phố. Ngôi nhà thấp nhỏ hai tầng với kiểu mặt tiền đa dạng và bố trí công năng


sinh hoạt bên trong nhưng chẳng thể thiếu chiếc cửa song khai lửng lơ và cửa
ván xáng làm ranh giới giữa không gian sinh hoạt và khu p h ố nhỏ bên ngoài.


Người dân p h ố Hội nhanh chóng bắt nhịp với những xô bồ của thời cuộc.
Người ta biết nhiều đến Hội An là một trung tâm văn hoá, một điểm tham quan
du lịch và ấn tượng kiến trúc có phần độc đáo.


<b>1. Phát huy giá trị lịch sử, văn hoá và tu bổ c á c cơng trình tơn giáo tín ngưỡng</b>


Các cơng trình tơn giáo đều tập trung thành cụm di tích và được phân bố
không đều. Bởi lẽ, nếu khu phố cổ là nơi tập trung nhiều nhà cổ thì những khu
vực ven p h ố cổ lại tập trung nhiều các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng có giá trị.
Đó cũng là những cơng trình biểu hiện rõ nét mối giao lưu văn hoá giữa các
vùng miền, các dân tộc.


Đối với những cơng trình trọng điểm được nhiều du khách quan tâm nằm ở
những tuyến p h ố chính như Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học... Những cơng trình này có giá trị lịch sử, văn hoá và kiến trúc
độc đáo đã bắt đầu được tiến hành kiểm kê, đạc hoạ, hàng năm được đầu tư cải
tạo từ nguồn vốn của tỉnh, nguồn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và quyên góp
của cộng đồng. Còn tồn lại những cơng trình chưa được quan tâm trong tình trạng
xuống cấp. Đó là những cơng trình nằm ở khu vực ven đô thị.


<b>2. Chỉnh trang, cải tạo măt đứng cơng trình tại cá c tuyến ph ố</b>


Bên cạnh vẻ trầm mạc và cổ kính của khu p h ố cổ truyền thống thường gặp
ở Hội An đã dần hình thành những tuyến p h ố mới. Đây là điểm nhấn có ảnh
hưởng khá sâu sắc đến không gian kiến trúc p h ố cổ. Từ đó, chúng ta có được
sự đối sánh giữa kiểu quy hoạch mới và quy hoạch tự nhiên của Hội An đ ể có
được sự đánh giá toàn diện đưa giải pháp bảo tồn khu phố.



Đáp ứng kịp thời những nhu cầu đó, những tuyến phố củ được chỉnh trang,
tuyến phô" mới được mở mang và xây dựng nhanh chóng, nó phù hợp với xu
hướng mở rộng không gian phố cổ và điều kiện sống của hết thảy người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

■xu HUỚNG KIỀN TRÚC MỚI" Ở ĐÔ TH| HỘI AN - VẦN ĐỀ BẢO TÔN VÀ PHÁT TRẼN


Trong khi chưa đủ điều kiện để tiến hành cải tạo và nâng cấp đồng bộ các
cổng trình trên tuyến p h ố thì việc chỉnh trang và nâng cấp mặt tiền cơng trình
lại là giải pháp để tạo được tuyến phố đẹp phù hợp với cảnh quan truyền thống.


Hình thức bên ngồi cơng trình đều được thiết k ế và có hướng dẫn, từ màu
sắc, bảng biểu quảng cáo cho tới những trang trí màu sắc trên mặt tiền cơng
trình. Tuyến đường Bạch Đằng có đặc điểm riêng là chỉ có một tuyến và hướng
ra sông Thu Bồn, hàng năm trực tiếp chịu ảnh hưởng của lũ lụt, một đầu giáp
chợ Hội An; đoạn cuối giáp với cầu Nhật Bản và công viên, đây cũng là tuyến
p h ố thu hút nhiều sự quan tâm của du khách. Trên tuyến đường cũng hiện tồn
những cơng trình có giá trị như nhà cổ Tấn Ký (số 101 Nguyễn Thái Học, cổng
sau là đường Bạch Đằng; nhà thờ tộc Thái (số 90); nhà thờ tộc Trương (số 92)...
vì vậy, việc cải tạo và làm hấp dẫn hơn tính thẩm mỹ của tuyến phố được đặt
lên hàng đầu. Mục đích là vẫn duy trì được những kết cấu kiến trúc vốn có và
hạ thấp chiều cao của một số cơng trình.


Việc đạc họa, thiết k ế và hướng dẫn cải tạo đã có kết quả bước đầu. Tiếp
đến, Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An cũng cho thực hiện cải tạo, chỉnh
trang đối với các tuyến p h ố khác như Phan Chu Trinh (dãy chẵn - lẻ), Nguyễn
Thái Học, Trần Phú...


Chúng tơi cho rằng, đ ể có thể phát huy được tốt thẩm mỹ và cảnh quan kiến
trúc tuyến p h ố cần:



- Nắm vững những đặc trưng kiến trúc và đặc điểm của từng dạng tuyến phố.
- Cần phân loại hệ thống nhà cổ; thống kê loại hình cơng trình kiến trúc tôn
giáo, các công trình cơng cộng trên'tuyến phố.


<b>3. "Xu hướng kiến trúc mới" </b>

<i><b>ở</b></i>

<b> những ngôi nhà phố</b>


Chúng tôi tạm chia xu hướng kiến trúc mới này theo 2 loại: <i>kiến trúc mới</i>
<i>đối với cơng trình nâng cấp, cải tạo</i> và <i>kiến trúc mới đối với công trình x â y mới</i>
<i>hồn tồn.</i>


<i><b>a. Đối với những cơng trình cải tạo và nâng cấp</b></i>



Các chuyên gia Nhật Bản đã thực hiện triển khai dự án điều tra khảo sát và
tiến hành trùng tu một số ngôi nhà cổ điển hình trong suốt hơn 10 năm. Những
ngôi nhà được chính phủ Nhật Bản hỗ trợ và các chuyên gia Nhật Bản giám sát
trong quá trình cải tạo là những bài học và kinh nghiệm quý báu trong công tác
bảo tồn di tích nói chung và nhà cổ nói riêng ở Việt Nam. (như nhà 80 Trần Phú
(1993-1994); 121 Trần Phú (1994); 142 Trần Phú (1995-1996); 6 Nguyễn Thị Minh
Khai (1997); 48 Trần Phú (1997); 113 Nguyễn Thái Học (1998); 115 Nguyễn Thái
Học (1999); nhà thờ Tộc Trương (1999-2000); 117 Nguyễn Thái Học (2001-2002);
103 Nguyễn Thái Học (2003).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẦN THỨ HAI


là sự đóng góp, hỗ trợ của người dân. Hiếm thấy một đô thị nào mà ý thức bảo
vệ của người dân có sự nhất trí cao như Hội An. Họ ý thức rằng, khu p h ố là của
họ, họ cần phải gìn giữ lấy cho cuộc sống và những giá trị tinh thần đ ể giáo dục
cao cho con cháu về nguồn cuội.



Thực chất, việc xây dựng và trùng tu nhà theo hình thức lai tạp đang là vân
đề tồn đọng thể hiện nhược điểm đáng tiếc làm giảm đi giá trị chung của khu
phố. Điều 7 về Quy ch ế Quản lý khu p h ố của UBND tỉnh Quảng Nam ngày
6/7/1987 có ghi: " <i>Trong trường hợp thay đổi chức năng của công trình cổ thành</i>


<i>nơi mang tính chất hoạt động văn hoá, du lịch hay khách sạn thì cần p h ả i giữ</i>
<i>g ìn tối đa các kết cấu cũ của nhà, khi tiến hành sửa chữa không được p h ép làm</i>
<i>tổn hại đến các di tích khác cũng n h ư cũng không được làm tổn hại đ ến cảnh</i>
<i>q u a n chung của khu p h ố ”.</i>


<i>“Khu vực bảo tồn không được ph ép x â y dựng những kiểu kiến trúc m ới...”</i>
<i>(Đ iều 8)</i>


Chúng ta cũng đã có được một số thành công trong công tác trùng tu, tuy
nhiên những hạn ch ế còn khá nan giải. Những ngôi nhà được cấp phép trùng
tu và cải tạo ở những tuyến p h ố lại không tuân thủ theo nguyên tắc đã được quy
định của UBND tỉnh, không thể hiện được giá trị truyền thống và tạo nên những
nhược điểm đáng tiếc chung cho đô thị.


Thực tế là, nếu những ngôi nhà này tuân thủ theo đúng hình thức kiến trúc
truyền thống thì b ố cục như trước tỏ ra khơng cịn phù hợp với yêu cầu sinh
hoạt của người dân vì th ế công năng của ngôi nhà bị thay đổi. Mặt khác, việc
cải tạo ngôi nhà theo nguyên gốc bằng kết cấu gỗ đòi hỏi chi phí tốn kém, trong
khi những vật liệu hoàn thiện tỏ ra phù hợp với những điều kiện sinh hoạt hiện
đại, có thể tạo được không gian lớn, bền vững và thời gian sử dụng lâu hơn.
Hướng tới phong cách kiến trúc tổng thể vừa mang tính truyền thống mà vẫn
đáp ứng nhu cầu hiện đại là vấn đề trăn trở.


Yêu cầu đời sông sinh hoạt được nâng cao, điều kiện vật chất đôi khi
không cịn phù hợp với hình thức và b ố cục không gian như trước nữa. Việc


c ố gắng xây dựng một ngôi nhà không lạc lõng với không gian kiến trúc
truyền thông là một điều đáng trân trọng. Chúng ta mới có một đội ngũ thợ
lành nghề nhưng chưa được chun mơn hố; đội ngũ cán bộ kỹ thuật chưa
làm chủ được chuyên môn; chưa tạo được sự liên ngành giữa kiến trúc, quy
hoạch, lịch sử, khảo cổ đ ể hiểu về di tích, gìn giữ di tích ở nguyên gốc mà
vẫn khẳng định và tôn lên những giá trị của nó.


<i><b>b. Đốt với cơng trình x â y mới hồn toàn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

"XU HUDNG KIỀN TRÚC MỚI" Ở ĐÔ TH| HỘI AN - VẦN ĐẾ BẢO TÔN VÀ PHÁT TRIỂN


Che dấu đi vẻ cổ kính của phố cổ là vóc dáng xa hoa của những cửa hàng
này. Người ta khó hình dung một cuộc sống bên trong phải vật lộn, bươn trải
với vẻ nhộn nhịp bên ngoài cũng che lấp đi cuộc sống tĩnh lặng, bình yên và
chậm chạp của người dân... Nhiều người đã giàu lên từ các hoạt động bn bán
đó. Thời mở cửa, họ dùng ngôi nhà mình làm “phương tiện” đ ể kinh doanh, có
sự trợ giúp của chính quyền.


Đến Chùa cầu, rẽ vào ngõ nhỏ là đường Nhị Trưng nối dài bắt gặp một
không khí nhộn nhịp khác và dễ bị choáng ngợp trước dãy phố của những
thương nhân, của các nhà tỷ phú được quy hoạch khá đẹp và quy củ.


Chúng có những đặc điểm sau:


<i>* Cảc</i> công trình này đều là sở hữu tư nhân. Những người chủ thường kinh
doanh lớn, có sự hỗ trợ từ nước ngoài.


* <i>v ề thời gian x â y dựng:</i> Những tuyến phố mới được hình thành khoảng từ


năm 2000 đến nay phát triển mạnh khiến ta hình dung đến sự “hồi sinh” về một


khu p h ố vốn có trong lịch sử (tuyến Phan Chu Trinh, Nhị Trưng... nơi tiếp nối
từ bến xe và dãn vào trung tâm phố cổ). Những ngôi nhà mới “mô phỏng” có
dáng nét của những ngơi nhà cổ. Kiểu thức kiến trúc có thay đổi phù hợp với
cảm quan của cư dân đô thị và đánh vào tâm lý của du khách.


* <i>v ề kiến tríic:</i> Do quy định và hạn chế về chiều cao, nên hầu hết các cơng
trình đều được xây cao 2-3 tầng, nhưng bề ngang khá rộng, được tái tạo phỏng
theo phong cách kiến trúc Trung Hoa, Nhật Bản khá nhịp nhàng, cho ta cảm
giác bị lạc vào khu phố Tàu nào đó. Nơi đây tạp trung chủ yếu nhà hàng, khách
sạn, nhà nghỉ, công ty và những dịch vụ vui chơi khác.


+ Kiến trúc “nhại cổ” trở thành xu hướng khá điển hình. Các cơng trình xây
mới đều mơ phỏng một hình thức mái ngói âm dương, gác lửng, ngói ống, ngói
lưu ly... cố tạo nên một hình ảnh “cổ” để không bị lạc lõng và đơn điệu. Mặc dù
là phố mới, nhà mới, nhưng người ta vẫn bị đánh lừa cảm giác là phố cổ, nhà cổ.


+ Quy mô của mỗi cơng trình khá lớn.


+ Mặt bằng kiến trúc bố cục theo bề ngang vì lợi th ế giáp mặt đường, mặt
tiền rộng. Một số công trình uốn mặt tiền theo mặt phố.


* <i>v ề vật liệu x â y dựng:</i> vật liệu sử dụng đa dạng từ đơn giản cho tới phức tạp,


từ giá thành rẻ cho tới đắt... tất thẩy đều cố tạo lên hình ảnh quen thuộc của
mái ngói âm dương, ngói mũi hài, ngói ống men xanh, vàng... Kiểu mái chồng
diêm được cách điệu tại sảnh lớn, cổng chào hay các cửa sổ. Bờ nóc cũng được
cách điệu khéo léo mà vẫn tỏ ra hợp lý đối với công trình có quy mơ cao và
rộng, ngôn ngữ linh hoạt ở đầu hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢŨ QUÔC TỀ LAN THỨ HA)



Vật liệu gỗ đã được giản lược đi rất nhiều, hệ thống cột bê tông với đầu con­
sol và những trang trí đắp giả gỗ. Ở một số cơng trình xây lớn, hệ thống cột hiên
bằng gỗ được dùng có vẻ phô trương và hơi cầu kỳ.


Nhìn chung, người chủ đặc biệt quan trọng khai thác triệt đ ể những yếu tố
mặt tiền truyền thống. Tuy nhiên ấn tượng nhất có lẽ là việc kết hợp các vật liệu
truyền thống như gạch Bát Tràng, gạch giả đá ong, loại gạch nâu trần ở các mảng
tường bên hoặc ngay mặt tiền xen lẫn với đá granit xanh, vàng, cầu kỳ hơn là
các loại đá vân tự nhiên.


Cũng có thể thấy những cố gắng và sáng tạo trong việc khai thác và xử lý
vật liệu sất vào công trình như hệ thống hàng rào xử lý cầu kỳ, kết hợp với hàng
rào bằng cây xanh có tác dụng bảo vệ và tăng giá trị trang trí cho cơng trình.


- <i>Trang trí và cảm quan:</i> Những cơng trình kiến trúc mới vẫn truyền tải và
tiếp thu một số hình thức kiến trúc cổ. Việc sử dụng hệ thống mái ngói âm dương
vẫn được tiếp thu và “nhại” lại; hệ thống consol được cách điệu dần. Những đấu,
láng quẩy thường gặp ở các Hội quán người Hoa trên đường Trần Phú cũng khiến
cho ta cảm nhận sự mới mẻ hơn, tránh cảm giác nặng nề ở những khách sạn
xây mới. Chiếc đèn lồng làm điểm nhân gây ấn tượng m ạnh trong trang trí nội,
ngoại thất, nó được sử dụng ở mọi loại kích cỡ, màu sắc và vị trí khác nhau.


Phải chăng, sự biến đổi dần trong phong cách kiến trúc này cũng đã tạo cho
Hội An một diện mạo mới mẻ hơn?!


Chúng ta vẫn ln hồi niệm về một khu phố cổ trong quá khứ, mà bỗng
chốc quên rằng, xã hội đã đổi thay thì sao không cần và sao lại thiếu đi những
xu hướng mới mẻ đang lên. Diện mạo đô thị Hội An đã và sẽ còn thay đổi như
nó vốn đã từng như vậy cách đây hơn 200 năm, đâu có thể biết được rằng Hội


An lại trở về chu kỳ hồi sinh của 500 năm trước?!. Dấu ấn của quá khứ vốn vẫn
hiện diện trong lịng những cái mới. Nó không lạc lõng giữa cái mới, cái mới
cũng không trở nên dửng dưng và xa lạ. Người đến, người sống và gắn bó với
Hội An vẫn cảm thấy khu phố mới này như một sự chuyển tiếp lịch sử, một khúc
nhạc biến tấu của kiến táic và minh chứng ràng đời sống văn hoá đã đi lên.


<b>r a . VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRlỂN</b>


Những kết quả mà ta thấy ở trên khơng thể khơng nói đến chính sách quản
lý và CƯ chế của chính quyền địa phương. Tập hợp những hình thức kiến trúc
mới vào một khu vực (tập taing chủ yếu ở tuyến p h ố ven khu quy hoạch bảo
tồn cấp I, tuyến Nhị Trưng, tuyến đường ra Cửa Đại...) tạo thành vành đai bao
bọc khu p h ố cổ là giải pháp hay để tránh và giảm việc xây dựng trái phép, hạn
chế tối đa sự khập khễnh về kiến trúc trên tuyến phố cổ, đồng thời mở rộng
không gian khu phố cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

"XU HUỚNG KIỀN TRÚC MỚI" Ở ĐÔ TH| HỘI AN - VẦN ĐÊ BẢO TÔN VÀ PHÁT TRIỂN


một số bộ phận hoặc hình thức kiến trúc ở một số cơng trình. Điều đó thể hiện
việc chưa khai thác sâu, khai thác kỹ về nghệ thuật và kiến trúc. Các cơng trình
chưa tận dụng những yếu tố cảnh quan bên ngoài như mặt hồ, cây xanh, góc
đường, cơng trình tổn giáo... để tạo được ngôn ngữ kiến trúc chung của phố.
Khắc phục được những hạn chế đó, thì liệu đây cũng là một xu hướng duy trì
và bảo tồn phố cổ chăng?.


Điều đáng ghi nhận ở những công trình xây mới “phỏng cổ” là việc khai thác
triệt để các yếu tố kiến trúc truyền thống. Tuy nhiên, đã có những dập khn
có phần khiên cưỡng ở một số cơng trình vì sự chạy đua theo xu hướng chung
mà không chú ý đến ngôn ngữ của kiến trúc. Sự bất đồng trong việc sử dụng
các vật liệu để thể hiện hình thức cơng trình. Việc lạm dụng quá nhiều màu sắc


và chưa khai thác kỹ những yếu tố có thể làm nổi trội cơng trình.


Tuy nhiên, tồn bộ hệ thống cơng trình xây dựng theo <i>“x u hướng kiến trúc</i>
<i>m ớ i”</i> cũng làm cho ta có cảm giác “choáng ngợp” mà vẫn thân quen. Nó tạo ra
một diện mạo phố mới với cảm nhận mới về những dấu ấn của truyền thống.
Phải chăng, đó cũng là một <i>x u hướng cho kiến tníc phỏng truyền thống</i> ở phổ
cổ Hội An?.


Có lẽ, cũng cần phải quen và nên quen dần với những cách tân đó. Khu phố
được mở rộng đồng nghĩa với việc cải thiện, tu bổ các cơng trình ngày càng lớn,
nó góp phần thu hút một khối lượng du khách trong và ngoài nước khá lớn


Tuy nhiên, việc vận dụng và khai thác yếu tố truyền thống rất cần được
khích lệ, nhưng việc sử dụng thái quá không có sự giám sát của nhà quản lý
thì lại gây tác hại nghiêm trọng tới không gian taiyền thống của khu phố.


</div>

<!--links-->

×