Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHMART

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.71 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>--- </b>


<b>ĐÀO THỊ THANH VÂN </b>


<b>ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHMART </b>


<b>(CHỢ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ) </b>



<b>TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG </b>



<b>CÔNG NGHỆ Ở NƢỚC TA </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>--- </b>


<b>ĐÀO THỊ THANH VÂN </b>


<b>ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHMART </b>


<b>(CHỢ CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ) </b>



<b>TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG </b>



<b>CÔNG NGHỆ Ở NƢỚC TA </b>




<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>


<b>MÃ SỐ: 60.34.04.12 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tạ Bá Hƣng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... 5</b>


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU ... 6</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 7</b>


<b>1. Tính cấp bách của đề tài ... 7</b>


<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 8</b>


<b>3. Mục tiêu nghiên cứu ... 9</b>


<b>4. Phạm vi nghiên cứu... 9</b>


<b>5. Mẫu khảo sát ... 10</b>


<b>6. Câu hỏi nghiên cứu ... 10</b>


<b>7. Giả thuyết nghiên cứu ... 10</b>


<b>8. Tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>9. Kết cấu của luận văn: ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ VÀ MƠ HÌNH HOẠT </b>
<b>ĐỘNG TECHMART (CHỢ CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ) ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>1.1. Các khái niệm cơ bản ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.1. Khái niệm "khoa học và công nghệ"</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.2. Khái niệm thị trường công nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.3. Khái niệm về tổ chức trung gian của thị trường công nghệ</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<i><b>1.1.4. Khái niệm về sàn giao dịch công nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.5. Khái niệm về Techmart</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>1.2. Tổng quan về thị trƣờng công nghệ ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.1. Đặc điểm của công nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.2. Đặc điểm thị trường công nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.3. Vai trị của thị trường cơng nghệ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội</b></i>Error! Bookmark
not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.3.2. Các loại hình chợ cơng nghệ và thiết bị (Techmart)</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>Kết luận Chƣơng 1 ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TECHMART Ở VIỆT NAM .. </b>Error! Bookmark
not defined.


<b>2.1. Bối cảnh hoạt động Techmart ở Việt Nam ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.1.1. Chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển thị trường công nghệ</b></i>Error! Bookmark
not defined.


<i><b>2.1.2. Hiện trạng hoạt động xúc tiến phát triển thị trường công nghệ</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<b>2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động Techmart .... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.2.1. Một số kết quả nổi bật của Techmart</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.2.2. Số liệu thống kê về các kỳ Techmart</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>2.3. Phân tích những khó khăn của chợ cơng nghệ và thiết bị .... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.3.1. Những khó khăn của bên cung công nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.3.2. Những hạn chế của nguồn cung trong thị trường công nghệ thiết bị</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<b> </b><i><b>2.3.3. Những khó khăn của bên cầu cơng nghệ</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.3.4. Nhu cầu đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực của doanh nghiệp</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<b>2.4. Các hoạt động của tổ chức trung gian và môi giới công nghệ .. </b>Error! Bookmark not defined.


<b>* Kết luận chƣơng 2 ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT </b>
<b>TRIỂN TECHMART Ở NƢỚC TA ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>3.1. Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của Techmart đối với phát triển thị trƣờng </b>
<b>công nghệ ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Techmart ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>3.2.1. Đẩy mạnh cơ chế quản lý, hoạt động của chợ công nghệ và thiết bị</b></i>Error! Bookmark
not defined.


<i><b>3.2.3. Hỗ trợ phát triển các SGDCN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.3.1. Giải pháp kích thích cung-cầu nhằm phát triển TTCN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.3.2. Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại hoá của các sản phẩm KH&CN</b></i>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>3.3.3. Kết nối giữa Sàn giao dịch công nghệ với doanh nghiệp</b></i>Error! Bookmark not defined.


<b>KẾT LUẬN ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 12</b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


Bộ KH&CN: Bộ Khoa học và công nghệ
CN&TB Công nghệ và Thiết bị
DN Doanh nghiệp


KT - XH Kinh tế - Xã hội
TTCN Thị trường công nghệ
SGDCN Sàn giao dịch công nghệ
CGCN Chuyển giao công nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>


Bảng 2.1: Số liệu thống kê của các kỳ Techmart khu vực,



quốc gia và quốc tế……… ..36


Bảng 2.2 : Các kỳ Techmart Quốc gia………...37


Bảng 2.3: Các kỳ Techmart Quốc tế………37


Bảng 2.4: Các kỳ Techmart Vùng - địa phương………...38


Bảng 2.5: Đơn vị thực hiện đổi mới sản phẩm………...57


Bảng 2.6: Tỷ lệ DN thực hiện sự đổi mới về
quy trình tại các doanh nghiệp……….58


Bảng 2.7: Tỷ lệ các DN thực hiện các hoạt động đổi mới khác nhau………...60


Biểu đồ 2.1: Chặng đường phát triển của Techmart Việt Nam………...39


Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các loại hình đơn vị tham gia Techmart...42


Biểu đồ 2.3: Số liệu thống kê nhu cầu tìm mua CNTB của các lĩnh vực thông qua
Techmart ảo và Sàn giao dịch công nghệ tại 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội………46


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hình 2.2: Mức độ quan trọng của các yếu tố khác nhau


đối với việc đổi mới trong DN………61


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp bách của đề tài </b>



Trong xu thế phát triển và hội nhập của đất nước, một trong những quan tâm
hàng đầu của Đảng và Nhà nước là xây dựng và phát triển thị trường công nghệ.
Đại hội Đảng X cũng đã chỉ rõ “khẩn trương tổ chức thị trường KH&CN, thực
hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin và
chuyển giao công nghệ”.


Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam cũng đã xác định phát
triển thị trường công nghệ là một nội dung quan trọng cần được đẩy mạnh thơng
qua đổi mới cơ chế và chính sách kinh tế - xã hội, tạo lập môi trường pháp lý
thuận lợi, phát triển các tổ chức trung gian, môi giới công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mô hình hoạt động Techmart được triển khai mới chỉ xuất phát từ nhu cầu xã
hội và mới chỉ thực hiện theo tư duy kinh nghiệm thực tiễn, chưa có cơ sở luận
cứ khoa học đảm bảo cho sự phát triển hiệu quả và bền vững, cụ thể là:


<i>Về cách tổ chức thực hiện</i>: Chưa có hệ thống tổ chức chính thức từ Trung ương


đến địa phương, chưa có hạ tầng kỹ thuật, thiếu cán bộ chuyên môn….


<i>Về các chủ thể tham gia Techmart</i>: các sản phẩm công nghệ của bên cung chào


bán chưa phải là những cơng nghệ thích hợp, khả năng đáp ứng về yêu cầu đổi
mới công nghệ không cao, đến 60% là cơng nghệ của nước ngồi. Các lĩnh vực
như thực phẩm, dệt may, nhựa, điện - điện tử, tin học - tự động hố thì chủ yếu
là từ nước ngoài. Các đơn vị tham gia chủ yếu là các cơ quan nghiên cứu nên
khơng có sự chủ động về tài chính. Sản phẩm cơng nghệ chưa đáp ứng được nhu
cầu đối với doanh nghiệp lớn. Chất lượng sản phẩm hầu như chưa qua kiểm định
đánh giá và định giá, chưa đăng ký bảo vệ quyền SHTT. Bên cầu thì cịn vướng
mắc những khó khăn như nhu cầu đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ
chủ yếu tập trung vào khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, nhu cầu đổi


mới thiết bị, công nghệ lại bị hạn chế bởi quy mô, năng lực và tài chính.


Mặt khác bên cung cũng chưa làm thoả mãn nhu cầu về chất lượng, về quyền sở
hữu trí tuệ nên phía cầu cịn nghi ngại trong việc quyết định mua.


<i>Về phía hoạt động trung gian</i>: chưa thực sự chuyên nghiệp trong lĩnh vực về


dịch vụ và tư vấn để giúp doanh nghiệp có nhu cầu về cơng nghệ có độ tin cậy:
nhằm đánh giá và định giá công nghệ tương đối chuẩn xác.


Cần thiết phải có giải pháp để nâng cao tính hướng đích của các hoạt động sau
kỳ Techmart.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>


Ở Việt Nam đã có rất nhiều hội thảo, các cơng trình nghiên cứu, các bài báo
cáo,...của nhiều tác giả bàn đến những khía cạnh khác nhau về giá trị và ý nghĩa của
Techmart đối với kinh tế - xã hội, tác động của Techmart đến sự phát triển thị trường
công nghệ ở Việt Nam hiện nay.


Bài Nghiên cứu - trao đổi " Chợ công nghệ và thiết bị - hoạt động xúc tiến hiệu
quả để tạo lập và phát triển thị trường công nghệ" của Ths. Lê Thị Khánh Vân -
2005; đã giới thiệu vai trò, tác dụng và ý nghĩa của chợ công nghệ và thiết bị
(CNTB) đối với xã hội và nền kinh tế. Nêu các giải pháp nhằm thúc đẩy và phát triển
chợ CNTB ở Việt Nam.


Các đề tài về chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN ở
Việt Nam:


Đề tài: “Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây


dựng, phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCH” của TS Hồ Đức Việt; đã xây dựng được các chính sách phát triển thị
trường KH&CN, kiến nghị giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị trường công nghệ.


Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp, chính sách phát triển thị trường công nghệ ở
nước ta” của Trần Đông Phong - Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2003, đã đề xuất được các
giải pháp, chính sách phát triển thị trường công nghệ ở nước ta.


Các nghiên cứu trên đã đề cập tới nhiều khía cạnh lý luận về phát triển thị
trường công nghệ ở nước ta, tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể nào nhằm tổng
hợp các vấn đề tồn tại của mơ hình này. Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu để
tổng hợp, đánh giá vai trò, hiệu quả hoạt động của mơ hình Techmart Việt Nam,
để từ đó đưa ra khuyến nghị về một số giải pháp nâng cao năng lực tổ chức và
hiệu quả hoạt động nhằm thúc đẩy và phát triển bền vững mô hình Techmart
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đánh giá vai trò hoạt động của Techmart trong việc phát triển thị trường cơng
nghệ ở nước ta từ đó đưa ra khuyến nghị về giải pháp nâng cao năng lực tổ chức và
hiệu quả hoạt động.


<i><b>Mục tiêu cụ thể: </b></i>


Đánh giá được hiện trạng hoạt động và hiệu quả của các loại hình chợ cơng
nghệ thiết bị đối với phát triển thị trường công nghệ nước ta


Đề xuất được các giải pháp về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các mơ hình chợ cơng nghệ và thiết bị.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>



<i>Về nội dung</i>: Đánh giá vai trị, phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến


hoạt động của Chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam, từ những kinh nghiệm thực
tiễn này để đề xuất giải pháp cho sự phát triển bền vững mơ hình Techmart
Việt Nam.


<i>Về không gian:</i> Các loại hình tổ chức và hoạt động Techmart, các doanh


nghiệp, các tổ chức KH&CN.


<i>Về thời gian: </i>Xem xét trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013.


<b>5. Mẫu khảo sát </b>


Tham khảo số liệu thống kê tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.


<b>6. Câu hỏi nghiên cứu </b>
<i><b>Câu hỏi chính </b></i>


Hoạt động Techmart (chợ công nghệ và thiết bị) đã mang lại hiệu quả như thế
nào đối với thị trường công nghệ ở nước ta và để phát triển thị trường công nghệ
hiệu quả và bền vững cần phải làm gì?


<i><b>Câu hỏi phụ </b></i>


Thực trạng hoạt động của thị trường cơng nghệ nói chung thơng qua “Chợ
công nghệ và thiết bị”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>7. Giả thuyết nghiên cứu </b>



Techmart đã đẩy mạnh việc gắn kết giữa tổ chức chương trình, đề tài nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ với sản xuất và kinh doanh, tạo môi trường
thuận lợi cho các tổ chức KH&CN và các doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi, thoả thuận
hợp tác và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy thương mại hố tri thức cơng nghệ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Báo cáo tham luận tại Hội thảo<i> “Phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam - </i>


<i>Tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận công nghệ”</i>.


2. Bộ KH&CN (2003), <i>Công nghệ và phát triển TTCN ở Việt Nam</i>, NXB
KH&KT, Hà nội.


3. Cao Minh Kiểm - Lê Thị Khánh Vân (2/2010), <i>Vai trò của các trung tâm </i>


<i>thông tin khoa học và công nghệ trong việc hình thành và phát triển thị </i>


<i>trường cơng nghệ ở Việt Nam</i>, tạp chí Thư viện VN.


4. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), <i>Nghị định </i>
<i>115/2005/NĐ-CP năm 2005 về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ </i>
<i>chức KH&CN công lập. </i>


5. Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), <i>Nghị định số </i>
<i>80/2007/NĐ-CP về Doanh nghiệp KH&CN. </i>


6. <i>Chiến lược phát triển KH&CN VN đến năm 2020</i>, Bộ KH&CN Việt Nam



7. Hoàng Xuân Long (2008), <i>Vai trị của tổ chức tư vấn, mơi giới chuyển giao </i>


<i>cơng nghệ đối với DN</i>, Tạp chí hoạt động KH&CN số 3/2008 - trang 18


8. <i>Hội thảo khoa học “Phát triển TTCN ở Việt Nam” -</i> Hải phòng 10/2004


9. Lê Thị Khánh Vân (2010), <i>Chợ công nghệ và thiết bị - hoạt động xúc tiến </i>
<i>hiệu quả để tạo lập và phát triển thị trường công nghệ, Hội nghị ngành thông </i>


<i>tin KH&CN</i>, Trung tâm Thông tin KH&CN


10. Lê Thị Khánh Vân (2010), <i>Chợ công nghệ và thiết bị - hoạt động xúc tiến </i>
<i>hiệu quả để tạo lập và phát triển thị trường công nghệ, Hội nghị ngành thông </i>


<i>tin KH&CN</i>, Trung tâm Thông tin KH&CN


11. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000 và Luật Khoa học và Công nghệ
năm 2013.


12. Nguyễn Văn Tri, <i>Tổ chức tốt hệ thống Chợ công nghệ là giải pháp phát triển </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13. Nguyễn Mạnh Quân, <i>Quản lý đổi mới và đổi mới cơ chế quản lý khoa học</i>,
Viện chiến lược và Chính sách KH&CN.


14. Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số
chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt
động khoa học và công nghệ


15. Phạm Chí Trung (2006), <i>Làm thế nào để thương mại hóa các kết quả nghiên </i>



<i>cứu khoa học</i>, Tạp chí Hoạt động KH&CN số 9/2006 - trang 20


16. Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án
phát triển thị trường công nghệ.


17. Quyết định số 809/QĐ-BKHN ngày 25/3/2011 của Bộ trưởng Bộ KH&CN
Ban hành Chương trình hành động của Bộ KH&CN triển khai thực hiện
Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020.


18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), <i>Luật sở hữu trí </i>
<i>tuệ 2005 </i>


19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), <i>Luật Chuyển </i>
<i>giao công nghệ số 80/2006</i>


20. Techmart Việt Nam 2005: Quy mô, chuyên nghiệp và hiệu quả, Tạp chí
KH&CN số 11/2005 - trang 10


21. Techmart Việt Nam (2007): Khẳng định một hướng đi, Tạp chí Hoạt động
KH&CN - số 10/2007 - trang 12


22. Thủ tướng Chính phủ (2011), <i>Quyết định số 677/QĐ-Ttg ngày 30/5/2011 về </i>
<i>Chương trình đổi mới cơng nghệ quốc gia đến năm 2020. </i>


23. Trần Ngọc Ca (1988), <i>Chuyển giao công nghệ vào Việt Nam</i>, Viện quản lý
khoa học (báo cáo đề tài)


24. Trần Văn Minh (2011), <i>“Thúc đẩy sự phát triển Thị trường ở Việt Nam hiện </i>


<i>nay”,</i> Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 11/2011



25. Trần Văn Minh (2012), <i>Nghiên cứu phát triển thị trường côngg nghệ trên địa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

26. Trần Anh Tuấn (2005), <i>Kinh nghiệm phát triển TTCN của một số nước và gợi </i>


<i>suy cho Việt Nam</i>. Tạp chí Hoạt động KH&CN số 12 tháng 10 năm 2005 -


trang 50


27. Trần Đông Phong (2003), <i>Nghiên cứu giải pháp, chính sách phát triển TTCN </i>


<i>ở nước ta</i>, Luận văn ThS, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN.


28. TS Hồ Đức Việt (2006), <i>“Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và </i>


<i>giải pháp xây dựng, phát triển Thị trường KH&CN ở Việt Nam trong nền kinh </i>


<i>tế thị trường định hướng XHCN”</i>, đề tài cấp Nhà nước 2006.


29. Vũ Cao Đàm (2008): <i>Phương pháp luận nghiên cứu khoa học</i>, NXB Giáo dục
Hà Nội<i>. </i>


</div>

<!--links-->

×