Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

800cau hoi tracnghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.09 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. Số khối giống nhau
B. Câu nào biểu thị đúng về


1. kích thước của nguyên Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Chọn phát biểu đúng nhất :
Nguyên tử cấu tạo bởi 3 hạt : Proton, nơtron, electron.


Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ Electron
Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm


Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ Electron mang
điện âm


3. Chọn định nghĩa đúng nhất của Đồng vi:


A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những chất có cùng số nơtron trong nhân


C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số Proton nhưng khác nhau về số nơtron
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng trị số Z nhưng khác trị số A


E. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khốI A.


F. Đồng vị là những chất có cùng trị số Z, nhưng khác trị số A.
4. Nhận định các tính chất :


ICác nguyên tử có cùng số Electron xung quanh nhân
II Các nguyên tử có cùng số Proton trong nhân


III Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân
IV Cùng có hố tính giống nhau



Các chất đồng vị có cùng tính chất nào ?


A. I + II D. I + II + IV


B. I + III E. I + II + III + IV
C. I + II + III


5. Chọn câu đúng và câu sai :


A. Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các Đồng vị khác là những Đồng vị
nhân tạo


B. Nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần khơng
đổi


C. Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là khơng gian chiếm bởi
hạt nhân của nó


D. Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân
6. Một nguyên tử có số hiệu la 29 và số khối là 61 thì ngun tử đó phải có


A. 90 nơtron
B. 29 electron
C. 61 electron
D. 61 nơtron


7. Một Nguyên tử có 8 Proton, 8 Nơtron, 8 Electron. Chọn nguyên tử đồng vị của nó :
A. 8 proton, 8 nơtron, 8 electron


B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron


C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
8. Ngun tử canxi có kí hiệu 40Ca


20 .Phát biểu nào sau đây là sai


A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong bảng HTTH.
B. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử canxi là 40
C. Số hiệu nguyên tử của Canxi là 20


D. Ngun tử Canxi có 2 electron ở lớp ngồi cùng.


9. Biết hạt nhân nguyên tử photpho(P) có 15 Proton. Kết luận nào sau đây là đúng nhất :
A. Photpho là nguyên tố kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. hiếm, T là kim loại


D. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại
E. Tất cả đều sai


10. Obitan nguyên tử là :


A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử
B. Khối cầu nhận nguyên tử làm tâm


C. Khu vực Lớp ngoài cùng của nguyên tử Photpho có 7 electron
D. Nguyên tử Photpho có 15 electron được phân bố trên các lớp 2, 8, 5
11. Xét xem mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Khi nguyên tử lưu huỳnh nhân thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã


biến thành nguyên tố khác.


B. Khi nguyên tử lưu huỳnh bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến
thành nguyên tố khác


C. Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn
không biến thành nguyên tố khác


D. Khi nguyên tử lưu huỳnh bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không
biến thành nguyên tố khác.


E. A và B đúng
F. C và D đúng


12. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố
này có :


A. 55p, 56e, 55n
B. 68p, 68e, 99n
C. 68p, 99e, 68n
D. 99p, 68e, 68n


13. Một nguyên tử có số hiệu là 17 và số khối là 37 thì nguyên tử đó phải có :
A. 17 nơtron


B. 17 electron
C. 37 electron
D. 31 nơtron


14. Xét xem mệnh đề nào sau đây đúng ?



A. Khi hạt nhân nguyên tử Cacbon nhận thêm 1 proton nó vẫn là nguyên tố
Cacbon


B. Khi hạt nhân nguyên tử Cacbon nhận thêm 1 proton nó đã là một nguyên tố
khác


C. Bất kì hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố nào nhận thêm 1 proton nó vẫn là
ngun tố đó


D. Một ngun tố phóng xạ khơng thể do một nguyên tố phóng xạ khác sinh ra
15. Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng các loại hạt là 58. Biết số p ít hơn số n la
1 hạt. Kí hiệu nguyên tử A là :


A. 39K


19


B. 38K


19


C. 39K


20


D. 38K


20



16. Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ và Flo lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào
sau dây viết sai ?


A. 1H


1 B. O


12


6 C. N
14


7 D. O
16


8 E. F
18
9


17. Nguyên tử 4He


2 khác với nguyên tử Li


7


3 . Chọn câu đúng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li 1 nơtron
C. Nguyên tử He kém nguyên tử Li 2 proton
D. Nguyên tử He kém nguyên tử Li 2 nơtron


18. Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt Nơtron là 28 ?


A. 23Na


11 B. Fe


54


26 C. P
32


15 D. K
39
19


19. Cho ba nguyên tử : 24Mg


12 , Mg
25


12 , Mg
26


12 . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đây là 3 Đồng vị


B. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố magiê
C. Hạt nhân mỗi nguyên tử đều có 12 proton
D. Số electron của nguyên tử lần lượt là 12, 13, 14
20. Hai nguyên tử nào là số đồng vị cùng một nguyên tố ?



A. 24X


12 và X
25
12
B. 20X


10 và 1120X
C. 31X


19 và X


31
19


D. 31X


19 và X


31
16


21. Cặp đồng vị nào là của cùng một nguyên tố :
A. 31X


16 và X


32
15



B. 18X


7 và 189 X


C. 32X


16 và X


30
16


D. 30X


16 và X


30
15


22. Nhận định 2 kí hiệu : 25X


12 và Y
25


11 . Câu trả lời nào là đúng trong các câu trả lời sau :
A. X và Y cùng thuộc một nguyên tố hoá học


B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị
C. X và Y cùng có 25 electron



D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt(proton và nơtron)
E. Cả B và C


23. Một ion có kí hiệu là 12Mg2+. Ion này có số electron là bao nhiêu :
A. 2 B.10 C.12 D.22


24. Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hidro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét
xem kí hiệu nào sau đây không đúng ?


A. 36Cl


17 B.168 O C.1123O D. H
1


2
25. Với 3 đồng vị 1H


1 , H
2


1 , H
3


1 và 3 đồng vị O


10


8 ; O


17



8 ; O


18


8 có thể tạo ra bao nhiêu


loại phân tử H2O khác nhau


A. 9 loại B. 12 loại C. 16 loại D.18 loại
26. Các ion sau 9F- ; 11Na+; 12Mg2+; 13Al3+ có :


A. Bán kính giống nhau
B. Số proton giống nhau
27. Sốelectron giống nhautử và ion?


A. Na < Na+<sub>; F > F</sub>
-B. Na < Na+<sub>; F < F</sub>
-C. Na > Na+<sub>; F > F</sub>
-D. Na > Na+<sub>; F < F</sub>


-28. Cho ba nguyên tố X(Z=2), Y(Z=16), T(Z=19). Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. X và T là kim loại, Y là phi kim


B. X và Y là khí khơng gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị
trí của electron trong từng thời điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà trong đó khả năng có mặt
electron là lớn nhất.



29. Số lượng và hình dạng Obitan nguyên tử phụ thuộc vào :
A. Số khối A của nguyên tử.


B. Điện tích hạt nhân Z


C. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron
D. 2 điều C và D


30. Cấu hình electron (dưới dạng ô nguyên tử) nào sau đây là của nguyên tử khí hiếm :
A.


S p
B.


S p


C.


S p


D.


S p


31. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là kim loại :
(X) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> (Y) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


(Z) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> (T) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1
A.(X),(Z),(T) B.(X) và (Z)



C.(Z) và (T) D.Kết quả khác


32. Cho kí hiệu 3p5<sub>, kí hiệu đó thể hiện điều gì?</sub>
A. Có 3 phân lớp P


B. Phân lớp p thuộc lớp thứ 3


C. Phân lớp p có nhiều nhất 5 electron
D. A, C đều đúng


E. B, C đều đúng


33. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng?
A. 1s2<sub>2p</sub>6<sub>2s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>3<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3d</sub>1
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


34. Lớp M(n=3) có số Obitan nguyên tử là :


A. 1 B. 4 C. 9 D. 16
35. Nguyên tử Photpho (Z=15) có số electron hố trị là :


A. 1e B. 2e C. 3e D. 5e


36. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub>np</sub>4<sub>, khi tham gia phản ứng hố</sub>
học tạo ra ion có điện tích :


A. 1- <sub> B. 2</sub>- <sub>C. 1</sub>+ <sub>D. 2</sub>+


37. Số electron tối đa trong một Obitan là :


A. 2 B. 4 C. 5 D. 3


38. Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron độc thân?


A. 2 B. 4 C. 3 D. 6


39. Nguyên tử 16O


8 có số electron được phân bổ trên các lớp là :


A. 2,6 B. 2,4,2 C. 2,8,6 D. 2,8,4,2


40. Chọn cấu hình Electron ở cột II ghép vào chổ trống ở cột I cho thích hợp


↑ ↑ ↑ ↑


↑↓ ↑↓ ↑ ↑


↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cột I Cột II
A. 14N


7 có cấu hình electron 1. 1s22s22p6


B. 14N


7 3- có cấu hình electron 2. 1s22s22p63s1



C. 23Na


11 có cấu hình electron 3. 1s22s22p3
D. 25Na


11 có cấu hình electron 4. 1s22s22p6
5. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


6. 1s2<sub>2s</sub>1
41. Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là :


A. 10 và 14
B. 14 và 6
C. 6 và 14
D. 10 và 18


42. Nguyên tử nào dưới đây có 1 electron độc thân?
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


43. Nguyên tử Ca(z=20) có cấu hình electron là :
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2



44. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18?


A. N = 1 B. N = 2 C. N = 3 D. N = 4


45. Nguyên tử 27<sub>X có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Hạt nhân ngun tử X có :</sub>
A. 14n, 13p và 13e


B. 13n và 14p
C. 13p và 14n
D. 13p và 14e


46. Một nguyên tử có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> sẽ : </sub>
A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương


B. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương
C. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm
D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm
47. Tìm cơng thức electron sai :


A. H(Z=1) 1s1
B. H+<sub>(Z=2) 1s</sub>1


C. Na(Z=11) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
D. Na+<sub>(Z=11) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


E. Ca (Z=20) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
48. Cho cấu hình electron của các nguyên tố :


X : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


Y : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
Z : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


A. X và Y là kim loại, Z là phi kim


B. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 3s2 <sub>B.3s</sub>1 <sub>C.3p</sub>1 <sub>D.Cả A,B và C đều đúng</sub>
50. Các Obitan phân lớp 3p có :


A. Cùng sự định hướng trong không gian và khác mức năng lượng
B. Cùng sự định hướng trong không gian và cùng mức năng lượng
C. Khác sự định hướng trong không gian và cùng mức năng lượng
D. Khác sự định hướng trong không gian và khác mức năng lượng
51. Xét các nguyên tố: 4X; 15Y; 17Z; 10T. Các nguyên tố có cùng số lớp electron là :


A. X và Y, T và Z
B. X và Z, Y và T
C. X và T, Y và Z
D. Tất cả đều sai


52. Trong bảng HTTH các nguyên tố được xếp lần lượt theo thứ tự nào ?
A. Khối lượng nguyên tử tăng dần


B. Điện tích hạt nhân tăng dần
C. Số nơtron tăng dần


D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần
E. Số lớp electron tăng dần



53. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải :


A. Tính phi kim các nguyên tố tăng dần
B. Tính kim loại các nguyên tố tăng dần
C. Tính phi kim và tính kim loại đều tăng dần
D. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
54. Trong chu kì, từ trái sang phải :


A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
C. Tính kim loại, tính phi kim đều tăng
D. Tính kim loại, tính phi kim đều giảm


55. Trong bảng HTTH, các nguyên tố được sắp xếp theo :
A. Chiều tăng của điện tích hạt nhân


B. Vào cùng một hàng khi có số lớp electron giống nhau


C. Có số electronngồi cùng giống nhau được sắp thành một cột.
D. Cả A, B, C đều đúng


56. Trong 1 chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần


B. Bán kính nguyên tử tăng dần


C. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần


D. Năng lượng ion hoá thứ nhất cảu nguyên tử tăng dần.


57. Trong bảng HTTH, khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì :


A. Độ âm điện tăng dần
B. Độ âm điện giảm dần
C. Độ âm điện không thay đổi


D. Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống
Chọn câu đúng


58. Trong 1 chu kì, theo chiếu từ trái sang phải. Chọn câu đúng :
A. Tính kim loại các nguyên tố giảm dần


B. Tính phi kim các nguyên tố giảm dần


C. Hóa trị cao nhất của ngun tốđối với ơxi giảm dần


D. Hố trị cao nhất cảu nguyên tố phi kim đối với hiđro tăng dần
59. Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải thì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Độ âm điện giảm dần nen tính phi kim giảm dần
C. Độ âm điện tăng dần nen tính kim loại tăng dần
D. Độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần
Chọn câu đúng


60. Trong 1 chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Tính kim loạicảu các nguyên tố tăng dần


B. Tính phi kim cảu các nguyên tố giảm dần


C. Hoá trị cao nhất cảu nguyên tố đối với ơxi tăng dần



D. Hố trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hidro là không đổi
61. Tìm phát biểu sai :


A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng


dần


C. Nguyên tử các ngun tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau
D. A và C đều sai


62. Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngồi cùng giống
nhau


B. Tính chất hố học của các ngun tố trong cùng nhóm giống nhau
C. Các nguyên tố nhóm IA gồm các kim loại mạnh nhất


D. Tất cả đều đúng


63. Các kim loại hoạt động mạnh nhất trong bảng HTTH có :
A. Bán kính lớn nhất và Độ âm điện cao


B. Bán kính nhỏ và Độ âm điện thấp


C. Bán kính nhỏ và năng lượng ion hố thấp
D. Bán kính lớn và năng lượng ion hố thấp
Chọn câu đúng



64. Tính chất kim loại của một nguyên tố theo quan điểm hoá học được thể hiện bằng :
A. Khả năng nhường electron của các nguyên tử


B. Khả năng phản ứng với phi kim
C. Đại lượng độ âm điện


D. Cấu trúc mạng lưới tinh thể
Chọn câu đúng


65. Tính chất phi kim của một nguyên tố theo quan điêm hoá học được thể hiện bằng :
A. Hoạt tính tương tác của cchúng với kim loại


B. Khả năng thu thêm electron của nguyên tử
C. Cấu trúc mạng lưới tinh thể


D. Đại lượng độ âm điện
Chọn câu đúng


66. Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. Chọn câu đúng :
A. Tính bazơ của các ơxit và hiđrơxit tương ứng giảm dần


B. Tính axit của các ôxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần
C. Tính axit của các ơxit và hiđrơxit tương ứng giảm dần


D. Tính bazơ và tính axit của các ơxit và hiđrơxit tương ứng là khơng đổi
67. Trong một nhóm A đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử :


A. Tăng dần B. Giảm dần



C. A và B đúng D. Tất cả đều sai
68. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?


A. Al B. F C. Br D.Na


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Sc B. Si C. Se D. S
70. Trong chu kì 3, Ngun tử có bán kính lớn nhất là :


A. Nguyên tử magiê(Mg)
B. Nguyên tử natri (Na)
C. Nguyên tử agon (Ar)
D. Nguyên tử clo (Cl)


71. Ở trạng thái hơi,ngun tử nào có năng lượng ion hố I1 bé nhất ?


A. K B. Na C. Ca D. Mg


72. Ngun tử có năng lượng ion hố I1 thấp nhất là nguyên tử có số hiệu :


A. 11 B. 13 C. 15 D. 17


73. Chất nào(Ngun tử, ion) có bán kính nhỏ nhất :
A. Ngun tử Clo(Cl)


B. Nguyên tử iot(I)
C. Anion Clorua (Cl-<sub>)</sub>
D. Anion iotua(I-<sub>)</sub>


74. Tất cả các ngun tố sau đây có tính chất hóa học tương tự Photpho, trừ nguyên tố :
A. Canxi (Ca) B. Nitơ (N) C. Asen(As) D.Stibi(Sb)



75. Cặp nào sau đây của các ngun tố có tính chất hố học giống nhau nhất?
A. B và N


B. Mg và Al
C. Li và K
D. S và Cl


76. Cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. S và Cl


B. Mg và Ca
C. Ca và Br
D. Mg và S


77. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau mạnh nhất ?
A. Al và Cl2


B. Ca và Cl2
C. K và Cl2
D. Na và Cl2


78. Trong chu kì 2, ngun tử có độ âm điện lớn nhất là :


A. F(Flo) B. C(Cacbon) C. Li(Liti) D. N(Nitơ)
79. M là nguyên tố nhóm IA, ơxít của nó có cơng thức :


A. MO
B. MO2
C. M2O


D. M2O3


80. Các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào thể hiện tính kim loại mạnh nhất ?
A. Al


B. Fe
C. Ca
D. Cu


81. Những ion có cùng số electron sau đây, ion nào có bán kính lớn nhất ?
A. Ca2+<sub> B. K</sub>+<sub> </sub> <sub>C. S</sub>2-<sub> </sub> <sub>D. Cl</sub>


-82. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng ?
A. Ne>Na+<sub>>Mg</sub>2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Mg2+<sub>>Na</sub>+<sub>>Ne</sub>


83. Nguyên tử của ngun tố nào có năng lượng ion hố thứ nhất (I1) nhỏ nhất ?
A. Cs B. Na C. K D. Li


84. Khác với ngun tử S, S2- <sub>có:</sub>


A. Bán kính ion nhỏ hơn và electron ít hơn
B. Bán kính ion lớn hơn và electron nhiều hơn
C. Bán kính ion lớn hơn và electron ít hơn
D. Bán kính ion nhỏ hơn và electron nhiều hơn
Chọn câu đúng


85. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kì 4 là nguyên tố phi kim?



A. 20 B. 25 C. 30 D. 35


86. Các dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng?
A. Na>Na+<sub>>Mg</sub>2+


B. Na+<sub>>Na>Mg</sub>2+
C. Mg2+<sub>>Na>Na</sub>+
D. Mg2+<sub>>Na</sub>+<sub>>Na</sub>


87. Tính Axit của các dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái sang phải trong dãy nào sau đây
A. HF > HCl > HBr > HI


B. HF > HBr > HCl > HI
C. HI > HBr > HCl > HF
D. HCl > HBr > HI > HF


88. Ngun tố X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 4s1<sub>, vị trí của X trong HTTH có</sub>
thể là :


A. Chu kì 4, nhóm IA
B. Chu kì 4, nhóm VIB
C. Chu kì 4, nhóm IB
D. A,B,C đều đúng


89. Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất Oxit có hố trị cao nhất tương ứng với cơng thức
chung X2O3 ?


A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IIIA


D. Nhóm VA


90. Anion X2-<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>, X thuộc :</sub>
A. Chu kì 3, nhóm VIA


B. Chu kì 3, nhóm VIIIA
C. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA


91. Hạt nhân ngun tử R có điện tích bằng 20+<sub>. Ngun tố R thuộc :</sub>
A. Chu kì 3, nhóm IIB


B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA


92. Cation R+<sub> và Anion X</sub>-<sub> có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. X và R ở các</sub>
vị trí trong bảng HTTH :


A. R ở chu kì 2, nhóm VIA, X ở chu kì 2, nhóm VIIA
B. R ở chu kì 3, nhóm IA, X ở chu kì 2, nhóm VIIA
C. R ở chu kì 3, nhóm VIIA, X ở chu kì 2, nhóm IA
D. R ở chu kì 2, nhóm IA, X ở chu kì 3, nhóm VIIA


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vị trí của Y trong bảng HTTH là :
A. Nhóm VIIA, chu kì 4
B. Nhóm IA, chu kì 5
C. Nhóm IB, chu kì 5
D. Nhóm VIIB, chu kì 5



94. Ion X-<sub> có cấu hình Electron : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Nguyên tố X thuộc :</sub>
A. Chu kì 3, nhóm VIIA


B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm IA
95. Xét phản ứng : 25Cl


17 + 11H He
4


2 + X.
Vị trí của X trong bàng HTTH là :


A. Chu kì 3, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm VA
C. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA


96. Hạt nhân ngun tử R có điện tích bằng +32.10-19<sub>C. Ngun tố R thuộc :</sub>
A. Chu kì 3, nhóm IIB


B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4 , nhóm IIIA


97. Cho cấu hình electron của A là :1s2<sub>...3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>x<sub>4s</sub>2 <sub>:</sub>


Giá trị của X để A ở chu kì 4, nhóm VIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn là :



A. 6 B. 0 C. 9 D. 10


98. X là nguyên tố thuộc nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có
cơng thức phân tử :


A. X7Y B. XY7 C. XY2 D. XY


99. Một ngun tố R có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>. Công thức hợp nhất với Hidro và công</sub>
thức ôxit cao nhất của R là :


A. RH2, RO
B. RH4, RO2
C. RH3, R2O5
D. Kết quả khác


100.Nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất :
A. Số khối là chẵn


B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1:1
C. Thuộc phân nhóm B của bảng HTTH
D. A,B,C đều đúng


E. A,B đều đúng


101.Năng lượng ion hoá I1 cho một mol nguyên tử Magie được biểu diễn bằng quá trình:
A. Mg (k) Mg+ <sub>(k) + 2e</sub>


B. Mg (k) Mg+ <sub>(k) + e</sub>
C. Mg (r) Mg(k)
D. Mg+<sub> (k) </sub> <sub>Mg</sub>2+ <sub>(k) + e</sub>



102.Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion :


A. Liên kết Ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các Ion


B. Liên kết Ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích
C. Liên kết Ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

E. Liên kết Ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron
103.Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hoá trị để trở thành :


A. Ion dương có số Proton khơng thay đổi
B. Ion âm có số proton khơng thay đổi
C. Ion dương có nhiều proton hơn
D. Ion âm có nhiều proton hơn


104.Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hoá trị :
A. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa các nguyên tử


B. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau


C. Liên kết cộng hố trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chinh bị lệch về
một ngun tử


D. Liên kết cơng hố trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của
2 nguyên tử khác nhau


E. Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp Electron
chung



105.Liên kết Ion khác liên kết cộng hoá trị do đặc tính :
A. Khơng định hướng và khơng bão hồ
B. Bão hồ và khơng định hướng
C. Định hướng và khơng bão hồ
D. Định hướng và bão hồ


106.Nếu 1 chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết
chiếm ưu thế trong chất đó là :


A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại


C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực
D. Liên kết cộng hóa trị có cực


107.Kiểu liên kết nào đươc tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung?


A. Liên kết ion
B. Liên kết hiđrô
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết Cộng hóa trị


108.Nếu một chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái lỏng và trong dung dịch, nhưng
không dẫn điện trong trạng thái rắn thì chất đó thường là :


A. Hợp chất ion


B. Hợp chất cộng hóa trị
C. Nguyên tố kim loại


D. Nguyên tố phi kim


109.Liên kết kim loại được đặc trưng bởi :


A. Sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại
B. Ánh kim


C. Tính dẫn điện


D. Tồn tại sự chuyên động tự do của các electron chung trong mạng lưới
110.Khi tao thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có :


A. Số hiệu nguyên tử nhỏ
B. Nguyên tử khối lớn
C. Năng lượng ion hóa thấp
D. Giá trị độ âm điện cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Nhận electron tạo thành ion âm
B. Nhường electron tạo thành ion âm
C. Nhận electron tạo thành ion dương
D. Nhường electron tạo thành ion dương


112.Khi phản ứng hóa học xảy ra giữa những nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái
cơ bản là : 1s2<sub>2s</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> thì liên kết này là :</sub>


A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại


C. Liên kết cộng hóa trị có cực
D. Liên kết cộng hóa trị khơng cực



113.Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất?
A. CO2 B. H2O C. CCl4 D. MgCl2
114.Công thức hóa học nào biểu thị cho hợp chất ion?


A. CH4 B. NH3 C. KCl D. H2O
115.Xét các tính chất :


a. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao
b. Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy
c. Dễ hịa tan trong nước


d. Dễ hóa lỏng


Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây
A. I,II B. I, III C. I, II, III
E. I, II, III và IV D. I, II và IV


116.Các phân tử sau, phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất
A. LiCl B. NaCl C. KCl D.CsCl
117.Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?


A. I2, CaO, CaCl2 B. CO2, Cl2, CCl4
C. BF3, AlF3, CH4 D. H2S, O2, NH4Cl


118.Cặp nguyên tố nào sau đây liên kết với nhau theo kiểu ion?
A. Crom và lưu hùynh B. Flo và kali


C. Bo và Hiđrô D. Cacbon và lưu huỳnh
119.Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion?



A. NaCl, CaO, MgCl2 B. KCl, HCl, CH4
C. NaBr, K2O, KNO3 D. CO2, H2O, CuO
120.Cho độ âm điện của :


Cl=3,0; C=2,5; O=3,5; Mg=1,2; Ca=1,0 và Na=0,9
Các hợp chất nào sau đây có liên kết ion :


A. CaO, NaCl, MgCl2 B. MgO, Cl2O, CaC2
C. CaCl2, Na2O, CO2 D. Na2O, CO, CCl4
121.Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị ?


A. Na2SO4 B. HclO


C. KNO3 D. CaO


122.Muối nào thích hợp cho cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?


A. NH4Br B.NaNO2


C. NH4Br và NaNO2 D. Tất cả đều sai


123.Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. H2O B. HF C. CH4 D. NH3


124.Phân tử chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?


A. H2 B. N2 C. HCl D. CH4


125.Cặp nguyên tố nào sau đây có liên kết phân cực nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

126.Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong các phân tử sau, phân tử có liên
kết phân cực nhất là:


A. F2O B. Cl2O C. CIF D. O2


127.Ngun tử nhơm có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết nào được hình thành khi nó được
liên kết với 3 nguyên tử flo?


A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại


C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực
D. Liên kết cộng hóa trị có cực


128.Liên kết giữa các nguyên tử sau, liên kết nào phân cực rõ nhất?


A. F-F B. F-S C. F-O D. F-Cl


129.Khi Kali và clo tác dụng với nhau, tạo ra hợp chất hóa học thì :
A. Năng lượng được hấp thụ và tạo ra liên kết ion


B. Năng lượng được hấp thụ và tạo ra liên kết cộng hóa trị
C. Năng lượng được giải phóng và tạo ra liên kết ion


D. Năng lượng được giải phóng và tạo ra liên kết cộng hóa trị
130.Chọn một phát biểu sai dưới đây về liên kết trong phân tử HCl:


A. Các nguyên tử H và Cl được nối với nhau bởi liên kết cộng hóa trị đơn
B. Các electron liên kết đồng thời bị hút về hai hạt nhân



C. Phan tử HCl là một phân tử phân cực


D. Một electron của H và một electron của Cl được góp chung và cách đều 2
nguyên tử


131.Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sau liên kết, sẽ có cấu hình electron</sub>
là :


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>sp</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>sp</sub>4<sub>3s</sub>2
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>sp</sub>6<sub>2s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>sp</sub>4<sub>2p</sub>2


132.Hợp chất nào được tạo thành bằng cặp electron chung?


A. MgO B. CaO C. H2O D. Na2O


133.Chất nào sau đây có mạng tinh thể ion?
A. Kim cương B. nước đá C. iơt
D. muối ăn D. nhơm


134.Khí nào tan nhiều trong nước nhất


A. CO2 B. O2 C. CH4 D. NH3


135.Chọn ngun tử có bán kính lớn nhất?


A. H(Z=1) B. C(Z=6) C. O(z=7)
D. O(z=8) E. Na(z=11)


136.Cho 3 nguyên tố A (ns1<sub>), B (ns</sub>2<sub>), X(ns</sub>2<sub>,np</sub>5<sub>) với n=3 là lớp e ngoài cùng của A, B, X. </sub>


Câu trả lời nào sau đây sai?


A. Liên kết giữa A và X : ion


B. Liên kết giữa B và X : cộng hóa trị
C. Liên kết giữa B và X : ion


D. A và B là kim loại, X là phi kim


137.Z là ngun tố mà ngun tử có chứa 20 proton, cịn Y là 1 nguyên tố mà nguyên tử
chứa 9 proton. Cơng thức hợp chất hình thành giữa các ngun tố này là :


A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị
B. ZY2 với liên kết ion


C. ZY với liên kết ion


D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. X2Y với liên kết cộng hóa trị
B. XY2 với liên kết Ion


C. XY với liên kết ion


D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị


139.Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào?
A. Mạng tinh thể ion


B. Mạng tinh thể phân tử


C. Mạng tinh thể nguyên tử
D. Mạng tinh thể kim loại


140.Trường hợp nào các phân tử liên kết xen phủ p-p?


A. H2 B. N2 C. Cl2 D. Câu B và C đúng
141.Phân tử nào sau đây vi phạm quy tắc bát tử?


A. CF4 B. N2O5 C. BF3 D. HNO3
142.Trường hợp nào sau đây các phân tử có liên kết pi?


A. C2H4, CO2, N2 B. Cl2, H2S, H2O
C. Br2, CCl4, NH3D. CH4, N2, Cl2


143.Phân tử nào sau đây có liên kết ba?


A. O2 B. O3 C. N2 D. FeCl3
144.Phân tử nào có lai hóa sp3<sub>?</sub>


A. C2H2 B. BeH2 C. CH4 D. BF3


145.Trong phân tử chất nào sau đây các nguyên tử cacbon nằm trên 1 đường thẳng?
A. CH3CH2CH3 B. CH2=CH-CH3


C. CH≡C-CH3 D. CH3-CH2-CH2-CH3


146.Trường hợp nào sau đây các phân tử chỉ có liên kết σ (xích ma)?
A. Cl2, N2, H2O B. H2S, Br2, CH4


C. N2, CO2, NH3 D. PH3, CCl4, SiO2


147.Ion nào có số proton bằng 48?


A. NH4+ B. K+ C. SO24 D.


2
3


SO


148.Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol của chất nào sau đây có thể tích bằng 22,4 lít ?


A. H2O B. H2 C. HCl D. H2SO4


E. Tất cả những chất trên


149.Ở điều kiện tiêu chuẩn(t= 0o<sub>C, p= 1atm) 2g H</sub>


2 và 32g O2 chiếm những thể tích như thế
nào ?


A. Bằng nhau B. Khác nhau


C. Cùng thể tích 22,4 lít D. Cùng thể tích 11,2 lít
E. Tất cả đều sai


150.Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hạt nhân?
A. H + H → H2


B. H2O(rắn) → H2O (lỏng) → H2O (hơi)



C. H H 4H


2
2
1
3


1  


D. 2H2 + O2 → 2H2O


151.Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hóa học?
A. Li H 2

He

1N


0
4
2
2


1
7


3   


B. C H 13N


7
1
1


12


6  


C. I2(rắn) → I2(Hơi)


D. C + 2H2 → CH4
<b>IV. Phản ứng Hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Có sự cho nhận electron
C. Có sự cho nhận proton
D. Cả A,B đều đúng


153.Phản ứng ơxi hóa khử xảy ra là do có sự di chuyển của :
A. Ion B. nơtron C. proton D. electron
154.Sự ơxi hóa là :


A. Sự nhận electron của một chất
B. Sự kết hợp một chất với Hiđrô
C. Sự làm tăng số ôxi hóa của một chất
D. Sự làm giảm số ơxi hóa của một chất
155.Sự ơxi hóa là q trình xảy ra :


A. Sự tương tác với ôxi
B. Sự chuyển cặp electron
C. Sự kết hợp electron


D. Sự cho electron bởi nguyên tử, phân tử hay ion
156.Sự khử là :



A. Sự kết hợp 1 chất với ơxi


B. Sự làm tăng số ơxi hóa của 1 chất
C. Sự nhân electron của 1 chất
D. Sự tách Hiđrô của 1 hợp chất


157.Các phản ứng nào dưới đây là phản ứng ơxi hóa khử?
A. Sự phân hủy của đá vôi


B. Sự phân hủy của Kali clorat
C. Sự trung hịa axit sunfuric


D. Sự tương tác của đá vơi với axit nitrit


158.Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào khơng có sự biến đổi ơxi hóa của các ngun
tố?


A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat
B. Sự tương tác của đồng và clo


C. Sự hòa tan kẽm trong axit
D. Sự phân hủy kali clorat


159.Khi dẫn khí sunfurơ vào nước brom(màu nâu đỏ) thấy màu nước nhạt dần. Ở đây đã
xảy ra phản ứng:


A. Thế B. trao đổi C. ơxi hóa khử D. Trung hòa
160.Thả đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua, ở đây xảy ra phản ứng:


A. Trao đổi B. Thế C. Kết hợp D. Phân hủy


161.Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3CdCl2 → 2FeCl3 + 3Cd


A. Fe là chất ôxi hóa B. Cd là chất khử
C. Cd bị ơxi hóa D. Fe bị ơxi hóa


162.Trong phản ứng 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
HCl đóng vai trị :


A. Chất ơxi hóa B. Chất ơxi hóa và chất khử
C. Chất ơxi hóa và mơi trường D. Chất khử và môi trường
163.Xét phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4


Vai trò của SO2 là :
A. Chất ôxi hóa
B. Chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trong phản ứng này :


A. Lưu huỳnh bị ơxi hóa và hiđrơ bị khử
B. Lưu huỳnh bị khử và khơng có sự ơxi hóa
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđrơ bị ơxi hóa
D. Lưu huỳnh vừa bị khử vừa bị ơxi hóa


165.Trong phản ứng : Cl2(<i>r</i>) + 2KBr (<i>dd</i>) → Br2(<i>l</i>) + 2KCl(<i>dd</i>)
Clo đã :


A. Bị khử
B. Bị ơxi hóa


C. Bị ơxi hóa và bị khử



D. Khơng bị ơxi hóa và khơng bị khử
166.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?


A. Zn + HCl
B. ZnO + HCl
C. ZnO + H2SO4
D. ZnCl2 + AgNO3


167.Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể hiện tính ơxi hóa?
A. Na2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4


168.Cho các chất và ion sau: Cl-<sub>; Na</sub>


2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO24 ,


2
3


SO <sub>, MnO, </sub>
Na, Cu. Các chất, ion nào vừa có tính khử vừa có tính ơxi hóa?


A. Cl-<sub>; Na</sub>


2S; NO2; Fe2+


B. NO2; Fe2+; SO2; MnO,SO23


C. Na2S; Fe2+; N2O5; MnO


D. MnO; Na; Cu


169.Các chất hay ion chỉ có tính ơxi hóa ?
A. N2O5; Na+; Fe2+


B. Fe3+<sub>; Na</sub>+<sub>; N</sub>


2O5, NO3 ; KMnO4; F; Mg2+
C. KMnO4; NO3 ; F; Na+; Ca, Cl2


D. Na+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, F, Ca, Cl</sub>
2


170.Các chất và ion vừa có tính khử vừa có tính ơxi hóa?
A. SO2, S, Fe3+


B. Fe2+<sub>, Fe, Ca, KMnO</sub>
4
C. SO2, Fe2+, S, Cl2
D. SO2, S, Fe2+, F2
E. Tất cả đều sai


171.Các chất hay ion chỉ có tính khử?
A. SO2, H2S, Fe2+, Ca, N2O5
B. Fe, Ca, F, 


3


NO
C. S2-<sub>, Ca, Fe</sub>



D. H2S, Ca, Fe, Na+, NO3


172.Những chất nào sau đây có cùng tính ơxi hóa?
A. Sắt trong FeO và Fe2O3


B. Mangan trong MnO2 và KMnO4
C. Đồng trong Cu2O và CuO
D. Lưu huỳnh trong SO3 và H2SO4


173.Nitơ có số ôxi hóa lần lượt là : -3, +1, +2, +3, +4, +5 trong các hợp chất của dãy nào
sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. NH4Cl, N2O, NO, KNO3, NO2, N2O3
D. NH4Cl, N2O, NO, KNO2, N2o3, Fe(NO3)3


174.Hợp chất nào sau có chứa ngun tố oxi có số ơxi hóa là +2?
A. Na2O B. H2O C. F2O D. K2O2
175.Số ơxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :


A. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
B. NH4+ < N2< N2O < NO< NO2 <




3


NO
C. NO < N2 < NH4+ < NO3 <




2
NO
D. NO < N2O < NH3 < NO3 < NH4


176.Tính khử của F-<sub>; Cl</sub>-<sub>; Br</sub>-<sub>; I</sub>-<sub> được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:</sub>
A. Br-<sub> < I</sub>-<sub> < F</sub>-<sub> < Cl</sub>


-B. Cl-<sub> < Br</sub>-<sub> < I</sub>-<sub> < F</sub>
-C. I-<sub> < Br</sub>-<sub> < Cl</sub>-<sub> < F</sub>
-D. F-<sub> < Cl</sub>- <sub>< Br</sub>-<sub> < I</sub>


-177.Cho phương trình phản ứng: HOCl + H+<sub> + Cl</sub>- <sub>→ Cl</sub>


2 + H2O
Chất ơxi hóa trong phản ứng là :


A. HOCl B. H+ <sub>C. Cl</sub>- <sub>D. Cl</sub>


2
178.Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?


A. Al0<sub> → Al</sub>3+<sub> + 3e</sub>
B. S2-<sub> → S</sub>0<sub> + 2e</sub>
C. Mn7+<sub> + 3e → Mn</sub>4+
D. Mn2+<sub> → Mn</sub>4+<sub> + 2e</sub>


179.Cho phản ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Trong phản ứng này xảy ra sự ơxi hóa nào sau đây?


A. Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>


B. Cu →Cu2+<sub> + 2e</sub>
C. Fe → Fe2+<sub> + 2e</sub>
D. F2+<sub> + 2e → Fe</sub>


180.Phương trình : Fe3+<sub> + e→ Fe</sub>2+
Biểu thị qúa trình :


A. Khử B. ơxi hóa C. hịa tan D. Phân hủy
181.Xét phương trình phản ứng :


6H+<sub> + 2</sub> 
4


MnO + 5H2O2 → 2Mn2n + 5O2 + 8H2O Trong phản ứng này H2O2 đóng
vai trị :


A. Xúc tác B. chất khử
C. Chất ơxi hóa D. Chất ức chế


182.Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng ?
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


A. Ion Fe2+<sub> ơxi hóa nguyên tử clo</sub>
B. Ion Fe2+ <sub>khử nguyên tử clo</sub>
C. Ion Fe2+ <sub> bị ơxi hóa</sub>


D. Ngun tử clo ơxi hóa ion Fe2+



183.Trong phản ứng : Zn(<i>r</i>) + CuCl2(dd) → ZnCl2 (dd) + Cu
Cu2+<sub> trong CuCl đã :</sub>


A. Bị khử B. bị ơxi hóa


C. Bị ơxi hóa và bị khử D. Khơng bị ơxi hóa và bị khử
184.Câu diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng là :


Cu0<sub> + Cl</sub>


2 → CuCl2
A. Cu0<sub> bị ơxi hóa, Cl</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B. Cu0<sub>bị khử, Cl</sub>


2 bị ơxi hóa
C. Cu0<sub>bị khử, Cl</sub>-<sub> bị ơxi hóa</sub>
D. Cu0<sub> bị ơxi hóa, Cl</sub>-<sub> bị khử</sub>
185.Trong các phản ứng sau :


a. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
b. 2HNO3 + SO2 →H2SO4 + NO2
c. H2S+ SO2 → 3S + H2O


SO2 thể hiện tính ơxi hóa trong phản ứng :


A. a B. b C. c D. b,c


Trong sơ đồ biến hóa sau (X là lưu huỳnh ) :



 


H2 A( mùi trứng thối) → X + D
X  O2t,o B <sub></sub><sub> </sub>D,<sub></sub>Br2 Y + Z


G
A


E Y(Z)


Fe




 

 
 


Trong 6 phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng ơxi hóa khử?


A. 5 B. 4 C. 3 D. 6


Từ 2 phản ứng sau : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Có thể rút ra nhận xét đúng là :


Đồng đẩy được sắt ra khỏi muối
Tính ơxi hóa của Fe3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+


Tính ơxi hóa của Fe3+ <sub>> Fe</sub>2+ <sub>> Cu</sub>2+
Tính khử của Fe> Fe2+<sub>> Cu</sub>


Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng (II) sunfat :
Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4


1 mol Cu2+<sub> đã :</sub>


Nhận 1 mol electron
Nhận 2 mol electron
Nhường 1 mol electron
Nhường 2 mol electron


Trong phản ứng : Zn(r) + Pb2+<sub>(dd) → Zn</sub>2+<sub>(dd) + Pb(r). ion Pb</sub>2+ <sub> đã :</sub>
Cho 1 electron


Nhận 1 electron
Cho 2 electron
Nhận 2 electron


Phản ứng giữa dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit với ion iođua được biểu
diễn bằng phương trình nào dưới đây?


2 


4


MnO + 5I-<sub> + 16H</sub>+<sub> →2Mn</sub>2+<sub> + 8H</sub>


2O + 5I2




4


MnO + 10I-<sub>+ 2H</sub>+<sub>→Mn</sub>2+ <sub>+ H</sub>


2O + 5I2 + 11e


2 


4


MnO + 10I-<sub>+ 16H</sub>+<sub> →2Mn</sub>2+<sub> + 8H</sub>


2O + 5I2


4


MnO + 2I-<sub> + 8H</sub>+<sub> → Mn</sub>2+ <sub>+ 4H</sub>
2O + I2
Sau khi cân bằng đúng phản ứng ơxi hóa khử


Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O


Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm là :
19 và 29 B. 25 và 26


C. 28 và 26 D. 29 và 38
Xét phương trình phản ứng : Al + Cu2+<sub> → Al</sub>3+<sub> + Cu</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3 ion Cu2+<sub> ơxi hóa 2 ngun tử Al</sub>
Chọn câu đúng


Khi phản ứng Ca0 <sub>+ Al</sub>3+<sub> → Ca</sub>2+<sub> + Al</sub>0<sub> được cân bằng có :</sub>
2 nguyên tử Ca tác dụng với 3 ion Al3+


1 nguyên tử Ca tác dụng với 3 ion Al3+
3 nguyên tử Ca tác dụng với 1 ion Al3+
3 nguyên tử Ca tác dụng với 2 ion Al3+
Sau khi cân bằng đúng phản ứng ơxi hóa khử :


Cu + HNO3 → Cu(NO3)3 + NO + H2O Số


phân tử HNO3 tạo ra muối nitrat và số phân tử HNO3 bị khử là :


8 và 2 B. 8 và 6


C. 6 và 2 D. 3 và 2
Cho phương trình phản ứng :


Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O


Nếu tỉ lệ mol giữa N2O và N2 là 2:3 thì sau phản ứng cân bằng ta có tỉ lệ mol


2
2O N


N
Al:n :n



n <sub> là :</sub>


23:4:6 B. 46:6:9


C. 46:2:3 D. 20:2:3


Hệ số cân bằng của Cl-<sub> và H</sub>+ <sub>trong phản ứng :</sub>


4


MnO + Cl-<sub> + H</sub>+<sub> → Mn</sub>2+<sub> + Cl</sub>


2 + H2O
lần lượt là :


10 và 8 B. 5 và 5
10 và 16 D. 12 và 16


Hệ số cân bằng của phản ứng theo thứ tự là :


MnSO4 + NH3 + H2O2 → MnO2 + (NH4)2SO4
1; 2; 1; 1; 1; 2 B. 1; 2; 1; 1; 1


2; 1; 1; 1; 2; 1 D. 2; 2; 1; 1; 1; 1
Phản ứng : FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO4 + H2O


Hệ số cân bằng lần lượt là :



2; (6x - 2y); x; (3x - y); (6x - 2y)
2; (6x - 2y); x; (3x - 2y); (6x - 2y)
2; (6x – y); x; (3x - y); (6x - 2y)
2; (6x – y); x; (3x - 2y); (6x - 2y)
Cân bằng phản ứng ơxi hóa khử :


KMnO4 + … + HCl + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O + Cl2 hệ
số cân bằng là :


3; 12; 10 → 3; 10; 8; 6 B. 2; 6; 10 → 4; 8; 10; 5
C. 2;10;8 → 4; 6; 5; 8 D. 2; 10; 8 → 2; 6; 8; 5
Số mol electron cần để khử 1,5 mol Al3+<sub> thành Al là :</sub>


0,5 mol e B. 1,5 mol e


C. 3,0 mol e D. 4,5 mol e


Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị ơxi hóa thành Cu2+<sub> là :</sub>
0,5 mol e B. 1,25 mol e


2,5 mol e D. 5,00 mol e
201. Ý nào sau đây là đúng?


bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
chỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hố học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

202. Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là:
tăng tốc độ phản ứng



tăng nhiệt độ phản ứng
giảm tốc độ phản ứng
giảm nhiệt độ phản ứng


203. Phát biểu nào về chất xúc tác là không đúng?
A. chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng


B. chất xúc tác làm giản thời gian đạt tới cân bằng của phản ứng
C. chất xúc tác làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
D. chất xúc tác được hoàn trả nguyên vẹn sau phản ứng


204. Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:
phản ứng vẫn xảy ra liên tục


tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
nồng độ các chất không thay đổi


tất cả đều đúng


205. Nếu nhiệt độ trong hệ thống cân bằng chứa (N2,H2,NH3) được tăng lên thì phát hiện
thấyhằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 bị giảm. Điều này có thể kết luận rằng phản
ứng tổng hợp Nh3 là:


toả nhiệt
thu nhiệt
không thực tế
tất cả đều sai


206. Đối với mọt phản ứng xảy ra thật chậm thì vận tốc của phản ứng được biểu thị bởi
đơn vị thích hợp nào sau đây?



Mol/l.giây
Mol/l.phút
Mol/l.giờ
Đơn vị khác


207. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) →2HCl(k), H <0


Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng:
nhiệt độ


áp suất


nồng độ khí HCl
nồng đọ khí H2


208. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) →2HCl(k), H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch vè bên trái khi tăng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

209. xác định điều kiện làm tăng nồng độ của SO3 trong một bình chứa SO2 và O2
biết rằng:


SO2(khí) + 1/2O2(khí)=SO3(khí) + Q( H <0)
Tăng nhiệt độ, tăng nồng đọ O2


Tăng áp suất O2, hạ nhiệt độ


Tăng áp suất O2,hạ nhiệt đọ, dùng xúc tác


Tăng nồng độ SO2


210. Cho phản ứng hoá học:


A(k) + 2B(k)→ AB2(k), H <0
tốc độ phản ứng tăng nếu:
A. tăng áp suất


B. tăng thể tích
C. giảm áp suất


D. giảm nồng độ khí A


211. Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl5(k) →PCl3(k) + Cl2(k), H >0


những yếu tố nào sau đâytạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng:
A. lấy bớt PCl5 ra


B. thêm Cl2 vào
C. giảm nhiệt độ
D. tăng nhiệt độ


212. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
CO2(k) + O2(k) →2CO(k); H<0


sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân của sự chuyển dịch cân bằng?
A. tăng áp suất


B. giảm áp suất (tăng thể tích)


C. tăng nhiệt độ


D. dùng chất xúc tác


213. Khi hoà tan SO2 vào H2O có cân bằng sau:
SO2 + H2O → H2SO3


Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi cho thêm NaOH?
phải


trái


không thay đổi
không xác định được


214. câu trả lời nào sau đây là đúng? Hằng số cân bằng K của một phản ứng:
phụ thuộc vào nồng độ


phụ thuộc vào nhiệt độ
phụ thuộc vào áp suất


phụ thuộc vào sự có mặt của chất xúc tác


215. Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lý ở nhiệt độ không đổi:
CO2(r) CO2(k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tăng
giảm
không đổi



lúc đầu tăng, sau giảm
216. Xét phản ứng:


CaCO3= CaO + CO2 -177232 kJ
phản ứng được thực hiện dễ dàng:


ở nhiệt độ thấp
ở nhiệt độ cao
nhiệt độ thường
kết quả khác


217. Biểu thức tính hằng số cân bằng theo nồng độ của phản ứng:
H2(k) + I2(k) →2HI(k), [ ] là nồng độ mol lúc cân bằng
A.

 



 

HI
I
H
k<sub></sub> 2 2


B.



2

 

2
2


I
H


HI
k



C.



H2

 

I2
HI
2


k <sub>D. </sub>



H2

 

I2
HI
2
k


218. H2 + S→ H2S, H <0


Trong phản ứng thuận nghịch,chon yếu tố làm chuyển dời cân bằng về phía phải là:
Tăng nhiệt


Thêm H2S


Ngăn chặn khí hiđrơ phản ứng
Tách H2S ra khỏi phản ứng
219. Cho phản ứng thuận nghịch:


N2(k) + 3H2(k) →2NH3(k)


Tốc độ của phản ứng thuận sẽ lớn hơn nhiều so với tốc độ của phản ứng nghịch khi:
phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng hố học



có dư khí NH3 và ít khí N2, H2


có mặt khí NH3, nhưng khơng có mặt khí N2, H2
khi có mặt N2,H2 nhưng khơng có mặt NH3
220. Cho phản ứng thuận nghịch


A2(k) + 3B2(k) →2AB3(k), H <0


lượng sản phẩm trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ nhiều hơn k
tăng nhiệt độ, giảm áp suất


giảm nhiệt độ,tăng áp suất
nhiệt độ và áp suất đều giảm
nhiệt độ và áp suất đều tăng


Sự điện li - Chất điện li- pH và phản ứng trao đổi ion
Dung dịch là :


Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan
Hợp chất gồm dung môi và chất tan
Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan
Hỗn hợp đồng nhất gồm dung mơi và chất tan
Dung dịch bão hồ là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan


Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ nhất định


Dung dịch một chất, không thể hịa tan thêm chất đó, ở 1 nhiệt độ nhất định
Nồng độ phần trăm của dung dịch là :



Số gam chất tan trong 100g dung môi
Số gam chất tan trong 100g dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung mơi
Nồng độ mol/l của dung dịch là :


Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Số gam chất tan trong 1 lít dung mơi
Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
Số mol chất tan trong 1 lít dung mơi


Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là :
Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước


Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung mơi để tạo thành dung dịch bão hịa.
Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa.
1. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước là :


Đều tăng B. Đều giảm


C. Phần lớn đều tăng D. Phần lớn là giảm
E. Không tăng và không giảm


2. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước :
Đều tăng


Đều giảm



Có thể tăng và có thể giảm
Khơng tăng và cũng khơng giảm


Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất :


Dung dịch (I) (II) (III) (IV) (V)


pH 1 3 7 9 11


Dung dịch có thể phản ứng với NaOH là :
A. (I) và (IV) B. (II) và (V)
C. (I) và (II) D. (III) và (IV)


Dung dịch A có pH<7 và tạo thành chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch bari nitrat . Chất
A là :


HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2


Dung dịch X có pH>7 và tạo thành chất không tan khi tác dụng với dung dịch kali sunfat.
Chất X là :


BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4


Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có ơxit, ơxit này tác dụng với nước tạo ra
dung dịch có pH>7.


Mg B. Cu C. Na D. S


Trong phản ứng ion hiđrôsunfat và H2O



2
4
3


2


4 H O H O SO


HSO  






Nước đóng vai trị :


Một axit B. một bazơ


C. Một muối D. môi trường trơ


Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ
nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. CH3COOH D. H3PO4


Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì :


Màu xanh vẫn không thay đổi
Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn



Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
Màu xanh đậm thêm dần


Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch
KCl và NaNO3 B. HCl và AgNO3


C. KOH và HCl D. NaHCO3 và NaOH


Chọn phát biểu sai:


Dung dịch (NH4)2CO3 làm quỳ tím hóa xanh
Dung dịch muối (CH3COO)2Zn có pH < 7
Dung dịch muối NaAlO2 làm quỳ tím hóa đỏ


Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thấy sinh ra kết tủa và sủi bọt khí
Các chất hay ion có tính axit là :



4


HSO , 
4


NH , 


3


HCO



4


NH , 


3


HCO , CH3COO
-ZnO, Al2O3, HSO4,



4
NH


4


HSO , 
4
NH


Các chất hay ion có tính bazơ là :


Xét 3 ngun tố có cấu hình e lần lượt là :
(X) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


(Y) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
(Z) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tụ tính bazơ tăng dần là :


XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3


Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH


Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH


Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2


Chọn phát biểu sai :


Dung dịch muối CH3COOK có pH>7


Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7


Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7


Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7


Chọn phát biểu sai


Trong các tiểu phân : 
4


NH , 2


3


CO , 


3



HCO , H2O, Na+, Al(HOH)3+ theo lí thuyết
bronsted :


Axit là các tiêu phân 
4


NH ;Al(HOH)3+
Bazơ là tiêu phân 2


3


CO
Trung tính là tiêu phân Na+
Lưỡng tính là tiêu phân H2O


Có 4 muối clorua của 4 kim loại : Cu, Zn, Fe(III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối
trên dung dịch KOH dư, rồi sau đó thêm tiếp NH3 dư thì thu được kết tủa là :


1 B. 2 C. 3 D. 4


Các chất và ion nào là những chất lưỡng tính?
ZnO; Al2O3;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ZnO; Al2O3;

4


HSO <sub>, </sub> 



3


HCO
ZnO, Al2O3, H2O


ZnO, Al2O3, H2O, HCO3


Các chất và ion nào la những chất trung tính?
Cl-<sub>, </sub> 


4


NH , Na+<sub>, H</sub>
2O
ZnO, Al2O3, H2O
Cl-<sub>, Na</sub>+


Cl-<sub>, </sub> 
4
NH , H2O
Cho các phản ứng (nếu có) sau :


ZnSO4 + HCl → (1)


Mg + CuSO4 → (2)


Cu + ZnSO4 → (3)


Al(NO3)3 + Na2SO4 → (4)



CuSO4 + H2S → (5)


Phản ứng nào không thể xảy ra :


(2), (3), (4) B. (1), (3), (5)
C. (1), (3), (4) D. (5), (2), (3), (4)


Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau : A.
{Cl-<sub>, </sub> 


4


NH , Na+<sub>, </sub> 2
4


SO } B. {Ba2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>- <sub>}</sub> <sub>C. </sub>


{H+<sub>, K</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>, </sub> 


3


NO } D. {K+<sub>, </sub> 


4


NH , 


3


HCO , 2



3


CO } Trộn 2


dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ khơng có phản ứng ?


A + B B. B + C


C. C + D D. D + A


Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l : NH3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3). PH của 3 dung dịch
này được xếp tăng dần theo dãy:


(3) < (2) < (1) B. (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2)


Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l : CH3COOH (1); HCl (2); H2SO4 (3). PH của 3 dung
dịch này được xếp theo chiều tăng dần :


(1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (1) D. (1) < (3) < (2)


Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng 1 dung dịch?
Cu2+<sub>; Cl</sub>-<sub>; Na</sub>+<sub>; OH</sub>-<sub>, </sub> 


3


NO
Fe2+<sub>; K</sub>+<sub>; OH</sub>-<sub>; </sub> 



4
NH


4


NH ; 2


3


CO ; Fe2+<sub>; </sub> 


3


NO ; Cl


-Độ điện li ba dung dịch CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,001M và HCl được xếp tăng theo
dãy nào sau đây :


CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl
CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl
HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M
CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M
Xét các dung dịch : X1 : CH3COONa


X3 : Na2CO3 X2 : NH4Cl


X4 : NaHSO4 X5 : NaCl Các



dung dịch có pH ≥ 7 là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Để tạo ra được dung dịch nước Cu(NO3)2 thì pH của dung dịch là :
A. =7 B. >7 C. <7


Trong phản ứng sau : NaH + H2O→ NaOH + H2
H2O đóng vai trị gì ?


khử B. Ơxi hóa C. Axit D. Bazơ


Các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7?
1. NH4NO3 2. NaCl 3. Al(NO3)3


3. K2S 4. CH3COONH4
1, 2, 3 có pH > 7


2, 4 có pH = 7
1, 3 có pH < 7
4, 5 có pH =7
** Đề chung cho câu 254, 255


Có các tập hợp ion sau :
T1 = {Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3 }


T2 = {H+, NH4, Na+, Cl-,

2
4
SO }
T3 = {Ba2+, Na+, NO3 , SO24 }


T4 = {Ag+, NO3, K+, Br-}


T5 = {NH4 , H+,


2
3


CO , Cl- <sub>}</sub>


Tập hợp chứa các ion có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch là :
T1, T5, T3, T4 B. T1, T2


C. T6, T1, T2 D. Cả A,B,C đều đúng
Tập hợp các ion có thể gây ra phản ứng trao đổi :


T3 B. T4 C. T5 D. T6


E. Cả A,B,C đều đúng


Ion OH-<sub> có thể phản ứng với các ion nào sau đây?</sub>
H+<sub>; </sub> 


4


NH , 


3


HCO B. Cu2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


C. Fe2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>D. Fe</sub>2+<sub>, </sub>HSO4,HSO3


E. A, B, C, D đều đúng
Ion 2


3


CO không phản ứng với các ion nào sau đây?


4


NH , Na+<sub>, K</sub>+ <sub>B. Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+
C. H+<sub>, </sub> 


4


NH , Na+<sub>, K</sub>+ <sub>D. Ba</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, </sub> 
4
NH , K+


Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion. Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, </sub> 2


4


SO , Cl-<sub>, </sub> 2


3



CO , 


3


NO . Đó là 4 dung
dịch :


BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2
BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3
Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
Cả 4 câu trên đều đúng


Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết độ điện li α
của axit là 1,4%.


0,0168M B. 0,012M


C. 0,014M D. 0,14M


Độ điện li α của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ của ion H+ trong
dung dịch này là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. 0,85M D. 0,000425M


Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong
dung dịch mới là :


2M B. 1,5M



C. 1,75M D. 1M


Cho độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525 gam. Nồng độ dung dịch AgNO3 bão hòa ở nhiệt độ
này là :


84% B. 52,5%


C. 5,2% D. 8,4%


Lấy mỗi chất 10gam hịa tan hồn tồn với nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất
nào có nồng độ mol lớn nhất?


Na2CO3 B. Na2SO4


C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2


Hòa tan 14,28gam Na2CO3.10H2O vào 200 gam H2O. Nồng độ % ( khối lượng) của dung
dịch là :


2,08% B. 2,47%


C. 4,28% D. 5,68%


Đồng (II) sunfat tan vào H2O tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu
nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch được pha chế như sau ( thể tích dung dịch coi


bằng thể tích nước). -


Dung dịch 1 : 100ml H2O và 2,4g CuSO4 -



Dung dịch 2 : 300ml H2O và 6,4g CuSO4 -


Dung dịch 3 : 200ml H2O và 3,2g CuSO4 -


Dung dịch 4 : 400ml H2O và 8,0 g CuSO4 Hỏi


dung dịch nào có màu xanh đậm nhất ?


1 B. 2 C. 3 D. 4


Hòa tan 6,2gam Na2O vào H2O được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là :


0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M


Hòa tan hết 19,5 gam Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là :


5% B. 10% C. 15% D. 20%


Hòa tan axit axetic vào H2O thành 1 lít dung dịch A. Để trung hòa 10ml dung dịch A cần
15,2ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch A bằng :


0,05M B. 0,01M C. 0,304M D. 0,08M


Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nước 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được
200ml dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng :


0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,38M


Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là :



3,13 B. 3 C. 2,7 D. 2,5


Cho hằng số axit của CH3COOH là 1,8.10-5. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là :


0,4 B. 2,59 C. 4 D. 3,64


Pha thêm 40cm3<sub> nước vào 10cm</sub>3<sub> dung dịch HCl có pH=2 được 1 dung dịch mới có độ pH </sub>
bằng :


2,5 B. 2,7 C. 5,2 D. 3,5


Cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch sau
phản ứng có pH bằng :


1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 1


Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018g được 1 dung dịch có
pH bằng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trộn 10ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 90ml H2O đựng 100ml dung dịch mới, pKA của
CH3COOH bằng 4,70. pH của dung dịch thu được là :


1,16 B. 3,35 C. 2,67 D. 4,28


Cho 11,2ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hồn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1g
kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là :


0,05M B. 0,015M C. 0,005M D. 0,15M


Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ <sub>(0,1 mol); Al</sub>3+ <sub>(0,2mol) và 2 anion là Cl</sub>-<sub> ( x mol);</sub>




2
4


SO (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần
lượt là :


0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3


C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,1


Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau. HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch
thu được là :


12,5 B. 9 C. 12 D. 14,2


Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước(V2) so với thể tích ban đầu(V1) để pha lỗng dung
dịch vó pH=3 thành dung dịch pH=4?


V2 = 9V1 B. V1 = V2


3
1


C. V1 = V2 D. V1 = 3V2


Một axit yến đơn bậc có hằng số điện li K = 10-5<sub>. Tính độ điện li khi nồng độ của axit là C =</sub>
10-1<sub>M</sub>



0,1 B. 0,01 C. 1 D. 0,001


Sục V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94gam kết tủa.
Giá trị của V là :


0,448 lít B. 1,792 lít


C. 0,763 lít D. A, B đều đúng


Dung dịch Bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là :


9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11


40ml dung dịch NaOH 0,09M được pha loãng thành 100ml và thêm 30mkl dung dịch HCl
0,1M. pH dung dịch mới là :


11,66 B. 12,38 C. 12,18 D. 9,57


Nồng độ ion hiđrơgen tương ứng vớí pH bằng 8,64 là :


5,36M B. 4,4. 10-8<sub>M</sub>


C. 4,4 . 10-9<sub>M</sub> <sub>D. 2,3. 10</sub>-9<sub>M</sub>


Biết rằng số điện li KHCN là 7.10-10. Độ điện li của axit xianhidric HCN trong dung dịch
0,05M là :


0,09% B. 0,0018%


C. 0,009% D. 0,18%



Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha lỗng với nước để được dung dịch có pH
= 9 là :


120 lần B. 80 lần


C. 100 lần D. 60 lần


Tính thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5 lít dung dịch có pH = 9
0,15. 10-2<sub> lít</sub> <sub>B. 2,3. 10</sub>-2<sub> lít</sub>


C. 1,5. 10-2<sub> lít</sub> <sub>D. 0,23. 10</sub>-2<sub> lít</sub>


Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A.
Nồng độ mol/l của ion OH-<sub> trong dung dịch là :</sub>


0,65M B. 0,55M


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Có dung dịch H2SO4 với pH = 1,0. Khi rót từ từ 50ml dung dịch KOH 0,1M vào 50ml dung
dịch trên. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được :


0,005M B. 0,003M C. 0,25M D. 0,025M


Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH có pH = 9 (V2) theo tỉ lệ thể
tích V1/V2 như thế nào để được dung dịch có pH = 8?


10
1


B.


9
2


C.
11


9


D.
8
3


Thêm 40ml nước vào 10ml dung dịch HCl có pH = 2, được dung dịch mới có pH là :


2,5 B. 3 C. 2,7 D. 4,2 E. 5,2


Cho 150ml dung dịch HCl 2M vào 50ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch thu được ( thể
tích 200ml) có pH là :


1,9 B. 2,5 C. 4,1 D. 1 E. 5


Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch sau phản
ứng có mơi trường :


Axit B. Khơng xác định được


C. Trung tính D. Lưỡng tính


Cho độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525gam. Nồng độ % dung dịch AgNO3 bão hòa ở nhiệt độ
này là :



42 B. 5.25 C. 52,5 D. 84 E. 26,25


Có 20 gam dung dịch NaOH 30%. Cần pha thêm vào bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10%
để được dung dịch NaOH 25%


15 B. 6,67 C. 4 D. 12 E. 3,33


Có 25 gam dung dịch K2SO4 nồng độ 17,4% trộn với 100gam dung dịch BaCl2 5,2%. Nồng
độ % của dung dịch muối KCl tạo thành là :


1,0 B. 1,6 C. 2,98 D. 3,12


E. Một kết quả khác


Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít nhận giá trị pH :


3,13 B. 3 C. 2,7 D. 6,3 E. 0,001


Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vao dung dịch chứa a mol NaOH. PH của dung dịch thu
được là :


7 B. 0 C . > 7


D. <7 E. Không xác định được vì a khơng xác định


Cho a mol Cl2 hấp thụ hoàn toàn vao dung dịch chứa 2a mol NaOH. pH dung dịch thu được
là:


7 B. 0 C. <7 D. > 7



Cho 100ml dung dịch KOH 0,1M và 100ml dung dịch H2SO4 có pH = 1. Dung dịch thu
được sau phản ứng là :


Dư axit B. Dư bazơ


C. Trung tính D. Khơng xác định được
CACBON – SILIC


301. Một chất khí X có tính chất như sau :
- Nặng hơn khơng khí


- Khơng làm duy trì sự cháy
- Làm đục nước vơi trong
Vậy chất X có thê :


A. Cl2 B. CO2 C. SO2 D. O2
302. Chất khí Y có tính chất như sau:


Rất độc, khơng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. CO2 B.Cl2 C. H2 D.CO
303. Một trong những quá trình nào sau đây khơng sinh ra khí cacbonic


Đốt cháy khí tự nhiên
Sản xuất gang thép
Sản xuất vơi sống
Quang hợp của cây xanh


304. Bằng phương pháp hóa học làm thế ná để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp


gồm: CO, CO2, SO3 ?


A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2


C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vơi trong dư
D. Tất cả đều sai


305. Chất nào sau đây có thể đổi màu dung dịch quỳ tìm ?


A. O2 B. H2 C. Cl2 D. CO2
306. Chất nào sau đây vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với kiềm?


SO2, CO, CO2, CaO, Na2O
SO2, CO2, N2O5


Na2O, CaO, Al2O3, MgO, CuO
Na2O, CaO, K2O


307. Ơxit nào sau đây khơng tạo muối ?


A. CO2 B. CO C.SiO2 D. Mn2O7


308. Có những chất khí sau: CO, H2, O2, SO2, CO. Khí nào làm đục nước vôi trong?
A. CO2 B. CO2,CO,H2 C. CO2,SO2 D. CO2, O2, CO


309. Người ta dẫn hỗp hợp khí gồm : CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình đựng dung dịch nước
vơi trong dư. Khí thốt ra khỏi bình là:


A. SO2, CO, N2 B. NO, N2



C. CO, N2, CO2 D. Khơng có khí nào


310. Có hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3. Thuốc thử nào có thể dùng để nhận biết mỗi dung
dịch ?


A. BaCl2 B. Axít HCl
C. Pb(NO3)2 D. NaCl
311. Một chất bột màu trắng có những tính chất sau:


a. Bằng phương pháp thử màu ngọn lửa thấy có màu vàng
<b> </b>b. Tác dụng với dung dịch axít clohiđric sinh khí cacbonđiơxi


c. Khi đun nóng tạo ra khí cácbonđiơxit


d. Chất rắn cịn lại trong thí nghiệm (c) tác dụng với dung dịch axit tạo ra khí cacbonđiơxit
Chất bột trắng đó là:


A. KHCO3 B. CaCO3
C. NaHCO3 D. CaSO4


312. Khí CO sinh ra thường có lẫn khí CO2. Phương pháp nào có thể thu được khí COtrong
phịng thí nghiệm ?


A. Dùng ôxit canxi CaO
B. Dùng nhiệt độ


C. Dùng dung dịch H2SO4
D. Các cách đều sai



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngun tố cacbon trong trường hợp trên đóng vai trị:
A. Chất khử B. Chất ơxi hóa


C. Chất ơxi hóa khử D. Khơng đóng vai trị gì


314. Khi dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vơi trong cho đến dư.
Hiện tượng có thể quan sát được là :


Dung dịch vẩn đục


Dung dịch vẩn đục, sau đó trong trở lại
Khơng thấy hiện tượng gì xảy ra
Tất cả đều sai


315. Có những khí ẩm (khí có dẫn hơi nước) sau đây :
a. Amoniac b. Sunfurơ


c. Cacbon điôxit d. Hiđrô clorua


1. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuric đặc?
A. b, c, a B. a, b, c C. b, c, d D. c, d
2. khí ẩm nào có thể làm khơ bằng canxi ôxit?


A. a B. a, d, b C. b, c, d D. c, d, a


316. Có 3 lọ đựng ba khí riêng biệt : H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một hóa chất
nào sau đây có thể phân biệt được từng chất ?


A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2
C. Ag2SO4 D. Fe



317. Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm Cl2, CO2, O2, H2S qua bình đựng nước vơi trong dư. Khí
thốt khỏi bình là :


A. Cl2, H2S, O2 B. O2
C. H2S, O2 D. CO2,O2


318. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây cặp nào có thể cùng tồn tại một dung dịch?
A. NaOH và Ca(HCO3)2 B. K2SO4 và NaCl


C. MgCO3 và HCl D. CaCl2 và Na2CO3


319. Dung dịch một chất có thể dùng để phân biệt 3 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3,
BaCO3, có thể là:


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4


320. Khi nung 200kg đá vôi chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90% thì
lượng vôi sống thu là:


A. 100,8g B. 100,8kg C. 90,72kg D. 112kg


321. Để thu được 5,6 tấn vơi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần là:
A. 10 tấn B. 9,5 tấn


C. 10,526 tấn D. 111,11 tấn


322. Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3, người ta phải dùng 15,68<i>l</i> khí CO (đkc).
Thành phần phần trăm của mỗi ôxit trong hỗn hợp là:



A. 20% và 80% B. 30% và 70%
C. 50,5% và 49,5% D. 35% và 65%


323. Nung 100g đá vơi, thu được 20,37<i>l</i> khí cacbonic (đkc).


Hàm lượng (thành phần phần trăm) của canxi cacbonat trong loại đá vơi nói trên là :
A. 53,62% B. 81,37%


C. 90,94% D. 28,96%


324. Tình chất nào sau đây khơng đúng với nhóm VIIA theo chiều tăng điện tích hạt nhân?
Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử tăng dần.


Bán kính nguyên tử cá nguyên tố tăng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

325. Mệnh đề nào đúng khi nói về họ halogen?


Mỗi halogen đều có thể điều chế được từ sự điện phân các muối halogen tương ứng
nóng chảy.


Iot là chất ơxi hóa mạnh nhất.


Có thể điều chế brom bằng phản ứng ơxi hóa, trong đó dùng ion Cl-<sub> như chất ơxi hóa.</sub>
Các ion halogen thường hoạt động mạnh hơn các halogen tương ứng.


326. Tính chất nào sau đây khơng phải là của khí clo?
Tan hồn tồn trong nước.


Có màu vàng lục.



Có tính tẩy trắng khi ẩm.
Mùi hắc, rất độc.


327. Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo?
a)


A. NaCl B. NaOH


C. CaCO3 D. HCl
b)


A. KCl B. CaCl2
C. Ca(OH)2 D. KMnO4


328. Chất nào sau đây dùng để loại bỏ Cl2 có lẫn trong khơng khí
A. Fe(OH)3 B. Ca(OH)2


C. HCl D. Na2SO4


329. Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm?
A. KCl, MnO2 B. KMnO4, MnO2


C. CaCl2 D. NaCl, H2SO4


330. Người ta có thể điều chế clo trong phịng thí nghiệm bằng phương phá nào sau đây?
A. Đun nhẹ HCl đậm đặc với MnO2


B. Đun nhẹ HCl với Mn(SO4)2



C. Cho axit HCl tác dụng với HSO4


E. Khơng có cách nào trong các cách trên


331. Khi cho khí clo vào dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư và đun nóng thì dung dịch
thu được chứa:


A. KCl, KOH dư B. KCl, KClO, KOH dư
C. KCl, KClO3, KOH dư D. Kết quả khác


332. Cu kim loại có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau?
Khí Cl2


Dung dịch HCl đặc, nóng
Dung dịch HCl nguội
A, B, C đều được


333. mm bình kín chứa hỗn hợp khí H2 và Cl2 với áp suất ban đầu là P (atm). Đưa bình ra ánh
sáng để phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là P1
(atm). Vậy giá trị của P và P1 sẽ là:


A. P1 = P B. P2 > P


B. P1 < P D. Không xác định được


334. Nguyên tố X tạo được hợp sau: XH3 và X2O3. Trong bảng hệ thống tuần hồn các ngun
tố hóa học, ngun tố X cùng nhóm với:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

335. Có bốn cốc đựng bốn chất sau: HO, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaCO.
Nếu khơng dùng thêm hóa chất khác (nhưng được dùng phương pháp vật lí) có thể nhận biết


được bao nhiêu chât?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


336. Ta có phản ứng:


Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
HClO ⇄ HCl + O
Khí clo ẩm có tính tẩy trắng vì


ơxi ngun tử có tính ơxi hóa mạnh.
Cl+<sub> có tính ơxi hóa mạnh.</sub>


HCl và ơxi nguyên tử đều có tác dụng phá hủy màu.
Cl2 tẩy màu.


337. Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo?
Dùng MnO2 ơxi hóa HCl.


Dùng KMnO4 ơxi hóa HCl.
Dùng K2Cr2O7 ơxi hóa HCl.
Dùng K2SO4 ơxi hóa HCl.


338. Khi axit sunfuric được cho vào NaCl (rắn), khí sinh ra là:


A. H2S B. Cl2


C. SO2 D. HCl


339. Đổ dung dịch AgNO vào dung dịch muối nào sau đây sẽ khơng có phản ứng?


A. NaF B. NaCl


B. NaBr D. NaI


340. Muối nào có thể tạo dung dịch khơng màu khi hòa tan trong nước?
A. CuCl2 B. FeCl3 C. CrCl3 D. CaCl2


341. Điều hế clo trong phịng thí nghiệm bằng cách dùng MnO ơxi hóa HCl. Trong phản ứng
này, số phân tử HCl bị ôxi hóa và phân tử HCl tạo muối là:


A. 1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 4 D. 4 và 1


342. Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang
màu nâu. Phản ứng này thuộc loại phản ứng:


A. Trung hoà B. Phân hủy
C. Thế D. Ôxi hoá khử


343. Cho biết các chất tạo thành khi cho axit clohiđric đặc nóng tác dụng với clorua vơi CaCl:
A. Cl2 + CaCl2 + H2O B. CaCl2 + HCl


C. CaCl2 + H2O D. CaCl2 + HCl + H2O
344. Trong phản ứng:


CaOCl2 (r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + Cl2 (k) + H2O (1)
Nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl có vai trị:


A. Chất khử B. Chất khử và chất ơxi hố


C. Chất ơxi hố D. Không là chất ôxi hoá lẫn chất khử


345. Phản ứng nào được dùng để điều chế khí Cl2?


HCl (đậm đặc) + Fe3O4 (rắn)
HCl (đậm đặc) + KClO3 (rắn)
NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)
NaCl (rắn) + H3PO4 (đặc, nóng)
346. Tìm câu đúng, câu sai:


Khí hiđrơ clorua có mùi dễ thở, nhẹ hơn khơng khí.
Khí hiđrơ clorua tan nhiều trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

347. Cu kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau?
A. Khí Cl2 B. Dung dịch HCl đặc nóng
C. Dung dịch HCl nguội D. Dung dịch H2SO4 nguội


348. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl lỗng và khí clo cho cùng loại muối clorua
kim loại?


A. Fe B. Zn C. Cu


349. Khí clo tác dụng với dung dịch kiềm đặc tạo muối clorat, có một phần clo bị khử và đồng
thời một phần clo bị ôxi hóa. Tỉ lệ nguyên tử clo bị khử với số ngun tử clo bị ơxi hóa là:


A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 5 : 1 D. 7 : 1
350. Cl2 không phản ứng với


A. Fe, Cu, Al B. N2, O2


C. P D. NaOH, Ca(OH)2
351. Xét phản ứng:



HCl + KMnO4 → Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl
Trong phản ứng này, vai trị của HCl là:


Chất ơxi hóa
Chất khử


Vừa là chất ơxi hóa, vừa là chất tạo mơi trường
Vừa là chất ơxi khử, vừa là chất tạo môi trường


352. Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hiđrơ clorua?
Đốt khí hiđrơ vào clo


Dẫn khí clo vào nước


Điện phân dung dịch natri clorua trong nước


Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua
353. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen?


A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O
C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + NaClO + H2O
354. Axit cló tính ơxi hóa mạnh nhất:


A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4
355. Ngun tố clo có số ơxi hóa +3 trong hợp chất:


A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4
356. Axit mạnh nhất là:



A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4
357. Phân tử nào thể hiện trạng thái ơxi hóa tối đa của clo?


A. ClO-<sub> B. Cl</sub>


2O5 C. ClO4- D. Cl2O


358. Axit HCl và ion clorua có thể nhận biết nhờ phản ứng của chúng với:
A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4


Chọn câu đúng nhất.


359. Axit nào sau đây phản ứng với NaOH tạo thành natri hipoclorua(thuốc tẩy trắng)?
A. HOCI B. HOClO C. HOClO2 D. HOClO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. HCl B. NaCl C. KClO3 D. KMnO4
362. Không nên dùng bình thủy tinh để chứa các chất nào sau đây?
A. HNO3 B. HF C. H2SO4 D. HCl
363. Ion nào khơng bị ơxi hóa bằng những chất hóa học?


A. I- <sub>B. F</sub>- <sub>C. Cl</sub>- <sub>D. Br</sub>
-364. Brom và clo khác nhau ở chỗ:


Số axit tạo thành


Đặc tính của các hợp chất
Hoạt tính hố học


Khả năng thể hiện số ơxi hố
365. Cho phản ứng (với X là halogen):



…KmnO4 + …HX → …X2 + … MnX2 + ...KX + …H2O


Nếu được cân bằng với toàn bộ hệ số là các số nguyên tố nhỏ nhất,tổng các hệ số của
phản ứng là:


A. 14 B. 28 C. 22 D. 35


366. Dung dịch X không màu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có màu vàng. X là
chất nào sau đây?


A. Đồng (II) bromua B. Sắt (III) nitrat
C. Natri iotua D. Chì (II) clorua
367. Có thể dùng phản ứng nào để điều chế Br2?


A. HBr + MnO2 → B. Cl2 + KBr→
C. KbrO3 + HBr→ D. KMnO4 + HBr→
E. Tất cả đều đúng.


368. Nguyên nhân nguyên tử flo (F) có năng lượng ion hóa lớn hơn so với ngun tử ơxi (O)
vì ngun tử flo có:


Điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
Điện tích hạt nhân lớn hơn và bán kính nguyên tử lớn hơn.
Điện tích hạt nhân lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
Điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính nguyên tử lớn hơn.
369. Trong phản ứng:


6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO4 + 8 KOH
Ngun tố nào bị ơxi hóa?



Ngun tố I vì số ơxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
Ngun tố O vì số ơxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
Ngun tố Mn vì số ơxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
Ngun tố K vì số ơxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
370. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế HI từ KI rắn?


KI (rắn) + HNO3 (đặc nóng)
KI (rắn) + H3PO4 (đặc nóng)
KI (rắn) + H2SO4 (đặc nóng)
KI (rắn) + HClO (đặc nóng)


371. Dung dịch HI có tính khử, nó có thể khử các ion:
A. Zn2+<sub> thành Zn B. Fe</sub>3+<sub> thành Fe</sub>


C. H+<sub> thành H</sub>


2 D. Fe3+ thành Fe2+
372. Có các phản ứng hóa học sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Clo có tính ơxi hóa mạnh hơn brom.


Iot có tính ơxi hóa mạnh hơn brom, brom có tính ơxi hóa mạnh hơn clo.
Clo có tính ơxi hóa mạnh hơn brom, brom có tính ơxi hóa mạnh hơn iot.
Tất cả đều sai.


373. Để điều chế F2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
Đun KF với H3PO4 đặc ở to cao.


Đun KF với H2SO4 đặc ở to cao.


Điện phân nóng chảy KF.
Điện phân dung dịch KF.


374. Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi ngun tử có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 3s2<sub>3p</sub>5<sub> là:</sub>


A. 2 B. 3 C. 5 D. 7


375. Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại (khơng xảy ra phản ứng)?
A. Khí Cl2 và khí O2. B. Khí Cl2 và khí HI.


C. Khí Cl2 và khí H2S. D. Khí HCl và khí NH3.
376. Chiều giảm hoạt tính của halogen là:


A. Cl – F – Br – I B. F – Clo – Br – I
C. I – Br – Clo – F D. Ne – Clo – Br – I


377. Tính khử của F-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, I</sub>-<sub> được xếp theo giá trị tăng dần như sau:</sub>
A. Br < I < F < Cl B. Br < I < F < Cl


C. Br < I < F < Cl D. Br < I < F < Cl
378. Màu sắc của chất rắn AgCl; AgI; AgS lần lượt là:


A. Trắng, vàng nhạt, vàng đậm B. Trắng, trắng, vàng
C. Vàng, đen, đen D. Trắng, vàng, đen
379. Xét phản ứng:


SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng này, vai trò của Br2 là:
Chất ôxi hoá



Chất khử


Vừa là chất ôxi hoá, vừa là chất tạo môi trường


Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường


380. Trong các chất sau: FeCl, Cl, HCl, HF, HS, NaSO. Chất nào có thể tác dụng với dung
dịch KI để tạo thành I2?


A. HF và HCl B. Cl2


C. Na2SO4 và H2S D. FeCl3 và Cl2


381. Ở điều kiện phịng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?
A. Clo B. Brom C. Flo D. Iot


382. Cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với 58,5g natri clorua, đun nóng. Hịa tan khí tạo
thành vào 146g nươc. Tính nồng độ phần trămg dung dịch thu được. Các phản ứng đều
hoàn toàn.


A. 25% B. 5,2% C. 20% D. 15%


383. Cho 25g KMnO (có chứa tạp chất) tác dụng với dd HCl dư thu được lượng khí clo đủ
đẩy được iot ra khỏi dung dịch chứa 8,3g KI. Tính độ tinh khiết của kali pemanganat
đã dùng.


A. 63,2% B. 74% C. 80% D. 59,25%
384. Cho phương trình phản ứng:



CrI + Clo + KOH KcrO + KIO + KCl + ?
A. 3 : 1 : 4 B. 2 : 27 : 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. 20,4g B. 10,2g C. 30,6g D. 40g
386. Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứ 7,3g HCl, khối lượng muối tạo thành là:


A. 3,3375 B. 6,755 g C. 7,775g D. 10,775g


387. Cho Zn tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 18,25g axitclohiđric HCl. Thể tích khí H
(ở đkc) sinh ra là:


A. 2,8 lít B. 2,75 lít C. 2,81 lít D. 3,85 lít


388. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06 M thu được 200 ml
dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,08M


389. Hòa tan 8,9g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn vào dung dịch axit HCl 0,5M thì thu được
4,46 lít H đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


Thể tích dung dịch d HCl đã dùng là:


A. 350ml B. 200ml C. 168 ml D. 256ml


390. Để có được dung dịch Na Clo 16% cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl hòa tan vào 210g
nước?


A. 40g B. 38,1g C. 42,5g D. 56,2g



Tính chất nào sau đây khơng đúng với nhóm ôxi (nhóm VIA). Từ nguyên tố ôxi đến nguyên
tố telu :


Bán kính nguyên tử tăng dần
Độ âm điện nguyên tử giảm dần


Tính axit của hợp chất hiđrơxit giảm dần
Tính bền của hợp chất hiđrơ tăng dần


Có 5 lọ đựng riêng năm dung dich NaOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, BaCl2. Số hoá chất tối thiểu
để phân biệt chúng là :


1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất


Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau : Cu(OH)2, Ba(OH)2, K2CO3.
Thuốc thử có thể nhận biết được cả 3 chất trên là :


H2O


Dung dịch H2SO4


Dung dịch H2SO4 hoặc dung dịch HCl
Dung dịch H2SO4 hoặc dung dịch Na2SO4
* Đề chung cho cả 3 câu 394, 395, 396


Cho 1 số chất sau CuCO3, Fe2O3, Đồng, Mg, CuO, Cu(OH)2, Fe3O4.
Các chất nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sẽ sinh ra :


Chất khí nhẹ hơn khơng khí và cháy đựơc trong khơng khí :
Cu, Fe2O3



Mg
Fe3O4, Cu
CuCo3, CuO


Một chất khí nặng hơn khơng khí, khơng duy trì sự cháy và một dung dịch có màu xanh :
CuCO3


Fe3O4
Cu, Mg
Fe2O3


Tạo dung dịch có màu nâu :
Mg, Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro, dẫn qua ơxit kim loại Y nung nóng.
Ơxit này bị khử, được kim loại Y. X và Y có thể là :


Ag và Pb
Zn và Cu
Ag vàCu
Cu và Pb


Có 3 Ơxit màu trắng : MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử sau
đây khơng?


Chỉ dùng nước
Chỉ dùng axit
Chỉ dùng kiềm
Dùng nước và kiềm



Có 5 ống nghiệm chứa 5 dung dịch sau : Ba(NO3) 2. H2SO4, NaOH, HCl và Ba(OH)2. Biết
rằng chỉ dùng một hoá chất duy nhất để nhận biết hoá chất ở trong ống nghiệm. Hố
chất đó là :


Dùng Phenolphtalein khơng màu
Dùng giấy quỳ tím


Dùng dung dịch axit HCl
Dùng dung dịch BaCl2


Có những chất rắn sau : MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể
phân biệt được các chất trên ?


Dùng H2O, Giấy quỳ tím


Dùng axit H2SO4, phenolphtalein khơng màu
Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím


Tất cả đều sai


Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng ơxi hố - khử ?
H2SO4 + S  SO2 + H2O


H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hiđrơ pxit có thể tham gia những phản ứng hoá học :


H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1)


H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2)
Tính chất của H2O2 đựơc diễn tả đúng nhất là :
Hiđrơ peoxit chỉ có tính ơxi hố


Hiđrơ peoxit chỉ có tính khử


Hiđrơ peoxit vừa có tính ơxi hố vừa có tính khử


Hiđrơ peoxit khơng có tính ơxi hố và khơng có tính khử
Chọn phát biểu đúng :


Ơxi có các dạng thù hình là 17<sub>O và </sub>18<sub>O</sub>
Ơxi chỉ có 2 số ơxi hố là 0 và –2


Số ơxi hố –2 là số ơxi hố bền nhất của ơxi


Ơxi khơng bao giờ thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất khác.


Khi cho Ozon tác dụng lên giấy co tẩm dung dịch tinh bột và kali iođua thấy xuất hiện màu
xanh. Hiện tượng này xảy ra là do :


Sự ơxi hố Ozon
Sự ơxi hố Kali
Sự ôxi hoá iođua
Sự ôxi hoá tinh bột


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

O2, Cl2, S2


O3, KClO4, H2SO4
H2O2, HCl, SO3


HBr, FeSO4, KMnO4


Ozon tác dụng với dung dich KI cịn O2 khơng phản ứng với dung dich KI (1). Điều đó chứng
minh tính ơxi hố của ơxi yếu hơn ozon (II). Chọn ý đúng :


(I) đúng, (II) đúng, có tương quan


(I) đúng, (II) đúng, nhưng khơng có tương quan
(I) đúng, (II) sai


(I) sai, (II) đúng


Khoanh tròn vào chũ Đ nếu câu phát biểu đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai :


Ơxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại và phi kim. Đ S
Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rửa có sự tham gia của ơxi Đ S


Ơxi lỏng và khí ơxi là 2 dạng thù hình của ơxi Đ S


Số Ơxi hố của ơxi trong phân tử H2O là –1. Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trị là
chất khử?


H2O2 + KI I2 + KOH


H2O2 + KCrO2 + KOH  K2CrO4 + H2O
H2O2 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O
H2O2 + Cl2  O2 + HCl


Ôxit nào là hợp chất ion?



SO2 B.CO2 C.SO3 D.CaO


Các đơn chất của dãy nào vừa có tính ơxi hố vừa có tính khử?
Br2, Ca, O2


S2, Cl2, Br2
Cl2, O3, S
Na, F2, S8


Xét phản ứng : SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + …
Trong phản ứng này vai trò của SO2 là :


Chất ơxi hố
Chất khử


Vừa là chất ơxi hố vừa là chất tạo môi trường
Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường
Phản ứng nào sai ?


FeO + H2SO4(l)  FeSO4 + H2O


Cu + 2H2SO4(đ)  CuSO4 +2H2O + SO2


Fe3O4 + 4H2SO4(đ)  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O + CO2


Chất nào có thể dùng để tách riêng ion Cu2+<sub> ra khỏi ion Mg</sub>2+<sub> có trong dung dịch hỗn hợp </sub>
Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 ?


HCl B. H2SO4 C. H2S D. H2SO4


Cấu hình electron của S2-<sub> là :</sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


Hãy ghép các cặp chất và tính chất cho phù hợp :


S a. Chỉ có tính ơxi hố


SO2 b. Chỉ có tính khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H2SO4 d. Khơng có tính khử và cũng khơng có tính ơxi hố
416a.


Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Sunfua :


Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O


Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất tham gia phản ứng :
H2S là chất ơxi hố, Ag là chất khử


H2S là chất khử, O2 là chất ơxi hố
H2S là chất khử, Ag là chất ơxi hố
Ag là chất khử, O2 là chất ơxi hố


416b. Số ơxi hố của Lưu huỳnh trong một loại hợp chất Oleum H2S2O7


A. +2 B. +4 C. +6 D. +8



Trong các hợp chất sau đây của Lưu huỳnh, hợp chất nào không thể dùng làm chất khử?


SO2 B. K2SO3 C. H2SO4 D. Na2S


Trong phản ứng :


KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O Hệ số của
chất ơxi hố và chất khử lần lượt là :


2 và 5
5 và 2
3 và 5
5 và 3


Nhận biết các tính chất :


I. Khí khơng màu
II. Nặng hơn khơng khí
III. Dễ hố lỏng


IV. Khơng hồ ran trong nước Hiđrơ


sunfua có lí tính nào sau đây?
I và IV


I và II
II và IV
II và III



Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trị chất ơxi hóa?
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O


2HNO3 + SO2  H2SO4 + NO2
H2S + SO2  3S + H2O


Cả B và C


Hiđrơ có lẫn tạp chất là hiđrơ sunfua. Có thể sử dụng dung dịch nào trong những dung dịch
cho dưới đây để loại hiđrô sunfua ra khởi Hiđrô?


Dung dịch hiđrô clorua
Dung dịch natri sunfat
Dung dịch natri hiđrô xit
Axit sunfuric đặc


Muốn tinh chế H2 có lẫn H2S, ta dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch :
Pb(NO3)2 B. CuCl2 C.NaOH


D. Ca(OH)2 E. Tất cả đều đúng


Cho Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng : 3S


+ 6KOH → 2K2S + K2SO4 + 3H2O


Trong phản ứng này có tỉ lệ số ngun tử Lưu huỳnh bị ơxi hoá : số nguyên tử Lưu
huỳnh bị khử là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + H2O+ SO2



Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi
cân bằng là :


A. 3 và 3 B. 6 và 6 C. 3 và 6 D.6 và 3
Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + H2O


Câu nào diễn tả đúng :


Lưu huỳnh bị ôxi hoá và hiđrô bị khử
Lưu huỳnh bị khử và hiđrơ bị ơxi hố
Lưu huỳnh bị khử và khơng có sự ơxi hố


Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị ơxi hố
Sục H2S vào dung dịch nào sẽ khơng tạo thành kết tủa?


Ca(OH)2 B. CuSO4 C. AgNO3 D. Pb(NO3)2


Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính ơxi hố vừa thể hiện tính khử?
H2S, KMnO4, HI


H2SO4, H2S, HCl
H2O2, SO2, FeSO4
Cl2O7, SO3, CO2


Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?
H2SO4 + Cu  CuSO4 + H2O + SO2


H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2


H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + H2O



H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O


Nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
Cl (Z = 17)


P (Z = 15)
S (Z = 16)
Si (Z = 14)


Chỉ rõ đâu là sự thay đổi số ơxi hố của S tring 4 phản ứng sau :
–2  -8


+4  +6
+4  +1
+2


2
1


 +6


Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tố nào? [Ne]3s2<sub>3p</sub>4
[Kr]4d10<sub>5s</sub>2<sub>5p</sub>4<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub> </sub>
[Ar]3d10<sub>4s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> </sub>


O B. Te C. Se D. S


Phản ứng nào khơng đúng để điều chế khí H2S?
S + H2 



FeS + HCl 
FeS + HNO3 
Na2S + H2SO4 (l) 


Chất nào sau đây vừa có tính ơxi hố vừa co tính khử?


H2S B. H2O2 C. O3 D. H2SO4


Dùng các thùng (sitec) bằng thép để đựng và chở được axit sunfuric đặc vì :
Axit sunfuric đặc khơng phản ứng với sắt ở điều kiện thường
Cho thêm chất trợ dung vào dung dịch axit


Quét lớp paratin trên 2 mặt thùng


Axit sunfuric đặc nói chung khơng phản ứng với kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cl2 B. HCl C. SO2 D.H2S


Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính ơxi hố của lưu huỳnh đơn nhất?
S + O2  SO2


S + HNO3  SO2 + NO2 + H2O
S + Zn  ZnS


S + Na2SO3  Na2S2O3
Phản ứng nào không thể xảy ra:


HCl + NaOH  H2O + NaCl
Na2S+ HCl  H2S + NaCl


MgSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4
FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4


trong số các ait sau, axit nào mạnh nhất? cho biết S(Z=16), Se(Z=34),Te(Z=52).
H2S B. H2Te C. H2Se D. H2O


Câu nào diễn tả khơng đúng về tính chất hố học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh?
Axit sunfuric chỉ có tính ơxi hố


Lưu huỳnh vừa có tính ơxi hố, vừa có tính khử
Hiđrơ sunfua vừa có tính khử vừa có tinh ơxi hố
Lưu huỳnh điơxit vừa có tính ơxi hố vừa có tính khử


Trong cơng nghiệp, người ta điều chế CuSO4 bằng cách : I. Ngâm
Đồng trong dung dịch H2SO4 lỗng, sục khí O2 liên tục. II. Hồ tan


Đồng bằng H2SO4 đặc nóng Cách nào


lợi hơn?
I


2 cách đều như nhau
II


Phương pháp khác


H2SO4 đặc, P2O5, CaO thường được dùng làm tác nhân hút nước để làm khô các chất khí. Có
thể dùng chất nào trong bộ 3 chất trên để làm khơ khí H2S?


P2O5


H2SO4 đặc
CaO
Cả ba chất


Xác định hệ số của O2 khiu phương trình đã được cân bằng(Với các số nguyên đơn giản
nhất) : …H2S + …O2 → …SO2 + …H2O


1 B. 2 C. 3 D. 4


Tính chất đặc biệt của axit sunfuric đặc là phản ứng với :
Fe; Al; Ní; NH3


Cu(OH)2; NaCl; MgO
BaCl2; NaNO3; Au
Cu; C12H22O11


Axit sunfuric và muối của nó có thể nhận biết được nhờ :
Chất chỉ thị màu


Dung dịch muối bari
Phản ứng trung hoà
Sợi dây đồng


Người ta phân biệt SO3, SO2 bằng :
Dung dịch Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Axit sunfuric lỗng có những tính chất : (1)


Phản ứng với một số muối (2) Phản



ứng với Cu (3) Phản


ứng với Mg (4) Phản


ứng với tất cả các ôxit (5) Làm mất màu


thuốc thử (6) Tạo thành muối


axit trong các tính chất trên, tính chất


nào đúng ?
(1) (3) (6)
(2) (3) (6)
(1) (2) (3) (5)
Tất cả đều đúng


Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính ơxi hố của lưu hùynh đơn chất ?
S + O2  SO2


S + HNO3  SO2 + NO2 + H2O
S + Fe  FeS


S + Na2SO3  Na2S2O3


Các phân tử SO2; PbS và Na2S2O3 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số ơxi hố của các
ngun tử lưu huỳnh là :


PbS; Na2S2O3; SO2
Na2S2O3; PbS; SO2
PbS; SO2;Na2S2O3


SO2; Na2S2O3; PbS


Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính ơxi hố ?
KHS


Na2SO3
SO2
H2SO4


Trong các hợp chất nào, ngun tố S khơng thể hiện tính ơxi hố ?
Na2S


Na2SO3
SO2
H2SO4


Cấy hình electron nguyên tử nào là của Lưu huỳnh ở trạng thái kích thích để nguyên tử lưu
huỳnh tạo ra 6 liên kết cộng hoá trị?


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>1
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>2


Cho 12g kim loại(hoá trị 2) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí (0oC,
2 atm). Hỏi kim loại hố trị 2 tên gì ?


Canxi B. Sắt C. Kẽm D. Magiê


Một dung dịch nước chứa 1 mol H2SO4 được trộn lẫn với một dung dịch nước chứa 1 mol


NaOH. Hỗn hợp được cho bay hơi cho đến khơ. Chất rắn cịn lại sau quá trình bay hơi
là gì?


H2SO4 B. NaHSO4 C. NaOH D. Na2SO4


Lưu huỳnh tác dụngv ới axit sunfuric đặc, nóng : S +


2H2SO4 đ.n → 3SO2 + 2H2O Trong phản


ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị ôxi hoá là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Xét phản ứng : 2H2 + O2 → 2H2O Thể tích
ơxi (đktc) cần bao nhiêu lít để phản ứng hết 6 gam hiđrô?


2 B. 11,2 C. 16 D. 33,6


Hệ số của chất ơxi hố và hệ số của chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là :
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr


1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 1 D. 1 và 2


Có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 128 gam S phản ứng hồn toàn với 100 gam O2?


228g B. 256g C. 200g D.100g


Từ 300 tấn quặng pyrit sắt (20% tạp chất và hao hụt 10%) thì sản xuất được khối lượng dung
dịch H2SO4 98% là :….(Tấn)


400 tấn B. 300 tấn C. 360 tấn D. kết quả khác



Cho phản ứng: Fe + S = FeS


Lượng S cần phản ứng hết với 28g sắt là :


1g B. 8g C. 16g D. 6,4g


96 gam ơxi được tạo ra từ phản ứng phân tích ozon. Số mol ozon cần cho phản ứng này là :


1 B. 2 C. 3 D. 5


Cho phản ứng : C8H18 + O2 → CO2 + H2O


Ở điều kiện chuẩn, thể tích khơng khí cần để đốt cháy hết 228 gam C8H18 là :
22,4 lít B. 2050 lít C. 560 lít D. 2800 lít


Nhiệt phân để phân huỷ hồn toàn 20 gam dung dịch axit sunfuric 95%, khối lượng SO3 thu
được là :


15,58 g B. 17,18 g C. 16,32 g D. 12,40 g


Trộn 30ml dung dịch H2SO4 0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ của Na2SO4
trong dung dịch mới là :


0,107M B. 0,057M C.0,285M D.0,357M


Thể tích SO2(đktc) hình thành khi cho 9,6 gam S phản ứng hồn tồn với 4,48 lít O2(đktc) là :
4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít


Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lít dung dịch có nồng độ 8%(D=1,075
g/ml)



430 g B. 400 g C.250 g D. 170 g


Đốt nóng 8,8g FeS và 12g FeS2, khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28
g/ml) được muối trung bình. Tính V ml?


96 ml B.75 ml C. 122,88 ml D. 125 ml


Cho 12g kim loại hoá trị 2 tác dụng hêt với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí (0oC,
1 atm). Hỏi kim loại hố trị 2 tên gì ?


Canxi B. Sắt C. Kẽm D. Magiê


Để hồ tan hồn tồn 5,1g ơxit một kim ơại hố trị III người ta phải dùng 43,8g dung dịch
HCL 25%. Đó là ơxit của kim loại :


Fe B. Al C. Kim loại khác D. Không xác định được


Người ta dẫn khí CO2 vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo ra5g muối không tan cùng


với một muối tan. Thể tích


khí CO2 đã dùng (đktc) :


4,256 lít B. 3,205 lít C. 5,167 lít D. 3,5 lít


Sau khi nung 8g một hỗn hợp kẽm cacbonat và kẽm ôxit, người ta thu được 6,24g ZnO.
Phần trăm
khối lượng hỗn hợp ban đầu lần lượt là :



51,5% và 48,5% B. 32% và 68%
42,3% và 57,7% D. 62,5% và 27,5%
NITƠ-PHỐTPHO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. CaO,SiO2 B. Fe2O3,P2O5
C. Fe2O3, SiO2 D . CaO,P2O5
472. Ơxit nào sau đây là ơxit axit ?


A. Al2O3, CO, P2O5 ,SiO2 ,NO B. P2O5 , N2O5 , ZnO , MnO7
C. N2O5 , P2O5 , SiO2 , Mn2O7 D. Al2O3, SiO2, NO


473.Nếu nhiệt độ trong hệ thống cân bằng(chứa H2,N2 và NH3) tăng lên thì phát hiện rằng số
cân bằng của sự hình thành amoniac bị giảm.Điều này cho kết quả rằng sự tổng hợp amoniac
từ các nguyên tố của nó là:


A.Toả nhiêt.
B.Thu nhiêt.


C.Không thực tế.


D.Xảy ra mà khơng có sự thay đổi nào về năng lượng.
474.Chọn câu sai.


A.dd NH3 là một bazơ.


B.dd NH3 là một axit vì có chứa ngun tử hiđrơ
C.dd NH3 tác dụng được vớI AgCl.


D.dd NH3 tác dụng được H+ tạo thành NH4+
475.Nhiệt phân muối kalinitrat ta thu được:


A. NO2, K2O B. KNO2,O2
C. KNO2,NO2 D. KNO2,O2
476.Thực hiện sơ đồ:


A+ B → C + NH3 +H2O
A+ BCl → C + NH4Cl
A,B,C lần lượt là:


A.(NH4)2SO4;K(OH); CaSO4
B NH4)2SO4;( NaOH; BaCO3;
C.(NH4)2SO4;Ba(OH)2; BaSO4;
D.(NH4)2SO4; K(OH); BaSO4;


477.Cho PƯ: M + HNO3 → M(NO3)2 + NO +H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng là:


A.3,8,3,2,4. B.1,4,1,2,2.
C.3,8,3,1,4 C.1,4,1,1,2.
478.Chọn câu sai:


A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.


B. Điều chế NH3 bằng cách cô cạn dd NH4NO3.
<sub>C. NH</sub>


3cháy trong khí clo cho khói trắng.


D. Khí NH3 tác dụng vớI ơxi xúc tác là Pt ở 8500C-9000C tạo khí NO2có màu đỏ.
479.Chọn câu đúng:



A. NH3 vừa là chất khử,vừa là chất ơxi hố.
B. NH3lỏng được dùng trong máy lạnh.


C. NH3 không tác dụng được với NH4OH,N2,Cl2, CuO.
D. NH3 tác dụng được vớI O2,HNO3,H2SO4,HCl,NO2.
480 Chọn câu đúng:


A.Cho phenolphetalein vào dd NH3 thi dd có màu xanh.
B. Nhận biết NaNO3 bằng dd FeCl3 .


C. Các dd muối amoni làm cho q tím hố xanh.
D. Phản ứng tổng hợp NH3là phản ứng thuận nghịch.
481.Nhiệt phân đồng(2) nitrat ta thu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

482.Điều nào sau khi nói về amoniac:


A. Trong phân tử NH3có 3 liên kết cộng hố trị phân cực.
B. NH3 tan nhiều trong nước.


C. NH3S tác dụng vớI tạo thành muốI amoniắc và có tính khử mạnh.
D. Tất cả đều sai.


483.Có 6 dd đựng trong 6 lọ:(NH4)Cl;(NH4)2SO4;MgCl2;AlCl3;FeCl2;FeCl3.Chỉ dùng một hoá
chất nào sau đây có thể nhận biết được 6 chất trên?


A. Na(dư). B. dd NaOH (dư). C.Ba(dư)
D. dd AgNO3. E. dd BaCl2.


484.Phản ứng nào sau đây chắng tỏ NH3có tính bazơ.
A .NH3 → N2 + 3H2 +Q.



B. NH3 + HCl → NH4Cl.


C. NH3 + O2 → 2N2 + 6H2O +Q.
D. NH3 + 3HCl → 6HCl + N2.


485.HNO3 không tác dụng được chất nào sau đây?
A.H2SO4. B. FeCl3.


C.Al2(SO4)2. D.Tất cả đều được


486.Khi nhiệt phân muối nitrat của kim loai trung bình thì sản phẩm tạo thành là:
A.muối nitrat và ôxi.


B.Ôxit kim loai ,NO2 và O2.
C.Kim loai, NO2 và O2.
D.Tất cả đều sai.


487.Cho phản ứng:


FeO + HNO3 → A +NO + H2O;
A có thể là :


A . Fe(NO3)2 B. Fe(NO2)2
C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO2)3


488.Cho Mg tác dụng HNO3 sau phản ứng khơng có khí bay ra .Vậy sẩn phẩm tạo thành sau
phản ứng là:


A. Mg(NO3)2 ; NO2 ; H2O. B. Mg (NO3)2 ; NH4NO3; H2O.


C. Mg (NO3)2 ; H2O. D. Mg (NO3)2 ; NO ; H2O.


489. Cho NH3 dư tác dụng với axit H2SO4, sản phẩm tạo thành sau phản ứng là:
A. (NH4)2SO4 . B. NH4HSO4


C. A,B đều đúng D.Sản phẩm khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

D. Tất cả đều đúng


491. Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ NH3 có tính bazơ?
A. NH3 + CuO→ Cu + N2 + O2 (PƯ có xúc tác nhiệt độ).


B. NH3 + HNO3 → NH4NO3
C.4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
D.2NH3 + 3Cl 2 →6HCl + N2
492. Phản ứng:


Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
Có hệ số cân bằng là:


A. 4, 12, 4, 6, 6. B. 6, 30, 6, 15, 12.
C. 9, 42, 9, 7, 18. D. 8, 30, 8, 3, 9.


493. Phản ứng nào dưới đây cho thấy NO2 vừa là chất khử,vừa là chầt ơxi hóa ?
A. NO + O2 → NO2.


B.Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
C. NO2 → N2O4.



D. NO2 + NaOH → NaNO2 +NaNO3 + H2O.


494. Có 4 muối clorua của 4 kim loai Cu, Zn, Mg, Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dd
NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dd NH3 dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


495. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn: amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat,
natrihiđrôxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể
dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Dungdịch AgNO3. B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl2. D.Dung dịch Ba(OH)2.
496. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm khơ khí NH3?
A. CaO. B. P2O5.


C. H2SO4 đậm đặc. D. CaCO3.


497. Một b́nh phản ứng dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp X gồm N2, H2 và một ít chất xúc
tác ở 0o<sub>C và áp suất P</sub>


x =1 atm.Nung nóng bình một thời gian để xảy ra phản ứng tổng hợp
NH3. Sau đó đưa b́nh về 0oC. Ta được hỗn hợp Y, áp suất khí trong b́nh là Py. Tỉ khối hơi
của Y so với X là dy/x. Vậy ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C. Cả A và B đều có thể đúng.
D. pY > 1 atm và dy/x < 1.


498. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol KOH,ph của dung dịch là:
A.7. B. <7 . C. 0. D >7.



499.Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Cu2+<sub> ;Cl</sub>-<sub>;Na</sub>+<sub>; OH</sub>-<sub>; NO</sub>


3-.
B. Fe2+<sub>; k</sub>+<sub>; OH</sub>-<sub>;NH</sub>


4+.


C. NH4+; CO22-; HCO3-;OH-; Al3+.
D. Na+<sub>; Ca</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+<sub>; NO</sub>


3-; Cl-.


500.Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa (A) .
Nung (A) được rắn (B). Cho luồng hiđrô đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:


A.Zn và Al. B. Zn và AL2O3.
C. Zn và Al D. Al2O3.


501.Cho phương tŕng phản ứng :


Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + …


Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 la 2:3 th́ sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl:n N2O:nN2 là:
A.23: 6: 9 B.46: 6: 9.


C. 46: 3: 9. D.23: 2: 3.
502. Xét sơ đồ phản ứng :



A H 2O dd A <sub></sub><sub> </sub>HCl B <sub></sub><sub> </sub>NaOH<sub></sub> Khí A<sub></sub><sub> </sub>HNO<sub></sub>3 C <sub></sub><sub></sub>to D + H


2O
A là


A. NH3 B. CO2 C. SO2 D. NO2.
503. Xét phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3.


Hằng số cân bằng K được biểu thị bởi:
A.



 

3
2


2
3


<i>H</i>
<i>N</i>


<i>NH</i>


B.



 

2



3
2


2


3


<i>H</i>
<i>N</i>


<i>NH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

504. Nước cường toan (vương thủy) là một axit mạnh có thể hịa tan cả vàng và bạch kim.
Thành phần của nước cường toan là các axit:


A. HNO3 và H2SO4. B. HCl và HF
C. HCl và HNO3 D.HNO3và NH3
505. Chất điện li yếu là chất nào?


A . HNO3 B. KI C . HCl D. NH3


506 . Đun nóng 66,2g Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4g chất rắn . Hiệu suất phản ứng là :
A. 30% B.70% C.80% D.50%


507.Hoà tan hết 1,62g bạc bằng axit nitric nồng độ 21%(d = 1,2).Thể tích dung dịch axit cần
lấy:


A. 4 ml. B. 5 ml C.7,5 ml D. 8,6 ml.


508. Cho 30 lít nitơ tác dụng với 30 lít hiđrơ trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra một thể tích
NH3 (đktc) khi hiệu suất phản ứng đạt 30O/O là:


A.6 lít B. 20 lít C. 10 lít D.16 lít


509.Cho 4 lít N2 và 14 lit H2 vào b́nh phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng 16,41 lít


(đktc) . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:


A. 20%<sub>. B. 80%. C. 50% D. 30%. </sub>


510.Một hỗn hợp khí gồm H2 và N2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75%.Phần
trăm thể tích NH3 trong hỗn hợp khí khi đi ra từ tháp tiếp xúc là :


A. 53,33% B. 25% C. 33,33% D. 28,6


511.Cho 6,4 g Cu tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HNO3 th́ giải phóng một hỗn hợp khí
gồm NO và NO2 có 0/H2 =18. Tính CM của dung dịch HNO3 :


A.2,03M B. 1,68M C. 1,4M D. 3,02M


512.Một nguyên tố R tạo hợp chất với khí hiđrơ là RH3.Trong ôxit cao nhất của R có
56,34O<sub>/</sub>


O.ơxi về khối lượng . R là:


A.S B. N C.P D.Cl


513.Cho a mol Cu kim loại tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M, H2SO40,5M
(loãng) thu được V lít NO (đktc).Tính V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

514.Điều chế HNO3 từ 15 tấn NH3.Xem toàn bộ quá tŕnh điều chế có hiệu suất 80O/O thì lượng
dung dịch HNO3 (63O/O) thu được là :


A. 100 tấn B. 80 tấn
C. 120 tấn D.60 tấn



515.Một hỗn hợp khí X gồm 3 ơxit của nitơ :NO, NO2, NxOy .Biết % VNO = 45% ;%VNO2 =
15% ; %mNO = 23,6% .Công thức của NxOy là :


A. NO2. B. N2O5 C. N2O4 D.N2O3


516.Hoà tan hết 12 gam hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch axit nitric đặc, nóng thu được
11,2 lít NO2 (đktc) . Hàm lượng sắt trong mẫu hợp kim là:


A. 71,3%. B. 28,8% C. 46,6% D.52,6%


517.Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3 VÀ Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng, thu được
4,48 lít khí NO2(đktc).Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Gíá trị m
sẽ là:


A. 35,7g B. 46,6g C. 15,8g D. 77,7g .


518.Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất điều chế HNO3 nhận giá trị
nào(%)?


A. 80 B. 50 C. 60
D. 85 E. Tất cả đều sai.


519.Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối một muối nitrat kim loại thu được 4 gam một chất
rắn.Công thức muối đă dùng là:


A. NH4CO3. B. KNO3 C.Cu(NO3)2 D.NH4NO2.


520.Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rơ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được
5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 . Kim loại đă cho là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.


521.Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất ?
A. Mg B. Na C. Fe D.Cu


522. Kim loại nào sau đây dễ nóng chảy nhất?
A. K B. Fe C. Cu D. Ca
523. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất ?


A. Mg B. Ag C.Cu D. Al


524. Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm giần đúng nhất:
A.Na,Fe,Pb,Cu,Ag,Au. B.K,Cu, Ag,Mg,Al.


C.Fe,Cu,Al,Zn,Ca. D.Ca,Na,Cu,Au,Ag.
525. Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau :
(I) :Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e ở lớp ngồi cùng.
(II) :Tất cả các kim loại nhóm B đều là kim loai.


(III) :Ở trạng thái rắn,đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.


(IV) :Liên kết kim loại là liên kết được h́nh thành do sức hút tương hỗ tĩnh điện
giữa các ion kim loại và lớp electron tự do.


Những phát biểu nào đúng?


A. Chỉ có (I) đúng. B. Chỉ có(I),(II) đúng.


C.Chỉ có (IV) sai. D. Cả (I),(II),(III),(IV) đều đúng
526. Kim loại có các tính chất vật lí chung nào sau đây?



A.Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.


C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.


527.Kết luận nào sau đây khơng đúng về tính chất của hợp kim?
A.Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.


B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
C.Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.


D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại
nguyên chất.


528. Kết luận nào sau đây không đúng ?


A.Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với nước ở nhiệt độ cao có khả
năng bị ăn mịn hố học.


B.Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép th́ vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ .
C.Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm th́ đồ vâtl đó sẽ bị ăn ṃn điện
hóa.


D.Một miếng vỏ đồ hộp bằng sắt tây(sắt tráng thiếc)bị xây xát tận bên trong,
để trong khơng khí ẩm th́ Sn sẽ bị ăn ṃn trước.


529.Các ion nào sau đây đều có cấu h́nh 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> ?</sub>
A.Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>. B. K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+.


<sub>C.Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>. D.Ca</sub>2+<sub>,Mg</sub>2+<sub>,Al</sub>3+
530. Phương tŕnh điện li nào là sai?


A. 2ACln(điện phân nóng chảy)→ 2A + nCl2.
B. 4MOH(điện phân nóng chảy )→ 4M + 2 H2O.
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + HNO3.


D. 2NaCl + 2H2O→ H2 + Cl2 + 2NaOH(có vách ngăn).


531.Phản ứng (đă được cân bằng) của MnO42- trong môi trường axit MnO4- và MnO2 là:
A.3MnO42- + 4H+→ 2MnO42- + MnO2 + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b> C. 2MnO42- + H2O → 2MnO42- + MnO2 + H2 + O2.
D.Tất cả đều sai.


532. Đồng kim loại thay thế ion bạc trong dung dịch, kết quả có được là sự tạo thành bạc kim
loại và ion đồng. Điều này chỉ ra rằng:


A.Phản ứng trao đổi xảy ra.
B. Bạc ít tan hơn đồng.


C.Cặp oxi hóa khử Ag+<sub>/Ag có thế điện cực chuẩn cao hơn Cu</sub>2+<sub>/Cu.</sub>
D. Kim loại đồng dễ bị khử.


E. Cặp ơxi hóa - khử Ag+<sub>/Ag có thế điện cực chuẩn thấp cao hơn Cu</sub>2+<sub>/Cu.</sub>
533. Cho các cấu h́nh electron của các nguyên tố sau:


1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> (I). 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3 <sub>( II).</sub>
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub>(III). 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> (IV)</sub>
Các nguyên tố kim loại là:



A. I, II, IV. B. I, III.


C. III, IV. D.Kết quả khác.


534. Nguyên tử của một nguyên tố R có lớp ngồi cùng là lớp M, trên lớp M có 2e. Cấu
h́nh điện tử của R, tính chất của R là:


1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> , R là kim loại.</sub>
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub>, R là phi kim.</sub>
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub>, R là khí hiếm. </sub>
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> , R là phi kim.</sub>


535. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. Tác dụng được với axit.


B. Dễ nhường electron để trở thành các ion dương .
C. Thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.
D. Cả b, c đều đúng.


536. Khi ḥa tan Al bằng dung dịch HCl , nếu thêm vài giọt thủy ngân vào th́ quá tŕnh ḥa
tan Al sẽ là:


B.Xảy ra chậm hơn.
B.Xảy ra nhanh hơn.
C.Không thay đổi.
D. Tất cả đều sai.


537.Khi điện phân cực trơ,có màng ngăn một dung dịch chứa các ion :Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub> thì </sub>
thứ uutự các ion bị điện phân ở catốt là :



A.Fe3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cu</sub>2+
B.Cu2+<sub>, H</sub>+<sub>, </sub><sub>Fe</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+
C.Cu2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, </sub><sub>Fe</sub>3+
D.Fe3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>2+


538.Khi điện phân dung dịch NiSO4ở anốt xảy ra quá trình :
H2O –2e  2H+ +


2
1


O2
như vậy anốt được làm bằng :


A.Zn b.Cu C.Ni D.Pt.
539.Xét 3 ngun tố có cấu hình e lần lượt là :
(X) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> </sub>


(Y) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
(Z) : 2s2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


Hiđrôxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là :
XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2


540.Khi điện phân một dung dịch muối,giá trị pH gần một điện cực tăng lên. Dung dịch
muối đem điện phân là :



A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D.K2SO4
541.Điện phân dung dich NaF,sản phẩm thu được là :


A. H2, F2, dung dịch NaOH
B. H2, O2 dung dịch NaOH
C.H2, O2dung dịch NaF.
D. H2, dung dịch NaOF


542.Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ,màng ngăn xốp.Hỏi
trong quá trình điện phân pH của dung dịch thế nào ?


A.Không thay đổi. B.Tăng lên.
C.Giảm xuống. D.Kết quả khác.
543. Cho các dung dịch chứa các ion : 2
4




<i>SO</i> ,<sub>Na</sub><sub>, K</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, NO</sub>


3- . Các ion nào không
bị điện phân ở trạng thái dung dịch ?


Na+<sub>, </sub> 2


4


<i>SO</i> , Cl-<sub>, K</sub>+



Na+<sub>, </sub><sub>K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, </sub> 2
4



<i>SO</i>
Cu2+<sub>, K</sub>+<sub>, NO</sub>


3-, Cl
-Na+<sub>, K</sub>+<sub>, </sub> 


3


<i>NO</i> , 2


4

<i>SO</i>


544. Nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hoá cao nhất ?


A. Ne B. Na C. Cl D. Li


545. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?


A. Al B. Br C. Na D.Cl


546. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO)3. Số phẩn ứng xảy
ra từng cặp chất một là :



A.1 B.2 C.3 D.4


547. Một dãy kẽm được nhúng trong dung dịch động sunphát.Chọn bán phản ứng đúng xảy
ra :


A. Cu2+<sub> + 2e</sub>- <sub> Cu, sự ơxi hố.</sub>
B. Cu  Cu2+<sub> + 2e</sub>-<sub>, Sự khử.</sub>
C.Zn  Zn2+<sub> + 2e</sub>-<sub>, Sự ơxi hố.</sub>
D.Zn2+<sub> + 2e</sub>-<sub>  Zn, Sự ơxi hố.</sub>


548. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3. Kim loại nào khử được cả
4 muối trên ?


A.Fe B. Mg C. Al D. Tất cả đều sai.


549. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp
chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây ?


A. CuSO4 dư. B. FeSO4 dư.
C. FeCl3 dư. D.Cả A và C đúng.
550. Cho các dung dịch :


X1: HCl, X2 : KNO3 X3 : (HCl + KNO3) X4: Fe(SO4)3
Dung dịch nào có thể hồ tan được bột Cu ?


A. X1, X4, X2 B.X3,X4
C. X1, X4, X2, X3 D. X3,X2


551. Dãy kim loại nào sau đây đã đựơc xếp vào dãy tăng dần của tính khử ?
A. Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

552. 3,87 gam hỗn hợp (Mg,Al) vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H2SO4)
được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc) thì dung dịch B sẽ là :


A.Dư axit. B.Thiếu axit.
C.Dung dịch muối. D. Kết quả khác.


553. Hàm lượng ôxi trong một ôxit kim loại là 40 %. Hàm lượng lưu huỳnh trong sunfua của
nó là :


A.88,64% B.43,27% C.57,14% D.60%


554. Để ơxi hố hồn tồn một kim loại R thành ôxit phải dùng một lượng ôxi băng 40%
lượng


<b> </b> kim loại đã dùng, R là :
A.Kim loại hoá trị I.
B.Kim loại hoá trị III.


C.Kim loại có nguyên tử lượng lớn hơn 120 đvc.
D.Ca


555.Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng,dư thấy có 0,672lít
khí thoát ra(đktc).Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan sẽ là :


A. 3,92gam B.1,68gam C.0,46gam D.2,08gam.
<b>KIM LOẠI VÀ NHÓM IA, IIA, III</b>


556. Kim loại X có tính chất sau:
1.Nhẹ, dẫn điện tốt .



2.Phản ứng mạnh với dung dịch axit HCl .
3.Tan trong dung dịch kiềm và giải phong H2.
X là kim loại :


A. Al B. Mg C. Cu D. Fe


557. Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường ?


A. Na, Fe, Ca, Ba B. K, Na, Ba, Ca


C. K, Na, Ca, Zn D. Cu, Ag, Na, Fe


558. Dụng cụ nào sau đây không dùng để chứa dung dịch kiềm ?


A. Cu B. Fe C. Ag D. Al


559.Ddung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. kim loại nào sau đây dùng để làm sạch dung
dịch ZnSO4 ?


A. Fe B.Zn C. Mg D. Ag


560. Dung dịch chứa các ion Na+<sub>, Ca</sub>+<sub>, Mg</sub>+<sub>, Ba</sub>+<sub>, H</sub>+<sub>, Mg</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub> .Phải dùng dung dịch nào để </sub>
loại bỏ hết các ion Ca+<sub>, Mg</sub>+<sub>, Ba</sub>+<sub>, H</sub>+<sub> ra khỏi dung dịch ban đầu ?</sub>


A. Na2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3


561. Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng trong các phản ứng sau đây ?
A. CO + Na 2O(t0 cao) 2 Na + CO2



B. 4 NaOH(Điện phân nóng chảy)  4 Na +2H2O + O2
C. 2 NaCl(Điện phân nóng chảy) 2 Na + Cl2


D. B và C đều đúng


562. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm ?
A. Na, K, Mg, Ca B.Be, Mg, Ca, Ba


C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca, Zn


563. Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm là:
A.Tính khử mạnh B. Tính khử yếu


C. Tính oxi hóa yếu D. Tính oxi hóa mạnh


564. Để điều chế các kim koại Na , Mg , Ca, trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong
các cách sau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

C.Dùng kimloại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng
D.Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng


565. Để tạo kết tủa Cu(OH)2;Zn (OH)2; Fe(OH)3 và Al(OH)3từ các muối tương ứng người ta
có thể dùng những loại hóa chất nào sau đây ?


A. Dung dịch NH3


B. Dung dịch NaOH(lấy dư)
C. Dung dịch NaOH(lấy đủ)


D. Dung dịch NH3 pha trộn với dung dịch axit


E. Tất cả đều sai


566. Phản ứngđặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng :
A.Kim loại kiềm yác dụng với nước


B.Kim loại kiềm tác dụng với ôxit


C.Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit
D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối


567. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm:
A. Na-K-Cs-Rb-Li


B. Cs-Rb-K-Na –Li
C. Li-Na-K-Rb-Cs
D.K-Li-Na-Rb-Cs


568. Nguyên tử X27<sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.Hạt nhân ngun tử X có số nơtron </sub>
và proton lần lượt là:


A.13;0 B. 14;13


C. 13;14 D. 13;13


569. Chất lưỡng tính là chất có đặc điểm:
A.Khơng có cả tính axit và bazơ


B.Làm đổi màu giấy quỳ đỏ và quỳ xanh
C.Không tan trong bazơ, nhưng tan trong axit
D. Phản ứng với cả axit và bazơ



570. Ion natri bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
A.Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp
B. Điện phân NaOH nóng chảy


C. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
D. Đốt Na trong khí Clo


571a. Trong 100ml dung dịch BaCl2 có 0.2M. Có :
A.0,2 phân tử gam BaCl2


B. 0,02 phân tử gam BaCl2


C. 0,02 gam ion Ba2+<sub> và 0,04 gam ion Cl</sub>
-D. 0,02 gam ion Ba2+<sub> và 0,02 gam ion Cl</sub>


-571b. Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi H2O . Có thể cho hỗn hợp lần lượt đi
qua các bình đựng :


A.NaOH và H2SO4 B.Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 và KOH D. NaHCO3và P2O5


572. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn:amonisunfat,amoniclorua, natrinitrat, natrihiđrôxit.
Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử
nào sau đây :


A.AgNO3 B.KOH


C.BaCl2 D. Ba(OH)2



573. Có 4 chất bột trắng riêng biệt : Na2SO4; CaCO3; Na2CO3; CaSO4,2H2O.Nếu chỉ được
dùng dung dịch Hcl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

C. 2chất D. 1chất


574. Dung dịch AlCl3 trong H2O bị thủy phân, nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất
nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3 ?


A.NH4Cl B.Na2CO3


C.ZnSO4 D. Khơng có chất nào


575. X là ngun tử có chứa 12 proton .
Y là nguyên tử có chứa 17 electron.


Cơng thức hợp chất hình thành giữa hai ngun tố này có thể là:
A.X2Y với liên kết cộng hóa trị


B. XY2 với liên kết ion


C. XY với liên kết ion
D. X2Y3 với liên kết cộng hóa trị


576. Ngun tử có cấu hình electron là 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> thì ion tạo ra từ X có cấu hình </sub>
electron như sau:


A.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> </sub>
B. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>6<sub> </sub>


D. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2


577. Chọn câu sai:


A.Dung dịch muối CH3COOK có pH>7
B. Dung dịch muối NaHCO3 có pH<7
C. Dung dịch muối NH4Cl có pH<7
D. Dung dịch muối Na2SO4 có pH=7


578. Một dung dịch có nồng độ H+<sub> bằng 0.001M, pH và [OH</sub>-<sub>] của dung dịch này bằng :</sub>
A.pH=3;[OH-<sub>]=10</sub>-10<sub>M</sub>


B. pH=10-3<sub> ;[OH</sub>-<sub>]=10</sub>-11<sub>M </sub>
C. pH=2;[OH-<sub>]=10</sub>-10<sub>M </sub>
D. pH=3;[OH-<sub>]=10</sub>-11<sub>M</sub>


579. Chọn hợp chất không phải là chất dẫn điện trong dung dịch :
A.CH3OH B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


C. CuSO4 D.NaOH


580. Nhơm có thể tan trong :


A.Nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit
B. Dung dịch axit


C. Dung dịch kiềm


D. Dung dịch kiềm và dung dịch axit



581. Hãy chọn cặp muối mà trong dung dịch chứa nước sẽ hình thành kết tủa khi hịa trộn
chúng :


A.NaNO3 và MgBr2 B. BaCl2 và K2CO3
C.KNO3 và (NH4)CO3 D. Na2SO4và (NH4)2S


582. Có 3 dung dịch NaOH;HCl;H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
A. Na2CO3 B. Al C. CaCO3 D. Quỳ tím


583. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung
A được chất rắn B. Cho luồng CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là (các phản ứng
dều hoàn toàn ).


A. Al2O3 B.Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

A. MgCl2 B. AgNO3 C.NaCl D. MgCl2 và NaCl


585. Cho dung dịch chứa các ion sau :Na+<sub>; Ca</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub>; Cl</sub>-<sub>. Muốn tách được nhiều cation ra khoi</sub>
dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào
trong các chất sau đây ?


A Dung dịch K2CO3 vừa đủ
B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ


586. Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời ?


A. Na2CO3 B. NaOH C.HCl D. Cả A và B đều đúng
587. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na +<sub>;0,02 mol Ca</sub>2+<sub> ; 0,01mol Mg </sub>2+<sub>; 0,05mol </sub>


H2CO3 và 0,02 mol Cl- . Nước trong cốc là:


A Nước mềm


B.Nước cứng tạm thời
C.Nước cứng vĩnh cửu
D.Nước cứng toàn phần


588. Phản ứng giữa Na 2CO3 và H2SO4 theo ti lệ 1:1. Về số mol có phương trình phản ứng ion
rút gọn là :


A CO32- +2H+ H2CO3
B. CO32- +H+ HCO3
-C. CO32- +2H+ H2O+CO2
D.2Na+<sub>+SO</sub>


42- Na2SO4


589. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng ơxi hóa khử ?
A 3Mg +4H2SO4 = 3MgSO4 +S+4H2O


B. SO3 + H2O  H2SO4


C. Mg(OH)2 + H2SO4 = MgSO4+H2O
D.NaOH+ H2SO4=NaHSO4+ H2O


590. Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dung phương pháp sau:
A Cho tác dụng với NaCl


B. Cho tác dụng với Ca(OH)2 vừađủ


C. Đun nóng nước


D.Cả B và C đều đúng


591. Khi nung nóng canxi cacbonat phân hủy theo phương trình :
CaCO3 CaO +CO2-178kJ


Dung dịchể thu nhiều CaO, ta phải :
A Hạ thấp nhiệt độ nung


B. Tăng nhiệt độ nung


C. Quạt lò đốt để đuổi hết CO2
D. Cả B và C đều đúng


592. Một dung dịch chứa a mol Na AlO2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều
kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là :


A. a=b B. a=2b C. 4a>b D. 5a>b


593. Một dung dịch chứa a mol Na OH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều
kiện để thu được kết tủa là :


A. a>4b B. a<4b C. a+b=1mol D. a-b=1 mol
594. Các ion X+<sub>;Y</sub>-<sub> và ngun tử Zn nào có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> ?</sub>


A. K+<sub>; Cl và Ar </sub> <sub>B. Li</sub>+<sub>; Br và Ne</sub>
C. Na+<sub>; Cl và Ar</sub> <sub>D. Na</sub>+<sub>; F và Ne</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A. 11,66 B.12,38 C.12,8 D. 9,57



596. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch 8% của muối này dung dịchể thu được
dung dịch 12% ?


A. 20,45 g B. 25,04g C. 24,05 g D. 45,20 g


597. Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat trung hịa của hai kim loại kiềm ở chu kì liên tiếp
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:


A. Li và Na B.Ba và K C.


K và Cs D. Kết quả khác


598. Nguyên tử A có tống số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. điện tích
hạt nhân của Alà :


A.17 B.25 C.30 D.15


599. Cho 4,48lít CO2 (đktc) vào 40lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12g kết tủ A.
Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:


A.0,004M B.0,002 M C.0,006 M D.0,008 M


600. Cho 112ml khí CO2(đktc)bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2ta được
0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là:


A.0,05M B.0,015 M C.0,005 M D.0,02 M


601. Cho m g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11,2lít hỗn hợp 3 khí NO,
N2O, N2 và tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 2 . Giá trị của m là :



A. 35,1g B. 1,68g C. 16,8 g D. 2,7g


602. Đốt Al trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng
4,26g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:


A. 1,08g B. 3,24g C. 0,86g D. 1,62g


603. Dung dịch A chứa Na OH 1M và Ca(OH)2 0,02M. Sục 2,24lít khí CO2 vào 400ml dung
dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng :


A. 2g B. 3g C. 0,4 g D. 1,5g


604. Sục V lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2, có pH=14, tạo thành 3,94g kết tủa.
Giá trị của V là:


A. 0,448 lít C.Cả A và B đều đúng


B.1,792 lít D. Cả A và B đều sai


605. Hịa tan 1mol hiđrô clorua vào nước. Cho vào dung dịch 300g dung dịch NaOH 10%.
Môi trường của dung dịch thu được là:


A axit B.Trung hòa C.Kiềm D.Tất cả đều sai


606. Độ tan của KNO3 trong H2O ở 1000C là 248g trong 100g H2O. Lượng H2O tối thiểu cần
để hòa tan 120g KNO3 ở 1000C là:


A. 25,26g B. 275,5g C. 48,39 g D. 127,9g



607. Lượng bari kim loại cần cho vào 1000g nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là :


A. 39,4g B. 19,7g C. 41,3 g D. 21,92g


608. Độ tan của muối NaCl ở 1000<sub>C là 40g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hịa NaCl có nồng </sub>
độ % là:


A. 28,57% B. 30 % C. 40% D. 25,5%


609. Cho dung dịch NaOH có pH=12(dung dịch X). Cần pha loãng dung dịch X bao nhiêu lần
để thu được dung dịch NaOH có pH=11?


A. 10 lần B. 5 lần C. 15lần D. 20lần


610. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nống chảy hết
15,05g hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anơt và m gam kimloại ở catôt. Khối lượng
m là :


A. 2,2g B. 4,4g C. 6,6 g D. 8,8g


<b>SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất?
A Khơng có hiện tượng gì xảy ra


B.Đồng được giải phóng, nhưng sắt khơng biến đổi
C.Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng


D.Khơng có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hịa tan



612. Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng(II) nitrat
và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II)nitrat ?


A.Fe, Cu, Ag B.Mg, Al, Zn


C.Al, Zn, Pb D. Na, Al, Zn


613. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất đồng
(II)sunfat?


A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag


614. Có ba gói bột hóa chất bị mất nhãn chứa kim loại Fe,Al, Cu. Có thể dùng loại hóa chất
nào để phân biệt ba chất trên ?


A. Lần lượt HCl và H2SO4 đặc, nguội
B. Lần lượt NaOH và HCl


C. Lần lượt cho tác dụng với H2SO4đặc, nóng, NaOH
D. Tất cả các phương phá trên đều được


615. Một mãnh kim loại X chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
HCl ta được muối Y, phần 2 cho tác dụng với Cl2 ta được muối Z.Cho kim loại tác dụng với
muối Z ta được muối Y. Vậy X là kim loại nào sau đây ?


A. Fe B. Zn C.Mg D. Al


616. Cho phản ứng :


FeCl2(dd) + KMnO4(dd) + HCl(dd)FeCl3(dd) + MnCl2 (dd) + KCl(dd) +H2O(l)


Phương trình thu gọn cho phản ứng là:


A. Fe2+ <sub> Fe</sub>3+
B. 5Fe2+<sub> +MnO</sub>


4- +8H+ 5Fe3++ Mn2++4 H2O
C. MnO4-+ 8H+ Mn2++4 H2O


D. FeCl2+ MnO4-FeCl3+ Mn2+


617. Khi phản ứng với Fe2+<sub> trong mơi trường axit, lí do nào sau đây khiến cho MnO</sub>
4- mất
màu ?


A. MnO4- tạo phức với Fe2+


B. MnO4- bị khử cho tới Mn2+ khơng màu
C. MnO4- bị ơxi hóa


D. MnO4- không màu trong dung dịch axit
E. Tất cả đều khơng đúng


618. Cấu hình elctron của ion Fe3+<sub> (z=26) là :</sub>
A.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4d</sub>7<sub> 4s</sub>0<sub> </sub>


B. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2<sub> </sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>4<sub> 4s</sub>1<sub> </sub>
D. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5<sub> 4s</sub>0<sub> </sub>


619. Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi được 1 mol ôxit. Công thức sắt ôxit này là :



A.FeO B. Fe2O3


C. Fe3O4 D.Không xác định


620. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?
A.HCl+NaOH NaCl+ H2O


B. Na2S+ HCl NaCl+H2S
C.FeSO4+HClFeCl2+H2SO4
D.FeSO4+2KOHFe(OH)2+ K2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

A. Fe2O3 + 3KNO3+4KOH  K2FeO4+3KNO3 +2H2O
B. FeCl3 + KI  FeCl2 +KCl+I2


C.FeSO4+KMnO4 + H2SO4Fe2(SO4)3 +MnSO4 +K2SO4 +H2O
D. Fe(OH)2+O2+H2O Fe(OH)3


622. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?
A. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3


B. Cl2 + 2KI  2KCl + I2
C.Fe+ MgSO4Mg+FeSO4


D.2 NaOH +Cl2NaCl + NaClO+H2O


623. Trong các chất va ion sau :Zn, S, Cl2, FeO, SO2, Fe3+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất đóng cả
hai vai trị vừa là chất ơxi hóa vừa là chất khử ?


A.4 B.5 C.6 D. 7



624. Chọn phát biểu đúng .
Cho thế khử chuẩn :
E0<sub> Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> =+0,771 V</sub>
E0<sub> Fe</sub>2+<sub>/Fe = -0,44 V</sub>
E0<sub> Cu</sub>2+<sub>/Cu=+0,337V</sub>
Phản ứng tự diễn biến theo chiều:


625. Cho các chất Cu; Fe; Ag và các dung dịch HCl ;CuSO4; FeCl2;FeCl3.Số cặp chất có phản
ứng với nhau là:


626. Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử ?


627. Chất và ion nào sau đây chỉ có thể có tính ơxi hóa ?
628. Cho phương trình phản ứng sau :


FeCu2S2 + O2(dư)


0


<i>t</i>


  ba ôxit


Sau khi cân bằng tỉ lệ số mol là: <i>nFeCu S</i>2 2 :<i>nO</i>2là :


A.4:15 B.1:7 C.2:12 D. 4:30


629. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl3 ; AgNO3 ; NaCl;
Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là:



A.1 B.2 C.3 D. 4


630. Bổ túc phản ứng :
Fe2+HNO3 đặc


0


<i>t</i>


  NO2  +…


A. <sub>NO</sub><sub>2</sub><sub>+Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub>+Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>) +H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


B.  <sub>NO</sub><sub>2</sub><sub>+ Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>) +H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


C.  <sub>NO</sub><sub>2</sub><sub>+FeSO</sub><sub>4</sub><sub> +H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>


D. <sub> NO</sub><sub>2</sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> +Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>) +H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


631. Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2Al+Fe2O3


0


<i>t</i>


  Al2O3+2Fe
B.FeO+H2



0


<i>t</i>


  Fe+H2O


C. Fe3O4+HNO3 Fe(NO3)2+Fe(NO3)3 +H2O
D.CuO+COCu+CO2


632. Nhúng thanh Fe(đã đánh sạch)vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh sắt ra, sấy
khô nhận thấy thế nào?(Giả sử các kim loịa sinh ra(Nếu có ) đều bám vào thanh Fe). Nhận xét
nào sai?


A..Dung dịch CuSO4 :khối lượng thanh sắt tăng so với ban đầu
B. Dung dịch NaOH:khối lượng thanh sắt tăng không thay đổi
C. Dung dịch HCl:khối lượng thanh sắt giảm


D. Dung dịch FeCl3 :khối lượng thanh sắt không thay đổi
633. Bổ túc phản ứng FeCl3+H2S…


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

B. <sub>HCl + FeCl</sub><sub>2</sub><sub>+S</sub>


C.  <sub>HCl + Fe</sub><sub>2</sub><sub>S</sub><sub>3</sub>


D. <sub>không phản ứng </sub>


634. Cho các dung dịch NaCl; NH4Cl; FeCl3; (NH4)2CO3. Kim loại phân biệt được tất cả dung
dịch trên là:


A.Natri B.Kali C.Bari D. Rubi



635. Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ ?
Hợp chất Fe+HNO3Mg(NO3)3+H2O+NO


A.FeO C.Fe(OH)2


B.FeXOy(với
2
3


<i>x</i>


<i>y</i>  ) D. Tất cả đều đúng


636. Phản ứng nào sai?


A.2KI+2FeCl32KCl+2FeCl2+I2
B.Br2+SO2+2H2O2HBr+ H2SO4
C.2NaHCO3+BaCl2Ba(HCO3)2+2NaCl


D.2Cl2+2CrCI3+8Ba(OH)2 2BaCrO4+3BaCl2+8H2O


637. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng ơxi hóa khử?
A.H2SO4+FeFeSO4+H2


B. H2SO4+FeFe2(SO4)3+SO2+H2O


C. H2SO4+Fe3O4 Fe2(SO4)3+FeSO4+H2O
D. H2SO4+FeO Fe2(SO4)3+SO2+H2O



638. Phản ứng nào sau đây không thể điều chế khí H2S ?
A. S+H2


B. FeS+HCl
C. FeS+HNO3
D.Na2S+H2SO4lỗng


639. Dung dịch HI có thể khử các ion:


A.Zn2+ <sub>thành Zn</sub> <sub>B. H</sub>+ <sub>thành H</sub>


2 C.


Fe3+ <sub>thành Fe</sub> <sub>D. Fe</sub>3+ <sub>thành Fe</sub>2+


640. Số mol khí SO2 được giải phóng khi hịa tan hết 11,2g Fe theo phản ứng ::
Fe+H2SO4(đặc, nóng) …+SO2 +… là:


A. 0,2mol B. 0,3mol


C. 0,4mol D. 0,6mol


641. Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M.Công thức của oxit sắt nói trên
là:


A.FeO B.Fe2O3


C. Fe3O4 D. Không xác địng được


642. Hàm lượng oxi trong một oxit sắt không lớn hơn 25%. Oxit sắt này có thể là :



A.FeO B.Fe2O3


C. Fe3O4 D. Không xác định được


643.Cho 1g bột Fe tiếp xúc với ôxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư.
Lượng sắt dư là:


A. 0,036 g B. 0,44 g


C. 0,87 g D. 1,62 g


644.Nguyên tử A có tổng số hạt p; n; e là 82.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22.A có số khối là:


A. 60 B. 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

645. Đun nống 8,8g FeS2, khí thu được cho vào Vml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) được
muối trung tính. Gia trị của V là:


A. 50 ml B. 75 ml


C.100 ml D. 120 ml


646. Tính lượng pirit sắt có lẫn 45 % lưu huỳnh để sản xuất 1 tấn H2SO4(hao hụt 10 %).
A. 78,576 kg B. 500 kg


C. 397,6 kg D. 488,05kg


647. Muốn sản xuất 5 tấn thếp chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5 % sắt


(cho quá trìng chuyển gang thành thép là H=85 %).


A. 5,3 tấn B. 6,1 tấn


C. 6,5 tấn D. 7,0 tấn


648. Đốt 5g một loại thép trong luồng khí O2 thu được 0,1g CO2. tính hàm lượng % cacbon
trong loại thép trên .


A. 0,38% B. 1%


C.2,1% D. 0,545%


649. Hòa tan hồn tồn 11,2g bột sắt trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được dung dịch
A.Để phản ứng hết với muối Fe2+<sub> trong dung dịch A cần tối thiểu bao nhiêu gam KMnO</sub>


4?


A. 3,67g B. 6,32g


C.9,18g D. 10,86g


650. 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3; MgO; ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4
0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:


A. 3,8gB.4,81g C.5,21g D.4,8g
Đặc điểm cơ bản của hợp chất hữu cơ là :


Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hóa trị



Hóa trị của cacbon trong hợp chất ln ln có giá trị khơng đổi.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon(trừ CO, CO2, muối Cacbonat).


Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền đối với nhiệt và dễ cháy hơn chất
vô cơ.


Hãy cho biết mệnh đề nào sai?


Có các chât sau : CH4, CO, HCHO, CaC2, CO2, H2CO3, CH3COOH. Chúng đều là hợp chất
hữu cơ, có bao nhiêu kết luận sai ?


1 B. 2 C. 3 D. 4


Công thức cấu tạo của 2 chất :


CH3CH2OH; CH3OCH3. Đây là 2 chất
Đồng đẳng


Xeton
Đồng phân
Rượu


Chọn câu trả lời đúng


Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học nhưng khác nhau về 1 hay
nhiều nhóm CH2 được gọi là :


Đồng phân
Đồng đẳng
Hiđrơ cacbon


Giống nhau


Số đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là :
2 B.3 C.4 D.5


Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là :
3 B.4 C.5 D.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3 B.4 C.5 D.6


Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là :
2 B.3 C.4 D.5


Trong số các đồng phân có cơng thức phân tử C6H14. Số đồng phân có chứa Cacbon bậc III
là :


1 B. 2 C. 3 D. 4


Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H6Cl12 là :
1 B. 2 C. 3 D. 4


Số đồng phân của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là :
3 và 5


2 và 4
2 và 6
2 và 5


Trong số các đồng phân có chứa nhóm OH, cơng thức phân tử C5H12O, số đồng phân có nhóm
OH gắn vào Cacbon bậc II là :



1 B. 2 C. 3 D. 4


Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng có đồng phân CIS-TRANS?


CHCl=CHCl B. CH3CH=CHC2H5


C. CH3CH=CHCH3 D. (CH3)2C=CHCH2


Gọi tổng số các đồng phân phẳng mạch hở của C4H10; C4H8 và C4H6 lần lượt là m, n, p. Biểu
thức nào sau đây phù hợp?


m>n>p B. n>m>p
C. m>p>n D.p>n>m
Số đồng phân mạch hở có nối III C  C của C5H8 là :


2 B.3 C.4 D.5


Nhận định 3 kí hiệu :
a.CHCCH3
b.CH2CCH2
c.HC  CH


 
CH2


Chỉ ra điều đúng :
a,b,c là ba đồng phân
a,b,c là ba đồng đẳng



a,b,c có cùng cơng thức cấu tạo
A, B, C đều đúng


A, B, C là 3 hiđrơ cacbon khí ở điều kiên thường liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử
lượng C gấp đôi phân tử lượng A. Đó là :


CH4; C2H6; C3H8 B. C2H2; C3H4; C4H6


C. C2H6; C3H6; C4H10 D. C2H4; C3H6; C4H8
Khi bớt đi 1H trong phân tử H-C thì nhận được


Gốc H-C no B. Gốc H-C chưa no


C. Gốc H-C hóa trị I D. A,B,C đều đúng
Có bao nhiêu gốc ứng với C5H11


1 B.3 C.5 D.8


Gốc nào đẩy điện tử ?


C2H- B. CH3=C- C. CH2=C- D.C6
H-Gốc nào đẩy điện tử mạnh nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

4-brom 4-etyl 5-metyl hexan
4-brom 5,5 dimetyl 4-etyl pentan
3-brom 3-etyl 2-metyl hexan
2-brom 2-etyl 1,1 dimetyl pentan


Có bao nhiêu gốc H-C hố trị I ứng với cơng thức C4H9 :



3 B. 4 C.5 D.8


Điều nào sau đây sai ?


CH3-O-CH3 và C2H5OH là đồng phân cấu tạo


CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CHOH-CH3 là đồng phân vị trí
CH3-C6H4-OH và C6H5-CH2OH là đồng đẳng


CH2=CH-CH2OH và Ch3-Ch2-CHO là đồng phân chức
Có các cơng thức cấu tạo sau :


CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2


CH3


CH2-CH2 CH3 CH2


 


CH3 CH3 CH2 CH3


Bốn công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?


1 chất B. 2 chất


C. 3 chất D. 4 chất


Trong phân tử chất nào sau đây, các nguyên tử Cacbon nằm trên 1 đường thẳng?


CH3-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH2


C. CH=C-CH3 D. CH3-CH2-CH2-CH3
Công thức biểu hiện sau của Êtan được coi là :


H


H H


H H
H
Cơng thức hình chiếu Fisher
Cơng thức hình chiếu Newman
Cơng thức hình chiếu Lewis
Cơng thức hình chiếu Kekule
Cho sơ đồ chuyển hố :


C2H4


2


Br


A1


NaOH


A2
CuO



A3 2NaOH
)
OH
(


Cu 2


A4


4
2SO


H


A5
Chọn câu sai :


A5 là 1 điaxit
A2 là 1 điandehit
A2 là diol


Tất cả đều đúng
Chọn câu trả lời đúng :


Trong các tên gọi sau :3-metylbutan (I); 3,3- đimetylbutan (II); 2,3- đimetylbutan(III);
2,3,3-trimetylbutan (IV). Tên gọi đúng là :


(I) B. (III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a.CH4 +


2
1


O2


Ni
,
C
800o


CO + 2H2 (H=80%)
b.CH4 + H2O


Ni
,
C
800o


CO + 3H2 (H=75%)
Chọn câu trả lời đúng nhất :


Phương pháp b cho nhiều H2 hơn a
Phương pháp a cho nhiều H2 hơn b
Cả 2 phương pháp cho cùng 1 lượng H2
Kết quả khác


Đốt cháy ankan trong khí Clo sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím ướt hố đỏ. Vậy
sản phẩm của phản ứng là :


CCl4 và CnH2n B.CH4 và CH2Cl2


C. CH2Cl và C2n-2 D. C và HCl


Cho các Ankan C2H6; C3H8; C4H10; C5H12; C6H14; C7H16; C8H18. Ankan nào tồn tại một đồng
phân tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ phân tử 1:1 tạo ra monocloroankan duy nhất ?


C2H6; C3H3; C4H10; C6H4
C2H6; C5H12; C8H18
C3H8; C4H10; C6H14
C2H6; C5H12; C6H14


Một loại chất béo được trộn kĩ với đồng ơxít màu đen và nung nóng trong ống nghiệm, tạo
thành hơi nứơc cùng với 1 khí làm đục nước vơi trong. 1 phân đồng ôxit chuyển thành
đồng. Điều này cho thấy chất béo có chứa :


Cacbon B. Hidro C. Oxi D. Cacbon và Hidro


Khi lên men Glucơzơ thu được khí CO2 và 1 dung dịch A chứa glucôzơ chưa bị phân huỷ và


rượu etylic (to<sub> sôi = 78,3</sub>o<sub>C). </sub> <sub>Phương </sub>


pháp tốt nhất để tách rượu từ dung dịch A là :
lọc B. Chưng cất


C. Kết tinh D. Chiết


Thành phần phân tử của 2 chất kế tiếp nhau trong cùng 1 dãy đồng đẳng khác nhau trong 1
nguyên tử Cacbon và :


Một nguyên tử Hidro
Hai nguyên tử Hidro


Ba nguyên tử Hidro
Bốn nguyên tử Hidro
Hai chất đồng phân khác nhau về :


Số nguyên tử cacbon
Số nguyên tử Hiđrô
Công thức cấu tạo
Công thức phân tử


Trong những chất sau đây, Chất nào có hàm lượng Cacbon cao nhất ?
C2H2 B. C2H6O


C.C2H4O2 D. C6H12O6
Gốc H-C nào sau đây là gốc đẩy electron?


CH3-CH2- B. CH2
=CH-C. CH=C- D. C6H5


-Để khẳng định 2 chất (A,B) bất kì thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng cần phải :
Biết công thức cấu tạo của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Biết cả hai dữ kiện liệt kê ở B và C
Với n=1, công thức đơn giản nào sau đây sẽ là công thức phân tử :


(C2H6O)n B. (CxH2x+1)n


C. (C3H6Cl)n D. (C3H8N)n


Phân tích chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O thấy có phần trăm khối lượng Cacbon
%C=40%. Chất hữu cơ đó có CTPT nào sau đây là phù hợp :



CH2O B. C2H4O2
C. CnH2nOn D. (C3H8N)n


Một hợp chất hữu cơ có chứa 53,33%O theo khối lượng, khối lượng phân tử bằng 180. Số
nguyên tử ôxi trong 1 phân tử chất đó bằng :


2 B. 4 C. 6 D. 8


3,50 gam 1 H-C đốt cháy hồn tồn trong Ơxi tạo thành 10,68g Cacbon điơxit và 5,25g hơi
nước, Khối lượng Ơxi cần được đốt cháy là :


6,21g B. 11,04g C. 12,43g D. 12,73g


Khi hoá hơi 0,74g chất A thu được thể tích bằng thể tích 0,28g Nitơ(đo cùng điều kiện nhiệt
độ áp suất). A có khối lượng phân tử bằng :


37 B. 74 C. 60 D.180


Đốt cháy m gam hỗn hợp H-C thu được 4,4g CO2 và 0,15 mol H2O.Tìm m?
1,5g B. 7,1g C. 5,55g D.4,55g


Brom hoá 1 ankan được 1 dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với khơng khí là 5,207. Ankan
này là :


CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12
Phần trăm khối lượng của cacbon trong metanol(CH3OH) là :


12,0% B. 12,5% C. 37,5% D. 24,5%



Công thức phân tử đúng của 1 hợp chất có cơng thức ngun C3H4O và khối lượng phân tử là
168 g/mol là :


C3H4O B. C6H8O2 C. C8H8O4 D. C9H12O3
Tìm cơng thức đơn giản của 1 H-C khi đốt cháy tạo thành 0,108 g H2O và 0,396 g CO2


C2H3 B. C3H4 C. C4H6 D. C9H12


Đốt cháy hoàn toàn a mol H-C A được 3a mol hỗn hợp CO2 và hơi nước. A có thể là :
Một Anken B. CH4 C. C2H2 D. C6H6
Chọn câu đúng trong các câu sau :


CH4 có nhiều trong nước ao


CH4 có nhiều trong các mỏ(khí, dầu, than)
CH4 có nhiều trong nước biển


CH4 có nhiều trong khí quyển


Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện nào sau đây để phân biệt chất vô cơ hay hữu cơ:
Trạng thái(rắn, lỏng khí)


Màu sắc


Độ tan trong nước
Thành phần nguyên tố


Cho khí Clo và metan vào trong ống nghiệm, phản ứng sẽ xảy ra khi :
Đung nóng trên đèn cồn



Đặt dưới ánh sáng khuếch tán
Thêm chất xúc tác Fe


tất cả đều sai


Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng :
1 kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tất cả đều sai


Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí : H2; CO2 và CO2 + CH4. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây
để có thể phân biệt :


nước vôi trong dư
nước brom dư
một oxit axit
FeO


Chọn câu đúng nào sau đây ?


Nhiệt độ sôi của C2H4 hơn 100oC
CH4 nặng hơn khơng khí


CH4 có màu vàng nhạt, ít tan trong nứơc


CH4 là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nứơc
Những chất nào sau đây đều là H-C


FeCl, C2H6O, CH4, NaHCO3
NaC6H5, CH4O, HNO3, C6H6


CH4, C2H4, C2H2, C6H6
CH3NO2, CH3Br, NaOH


Một trong những phương pháp nào sau đây tốt nhất để phân biệt khí metan và etilen ?
Dựa vào tỉ lệ và thể tích oxi tham gia phản ứng đốt cháy.
Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom


So sánh khối lượng riêng (g/l)


Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.


Khi đốt nhiên liệu là H-C, một trong những sản phẩm chính là khí A, khí A tác dụng với hơi
nước trong khơng khí tạo ra axit yếu, tên của khí A là gì :


CO2 B. H2O C. SO2 D. CO


Khí mêtan có lẫn tạp chất là : metilen, dung dịch chất nào sau đây có thể dùng tinh tinh chết
metan :


nước vôi trong
dung dich xút
nước brom


nước biển(dung dịch NaCl)


Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước để thu axetilen tinh khiết có thể lần lượt dùng chất nào
sau đây :


NaOH dư, nứơc biển



Dung dịch brom, dung dịch H2SO4 đặc
H2SO4 đặc, dung dịch NaOH


Dung dịch KOH dư, H2SO4 đặc


Những chất nào sau đây khi tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế?


Metan B. Benzen


C. Axetilen D. Etilen


Những H-C nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :


Etilen B. Benzen


C. Metan D. Axetilen


Những H-C nào sau đây có phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đơi giữa cacbon :


Etilen B. Benzen


C. Metan D. Axetilen


Những H-C nào sau đây có phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết ba :


Etilen B. Benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2 B.3 C.4 D.5
Số CTCT có thể ứng với CTPT C3H8O là :



1 B.2 C.3 D.4


Số CTCT có thể ứng với CTPT C3H6Cl2 là :


1 B.2 C.3 D.4


Có các chất sau :


(1) : CH4 (2) : CH3CH3
(3) : CH2=CH2 (4) : CH3CH=CH2
những chất có phản ứng trùng hơp là :


Cho phản ứng cháy của Axetilen, tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là :


2:1 B. 1:1


C. 1:2 D. 1:3


Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 . a)


Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hoá chất sau :


A. Ca(OH)2 dư B. dd Br2 dư


C. dd HCl dư D. Tất cả đều sai


b) Để thu khí CO2 tinh khiết ta dùng hoá chất nào?


A. Ca(OH)2 dư B. dd Br2 dư



C. dd HCl dư D. Tất cả đều sai


Các chất H-C: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hố học chung nào?
Có thể tác dụng với dung dich brom


Có thể tác dụng với clo
Có thể tác dụng với ơxi
Khơng có tính chất nào chung
Chọn câu đúng :


Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen


Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen
Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan


Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan, etilen, và
axetilen


Hợp chất có CTCT :


CH2 CH2
 
CH  CH2  CH
 


CH2 CH2 Có tên là :


2,2,3,3 – tetra metyl propan B.2,4 dimetyl pentan
C. 2,4 dimetyl butan D. 1,1,3- trimetyl butan
Tên của hợp chất (CH3)3CCH2C2H5 là :



Trimetyl propan B.2,2 dimetyl 1-etyl propan
C. 2,2- dimetyl pentan D. Tất cả đều sai


1 mol H-C A cháy hết cho không đến 3 mol CO2. Mặt khác 1 ml A làm mất màu tối đa 1 mol
Br2. A là :


Ankin B.C2H4


C. C2H6 D. Tất cả đều đúng
Theo sơ đồ sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

C4H10 B. CH4


C. CaC2 D. B,C đều đúng


Có bao nhiêu đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3?


1 B.2 C.4 D.3


Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hoá là :
3-etyl penten-2 B. 3-etylpenten-1


C. 3-etylpenten-3 D. 3,3-dimetylpenten-2
Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ?


N-butan tác dụng với clo(chiếu sáng) tỉ lệ 1:1
Buten-2 tác dụng với Hiđrôclorua


Buten-2 tác dụng với Hiđrôclorua


Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua
Sản phẩm chính thu được khi cho 2- metylpropen tác dụng với HCl là :


2-clo-1metyl propen
2-clo-1-metylpropan
1-clo-2-metylpropan
2-clo-2-metylpropan


Cracking một đồng phân của pentan chỉ thu được metan và 2-metylpêopn, giả thiết rằng sự cắt
mạch diễn ra tuỳ ý và khơng có sự đồng phân hố. Tên của đồng phân đó là:


N-pentan B. iso-pentan


C. Neo-pentan D. Hai đồng phân ở câu B và C
Sản phẩm của phản ứng cộng giữa 1 mol propin và 2 mol Br2 là :


CH3-CBr=CHBr B. CH3-CBr2-CHBr2


C. CH3-CH=CBr2 D. CHBr2-CBr=CHBr
Cho sơ đồ :


X Br2 C3H6Br2 <sub>NaOH</sub>


O


H2




C3H6(OH)2 <sub>t</sub>o


CuO


andehit 2 chức Vậy
X là :


C4H6 B. Xiclopropan


C. CH3-CH=CH2 D. C3H6
Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ?


C2H6 B. CH3-NH2


C. CH3Cl D.CH4


Khi hiđrat hoá 2-metylbuten thì thu được sản phẩm chính là :
3-metylbutanol-1 B. 3-metylbutanol-2
2-metylbutanol-2 D. 2-metylbutanol-1


Từ công thức tổng quát của H-C CnH2n+2-2k ; k>=0, ta có thể suy ra trường hợp nào sau đây là
đúng nhất?


Nếu k=0  Ankan: CnH2n+2; n>=1
Nếu k=1  Anken: CnH2n


Nếu k=2  Ankin : CnH2n+2
Nếu k=4  Aren : CnH2n-6
Tất cả đều đúng


Khí đốt cháy một H-C X ta thu được 2
O


nH
nCO


2
2


 . Vậy X có thể là :


C2H2 B. C3H4


C. C4H4 D. A,C đều đúng
Isopren có thể cộng brom theo tỉ lệ số mol 1:1 rạo ra số sản phẩm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều H-C trong cùng một dãy đồng đẵng, nếu ta thu được số mol
H2O lớn hơn số mol CO2 thì cơng thức phân tử tương đương cũa dãy là :


CxHy; x>2


CnH2n+2+k; n>1 ;k 1
CnH2n+2 ; n>1


CnH2n-2 ; n 2


Khi đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím ẩm hố đỏ.
Vậy sản phẩm của phản ứng là :


CCl4 và HCl B. C và HCl
C. HCl và CnH2n+1Cl D. Tất cả đều sai


Khi đun muối RCOONa với NaOH thu được H-C có tên là Propan. Tên của R là:


Metyl B. Etyl C. Propyl D. Butyl


Hợp chất 2,3-đimetyl butan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng sẽ thu được
số sản phẩm đồng phân là :


1 B. 2 C.3 D.4
Cho các hoá chất


a. CH = CH c. xiclobutan


b. CH2 = C = CH3 d. 1,3 – butadien
Phát biểu nào sau đây đúng:


a,d là 2 chất đồng đẳng
a,b là 2 chất đồng phân
b,d là 2 chất đồng đẳng
b,c là 2 chất đồng phân


Tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau là :
CH3  CH  CH  CH3




CH2 CH3


CH3
2-clo-1-metylpropen
2-clo-1-metylpropan
1-clo-2-metylpropan


2-clo-2-metylpropan


Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietyl pentan. Tên đọc đúng theo danh pháp IUPAC là :
3-metyl-4,5dietyl hexan


4-etyl 3,5 dimetyl heptan
3,4 dietyl 5-metyl hexan
Tất cả tên gọi trên đều sai


Các chất nào sau đây đều có thể làm nhạt màu dung dịch Brom?


Metan, etilen, axetilen B. eten, etin, divinyl
C. etilen, axetilen, benzen D. propen, propin, propan


Hỗn hợp khí nào sau đây không làm phai màu dung dich brom và dung dịch KMnO4 ?
SO2, C2H2, H2


C2H4, C2H6, C3H8
CO2, NH3, C2H6
SO2, CO2, C3H8


Sản phẩm chính thu đựơc khi cho 2-metyl propen tác dụng với HCl là :
2-clo-2-mety propen B. 2-clo-1-metyl propan
C. 1-clo-2-metyl propan D. 2-clo-2-metyl propan
Phương pháp nào sau đây giúp thu được 2-clo butan tinh khiết nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Buten-2 tác dụng với HCl
Buten-1 tác dụng với HCl
Butadien 1,3 tác dụng với HCl



Crackinh 1 đồng phân của pentan chỉ thu được metan và 2-metyl propen. Xác định tên đúng
của đồng phân đã dùng, giả thiết rằng sự cắt mạch diễn ra tuỳ ý và khơng có sự đồng
phân hóa .


N-pentan B. iso-pentan


C. Neo-pentan D. Hai đồng phân ở B và C


C3H6 có tên gọi :


Propen B. xiclopropan


C. Propan D. chưa xác định được


Để tinh chế etilen có lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây ?
AgNO3 trong NH3 B. Dung dich Br2


C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch nước vơi trong0
Những phân tử nào sau đây có thể có phản ứng trùng hợp ?


CH2=CH2
CH

<sub></sub>

CH
CH2=CHCl
CH3-CH3


A. 1, 3 B. 3, 2


C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3


Có 3 chất khí CH4, C2H2, C2H4. Nếu chỉ có dung dịch brom và các dụng cụ thí nghiệm cần


thiết có thể phân biệt được mấy chất ?


1 chất B. 2 chất


C. 3 chất D. Không phân biệt được
Chất CH3  CH = CH  CH  CH3 có tên gọi là :



C2H5


A. 4-etyl penten-2 B. 3 metyl hexen-4
C. 4-metyl hexen-2 D. 3-metyl hexan
Số đồng phân mạch hở, có nối III của C5H8 là :


2 B. 3 C. 4 D. 5


(A) là một H-C mạch thẳng (có số nguyên tử cacbon lớn hơn 2) tác dụng với Ag2O/NH3 theo
tỉ lệ số mol 1:1 tạo kết tủa vàng nhạt. Vậy A là :


Hiđrơ cacbon có nối 3 đấu mạch
Hiđrơ cacbon có 2 nối 3 đấu mạch
An kin có nối 3 đấu mạch


An kin có 2 nối 3 đấu mạch
Chọn câu trả lời đúng nhất


Phản ứng cộng Hiđrô vào phân tử hợp chất hữu cơ chưa bão hồ được gọi là :
Phản ứng hidrat hóa B. phản ứng ankyl hóa


C. Phản ứng khử hóa D. Phản ứng hidro hóa



H-C X có CTPT là C6H6, làm mất màu dung dịch brom. X phản ứng với dung dịch AgNO3
trong NH3. Vậy cấu tạo cũa phải thoả mãn điều kiện quan trọng nhất là :


Có vịng benzen B. Có liên kết bội


C. Có liên kết 3 D. có ít nhất 1 liên kết 3 (-C

<sub></sub>

CH)


Cho các chất sau :1. rượu etilic 2. metan 3.n- butan 4. etin 5. Iso-butan 6.Vinylaxetilen. Chỉ
bằng 1 phản ứng duy nhất, các chất có thể điều chế đivinyl là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Có 4 chất khí đựng riêng trong các lị mất nhãn là C2H4, CH4, CO2, SO2. Có thể sử dụng thuốc
thử nào để phân biệt các chất khí trên ?


Dung dịch Br2 và khí Cl2
Khí Cl2 và dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2
Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4


Cho các thuốc thử: dd HCl, dd AgNO3, khí Cl2, dd Br2, quỳ tím. Chỉ cần sử dụng 2 trong số
thuốc thử nào ở trên để phân biệt 4 chất lỏng : n-hexan, 2-hexan, dd muối ăn và dung
dịch NH3?


Quỳ tím và dung dịch AgNO3
Dung dịch AgNO3 và dung dịch Br2
Dung dịch HCl và dung dịch Br2
Khí Cl2 và dung dịch thuốc tím


Có 4 lọ mất nhãn lần lượt chứa các khí : n-butan, 2-buten, 1-butin và CO2. Để phân biệt các
chất khí trên, có thể sử dụng các thuốc thử nào sau đây ?



Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2
Khí Cl2 và dung dịch KMnO4


Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2


Để phân biệt các khí CH4, H2, C2H4, C2H2 đựng riêng trong mỗi lọ có thể dùng những thuốc
thử nào sau đây?


Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2


Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, Dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch KMnO4, dung dịch Br2


Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch NaOH


Để tinh chế khí metan có lẫn C2H4, C2H2, SO2 có thể dùng những thuốc thử nào sau đây?
Dung dịch AgNO3/NH3 dư


Dung dịch Ca(OH)2 dư
Dung dịch Br2 dư
Dung dịch NaOH dư


Isopren khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể tạo ra bao nhiêu chất sản phẩm có cấu tạo khác
nhau?


2 B. 3 C. 4 D. 5


Có thể có bao nhiêu đồng phân monobrom được tạo thành khi thay thế một nguyên tử hiđrô


của naphtalen?


1 B. 2 C. 3 D.4


Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu
vàng?


3 B. 4 C. 5 D. 6


Với chất xúc tác HgSO4 trong môi trường axit ở nhiệt độ thích hợp, khi hiđrat hố propin ta
thu được sản phẩm nào sau đây?


CH3-CH2-COOH
CH3-CHO
CH3-CO-CH3
CH3-CHOH-CH3


Khí etilen có lẫn SO2 , có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ SO2 nhằm thu được
etilen tinh khiết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Dung dịch KOH dư


Khi cho toluen tác dụng với clo, chiếu sáng theo tỉ lệ 1:1 thì :
xảy ra phản ứng thế, tạo thành phenylclorua
xảy ra phản ứng cộng, tạo ra benzyl clorua
xảy ra phản ứng thế, tạo thành Benzyl clorua
Xảy ra phản ứng cộng tạo thành phenyl clorua


Đốt cháy dãy đồng đẳng của hiđrơcacbon nào sau đây thì tỉ lệ mol CO2 và H2O tăng dần khi
số nguyên tử Cacbon tăng dần?



Ankan
Anken
Ankin


Không đủ dữ liệu để xác định


Đốt cháy hồn tốn 1 hiđrơcacbon thu được số mol n CO2 = n H2O. H-C đó thuộc dãy đồng
đẳng nào ?


Anken
Xicloankan
Akadien


Aken và xicloankan


Đốt cháy hoàn toàn một H-C A thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Vậy A là :


Ankan B. Ankin C. CH4 D. C2H5


Hai Anken có CTPT C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm. Vậy 2 anken
là :


Propilen và buten-1 B. propen và buten-1
C. Propen và buten-2 D. propilen và iso-butilen


Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T=
b


a



có giá trị là :


T=1 B. T=2 C. T=3 D. T=4


Tỉ số thể tích giữa CH4 và O2 là bao nhiêu để hỗn hợp hai khí nổ mạnh nhất?


1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 2:1


Đốt cháy hoàn toàn 1 H-C A thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. A là :


CH4 B. Ankan C. C2H4 D. Ankan


Ở điều kiện thường, axetilen có khả năng tác dụng với dung dịch KMnO4 để chuyển thành :
Etilen glicol B. Axit oxalic


C. Kali oxalat D. CO2 và H2O


Trong phản ứng ơxi hố - khử sau đây : CH3


 CH = CH2 + KMnO4 + H2O  CH3  CH  CH2 + MnO2 + KOH
 


OH OH Khi phản


ứng đã được cân bằng, tổng hệ số tất cả các chất trong phản ứng là :
2, 3, 4, 3, 2, 2


3, 2, 4, 3, 2, 2
3, 3, 4, 3, 3, 2


3, 2, 2, 3, 3, 4


Trong phản ứng ơxi hố - khử sau :


CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH


Khi phản ứng đã được cân bằng, tổng hệ số tất cả các chất trong phản ứng là :


16 B. 18 C. 17 D. 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

n=2 a=3 B. n=5, a=2


C. n=4 a=2 D. n=5 a=3


Ankan A có tỉ khối hơi đối với hiđrơ bằng 29 và mạch cacbon phân nhánh. Tên của A là:
Iso butan B. iso pentan


C. hexan D. neo pentan


Một H-C no mạch hở có %C=83,33% có số đồng phân là :


2 B. 3 C. 4 D. 5


Khi clo hoá 2-metyl butan, số đồng phân sản phẩm thế monoclo là :


1 B. 2 C. 3 D. 4


Khi đốt cháy x mol ankan A thu được 10,8 gam H2O và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của X
là :



1 B. 0.1 C. 2 D. 0,5


X, Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174 đv.C. Tên của chúng lần
lượt là :


Metan, etan, propan B. etan, propan, butan
Propan, butan, pentan D. pentan, hexan, heptan


Khi đốt cháy hết 1 mol ankan A thu được không quá 5 mol CO2. Mặt khác khi A phản ứng thế
với 1 mol CL2 chỉ tạo ra một sản phẩm thế duy nhất. Vậy A có thể là :


Metan B. 2,2- dimetyl propan C. etan


D. A,B đều đúng E. A, B, C đều đúng


Cho 800g đất đèn vào nước dư, thu được 224ml khí C2H2 (đktc). Hàm lượng CaC2 có trong
đất đèn là :


60% B. 75% C. 80% D. 83,33%


Có 13,44 lít khí C2H2 (đktc) qua ống đựng than nung nóng ở 600oC thu được 12,48g benzen.
Hiệu suất phản ứng là :


76% B. 80% C. 85% D.90%


1 mol H-C A cháy hết cho không đến 3 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A làm mất màu tối đa 16g
Brom. Vậy A là :


Ankin B. Anken C. C2H4 D. C3H6



Đốt cháy 1 hỗn hợp H-C, thu được 2,24 lít khí CO2(đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2(đktc) tham
gia phản ứng cháy là :


2,48 lít B. 4,53 lít C. 3,92 lít D. 5,12 lít
Cho m gam 1 anken X tác dụng vừa đủ với


7
20


m gam brom trong dung dịch nước. Vậy X
là :


C2H4 B. C3H6 C. C4H6 D. Khơng xác định được


Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích H-C X cần đúng 3,5 thể tích Ơxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). CTPT của X là :


C2H6 B. C3H6


C. C2H2 D. Không xác định được


Dẫn xuất thế monoclo của H-C X có 46,4% clo về khối lượng. CTPT của X là :
C2H6 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H10


Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột Niken đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, lượng H2O thu được là :


9g B. 18g C. 27g D. kết quả khác


Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm Metan và etan đối với khơng khí là 0,6. Khi đốt cháy hết 1


mol X, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là :


8,72 lít B. 24,64 lít C. 22,4 lít D. 44,8 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005


Cho 1,12g một anken cộng vừa đủ với Br2 thu được 4,32g sản phẩm cộng. Công thức phân tử
của Anken là :


C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10


<b>E. Phần : Dẫn xuất H-C</b>



<b>Rượu – Phenol – Amin </b>
801.Câu nào sau đây là đúng nhất ?


A.Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH
B. Hợp chất CH3-CH2-OH là ancol etylic


C. Hợp chất C6H5-CH2OH là phenol
D. Tất cả đều đúng


802.Công thức dãy đồng dẳng của rượu etylic là:
A.R-OH


B. CnH2n+1OH
C. CnH2n+2O


D.Tất cả đều đúng



803.Các ancol được phân loại trên cơ sở :
A.Bậc của ancol


B. Số lượng nhóm OH


C. Đặc điểm cấu tạo hiđrơcacbon
D.Tất cả các cơ sở trên


804.Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no, mạch hở chính xác nhất
A.R(OH)n


B. CnH2n+2Ox
C. CnH2n+2-x(OH)x
D. CnH2n+2O


805.Câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có CTPT C4H10O?
A.Có 3 đồng phân thuộc chức rượu


B. Có 2 đồng phân thuộc chức ete
C. Có 2 đồng phân thuộc chức nhất
D. Tất cả đều đúng


806. Số đồng phân rượu bậc hai ứng với CTPT C5H12O là :


A.2 B.3 C.4 D.5


807. Ancol no đơn chức có 10H trong phân tử có số đồng phân là:


A.2 B.3 C.4 D.5



808.Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là:


A. 3 B. 4 C. 5 D.Không xác định


809. Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng ?
A.Rượu sec-butylic (CH3)2CH-CH2OH


B.Rượu iso-amylic (CH3)2CHCH2CH2CH2OH
C.Axit picric Br3-C6H2-OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×