Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HOA 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ</b>
<b>TRƯỜNG THCS TỨ N</b>


<b>GV: Hoàng Thùy Linh</b>
<b>=====000====</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HOC: 2011 - 2012</b>
<b>Mơn: HĨA HỌC - Lớp 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Câu 1. (1đ).</b></i>


Có 3 lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3. hãy nhận biết các hỗn hợp
trên.


<i><b>Câu 2. (2đ).</b></i>


Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 (to<sub> cao), sau phản ứng</sub>
thu được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng lọc thu được chất rắn
C và dung dịch D. Từ C,D hãy điều chế ra kim loại trong A ban đầu.


<i><b>Câu 3 (2đ)</b></i>


Thông thường người ta dùng chất khí X để chữa cháy ở nhiệt độ cao. Kim loại Y cháy
được trong khí X tạo ra đơn chất T và hợp chất Z. Biết cho 3 gam Y tác dụng với dung
dịch H2SO4 lỗng dư thu được 2,8 l khí H2 ở (đktc).Tìm cơng thức của X,Y Z, T.


<i><b>Câu 4 (2đ)</b></i>



Cho a g bột kim loại M có hố trị khơng đổi vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc thu
được a + 27,2g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chứa một muối tan. Xác định kim
loại M, số mol muối nitrat có trong dung dịch.


<i><b>Câu 5. (2đ)</b></i>


C là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, D là dung dịch KOH nồng độ y mol/l . Trộn
200ml dung dịch C với 300 dung dịch D thu được 500ml dung dịch E. Trung hoà 100ml
dd E cần 40ml dd H2SO4 1M .Mặt khác trộn 300ml dd C với 200ml dung dịch D thu được
500ml dd F . Xác định x, y biết 100ml dung dịch F tác dụng với 2,04 g Al2O3.


<i><b>Câu 6. (1đ)</b></i>


Tìm 5 phương trình dạng


Bacl2 + ? → NaCl + ?


<i>--- Hết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HOC: 2011 - 2012</b>


Mơn: HĨA HỌC - Lớp 9


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1</b></i>


Đánh số thứ tự mẫu thử, và tách mẫu thử. Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu


thử , mẫu thử nào:


+ tan nhưng khơng có khí thốt ra là FeO và Fe2O3
+ tan, có khí thốt ra là Fe + FeO và Fe + Fe2O3 (*)
FeO + HCl → FeCl2 + H2O (1)


Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + H2O (2)
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2↑ (3)


<b>0,5 đ</b>


Cho dd NaOH vào sp của nhóm (*) sau phản ứng với HCl nếu .


+Xuất hiện kết tủa trắng xanh, hố nâu trong khơng khí là ống nghiệm có
chứa Fe + FeO


FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2↓ + 2 NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4 Fe(OH)3↓


+ Xuất hiện kết tủa đỏ nâu là ống nghiệm chứa Fe + Fe2O3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl


<b>0,5 đ</b>


<b>Câu 2:</b>


- Khi cho CO dư qua A xảy ra phản ứng:
3CO + Fe2O3 <i>t</i>0 2Fe + 3CO2 ↑


CO + CuO <i>t</i>0 Cu + CO2 ↑



Chất rắn B gồm Fe, Cu và Al2O3. Cho B vào dung dịch NaOH dư xảy ra
phản ứng


2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O


Chất rắn C gồm Fe và Cu, dung dịch D gồm NaAlO2 và NaOh dư.


<b>0,25 đ</b>


+ từ chất rắn C là hỗn hợp Fe, Cu điều chế từng kim loại Fe, Cu.
Ngâm chất rắn C trong dung dịch HCl dư, Fe tan hết trong
dung dịch, lọc chất rắn không tan sau phản ứng là Cu


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑


Cho NaOH dư vào phần nước lọc, lọc lấy kết tủa nung đến khối
lượng không đổi rồi cho H2 đi qua được Fe tinh khiết


2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Fe(OH)2↓ <i>t</i>0 FeO + H2O


FeO + H2 <i>t</i>0 Fe + H2O


<b>0,5 đ</b>


+ Từ dung dịch D điều chế Al sục CO2 dư vào dung dịch D lọc đeens kết
tủa nung đeend khôid lượng không đổi, điênk phaan nóng chảy được Al


CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3


2Al(OH)3 <i>t</i>0 Al2O3 + 3H2O


4Al2O3 <sub></sub><i>đpnc</i><sub> </sub><sub></sub> 4Al + 3O2 ↑


<b>0,75 đ</b>


<b>Câu 3:</b>


Số mol H2 = 0,125 mol <b>0.25 đ</b>


Gọi hoá trị của kim loại Y là a ( 1≤ a ≤ 3 )


Khi cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 có phản ứng :
2Y + aH2SO4 → Y2(SO)a + aH2 ↑


a ← a
0,25/a ← 0,125


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ta có MY = 12a
Xét bảng


1 2 3


MY 12 24 36


Kết luận Loại Mg Loại


Vậy kim loại Y là Mg , X là CO2, Z là C, T là MgO
PTHH : CO2 + 2Mg → 2MgO + C



Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑


<b>1.0 đ</b>


<b>Câu 4 :</b>


Gọi n là hoá trị của M


M + nAgNO3 → 2M(NO)n + nAg ↓ (1)
2M + nCu(NO)3 → 2M(NO)n +nCu ↓ (2)
Ta có số mol Cu(NO)3 = số mol AgNO3 = 0,2 mol


<b>0,5 đ</b>


Do chất rắn chứa 3 kim loại chứng tỏ dư kim laọi M và các phản ứng (1) và
(2) xảy ra hoàn toàn


Nên ( 108 – M/n ) . 0,2 + ( 64 – 2M/n ) .0,2 = 27,2


 M = 12n


<b>0.5 đ</b>


Lập bảng :


Vậy M là Mg ; số mol Mg(NO)3 là 0,3 mol


<b>1,0 đ</b>



<b>Câu 5</b>


Số mol H2SO4 trong 200 ml dung dịch C là 0,2.x mol
Số mol KOH trong 300 ml dung dịch D là 0,3.y mol
Khi trung hòa 500 ml dung dịch E cần 1000.100


500
.
40


= 0,2 mol H2SO4


<b>0,25 đ</b>


Vậy dung dịch E còn dư KOH


H2SO4 + KOH → K2SO4 + 2H2O
Ban đầu : 0.2x 0,3y mol
Phản ứng : 0,2x 0,4x mol
Sau PƯ : 0 0,3y – 0,4x mol
Khi trung hòa lượng KOH dư trong dung dịch E


H2SO4 + KOH → K2SO4 + 2H2O


0,2 0,3y – 0,4x mol
Vậy 0,3y – 0,4x = 0,4 (1)


Số mol H2SO4 trong 300 ml dung dịch C là 0,3.x mol



<b>0,25 đ</b>


n 1 2 3


M 12 24 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số mol KOH trong 200 ml dung dịch D là 0,2.y mol
Vì dung dịch F phản ứng xới Al2O3 nên có 2 trường hợp
* Trường hợp 1 : Khi axit H2SO4 dư


H2SO4 + KOH → K2SO4 + 2H2O
Ban đầu : 0.3x 0,2y mol
Phản ứng : 0,1y 0,2y mol
Sau PƯ : (0,3x – 0,1y) 0 mol
Al2O3 + H2SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H2O
0,1 0,3x – 0,1y


 <sub> 0,3x – 0,1y = 0,3 (2) </sub>


Từ (1) & (2)  <sub>x = 2,6 ; y = 4,8 </sub>


<b>0,75 đ</b>


* Trường hợp 2 : Kiềm dư


H2SO4 + KOH → K2SO4 + 2H2O
Ban đầu : 0.3x 0,2y mol
Phản ứng : 0,3x 0,6x mol
Sau PƯ : 0 0,2y – 0,6x mol
Al2O3 + 2KOH → 2 KalO2 + H2O



0,1 0,2y – 0,6x
 <sub> 0,2y – 0,6x = 0,2 (3) </sub>


Từ (1) và (3)  <sub>x = 0,2 ; y = 1,6 </sub>


<b>0,5 đ</b>


<b>Câu 6</b>


BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 ↓
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4 ↓
BaCl2 + Na2SO3 → 2NaCl + BaSO3 ↓
BaCl2 + Na2SiO3 → 2NaCl + BaSiO3 ↓
3BaCl2 + 2 Na3PO4 → 6NaCl + Ba3(PO4)2 ↓


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×