Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Thế kỷ 21 là thế kỷ với nhiều biến động của tình hình kinh tế thế giới
nói chung. Theo đà phát triển chung của nền kinh tế thế giới, Đại Hội VI của
Đảng đề ra đến chủ trơng Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN. Đợc đại hội VII xác định và phát triển trong đại hội IX của Đảng về
vấn dề xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là
những bớc tiến quan trọng trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng, đổi
mới t duy kinh tế, vợt qua những quan niệm xơ cứng về mô hình phát triển
kinh tế-XH ùa con đờng đi lên CNXH.
Sau hơn 15 năm chuyển bớc sang nền kinh tế thị trờng nớc ta đã đạt đợc
các thành tựu to lớn. Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất theo phơng
thức tự cung tự cấp, lơng thực sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trờng
trong nớc đã vơn lên thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới . Năm
1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,044 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2, 752 tỷ USD
đến nam 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ U SD. Thu hút 1 lợng lớn vốn
đầu t của nớc ngoài, chiếm 30% vốn đầu t xã hội, đóng góp 13% GDP, gần
35% giá trị sãn lợng công nghiệp nh ng nền kinh têa thị trờng cũng đặt ra
cho ta nhiều khó khăn và thách thức. Nền kinh tế thị trờng phải đi theo đúng
hớng la nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
Do đó thông qua đề tài Mối quan hệ cái chung và cái riêng, vận
dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta tôi muốn vận dụng mối
liên hệ giữa cái chung và cái riêng và dựa trên các cơ sở lý luận đã học để
góp phần làm sáng tỏ thêm việc vận dụng nguyên lý chủ quan và khách quan
của triết học để hiểu thêm về việc hội nhập nền kinh tế thi trờng nói chung và
vấn đề phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN của nớc ta nói
riêng.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Cái riêng và cái chung:
Định nhĩa:
Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện t-
ợng,một quá trình riêng lẻ nhất định.Ví dụ:Một hành tinh,một cuộc cách
mạng,một con ngời v.v...Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ
những mặt,những thuộc tính,những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật
,hiện tợng hay quá trình riêng lẻ.Ví dụ:Vận động,mâu thuẫn,lợng,chấtv.v...Ta
cũng cần phân biệt phạm trù cái riêng với phạm trù cái đơn nhất,cái đơn nhất
lá để chỉ những nét,những mặt,những đặc điểmv.v...chỉ có ở môt sự vật và
hiện tợng nào đó mà không lặp lại ở sự vật và hiện tợng khác.
Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
-Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan.
Trong lịch sử triết học có hai quan điểm đối lập nhau về mối quan hệ
giữa cái riêng vá cái chung.Phái duy thực(phái thực tại)cho rằng,chỉ có cái
chung mới tồn tại khách quan,độc lập với ý thức con ngời,không phụ thuộc
vào cái riêng,sinh ra cái riêng.Ngợc lại,phái duy danh cho rằng,chỉ cái riêng
mới tồn tại khách quan,cái chung chỉ là những từ trống rỗng,do t tởng con
ngời sáng tạo ra.
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng,cả cái riêng và cáichung đều
tồn tại khách quan,giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Thứ nhất:Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng mà
biểu hiện sự tồn tại của mình.
Điều này có ý nghĩa là,cái chung không tồn tại thuần tuý bên ngoài cái
riêng.Ví dụ:phơng thức sản xuất là cái chung,nó là sự thống nhất của hai mặi
đối lập;lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất; phơng thức sản xuất cộng sản
nguyên thuỷ ; chiếm hữu nô lệ v.v. . .là những cái riêng đèu có hai mật đối
lập nói trên .
Thứ hai:Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.Điều
này có nghĩa là ,không có cái riêng nào tồn tạiyuyệt đối độc lập,mà cái riêng
chỉ tồn tảitong mối quan hệ với cái chung .Phơng thức sản xuất nguyên
thuỷ,chiếm hữu nô lệ v.v. . .là nhng cái riêng với tất cả các đặc điểm riêng
biệt của nó về trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, về dân số v.v. . .nhng
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chúng đều bị chi phói bởi cái chung, đó là hai yếu tố hợp thành của mỗi ph-
ơng thức sản xuất và quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lơng sản xuất.
Nh vậy,sự vật,hiện tợng nào cũng có hai mặt là cái chung và cái
riêng,hai mặt này đều tồn tại và khách quan là cái toàn bộ,phong phú hơn cái
chung,cái chung là cái bộ phận,nhng sâu sắc,bản chất hơn cái riêng.
Cái riêng phong phú hơn cái riêng,bởi vì ngaòi những đặc điểm gia
nhập vào cái chung,cái riêng còn co những đạc điểm riêng biệt mà chỉ riêng
nó có.Ví dụ Giai cấp t sản Việt Nam,bên cạnh cái chung là bóc lột giá trị
thặng d,nó còn có đặc điểm riêng là ra đời sau giai cấp vô sản.
Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng,bởi vì nó phản ánh những
mặt,những thuộc tính,những mối liên hệ bên trong,tất nhiên,ổn định phổ biến
tồn tại trong các cái riêng cùng loài.Vì vậy,cái chung là cái gắn liền với bản
chất,quy định phơng hớng tồn tại và phàt triển của sự vật v.v. . .
Nêu lên mối quan hệ hữu cơ giữa cái riêng và cái chung,Lê-nin
viết:...cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đa đến cái chung.Cái chung thì
tồn tại trong cái riêng,thông qua cái rieng.Bất cứ cái riêng(nào cũng)là cái
chung.Bất c cái chung nào cũng là (một bộ phận,một khía cạnh,hay một bản
chất)của cái riêng.Bất c cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái
tất cả mọi mặt riêng lẻ.Bất cú cái rieng nào cũng không tham gia đầy đủ vào
cái chung v.v. . .bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự chuỷen
hoá mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác(sự vật,hiện tợng,quá
trình).
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Trong những điều kiện nhất định,cái đon nhát có thể chuyển hoá
thành cái chung và ngợc lại.Sự chuyển hoá của cái đơn nhất thành cái chung
là biểu hiện của tiến trình phái triển đi lên,cái mới ra đời thay thề cái cũ.Ng-
ợc lại,sự chuyển hoá của cái chung thành cái đon nhất là biểu hiện của quá
trình cái cũ,cái lỗi thời của phủ định.Ví dụ:Một loại sinh vật nào đó có 1 kiẻu
trao đổi chất đã ổn định,nay rơi vào những điều kiện không bình thờng với
nó,theo quy luật thích nghi,một số trong chúng sẽ co những biến dị cho thích
hợp hoàn cảnh.Sự đi chệch cá biệt đó đợc củng cố và tăng cờng ở các thế hệ
sau,thế hệ từ cái đơn nhất đã chuyển thành cái chung cho cả loài.Trong khi
đó,những đặc trng cũ của kiểu trao đổi chất trong môi trờng cũ này không
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thích nghi đợc với môi trờng mới sẽ mất dần,thế là cái chung chuyển thành
cái đơn nhấtv.v...
Một số kết luận về mặt ph ơng pháp luận:
-Nếu cái chung lá cái sâu sắc,cái bản chất chi phối mọi cái riêng,thì
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn,chúng ta phải biết phát hiện ra cái
chung,vận dụng cái chung để tạo cái riêng.Trong hoạt động thực tiễn nếu
không hiểu biết những nguyên lý chung,phổ biến sẽ rôi vào tình trạng mò
mẫm,mù quán.Yêu cầu tiếp tục đổi mối t duy tớc hết là đổi mới t duy lý luận
vì chỉ có nâng cao trình độ lý luận thì mối tiếp cận và phát hiện đợc bản chất
và quy lựât của sự vật.Vì vậy,trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa
hiện nay,Đảng và nhà nớc ta đã xác định khoa học và công nghệ là động lực
của công nghiệp hoá,hiện đại hoá lá nội dung then chốt,là nội dung chủ yếu
thúc đẩy toàn bộ sự nghiệp xây dụng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Mặt khác,vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng nh là một bộ phận
của cái riêng,nên bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trờng hợp riêng
cũng cần đợc cá biệt hoá.Nếu không chú ý đến sự cá biệt đó,đem áp dụng
nguyên xi cái chung thì sẽ rơi vào bệnh dập khuôn,giáo điều.Ngựoc lại nếu
xem thờng cái chung,tuyệt đối hoá cái riêng sẽ rôi vào bệnh cục bộ,địa phơng
chủ nghĩa.Quan niệm cảu chúng ta về sáu đặc trng về xã hội xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây dựng là sản phẩm trí tuệ của toàn Đảng,toàn dân
dựa trên những nguyên lý khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh và sự phân tích xã hội nớc ta một cách sâu sắc.Quan niệm trên
ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện về lý luận và trong thực tiễn con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn.
II. Vận dụng mối quan hệ xây dựng nền kinh tế thị trờng
ở nớc ta:
1. Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc :
Kinh tế thị tr ờng:
Nền kinh tế thị tr ờng có đặc tr ng chủ yếu :
Thứ nhất : Trên thị trờng, giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm, là công
cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích và điều tiết hoạt động kinh tế
của các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng. Sự biến động của cung-cầu kéo
theo sự biến động giá cả của nền kinh tế thi trờng và ngợc lại, giá cả trong
nền kinh tế thị trờng cũng điều tiết cung cầu
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ hai : Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế tham gia
vào nền kinh tế thị trờng nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận
lợi. Trong cuộc cạnh tranh tất yếu co ngời đợc ngời thua, nên sự phá sản của
một bộ phận doanh nghiệp là khó tránh khỏi. Cần phân biệt cạnh tranh lành
mạnh và cạnh tranh không lành mạnh : Cạnh tranh lành mạnh là sự cạnh
tranh đợc tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật của nhà nớc và bằng
những biện pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng caoi năng suất lao động, số-
chất lợng hàng hoá, dịch vụ; bằng tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lu thông
để nâng cao mức lãi. Cạnh tranh lành mạnh là động lực của sự phát triển kinh
tế hàng hoá.
Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh đợc tiến hành bằng những
hình thức va thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh sự kiểm soát của nhà nớc, kinh
doanh phi pháp thu lời bất chính. Sự cạnh tranh này gây thiệt hại cho ngời
tiêu dùng va cho những đối tác có liên quan, do vậy cần phải nghiêm trị theo
pháp luật.
Thứ ba : Tính hiệu quả của nền kinh tế hàng hoá đòi hỏi phải có một thị
trờng hoàn chỉnh. Thị trờng phát triển hoàn chỉnh la thị trờng XH thống nhất,
không chia cắt, là 1 thị tròng đồng bộ giữa các loại thi trờng(t liệu sản xuất, t
liệu tiêu dùng, vốn, kỹ thuật thông tin, dịch vụ, tiền tệ, sc lao động ) và có
luật pháp thơng mại thống nhất chi phối.
Thứ t : Có 3 hình thái kinh tế thị trờng : Một là thị trờng cạnh tranh
hoàn hảo la thị trờng có nhiều ngời bán , có nhiều ngời mua ; sản xuất đồng
nhất; các yếu tố xản xuất có tính linh hoạt cao; gia nhập; rời bỏ thị trờng dễ
dàng và doanh nghiệp là ngời chấp nhập giá. Hai là, thị trờng độc quyền là do
1 ngời bán hoặc 1 ngời mua; sản phẩm là độc nhất, gia nhập, rời bỏ thi trờng
khó khăn, giá cả do tổ chức độc quyền quyết định. Ba là, thị trờng cạnh tranh
không hoàn hảo hay còn gọi la thị trờng co tính canh tranh vừa có tính độc
quyền. Đây là thi trờng độc quyền 2 ngời hay độc quyền nhóm:cạnh tranh có
tính độc quyền. Thị trờng xã hội có 2 nhóm gắn liền với đầu ra và đầu
vào của sản xuất:thị trờng hàng tiêu dùng, thi trờng dịch vụ và thị trờng các
yếu tố sản xuất.
Những u và nh ợc điểm của nền kinh tế thị tr ờng:
Kinh tế thị trờng có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, đó
là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển:nó có
tác dụng kích thích mạnh va nhanh sự quan tâm thờng xuyên đền đổi mới kỹ
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuật, công nghệ quan rlý, đến nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùn, nó có tác
dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quản lý kinh doanh
giỏi. Trên có sở đó kinh tế thị trờng kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá
phát triển. Về mặt tiêu cực, trên thị trờng chứa đựng tích tự phát, chứa đựng
nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận các nhá sản xuất
phải kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: môi trờng bi huỷ hoại, tình
trạng canh tranh không lành mạnh, phá sản dẫn đến thất nghiệp, phân hoá Xh
cao, lợi ịch công cộng bị coi nhe, các vấn đề công bằng Xh không đợc bảo
đảm, tệ nạn XH gia tăng, thậm chí co ngời lám ăn bất hợp pháp, trốn lậu
thuế,làm hàng giả, Cũng vi muc tiêu lợi nhuận va các nhà sản xuât, kinh
doanh không đầu t vào những nghành nghề có lãi ít. Để hạn chế những
khuyết tật đó đòi hỏi nhà nớc phải quản lý nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng. Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch định
hớng, bằng các công cụ và chính sách, biện pháp kinh tế Cơ chế thị tr ờng
chịu sự tác động rất mạnh của cac quy luật kinh tế hàng hoá, do đó sự can
thiệp vĩ mô của nhà nớc phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế
hàng hoá.
Nhng cũng kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa t bản đã tạo ra một xã hội
mà ở đó thu nhập của ngời giầu gấp hàng trăm lần thu nhập của ngời nghèo:
quan hệ bình đẳng, quyền dân chủ, quyền con ngời bị vi phạm nghiêm trọng:
nền đạo đức xã hội ngày càng bị đảo lộn; quan hệ ngời-ngời hầu nh do đồng
tiền chi phối:Tiền có thể mua bán danh dự và lơng tâm; tiền quyết định địa
vị, quyền hành, thậm chí nhân phẩm con ngời.
2. Nền kinh tế thị trờng đinh hớng XHCN ở nớc ta:
2.1 Những đăc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta :
Bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta:
Một là : Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng định hớng XHCN là 1 kiểu
tố chức nền kinh tế trong quá trình đi lên của chủ nghĩa xã hội từ 1 nớc nông
nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kem phát triển. Kiểu tổ chức nền kinh tế này
nhằm nhanh chóng đa nớc ta đến mục tiêuDân giàu nớc mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh.
Hai là : Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng định hớng XHCN là
một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc va kinh tế hợp
tác, trở thành nền tảng và kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần
6