Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo chí và Thông tin kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.99 KB, 5 trang )

Báo chí và Thơng tin kinh tế
Tơi rất thích ý kiến sau đây của một chính khách nước ngồi, cho
dù về chính trị tơi thường xun dị ứng với bà ấy. Bà nói: “Quyết
định cuối cùng nảy nở sau quá trình suy nghĩ, mà ta chỉ có thế
suy nghĩ trên cơ sở những thơng tin ta có được”. Một nhà tương
lai học nổi tiếng có câu tiên đốn mọi người đều biết: Thông tin là
quyền lực. Ai nắm được nhiều thông tin nhất, người ấy nắm trong
tay nhiều của cải nhất.

Trong việc hoạch định chính sách cũng như trong tác nghiệp kinh
doanh, thông tin đầy đủ và kịp thời – bao gồm trong đó kênh
thơng tin từ báo chí – có thể mang lại thành cơng to lớn hoặc gây
thiệt hại nặng nề, có khi làm sai lệch hướng phát triển của một
cộng đồng.

Báo chí Việt Nam mấy chục năm gần đây có sự chuyển mình
đáng khích lệ. Báo chí phổ thông từ việc đăng tải những thông tin


chính trị là chính, dành vị trí ngày càng nhiều hơn cho thơng tin
phát triển. Báo chí kinh tế ra đời nhộn nhịp, đã trở thành một
khâu trọng yếu trong mạng thông tin đại chúng nước nhà, và
đang tiếp tục khẳng định sức mạnh của mình.

Khác với người tiểu nơng xưa chỉ cần trông trời, trông đất, trông
mây đã đủ tiến hành mùa vụ, nông dân thời nay đi đôi với thời
tiết, quan tâm nhiều đến biến động thị trường sản phẩm và vật tư.
Với nhà sản xuất hay thương nhân thì khỏi phải nói, báo chí đối
với họ là một nhu cầu thiết yếu, không thể không theo dõi sát
hằng ngày, từng giờ.


Từ chỗ đứng ấy nhìn trở lại, nhà báo thấy rõ vinh quang và nghĩa
vụ của mình. Vinh quang bởi thơng tin nói chung đang trở thành
nhân tố không thể thiếu của phát triển. Vinh quang càng cao,
trách nhiệm càng lớn. Chẳng mấy khác đề tài chính trị, thơng tin
kinh tế có những mặt rất nhạy cảm của nó. Trách nhiệm xã hội


của báo chí ngày càng lớn và ln đặt ra nhiều vấn đề đáng suy
nghĩ là do vậy.

Cách đây mấy thế kỷ, một triết gia nói: Một nửa cái bánh mì vẫn
là bánh mì, nhưng một nửa sự thật khơng phải là sự thật. Hơn bất
cứ lĩnh vực nào hết, thơng tin kinh tế trên báo chí địi hỏi tính kịp
thời, đầy đủ và nhất là toàn diện. Giống như thương mại, không
phải ta chỉ cần bán ra những cái ta có, mà chủ yếu tìm cách bán
ra những thứ người khác cần mua, trên báo chí, khơng phải chỉ
thơng tin những gì phù hợp với mong muốn của ta, mà thơng tin
để người đọc có cái nhìn khái qt và chân thực về thực trạng
kinh tế. Để sau khi tiếp nhận thơng tin, mỗi người có cơ sở xử lý
theo cách riêng, rút ra những kết luận có ích cho việc làm ăn của
mình.

Khơng ca ngợi q mức thành tựu bước đầu đã đành – ngợi ca
chưa hẳn là động viên, khích lệ, mà đơi khi chỉ vơ tình phản ánh
phần bọt xà phịng – cũng khơng chì chiết trước những khó khăn.


Có nhà báo nhầm nghĩ, liệt kê hàng loạt câu hỏi là biểu hiện sự
“thức thời” và “trình độ” người viết. Cịn xử lý ra sao đã có “cơ
quan chức năng” – tức là việc của Nhà nước, của cơ quan quản

lý. Một số nhà báo kinh tế trên thế giới sở dĩ lừng lẫy tiếng tăm, vì
họ có dự báo đúng và dám đề xuất giải pháp tối ưu. Ý tưởng của
họ mới là những dòng chữ trên giấy đã đáng giá ngàn vàng. Nếu
trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, nhà báo là nhà hoạt động xã
hội bằng ngịi bút, thì trong địa hạt sản xuất kinh doanh, nhà báo
cũng cần đồng thời là nhà kinh tế. Với cách nhìn ấy, nhà báo là
bạn đồng hành của nhà sản xuất, kinh doanh.

Trong xã hội phát triển, nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, dịch vụ
đứng ở trung tâm cuộc sống. Với tư cách bạn đồng hành, báo chí
có nghĩa vụ tôn vinh họ. Không qua điểm phấn tô son, cũng
không phải bằng cách thổi phồng nhược điểm của họ, mà làm
cho nhà sản xuất kinh doanh thường xuyên hiện diện trên các
phương tiện thông tin đại chúng với bộ mặt chân thực và chỗ
đứng đúng. Nhà sản xuất, kinh doanh được đặt ở vị trí và bậc


thang giá trị nào trong xã hội, cũng là một thước đo trình độ văn
minh của xã hội, quốc gia ấy.



×