Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quan hệ giữa cái chung và cái riêng, và vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.83 KB, 19 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng, đờng lối
phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát
triển kinh tế của một đất nớc. Thực tế cho thấy rằng, Chính phủ các nớc Nics
Châu á, sau gần một thập kỉ thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu, đã nhận ra
những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỉ 60 đã có sự chuyển hớng chiến
lợc. Với khoảng thời gian ngắn họ đã đa đất nớc trở thành những con rồng Châu
á.
Đối với Việt Nam, các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung là,
chúng ta đã có bớc khởi đầu tốt đẹp trong quá trình phát triển mới. Nhng để đạt
đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục trong thời gian tới còn nhiều khó khăn.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển biến nền kinh tế từ nền kinh tế tự nhiên
sang nền kinh tế thị trờng hoạt động theo quy luật khách quan của nó. Do vậy
mà Việt Nam đang đứng trớc các thuận lợi cũng nh các khó khăn cần đợc giải
quyết.
Nhận thức đợc vấn đề cấp bách của xã hội em đã mạnh dạn chọn đề tài:
Quan hệ giữa cái chung và cái riêng, và vận dụng vào xây dựng nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Bài tiểu luận này gồm 5 phần:
Phần I: Cái chung và cái riêng theo quan điểm của các nhà triết học
duy vật biện chứng.
Phần II: Bớc chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế thị tr-
ờng.
Phần III: Thị trờng và cơ chế thị trờng
Phần IV: Những đặc trng chung của nền kinh tế thị trờng và tính định
hớng XHCN của kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Phần V:Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam
Vì đây là bài tiểu luận đấu tiên nên vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót.
Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy giáo và các bạn để bài tiểu luận
của em đợc hoàn thiện hơn.
Nội dung


Phần I: cái chung và cái riêng theo quan điểm của các
nhà triết học duy vật biện chứng.
1/ định nghĩa cái chung và cái riêng
1.1/ Định nghĩa cái riêng
Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một
quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Chẳng hạn một hiện tợng
kinh tế một giai đoạn xã hội, một con ngời
1.2/ Định nghĩa cái chung
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ, tồn tại không chỉ ở một sự vật mà trong nhiều sự vật
hiện tợng khác nhau. Chẳng hạn, phạm trù triết học Mác-xít về vật chất vận
động, không gian, thời gian
2/ mối liên hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Phạm trù cái riêng và cái chung đã đợc bàn đến nhiều trong triết học ph-
ơng Tây thời trung cổ. Phái duy thực đồng nhất Thợng đế với cái chung ( phổ
biến ) và nhấn mạnh rằng: Chỉ có cái chung mới tồn tại độc lập, khách quan, là
cội nguồn sản sinh ra cái riêng.
Đối lập lại chủ nghĩa duy thực, các nhà triết học duy danh nh Đun-xcốt
(1265-1308), P.Abơla (1079-1142) lại cho rằng chỉ có những sự vật, hiện tợng
tồn tại riêng biệt với những chất lợng riêng của chúng mới là có thực; còn các
khái niệm chung ( cái phổ biến ) là sản phẩm t duy của con ngời. Mặc dù có
một số hạn chế, chủ nghĩa duy danh có một cái nhìn duy vật về toàn bộ hiện
thực.
Khắc phục nhợc điểm của chủ nghĩa duy danh, tách biệt cái riêng khỏi
cái chung một cách trừu tợng và tuyệt đối; chủ nghĩa duy vật biện chứng cho
rằng giữa cái riêng và cái chung có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chúng là
hai mặt đối lập tồn tại trong bản thân một sự vật, hiện tợng bất kì và tồn tại một
cách khách quan.
Mối liên hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
2.1/ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Không có

cái riêng cô lập tuyệt đối, bất kì cái riêng nào cũng vừa liên hệ với cái riêng n
hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
khác, vừa liên hệ với cái chung sự liên hệ trên mới thoạt nhìn mang tính
chất song trùng, nhng thực chất chỉ là một, vì cái chung-xét cho cùng là- sản
phẩm đợc rút ra từ sự khái quát hoá những phẩm chất của những caid\s rieng
cùng loại.
Chẳng hạn khi khảo sát hiện tợng khủng hoảng kinh tế trong một nớc
nhất định, chúng ta có thể thấy đợc những đờng nét riêng nh: những hoàn cảnh
địa lý đặc thù, tình trạng kinh tế của nớc đó khi bắt đầu khủng hoảng, các quan
hệ xã hội-chính trị khác nhau Đây là những yéu tố riêng biệt. Song đằng sau
tất cả những cái riêng đó và những cái chung mang tính quy luật của hiện tợng
khủng hoảng kinh tế nh tính chu kì, hiện tợng thất nghiệp các giai đoạn chuyển
biến theo hình sóng
2.2/ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu
hiện sự tồn tại. Không có cái chung tồn tại độc lập ở đâu đó. Cái chung chỉ tồn
tại trong từng cái riêng. Trở lại ví dụ nêu trên ta có thể thấy không tồn tại hiện t-
ợng khủng hoảng kinh tế với những dấu hiệu chung mà bao giờ hiện tợng này
cũng chỉ đợc nhìn thấy qua các cuộc khủng hoảng kinhtế tại những thời điểm và
không gian xác định.
Phép biện chứng của cái chung và cái riêng nói trên có thể thấy rõ trong
vấn đề lợi ích kinh tế.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay, lợi ích kinh tế phải
đợc thể hiện qua lợi ích của từng thành phần kinh tế với những hình thức sở hữu
khác nhau, đối lập nhau.Vì vậy phải làm thế nào để vừa bảo đảm lợi ích chung
của toàn dân, vừa không rơi vào tình trạng triệt tiêu mọi lợi ích chính đáng của
từng công dân.
2.3/ Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn bộ. Thật vậy cái chung
chiếm giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu của sự vật. Còn cái riêng là
cái toàn bộ vì nó là một thựcthể hoàn chỉnh và sóng động. Cái riêng tồn tại
trong sự va chạm với những cái riêng khác. Sự va chạm này vừa làm cho các

sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, với tui cách là một bộ phận-tồn tại trong
cái chung, vừa làm cho chúng xa nhau bởi cái đơn nhất không lặp lại trong các
sự vật khác.
Nh vậy cái chung và cái đơn nhất cùng tồn tại trong cái riêng, làm phong
phú và sâu sắc cho cái riêng.
2.4/ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá cho nhau. Đây là
chuyển hoá của các mặt đối lập trong một sự vật. Sự chuyển hoá này phản ánh
quá trình vận động đa dạng của các kết cấu vật chất trong thế giới.
Quá trình chuyển hoá cái đơn nhất thành cái chung thể hiện quá trình
phát triển biện chứng của sự vật. Ngợc lại sự chuyển hoá cái chung thành cái
đơn nhất chỉ ra sự thoái bộ của một sự vật, hiện tợng trong quá trình tồn tại của
chúng.
3/ Một số kết luận có tính chất phơng pháp luận
3.1/ Không có cái chung tồn tại cô lập mà nó tồn tại trong cái riêng; nói
cách khác, thông qua cái riêng mà cái chung biểu hiẹn sự tồn tại của mình. ý
nghĩa phơng pháp luận của quan điểm này là trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, để phát hiện ra cái chung cần phải thông qua ngững cái riêng.
Mặt khác nói cái chung tồn tại nh một bộ phận của cái riêng. Thì phải
thấy rằng khi áp dụng cái chung vào từng trờng hợp riêng thì cần phải cá biệt
hoá nó.
Hiện tợng cá biệt hoá cái chung vào từng trờng hợp riêng thờng thấy xuất
hiện trong lĩnh vực kinhtế, chẳng hạn, lý thuyết về quản lí kinh tế ( vi mô và vĩ
mô ) đã đợc xây dựng từ lâu ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Song
điều đó không đảm bảo chắc chắn sự thành công, nếu nh chung ta áp dụng
nguyên chúng vào thực tiễn kinh tế nớc ta mà không có sự điều chỉnh, cải biến
cho phù hợp với những đặc thù ở Việt Nam.
3.2/ Từ phép biện chứng giữa cái chung và cái riêng nêu trên, có thể rút
ra kết luận rằng: khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tế, cần phải đặt nền
tảng trên những nguyên tắc chung. Nói cách khác không đợc lẩn tránhcác vấn
đề chung khi bắt tay giải quyết các vấn đề riêng. Nừu không sẽ rơi vào tình

trạng dò dẫm và vô nguyên tắc.
3.3/ Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hoá giữa cái riêng
( đơn nhất ) và cái chung. Việc tạo điều kiện cần thiết để nhanh chóng phổ biến
những hiện tợng hợp quy luật, hoặc triệt tiêu những đièu kiện làm kéo dài
những nhân tố không phù hợp, trì trệ có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát
triển.
Phần II: bớc chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang
nền kinh tế thị trờng
1/ kinh tế thị tr ờng ( kttt )
Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Kinh tế
hàng hoá phát triển đồng nghĩa với phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ, phạm
vi thị trờng đợc mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra
mà còn bao gồm yếu tố đầu vào. Dung lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng đợc mở
rộng và hoàn thiện. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá. Khi
đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng ( KTTT ).
2/ điều kiện hình thành kimh tế thị tr ờng
Điều kiện cơ bản để hình thành KTTT là phải có một nền kinh tế hàng
hoá phát triển cùng với sự xuất hiện của một số điều kiện sau:
Một là, sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động.
Hàng hoá sức lao động là loịa hàng hoá đặc biệt, khác hẳn so với hàng hoá
thông thờng bởi ngoài thời gian lao động cần thiết còn có thời gian lao động
thặng d. Khi lực lợng sản xuất phát triển, năng suất xã hội nâng cao thì sức lao
động trở thành đối tợng của quan hệ mua bán, kéo theo sự ra đời thị trờng sức
lao động, và thị trờng yếu tố sản xuất.
Hai là, phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định và số tiền đó phải trở
thành vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích có lợi nhuận.
Ba là, phải có hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng tơng đối phát triển
đấp ứng đợc nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh.
Bốn là, phải có hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển, đảm bảo cho
lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ đợc thuận lợi dễ dàng, tăng phơng tiện vật

chất nhằm mở rộng quan hệ trao đổi.
Năm là, tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc nhằm tạo ra môi trờng và hành
lang pháp lí cho thị trờng phát triển lành mạnh, mở rộng hình thức kinh tế, tăng
cờng sức cạnh tranh, thực hiện chính sách phân phối và điều tiết trên cơ sở kết
hợp nguyên tắc công bằng xã hội và hieẹu quả kinh tế, phát huy u thế và hạn
chế những mặt tiêu cực của nền KTTT.
Phần III: thị trờng và cơ chế thị trờng
1/ thị tr ờng
Có nhiều định nghĩa khác nhau về thị trờng tuy nhiên có thể hiểu theo
nghĩa đầy đủ thì nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới,
tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số
lợng hàng lu thông trên thị trờng, hình thành các quan hệ hàng hoá-tiền tệ,
cung-cầu, và giá cả hàng hoá.
2/ cơ chế thị tr ờng
Nói tới cơ chế thị trờng là nói tới bộ máy tự điều tiết quá trình sản xuất
và lu thông hàng hoá, điều tiết sự vận động của nền KTTT.
Hiện nay còn nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm cơ chế thị trờng. Có
thể xem xét một vài khái niệm sau:
Cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ môi trờng, động lực
và quan hệ chi phối sự vận động của thị trờng.
Cơ chế thị trờng là thiết chế kinh tế chi phối ý chi phối ý chí và hành
động của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng,ngời bán và ngời mua thông qua thị
trờng và giá cả.
Sự hoạt động của quy luật giá trị có biểu hiện: Giá cả thị trờng lên xuống
xoay quanh giá trị của hàng hoá, nghĩa là sự hình thành giá cả thị trờng phải
dựa trên cơ sở giá trị thị trờng.Ngoài giá trị thị trờng, sự hình thành giá cả thị tr-
ờng còn chịu sự tác động của qui luật hàng hoá.
Tính qui luật của quan hệ giữa giá cả thị trờng với giá trị trong sự tác
động của quan hệ cung cầu đợc biểu hiện:
Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trờng sẽ nhỏ hơn giá trị thị trờng và

nghợc lại.quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là biểu hiện của quan hệ
giữa ngời bán và ngời mua cũng nh quan hệ của ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng.Trên cơ sở giá trị thị trờng,giá cả thị trờng là kết quả của sự thoả thuận
giữa ngời mua và bán.Giá cả thị trờng điều hoà đợc quan hệ giữa ngời mua và
ngời bán.
Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, qui luật giá trị có tác dụng
điều tiết sản suát và lu thông hàng hoá.
Điều tiết sản xuất hàng hoá đợc hiểu theo nghĩa là điều tiết t liệu sản xuất
và sức lao động vào từng ngành kinh tế. Điều này tạo ra động lực kinh tế thúc
đẩy ngời sản xuất hàng hoá khai thác ngững khả năng tiềm tàng,tranh thủ giá
cao,mở rộng quan hệ sản xuất và ngợc lại.
Nh vậy, lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng.
Theo C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB Ghét cay ghét đắng tình trạng
không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì thế giới tự nhiên chân
không.
2.1/ Ưu điểm của cơ chế thị trờng:
Một là, KTTT lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động. Động
lực hoạt động. Động lực này đòi hỏi các doanh nghiệp thờng xuyên hạ thấp chi
phí lao động cá biệt xuống thấp hon lao động chi phí xã hội cần thiết. Điều này
đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu
mới của khoa học kĩ thuạt công nghệ.
Hai là, cơ chế thị trờng có tinh năng động do trong kinh tế thị trờng tôn
tại môt nguyên tắc ai đa ra thịo trơng một loại hang hoá mới và đa ra sơm nhất
sẽ thu đơc nhiêu lợi nhuân nhất.
Ba là :trong nền kinh tế thị tròng,hàng hoá rất phong phú và đa dạng.Do
vậy,nó có thể đáp ứng mọi nhu cầu ngòi tiêu dùng.
2.2/ Những khuyết tật mà bản thân cơ chế thị trờng không tự giải
quyết đợc.
Căn bệnh nổi bật gắn liền với sự hoạ động của cơ chế thị trờng:khủngt
hoảng kinh tees thất nghiệp,lạm phát,phân hoá giàu nghèo và ô nhiễm môi tr-

ờng.
Khủng hoảngthừa là căn bệnh cố hữu của nền kinh tế thị trờng phát
triển.Do mức cung hàng hoá vợt quá sc cầu nên dẫn tới tình trạngd thừa hàng
hoá.Xu hớng mở rộng sản xuất vô hạn độ mâu thuẫn với sức mua có hạn.Mâu
thuẫn đối kháng giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản.
Một khuyết tật khác của cơ chế thị truờng là gây ô nhiễm môi trờng sinh
thái, tàn phá đất đai, rừng đầu nguồn do chạy theo mục đích lợi nhuận.
Tóm lại, cơ chế thị trờng có tác dụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng
hoá, chi phối sự vận động của KTTT nhng các chủ thể tham gia thị trờng hoạt
động vì lợi ích riêng của mình, cho nên sự vận động của cơ chế thị trờng tất yếu
dẫn tới những mâu thuẫn và xung đột. Cạnh tranh khó tránh khỏi lừa gạt, phá
sản và thất nghiệp Vì vậy, cần có sự kiểm tra của xã hội, đó là lí do cần thiết
lập vai trò quản lí của nhà nớc. Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế của nớc ta
là hớng tới sự ổn địnhvề kinh tế xã hội, sự công bằng và làm cho nền kinh tế
ngày càng tăng trởng, phát triển với tốc độ cao.

×