Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lý Nhân Tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.73 KB, 2 trang )

Lý Nhân Tông
Lý Nhân Tông (1066-1127), là vị vua thứ tư của triều Lý. Tên thật của ông là Lý Càn
Đức . Trong thời gian trị vì, ơng cùng với mẹ là nhiếp chính Ỷ Lan và thái úy Lý Thường
Kiệt hai lần đánh bại quân Tống xâm lược.

Tiểu sử
Lý Càn Đức là con trưởg của vua Lý Thánh Tông và phù thánh linh nhân hồng thái hậu
Ỷ Lan. Ơng được lập làm thái tử khi cịn nhỏ. Thánh Tơng mất, Càn Đức mới 7 tuổi lên
nối ngôi, tức là vua Lý Nhân Tơng.
Vua Nhân Tơng cịn nhỏ nhờ vào Thái hậu Ỷ Lan làm nhiếp chính, lại thêm sự phò tá của
Thái sư Lý Đạo Thành và Phụ quốc thái úy Lý Thường Kiệt, những nhân vật lịch sử tên
tuổi không chỉ của triều Lý mà cả trong lịch sử Việt Nam, nên nước Đại Việt trở nên hùng
mạnh.
Ông làm vua đến năm Đinh Mùi (1127) thì mất, trị vì được 56 năm, thọ 63 tuổi. Lý Nhân
Tơng là một trong các vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Đối nội
Hồng đế Nhân Tơng cho đắp đê Cơ Xá, khởi đầu cho việc đắp đê ngăn lũ ở Việt Nam,
nhằm giữ cho kinh thành khỏi ngập lụt.
Năm Ất Mão (1075), vua mở khoa thi tam trường, còn gọi là Minh kinh bác học để chọn
người có tài văn học vào làm quan. Khoa thi ấy là khoa thi đầu tiên ở Đại Việt và chọn 10
người, thủ khoa là Lê Văn Thịnh. Thịnh làm đến chức thái sư (tể tướng), tỏ rõ là người có
tài năng xuất chúng. Về sau, vua nghi ngờ Lê Văn Thịnh làm phản, nên Thịnh bị đày lên
Thao Giang (Tam Nông, Vĩnh Phú) và đã chết tại đó.
Năm Bính Thìn (1076), vua cho lập Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên ở Đại Việt,
chọn những nhà khoa bảng tài giỏi vào dạy. Đến năm Bính Dần (1086), mở khoa thi chọn
người có tài văn học vào Hàn lâm viện. Khoa ấy có Mạc Hiển Tích đỗ đầu, được bổ
nhiệm làm Hàn lâm học sĩ.
Năm Kỷ Tị (1086), vua Nhân Tông định quan chế, chia văn võ bá quan làm 9 phẩm.
Quan đại thần có thái sư, thái phó, thái uý và thiếu sư, thiếu uý. Ở dưới những bậc ấy, về
văn ban có thượng thư, tả hữu tham tri, tả hữu gián nghị đại phu, trung thư thị lang, bộ thị


lang. Về võ ban có đơ thống, ngun s, tổng quản khu mật sứ, khu mật tả hữu sứ, kim
ngô thượng tướng, đại tướng, đô tướng, chư vệ tướng quân, v.v...
Ở các châu quận, văn thì có tri phủ, tri châu; võ thì có chư lộ trấn, lộ quan.


Qn Tống xâm lược
Năm Bính Thìn (1076), nhà Tống cử Quách Quỳ, Triệu Tiết đem đại binh sang xâm lược.
Quân đội nhà Lý dưới sự chỉ huy của Phụ quốc thái úy Lý Thường Kiệt đã đánh bại được
đội quân nhà Tống tại trận tuyến trên sông Như Nguyệt.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×