Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.9 KB, 5 trang )

Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa X• hội những
nhận thức mới về nhân tố con người.
Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn
cách mạng, lịch sử x• hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự
kiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hố x• hội. Trong giai đoạn hiện nay
của sự nghiệp xây dựng kinh tế x• hội địi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo
và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạc
hậu trước đây cần chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có
hệ thống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có
như vậy, lý luận mới thực hiện vai trị tích cực của mình đối với thực tiễn.
Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, địi
hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng
thời, đấu tranh với những tư tưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu
của chủ nghĩa x• hội.
Tóm lại đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một
bộ phận khơng thể thiếu được của sự phát triển x• hội cũng như sự phát triển kinh
tế x• hội nước ta hiện nay. Điều đó cịn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thực
tiễn mới có thể hành động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới ở nước ta
hiện nay. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi
mới trong hoạt động thực tiễn. Thực tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức,
lý luận. Vì vậy cần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai lầm song cũng phải
tìm ra giải pháp khắc phục để hạn chế sự sai sót và thiệt hại.
II. ý nghĩa thực tiễn :
Đảng cộng sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn khẳng định mục tiêu chủ
nghĩa x• hội của cách mạng Việt Nam . Nhưng trong q trình xây dựng chủ nghĩa
x• hội ở nước ta đ• xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại Hội VII Đảng cộng sản
Việt Nam đ• khẳng định: Trong cách mạng x• hội chủ nghĩa, Đảng ta đ• có nhiều
cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng đường lối, xây dựng mục tiêu và phương



hướng x• hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đ• phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi
phạm quy luật khách quan nóng vội trong cải tạo x• hội chủ nghĩa, xố bỏ ngay
nền kinh tế nhiều thành phần, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan
liêu, bao cấp... Quán triệt nguyên tắc khách quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ý
chí là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội là một nhiệm vụ mới mẻ,
khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trị của nhân tố chủ quan và
tính năng động chủ quan. Vì thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng
và tri thức khoa học bởi tri thức khoa học có được hay khơng là nhờ ở lịng ham
hiểu biết, trí thơng minh, ý chí ngược lại nếu tri thức khoa học phát huy được tác
dụng trong thực tiễn thì nó lại trở thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sự
kết hợp xuất phát từ thực tế khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan không những
đem lại hiệu quả cao trong sự phát triển nhận thức mà cịn giúp cho lý luận khơng
bao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống.
Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan để
hoạt động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương tâm chủ đạo
trong công cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thức
khoa học được trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế, nắm bắt quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạo
thực tiễn, tạo ra phương hướng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ có thế
nước ta mới theo kịp được trình độ phát triển kinh tế chung của khu vực và trên
thế giới. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hố hiện nay, những chính sách đổi mới
của Đảng và Nhà nước xuất phát từ thực tiễn tình hình đất nước đáng phát huy
mạnh mẽ tính ưu việt của nó.
III, Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tương lai:
Tương lai đất nước nằm trong tay mỗi sinh viên chúng ta, việc cải tạo nó,
biến đổi nó làm cho nó ngày càng đẹp đẽ hơn là nhiệm vụ của bất cứ người dân
nào. Hiện nay, Việt Nam còn là một nước đứng vào hàng những nước nghèo trên
thế giới, việc đưa nước ta thốt khỏi tình trạng này địi hỏi sự nỗ lực hết mình của



mỗi người đặc biệt là phát triển kinh tế . Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh
tế đi kèm với cơng bằng và tiến bộ x• hội. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa cơng
cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đổi mới một cách tồn diện mọi lĩnh vực. Sự
đổi mới này phải đồng bộ, tuân theo quá trình nhận thức và tình hình thực tiễn đất
nước. Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
nhưng phải dưới sự quản lý của Nhà nước là theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Vì
những mục tiêu trên đây, cần thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tế
tương lai.
- Tập trung phát triển kinh tế về chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm cho
nơng nghiệp, phát triển hình thức nơng trại sản xuất của tư nhân hoặc tổ chức nhỏ.
Tạo nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hố dây chuyền thiết bị. Phát triển
mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào
đời sống sản xuất.
- Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nước bằng các đầu tư
cho xuất khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu và
nộp thuế, phổ biến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu
Nhà nước theo định kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu tư nước
ngồi bằng cách mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống hố luật đầu tư
nước ngồi, tạo cơ sở kinh tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.
- Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế x• hội như vấn đề tạo việc làm. Có thể
phát triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành thị để thu hút
lao động. Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh
trên thị trường và nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước ở một bộ phận nào đó .
- Cần đề ra những mục tiêu cho mười, hai mươi năm tới . Những chính sách, chủ
trương lớn phù hợp với thực tiện hoàn cảnh đất nước và xu thế phát triển của thế
giới. Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trường, chống mọi
biểu hiện nhận thức sai lầm, lệch lạc làm đi khơng đúng con đường đ• chọn. Vận



dụng các quy luật khách quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đề ra những phương
hướng, giải pháp kinh tế táo bạo, có cơ sở vứng chắc.
- Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, hỗ
trợ vốn cho người nghèo khơng lấy l•i.
- Hạ trần l•i suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trường mới tăng mạnh, sản
xuất trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.
- Tạo nguồn cán bộ kinh tế tương lai với những tri thức khoa học và lý luận vững
chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu tư thiết bị quản lý kinh tế hiện đại để giảng
dạy và thực hành trong các trường kinh tế, x• hội hố giáo dục và đào tạo .

Kết luận

Những bước phát triển gì nữa sẽ đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trước thềm thiên
niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá phải chăng vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời cho vấn đề ấy cịn
đang nằm ở phía trước. Song chắc chắn, với con đường đi đúng đắn và sự lựa chọn
quyết đoán của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ gặt hái được rất nhiều thành tựu
mới. Nhà nước sử dụng các đòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hố trực tiếp và kế
hoach hóa gián tiếp để đảm bảo thực hiện những phương hướng, mục tiêu của kế
hoạch kinh tế quốc dân. Trước thực tế của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam từ
sau cách mạng Tháng Tám, một lần nữa ta lại càng cần khẳng định vai trị khơng
thể thiếu được của q trình lý luận nhận thức và các chính sách, chủ trương xuất
phát từ thực tiễn chi phối nền kinh tế. Khi đi đúng vào tiến trình lịch sử của nhân
loại, tất yếu chúng ta sẽ không bị lạc hậu, tụt lùi mà ngày càng có vị thế, phát triển
mạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời gian không lâu nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ


phát triển vượt bậc, phát triển có cơ sở vững chắc, đứng vào vị trí những nước có
nền kinh tế tăng trưởng mạnh trên thế giới.


Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình triết học Mác - Lênin (I,II)
2.Triết học Mác - Lênin - Chương trình cao cấp (I,II,III)
3. Kinh tế chính trị Mác - Lênin ( Phần kinh tế x• hội chủ nghĩa )
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI của Đảng cộng sản Việt Nam.
5. Tạp chí: nghiên cứu lý luận
6. Tạp chí triết học
7. Địa lý Việt Nam
8. C.Mác - F.Engghen - tuyển tập - 1981
9. Hồ Chí Minh - tuyển tập - 1996
10. V.I.Lênin-tồn tập – 1980



×