Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài giảng Tâm lý học - Chương 10 Nhân cách và sự hình thành nhân cách - GV. Nguyễn Xuân Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 43 trang )

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH


I

KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
1. Nhân cách là gì?
a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách

CON NGƯỜI CÁ NHÂN
Con người là
một thực thể
sinh vật, XH,
VH.

Là con
người,
nhưng con
người cụ thể
của cộng
đồng, một
thành viên
của xã hội.

CÁ TÍNH

NHÂN CÁCH

Cái đơn nhất
có một không


hai, không lặp
lại trong tâm lý
hoặc sinh lý
của cá thể
động vật hoặc
cá thể người.

Bao gồm phần xã
hội, tâm lý của cá
nhân với tư cách
thành viên của một
xã hội nhất định, là
chủ thể của cả quan
hệ người- người,
của hoạt động có ý
thức và giao lưu.

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc
tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá
trị xã hội của con người
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

Tính

thống
nhất

Các đặc điểm
cơ bản
của nhân cách

Tính
ổn
định

Tính
giao
lưu

Tính
tích
cực

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


1II

Click
to addTÂM
Title LÝ CỦA NHÂN CÁCH
CẤU
TRÚC


Quan điểm coi nhân cách bao gồm
3 lĩnh vực cơ bản

Nhận thức
(bao gồm
tri thức và
năng lực
trí tuệ)

Tình cảm
(rung cảm,
thái độ)

Ý chí
(phẩm chất ý
chí, kỹ năng,
kỹ xảo,
thói quen)

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc
của nhân cách như sau:
Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúccó
có nguồn
nguồn gốc

gốcsinh
sinhhọc:
học:
bao
bao gồm
gồm khí
khí chất,
chất,giới
giớitính,
tính,
lứa
lứatuổi
tuổivà
vàcả
cảnhững
nhữngđặc
đặcđiểm
điểm bệnh
bệnhlý

Tiểu
Tiểucấu
cấu trúc
trúccác
cácđặc
đặcđiểm
điểm của
củacác
cácq
qtrình

trình
tâm
tâm lý:
lý:các
cácphẩm
phẩm chất
chấttrí
trítuệ,
tuệ, trí
trínhớ,
nhớ,
ýýchí,
chí,đặc
đặcđiểm
điểmcủa
củaxúc
xúccảm…
cảm…
Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúcvề
về vốn
vốn kinh
kinh nghiệm:
nghiệm: tri
trithức,
thức,
kỹ
kỹnăng,

năng,kỹ
kỹxảo,
xảo,thói
thóiquen…
quen…
Tiểu
Tiểu cấu
cấutrúc
trúcxu
xu hướng
hướng nhân
nhâncách:
cách: nhu
nhucầu,
cầu,
hứng
hứngthú,
thú,lý
lýtưởng,
tưởng,thế
thếgiới
giớiquan,
quan,niềm
niềmtin…
tin…
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm
thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân


Xu hướng
Tính cách

Năng lực

Khí chất
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm
2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài
PHẨM CHẤT (ĐỨC)

NĂNG LỰC (TÀI)

- Phẩm chất xã hội (đạo đức, - Năng lực xã hội hố: khả năng
chính trị): thế giới quan, lý thích ứng, hồ nhập, tính mềm dẻo,
tưởng, niềm tin, lập trường…
cơ động, linh hoạt trong cuộc sống.
- Phẩm chất cá nhân (đạo đức, - Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể
tư cách): các nết, đức tính, các hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng,
thói, tật…
cái bản lĩnh của cá nhân.
- Phẩm chất ý chí: tính mực - Năng lực hành động: khả năng
đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, hành động có mục đích, chủ động,
tính quả quyết, tính phê phán.
tính cực, có hiệu quả.
- Cung cách ứng xử: tác phong, - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết
lập và duy trì quan hệ với người khác.

lễ tiết, tính khí
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


III

CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA
NHÂN CÁCH
A. TÌNH CẢM

1. Khái niệm tình cảm
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm
của con người đối với những sự vật, hiện tượng có
liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm
xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau:
NỘI DUNG
PHẢN ÁNH

PHẠM VI
PHẢN ÁNH

PHƯƠNG THỨC
PHẢN ÁNH

Phản ánh mối quan
hệ giữa các sự vật,

hiện tượng với nhu
cầu, động cơ của
con người.

Mang tính lựa chọn, chỉ có
những sự vật có liên quan đến
sự thoả mãn hay khơng thoả
mãn nhu cầu hoặc động cơ của
cá nhân mới gây nên tình
cảmcó tính lựa chọn cao hơn
so với nhận thức.

Thể hiện thái độ
của con người
bằng cách rung
cảm.

VD: Tình yêu thể
hiện mối quan hệ
giữa nam và nữ, có
nhu cầu có thể là lập
gia đình, giải toả
tâm lý…

VD: Trong mối quan hệ tình
yêu giữa 2 người nếu có người
thứ ba xen vào thì người này
khơng thuộc phạm vi phản ánh
tính cảm của họ nếu 1 trong 2
người không yêu người kia.


VD: Khi người ta
yêu nhau, khi
người con trai tỏ
tình, người con gái
thể hiện sự e thẹn
tức là có ý đồng ý.

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Phân biệt xúc cảm và tình cảm
XÚC CẢM

TÌNH CẢM

Có cả ở người và động vật Chỉ có ở con người
Có trước

Có sau

Là q trình tâm lý

Là thuộc tính tâm lý

Có tính nhất thời, biến đổi

Có tính ổn định lâu dài

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-



2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Tính xã hội
2
Tính khái qt

Tính nhận thức
1

3

Đặc điểm
đặc trưng
của
tình cảm

Tính hai mặt
5

4

Tính chân thực

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3. Các mức độ của đời sống tình cảm
(xét từ thấp đến cao)
Màu sắc xúc cảm của

cảm giác

4

1
3
2

Tình cảm- thuộc tính
tâm lý ổn định, bền
vững, nói lên thái độ
cá nhân

Xúc độngtâm trạng

Xúc cảm- những rung
cảm xảy ra nhanh,
mạnh, rõ rệt
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


4. Vai trị của tình cảm
Trong
tâm lý học

Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách
của con người

Với nhận
thức


Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con
người tìm tịi chân lý. Ngược lại nhận thức là cơ sở,
là cái “lý” của tình cảm, “lý” chỉ đạo tình cảm, lý và
tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống
nhất của con người.

Với hành
động

Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời là
một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt
động

Tình cảm có quan hệ và chi phối tồn bộ các thuộc tính tâm lý của
nhân cách
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5. Các loại tình cảm
Các loại tình cảm

Tình cảm cấp thấp

Tình cảm cấp cao

Tình
cảm
đạo
đức


Tình
cảm
trí
tuệ

Tình
cảm
thẩm


Tình
cảm
hoạt
động

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


6. Các quy luật của tình cảm
Thích ứng
Cảm ứng

Hình thành
Các quy luật
của
tình cảm

Lây lan


Pha trộn
Di chuyển

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


B. MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH

1. Ý chí là gì?
Ý chí được coi là mặt năng
động của ý thức, mặt biểu hiện cụ
thể của ý thức trong thực tiễn, ở
đó con người tự giác được mục
đích của hành động, đấu tranh
động cơ, lựa chọn được các biện
pháp vượt qua mọi trở ngại, khó
khăn để thực hiện đến cùng mục
đích đề ra.
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ

Tính
mục
đích

Tính
độc
lập

Các
phẩm
chất

Tính
kiên
Tính
cường tự kiềm
chế-tự
chủ

Tính
quyết
đốn
Tính
đồng
cảm

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


2. Hành động ý chí
a. Hành động ý chí là gì?
Hành động ý chí là hành động có ý thức, có
chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực
hiện đến cùng mục đích đã đề ra.

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-



Đặc điểm của hành động ý chí
• Nguồn kích thích hành động ý chí khơng trực tiếp
quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà
thông qua cơ chế động cơ hố hành động, trong đó
chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó
quyết định có hành động hay khơng?
• Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và chứa
đựng nội dung đạo đức.
• Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn
phương tiện và biện pháp tiến hành.
• Hành động ý chí ln có sự điều khiển, điều chỉnh,
kiểm tra của ý thức, ln có sự nỗ lực khắc phục khó
khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


b. Cấu trúc của hành động ý chí
CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
Giaiđoạn
đoạn
Giai
chuẩn bị
bị
chuẩn

Xác
định
mục
đích


Lập
kế
hoạch

Giai đoạn
đoạn
Giai
thựchiện
hiện
thực

Quyết
định
hành
động

Hành
động
bên
ngồi

Hành
động
bên
trong

Giaiđoạn
đoạn
Giai
đánh giá

giákết
kếtquả
quả
đánh

Đối
chiếu

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3. Hành động tự động hố: Kỹ xảo
và thói quen
a. Hành động tự động hố là gì?
Hành động tự động hố vốn là
hành động có ý thức, nhưng do
lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do
luyện tập mà nó trở thành tự động
hố, khơng có sự kiểm sốt trực
tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện.
Có 2 loại hành động tự động hố:
• Kỹ xảo
• Thói quen
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Phân biệt kỹ xảo và thói quen
KỸ XẢO

THĨI QUEN


Mang tính chất kỹ thuật

Mang tính chất nhu cầu, nếp
sống

Được đánh giá về mặt thao tác

Được đánh giá về mặt đạo đức

Ít gắn với tình huống

Ln ln gắn với tình huống cụ
thể

Ít bền vững nếu không thường Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
xuyên luyện tập, củng cố
Con đường hình thành chủ yếu là Hình thành qua nhiều con đường
luyện tập có mục đích và hệ thống như rèn luyện, bắt chước
Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


b) Quy luật hình thành kỹ xảo
Quy luật về
sự tiến bộ
khơng đều
của kỹ xảo

Trong
Trongq

qtrình
trìnhluyện
luyệntập
tậpkỹ
kỹxảo
xảocó
cósự
sựtiến
tiếnbộ
bộ
khơng
đồng
đều:
hoặc

khi
mới
luyện
tập
thì
khơng đồng đều: hoặc là khi mới luyện tập thìtiến
tiến
bộ
nhanh,
sau
đó
chậm
dần,
hoặc


ngược
lại,
bộ nhanh, sau đó chậm dần, hoặc là ngược lại,
cũng
cũngcó
cónhững
nhữngtrường
trườnghợp
hợpkhi
khibắt
bắtđầu
đầuluyện
luyệntập
tập
thì
thìsự
sựtiến
tiếnbộ
bộtạm
tạmthời
thờilùi
lùilại,
lại,sau
sauđó
đótăng
tăngdần
dần

Quy luật
“đỉnh” của

phương pháp
luyện tập

Mỗi
Mỗiphương
phươngpháp
phápluyện
luyệntập
tậpkỹ
kỹxảo
xảochỉ
chỉđem
đemlại
lại11
kết
kếtquả
quảcao
caonhất
nhấtcó
cóthể
thểđối
đốivới
vớinó,
nó,gọi
gọilà
là“đ
“đỉnh”
ỉnh”của
của
phương

phươngpháp
phápđó
đó

Quy luật
tác động
qua lại

Quy
Quyluật
luậtvề
vềsự
sựtác
tácđộng
độngqua
qualại
lạigiữa
giữakỹ
kỹxảo
xảocũ
cũvà

kỹ
kỹxảo
xảomới
mớidiễn
diễnra
ratheo
theo22chiều
chiềuhướng:

hướng:kỹ
kỹxảo
xảocũ
cũảnh
ảnhhưởng
hưởng
tốt,
tốt,có
cólợi
lợicho
choviệc
việchình
hìnhthành
thànhkỹ
kỹxảo
xảomới,
mới,gọi
gọilàlàsự
sựdidichuyển
chuyển
kĩkĩxảo;
xảo;kĩkĩxảo
xảocũ
cũảnh
ảnhhưởng
hưởngxấu,
xấu,gây
gâytrở
trởngại
ngạicho

cho
việc
hình
thành
kỹ
xảo
mới,
gọi

“giao
thoa”

việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là “giao thoa” kĩxảo.
xảo.

Một
Mộtkĩkĩxảo
xảođã
đãđược
đượchình
hìnhthành
thànhnếu
nếukhơng
khơng
luyện
luyệntập,
tập,củng
củngcố
cốvà
vàsử

sửdụng
dụngthường
thườngxun
xun

cóthể
thểbị
bịsuy
suyyếu
yếuvà
vàcuối
cuốicùng
cùng
bị
mất
đi
bị
mất
đi Long- ĐHNNPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân

Quy luật
dập tắt
kỹ xảo


IV

CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA
NHÂN CÁCH


THUỘC
TÍNH
Xu
Xuhướng
hướng

Phương hướng
phát triển
nhân cách

Năng
Nănglực
lực

Cường độ
của
nhân cách

Tính
Tínhcách
cách

Khí
Khíchất
chất

Tính chất,
phong cách
của nhân cách


Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


×